1.. - Cuối tiết học thu dọn lớp, lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, các gia đình thương binh liệt sĩ, người có công với cách mạng. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến rút về đ[r]
(1)TUẦN 32 Thứ hai ngày 22 tháng năm 2019 Buổi sáng
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 94 + 95: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I Mục tiêu: A Tập đọc
Kiến thức : Hiểu nội dung, ý nghĩa: giết hại thú rừng tội ác; cần có ý thức bảo vệ mơi trường
Kĩ : Biết ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ Trả lời các câu hỏi 1; 2; 3; 4; sách giáo khoa Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa theo tranh minh họa sách giáo khoa
Thái độ: u thích mơn học.
B Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện theo lời bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa (SGK)
- Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trước - Rèn kỹ nghe, kể lại câu chuyện
- Giáo dục u thích mơn kể chuyện
* Riêng học sinh HTT biết kể lại câu chuyện theo lời bà khách.
* Kĩ sống: Xác định giá trị Thể cảm thông Tư phê phán Ra định
* MT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất con) mơi trường thiên nhiên (trực tiếp)
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:
+ Đọc thuộc bài: Bài hát trồng ? Nêu nội dung ? - Nhận xét
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:
- Đọc mẫu diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp câu
- em thực theo yêu cầu giáo viên
- Lớp lắng nghe đọc mẫu - Nối tiếp đọc câu
tập
d Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó văn thể bắt hát tập thể
- Lớp trưởng lớp phó khác tổ trị chơi
(2)- Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai - Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - GV giải thích số từ
- Gọi đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu số em đọc 3 Tìm hiểu nội dung:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :
? Chi tiết nói lên tài săn bắn bác thợ săn ?
- Một em đọc đoạn lớp đọc thầm ? Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều ?
- Y/C lớp đọc thầm tiếp đoạn ? Những chi tiết cho thấy chết vượn mẹ thương tâm ? - Y/C học sinh đọc thầm đoạn lại ? Chứng kiến chết vượn mẹ bác thợ săn làm ?
? Câu chuyện muốn nói lên điều với ?
Luyện đọc lại : TIẾT 2 - Đọc mẫu lại đoạn văn
- Mời số em thi đọc diễn cảm câu chuyện -Mời em thi đọc - Giáo viên lớp bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện Giáo viên nêu nhiệm vụ :
- Y/C học sinh quan sát tranh - Mời hai em nói vắn tắt nội dung tranh
- Gọi cặp kể lại đoạn câu chuyện
- Một hai em thi kể lại toàn câu chuyện trước lớp
- Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp đoạn - Từng em đọc đoạn trước lớp - Ba em đọc đoạn - Đọc đoạn nhóm - Một số em đọc
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Con thú không may gặp bác coi hơm ngày tận số
- Một em đọc tiếp đoạn Lớp đọc thầm + Nó căm ghét người ắn độc ác Nó tức giận kẻ bắn chết nó cịn nhỏ cần ni nấng ,
- Lớp đọc thầm đoạn
+ Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho , hái vắt sữa vào đưa lên miệng nghiến giật mũi tên , hét lên tiếng ngã chết
- Đọc thầm đoạn
+ Bác đứng lặng, cắn môi, chảy nước mắt bẻ gãy nỏ Từ bác bỏ hẳn nghề thợ săn
- Phát biểu theo suy nghĩ thân - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn
- Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học
- QS tranh gợi ý để kể lại câu chuyện - Hai em nêu vắn tắt ND tranh
- Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn câu chuyện theo lời kể bácthợ săn
(3)- Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay
C Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ? * MT: Giáo viên nêu cho học sinh biết ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa môi trường thiên nhiên
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Dặn nhà học xem trước
- Lần lượt nêu lên cảm nghĩ nội dung câu chuyện
- Học sinh lắng nghe
- Về nhà tập kể lại nhiều lần - Học xem trước Buổi chiều
Tiết TOÁN
TIẾT 156: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết đặt tính nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có chữ số Kĩ năng: Biết giải tốn có phép nhân (chia) Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài
Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra cũ : - GV nhận xét
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập:
* Bài 1: Gọi HS nêu tập sách - Ghi bảng phép tính - Yêu cầu lớp thực vào
- Mời hai em lên bảng đặt tính tính - Gọi em khác nhận xét bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 2: Gọi học sinh nêu tập 2. - Yêu cầu lớp tính vào
- Mời học sinh lên bảng giải
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn
- Bảng con:
+ Đặt tính tính 10303 4; 14729 :
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa - Một em nêu yêu cầu đề
- Hai em lên bảng đặt tính tính kết a.10715 = 64290 ; b 21542 = 64626
30755 : = 6151 ; 48729 : = 8121(dư ) - Học sinh nhận xét bạn
- Một em đọc đề sách giáo khoa - Một em lên bảng giải
Giải
(4)- Giáo viên nhận xét đánh giá * Bài 3: Gọi học sinh đọc 3.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào - Mời học sinh lên bảng giải
- Gọi học sinh nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá C Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung học
- Về nhà học làm tập lại
420 : = 210 (bạn) Đ/S: 210 bạn - Một học sinh đọc đề - Cả lớp thực vào
- Một học sinh lên bảng giải Giải
Chiều rộng hình chữ nhật 12 : = (cm)
Diện tích hình chữ nhật 12 = 48 (cm2)
Đ/S: 48 cm2
Tiết THỦ CÔNG
TIẾT 32: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (Tiết 2)
I M ục tiêu :
Kiến thức: Biết cách làm quạt giấy tròn
Kĩ năng: Làm quạt giấy trịn Các nếp gấp cách chưa Quạt chưa trịn
Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm quạt giấy tròn Các nếp gấp thẳng, phẳng, Quạt tròn
* Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: Quạt tạo gió Sử dụng quạt tiết kiệm lượng điện ( củng cố bài)
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Các hình minh hoạ bước tiến hành mẫu Học sinh: Đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh B Bài mới:
1 Giới thiệu bài
- Nhắc lại tên học 2 Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình
- Yêu cầu vài em nhắc lại quy trình gấp quạt giấy trịn
- Chốt lại quy trình
3 Hoạt động 2: Thực hành
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí quạt cách vẽ hình dán nan giấy
- Vài học sinh nhắc lại bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp, dán quạt
+ Bước 3: Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt
(5)bạc nhỏ, hay kẻ đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước gấp quạt - Để làm quạt tròn đẹp, sau gấp xong nếp gấp phải miết thẳng kĩ Gấp xong cần buộc chặt vào nếp gấp Khi dán cần bôi hồ mỏng, - Giáo viên quan sát, giáp đỡ học sinh cịn lúng túng để em hồn thành sản phẩm
C Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn
- Xem lại làm, chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp
Tiết GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 32: HOẠT ĐỘNG CLB CHỦ ĐỀ “HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”:
I Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh biết số hát, thơ chủ điểm Hịa bình hữu nghị
- Mỗi CLB có tiết mục văn nghệ, câu chuyện, phát biểu thể trước lớp để mừng ngày 30/4
Kĩ năng: Tự hào quê hương đất nước.
Thái độ: - Qua tiết học giúp cho học sinh biết yêu quý biết ơn anh hùng liệt sĩ, gia đình thương binh liệt sĩ, người có cơng với cách mạng.hoạt
II Chuẩn bị:
GV: Các hát, thơ chủ điểm Hịa bình hữu nghị HS: Một số hát Quê hương đất nước tình hữu nghị III Tiến trình lên lớp:
1 HĐ 1: Khởi động: Cho HS hát. 2 HĐ 2: Tìm hiểu ngày 30/4
- Lớp trưởng tuyên bố lý giới thiệu đại biểu
a Gv cho nhóm CLB nêu hiểu biết nhóm ngày 30/4
- Gv nêu ý nghĩa ngày để hs hiểu - Hs nhắc lại ý nghĩa cảm nghĩ ngày 30/4
3 HĐ 3: Vui văn nghệ :
- Lớp trưởng tổ chức cho bạn CLB lên hái hoa thể
- Cho CLB Hs hát, múa hát ca ngợi quê hương đất nước,
- Hát bài: Nối vòng tay lớn
- Vài HS
- Nhắc lại ND phát động phong trào thi đua
- Vui văn nghệ
(6)- Cuối tiết học thu dọn lớp, lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ, gia đình thương binh liệt sĩ, người có cơng với cách mạng - Lời phát biểu GV
HĐ 4: Đánh giá:
- Nhận xét học - Lớp trưởng bế mạc
Thứ ba ngày 23 tháng năm 2019 Buổi sáng
Tiết TOÁN
TIẾT 157: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ ( Tiếp )
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết giải toán liên quan đến rút đơn vị
Kĩ năng: Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3. Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ :
+ Giải tốn theo tóm tắt hộp : 12 bút
hộp: … Chiếc bút? - Nhận xét
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Giảng bài:
a Bài tốn: HS tìm dự kiện, u cầu đề bài - Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích hợp - Ghi lời giải, phép tính đáp số lên bảng - Gọi ba em nhắc lại
b Hướng dẫn giải phép tính thứ hai - Học sinh lập kế hoạch giải toán
- Biết can chứa 35 lít mật ong Muốn tìm can ta làm phép tính ?
- Biết can lít mật ong muốn biết 10 lít chứa can ta làm ?
- Yêu cầu nêu cách tính toán liên quan rút đơn vị Giáo viên ghi bảng
3 Luyện tập:
- Hs thực
- Quan sát tìm hiểu nội dung toán - Suy nghĩ lựa chọn phép tính hợp lí - Lớp thực giải tốn để tìm kết
- Ba em nhắc lại :
- Muốn tính số lít mật ong can phải lấy 35 chia cho
- Muốn tìm can ta làm phép chia : 35 : = ( lít )
- Muốn biết 10 lít mật ong cần can ta làm phép tính chia: 10 : = 2(can) - Hai em nêu lại cách giải toán liên quan rút đơn vị
(7)* Bài 1: Gọi học sinh nêu tập - Yêu cầu học sinh tự làm chữa - Gọi em lên bảng giải toán - Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 2: Mời học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp nêu tóm tắt đề - Ghi bảng tóm tắt đề
- Mời em lên giải bảng
- Gọi học sinh nhận xét bạn - Nhận xét đánh giá làm học sinh * Bài 3: Cách làm cách nào làm sai
- Mời HS yêu cầu đề
- Chia HS thành nhóm nhỏ Cho em chơi trò chơi “Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm lên thi làm tiếp sức Trong thời gian phút, nhóm làm xong, chiến thắng
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng - Yêu cầu Hs tự làm
C Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
Giải
Số kg đường đựng túi : 40 : = ( kg)
Số túi cần có để đựng 15 kg đường : 15 : = ( túi )
Đ/ S : túi - Học sinh khác nhận xét bạn - Lớp thực làm vào - Một học sinh lên bảng giải
Giải
Số cúc cho áo : 24 : = ( cúc )
Số loại áo dùng hết 42 cúc : 24 : = ( áo)
Đ/ S : áo - Học sinh khác nhận xét bạn - Đọc yêu cầu đề
- Hs lớp làm vào VBT
- Các nhóm thi làm với
- Nhận xét
Tiết CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
TIẾT 63: NGÔI NHÀ CHUNG
I Mục tiêu:
Kiến thức : Nghe - viết tả; trình bày hình thức văn xuôi. Kĩ : Làm Bài tập (2) b giáo viên soạn.
Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sáng, đa dạng tiếng Việt
II Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ: B Bài mới:
(8)2 Hướng dẫn nghe viết : * Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc mẫu viết
- Yêu cầu ba em đọc lại lớp đọc thầm theo
? Ngôi nhà chung dân tộc ? ? Những việc chung mà tất dân tộc phải làm ?
- Yêu cầu HS lấy bảng viết tiếng khó
- Giáo viên nhận xét đánh giá - Đọc cho học sinh viết vào
- Đọc lại để học sinh dò , tự bắt lỗi ghi số lỗi lề tập
- Thu tập học sinh chấm điểm nhận xét 3 Hướng dẫn làm tập.
* Bài 2: Nêu yêu cầu tập 2a. - Yêu cầu lớp làm vào
- Gọi em đại diện lên bảng thi viết tiếng có âm vần dễ sai
- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bạn - Nhận xét làm học sinh chốt lại lời giải
* Bài 3:
C Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Dặn nhà học làm xem trước
- Hai em nhắc lại đầu
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc - Ba học sinh đọc lại
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung + Ngôi nhà chung dân tộc Trái Đất
+ Bảo vệ hòa bình , bảo vệ mơi trường , đấu tranh chống đói nghèo bệnh tật - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng - Lớp nghe viết vào
- Nghe tự sửa lỗi bút chì - Nộp lên để giáo viên chấm điểm - Học sinh làm vào
- Ba em lên bảng thi đua viết nhanh viết
2a/ nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi tấp nập – lamg nương – vút lên
- Cả lớp theo dõi bạn nhận xét bình chọn người thắng
- Một em nêu tập sách giáo khoa - Học sinh làm vào
- Hai em đọc lại hai câu văn vừa đặt - Em khác nhận xét làm bạn
Tiết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết sử dụng mơ hình để nói tượng ngày đêm Trái Đất. Biết ngày có 24
Kĩ năng: Biết nơi Trái Đất có ngày đêm khơng ngừng
Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác.
II Chuẩn bị: Giáo viên: Quả địa cầu Các hình minh hoạ Sách giáo khoa. Học sinh: Đồ dùng học tập
III Hoạt động dạy học: A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ:
(9)? Tại mặt trăng lại vệ tinh trái đất - Nhận xét
C Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
2 Hoạt động 1: Quan sát thảo
+ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái đất nên gọi vệ tinh Trái đất
- Nhắc lại tên học * Mục tiêu : Giải thích có ngày đêm
* Cách tiến hành : Bước :
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, SGK trang 120, 121 trả lời với bạn câu hỏi sau :
- HS nghe + Tại bóng đèn khơng chiếu sáng bề
mặt địa cầu ?
+ Khoảng thời gian phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng gọi ?
+ Ban ngày + Khoảng thời gian phần Trái Đất không
Mặt Trời chiếu sáng gọi ?
+ Ban đêm - (Đối với HS giỏi) Tìm vị trí Hà Nội
và La - - ba - na địa cầu (hoặc GV đánh đấu trước hai vị trí đó)
- Khi Hà Nội ban ngày La - - ba – na ngày hay đêm ?
- Là đêm, La - - ba - na cách Hà Nội nửa vòng Trái Đất
Bước :
- GV gọi số HS trả lời trước lớp - HS trả lời trước lớp - GV HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời
3 Hoạt động : Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu : Biết khắp nơi Trái Đất có ngày đêm không ngừng Biết thực hành biểu diễn ngày đêm
* Cách tiến hành : Bước :
- GV chia nhóm - HS nhóm làm thực
hành hướng dẫn phần thực hành SGK
Bước :
- GV gọi vài HS lên thực hành trước lớp - HS khác nhận xét phần làm thực hành bạn
4 Hoạt động : Thảo luận lớp
* Mục tiêu: Biết thời gian để Trái đất quay quanh ngày Biết ngày có 24
* Cách tiến hành : Bước :
- GV đánh dấu điểm địa cầu
- GV quay địa cầu vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ (nhìn từ
(10)cực Bắc xuống) có nghĩa điểm đánh dấu trở vị trí cũ
- GV nói : Thời gian để Trái Đất quay vịng quanh qui ước ngày
Bước : - GV hỏi :
+ Đố em biết ngày có ? + Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh ngày đêm Trái Đất ?
- Thì phần Trái Đất luôn chiếu sáng, ban ngày kéo dài mãi ; phần ban đêm vĩnh viễn)
D Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
Tiết 4 MĨ THUẬT
TIẾT 32: TRANG PHỤC CỦA EM ( Tiết )
I Mục tiêu:
Kiến thức: - Nhận vẻ đẹp đặc điểm trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học
Kĩ năng: - Vẽ trang trí trang phục theo ý thích.
Thái độ: - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận mình, bạn. II Chuẩn bị:
Giáo viên: Hình ảnh minh họa, giấy, màu vẽ, kéo, âm Học Sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo
II Các hoạt động dạy - học: A Ổn định tổ chức
B Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh C Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
a Tạo dáng trang trí.
- Từ kết làm tiết trước
- Giáo viên cho học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng
- Giáo viên góp ý cho học sinh chỉnh sữa cho phù hợp (nếu cần)
- Từ mẫu thiết kế giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lại trang trí họa tiết theo ý thích b Trình bày đánh giá
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết tồn q trình với hệ
- Học sinh lắng nghe thực
- Các nhóm trưng bày thuyết trình tác phẩm
(11)thống câu hỏi:
+ Giới thiệu mẫu thiết kế em?
+ Tác phẩm em thiết kết trang phục cho ai( nam, nữ) ?
+ Trang phục sử dụng mùa năm? - Giáo viên liên hệ giáo dục
Cần phải biết trân trọng giữ gìn trang phục cách khơng bơi bẩn, Giăc quân áo sạch, xếp gọn gàn Bận trang phục phải lựa chọn phù hợp với mùa Đến nơi khác nhâu phải bận trang phục phù hợp
c Đánh giá
Giáo viên yêu cầu học sinh tự đánh giá sản phẩm
Bình chọn yêu thích
Giáo viên đánh giá, nhận xét học sinh D Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị sau: Bài 13 Câu chuyện em yêu thích đồ dung cần Giấy vẽ, màu, hồ, kéo,
Thứ tư ngày 24 tháng năm 2019 Buổi sáng
Tiết TẬP ĐỌC
TIẾT 96: CUỐN SỔ TAY
I Mục tiêu:
Kiến thức : Nắm công dụng sổ tay; biết cách sử dụng đúng: không tự tiện xem sổ tay người khác
Kĩ : Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhân vật Trả lời được câu hỏi sách giáo khoa
Thái độ: Yêu thích mơn học.
* Giới quyền: Quyền bảo vệ riêng tư ( giữ bí mật sổ tay riêng mình). II Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ:
- GV gọi học sinh đọc : Người săn vượn
- Nêu ý câu chuyện - GV nhận xét
B Bài
Giới thiệu bài:
(12)- Hơm tìm hiểu ND “Cuốn sổ tay” Giáo viên ghi đầu
2 Luyện đọc :
- Đọc mẫu toàn với giọng kể rành mạch chậm rải, nhẹ nhàng
- Luyệnđọc theo câu
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp luyện đọc từ khó
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Mời đọc đoạn nhóm
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu hai em đọc lại
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Y/C đọc thầm văn trao đổi TLCH ? Thanh dùng sổ tay làm ?
? Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay Thanh ?
? Vì Lân khun Tuấn khơng nên tự ý xem sổ tay bạn ?
* Giới quyền: Giáo viên nêu cho học sinh biết: Các em có quyền bảo vệ quyền riêng tư ( giữ bí mật sổ tay riêng mình)
4 Luyện đọc lại :
- Mời em chọn đoạn để đọc
- Hướng dẫn đọc số câu
- u cầu lớp hình thành nhóm , nhóm học sinh phân vai thi đọc diễn cảm văn
- Mời hai nhóm thi phân vai đọc lại - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay C Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung học - GV nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi giới thiệu - Hai đến ba học sinh nhắc lại
- Lớp lắng nghe đọc mẫu để nắm cách đọc
- Học sinh luyên đọc theo câu - Đọc đoạn trước lớp Tiếp nối đọc - Luyện phát âm từ khó đọc
- Đọc đoạn nhóm - HS thi đọc trước lớp
- Lớp đọc lại 1- 2em
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Ghi nội dung họp , việc cần làm , chuyện lí thú ,
+ Lí thú như: tên nước nhỏ nhất, nước lớn nước có số dân đơng nhất, nước có số dân ,…
+ Là tài sản riêng người, người khác không tự ý sử dụng, sổ tay người ta ghi điều cho riêng mình, khơng muốn cho biết, người ngồi tự ý xem tị mị , khơng lịch
- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe bạn đọc mẫu
- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn giáo viên
- Lần lượt nhóm cử em thi đọc theo vai ( Lân , Thanh , Tùng , người dẫn chuyện) thi đọc văn
(13)Tiết TOÁN
TIẾT 158: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết giải toán liên quan đến rút đơn vị
Kĩ năng: Biết tính giá trị biểu thức số Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài
Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ:
- Gọi hai HS lên bảng sửa tập nhà - Chấm hai bàn tổ
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Luyện tập. * Bài 1:
- Gọi học sinh nêu tập sách - Ghi bảng tóm tắt tốn
- Gọi em lên bảng giải , - Yêu cầu lớp làm vào
- Mời học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá * Bài 2:
- Gọi học sinh nêu tập sách - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời em lên bảng giải
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 3: Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề - Y/C lớp thực tính biểu thức vào - Mời em lên bảng giải
- Một emchữa tập số nhà - Lớp theo dõi nhận xét bạn
- Một em đọc đề sách giáo khoa - Cả lớp làm vào tập
- em lên bảng giải : Giải
Số đĩa hộp : 48: = ( )
Số hộp cần có để chúa 30 đĩa : 30 : = ( )
Đ/S : đĩa - Nhận xét
- Một em giải bảng, lớp làm vào
Giải
Số học sinh hàng : 45 : = (học sinh )
Có 60 học sinh xếp số hàng : 60 : = 12 (hàng )
Đ/S:12 hàng - Nhận xét
- Một học sinh nêu đề - Một em lên bảng giải
(14)- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá
C Củng cố - Dặn dị: - Hơm tốn học ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Các biểu thức khác học sinh tính giá trị tương tự biểu thức thứ
- Đổi chéo để chấm kết hợp tự sửa
- Nhận xét
- Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại - Xem trước
Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 32: ĐẶT, TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM THAN, DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu:
Kiến thức : Tìm nêu tác dụng dấu hai chấm đoạn văn Bài tập 1. Kĩ năng: Điền dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp Bài tập Tìm phận câu trả lời cho câu hịi Bằng gì? Bài tập
Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy – học:
A Kiểm tra cũ: B Bài mới:
* Bài 1: Yêu cầu em đọc tập 1. - Yêu cầu lớp đọc thầm
- Mời em lên bảng làm mẫu
- u cầu lớp làm việc theo nhóm tìm dấu hai chấm lại cho biết dấu hai chấm có tác dụng
- Theo dõi nhận xét nhóm - Giáo viên chốt lời giải
* Bài 2: Mời em đọc nội dung tập lớp đọc thầm theo
- Dán tờ giấy khổ to lên bảng lớp - Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp - Mời em lên thi làm bảng - NX đánh giá bình chọn em thắng - Chốt lại lời giải
* Bài 3: Mời em đọc nội dung tập lớp đọc thầm theo
- Dán tờ giấy khổ to lên bảng lớp
- Một em đọc yêu cầu tập1 - Cả lớp đọc thầm tập
- Một em lên khoanh dấu chấm giải thích ( dấu chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp Bồ Chao )
- Lớp trao đổi theo nhóm tìm giải thích tác dụng dấu chấm lại
- Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến nhóm bạn
- Lớp theo dõi đọc thầm theo
- Lớp làm việc cá nhân thực vào nháp - em lên thi điền KQ vào tờ giấy khổ lớn có sẵn Đại diện đọc lại kết
- Câu dấu chấm, 2câu cịn lại dấu chấm - Lớp bình chọn bạn thắng
(15)- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân - Mời em lên thi làm bảng
- Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng
C Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học xem trước
- Ba em lên thi làm bảng
a/ Nhà vùng phần nhiều làm gỗ xoan
b/ Các nghệ … đơi tay khéo léo
c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người …bằng trí tuệ , mồ máu - Hai học sinh nêu lại nội dung vừa học
Tiết THỂ DỤC
TIẾT 64: TUNG BẮT BÓNG THEO NHÓM 2- NGƯỜI TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I Mục tiêu:
Kiến thức: - Thực tung bắt bóng theo nhóm - người Học trị chơi"Chuyển đồ vật"
Kĩ năng: Biết cách thực động tác tương đối xác.Bước đầu biết cách chơi tham gia chơi
Thái độ: u thích mơn học.
II Chuẩn bị: Sân bãi sẽ, cịi, bóng IV Tiến hành:
Phần : Mở đầu :
1 Phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học:
2 Khởi động :
- Chạy nhẹ nhàng sân trường
- Xoay khớp : cổ tay, chân, khớp vai, hơng, gối
- Trị chơi : Tìm người huy * Bài TDPTC
- Kiểm tra cũ Phần : Cơ :
* Ôn tung bắt bóng theo nhóm người
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, LT báo cáo
- GV hướng dẫn lớp khởi động
- HS thực hiện, GV quan sát, nhắc nhở HS khởi động kỹ
LT
- GV hướng dẫn lại tư đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng
(16)* Trò chơi :
“Chuyển đồ vật”
3 Củng cố :
Phần : Kết thúc :
- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu - GV HS hệ thống
- GV nhận xét, đánh giá học - Dặn dò giao BTVN
- Xuống lớp
1 số lần
- Tập theo đội hình tam giác GV
- Cho HS di chuyển nhẹ nhàng để tung bắt bóng
- GV nêu sai lầm cách sửa chữa - HS thực
- GV sửa sai uốn nắn động tác
- GV nêu tên động tác, làm mẫu, hướng dẫn giải thích cách chơi luật chơi
- GV chọn em lên làm mẫu, lớp quan sát - Cho thơi thử, bắt đầu chơi
- GV gọi 1-2 em lên thực lại
- GV HS nhận xét, đánh giá sửa sai động tác
GV Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN
( Tăng )
TIẾT 1: ÔN LUYỆN
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết lập bảng thống kê
Kĩ năng: Biết tính giá trị biểu thức số Thực tốt tập Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ
36170: 35426 x - Nhận xét
B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn ôn luyện:
* Bài 1: Viết số thích hợp vào trơng trong bảng
- Lớp 3A có 18 bạn nam, 17 bạn nữ - Lớp 3B có 17 bạn nam, 17 bạn nữ
- Học sinh làm bảng lớp + nháp
- Nêu y/c
(17)- Lớp 3C có 17 bạn nam, 16 bạn nữ - Lớp 3D có 16 bạn nam, 17 bạn nữ
Lớp
Hs 3A 3B 3C 3D Tổng
Nam Nữ Tổng
- GV nhận xét *Bài 2: Tính giá trị biểu thức
- GV nhận xét *Bài : Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Nếu ngày tháng thứ năm ngày chủ nhật tháng là:
- Năm 2010 năm khơng nhuận Vậy năm 2010 có tuần lễ ngày
- GV nhận xét C Củng cố – Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung - Xem sau
Lớp
Hs 3A 3B 3C 3D Tổng
Nam 18 17 17 16 68
Nữ 17 17 16 17 67
Tổng 35 34 33 33 135
- Nhận xét - Nêu yêu cầu
- Nêu lại cách tính dạng tính giá trị biểu thức
- Làm bảng lớp +
92 587 - 10 312 x = 92 587 - 82 496 = 10 091
21 518 + 42 539 : = 21 518 + 6077 = 27 595
- Nhận xét - Nêu y/c
- HS làm + bảng lớp
- Nếu ngày tháng thứ năm ngày chủ nhật tháng là: 4, 11, 18, 25
- Năm 2010 năm khơng nhuận Vậy năm 2010 có 52 tuần lễ 365 ngày
- Nhận xét
Tiết 3 TIẾNG VIỆT
( Tăng )
TIẾT 1: ÔN LUYỆN
I Mục tiêu:
Kiến thức: Đọc hiểu Nhà ếch xanh: hiểu tình bạn ngộ nghĩnh ếch xanh rùa
Kĩ năng: Đọc đúng, lưu lốt, ngắt nghỉ thích hợp Tốc độ 70 tiếng/phút Đọc diễn cảm, nhận biết số biện pháp nghệ thuật
Thái độ: Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II Chuẩn bị: - Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy - học: A Ôn định tổ chức:
(18)- Đọc Chú gà trống khôn ngoan - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc - GV nhận xét HS
C Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn làm tập.
*Bài 3: Đọc trả lời câu hỏi: Nhà ếch xanh
- Cho HS luyện đọc rõ ràng, trơi chảy - Tìm hiểu nội dung
? Cảnh hồ nước đẹp
? Ngôi nhà ếch xanh dựng lên mặt hồ có đặc biệt
? Vì ếch xanh lại có nhẫm lẫn dựng nhà mặt hồ
? Nếu em ếch xanh sau câu nói rùa em nói với rùa
? Em thích nhân vật - GV nhận xét
D Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học Đọc lại - Chuẩn bị sau
- Đọc
- Trả lời câu hỏi
- Nêu Y/c
- Đọc truyện cá nhân, nhóm đôi - HS viết câu trả lời vào VBT:
+ Mặt hồ mênh mông xanh biếc Nước hồ vắt in hình đám mây trắng Cảnh đẹp vẽ
+ Vài dựng đảo lưng rùa……
+ Vì ếch xanh tưởng lưng rùa tảng đá + Chào cậu; có người bạn tuyệt vời
+ Hs nêu - HS nhận xét
Thứ năm ngày 25 tháng năm 2019 Buổi chiều
Tiết 1 TOÁN ( Tăng )
TIẾT 2: ÔN LUYỆN
I Mục tiêu:
Kiến thức: Thực phép tính nhân số có năm chữ số với số có chữ số
Kĩ năng: Thực tốt cách tính giá trị biểu thức, Giải tốn có lời văn hai phép tính
Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra cũ
36170: 35426 x - Nhận xét
B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.
(19)2 Hướng dẫn ơn luyện. * Bài 4: Tính giá trị biểu thức
- GV nhận xét *Bài 5: Đặt tính tính:
- GV nhận xét
* Bài 7: Có 36 bánh nướng đựng hộp Hỏi có 24 bánh nướng loại đựng vào hộp bánh thế?
? Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi
- GV nhận xét C Củng cố – Dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung - Xem sau
- Nêu yêu cầu
- Nêu lại cách tính dạng tính giá trị biểu thức
- Làm bảng lớp +
1342 + 3241 = 5368 + 3241 = 8609
24751 + 12708 : = 24751 + 3177 = 27 928
- Nhận xét - Nêu yêu cầu - Làm + nháp
21 608 10 918 86432 54590
32 740 35056 07 8185 00 7011 34 05 20 06 - Nhận xét
- Đọc tốn
- Phân tích tốn - Làm + bảng lớp
Bài giải
Một hộp có số bánh nướng : 36 : = ( chiếc)
24 bánh nướng đựng vào số hộp là:
24 : = ( hộp )
Đáp số : hộp - Nhận xét
Tiết 2 TIẾNG VIỆT
( Tăng )
(20)I Mục tiêu:
- Nghe - viết đoạn thơ Một mái nhà chung, (TV3, T2, trang 101; khổ thơ cuối) Hiểu nội dung đoạn thơ
- Rèn kĩ viết đoạn văn (70 chữ/15 phút)? Làm tập - Viết đúng, đẹp
- Cẩn thận viết bài, u thích ngơn ngữ Tiếng Việt II Chuẩn bị:
- Vở em tự ôn luyện Tiếng Việt, bảng phụ
III Các ho t động d y - h c :ạ ọ
A Kiểm tra cũ:
- Đọc Buổi học thể dục - GV nhận xét
B Dạy mới: 1 Giới thiệu bài.
2 Hướng dẫn làm tập
a) Viết tả: - Nghe - viết đoạn thơ thơ: Một mái nhà chung Tìm hiểu nội dung đoạn văn : - GV đọc lần
+ Đoạn thơ nói lên điều gì?
? Mái nhà chung mn vật ?
? Em muốn nói với người bạn chung mái nhà ?
- GV hướng dẫn HS nhận xét + Đoạn thơ gồm khổ thơ ?
- GV nhận xét
- Đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lỗi
- GV thu – nhận xét b) Luyện tập:
*Bài 5: Điền vào chỗ trống:
- 2-3 hs đọc - HS nhận xét
- HS lắng nghe - HS đọc lại đoạn văn - HS trả lời
+ Là bầu trời xanh
+ Hãy yêu mái nhà chung Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung …
- Có khổ thơ - HS viết vào
- HS nghe - sốt lỗi tả - HS lắng nghe
- Nêu Y/c
- HS làm + bảng lớp a) l hay n?
+ Ăn uống no nê
+ Giọt sương long lanh + Ngôi lấp lánh. + Thời tiết nóng lực - HS đọc lại từ b) v hay d
+ Trời mưa dầm dề + Tính tình vui vẻ + Tính cách dí dỏm + Đi lại vội vàng
(21)- GV nhận xét
C Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học Đọc lại
- Về nhà học chuẩn bị sau:
- Lớp nhận xét
Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Tăng )
TIẾT 32: TỔ CHỨC CHO HS THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG THEO CÂU LẠC BỘ ĐÃ ĐĂNG KÍ: CÂU LẠC BỘ: EM YÊU TIẾNG VIỆT I Mục tiêu:
- Củng cố, rèn kĩ ghi nhớ số âm, tiếng, từ học
- Rèn học sinh kĩ đọc, viết, nói mạnh dạn trước tập thể - Gây hứng thú cho HS sinh hoạt câu lạc
II Chuẩn bị:
- hoa, số câu hỏi III Kế hoach thực hiện: 1 Khởi động:
- Cả lớp hát bài: Mẹ cô
- GV giới thiệu: Hôm nay, lại sinh hoạt CLB Em yêu Tiếng Việt Trong buổi sinh hoạt ôn lại âm học tuần luật tả âm / c / Các em có thích chơi trị chơi khơng ? Hơm dành tặng lớp hai trị chơi
2 Hoạt động 1: Trò chơi: “ Ai nhanh, đúng”:
* GV gắn bảng hoa vào hoa nói
+ Bơng hoa có nhụy hoa âm / g / Nhiệm vụ em viết lên cánh hoa tiếng chứa chứa âm / g /
+ Bơng hoa có nhụy hoa âm / gh / Nhiệm vụ em viết lên cánh hoa tiếng chứa âm / m /
* Lưu ý: cánh hoa vần không trùng
+ Cịn bơng hoa có nhụy hoa âm / c / Các em viết lên cánh hoa tiếng có chứa âm đầu /c/ khuyến khích em viết tiếng có chứa luật tả
- Thời gian phút nhóm hồn thành nhanh nhóm thắng - GV phát hoa cho nhóm
- Lệnh nhóm làm - Nhóm trưởng điều hành nhóm làm ( nhóm nối tiếp viết em tiếng )
- Các nhóm gắn hoa lên bảng
- GV lớp kiểm tra, nhận xét - chúc mừng đội thắng - HS nhóm nối tiếp đọc - lớp đồng
+ GV vào 1soos tiếng yêu cầu HS phân tích hỏi tiếng có âm? Đó âm nào?
+ GV yêu cầu HS nêu nguyên âm học phụ âm học,
(22)+ Chỉ vào bơng hoa có nhụy hoa âm /c/ - ? Tiếng có chứa luật tả - nêu luật tả
? Có tiếng chứa luật tả khơng? - nêu luật tả + Tại viết âm / c/ ?
* GV: Qua trị chơi thấy em tham gia chơi tích cực, hào hứng; nắm âm học tuần luật tả âm /c/ - Cô khen lớp
3 Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ:
+ GV vừa vào thơng nói: Đây thơng đẹp Trên gắn bơng hoa có câu hỏi Các em có muốn thi đua hái hoa trả lời câu hỏi không?
- Muốn bắt thăm trả lời câu hỏi em phải có vé vào cửa cách ném bóng vào rổ
- Bạn trả lời lớp thưởng bạn tràng pháo tay + HS thi đua lên bốc thăm
* Câu hỏi:
Nêu nguyên âm học 2.Tìm tiếng có chứa luật tả âm / c / Viết từ : chả cá Đọc âm ( có thăm)
Em tổ chức lớp trò chơi học tập Em nêu chủ điểm tháng 10
Em viết tiếng chứa âm / kh / Em mời bạn hát em hát + GV: Các hoa em hái trả lời xuất sắc câu hỏi Cô chúc mừng khen tất thành viên
IV Hướng dẫn đánh giá kết hoạt động 1 Hoạt động 3: Tổ chức đánh giá theo nhóm. 2 Hoạt động 5: Đánh giá giáo viên V Củng cố - dặn dò:
- Các em tháy buổi sinh hoạt hơm có vui khơng?
- Buổi sinh hoạt hôm tất thành viên CLB tham gia tích cực, hào hứng Qua cô thấy rõ em nắm kiến thức học yêu Tiếng Việt
Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2019 Buổi sáng
Tiết 1 TOÁN
TIẾT 160: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
Kiến thức: Biết tính giá trị biểu thức số
Kĩ năng: Biết giải toán liên quan đến rút đơn vị Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 3; Bài
Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học:
(23)- Gọi hai HS lên bảng sửa tập nhà - Chấm hai bàn tổ
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra B Bài mới:
* Bài 1: Gọi học sinh nêu tập
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc thứ tự thực phép tính biểu thức số - Gọi em lên bảng giải ,
- Yêu cầu lớp làm vào
- Mời học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 3: Gọi học sinh nêu tập - Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước - Mời em lên bảng giải
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 4:
- Gọi học sinh nêu tập
- Hướng dẫn đổi đơn vị đo giải theo hai bước
- Mời em lên bảng giải
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn C Củng cố - Dặn dị:
- Hơm tốn học ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập
- Một em lên bảng chữa tập số nhà - Lớp theo dõi nhận xét bạn
- Một em đọc đề - Cả lớp làm vào tập - Hai em lên bảng giải
a/ ( 13829 + 20718 ) = 34547 = 69094
b/ (20354 – 9638) = 10716 = 2864
- Nhận xét
- Một em lên bảng giải Giải
Mỗi người nhận số tiền : 75000 : = 25 000 (đồng )
Hai người nhận số tiền : 25 000 = 50 000 ( đồng )
Đ/S: 50 000 đồng - Nhận xét
- Lớp làm vào vở, em sửa bảng
Giải
Đổi : dm cm = 24 cm Cạnh hình vng :
24 : = (cm) Diện tích hình vng :
6 = 36 ( cm2)
Đ/S: 36 cm2
- Nhận xét
- Vài học sinh nhắc lại nội dung - Về nhà học làm tập lại - Xem trước
Tiết TẬP LÀM VĂN
TIẾT 32: NĨI VIẾT VỀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
I Mục tiêu:
Kiến thức : Biết kể lại việc tốt làm bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý trong sách giáo khoa
Kĩ : Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) kể lại việc làm trên.
(24)* Giới quyền: Quyền tham gia, bày tỏ ý kiến (kể lại việc tốt làm để bảo vệ môi trường)
II Chuẩn bị:
Giáo viên: - Bảng phụ Tranh ảnh số việc làm bảo vệ môi trường
Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học:
A Kiểm tra cũ: Gọi hai em lên bảng đọc lại viết nói số việc làm báo vệ môi trường học
B Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Giảng bài: * Bài 1:
- Gọi học sinh đọc tập gợi ý mục a b
- YC em giải thích yêu cầu tập - Giới thiệu đến học sinh số tranh bảo vệ môi trường
- Chia lớp thành nhóm, nhóm định nhóm trưởng để điều khiển nhóm kể việc làm bảo vệ môi trường
* Mời ba em thi kể trước lớp
- Theo dõi nhận xét đánh giá bình chọn học sinh kể hay
* Giới quyền: Em kể lại một việc tốt làm để bảo vệ môi trường ? - GV nhận xét tuyên dương học thực việc làm tốt để góp phân bảo vệ mơi trường
* Bài 2:
- Yêu cầu hai em nêu đề
- Yêu cầu lớp thực viết lại ý vừa trao đổi vào
- Theo dõi giúp đỡ học sinh yếu - Mời số em đọc lại đoạn văn trước lớp
- NX chấm điểm số văn tốt - Bảo vệ môi trường thiên nhiên cách cho môi trường C Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung * MT: Giáo viên nêu cho học sinh hiểu
- Hai em lên bảng “ Đọc viết việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua TLV học.”
- Một em đọc yêu cầu đề
- Một học sinh giải thích u cầu tập - Nói vấn đề làm để bảo vệ môi trường …
- Quan sát tranh bảo vệ môi trường - Lớp tiến hành chia thành nhóm
- Các nhóm kể cho nghe việc làm nhằm để bảo vệ môi trường
- Ba em thi kể trước lớp
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn kể hay có nội dung
- - học sinh kể
- Lớp lắng nghe nhận xét
- Hai em đọc yêu cầu đề tập
- Thực viết lại điều mà vừa kể biện pháp bảo vệ môi trường , đảm bảo yêu cầu trình bày giáo viên lưu ý
- Nối tiếp đọc lại đoạn văn trước lớp
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có viết hay
(25)các em cần có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên bảo vệ cho sống em
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Về nhà học chuẩn bị cho tiết sau
Tiết SINH HOẠT
TIẾT 32: SƠ KẾT TUẦN 32
I M ụ c tiêu: Kiến thức:
- Có kế hoạch, phương pháp học tập đắn, có hiệu - Hiểu rõ vai trò tầm quan trọng việc học
- Nắm lí lịch phân công lao động trường buổi sinh hoạt lớp Kĩ năng:
- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm học tập
- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố Thái độ
- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao
- Có thái độ tích cực, nghiêm túc học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát - biểu xây dựng
II Chu ẩ n b ị :
- Học sinh: Tự nhận xét hoạt động tuần 32 vừa qua thân - Giáo viên: Tổng hợp kết đạt tuần 32 lớp
III Ph ầ n lên l p:
1 Hoạt động Khởi động:
(26)2 Hoạt động Trao đổi thông tin:
- Cho Hs nêu điều em nhận được, làm sau tuần học:
- Trao đổi với Hs kiện tiêu biểu đất nước, địa phương tuần học qua
? Tuần học vừa qua em có biết địa phương có kiện bật tuần không?
? Tỉnh Yên Bái có kiện tiêu biểu? ? Trong nước có kiện gì?
+ GV nx, kết luận
- HS nêu
VD: Tuần vừa qua em học Toán, TV,
+ Toán: Phép nhân, chia số phạm vy 100 000
+ Môn Đạo đức em biết môi trường mang lại cho người sức khỏe biết việc làm để bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm + Môn Tự nhiên xã hội: Biết nơi Trái Đất có ngày đêm không ngừng
(27)TUẦN 33 Thứ hai ngày 29 tháng năm 2019 Buổi sáng
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 3+4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 97 + 98: CÓC KIỆN TRỜI
I Mục tiêu: A Tập đọc
Kiến thức : Hiểu nội dung bài: có tâm biết phối hợp với đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc bạn thắng đội quân hùng hậu trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới
Kĩ : Biết đọc phân biệt lời người dân chuyện với lời nhân vật Trả lời được câu hỏi sách giáo khoa
Thái độ: Yêu thích mơn học.
B Kể chuyện: Kể lại đoạn chuyện theo lời nhân vật truyện, dựa theo tranh minh họa sách giáo khoa
- Rèn kỹ nghe, kể lại câu chuyện - Giáo dục u thích mơn kể chuyện
* Riêng học sinh HTT biết kể lại toàn câu chuyện theo lời nhân vật. * Kĩ sống: Các kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm; hợp tác
Các phương pháp : Thảo luận; trình bày ý kiến cá nhân
* MT: Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh nạn hạn hán hay lũ lụt thiên nhiên (Trời) gây người ý thức bảo vệ mơi trường phải gánh chịu hậu ( Tìm hiểu bài, củng cố bài)
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập
III Các hoạt động dạy - học: A Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc “ Cuốn sổ tay ”
? Nêu nội dung vừa đọc ? - Nhận xét đánh giá B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Luyện đọc:
- Đọc mẫu diễn cảm toàn
- Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu luyện đọc câu
- Yêu cầu đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu đọc đoạn nhóm
- Ba em lên bảng đọc lại “ Cuốn sổ tay ” - Nêu nội dung câu chuyện
- Lớp lắng nghe đọc mẫu
- Chú ý đọc đoạn giáo viên lưu ý
(28)- Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn câu chuyện
3 Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :
- Vì Cóc phải lên kiện trời ?
- Cóc xếp đội ngũ trước lên đánh trống ?
- Hãy kể lại chiến đấu hai bên?
- Sau chiến thái độ trời thay đổi ?
- Theo em Cóc có điểm đáng khen ? * MT: ? Theo em lại có nạn hạn hán hay lũ lụt ?
- GV nhận xét bổ sung, giải thích cho học sinh hiểu thêm nguyên nhân thường gây nạn hạn hán hay lũ lụt 4 Luyện đọc lại : TIẾT 2 - Yêu cầu lớp chia thành nhóm, phân vai để đọc câu chuyện
- Mời vài nhóm thi đọc phân theo vai
- Giáo viên lớp bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện
* Giáo viên nêu nhiệm vụ:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
- Mời hai em kể lại đoạn lời nhân vật truyện
- Lưu ý học sinh kể lời nhân vật xưng “ “
- Gọi cặp kể lại đoạn chuyện
- Một hai em thi kể lại tồn câu
- Đọc đoạn nhóm
- Lớp đọc đồng đoạn: Sắp đặt xong, … bị cọp vồ
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn lớn , mn lồi khổ sở
- Ở chỗ bất ngờ, phát huy sức mạnh vật: Cua chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu Cọp nấp sau cửa
- Cóc bước đến đánh ba hồi trống, Trời giận sai Gà trị tội, Cóc hiệu Cáo nhảy cắn cổ Gà tha đi, Trời sai Chó Gấu tiến tới quật chết tươi …
- Trời Cóc vào thương lượng, Trời cịn dặn lần sau muốn mưa cần nghiến báo hiệu
- Phát biểu theo suy nghĩ thân - Phát biểu theo suy nghĩ thân - HS lắng nghe
- Lớp chia nhóm tự phân vai ( người dẫn chuyện, vai Cóc, vai Trời ) - Hai nhóm thi đọc diễn cảm câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay
- Lắng nghe nhiệm vụ tiết học
- Quan sát tranh gợi ý để kể lại câu chuyện
- Hai em nêu vắn tắt nội dung tranh - Hai em nhìn tranh gợi ý nhập vai để kể lại đoạn câu chuyện
(29)chuyện trước lớp
- Giáo viên lớp bình chọn bạn kể hay
Củng cố dặn dò
? Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ? *MT: Nếu người khơng biết bảo vệ mơi trường thiên nhiên phải gánh chịu hậu gì?
- Nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ
- Phát biểu theo suy nghĩ thân
Buổi chiều
Tiết TOÁN
TIẾT 161: LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu:
Kiến thức: Tìm số liền sau số có năm chữ số; xếp số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn
Kĩ năng: thực phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có chữ số (có nhớ khơng liên tiếp) chia số có năm chữ số cho số có chữ số Xem đồng hồ nêu kết hai cách khác Biết giải tốn có đến hai phép tính
Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III Các hoạt động dạy - học:
A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ : - Nhận xét
C Bài mới:
1 Giới thiệu mới: 2 Luyện tập:
- Hát đầu tiết
- HS làm bảng con: 48729: - Nhắc lại tên học
*Bài Số liền sau 75 829 là:
A 75 839 B 75 819 C 75 830 D 75 828 - Gv viết bảng phụ
*Bài Các số 62 705; 62 507; 57 620; 57 206 xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
A 62 705; 62 507; 57 620; 57 206 B 57 620; 57 206; 62 507; 62 705 C 57 206; 57 620; 62 705; 62 507 D 57 206; 57 620; 62 507; 62 705 - Gv viết bảng phụ
*Bài : đạt tính tính:
a) 31 825 x b) 27 450:
- Đọc yêu cầu - Phát biểu miệng - Đọc yêu cầu - Phát biểu miệng - Nhận xét
(30)*Bài : Tìm x
a) 54 016 : x = b) x = 25884
*Bài : Bài toán:
Một cửa hàng ngày đầu bán 135 m vải, ngày thứ hai bán 360m vải Ngày thứ ba bán 13 ngày đầu Hỏi ba ngày cửa hàng bán m vải?
- GV nhận xét + chữa D Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại – Nhận xét học - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau
- HS lên bảng sửa - Nhận xét
- Đọc yêu cầu
- Nêu cách tìm thành phần chưa biết - HS lên bảng sửa
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu đề
- phân tích tốn - HS làm - Đại diện sửa
Bài giải
Ngày thứ ba bán số vải là: 135 : = 45(m)
Ba ngày cửa hàng bán số vải :