Ôn tập vấn đáp môn Hiến pháp

90 55 0
Ôn tập vấn đáp môn Hiến pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập vấn đáp môn Hiến pháp giúp các bạn nắm vững cũng như trả lời được các câu hỏi đối tượng điều chỉnh của ngành luật học HP Việt Nam, đặc điểm của đối tượng điều chỉnh của ngành luật HP Việt Nam, phương pháp điều chỉnh của ngành luật HP Việt Nam, đối tượng nghiên cứu của ngành luật HP Việt Nam, khái niệm Hiến pháp, bản chất nhà nước theo pháp luật hiện hành,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Đây tài liệu ôn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo ƠN TẬP VẤN ĐÁP MƠN HIẾN PHÁP Câu 1: Đối tượng điều chỉnh của nghành luật hp VN Là những quan hệ xã hội,tức là những quan hệ phát sinh trong hđ của con người gắn liền với việc  xác định chế độ chính trị,chế độ kinh tế,chính sách văn hóa­xã hội,quốc phòng an ninh,quyền và  nghĩa vụ cơ bản của cơng dân,tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCNVN Câu 2: Đặc điểm của đối tượng điều chỉnh của nghành luật hp VN ­Phạm vi: rộng hơn các ngành luật khác vì LHP điều chỉnh các qh XH lqan đến mọi mặt, mọi lĩnh  vực của đời sống XH, các ngành luật khác chỉ điều chỉnh 1 nhóm qh XH lqan đến 1 lĩnh vực nhất  định của đời sống XH ­Tính chất của những mqh mà LHP điều chỉnh: các qh XH cơ bản nhất, quan trọng nhất mà những  quan hệ đó tạo thành nền tảng của chế độ nhà nước và xã hội, có liên quan tới việc thực hiện  quyền lực nhà nước. Đó là những quan hệ giữa cơng dân, xã hội với nhà nước và quan hệ cơ bản  xác định chế độ nhà nước. sự điều chỉnh của LHP mang tính ngun tắc, định hướng ­VD:  +Trong lĩnh vực kinh tế, LHP chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội sau: các quan hệ xác định loại  hình sở hữu, các thành phần kinh tế, chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế, vai  trò của nhà nước đối với nên kinh tế.  +Trong lĩnh vực chính trị cũng: các quan hệ liên quan đến việc xác định nguồn gốc của quyền lực  nhà nước, các hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước; các qh XH xác định mối quan hệ  giữa nhà nước với ĐCSVN, MTTQVN và các tổ chức thành viên của mặt trận; các quan hệ xã hội  xác định chính sách đối nội, chính sách đối ngoại của nhà nước CHXHCNVN => Những qh XH này  là cơ sở để xác định chế độ chính trị của nước CHXHCNVN.  +Trong lĩnh vực quan hệ giữa cơng dân và nhà nước: các qh XH liên quan tới việc xác định địa vị  pháp lý cơ bản của cơng dân như: quốc tịch, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơn dân +Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: các qh XH liên quan đến việc xác  định các ngun tắc, cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước.  =>2 đặc điểm đặc thù để phân biệt LHP với các luật chun ngành khác, chính vì xuất phát từ đối  tượng điều chỉnh của nó mà người ta con gọi LHP là đạo luật gốc mà các quy phạm pháp luật  chun ngành khác khi ban hành phai dựa trên LHP tức là khơng được trái với những quy định của  LHP Câu 3: Phương pháp điều chỉnh của nghành luật hp VN Là tồn bộ những phương thức,cách thức tác động pháp lí lên những quan hệ xã hội thuộc phạm vi  điều chỉnh của nghành luật đó.Nghành luật hp sdung các phương pháp sau: 1,Phương pháp cho phép:điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền của các cơ quan nhà  nước,quyền hạn những người có chức trách trong bộ máy nhà nước Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)1 2,Phương pháp bắt buộc:điều chỉnh các quan hệ xã hội lquan tới nghiệp vụ của cá nhân,tổ chức và  hđ của nhà nc,của các cơ quan nhà nc.Nội dụng là quy phạm luật hiến pháp của chủ thể luật hp  phải thực hiện hành vi nhất định nào đó 3,Phương pháp pháp cấm: điều chỉnh một số quan hệ xã hội lqan đến hđ cơ quan nhà nc hoặc của  cơng dân.theo pp cấm chủ thể thực hiện hành vi nhất định nào đó 4,Phương pháp xác lập: dùng xác lập những ngun tắc chung mang tính định hướng cho các chủ  thể tham gia vào các quan hệ pháp luật hiến pháp Câu 4: Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hp VN Khoa học luật hp nghiên cứu dưới góc độ pháp lí vấn đề tổ chức nhà nc CHXHCNVN cũng như  mỗi quan hệ giữa nhà nc và cơng dân ­Để nghiên cứu tổ chức nhà nc CHXHCNVN trc hết khoa học luật hiến pháp cần nghiên cứu chế  độ chính trị,chế độ kte,csach vhoa­xã hội,quốc phòng an ninh .đề hiểu biết tổ chức nhà nc chúng ta  cần nghiên cứu cấu trúc bộ máy nhà nc và cơ cấu hđ và chính sach lãnh thổ ­Mối qhe giữa nhà nc và cơng dân chiếm vị trí quan trọng trong vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu  khoa học.mối qhe này thể hiện qua quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân và những đẩm bảo để  cơng dân thực hiện những quyền và nghĩa vụ đó từ khoa học luật hp nghiên cứu các chế định và các  quy phạm nghành luật Câu 5 : Phưong pháp nghiên cứu của khoa học luật hp VN 1,Phương pháp biện chứng Mác­Lenin:nghiên cứu cho tất cả các nghành khoa học xh.tuy nhiên đối  tượng nghiên cứu mỗi nghành khoa học là khác nhau nên vận dụng cũng khác nhau 2,Phuương phap lịch sử:pp này đòi hỏi khi nghiên cứu các quy phạm chế định ,các qhe pháp luật  hp,khoa học luật hp phải đặt trong lịch sử cụ thể.Mác đã chỉ ra pháp luật nói chung khơng thể vượt  qa ngồi điều kiện kte xh và pluat,ND quy phạm chế định,qhe pháp luật hp sẽ đc nghiên cứu trong  hồn cảnh lsu cụ thể 3,Phương pháp hệ thống: là 1 hệ thống một bộ phận cấu thành trong qhe pluat VN.việc sdung hệ  thống này làm sáng tỏ vị trí vai trò của từng quy phạm,chế định pluat hp trong hp trong hê thống  nghành luật hp 4,Phương pháp so sánh: việc nghiên cứu và hình thành và ptrien quy phạm chế định pluat đòi hỏi so  sánh giữa quy phạm cũ và mới pp này giúp khoa học luật hp phát hiện những hạn chế bất cập  5,Phương pháp thống kê: sdung khá rộng trong khoa học luật hp VN đặc biệt nghiên cứu bộ máy  nhà nc .pp này đòi hỏi tập hợp phân tích số liệu trong nh thời điểm khác nhau qua đó giúp ta rút ra  nxet đúng đắn và cần thiết Câu 6.Nguồn của ngành Luật Hiến pháp Việt Nam Định nghĩa: Nguồn của ngành Luật Hiến pháp ở nước ta hiện nay là những văn bản quy phạm   pháp luật chứa đựng quy phạm Luật Hiến pháp trong đó nguồn chủ  yếu, quan trọng nhất là  Hiến pháp Gồm một số nguồn sau:  Đây tài liệu ôn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo + Hiến pháp, luật, nghị quyết do Quốc hội ban hành Ví dụ: Luật Tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức tòa án vv + Pháp luật, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội Ví dụ:Pháp lệnh về nhiệm vụ quyền hạn của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân + Một số văn bản do Chính phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành Ví dụ: Các nghị định của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ  chức bộ  máy của các bộ, cơ quan ngang bộ + Một số nghị quyết do hội đồng nhân dân ban hành Ví dụ: Nghị quyết thơng qua nội quy kỳ họp hội đồng nhân dân Câu 7. Khái niệm Hiến pháp 1.Ngun nhân ra đời   ­Sự  ra đời của NN gắn với Học thuyết phân chia quyền lực NN: QLNN gồm các quyền lập/   hành/ tư pháp => HP ra đời nhằm hạn chế tối đặ lạm dụng QL từ phía NN, bảo đảm các quyền  tự do, dân chủ cho người dân ­Giai cấp Tư sản cuối thời kì PK đã đưa ra quan điểm rất tiến bộ về vai trò của PL trong quản   lí XH: PL đc xác định là cơng cụ chủ yếu để quản lý XH, bảo vệ quyền con người, quyền CD,   ND đc tham gia vào q trình xây dựng PL => PL ko chỉ bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị mà còn  phải bảo vệ lợi ích các giai cấp # ­Dưới góc độ  kinh tế, với phương thức sản xuất TBCN, phải thiết lập QHSX phù hợp vs   phương thức đó => con người phải đc giải phóng về mặt pháp lý, quyền con ng, quyền CD đc   NN tơn trọng, đặc biệt là quyền về  tài sản, quyền tự  do cá nhân & NN coi đó là động lực thúc   đẩy sự PT KTXH ­Sự xuất hiện của HP là kết quả của sự phát triển khoa học kĩ thuật, trong đó có KH pháp lí ­Cuộc CM TS nổ  ra, giai cấp TS giành quyền lực CT đã ban hành PL trong đó có HP để  xác   lập ,củng cố địa vị thống trị của mình + bảo vệ lợi ích GC TS & các GC khác trong XH 2.Định nghĩa Hiến pháp Hiến pháp là hệ thống những quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định những  vấn đề cơ bản quan trọng nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ  chính trị, chính sách kinh tế, văn  hóa, xã hội, tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý của con người và cơng dân 3.Đặc điểm  a) Hiến pháp là luật cơ  bản vì => là nền tảng, cơ  sở để  xây dựng và phát triển toàn bộ  hệ  thống pháp luật của quốc gia Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)3 ­Phạm vi của HP: những vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của 1 NN, XH ­Hiệu lực pháp lý: cao nhất +Đc ghi nhận trong 1 điều khoản của HP +Các văn bản PL của NN ko đc trái vs HP, khi có mâu thuẫn phải thwjchieejn theo HP, các văn  bản chính trị, điều ước quốc tế mà NN kí kết ko đc trái vs HP +Có hiệu lực với mọi chủ thể +Có hiệu lực trong 1 thời gian tương đối dài, trong phạm vi tồn lãnh thổ ­Để  đảm bảo tính hiệu lực pháp lí tối cao của HP, có 1 cơ  chế  đc thiết lập để  bảo vệ  HP là   bảo hiến ­Thủ tục xây dựng và thơng qa HP (trình tự lập hiến) rất chặt chẽ: +Việc sửa đổi, bổ sung HP phải đc thể hiện dưới hình thức 1 quy định của Quốc Hội +Dự thảo HP phải đc đưa ra lấy ý kiến nhân dân hoặc đưa ra trưng cầu ý dân +Quốc Hội thơng qa HP vs tỉ lệ phiếu qá bán tuyệt đối +Ngun thủ QG phải cơng bố HP đúng thời hạn PL quy định ­HP ngồi thuộc tính chủ qan. Khách qan còn mang tính cương lĩnh (tính định hướng) b) Hiến pháp là luật tổ chức, là luật quy đinh những ngun tắc tổ chức bộ máy nhà nước, x ác  định các tổ chức và mối quan hệ giữa các cơ  quan lập pháp; hành pháp; tư  pháp, tổ  chức chính   quyền địa phương và quy định cách tổ chức phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ c) Hiến pháp là luật bảo vệ các quyền con người và cơng dân. Các quyền con người và cơng  dân bao giờ cũng là một phần quan trọng trong HP. Do HP là luật cơ bản của nhà nước nên các   quy định về quyền con người và cơng dân trong Hiến pháp là cơ sở pháp lí chủ yếu để nhà nước   và xã hội tơn trọng và đảm bảo thực hiện các quyền con người và cơng dân d)  Hiến pháp là  luật có hiệu lực pháp lý tối cao, tất cả  các văn bản pháp luật khác khơng  được trái với Hiến pháp. Bất kì văn bản nào trái với Hiến pháp đều phải được hủy bỏ 4.Phân loại ­Theo thời gian ban hành: + HP cổ điển: nx HP ban hành vào thế kỷ 18 và 19 + HP hiện đại: nx bản HP sau thời kỳ này ­Theo hình thức thể hiện: + HP thành văn là một văn bản nhất định quy định về tổ chức quyền lực nhà nước, quyền cơng  dân được quy định là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lý cao nhất Đây tài liệu ôn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo + HP bất thành văn là tập hợp một số  luật, tập quán quan trọng được coi là luật cơ  bản của   NN ­Căn cứ vào mức độ sửa đỏi khó hay dễ của hiến pháp: + HP cứng là HP khi muốn sửa đổi phải qua một số quy trình đặc biệt + HP mềm là HP có thủ tục sủa đổi đơn giản như một đạo luật ­Tùy theo từng tiêu chí mà còn nhiều cách phân loại khác: theo thời gian, theo chế độ chính trị Câu 8. So sánh 5 bản Hiến pháp  1. Hồn cảnh ra đời  a) Hiến pháp 1946:  ­Sau khi CMT8 thành cơng, ngày 02/9/1945, Chủ  tịch HCM đọc bản Tun ngơn độc lập khai  sinh ra nước VN Dân chủ Cộng hòa. Ngày 03/9/1945, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm  thời, Chủ tịch HCM đã đặt ra nhiệm vụ cấp bách là xây dựng HP ­20/9/45, CP lâm thời ra sắc lệnh thành lập Ban dự thảo HP (7 người) chủ tịch HCM đứng đầu   Tháng 11/1945, Bản DT cơng bố cho tồn dân thảo luận ­2/3/46, trên cơ sở Bản DT, Quốc Hội thành lập Ban DT HP (11 ng) chủ tịch HCM đứng đầu ­9/11/46, Quốc hội thơng qua bản HP đầu tiên của nước ta (với 240/242 phiếu tán thành) ­19/12/46, kháng chiến tồn quốc bùng nổ, vì chiến tranh nên HP46 ko đc chính thức cơng bố  nhưng tinh thần và nội dung của nó ln được CP lâm thời và Ban thường vụ  QH áp dụng điều  hành đất nước. Tư tưởng lập hiến của Hiến pháp 1946 ln được kế thừa và phát triển trong các   bản Hiến pháp sau này b) Hiến pháp 1959 ­Sau chiến thắng  Điện Biên phủ  Hội nghị  Giơ­ne­vơ, miền Bắc giải phóng, ĐN chia làm 2  miền => Nhiệm vụ CM: Xây dựng CNXH ở miền Bắc & đấu tranh thống nhất nước nhà ­HP46 đã hồn thành sứ mệnh của nó nhưng so với tình hình và nhiệm vụ CM mới cần đc bổ  sung, thay đổi ­Tại kì họp 6, QH khóa I thành lập Ban DT HP sửa đổi. Tháng 7/1958, Bản DT đc đưa ra các   cán bộ thảo luận, ngày 1/4/59 cơng bố tồn dân thảo luận ­31/12/59, QH thơng qa HP sửa đổi ­1/1/1960, chủ tịch HCM kí sắc lệnh cơng bố HP  c) Hiến pháp 1980:  Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)5 ­Chiến dịch HCM mùa xn 1975 thắng lợi mở ra giai đoạn mới, nước ta hồn tồn độc lập tự  do là điều kiện thuận lợi thống nhất 2 miền, đưa cả nước qá độ đi lên CNXH ­25/4/1976, cuộc Tổng tuyển cử theo ngun tắc phổ thơng đầu phiếu đã bầu ra 492 vị đại biểu  Quốc hội (khóa VI). Từ 24/6 đến 03/7/1976, QH khóa VI tiến hành kỳ họp đầu tiên. Tại kỳ họp  này, ngày 02/7/76,  QH  đã quyết định đổi tên nước ta thành nước CHXHCNVN; đồng thời   ra  Nghị  quyết về  việc sửa đổi  HP59  và thành lập Uỷ  ban  DT HP  (36 ng)  do đồng chí Trường  Chinh­ Chủ tịch UBTVQH làm chủ tịch  ­Đến tháng 8/1979, bản DT được đưa ra lấy ý kiến nhân dân cả nước.  ­18/12/1980, QH khóa VI đã nhất trí thơng qua HP nước CHXHCNVN. Với HP80, lần đầu tiên  vai trò lãnh đạo của ĐCS VN được hiến định tại Điều 4, đây là nhân tố chủ yếu quyết định mọi   thắng lợi của cách mạng VN trong thời kỳ q độ đi lên CNXH.  d) Hiến pháp năm 1992:  ­Trong những năm cuối của thập kỷ 80, Thế kỷ XX, do  ảnh hưởng của phòng trào Cộng sản  và cơng nhân quốc tế lâm vào thối trào, các nước XHCN ở Đơng Âu và Liên Xơ sụp đổ, nước ta  lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng.  Trong bối cảnh đó, nhiều quy định của  HP80 ko  còn phù hợp với u cầu xây dựng đất nước trong điều kiện mới ­22/12/1988, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội (khóa VIII) đã ra Nghị quyết thành lập Uỷ ban sửa đổi   HP (28 ng) do Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Cơng làm Chủ tịch  ­Cuối năm 91 đầu năm 92, bản DT đc đưa ra trưng cầu ý kiến ND ­15/4/1992, Bản DT HP được QH khóa VIII thơng qua (tại kỳ họp thứ  11). HP92 được gọi là  HP của VN trong thời kỳ đầu của tiến trình đổi mới e) Hiến pháp năm 2013  ­Trên cơ sở Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ q độ lên CNXH năm 1991 (bổ sung,  phát triển năm 2011) của ĐCSVN, cùng với kết quả  tổng kết thực tiễn qua   25 năm thực hiện  cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước đã đặt ra u cầu phải sửa đổi, bổ  sung Hiến   HP92,  nhằm thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quan điểm của Đảng và nhà nước ta về đề cao chủ  quyền nhân dân, phát huy dân chủ  xã hội chủ  nghĩa và đảm bảo tất cả  quyền lực nhà nước  thuộc về nhân dân ­Ngày 06/8/2011, tại kỳ họp thứ nhất,  QH khóa XIII, đã thơng qua Nghị quyết thành lập Ủy ban   DT sửa đổi HP92 (30 ng) do đồng chí Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch QH làm Chủ tịch Ủy ban.  ­Sau 9 tháng (từ 01 đến 9/2013) triển khai lấy ý kiến góp ý của nhân dân cả nước và người  VN   nước ngồi, ngày 28/11/2013, tại kỳ họp thứ  6,  QH khóa XIII chính thức thơng qua HP nước  CHXHCNVN – HP năm 2013.  ­8/12/2013,   Chủ   tịch   nước     ký   Lệnh   cơng   bố   HP  HP13  có   hiệu   lực   thi   hành   từ   ngày  01/01/2014. Đây là bản HP của thời kỳ tiếp tục đổi mới đất nước trong sự nghiệp xây dựng, bảo  vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế 2.Tính chất, nhiệm vụ  Đây tài liệu ôn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo a)1946: ­Xây dựng ngun tắc đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nòi, gái trai,giai cấp, tơn giáo ­Đảm bảo các quyền tự do dân chủ ­Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân b)1959: ­HP ghi rõ những thắng lợi cách mạng to lớn đã giành được trong thời gian qua và nêu rõ mục  tiêu phấn đấu của nhân dân ta trong giai đoạn mới ­Nhà nước của ta là Nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh cơng nơng, do giai   cấp cơng nhân lãnh đạo. HP mới quy định chế độ  chính trị, kinh tế và xã hội của nước ta, quan  hệ  bình đẳng giúp nhau giữa các dân tộc trong nước, bảo đảm đưa miền Bắc nước ta tiến lên   chủ  nghĩa xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hố của nhân dân, xây dựng   miền Bắc vững mạnh làm cơ sở cho cuộc đấu tranh hồ bình thống nhất nước nhà ­Hiến pháp mới quy định trách nhiệm và quyền hạn của các cơ  quan Nhà nước, quyền lợi và   nghĩa vụ của cơng dân, nhằm phát huy sức sáng tạo to lớn của nhân dân ta trong cơng cuộc xây   dựng nước nhà, thống nhất và bảo vệ Tổ quốc ­Hiến pháp mới là một HP thực sự dân chủ. HP mới là sức mạnh động viên nhân dân cả nước   ta phấn khởi tiến lên giành những thắng lợi mới. Nhân dân ta quyết phát huy hơn nữa tinh thần   u nước, truyền thống đồn kết, chí khí đấu tranh và nhiệt tình lao động. Nhân dân ta quyết  tăng cường hơn nữa sự đồn kết nhất trí với các nước anh em trong phe xã hội chủ nghĩa đứng   đầu là Liên Xơ vĩ đại, tăng cường đồn kết với nhân dân các nước Á ­ Phi và nhân dân u  chuộng hồ bình trên thế giới ­Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng lao động VN, Chính phủ nước VN dân chủ cộng hồ và  Chủ  tịch HCM, tồn dân ta đồn kết rộng rãi trong Mặt trận dân tộc thống nhất, nhất định sẽ  giành được những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và   thực hiện thống nhất nước nhà. Nhân dân ta nhất định xây dựng thành cơng một nước VN hồ  bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp phần xứng đáng vào cơng cuộc bảo vệ hồ  bình ở Đơng Nam châu á và thế giới c)1980: ­ Thể  chế  hoá đường lối của ĐCSVN trong giai đoạn mới, là HP của thời kỳ quá độ  lên chủ  nghĩa xã hội trong phạm vi cả nước.Kế thừa và phát triển HP46 và 59, HP này tổng kết và xác  định những thành quả  đấu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế  kỷ  qua, thể  hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân VN, bảo đảm bước phát triển rực rỡ  của xã hội  VN  trong thời gian tới ­Là luật cơ  bản của Nhà nước, HP này quy định chế  độ  chính trị, kinh tế, văn hố và xã hội,   quyền và nghĩa vụ  cơ  bản của cơng dân, cơ  cấu tổ  chức và ngun tắc hoạt động của các cơ  quan Nhà nước. Nó thể  hiện mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ và Nhà nước  quản lý trong xã hội Việt Nam Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)7 d)1992 ­Quy định chế độ chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phòng, an ninh, quyền và nghĩa vụ cơ  bản của cơng dân, cơ cấu, ngun tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, thể chế  hố mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý ­Dưới ánh sáng của chủ  nghĩa  MLN  và tư  tưởng  HCM, thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất  nước trong thời kỳ qúa độ  lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân Việt Nam nguyện đồn kết một lòng,   nêu cao tinh thần tự lực, tự cường xây dựng đất nước, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập,   tự chủ, hồ bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước, nghiêm chỉnh thi hành HP, giành những  thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc e)2013: ­Thể  chế  hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ  q độ  lên chủ  nghĩa xã hội, kế  thừa HP46, 59, 80, 92 ­ Vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.  Câu 9. Nội dung ý nghĩa quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp Hiện hành 1.Nội dung: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ  quyền,   thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời ­Độc lập: Có lãnh thổ quốc gia, dân cư, BMNN, hệ thống PL riêng, ko lệ thuộc vào bất kì thế  lực nước ngồi nào, ko có sự hiện diện & chiếm đóng của qn đội nước ngồi ­Chủ  quyền: Có quyền tự  quyết những vấn đề  đội nội, đối ngoại của đất nước, chiến tranh   hay hòa bình ­Thống nhất: Lãnh thổ QG, BMNN, chính sách đối nội đối ngoại, tiền tệ, ngơn ngữ ­Tồn vẹn lãnh thổ: Đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời 2.Ý nghĩa:  ­Là cơ sở tối thiểu để bảo đảm cho một dân tộc tồn tại và phát triển bình thường, là cơ sở để  dân tộc đó thực hiện các quyền khác của mình.  ­Khẳng định quyền dân tộc cơ bản, tất cả những hành động xâm phạm quyền DT cơ bản đều   vi phạm PL quốc gia & PL quốc tế ­Ghi nhận thành qả của cách mạng VN Câu 10.Bản chất nhà nước theo pháp luật hiện hành ­ Nhà nước ta là nhà nước XHCN lấy liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân  và đội ngũ trí thức làm nền tảng, thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc và sự  lãnh đạo của   Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội là ngun tắc hiến định. Đây là đặc điểm  thể hiện tính giai cấp với tính dân tộc và tính nhân dân  ­ Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân. Nhân dân là chủ  thể của QLNN. QLNN xuất phát từ nhân dân,do nhân dân tổ chức ra và vì lợi ích của nhân dân   Đây tài liệu ơn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo QLNN  là thống nhất, có sự  phân cơng, phối hợp, kiểm sốt giữa các cơ  quan nhà nước trong   việc thực thi quyền  lập pháp, hành pháp và tư  pháp. Việc tổ  chức và thực thi quyền lực nhà   nước phải theo Hiến pháp và pháp luật; NN quản lí xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực  hiện ngun tắc tập trung dân chủ ­ Dân chủ là thuộc tính của Nhà nước CHXHCNVN. Nhà nước đảm bảo và khơng ngừng phát  huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân, tạo điều kiện để nhân dân tham gia đơng đảo vào  các cơng việc của nhà nước và xã hội ­  Nhà nước  CHXHCNVN  là nhà nước thống nhất của các dân tộc  VN.  Nhà nước thực hiện  chính sách bình đẳng và đồn kết giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ  dân  tộc ­ Mục đích của Nhà nước CHXHCNVN là xây dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc  lập và tồn vẹn lãnh thổ, dân giàu nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, mọi người có  cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện; nghiểm trị mọi hành động   xâm phạm lợi ích của tổ quốc và nhân dân. Nhà nước thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị,   mở rộng giao lưu và hợp tcs với tất cả các nước trên thế  giới, khơng phân biệt chế  độ  chính trị  và xã hội khác nhau, trên cơ  sở  tơn trọng độc lập, chủ  quyền và tồn vẹn lãnh thổ  của nhau,   khơng can thiệt vào các cơng việc nội bộ nhau, bình đẳng vác bên cùng có lợi Câu 11: Hệ thống chính trị của nhà nước theo pháp luật hiện hành  1.Vị trí, vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCS) ­ ĐCS là một bộ phận cấu thành và là hạt nhân chính trị lãnh đạo của hệ thống chính trị ­ Tại điều 4 HP 13 đã quy định ĐCS là đội tiên phong của giai cấp cơng nhân, đồng thời là đội  tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác­ lê nin, tư tưởng Hồ Chí   Minh làm nền tảng tư tưởng, là lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội ­ Vai trò lãnh đạo của ĐCS: +Đề ra đường lối chủ trương, chính sách lớn để định hướng cho sự phát triển của NN và xã hội   trong từng thời kỳ +Vạch ra những phương hướng và ngun tắc cơ  bản làm cơ  sở  cho việc xây dựng và hồn  thiện NN và pháp luật +Đề ra những quan điểm và chính sách về cơng tác cán bộ,phát hiện, lựa chọn, bồi dưỡng những   đảng viên ưu tú và người có năng lực giới thiệu với cơ quan Nhà nước  +Thực hiện sự lãnh đạo của mình thơng qua các đảng viên và tổ chức Đảng      +Thực hiện cơng tác kiểm tra việc chấp hành và tổ  chức thực hiện đường lối, chính sách, nghị  quyết của Đảng. Phát hiện kịp thời những sai lầm, lệch lạc. Tiến hành tổng kết thực tiễn, rút  kinh nghiệm để khơng ngừng bổ sung và hồn thiện các đường lối chính sách trên tất cả các lĩnh   vực 2.Vị trí, vai trò của Nhà nước CHXHCNVN  ­ Nhà nước là một bộ phận hợp thành của hệ thống chính trị nhưng nó ln đứng ở vị trí trung  tâm của hệ thống đó và giữ  vai trò quan trọng, là trụ  cột của hệ  thống chính trị, là cơng cụ  để  thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỉ cương và bảo đảm cơng bằng xã hội Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)9  ­ Nhà nước có những ưu thế đặc biệt so với các tổ  chức thành viên khác của hệ  thống chính  trị:     +Là đại diện chính thức của tồn bộ dân cư, là tổ chức rộng lớn nhất trong xã hội, Nhà nước   quản lí tất cả cơng dân và cư dân trong phạm vi lãnh thổ của mình    +Có chủ quyền tối cao trong lĩnh vực đối nội và đối ngoại, có bộ máy quyền lực và có sức  mạnh để đảm bảo thực hiện quyền lực chính trị và bảo vệ chế độ chính trị của Nhà nước    +Có pháp luật để quản lí mọi mặt đời sống    +Có đủ điều kiện và sức mạnh vật chất để tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị, quản lí   đất nước và xã hội ­ Nhà nước vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ chức quản   lý kinh tế, văn hố, xã hội của nhân dân. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân cơng và   phối hợp chặt chẽ giữa các cơ  quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư  pháp   ­ Nhà nước thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao ý  thức chấp hành pháp luật của nhân dân. Vì vậy, cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa 3.Vị trí, vai trò của Mặt trận tổ quốc VN và các tổ chức thành viên trong hệ thống chính  trị ­ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ  chức liên minh chính trị, liên hiệp tự  nguyện của tổ chức   chính trị, các tổ chức chính trị ­ xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp,   các tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo, người VN định cư ở nước ngồi => Mặt trận tổ quốc VN   có vị trí vai trò rất quan trọng trong hệ thóng chính trị ­ Điều 9 HP13 ghi nhận: “MTTQVN là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân”. Mục tiêu và   nhiệm vụ chính trị của Mặt trận là đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của   nhân dân, phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã  hội, ­ Các tổ chức thành viên khác trong hệ thống chính trị bao gồm: Cơng đồn Việt Nam, Hội nơng   dân Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ  Chí Minh, Hội liên hiệp phụ  nữ  Việt Nam, Hội   cựu chiến binh Việt Nam ­ Các tổ  chức thành viên khác trong hệ  thống chính trị  là những tổ  chức chính trị­xã hội hợp  pháp được tổ  chức để  tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự  nguyện, tự  quản đại diện cho lợi ích của nhân dân, tham gia vào hệ  thống chính trị, tuỳ  theo tính chất, tơn  chỉ, mục đích của mình nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ của nhân dân ­ Các tổ chức chính trị ­ xã hội của nhân dân có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, động  viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ  chính trị; chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của nhân dân; tham gia vào cơng việc  quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững và tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng,  Nhà nước và nhân dân, góp phần thực hiện và thúc đẩy q trình dân chủ hố và đổi mới xã hội,  thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Câu 12: Chính sách kinh tế của nhà nước CHXHCNVN theo pháp luật hiện hành ­ Kinh tế là tổng thể các hoạt động liên quan đến q trình sản xuất, lưu thơng, phân phối và  tiêu thụ của cải trong xã hội bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho những người tham gia tố tụng, tránh được những sai lầm  dẫn đến số lượng án bị cải sửa, bị hủy hàng năm của các tòa án. Đồng thời khi thực hiện chế độ  hai cấp xét xử sẽ đưa thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm về đúngg với bản chất là trình tự xét  xử lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, chứ khơng phải là cấp xét xử thứ  ba 8. Ngun tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo, quyền bảo vệ quyền và lợi  ích hợp pháp của đương sự ­ Trong HP13 Để thực hiện quyền bào chữa của mình, bị can, bị cáo, đương sự có thể tự mình bào chữa hoặc  nhờ luật sư, người đại diện hợp pháp bào chữa cho mình. Trong trường hợp cần thiết, mặc dù bị  cáo khơng u cầu nhưng tòa án vẫn phải u cầu Đồn luật sư cử người bào chữa cho bị cáo.  Đó là các trường hợp: ­ Bị cáo có khuyết tật về thể chất và tinh thần ­ Bị cáo phạm tội nghiêm trọng mà hình phạt cao nhất là tử hình ­ Bị cáo là vị thành niên phạm tội Để giúp bị can, bị cáo và đương sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ, ngày 26 tháng 6  năm 2006, Quốc hội khóa VI kì họp thứ 9 đã thơng qua Luật luật sư, luật này được sửa đổi bổ  sung năm 2011 9. Ngun tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật ­Khoản 1 Điều 16 HP13: “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” ­ Là một ngun tắc quan trọng của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của  cơng dân, nó thể hiện nền dân chủ XHCN, khẳng định ở nước CHXHCNVN, các quyền con  người, quyền cơng dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cơng nhận, tơn trọng,  bảo vệ, bảo đảm theo hiến pháp và pháp luật. Trong hoạt động xét xử của TAND cũng phải  tn theo ngun tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt nam, nữ, dân  tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội, kể cả người nước ngồi, người khơng  quốc tịch mà được TAND xét xử Theo ngun tắc này thì mọi tội phạm, mọi tranh chấp pháp lí do bất kì ai thực hiện đều phải  được TAND xét xử cơng bằng, khơng thiên vị. Mặt khác, khi xét xử, TAND phải bảo đảm sự  bình đẳng của mọi người về quyền và nghĩa vụ khi họ tham gia vào các thủ tục tố tụng do pháp  luật tố tụng quy định Để ngun tắc này được thực hiện trên thực tế, đòi hỏi thẩm phán và hội thẩm phải tinh thơng  về nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức nghề nghiệp, có tinh thần bảo vệ quyền con người, quyền  cơng dân, thực sự “chí cơng vơ tư” trong hoạt động xét xử 10. Ngun tắc người tham gia tố tụng có quyền dùng tiếng nói và chữ viết cả dân tộc  mình trước tòa án Đây tài liệu ôn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo ­Xuất phát từ thực tế của nước ta có nhiều dân tộc cùng sinh sống trên một lãnh thổ. Đồng  thời, trong q trình hội nhập này có thể có người nước ngồi, người khơng quốc tịch sẽ là đối  tượng giải quyết của tòa án VN ­ Bảo đảm cho các chủ thể tham gia tố tụng như bị can, bị cáo, người bị hại, đương sự, người  làm chứng, thể hiện đúng đắn và chính xác ý chí của mình khi tham gia tố tụng, đồng thời giúp  cho tòa án xét xử được chính xác, đúng sự thật khách quan của vụ án, nâng cao hiệu quả trong  hoạt động xét xử, ­Trong những trường hợp người tham gia tố tụng trình bày bằng ngơn ngữ của dân tộc họ thì  tòa án phải chỉ định người phiên dịch 11. Ngun tắc TAND chịu sự giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước ­ Tại khoản 1 Điều 105 HP13 ­ TAND tối cao chịu sự giám sát tối cao của Quốc hội, Chánh án TAND tối cao chịu trách  nhiệm và báo cáo cơng tác trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội khơng họp thì chịu trách  nhiệm trước Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước, trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội.  ­ TAND địa phương chịu sự giám sát của Hội đồng Nhân dân. Chánh án TAND địa phương chịu  trách nhiệm và cáo cáo cơng tác trước hội đồng nhân dân cùng cấp, trả lời chất vấn đại biểu hội  đồng nhân dân Câu 63. Cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) theo pháp luật hiện hành Khoản 2 Điều 107 HP13: “VKSND gồm VKSND tối cao và các viện kiểm sát khác do luật  định” a.VKSND Tối cao ­ Viện trưởng VKSNDTC: là người đứng đầu VKSNDTC và tồn bộ hệ thống cơ quan kiểm  sát. Tất cả các viện trưởng VKSND địa phương, viện trưởng VKS qn sự các cấp đều chịu sự  lãnh đạo thống nhất của viện trưởng VKSNDTC. Viện trưởng VKSNDTC lãnh đạo việc thực  hiện nhiệm vụ, kế hoạch, cơng tác kiểm sát và xây dựng VKSND về mọi mặt, quyết định  những vấn đề về cơng tác kiểm sát khơng thuộc thẩm quyền của Ủy ban kiểm sát; quy định bộ  máy làm việc của VKSNDTC trình UBTVQH phê chuẩn; quyết định bộ máy làm việc của  VKSND địa phương; ban hành quyết định, chỉ thị, thơng tư, điều lệ, quy chế, chế độ cơng tác áp  dụng đối với ngành kiểm sát. Luật Tổ chức VKSND bổ sung thẩm quyền của viện trưởng trong  cơng tác thống kê tội phạm ­ Ủy ban kiểm sát VKSNDTC Thành phần gồm Viện trưởng, các phó viện trưởng, một số kiểm sát viên do UBTVQH quyết  định theo đề nghị của Viện trưởng VKSNDTC. Luật Tổ chức VKSND quy định Viện trưởng  VKSNDTC chỉ có thẩm quyền “đề nghị” đối với Viện trưởng VKSNDTC là thành viên Ủy ban  kiểm sát Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)77 Hoạt động của Ủy ban kiểm sát là biểu hiện ngun tắc tập trung dân chủ vì với những vấn đề  cơ bản, quan trọng như: phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch cơng tác của tồn ngành, dự án  Luật… đỏi hỏi được thảo luận và quyết định theo đa số tại Uỷ ban kiểm sát. Nghị quyết của Ủy  ban kiểm sát phải được q nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành. Trường hợp biểu  quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của viện trưởng ­ Các cục, vụ, viện, văn phòng và trường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát b. VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ­ Viện trưởng VKSND tỉnh, thành phố thuộc trung ương do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm  theo đề nghị của Ủy ban kiểm sát VKSND tỉnh, là người lãnh đạo VKSND tỉnh và chịu trách  nhiệm trước Viện trưởng VKSNDTC tồn bộ hoạt động của VKSND tỉnh. Viện trưởng có trách  nhiệm chủ trì các cuộc họp của Ủy ban kiểm sát, quyết định những vấn đề khơng thuộc thẩm  quyền của Ủy ban kiểm sát, có quyền báo cáo Viện trưởng VKSND tối cao nếu khơng nhất trí  với ý kiến đa số thành viên Ủy ban kiểm sát tỉnh ­ Ủy ban kiểm sát VKSND tỉnh, thành phố thuộc trung ương +Bao gồm: Viện trưởng, các phó viện trưởng, một số kiểm sát viên do Viện trưởng  VKSNDTC quyết định theo đề nghị của viện trưởng VKSND tỉnh, thành phố trực thuộc trung  ương +Do viện trưởng chủ trì để thực hiện và quyết định những vấn đề quan trọng như : việc thực  hiện phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch cơng tác, chỉ thị, thơng tư và quyết định của  VKSNDTC, báo cáo cơng tác củaVKS trước HĐND cùng cấp. Với những vụ án hình sự, dân sự,  hơn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế, lao động quan trọng do Ủy ban kiểm sát quyết định/ +Nghị quyết của UBKS phải được q 1/2 tổng số thành viên UBKS biểu quyết tán thành.  Trường hợp biểu quyết ngang nhau thì thực hiện theo phía có ý kiến của viện trưởng.  ­ Các phòng và văn phòng Luật Tổ chức VKSND bỏ quy định về việc thành lập cơ quan điều tra thuộc VKSND tỉnh,  thành phố thuộc trung ương cũng như chức danh điều tra viên c. VKSND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh ­Bao gồm: viện trưởng, các phó viện trưởng và các kiểm sát viên do Viện trưởng VKSNDTC  bổ nhiệm. Viện trưởng VKSND tỉnh lãnh đạo tồn bộ hoạt động của VKSND huyện, quận, thị  xã, thành phố thuộc tỉnh và chịu trách nhiệm trước Viện trưởng VKSNDTC ­Cơ cấu bên trong có các bộ phận cơng tác và bộ máy giúp việc do viện trưởng, các phó viện  trưởng phụ trách. Luật Tổ chức VKSND bỏ quy định về quyền phụ trách của một số kiểm sát  viên vì Luật đã quy định có thể có nhiều phó viện trưởng d. VKS qn sự ­Bao gồm: VKS quân sự trung ương, VKS quân sự quân khu và tương đương, VKS quân sự khu  vực. Luật Tổ chức VKSND bỏ quy định về việc thành lập VKS quân sự tỉnh. Tùy theo nhiệm vụ  Đây tài liệu ôn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo trong từng thời kì của qn đội, Viện trưởng VKSNDTC thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc  phòng và trình UBTVQH quyết định việc thành lập VKS qn sự qn khu và tương đương,  VKS qn sự khu vực ­VKS qn sự trung ương thuộc cơ cấu VKSNDTC, có nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động của VKS  qn sự các cấp, chịu trách nhiệm và báo cáo cơng tác kiểm sát trong qn đội trước Viện trưởng  VKSNDTC ­Viện trưởng VKSQS TW là Phó Viện trưởng VKSNDTC do CTN bổ nhiệm, miễn nhiệm,  cách chức theo đề nghị của Viện trưởng VKSNDTC sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc  phòng ­Các Phó Viện trưởng VKSQS TW do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách  chức theo đề nghị của Viện trưởng VKSQS TW sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Quốc  phòng ­Kiểm sát viên Viện kiểm sát qn sự trung ương là Kiểm sát viên VKSNDTC do CTN bổ  nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng VKSNDTC ­Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSQS qn khu và tương đương, Viện  trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên VKSQS khu vực do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm,  miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị của Viện trưởng VKSQS TW ­Điều tra viên VKSQS TW do Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo  đề nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát qn sự trung ương ­Phó Viện trưởng giúp Viện trưởng làm nhiệm vụ theo sự phân cơng của Viện trưởng. Khi  Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được Viện trưởng uỷ nhiệm thay mặt lãnh đạo  cơng tác của Viện kiểm sát qn sự. Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng về  nhiệm vụ được giao ­Kiểm sát viên VKSQS làm nhiệm vụ do Viện trưởng cấp mình phân cơng theo Pháp lệnh  Kiểm sát viên VKSND Câu 64. Chức năng, nhiệm vụ của VKSND theo pháp luật hiện hành 1. Chức năng Chức năng của hệ thống cơ quan viện kiểm sát nhân dân về cơ bản là sự kế thừa quy định của  Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001: “Viện kiểm sát nhân đân thực hành quyền cơng  tố, kiểm sat hoạt động tư pháp” (khoản 1 Điều 207 Hiến pháp năm 2013) a)Chức năng thực hành quyền cơng tố Thực hành quyền cơng tố là việc đưa vụ án ra tồ với quyền truy tố và buộc tội đối với những  người có hành vi nguy hiểm cho xã hội trên cơ sở các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Đây  là chức năng đặc thù của viện kiểm sát nhân dân được Hiến pháp trao cho mà các cơ quan khác  khơng thể thay thế nhằm bảo đảm cho pháp luật về tư pháp được chấp hành nghiêm chỉnh và  thống nhất. Qua đó đảm bảo cho pháp luật được thực hiên nghiêm chỉnh và thống nhất, quyền  và lợi ích hợp pháp của cơng dân được pháp luật bảo vệ b)Chức năng kiểm sốt các hoạt động tư pháp Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)79 ­Theo HP13, chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của viện kiểm sát nhân dân là sự kế  thừa HP92, sửa đổi, bổ sung năm 2001. Với quan điểm chỉ đạo vịệc sửa đổi HP lần này là tiếp  tục kế thừa những điểm hợp lí, có hiệu quả được kiểm chứng qua thực tiễn hoạt động của các  cơ quan nhà nước trong thời gian qua. Hiến pháp mới tiếp tục khẳng định viện kiểm sát nhân  dân là cơ quan có chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp ­Theo khoản 1 Điều 107 HP13 và Điều 1 Luật tổ chức VKSND 2002 thì các VKSND chỉ kiểm  sát việc tn theo PL trong các hoạt động tư pháp bao gồm kiểm sát việc: + tn theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự của cơ quan điều tra và cơ quan tiến  hành một số hoạt động điều tra; +xét xử các vụ án hình sự +giải quyết các vụ án dân sự, hơn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế lao động và những việc  khác theo quy định pháp luật; +thi hành án; +tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù Kiểm tra và giám sát việc tn theo pháp luật nhằm bảo đảm cho pháp luật được chấp hành  nghiêm chỉnh và thong nhất là nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị  ­ xã hội được HP quy định như việc thực hiện chức năng giám sát của cơ quan quyền lực nhà  nước, hoạt động thanh tra, kiểm tra của cơ quan thanh tra nhà nước, hoạt động giám sát của  MTTQVN và các tổ chức thành viên mặt trận…(mục đích của hoạt động giống nhau). Tuy  nhiên, chức năng kiểm sát của viện kiểm sát nhân dân khác với hoạt động kiểm tra, giám sát của  một số cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị­xã hội ở những điểm cơ bản sau: ­Kiểm sát việc tn theo pháp luật của các hoạt động tư pháp là một trong hai chức năng của  VKSND. Khi thực hiện chức năng này, VKSND chỉ chịu trách nhiệm trước cơ quan quyền lực  nhà nước cùng cấp, độc lập ( trong khn khổ pháp luật) khi thực hiện chức năng đó ­VKSND kiểm sát việc tn theo pháp luật trong các hoạt động tư pháp, trong khi đó, phạm vi  đối tượng kiểm tra và giám sát của các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị­xã hội rộng hơn. Ví  dụ: Cơ quan quyền lực nhà nước có chức năng giám sát việc tn theo pháp luật trong hoạt động  của tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội (kể cả cơ quan kiểm sát) ­Khi thực hiện chức năng của mình, viện kiểm sát nhân dân chủ yếu chỉ xem xét khi có dấu  hiệu của hành vi vi phạm phát luật. Tuy nhiên, viện kiểm sát nhân dân khơng có thẩm quyền  trực tiếp xử lí về hành chính mà chỉ dừng lại ở quyền u cầu, kháng nghị, kiến nghị các cơ  quan quản lí xử lí về hành chính theo thẩm quyền. Khi phát hiện có yếu tố cấu thành tội phạm  thì có quyền khởi tố, truy tố và luận tội trước tồ án ­Là cơ quan nhà nước duy nhất có quyền truy tố kẻ phạm pháp ra trước tồ án và giữ ghế uỷ  viên cơng tố nhà nước tại phiên tồ 2.Nhiệm vụ  Khoản 3 Điều 107 HP13: “ VKSND có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền con người,  quyền cơng dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích  hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và  thống nhất” a)Thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự Đây tài liệu ơn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo ­ Đối tượng chịu sự kiểm sát là các cơ quan điều tra và những cơ quan được pháp luật giao tiến  hành một số hoạt động điều tra bao gồm: cơ quan điều tra Bộ Cơng an, Bộ quốc phòng, cơ quan  hải quan, cơ quan kiểm lâm… nhằm mục đích bảo đảm: + Mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra và xử lí kịp thời, khơng để lọt tội  phạm và người phạm tội,khơng làm oan người vơ tội + Ko để ai bị khởi tố, bắt, tạm giam, tạm giữ, hạn chế quyền cơng dân… một cách trái pháp  luật + Việc điều tra khách quan, tồn diện, đúng pháp luật. Phát hiện kịp thời những vi phạm trong  q trình điều tra và xử lí nghiêm minh + Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với bị can có căn cứ, đúng pháp luật ­Trong q trình kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, nếu phát hiện những vi phạm pháp luật  trong q trình điều tra, VKSND có quyền u cầu cơ quan điều tra khắc phụ những vi phạm  pháp luật trong hoạt động điều tra; kiến nghị với cơ quan, tổ chức và đơn vị hữu quan áp dụng  các biện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật ­VKSND thực hiện kiểm sát hoạt động điều tra từ giai đoạn khởi tố đến việc lập hồ sơ vụ án  của cơ quan điều tra; kiểm sát việc tn theo pháp luật của người tham gia tố tụng và giải quyết  các tranh chấp về thẩm quyền điều tra theo quy định pháp luật b)Thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự ­Mục đích: Để việc xét xử của Tòa án được đúng người, đúng tội, đúng pháp luật,bảo đảm  việc xét xử nghiêm minh, kịp thời; kịp thời pháp hiện và xử lí những sai lầm ­Thẩm quyền: + Kiểm sát việc tn thủ pháp luật trong hoạt động xét xử của tòa án + Kiểm sát việc tn thủ pháp luật của những người tham gia tố tụng + Kiểm sát các bản án, quyết định của TAND + u cầu TAND cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự dể xem xét quyết  đinh việc kháng nghị ­Trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, VKSND tham gia tố tụng và thực hành quyền cơng  tố trước tòa án cùng cấp.  + Tại phiên tòa, kiểm sát viên đọc cáo trạng, quyết định của VKSND  liên quan đến việc giải  quyết vụ án; thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên tòa sơ thẩm + Đối với phiên tòa phúc thẩm, đại diện VKS phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án.  Đại diện VKS có quyền tranh luận với người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác  tại phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm.  Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)81 + Với những phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm, đại diện VKS phát biểu quan điểm về việc  giải quyết vụ án ­Khi thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, nếu phát hiện việc xét xử  của tòa án chưa đúng người, đúng tội, đúng pháp luật thì VKS có quyền kháng nghị theo thủ tục  phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm; kiến nghị tòa án cùng cấp và cấp dưới khắc phục vi phạm  trong q trình xét xử. Nếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự c)Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hơn nhân và gia đình, hành chính, kinh tế,  lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật ­Đối tượng kiểm sát: TAND ­Mục đích: bảo đảm cho việc giải quyết các vụ án đúng pháp luật, kịp thời; bảo đảm việc thụ  lí vụ án đúng thẩm quyền ­Những quyền hạn của VKSND: + Kiểm sát việc thụ lí, lập hồ sơ vụ án. Nếu phát hiện những sai sót, nghi vấn… trong q  trình thụ lí, lập hồ sơ, VKSND có quyền hoặc tự mình xác minh vấn đề hoặc u cầu tòa án làm  sáng tỏ vấn đề + Khởi tố vụ án theo quy định của pháp luật + Tham gia phiên tòa và phát biểu quan điểm của mình về việc giải quyết các vụ án + Giữ quyền kiểm sát việc tn theo pháp luật trong q trình xét xử của tòa án đối với những  vụ án điểm cũng như đối với những người tham gia tố tụng + Kiểm sát các bản án và quyết định mà tóa án đã tun tại phiên tòa + Có quyền u cầu tòa áp dụng những biện pháp khẩn cấp thạm thời theo quy định của pháp  luật. u cầu TAND cùng cấp hoặc cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án để VKS xem xét quyết  định việc kháng nghị Khi thực hiện các nhiệm vụ trên, VKSND có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám  đốc thẩm, tái thẩm các bản án, quyết định của TAND; kiến nghị với TAND cùng cấp hoặc cấp  dưới khắc phục những vi phạm pháp luật trong việc giải quyết những vụ án đó, khởi tố về hình  sự nếu có dấu hiệu tội phạm d)Kiểm sát việc thi hành án ­Mục đích: bảo đảm cho việc thi hành án được đúng pháp luật, kịp thời và đầy đủ ­Trong q trình thực hiện kiểm sát việc thi hành án, pháp luật quy định VKSND có thẩm  quyền: + u cầu TAND, cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, chấp hành viên, cơ quan, tổ chức,  đơn vị, cá nhân có liên quan đến việc thi hành án + Ra quyết định thi hành án đúng quy định pháp luật + Tự kiểm tra việc thi hành án và thơng báo kết quả kiểm tra cho VKSND Đây tài liệu ôn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo + Thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và bản án, quyết định được thi hành  ngay theo quy định pháp luật + Cung cấp hồ sơ, tài liêu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án Cơ quan thi hành án và cá nhân, tổ chức có liên quan có trách nhiệm thực hiện trong thời hạn 30  ngày kể từ ngày nhận được u cầu + Trực tiếp kiểm sát việc tn theo pháp luật trong việc thi hành án của cơ quan thi hành án  cùng cấp và cấp dưới và tổ chức, cá nhân có liên quan; giải quyết kháng cáo, khiếu nại, tố cáo  đối với việc thi hành án + Tham gia việc xem xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt, xóa án tích + Đề nghị miễn chấp hành hình phạt theo quy định của pháp luật + Kháng nghị với TAND, cơ quan thi hành án cùng cấp và cấp dưới, chấp hành viên, tổ chức,  cá nhân có trách nhiệm trong việc thi hành án. u cầu đình chỉ việc thi hành án, sửa đổi hoặc  bãi bỏ quyết định có vi phạm pháp luật trong việc thi hành án, chấm dứt việc làm vi phạm pháp   luật trong việc thi hành án.Nếu có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về hình sự; khởi tố về dân sự  theo quy định pháp luật Đối với kháng nghị của VKSND thì TAND, cơ quan thi hành án, chấp hành viên, tổ chức, cá  nhân có liên quan có trách nhiệm trả lời trong thời hạn 15 ngày kể tù ngày nhận được kháng  nghị e)Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù ­Mục đích: + Bảo đảm việc tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù đúng  quy  định pháp luật + Chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù được chấp hành  nghiêm chỉnh + Tính mạng, tài sản, danh sự, nhân phẩm của người bị tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục  người chấp hành án phạt tù và các quyền khác của họ khơng bị pháp luật tước bỏ và được tơn  trọng ­Thẩm quyền: + Thường kì và bất thường trực tiếp kiểm sát tại nhà tạm giữ, trại tạm giam hoặc trại giam + Kiểm tra hồ sơ, tài liệu của cơ quan cùng cấp và cấp dưới có trách nhiệm tạm giữ, tạm  giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù; gặp, hỏi người bị tạm giữ, tạm giam,  quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù về việc giam, giữ + Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo về việc tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục  người chấp hành án phạt tù. Cơ quan, đơn vị, người có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm  Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)83 giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù phải chuyển cho VKSND khiếu nại, tố  cáo của người bị tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù trong thời  hạn 24 giờ kể từ khi nhận được khiếu nại, tố cáo + u cầu cơ quan cùng cấp và cấp dưới quản lí nơi tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục  người chấp hành án phạt tù kiểm tra và báo cáo kết quả, thơng cáo tình hình tạm giữ, tạm giam,  quản lí và giáo dục người chấp hành án phạt tù; trả lời về những quyết định, biện pháp hoặc  việc làm vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp hành  án phạt tù. Cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm phải trả lời trong thời gian 30 ngày kể từ  ngày nhận được u cầu +Phát hiện và xử lí các trường hợp oan sai trong tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người  chấp hành án phạt tù. Quyết định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ, tạm giam người chấp  hành án phạt tù khơng có căn cứ và trái pháp luật. Cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm phải  chấp hành ngay. Còn nếu khơng nhất trí với quyết định đó thì vẫn phải chấp hành nhưng có  quyền khiếu nại lên VKSND cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được  khiếu nại, viện trưởng VKSND cấp trên trực tiếp phải giải quyết + Khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người  chấp hành án phạt tù thì khởi tố hoặc u cầu cơ quan điều tra khởi tố về hình sự + Kháng nghị với cơ quan cùng cấp và cấp dưới u cầu đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, bãi bỏ  quyết định có vi phạm pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lí và giáo dục người chấp  hành án phạt tù, chấm dứt việc làm vi phạm pháp luật và u cầu xử lí người vi phạm. Cơ quan,  đơn vị hữu quan có trách nhiệm trả lời trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kiến  nghị. . Còn nếu khơng nhất trí với quyết định đó thì vẫn phải chấp hành nhưng có quyền khiếu  nại lên VKSND cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại,  VKSND cấp trên trực tiếp giải quyết. Quyết định của VKSND cấp trên trực tiếp phải được thi  hành Câu 65­66: Tiêu chuẩn Thẩm Phán, Kiểm sát viên Tiêu  chuẩn  chung Thẩm phán Khoản 1 Điều 37 Luật Tổ chức Tòa án  nhân dân 2002 + Khoản  1 Điều 5 Pháp  lệnh của UBTVQH số 02/2002/PL­ UBTVQH11 ngày 4/10/2002 về TP & Hội  thẩm TAND Kiểm sát viên Điều 43 Luật Tổ chức VKSND + Điều 2  Pháp lệnh của UBTVQH số 03/2002/PL­ UBTVQH11 về KSV VKSND Cơng dân Việt Nam: ­Trung thành vs Tổ quốc & Hiến Pháp nước CHXHCNVN: vì  trung thành vs lí tưởng XHCN vì cơng tác xét tử của tòa án (kiểm  sát của VKS) cx là cơng tác chính trị, phục vụ nhiệm vụ CT của  Đảng­NN, bv lợi ích GC cơng nhân& ND LĐ ­Có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế XHCN ­ Có phẩm chất, đạo đức tốt, liêm khiết và trung thực ­Có thời gian làm cơng tác thực tiễn theo quy định của PL:  ­Có năng lực làm cơng tác xét xử: ko để lọt tội phạm, ko làm oan  người vơ tội Đây tài liệu ơn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo ­Có sức khỏe bảo đảm hồn thành nhiệm vụ được giao ­Có trình độ cử nhân luật ­Đã được đào tạo về nghiệp vụ xét xử => Có thể được tuyển chọn và bổ nhiệm  làm Thẩm phán Tiêu  chuẩn  cụ thể (Luôn  phải đủ  tiêu  chuẩn  chung  rồi mới  xét) ­Đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát,  điều tra => Có thể được bổ nhiệm làm Kiểm sát  viên, Điều tra viên  (Điều 20 đến 23) (Điều 18 đến 21) 1.TP TAND cấp huyện 1.KSV VKSND cấp huyện +có t/g làm cơng tác PL > 4 năm  +có t/g làm cơng tác PL > 4 năm  +có năng lực xét xử nx vụ án và giải  +có năng lực thực hành quyền cơng tố và  quyết những việc khác thuộc thẩm quyền  kiểm sát các hoạt động tư pháp thuộc thẩm  của TAND cấp huyện, TAQS khu vực  quyền của VKSND cấp huyện, VKS QS khu  *Nếu người đó là sĩ quan qn đội tại  vực  ngũ => Có thể đc tuyển chọn và bổ  *Nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ  nhiệm làm TP TAQS  khu vực => Có thể đc TC&BN làm KSV VKS QS  khu vực 2.TP TAND cấp tỉnh (TP TAQS trung  ương) 2. KSV VKSND cấp tỉnh (tối cao) +đã là TP TAND cấp huyện (tỉnh), TP  TAQS khu vực (qn khu) ít nhất 5 năm +đã là KSV VKSND cấp huyện (tỉnh), KSV  +có năng lực xét xử nx vụ án và giải  VKS QS khu vực (qn khu) ít nhất 5 năm quyết nhx việc khác thuộc thẩm quyền  +có năng lực thực hành quyền cơng tố và KS  của TAND cấp tỉnh (tối cao), TAQS cấp  các hoạt động tư pháp thuộc thầm quyền  qn khu (trung ương) của VKSND cấp tỉnh (tối cao), VKS QS cấp  *Nếu người đó là sĩ quan qn đội tại  qn khu (trung ương) ngũ => Có thể được TC&BN làm TP  +có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ KS đối  TAQS cấp qn khu (trung ương) với VKS cấp dưới * Trong TH do nhu cầu cán bộ của ngành  *Nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ  TAND, người có đủ TC chung =>có thể đc TC&BN làm KSV VKS QS cấp  +đã có thời gian làm cơng tác PL > 10 năm  qn khu (trung ương) (>15 năm) *Trong TH do nhu cầu cán bộ của ngành  +có năng lực xét xử nx vụ án và giải  KSND, người có đủ TC chung quyết nx việc khác thuộc thẩm quyền  +đã có t/g làm cơng tác PL >10 năm (15 năm) của TAND cấp tỉnh (tối cao), TAQS cấp  +có năng lực thực hành quyền cơng tố và  qn khu (trung ương) KScác hoạt động tư pháp thuộc thầm quyền  => Có thể được TC&BN làm TP TAND  của VKSND cấp tỉnh (tối cao), VKS QS cấp  cấp tỉnh (tối cao) quân khu (trung ương) + Nếu người đó là sĩ quan quân đội tại  +có khả năng hướng dẫn nghiệp vụ kiểm  ngũ => Có thể đc TC&BN làm TP TAQS  sát đối với Viện kiểm sát cấp dưới quân khu (trung ương) => Có thể đc TC&BN làm KSV VKSND cấp  tỉnh (trung ương) 3.Trong TH cần thiết: Người cơng tác  trong ngành TAND / người do cơ quan, tổ  ­Nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ  chức có thẩm quyền điều động đến cơng  =>có thể đc TC&BN làm KSV VKS QS cấp  qn khu (trung ương) tác tại ngành TAND tuy: 3.Trong TH cần thiết: người đang cơng tác  +chưa đủ thời gian làm TP TAND cấp  Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)85 dưới  +chưa đủ t/g làm cơng tác PL + có đủ các tiêu chuẩn trên kia  => Có thể đc TC&BN làm TP TAND cấp  huyện /cấp tỉnh /tối cao ­Nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ  thì có thể đc TC&BN làm TP TAQS khu  vực/cấp qn khu/trung ương trong ngành KSND / người đc cơ quan, tổ  chức có thẩm quyền điều động đến cơng tác  tại ngành KSND tuy  +chưa đủ t/g làm KSV VKS cấp dưới  +chưa đủ t/g làm cơng tác PL + có đủ các tiêu chuẩn trên  => Có thể đc TC&BN làm KSV VKSND  cấp huyện/cấp tỉnh/tối cao ­Nếu người đó là sĩ quan qn đội tại ngũ  => có thể đc TC&BN làm KSV VKSQS khu  vực/cấp qn khu/TƯ Câu 67: Thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán (Điều 25) 1.Thành phần ­Hội đồng tuyển chọn TP TAND tối cao, TP TAQS trung ương; ­Các Hội đồng tuyển chọn TP TAND cấp tỉnh, TP TAND cấp huyện; ­Hội đồng tuyển chọn TP TAQS cấp qn khu, TP TAQS khu vực *Hội đồng tuyển chọn TP làm việc theo chế độ tập thể. Quyết định của HĐTC TP phải đc q  nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành 2.TH miễn nhiệm chức danh TP (Đ29) ­Đương nhiên đc miễn nhiệm khi nghỉ hưu ­Có thể đc miễn nhiệm do sức khỏe, do hồn cảnh gia đình hoặc vì lý do khác mà xét thấy khơng  thể bảo đảm hồn thành nhiệm vụ được giao 3.TH mất chức danh TP (Đ 30) ­ Đương nhiên bị mất khi bị kết tội bằng bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật ­ Tùy tính chất, mức độ vi phạm, có thể bị cách chức chức danh TP khi thuộc 1 trong các TH: +Vi phạm trong cơng tác xét xử, giải quyết những việc thuộc thẩm quyền của Tòa án; +Vi phạm quy định tại Điều 15 của Pháp lệnh này: 1. Làm những việc mà phápluật quy định cán  bộ, cơng chức khơng được làm; 2. Tư vấn cho bị can,bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố  tụng khác làm cho việc giải quyết vụ ánhoặc những việc khác khơng đúng quy định của pháp  luật; 3. Can thiệp trái phápluật vào việc giải quyết vụ án hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác  động đến ngườicó trách nhiệm giải quyết vụ án; 4. Đem hồ sơ vụ ánhoặc tài liệu trong hồ sơ  vụ án ra khỏi cơ quan, nếu khơng vì nhiệm vụ đượcgiao hoặc khơng được sự đồng ý của người  có thẩm quyền; 5. Tiếp bị can, bịcáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác trong vụ án  mà mình có thẩmquyền giải quyết ngồi nơi quy định +Bị kỷ luật bằng hình thức cách chức chức vụ quản lý đang đảm nhiệm theo quy định của pháp  luậtvề cán bộ, cơng chức; Đây tài liệu ơn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo +Vi phạm về phẩmchất đạo đức; +Có hành vi vi phạm pháp luật khác Chủ tịch Ủy viên Nhiệm vụ & quyền hạn Hội đồng  tuyển chọn TP  TAND tối cao,  TP TAQS TƯ Chánh án  TAND tối  cao (Điều 26) Chủ tịch/  Phó Chủ  Hội đồng  tịch HĐND  tuyển chọn TP  cấp tỉnh TAND cấp  tỉnh, TP  TAND cấp  huyện (Điều 27) Hội đồng  tuyển chọn TP  TAQS cấp  quân khu, TP  TAQS khu  vực (Điều 28) Chánh án  TAQS TƯ Đại diện lãnh đạo Bộ  Quốc phòng, Bộ Nội  vụ, Uỷ ban trung ương  MTTQ VN, BCH TƯ  Hội luật gia VN (Danh sách UV do  UBTVQH quyết định  theo đề nghị của  Chánh án TAND tối  cao) a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn theo đề  nghị của Chánh án TAND tối cao và trình  Chủ tịch nước bổ nhiệm b) Xem xét những TH có thể đc miễn  nhiệm chức danh TP theo đề nghị của  Chánh án TAND tối cao và trình CTN miễn  nhiệm c) Xem xét những TH   có thể bị cách chức  chức danh TP theo đề nghị của Chánh án  TAND tối cao và trình CTN cách chức Chánh án TAND cấp  a) Tuyển chọn người theo đề nghị của  tỉnh, đại diện lãnh đạo  Chánh án TAND cấp tỉnh và đề nghị  Ban tổ chức chính  Chánh án TAND tối cao bổ nhiệm quyền, UB MTTQ VN,  b) miễn nhiệm  BCH Hội luật gia cấp  c) cách chức  tỉnh (Danh sách UV do  Chánh án TAND tối  cao q/định theo đề nghị  của Chủ tịch HĐND  cấp tỉnh) Đại diện lãnh đạo Bộ  a) Tuyển chọn người theo đề nghị của  Quốc phòng, Bộ Nội  Chánh án TAQS TƯ và đề nghị Chánh án  vụ, UBTW MTTQ VN,  TAND tối cao bổ nhiệm BCH TƯ Hội luật gia  b) miễn nhiệm  VN c) cách chức (Danh sách UV do  Chánh án TAND tối  cao q/định theo đề nghị  của Chánh án TAQS  TƯ) Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)87 Câu 68: Thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm Kiểm sát viên (Điều 22) 1. Thành phần  ­Hội đồng tuyển chọn KSV VKSND tối cao, KSV VKSQS Trung ương;  ­Các Hội đồng tuyển chọn KSV VKSND cấp tỉnh, KSV VKSND cấp huyện; ­Hội đồng tuyển chọn KSV VKSQS cấp quân khu, KSV VKSQS khu vực *Hội đồng tuyển chọn KSV làm việc theo chế độ tập thể. Quyết định của HĐTC KSV phải đc  quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành 2.TH miễn nhiệm (Đ 27) hay mất chức danh (Đ28): Nội dung như của Thẩm phán Hội đồng  tuyển chọn  KSV  VKSND tối  cao, KSV  VKSQS TƯ (Điều 23) Chủ tịch Ủy viên Nhiệm vụ & quyền hạn Viện  trưởng  VKSND tối  cao Đại diện lãnh đạo Bộ  Quốc phòng, Bộ Nội  vụ, UBTW MTTQ VN,  BCH TƯ Hội Luật gia  VN (Danh sách UV do  UBTVQH quyết định  theo đề nghị của Viện  trưởng VKSND tối  cao) a) Tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn theo đề  nghị của UB KS VKSND tối cao để Viện  trưởng VKSND tối cao trình CTN bổ  nhiệm b) Xem xét những TH có thể đc miễn  nhiệm chức danh KSV theo đề nghị của  UBKS VKSND tối cao để Viện trưởng  VKSND tối cao trình CTN miễn nhiệm;  c) Xem xét những TH có thể bị cách chức  chức danh KSV theo đề nghị của UBKS  VKSND tối cao để Viện trưởng VKSND tối  cao trình CTN cách chức Đây tài liệu ôn thi vấn đáp năm 2014 k39, sưu tầm từ nhiều nguồn copy bới đội máu Luật tài liệu mang tính chất tham khảo Chủ tịch  Viện trưởng VKSND  a) Tuyển chọn người theo đề nghị của  Hội đồng  hoặc Phó  cấp tỉnh, đại diện lãnh  UBKS VKSND cấp tỉnh để Chủ tịch Hội  tuyển chọn  chủ tịch  đạo Ban Tổ chức chính  đồng đề nghị Viện trưởng VKSND tối  KSV  HĐND cấp  quyền, UB MTTQ VN,  cao bổ nhiệm VKSND cấp  tỉnh BCH Hội Luật gia cấp  b) miễn nhiệm  tỉnh, KSV  tỉnh c) cách chức VKSND cấp  (Danh sách UV do  huyện Viện trưởng VKSND  tối cao quyết định theo  (Điều 24) đề nghị của Chủ tịch  HĐND cấp tỉnh) Viện  Đại diện lãnh đạo Bộ  a) Tuyển chọn người theo đề nghị của  Hội đồng  trưởng  Quốc phòng, Bộ Nội  UBKS VKSQS cấp quân khu để Viện  tuyển chọn  VKSQS TƯ vụ, UBTW MTTQVN,  trưởng VKSQS TƯ đề nghị Viện trưởng  KSV VKSQS  BCH TW Hội Luật gia  VKSND tối cao bổ nhiệm  cấp quân  Việt Nam b) miễn nhiệm  khu, KSV  (Danh sách UV do  c) cách chức VKSQS khu  Viện trưởng VKSND  vực tối cao quyết định theo  đề nghị của Viện  (Điều 25) trưởng VKS QS TƯ) Câu 69­70: Mối quan hệ giữa Hội Đồng Nhân dân với TAND, với VKSND Với Tòa Án Nhân Dân Với Viện Kiểm Sát Nhân Dân Sưu tầm copy by đội máu Luật (RHsC)89 Luật Tổ chức HĐND ­Điều 17+25: HĐND tỉnh+huyện có quyền  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân  dân của TAND cùng cấp ­Điều 58: Xem xét báo cáo cơng tác TAND (VKSND)+ việc trả lời chất vấn của Chánh án  TAND cùng cấp (Viện trưởng VKSND cùng cấp) ­Điều 60:  Tại kỳ họp cuối năm, HĐND xem xét, thảo luận báo cáo cơng tác hàng năm của  TAND (VKSND) cùng cấp. Tại kỳ họp giữa năm, TAND gửi báo cáo cơng tác đến đại biểu  HĐND; khi cần thiết, HDND có thể xem xét, thảo luận Tại kỳ họp cuối nhiệm kỳ, HĐND xem xét, thảo luận báo cáo cơng tác cả nhiệm kỳ của  TAND (VKSND) cùng cấp HĐND có thể u cầu TAND (VKSND) cung cấp báo cáo về những vấn đề khác khi xét thấy  cần thiết.  ­Điều 81: Trong khi thi hành nhiệm vụ, các Ban của HĐND có quyền u cầu TAND cùng cấp  (VKSND cùng cấp) cung cấp những thơng tin, tài liệu cần thiết liên quan đến hoạt động giám  sát ­HĐND Có thể tham gia xét xử & về ntắc khi  ­ Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch HĐND cấp tỉnh  xét xử, Hội Thẩm ND ngang quyền vs Thẩm  làm Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn KSV  phán VKSND cấp tỉnh, KSV VKSND cấp huyện ­Chủ tịch/ Phó CT HĐND cấp tỉnh làm Chủ  ­Viện trưởng VKSND địa phương chịu sự giám  tịch Hội đồng tuyển chọn TP TAND cấp tỉnh,  sát của Hội đồng nhân dân cùng cấp; chịu trách  huyện nhiệm báo cáo cơng tác trước HĐND; trả lời  ­TAND có quyền xét xử các thành viên  chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của đại biểu  HĐND nếu có hành vi vi phạm PL HĐND (Đ9 Luật Tổ chức VKSND) ... việc thực thi quyền  lập pháp,  hành pháp và tư pháp.  Việc tổ  chức và thực thi quyền lực nhà   nước phải theo Hiến pháp và pháp luật; NN quản lí xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực  hiện ngun tắc tập trung dân chủ...  QH áp dụng điều  hành đất nước. Tư tưởng lập hiến của Hiến pháp 1946 ln được kế thừa và phát triển trong các   bản Hiến pháp sau này b) Hiến pháp 1959 ­Sau chiến thắng  Điện Biên phủ  Hội nghị  Giơ­ne­vơ, miền Bắc giải phóng, ĐN chia làm 2 ... lập ,củng cố địa vị thống trị của mình + bảo vệ lợi ích GC TS & các GC khác trong XH 2.Định nghĩa Hiến pháp Hiến pháp là hệ thống những quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định những  vấn đề cơ bản quan trọng nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ

Ngày đăng: 02/02/2020, 09:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan