1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

2021

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,31 KB

Nội dung

- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: di tích, thắng cảnh địa phương mà em định giới thiệu. - Cảm nghĩ khái quát của em về danh lam thắng cảnh đó.. 2. Thân bài[r]

(1)

Tuần 23

Tiết 89 NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG

( Hồ Chí Minh) I Đọc – Hiểu thích

1 Tác giả: SGK – T37 Tác phẩm

a Xuất xứ: trích Tập thơ “Nhật kí tù” ( tập thơ chữ Hán, gồm 133 bài) b Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt

c Phương thức biểu đạt: Biểu cảm d, Kết cấu: khai, thừa, chuyển, hợp

II Đọc – Hiểu văn bản

1.Văn “Ngắm trăng” ( Hồ Chí Minh)

a Câu Hồn cảnh ngắm trăng

- Hồn cảnh: tù, khơng rượu, khơng hoa

->Hồn cảnh thật đặc biệt: nhà tù, cảnh thân tù, gian khổ, thiếu thốn bề.

b Câu Tâm trạng trước đêm trăng đẹp - Khó hững hờ->Tâm trạng xốn xang, bối rối

- Câu thơ thứ hai dịch chưa đúng, chưa sát câu thơ nguyên tác “nại nhược hà” - ->Sự rung động mãnh liệt, yêu thiên nhiên cách say mê

c Câu 3,4 Sự gắn bó, giao hoà người vầng trăng

- Đối: Nhân – nguyệt, minh nguyệt – thi gia=> Tạo giao hòa thi sĩ trăng - Hai câu 3,4 dịch làm cấu trúc đăng đối; chữ “ nhịm” khiến câu thơ khơng trang nhã

->Cả người trăng chủ động tìm đến giao hồ Trăng nhân hố như người, gắn bó tri âm, tri kỉ với người.

2 Văn “ Đi đường” ( Hồ Chí Minh)

a Nghĩa đen: Việc đường

Câu 1: ( Điệp ngữ “tẩu lộ” ) -> Nổi bật ý thơ

-Đi đường biết gian lao: khổ cực đường mà Bác rút từ nhiều lần đường, chuyển lao

Câu 2: - Núi cao lại núi cao trập trùng

-> Phép lặp -> Khó khăn chồng chất, triền miên bất tận - Hai câu cuối:

+ Mạch thơ chuyển khác: Lên đỉnh cao chót - lúc gian lao lúc khó khăn kết thúc

+ Tâm trạng người tù: ung dung, say sưa ngắm cảnh núi non

->Niềm vui sướng người tù cách mạng làm chủ giới

(2)

III Tổng kết: Ghi nhớ - SGK

Tiết 90 CÂU TRẦN THUẬT I Đặc điểm hình thức chức năng

1.Ví dụ

Đoạn trích: sgk/45

- Hầu hết câu khơng có đặc điểm hình thức câu NV, câu CK câu CT (Chỉ có câu: “Ơi Tào khê !” có đặc điểm câu cảm thán)

->Câu trần thuật

- Chức câu:

a Dùng để trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dân tộc ta (câu 1,2) yêu cầu (câu 3)

b Dùng để kể (câu 1) thông báo (câu 2).

c Dùng để miêu tả hình thức người đàn ơng (Cai Tứ). d Dùng để nhận định (câu 2) bộc lộ tình cảm, cảm xúc (câu 3) 2.Kết luận (ghi nhớ - sgk)

- Đặc điểm hình thức: khơng có đặc điểm câu NV, câu CK câu CT

- Chức năng: Dùng để kể, miêu tả, thông báo, nhận định, đánh giá, yêu cầu bộc lộ cảm xúc

- Dấu kết thúc câu: Thường dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng

II Luyện tập

Bài 1:

a Cả câu câu trần thuật - Câu 1: dùng để kể

- Câu 2+3: dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Dế Mèn chết Dế Choắt b Câu 1: Câu trần thuật dùng để kể

- Câu 2: Câu cảm thán (có từ cảm thán quá)-> bộc lộ tình cảm, cảm xúc - Câu 3+4: Câu trần thuật ->bộc lộ tình cảm, cảm xúc

Bài 2:

+ Câu dịch nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” câu nghi vấn thể băn khoăn Bác trước cảnh trăng đẹp trời

+ Câu thơ dịch “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” câu trần thuật miêu tả trạng thái cảm xúc Bác

Bài 3:

- Kiểu câu: a Câu cầu khiến b Câu nghi vấn c Câu trần thuật

- Chức năng: Cả câu có chức cầu khiến: + Câu (a) lời y/cầu nghiêm khắc, có t/chất lệnh + Câu (b) lời yêu cầu lịch hình thức hỏi + Câu (c) lời thông báo quy định để người khác

(3)

Tiết 91 CÂU PHỦ ĐỊNH

I Đặc điểm hình thức chức năng

Ví dụ1:

- Đặc điểm hình thức: Có chứa từ mang ý phủ định: không, chưa, chẳng - Chức năng: Dùng để thơng báo hành động nói đến câu không diễn → Câu phủ định miêu tả

Ví dụ 2:

- Đặc điểm hình thức: Chứa từ ngữ phủ định: không, đâu

- Chức năng: Dùng để bác bỏ ý kiến, nhận định người đối thoại → Câu phủ định bác bỏ

* Ghi nhớ: (SGK – 53) II.Luyện tập.

1 Bài tập 1:

a Khơng có câu phủ định bác bỏ b Cụ tưởng đâu

- Lời ông giáo bác bỏ ý kiến, suy nghĩ lão Hạc (Vì lão Hạc cho chó trách mình)

c Khơng, chúng đâu

- Lời Tí bác bỏ ý kiến chị Dậu (Vì tưởng mẹ nhường cho ăn sợ đói)

2 Bài tập 2:

* Các câu a,b,c không mang ý phủ đinh có chứa từ ngữ phủ định: a Không

b Không c Chẳng * Đặt câu:

a Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường lại có ý nghĩa b Tháng vàng, ăn

c Từng qua thời thơ ấu Hà Nội, có lần

-> Ý nghĩa khơng hồn tồn giống nhau, nội dung biểu đạt khơng có thay đổi

3 Bài tập 3:

Câu trở thành: “Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp” ( ý nghĩa câu thay đổi)

+ Chưa: phủ định đến thời điểm có + Khơng: Phủ định khơng thể có

-> Câu văn Tơ hồi phù hợp hơn, sau Dế Choắt tắt thở => Khơng nên thay đổi

Bài tập 4:Cả câu ko phải câu phủ định, đc dùng để biểu thị ý phủ định: bác bỏ

- Đẹp mà đẹp mà đẹp! Dùng để phản bác ý kiến khẳng định đẹp

- Làm có chuyện đó! Dùng để phản bác tính chân thực thơng báo nhận định, đánh giá

Những câu lại HS tự làm

Bài tập 5:- Không thể thay quên = khơng; chưa = chẳng. Bài tập 6:

Nam tình cờ gặp Bình, kêu lên: - Lâu q, tớ khơng thấy cậu! Bình cười:

(4)

Tiết 92: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( phần Tập làm văn)

1 Mở bài

- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: di tích, thắng cảnh địa phương mà em định giới thiệu - Cảm nghĩ khái quát em danh lam thắng cảnh

2 Thân bài

a) Giới thiệu khái quát:

- Vị trí địa lí, địa di tích, thắng cảnh địa phương - Diện tích

- Phương tiện di chuyển đến - Khung cảnh xung quanh

b) Giới thiệu lịch sử hình thành:

- Thời gian xây dựng, nguồn gốc hình thành - Ý nghĩa tên gọi tên gọi khác (nếu có) c) Giới thiệu kiến trúc, cảnh vật

- Cấu trúc nhìn từ xa - Chi tiết

d) Ý nghĩa lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh đối với: - Địa phương

- Đất nước

3 Kết bài

- Khẳng định lại lần giá trị, ý nghĩa di tích, thắng cảnh địa phương mà em lựa chọn làm đối tượng thuyết minh

- Nêu cảm nghĩ thân

Tuần 24

Tiết 93,94: CHIẾU DỜI ĐÔ

(Lý Công Uẩn) I/Đọc -Hiểu thích

1.Tác giả 2.Tác phẩm

- Hồn cảnh đời: sgk -Thể loại: Chiếu II/ Đọc -Hiểu văn

(5)

a Trong lịch sử Trung Hoa.

+Nhà Thương năm lần dời đô, nhà Chu ba lần dời đô -Kết quả: +Vận nước lâu dài, thịnh vượng

->Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ

b Thực tế lịch sử nước ta.

-Nhà Đinh, Lê không dời đô

-Hậu quả: +Triều đại ngắn ngủi, suy yếu

-“Trẫm đâu xót việc đó, khơng thể khơng dời đơ” ->bộc lộ tình cảm u nước, thương dân sâu sắc nhà vua

=>Lí dời đô tất yếu

=>Lập luận chặt chẽ, luận cư thuyết phục, lời văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng, kết hợp hài hịa lí lẽ tình

2 Lí chọn thành Đại La kinh mới. -Vị địa lí:

+Nơi trung tâm trời đất, năm bắc đông tây

+Rồng cuộn hổ ngồi, nhìn sơng, dựa núi, rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng

-Vị trị, văn hóa:

+Đầu mối giao lưu, chốn hội tụ trọng yếu bốn phương -Tiềm :

+Mảnh đất thịnh, muôn vật phong phú tốt tươi

-> Đại La xứng đáng kinh đô bậc đế vương muôn đời => Khát vọng niềm tin vào thái bình, thịnh trị đất nước

=>Lập luận chặt chẽ, phân tích tồn diện, thấu đáo, lời văn biền ngẫu cân xứng, nhịp nhàng

3 Quyết định nhà vua

-“Trẫm muốn dựa vào thuận lợi … khanh nghĩ nào? “

(6)

->Nguyện vọng dời đô cảu nhà vua phù hợp với nguyện vọng nhân dân =>Quyết định chọn Đại La kinh đô

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w