Giáo án chuỗi 5 hoạt động môn hình học 9

229 20 0
Giáo án chuỗi 5 hoạt động môn hình học 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng, năng lực vẽ hình, tưởng tượng. Giáo viên: Thước kẻ và tranh vẽ hình 1 cùng[r]

(1)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 1

CHƯƠNG I : HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết:

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ

ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Biết hệ thức lượng tam giác vuông

- Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (định lý 2)

2 Kỹ năng: Vận dụng hệ thức để giải tốn giải số toán thực tế

3 Thái độ:

- HS có thói quen làm việc khoa học thông qua biến đổi tỉ số đồng dạng - Rèn cho hs tính cách cẩn thận

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vuông Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp:

b Kiểm tra cũ:

- Nêu TH đồng dạng hai tam giác vuông - Phát biểu định lí Pitago?

2 Tổ chức hoạt động dạy học

2.1 Khởi động: Tìm cặp tam giác đồng dạng

(2)

Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (10') Các quy uớc ký hiệu chung

* Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

1 Các quy uớc ký hiệu chung

GV: vẽ hình 1/sgk giới thiệu quy uớc ký hiệu chung

Hs: Theo dõi, ghi

1 Các quy uớc ký hiệu chung:

Δ ABC, Â = 1v

- BC = a: cạnh huyền

- AC = b, AB = c: cạnh góc vng - AH = h: đường cao ứng với cạnh huyền - CH = b’, BH = c’: hình chiếu AC AB cạnh huyền BC

Hoạt động 2: (17')Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu lên cạnh huyền:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não 2 Hệ thức cạnh góc vng hình

chiếu lên cạnh huyền:

GV: Quan sát hình vẽ cho biết có cặp tam giác đồng dạng với nhau? Chứng minh điều đó?

Hs: Trả lời Δ ABC Δ HBA

Δ ABC Δ HAC

Gv: Từ Δ ABC Δ HBA

Δ ABC Δ HAC suy hệ thức ?

Hs: Trả lời

GV: giới thiệu định lý

GV yêu cầu điểm danh, bạn số làm thành nhóm chứng minh ý 1, số chứng minh ý Sau ghép bạn 1,2 thành cặp Cử đại diện nhóm lên

2 Hệ thức cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền:

* Định lý 1: (sgk)

h c' c

b' b a

H C

(3)

trình bày

HS: trình bày cách chứng minh định lý

GV: nhắc lại định lý Pytago

? Dùng định lý ta suy hệ thức BC2 = AB2 + AC2 khơng?

GV: qua trình bày suy luận em coi cách c/m khác định lý Pytago (nhờ tam giác đồng dạng)

Δ ABC, Â= 1v, AHBC H:

Xét Δ ABC Δ HBA Có BACAHB900

B chung

Δ ABC Δ HBA ( g.g) 

AB BC

HBAB

 AB2 = BH.BC đpcm Ý cm tương tự

2

2

( : ') ( : ') AB BH BC hay c a c AC CH BC hay b a b

  

 

 

 

3 Hoạt động luyện tập

- GV cho HS nửa lớp làm tập 1, lại làm cử đại diện lên trình bày 4 Hoạt động vận dụng

- Yêu cầu HS hỏi đáp kiến thức học viết công thức học - Yêu cầu cá nhân làm trắc nghiệm

Câu 1 Cho ABC có AH đường cao xuất phát từ A (H  BC) hệ thức

chứng tỏ ABC vuông A

A BC2 = AB2 + AC2 B AH2 = HB HC

C AB2 = BH BC D A, B, C đúng

Câu 2 Cho ABC có AH đường cao xuất phát từ A (H  BC) Nếu BAC 900 hệ

thức đúng:

A AB2 = AC2 + CB2 B AH2 = HB BC

C AB2 = BH BC D Không câu đúng

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học chứng minh định lý 1,2 Giải tập 4,5/sgk; 1,2./sbt

- Dựa vào H1/64 Chứng minh AH.BC = AB.AC (Hướng dẫn: dùng tam giác đồng dạng)

(4)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 2

Tiết:

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ

ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (TT) I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Hiểu cách chứng minh hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông (định lý 4)

2 Kỹ năng: Vận dụng hệ thức để giải toán giải số toán thực tế

3 Thái độ:

- HS có thói quen làm việc khoa học thơng qua biến đổi tỉ số đồng dạng - Rèn cho hs tính cách cẩn thận

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp:

b Kiểm tra cũ:

? Phát biểu hệ thức liên hệ cạnh góc vng hình chiếu cạnh huyền Giải tập 2/sbt

? Phát biểu hệ thức liên quan tới đường cao tam giác vuông ( học) C/m hệ thức

2 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động:

- Viết cơng thức tính diện tích tam giác

2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Một số kiến thức liên quan đến đường cao:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

(5)

- GV kiểm tra HS chuẩn bị trước nhiệm vụ giao nhà nhóm hồn thành chưa? Sau u cầu nhóm cử đại diện trả lời chứng minh định lí

? Từ Δ HBA Δ HAC ta suy hệ thức nào?

Hs; Suy nghĩ trả lời

GV: giới thiệu định lý SGK HS làm ví dụ 2/sgk

GV giới thiệu định lý

Hãy viết định lý dạng hệ thức GV: cách tính diện tích tam giác chứng minh hệ thức ?

- Yêu cầu cử đại diện nhóm lên trình bày

GV: chứng minh định lý phương pháp khác

HS làm ?2

3 Một số hệ thức liên quan tới đường cao:

* Định lý 2: (sgk)

Δ ABC, Â= 1v, AHBC H:

Xét AHBCHA Có AHB CHA = 900 (1) Có A1A2 900

 

1 90

B A  (hai góc phụ nhau)

 

2 90

AC (hai góc phụ nhau)  BA2 (2)

Từ (1) (2) suy AHB

 CHA

AH BH

CHAH

AH2 BH CH hay h ( : b c' ')

*Định lý 3: (sgk)

GT: Δ ABC vg A, AH BC

KL : AH BC = AB.AC (hay: h.a = b.c)

(6)

* Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

Hoạt động 2: Định lý

? Từ hệ thức suy hệ thức phương pháp biến đổi ?

GV : cho HS đọc thông tin SGK/67 trả lời câu hỏi sau:

Từ hệ thức a.h = b.c ( định lý 3) muốn suy hệ thức

h2= b2+

1

c2(4) ta phải

làm gì?

GV: phát biểu hệ thức lời GV: giới thiệu định lý

HS: viết GT, KL định lý GV: giới thiệu phần ý

*Định lý 4: (sgk)

GT: Δ ABC vg A AH BC

KL :

AH2= AC2 +

1 AB2

* Chú ý: (sgk) 3 Hoạt động luyện tập

GV cho HS giải tập 3, SGK/69

GV yêu cầu điểm danh, bạn số làm thành nhóm chứng minh ý 1, số chứng minh ý Sau ghép bạn 1,2 thành cặp Cử đại diện nhóm lên trình bày GV chấm số HS

4 Hoạt động vận dụng

- Yêu cầu HS đứng chỗ trình bày 1’ định lí vừa học, viết hệ thức 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

(7)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 3

Tiết 3:

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS biết : hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông -HS hiểu :Các tập vận dụng thức vào giải tập 2 Kỹ năng:

-HS thực hiên được: Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải tập

-HS thực thành thạo : HS biết vận dụng kiến thức để nhận xét bạn, 3 Thái độ:

-Thói quen

+ Học sinh cần rèn luyện ý thức tự học nghiêm túc cẩn thận. -Tính cách :có tinh thần u thích mơn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS Thước kẻ tranh vẽ hình hệ thức học tam giác vuông

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp:

b Kiểm tra cũ: Lồng vào

2 Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Khởi động: Thi nhanh hơn

- Chia lớp thành đôi đội bạn cầm viên phấn viết công thức học, bạn viết trước viết sai bạn sau sửa cho đúng, đội nhanh, xác đội thắng Cho hình vẽ :Hãy viết hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông ? Hs:

1.b2 = ab/; c2 = ac/

3 b.c = a.h 4. 2

1 1

hbc

b/

c/

c b

a

C B

A

h

H

(8)(9)

H HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép Hoạt động 1: Chữa tập (33')

Gv yêu cầu HS vẽ hình ghi gt ; kl: Áp dụng hệ thức để tính BH ? Hs: Hệ thức

- Để áp dụng hệ thức cần tính thêm yếu tố nào?

Hs: Tính BC

- Cạnh huyền BC tính nào? Hs:Áp dụng định lí Pytago

- Có cách tính HC ?

Hs: Có hai cách áp dụng hệ thức tính hiệu

BC BH

- AH tính nào? Hs: Áp dụng hệ thức

- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào 1HSđại diện lên trình bày

- GV yêu cầu HS nhận xét - GV chốt

Bài Tập 6:

Gv yêu cầu hs vẽ hình ghi gt kết luận toán

Gv hướng dẫn sh chứng minh:

Áp dụng hệ thức để tính AB AC ? Hs : Hệ thức

- Để áp dụng hệ thức cần tính thêm yếu tố nào?

Hs: Tính BC

- Cạnh huyền BC tính nào? Hs: BC = BH + HC =3

- Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào vở, HS lên trình bày

- GV chốt Bài tập 7/ sgk.

Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 8,9 sgk lên bảng.Yêu cầu hs đọc đề toán

Yêu cầu nửa lớp làm cách 1, lại làm cách 2,

Bài tập 5:

4 3

H C

B A

Chứngminh: Ta có:

2 32 42 5 BCABAC    Ta lại có: AB2 = BC.BH

2 32 9 1,8 5 AB

BH BC

    

 HC = BC - BH =5 - 1,8 =3,2

Mặt khác : AB.AC BC.AH

3.4

2, AB AC AH

BC

  

Vậy AH=2,4; BH = 1,8 ; HC = 3,2 Bài Tập 6:

? ?

2 1

H C

B A

Chứng minh:

Ta có BC = HB + HC =3

 AB2 = BC.BH = 3.1 =  AB =

Và AC = BC.HC =3.2 =  AC =

(10)

2.3 Hoạt động vận dụng

- GV: Dựa vào toán giải để hệ thống lại cách giải số dạng toán thường gặp

- Yêu cầu cá nhân làm 2câu trắc nghiệm

1 Cho tam giác DEF vuông D, có DE =3cm; DF =4cm Khi độ dài cạnh huyền :

A 5cm2 B 7cm C 5cm D 10cm

2 Cho ABC vuông A, đường cao AH Biết AB =5cm; BC = 13cm Độ dài CH bằng:

A

25

13cm B

12

13cm C

5

13cm D

144 13 cm

2.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Ơn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Xem kỹ tập giải

- Làm tập 8,9/ 70 sgk tập sách tập * Tìm tịi mở rộng

Bài tập : Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Biết BH; HC = : 16, AH= 48 Tính AB, AC, BC

* Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 3

Tiết 4 LUYỆN TẬP (tt) I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS biết : hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông -HS hiểu :Các tập vận dụng thức vào giải tập 2 Kỹ năng:

-HS thực hiên được: Học sinh biết vận dụng kiến thức để giải tập

-HS thực thành thạo : HS biết vận dụng kiến thức để nhận xét bạn, 3 Thái độ:

+ Học sinh cần rèn luyện ý thức tự học nghiêm túc cẩn thận. 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng, lực vẽ hình, tưởng tượng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

(11)

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp:

b Kiểm tra cũ:

Cho hình vẽ , viết hệ thứcvề cạnh đường cao tam giác vuông MNP

- GV HS nhận xét cho điểm bạn

2 Tổ chức hoạt động dạy học

2.1 Khởi động: Tổ chức trò chơi hoa điểm 10, có cánh hoa ứng câu hỏi trả lời câu bạn 10 điểm

Câu ABCnội tiếp đường tròn đường kính BC = 10cm Cạnh AB=5cm, độ dài đường cao AH là:

A 4cm B 3cm C 3cm D

5 cm. Câu ABC vuông A, biết AB:AC = 3:4, BC = 15cm Độ dài cạnh AB là:

A 9cm B 10cm C 6cm D 3cm

Câu Hình thang ABCD vng góc A, D Đường chéo BD vng góc với cạnh bên BC, biết AD = 12cm, BC = 25cm Độ dài cạnh AB là:

A 9cm B 9cm hay 16cm C 16cm D kết khác Câu ABC vng A có AB =2cm; AC =4cm Độ dài đường cao AH là:

A

5 cm B 5cm C

4

5 cm D

3 5 cm

2.2 Hoạt động luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép Hoạt động 1: Chữa tập

- Chia lớp làm nhóm, nhóm làm ý a, b - Nhóm làm b,c Nhóm làm c,a

- GV vấn đáp nhóm sau cử đại diện nhóm lên trình bày

a) Tìm x tìm đoạn thẳng hình vẽ?

Hs: Đường cao AH

? Để tìm AH ta áp dụng hệ thức Hs : Hệ thức

Gv: Yêu cầu lên bảng thực

Bài tập 8:

Giải

a)

AH2 =HB.HC

 x2 =4.9  x= 6

9 4

x

H C

B

A

16

12

y x H C

B A

I P

N

(12)

b) Tính x y tính yếu tố tam giác vng?

Hs: Hình chiếu cạnh góc vng - Áp dụng hệ thức để tính x ? sao? Hs: Hệ thức độ dài đương cao biết

- Áp dụng hệ thức để tính y ? Hs : Hệ thức

- Cịn có cách khác để tính y khơng? Hs : Áp dụng định lí Pytago

c) Tìm x,y tìm yếu tố hình vẽ? HS: Tìm cạnh góc vng AC hình chiếu cạnh góc vng

- Tính x cách nào? Hs: Áp dụng hệ thức ? Tính y cách

Hs: Áp dụng hệ thức định lí Pytago

Gv: Yêu cầu hai học sinh lên bảng thực

- GV chốt Bài tập 9

- Để chứng minh tam giác DIL cân ta cần chứng minh hai đường thẳng nhau?

Hs: DI = DL

- Để chứng minh DI = DL ta chứng minh hai tam giác nhau?

Hs: ADI = CDL - ADI = CDL sao? HS: A C

ADL CDL

AD=CD

-ADI = CDL Suy diều gì? Hs: DI = DL Suy DIL cân

- HS lên trình bày

b) AH2 =HB.HC

 22 =x.x = x2  x = 2

Ta lại có: AC2 = BC.HC

 y2 = 4.2 =

 y =

Vậy x = 2; y =

c) Ta có 122 =x.16

 x = 122 : 16 = 9 Ta có y2 = 122 + x2

 y = 12262 15

Bài tập 9

Giải:

a) Xét hai tam giác vng ADI CDL có

AD =CD ( gt)

 

ADL CDL ( phụ với CDI )

Do :ADI = CDL

 DI = DL

Vậy DIL cân D

b) Ta có DI = DL (câu a)

y y

x

x 2

H

C B

A

L K

D

I

(13)

b).Để chứng minh 2

1

DIDK không đổi chứng minh 2

1

DLDK không đổi mà DL ,DK cạnh góc vng tam giác vng nào?

Hs:DKL

- Trong vng DKL DC đóng vai trị gì? Hãy suy điều cần chứng minh?

Hs: 2

1 1

DLDKDC không đổi suy kết luận

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi theo bàn - Yêu cầu HS đại diện lên làm - GV Hs nhận xét

do đó:

2 2

1 1

DIDKDLDK

Mặt khác tam giác vuông DKL có DC đường cao ứng với cạnh huyền KL

Nên 2

1 1

DLDKDC không đổi

Vậy 2

1

DIDK không đổi.

2.3 Hoạt động vận dụng

GV: Dựa vào toán giải để hệ thống lại cách giải số dạng toán thường gặp

* Cho tam giác vng, biết tỉ số hai cạnh góc vng

12 cạnh huyền 26 Tính độ dài cạnh góc vng hình chiếu cạnh góc vng cạnh huyền

- u cầu HS thảo luận nhóm ( bàn làm thành nhóm) sau cử đại diện nhóm nhanh lên trình bày

Giải Giả sử tam giác ABC vuông A ta có:

5 12 AB

AC  BC = 26cm 12

AB AC

k

  

( k > 0) , 12

AB k AC k

  

Tam giác ABC vuông A, ta có AB2 + AC2 = BC2

Hay (5k)2 + ( 12k)2 = 262

 169k2 = 676

 k2 = 4

9 4

x

H C

B

(14)

 k =2

Vậy AB = 10, AC= 24

Từ tìm yếu tố cịn lại ( thời gian), lại nhà - GV chốt dạng làm

2.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Ơn tập hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông - Xem kỹ tập giải

- Làm tập 8,9/ 70 sgk tập sách tập

* Cho tam giác vuông ABC vuông A, đường cao AH biết tỉ số hai cạnh góc vng

3

7 AH= 42 Tính BH, HC

Chuẩn bị trước TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

_

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 3

Tiết – Bài TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Học sinh biết định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn

- Học sinh hiểu tỉ số phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn  .

2.Kĩ năng:

- Học sinh thực hiên được:tính tỉ số lượng giác 1góc

- Học sinh thực hiên thành thạo: tính tỉ số lượng giác góc đặc biệt : 300;450 ;600

3.Thái độ:

- Thói quen:nghiêm túc, cẩn thận

- Tính cách: Hợp tác hoạt động nhóm 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1.GV: - Phương tiện:Tranh vẽ hình 13 ;14 ,phiếu học tập ,thước kẻ.

2.HS: Ôn tập cách viết hệ thức tỉ lệ giũa cạnh tam giác vuông

III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: 1 Ổn định lớp:

b Kiểm tra cũ: Lồng vào

(15)

- Tổ chức trò chơi truyền hộp quà, lớp hát truyền tay hộp quà kết thúc hát hộp quà tay bạn bạn trả lời câu hỏi

* Phát biểu tính chất đường trung tuyến am giác vng

2.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động Khái niệm tỉ số lượng giác * Phương pháp: Vấn đáp, , hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não,

a) GV treo tranh vẽ sẵn hình

?Khi  450 ABC tam giác

HS: ABC vng cân A

? ABC vuông cân A ,suy

cạnh HS :AB = AC

? Tính tỉ số AB AC

HS:

AB AC

? Ngược lại : AB

AC  thì ta suy điều

HS: AB = AC

? AB = AC suy điều HS:ABC vng cân A

? ABC vuông cân A suy 

bao nhiêu HS : 450

b) GV treo tranh vẽ sẵn hình

?Dựng B/ đối xứng với B qua AC  ABC có quan hệ với tam giác CBB/

HS:ABC đều CBB/

? Tính đường cao AC đều CBB/

1 Khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn:

a) Bài toán mở đầu ?1 chứng minh:

ta có:  450

ABC vng cân A  AB = AC

Vậy

AB AC

Ngược lại : AB

AC  ABC vng

cân A Do  450

b)

Dựng B/ đối xứng với B qua AC

Ta có : ABC nửa đều CBB/ cạnh a

C B

A

600

B/

C

(16)

cạnh a HS: a AC

? Tính tỷ số AC

AB (Hs:

AC

AB  ) Ngược lại

AC

AB  suy điều ? Căn vào đâu

HS: BC = 2AB (theo định lí Pitago) ?Nếu dựng B/ đối xứng với B qua AC thì

CBB/ tam giác ? Suy B

HS: CBB/ suy B = 600

?Từ kết em có nhận xét tỉ số cạnh đối cạnh kề 

- u cầu thảo luận cặp đơi tìm cách chứng minh Nên a AC  : 2

AC a BC

AB  

Ngược lại AC

AB  BC = 2AB Do dựng B/ đối xứng với B qua AC CBB/ tam giác Suy B =

=600

Nhận xét : Khi độ lớn  thay đổi tỉ

số cạnh đối cạnh kề góc 

củng thay đổi Hoạt động Định nghĩa * Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não,

2 Định nghĩa

Gv treo tranh vẽ sẵn hình 14 giới thiệu tỉ số lượng giác góc nhọn 

? Tỉ số góc nhọn ln mang giá trị ? Vì

HS : Giá trị dương tỉ số độ dài đoạn thẳng

- Yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nêu lại khái niêm sin, cos, tan, cot

? So sánh cos sin với 1

HS: cos < sin <1 cạnh góc

vuông nhỏ cạnh huyền

2 Định nghĩa : sgk sin canhdoi canhhuyen   cos canhke canhhuyen   tan c doi c ke   cot c ke c doi  

Tỉ số lượng giác góc nhọn dương

cos < sin <1

2.3 Hoạt động luyện tập

Bài tập 10: Để viết tỉ số lượng giác góc 340 ta phải làm ?

Xác định hình vẽ cạnh đối, cạnh kề góc 340 cạnh huyền tam giác vng Giải : Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác để viết

- sin340 = AB

(17)

- tan340 = AB

AC ; cot340 AC AB

GV phát phiếu học tập theo nhóm cho nhóm thảo luận chọn phương án

* Đề :Cho hình vẽ :

? Hệ thức hệ thức sau A) sin =

b

c B ) cos =

b c

C) tan =

a

c D) cot =

a c 2.4 Hoạt động vận dụng

- Trình bày khái niệm tỉ số lượng giác góc nhọn - Làm tập : Cho tam giác ABC vuông A CMR

cos cos

AB B

ACC 2.5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Vẽ hình ghi tỉ số góc nhọn - Xem lại tập giải

- Làm ví dụ dãy làm ví dụ 1, dãy làm ví dụ sgk * Tiết sau nghiên cứu tiếp

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần 4-Tiết6 - Bài TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (t.t) I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

- HS biết định nghĩa tỉ số lượng giác góc phụ

- HS hiểu hệ thức liên hệ tỉ số lượng giác góc phụ 2.Kĩ năng:

- HS thực được: dựng góc nhọn cho tỉ số lượng giác nó - HS thực thành thạo: tính tỉ số lượng giác góc phụ

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính toán

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

b

a c

(18)

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vuông Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a.Ổn định tổ chức tổ (1') b Kiểm tra cũ :(5') ? Cho hình vẽ :

1.Tính tổng số đo góc  góc 

2 Lập tỉ số lượng giác góc  góc 

Trong tỉ số cho biết cặp tỉ số nhau? * Trả lời :

1   900(do ABC vuông A)

a) sin

AC BC

 

b) sin

AB BC

 

cos

AB BC

 

cos

AC BC

 

tan

AC AB

 

tan

AB AC

 

AB cot

AC

 

AC cot

AB

 

- Các cặp tỉ số nhau: sin = cos ;cos = sin

tan = cot ;cot = tan

c Tiến trình học:

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động Tỉ số lượng giác góc phụ (15')

* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

GV giữ lại kết kiểm tra bảng ? Xét quan hệ góc  góc 

II Tỉ số lượng giác góc phụ Định lí : Nếu góc phụ sin góc bằng cos góc kia, tan góc cot góc kia

sin = cos

cos = sin

tan = cot   C

B

A

C B

(19)

HS :và góc phụ

? Từ cặp tỉ số em nêu kết luận tổng quát tỉ số lượng giác góc phụ

HS: sin góc cos góc ;tg góc cotg góc

? Em tính tỉ số lượng giác góc 300 suy tỉ số lượng giác góc 600 HS :tính

? Em có kết luận tỉ số lượng giác góc 450

GV giới thiệu tỉ số lượng giác cuả góc đặc biệt

- GV yêu cầu HS xử dụng kĩ thuật hỏi đáp bảng lượng giác

1 1 2 2 2 3 3 2 3 3 3 3 3 3 2 1 2 2 1 2

TSLG 300 450 600

cotgtgcos

sin 

Dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác nó

* Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não,

GV đặt vấn đề cho góc nhọn ta tính

các tỉ số lượng giác Vậy cho tỉ số lượng giác góc nhọn ta có

thể dựng góc khơng -Hướng dẫn thực ví dụ

? Biết sin = 0,5 ta suy điều

nh doi canh huyen

Ca

? Như để dựng góc nhọn ta quy

bài tốn dựng hình

HS: Tam giác vuông biết cạnh huyền đ.v cạnh góc vng đ.v

?Yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu cách dựng,

cot = tan

Ví dụ sin300 = cos600 =

Cos300 =sin600 =

2 ; tan300 =cot600 = 3 Cot300 = tan600 = 3 ;Sin 450 = cos450 =

2

tan450 = cot450 = 1

Bảng tỉ số lượng giác góc đặc biệt : sgk

III Dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác nó

VD: Dựng góc nhọn  biết sin = 0,5

Giải : cách dựng

y x OB A

-Dựng góc vng xOy

-Trên Oy dựng điểm A cho OA=1 -Lấy A làm tâm ,dụng cung tròn bán kính đ.v cung trịn cắt Ox B.Khi :OBA = là góc nhọn cần dựng

Chứng minh:

Ta có sin = sin =

1 OA

OB  = 0,5

Vậy góc  dựng thoả mãn yêu cầu

(20)

? Em chứng minh cách dựng

HS: sin = sin =

1 OA

OB  = 0,5 3 Hoạt động vận dụng

Bài tập 11 :

?Để tính tỉ số lượng giác góc B trước hết ta phải tính độ dài đoạn thẳng ?( Cạnh huyền AB)

? Cạnh huyền AB tính nhờ đâu

HS: Định lí Pitago tam giácABC vng C AC = 0,9m ;BC = 1,2m

? Biết tỉ số lượng giác góc B ,làm để suy tỉ số lượng giác góc A

HS: Áp dụng định lí TSLG góc phụ góc A phụ góc B Giải : Ta có AB = (0,9)2(1, 2)2  0,81 1.44  2, 25 1,5

0,9 sin

1,5

B 

;

1, cos

1,5

B 

3 tan

4 B

;

4 cot

3 B

Suy :

4

sin ;cos tan ;cot

5

AAAA

4 Hoạt động vận dụng

- Yêu cầu HS nhắc lại tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau, nhắc lại bảng lượng giác góc đặc biệt

Bài tập 12 : Làm để thực ( Áp dụng tỉ số lượng giác góc nhọn phụ

Giải : sin600 = cos300 ;cos750 = sin150 ;sin52030/=cos37030/ ; cot820 =tan80 ; tan800 =cot100

Củng cố : GV phát phiếu học tập ,các nhóm thảo luận thực trao đổi chéo để chấm điểm

Đề:Cho tam giác ABC vuông A Biết sinB =

5; tanB =

3 Tính cosC cotC? 5.Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học tồn lí thuyết - Xem tập giải - Làm tập 13 ,14, 15 ,16

* Chuẩn bị trước 13 hôm sau nhóm báo cáo trước lớp *************************************

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 4- Tiết: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức:

1,2 0,9

C

(21)

-HS biết: chứng minh số hệ thức lượng giác

-HS hiểu cách dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác 2.Kĩ năng:

-HS thực được: Biết vận dụng hệ thức lượng giác để giải tập có liên quan - HS thực thành thạo: tính tỉ số lượng giác góc phụ

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động khởi động:

a.Ổn định tổ chức tổ (1')

b Kiểm tra cũ :(5'?Cho tam giác ABC vng tại A Tính tỉ số lượng giác góc B suy tỉ số lượng giác góc C

c.Tiến trình học: 2 Hoạt động luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1 Dựng góc biết tỉ số lượng giác nó.

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

- GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên báo cáo tập giao nhà từ tiết trước

b) Biết cos = 0,6 =

3

5 ta suy điều

1 Dựng góc biết tỉ số lượng giác nó.

Bài 13:

b) Cách dựng :

C B

(22)

gì ? HS: ên canhke canhhuy

? Vậy làm để dựng góc nhọn 

HS: Dựng tam giác vng với cạnh huyền cạnh gócc vng

? Hãy nêu cách dựng HS: Nêu NDGB

? Hãy chứng minh cách dựng HS: cos = cosA=

3 0,6 OA AB  

? Biết cot =

3

2 ta suy

ê ôi c k c d  ? Vậy làm để dựng góc nhọn 

HS: Dựng tam giác vng với cạnh góc vng đ.v

? Em nêu cách dựng HS: Như bảng

? Hãy chứng minh cách dựng HS:cot =

3 OB OA

HĐ2 C/m số công thức đơn giản * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép

Gv cho HS đểm danh 1,2 sau em số làm thành nhóm làm ý b, cịn lại nhóm làm ý c, sau làm xong ghép 1, thành nhóm trao đổi kết Cử đại diện trình bày bảng

Gv giữ lại phần cũ bảng ?Hãy tính tỉ số

sin cos

 so sánh với tan

HS: sin

: tan

cos

AC AB AB BC BC AC

   

b) Giải tương tự:

c)Hãy tính :sin2?cos2 ?

B A o  x y

- Dựng góc vng xOy.Trên Oy dựng điểm A cho OA = 3.Lấy A làm tâm ,dựng cung trịn bán kính đ.v.Cung tròn cắt Ox B

- Khi : OBA =  góc nhọn cần dựng.

d) Cách dựng :

2

B A

o x

y

- Dựng góc vng xOy.Trên Oy dựng điểm A cho OA = Trên Ox dựng điểm B cho OB =

- Khi : OBA =  góc nhọn cần dựng.

2 C/m số công thức đơn giản Bài tập 14:

C B A  Ta có: sin : tan cos

AC AB AB BC BC AC

   

Vậy tan =

sin cos

 

b) Tương tự: cot =

cos sin

(23)

HS:sin2 =

2 2

2

AC AC

BC BC

 

 

  ; cos2 = 2 AB BC ?Suy sin2 +cos2 ?

- sin2+cos2 =

2 2

2

AC AB BC

BC BC

 

?Có thể thay AC2 + BC2 đại lượng ? Vì sao?

HS: Thay BC2 ( Theo định lí Pitago)

c)Ta có sin2 =

2 2

2

AC AC

BC BC

 

 

 

và cos2 = 2 AB BC

Suy : sin2 +cos2 =

2 2

2

AC AB BC

BC BC

 

Vậy:sin2+cos2 = 1

3 Hoạt động vận dụng

- Nhắc lại dạng học, cách làm * Bài tập CMR: Dãy làm ý a, 2- b, 3-c Tan Cot = 1

2

2 1 tan

cos

 

;

2

2 1 cot

sin

 

- Yêu cầu nhóm làm vào ( thời gian), lại nhà 4.Hoạt động tìm tịi mở rộng :

-Xem tập giải - Làm tập 13 a,c 16

* HD 16:Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 tam giác vng x Tính sin600 để tìm x

* Buổi sau mang máy tính

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 5

Tiết LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS biết sử dụng kiến thức học vào giải tập

-HS hiểu cách dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác 2.Kĩ năng:

(24)

- HS thực thành thạo: dựng góc biết tỉ số lượng giác HS nắm tam giác vuông biết cạnh tính góc cạnh cịn lại

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định: b KT cũ

HS 1: Cho Δ ABC vuông A, B = α , AB = 3cm, AC = 4cm Hãy tính tỉ số lượng giác góc α

HS 2: Vẽ góc nhọn α biết sin α = 32 c Tiến trình học:

2 Hoạt động luyện tập

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1: Dựng góc biết tỉ

số lượng giác nó.(15’)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

Bài 13/77 SGK Dựng góc nhọn α biết a sin α = 32

GV yêu cầu HS nêu cách dựng lên bảng dựng

1 Dựng góc biết tỉ số lượng giác nó.

Bài 13/77 SGK

Vẽ góc vng xOy Lấy đoạn thẳng làm đơn vị

(25)

HS lớp dựng hình vào Chứng minh sin α = 32 c tan α = 34

Dựng hình

C/m tan α = 34

HĐ 2: Chứng minh số công thức đơn giản (10’)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

Bài 14/77 SGK

GV: cho Δ ABC vuông A , góc B =

α C/m công thức 14 SGK GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm Nửa lớp cm ct:

tan α = sincosαα cot α = cossinαα

Nửa lớp c/m công thức: tan α cot α

=

sin2 α + cos2 α =1

tan α = ? sin α = ? cos α = ? sincosαα = ?

GV hoàn chỉnh lời giải

GV kiểm tra cac hoạt động nhóm

Sau khoảng 5’ GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày

Dựng O(M, 3) cắt Ox N

OMN = α góc cần dựng

HS lớp dựng hình vào HS chứng minh

sin α = OMMN=2

3

c (HS nêu cách dựng, dựng hình chứng minh)

2 CM số công thức đơn giản

Bài 14/77 SGK

Gọi Δ ABC vuông A, B = α C/m : tan α = sincosαα

C/m : tan

α

= sin

tan cos

AC AC BC

AB AB

BC

   

* tan α cot α = ACAB.AB AC=1

* sin2 α + cos2 α =

(BCAC)

+(AB

BC )

¿AC

2

BC2 + AB2 BC2 =

AB2+AC2

BC2 = BC2 BC2=1

(26)

Bài tập vẽ hình:10’ Bài 15/77 SGK

GV gọi HS đọc đề vẽ hình GV: góc B C góc phụ

HS: Biết cosB = 0,8 Ta suy tỉ số lượng giác góc C ?

HS: Dựa vào cơng thức tập 14 ta tính cos C

HS: Tính tan C, cot C

Bài tập có vẽ sẵn hình:5’ Bài 17/77 SGK

Tìm x hình

GV: biết B = 450 Tính đọ dài cạnh nào?

Nêu cách tìm x

Ta có: góc B C phụ nên: sin C = cos B = 0,8

Ta có : sin2C + cos2C = 1

cos2C = - sin2C = - 0,82 cos2C = 0,36 cos C = 0,6 tanC = sincosCC=0,8

0,6=

cotC = cossinCC=0,6

0,8=

4 Bài tập có vẽ sẵn hình Bài 17/77 SGK

Áp dụng : Vì Δ AHB vng H

Ta có : B = 450 Δ AHC vuông cân. AH = BH = 20

Áp dụng định lý Pytago vào Δ AHC Ta có : x2 = AC2 = AH2 + HC2

= 202 + 212 = 841 x = 29

3 Hoạt động vận dụng

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

- Nhắc lại dạng tập học Bài tập: Cho tan=

3

5 Hãy tính giá trị biểu thức M =

sin cos sin cos

 

 

 

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Ơn kiến thức

- Giải tập 16 SGK/77; 28, 29, 30/93 SBT

=================================== Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 5

(27)

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

-HS biết sử dụng kiến thức học vào giải tập

-HS hiểu cách dựng góc nhọn biết tỉ số lượng giác 2.Kĩ năng:

- HS thực được: có khả dựa vào định nghĩa để giải tập có liên quan. - HS thực thành thạo: dựng góc biết tỉ số lượng giác HS nắm tam giác vng biết cạnh tính góc cạnh cịn lại

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1.GV : compa, êke, thước thẳng, bảng phụ

2.HS : Ôn: hệ thức lượng tam giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn - tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định: b Khởi động

- Yêu cầu HS nêu định nghĩa : Cho ABC (00  90 )0 định nghĩa tỉ số cạnh AB, BC, CA tam giác ABC vuông A HS khác lên bảng viết theo yêu cầu bạn Duwos lớp viết

sin ; cos

tan ; cot

AC AB

BC BC

AC AB

AB AC

 

 

 

 

 

B C

A

c Tiến trình học:

Huyền Đối

(28)

2 Hoạt động luyện tập

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bài tập vẽ hình:10’

Bài 15/77 SGK

GV gọi HS đọc đề vẽ hình GV: góc B C góc phụ

HS: Biết cosB = 0,8 Ta suy tỉ số lượng giác góc C ?

HS: Dựa vào cơng thức tập 14 ta tính cos C

HS: Tính tan C, cot C

Bài tập có vẽ sẵn hình:5’ Bài 17/77 SGK

Tìm x hình

GV: biết B = 450 Tính đọ dài cạnh nào?

- Yêu cầu thảo luận cặp đơi tìm cách giải Cử đâị diện lên bảng trình bày

Nêu cách tìm x

Bài chép:

Cho tam giác ABC có AB = 5; BC = 12; AC = 13

a) CMR tam giác ABC vng

b) Tìm tỉ số lượng giác góc A góc C

3 Bài tập vẽ hình: Bài 15/77 SGK

Ta có: góc B C phụ nên: sin C = cos B = 0,8

Ta có : sin2C + cos2C = 1

cos2C = - sin2C = - 0,82 cos2C = 0,36 cos C = 0,6 tanC = sincosCC=0,8

0,6=

cotC = cossinCC=0,6

0,8=

4 Bài tập có vẽ sẵn hình Bài 17/77 SGK

Áp dụng : Vì Δ AHB vng H

Ta có : B = 450 Δ AHC vng cân. AH = BH = 20

Áp dụng định lý Pytago vào Δ AHC Ta có : x2 = AC2 = AH2 + HC2

= 202 + 212 = 841 x = 29

Bài 3

5

13

12 B

C A

a) Ta có:

2 2 2

2 2

12 169 13

AB BC AC

AB BC AC

     

  

(29)

vì   A C900  A C; góc phụ nhau

- đó:

12

sin cos ; cos sin

13 13

12

tan cot ; cot tan

5 12

A C A C

A C A C

   

   

3 Hoạt động vận dụng

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

- Nhắc lại dạng tập học Bài tập: Cho tan=

3

5 Hãy tính giá trị biểu thức M =

sin cos sin cos

 

 

 

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Ôn kiến thức

- Giải tập 16 SGK/77; 28, 29, 30/93 SBT * Tiết sau luyện tập

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 6

Tiết 10

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

(30)

- HS tiếp tục sử dụng kiến thức học vào giải tập cách nhuần nhuyễn - Tư lo gic kiến thức mở rộng

2.Kĩ năng:

- HS thực được: có khả dựa vào định nghĩa để giải tập có liên quan. 3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1.GV : compa, êke, thước thẳng, bảng phụ

2.HS : Ôn: hệ thức lượng tam giác vuông, định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn - tập nhà

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định:

b Khởi động: Yêu HS làm nháp sau chấm chéo nhau

Cho tam giác vuông ABC A AH đường cao ; BH = cm ; CH = cm Tính AB ; AC ; AH ; Góc C góc B

Giải: BC= BH + CH = 4+9 =13 cm

AB2 =BH.BC = 13 = 52 AB = 52 (cm

AC2 = BC2 - AB2 =92 - 522 29 AC = 29

AH2 = BH CH = 4.9 =36 = 62 AH = cm

Ta có : SinB = AC/BC = 29/ =0,5984

Suy : B = 360 45' C = 900 - 36045' = 530

c Tiến trình học: 2 Hoạt động luyện tập

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

A

B C

(31)

Bài 1: a Cho Cos  = 5/12

Tính Sin  ; Tan  ; Cot  ?

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi 3’ sau u cầu HS lên trình bày

Bài 2:

Cho Tan  =2 Tính sin  ; Cos  ; Cot  ?

Yêu cầu cá nhân làm sau hai bạn ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra

Bài 3 : Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: sin 250, cos 800, sin160 ,cos 700, sin 550 , cos 500

- GV yêu cầu HS nhắc Tỉ số lượng giác góc phụ

- Định lý : góc phụ sin góc cosin góc kia, tg góc cotg góc Tức :  900

thì ta có :

sin cos ; cos sin tan cot ; cot tan

   

   

 

 

 

Yêu cầu cá nhân hoàn thành vào Bài

Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD AB < CD), BC = 15cm ; Đường cao BH = 12cm, DH = 16cm

a) Chứng minh DB vng góc với BC

b) Tính diện tích hình thang ABCD

c) Tính BCD (làm tròn đến độ)

Yêu cầu thảo luận nhóm lớn sau cử nhóm nhanh lên trình bày

Bài 1:

Ta có Sin2 + Cos2 =1

=> Sin2 = 1- (5/12)2 = 144/169 Sin  = 12/13

Tan  = Sin  /Cos  =

12 12 /

13 / 12

Cot  =Tg

1

= 12

Bài 2:

Ta có : Tan  =2 => 

 

Cos Sin

Cos Sin

2 

Mặt khác : Sin2 + Cos2 =1 Nên (2cos  )2 +cos2 =

cos2  = 1 Cos  =

5

Vậy sin  = cos  =

5

Cot  =

1

 

tg

Câu 4 :sắp xếp

(32)

Vẽ hình , ghi GT-KL

a) Sử dụng ĐL Pitago cho Δ vng BHD tính BD = 20cm

Sử dụng ĐL Pitago cho Δ vng BHC tính HC = 9cm

Tính DC2 + BC2 = 162 + 152 = 400 = DB2 => ΔBCD vuông B hay BD BC b) Kẻ AKDC K, tính AB = KH = 7cm

tính SABCD = 192 cm2 c) SinBCD = BHBD=12

20=

5 gócBCD  36052’

3 Hoạt động vận dụng

- Nhắc lại dạng tập học - Vấn đáp lí thuyết chương

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Ôn kiến thức

- Giải tập 35,36 SBT

* Dãy 1: Nghiên cứu hệ thức : b = a sin B = a cos C * Dãy 2: Nghiên cứu hệ thức : c = a sin C = a cos B

* Dãy 3: Nghiên cứu hệ thức: b = c tan B = c cot C, c = btan C= b.cotB

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 6

Tiết 11

§4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-HS biết thiết lập nắm vững hệ thức cạnh góc tam giác vng -HS hiểu chứng minh hệ thức

(33)

- HS thực được: vận dụng hệ thức để giải số tập SGK thực tế

- HS thực thành thạo: vận dụng hệ thức để giải số tập thực tế

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép,

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định: b KT cũ:

Cho tam giác ABC vuông A; BC = a; AC = b ; AB = c a) Viết tỉ số lượng giác góc B C

b) Tính cạnh góc vng qua cạnh góc cịn lại theo yêu cầu tiết trước

* Trả lời: Sin B = cos C =

AC b

BCa; cos B = sin C =

AB c BCa

Tan B = cot C =

AC b

ABc; cotB = tanC =

AB c ACb b) b = a sin B = a cos C ; c = a sin C = a cos B

b = c tan B = c cot C ;c = b.tan C= =b cot B c Tiến trình học:

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Các hệ thức

- GV giữ lại hình vẽ kết kiểm tra cũ bảng

? Em nêu kết luận tổng quát từ

I Các hệ thức : 1.Định lí : sgk

B

C

A b

c a

B

C

A b

(34)

các kết

-GV tổng kết lại giới thiệu định lí

Áp dụng :

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não - Nửa lớp làm VD1, lại làm VD2 Sau cử đại diện lên trình bày - Giả sử AB đoạn đường máy bay lên ,2 phút độ cao máy bay đạt sau 1,2 phút đoạn HS: Đoạn BH

? BH đóng vai trị cạnh tam giiác vng

HS: Cạnh góc vng đối diện với góc 300.

? Vậy BH tính HS: BH = AB.sin A

? Em tính nêu kết quả HS: BH = 5km

? Giả sử BC tường khoảng cách từ chân cầu thang đến tưòng đoạn

HS: Đoạn AB

? AB đóng vai trị cạnh tam giác vng ABC có quan hệ với góc 650

- HS: Cạnh góc vng kề với góc 650. ?Vậy AB tính HS: AB = AC.cos A

a)

b = a sin B = a cosC c = a sin C = a cosB b = c.tanB =c.cotC c = b.tanC = b.cotB 2 Áp dụng :

VD1: SGK

Giải : 1,2 = 50giờ Ta có :

BH = AB.sin A = 500

1

50.sin 300 = 10

1

2 = km

Vậy sau 1,2 phút máy bay bay cao km

VD2: sgk

Giải :

Ta có AB = AC.cos A = cos 650 1,72m

Vậy chân cầu thang phải đặt cách chân tường khoảng 1,72m

3 Hoạt đông luyện tập * Bài tập 26 /88

? Chiều cao tháp đoạn hình vẽ ( hs: AB)

? 500km/h

300

H B

A

600

3m C

? B

A

86m 340

C

? B

(35)

? AB đóng vai trị cạnh tam giác vng ABC có quan hệ với góc 340

HS: Cạnh góc vng đối diện với góc 340. ? Vậy AB tính

HS:AB = AC.tanC

Giải : Ta có AB = AC.tanC = 86 tan340 58m Vậy chiều cao tháp 58m

4 Hoạt đông vận dụng

- BT1 Cho tam giác MNP vuông M Hãy viết hệ thức cạnh góc tam gíac vng

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học kĩ

- Xem kĩ ví dụ tập giải

- BT2 Tính chiều cao diện tích tam giác

===============================================

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần

Tiết 12 §4 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG(t.t)

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hs biết: củng cố hệ thức cạnh góc tam giác vuông - HS hiểu thuật ngữ “tam giác vng” ?

2.Kĩ năng:

- HS thực được: HS vận dụng hệ thưc tam giác vuông

- HS thực thành thạo: vận dụng hệ thức để giải số tập thực tế

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

(36)

2.HS : máy tính bỏ, Ơn tập hệ thức cạnh góc tam giác vng III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định:

b KT cũ: Cho ABC vuông A cạnh huyền a cạnh góc vng b,c Hãy

viết hệ thức cạnh góc vng

c Tiến trình học:

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1(28')

-GV giải thích thuật ngữ “tam giác

vng” (Giải tam giác vng tìm tất cạnh góc cịn lại biết trước cạnh, cạnh góc nhọn

- Yêu cầu dãy làm ý a, dãy làm ý b, dãy làm ý c Sau cử đại diện dãy lên trình bày

HS thực VD

? Góc nhọn B tính HS: B= 900 - C

? Biết b = 10cm C =300, làm để tính c

HS: c = b tan C

? Tính a bàng cách

HS: cách :(C1 định lí Pitago ;

C2 áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng)

? Em tính a theo cách trên.

b) Góc nhọn B tính HS: B=900 – C

? Biết c = 10; C =450 làm để tính b

HS: b = c cotB

II Áp dụng giải tam giác vuông: Giải :

GT ABC; Â= 900

B = 10cm, C 300 KL B 300, c= ? a= ?

Ta có B =C - 900= 900 - 300 = 600 Ta lại có:c = b tan C =10.tan300=

3 10

3 mặt khác b= a.sinB

suy a = sin b

B=

10 3

10 : 20 sin 60   :B = 600 ;

c = 10

3 (cm); a =

3 20

3 (cm) b)

GTABC; Â=900; C =450

C = 10cm KL B ? b? a?

?

10 C

? 300 B

A

450

? 10

C ? B

(37)

? Tính b bàng cách nữa.

HS: tam giác ABC vuông cân A nên b = c = 10 cm

HS: tính a tương tự a)

c) Góc nhọn c tính ? HS:C =900-B

? Biết cạnh huyền a 20 cm số đo

B;C .Làm để tính b; c. HS: b = a SinB

= a cos C; c = a.sinC = a cos B

? Nếu biết b c ta tính cạnh cịn lại cách

HS:

b = c tan B = c.cot C c = b.tan C = b cot B

d) Góc nhọn B tính HS: Tính tan B suy B

? Góc nhọn C tính HS: C =900- B

? Cạnh huyền a tính cách

HS: C1 định lí Pitago, C2: áp dunngj hệ thức: b = a SinB = a cos C c = a.sinC = a cosB

? Hãy tính a theo cách kết luận

Ta có B =900 – C =900- 450 = 450

Ta lại có b =c.tanB=10.tan450=10.1=10cm. Mặt khác: b = a.sinB

Suy a =sin b

B=

10

10 : 10 sin 45   Vậy B =450 b = 10cm ; a = 10 2 c)

Gt ABC;Â = 900

B=350;a =20cm Kl C =?; b = ?; c=

Ta có: C =900 -B = 900 - 350 = 550 Ta lại có: b = a Sin B

=20.sin 350 11,47cm c = a.sinC=20.sin550 16,38cm

d)

Gt ABC; Â = 900

AB=21cm,AC= 18cm Kl B=?,C =?, a=?

Ta có : tan B=

18

0,8571 21

b

c  

B = 410  C =490

? 20 350

?

C ?

B

A

21

18 ? ?

C ? B

(38)

Ta lại có: b = a.sinB

 a=sin

b

B=

18

27, 44 sin 41  cm

Vậy :B = 410  C =490 ; a  27,44 cm 3 Hoạt động luyện tập

- Yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật trình bày 1’ hệ thức học?

- Để giải tam giác vng cần biết góc cạnh? Có lưu ý số cạnh? Hệ thức áp dụng để giải ?

4 Hoạt động vận dụng

- Cho tam giác ABC, A ( 900), AB = c, AC= b

CMR :

1 sin

ABC

Sb c

- Yêu cầu HS làm hết nhà làm vào 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học kĩ

- Xem kĩ ví dụ tập giải - Làm ví dụ 3,4,5 sgk

(39)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần

Tiết 13 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS biết củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn. - Hs hiểu hệ thưc cạnh góc tam giác vuông 2.Kĩ :

-HS thực kiến thức để giải tập liên quan -Hs thực thành thạo: Các tập giải tam giác vuông

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập, u thích mơn học - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ

Cho  ABC vuông A Hãy viết cơng thức tính cos B;

tan C; AB? * Trả lời : cos B=

AB

BC ; tanB = AB AC .

AB = BC.sin C = BC.cos B = AC.tan C = AC.cotB c Tiến trình học:

2 Hoạt động luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Bài tập 25:

C B

A

C

B

(40)

GV treo tranh vẽ hình 31

? Hãy xác định chiều cao cột đèn bóng mặt đất

HS: - AB chiều cao cột đèn - AC bóng mặt đất ? Góc  cần tìm quan hệ với AB

HS: góc đối AB

? Độ dài cạnh góc vng AB,AC biết Vậy  được tính nào.

tan =

AB

AC   cot  

GV treo tranh vẽ hình 29

? Xác định chiều rộng khúc sông đoạn đường đò

HS: - AB chiều rộng khúc sông - BC đoạn đường đị

? Góc  cần tìm quan hệ với AB

HS: Kề với cạnh AB

? Độ dài cạnh huyền BC cạnh kề AB đã biết  tính

HS: Tính cos suy 

Bài 32

-HS vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận

- GV yêu cầu bàn làm thành nhóm, sau cử đại diện nhóm nhanh lên trình bày

?Quãng đường thuyền tính

HS: BC = v.t =

/

1 1

(5

126 12giờ )

? Chiều rộng khúc sơng tính

HS: AB =BC.sinC =

6.sin 700  157 m

GT ABAC A

AB=7m;AC=4m KL  ?

Chứng minh:

Ta có: tan =

AB AC =

7

1, 750 4 Vậy  65015/

Bài tập 29:

GT ABAC A

AB=250m;BC=320m KL  ?

Chứng minh: Ta có :

cos =

AB AC =

250

320 0,7813

  = 390

Vậy dòng nước đẩy đị lệch góc 390.

Bài tập 32

GT ABAC A

C = 700

V = 2km/h; t=5/ KL AB?

Chứng minh:

5/ =

5

60h12h

Quảng đường thuyền : BC =

1 12=

1

6(km/h) Chiều rộng khúc sông: AB =BC.sinC =

1

6 sin 700  0,5396

0,1566

6  km 157 m 3 Hoạt động vận dụng

(41)

? Nêu tầm quan trọng việc ứng dụng tỉ số lượng giác để giải toán thực tế. ? Đã vận dụng để giải toán thực tế trên.

- GV yêu cầu HS trtar lời trắc nghiệm

1.Cho  35 ;0  550 Khẳng định sau sai ?

A sin sin. B sin cos. C tan cot. D cos =sin . 2.Giá trị biểu thức cos 202 cos 402 cos 502 cos 702 0 bằng

A 1. B 2. C 3. D 0.

3.Cho

2 cos =

3

, sin bằng

A

9. B

5

3 . C

1

3. D

1 . 4 Thu gọn biểu thức sin2 cot2.sin2 bằng

A 1. B cos2

. C sin2. D 2.

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng : - Xem kĩ tập giải - Làm 30,31

(42)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần - Tiết 14 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS biết củng cố hệ thức cạnh góc tam giác vng - Hs hiểu hệ thưc cạnh góc tam giác vuông

2.Kĩ :

-HS thực : vận dụng kiến thức để giải tập liên quan -Hs thực thành thạo: Các tập giải tam giác vng

3.Thái độ:

- Thói quen tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp:

Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề, thuyết trình

1. Kĩ thuật dạy học:

2. Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép

3. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định:

b KT cũ: Tính: cos 220? Sin 380? Sin 540 ?sin 740? c Tiến trình học:

2 Hoạt động luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HS vẽ hình ,ghi giả thiết ,kết luận

GV hướng dẫn chứng minh:ABC tam

giác thường ta biết góc nhọn

Bài tập 30:

300

380

K

N C

B

(43)

và độ dài BC

? Vậy muốn tính đường cao AN ta phải tính đoạn

HS: Đoạn AB AC

?Để thực điều ta phải

vng có chứa BA AC cạnh huyền Theo em ta phải làm HS: Kẻ BK AC

?Nêu cách tính BK.

HS: BK cạnh góc vng tam giác vngBKC

BK =BC.sinC = 11.sin 300 =11.0,5 =5,5 ?Hãy tính số đo KBA

HS: KBA= 900- KCB =900- 300 =600.

 KBA=KCB - ACB= 600 - 380=220. ?Hãy tính AB

HS: AB cạnh huyền tam giác vuông AKB

5,5 5,5

5,932 cos 22 0,9272

cos BK

KBA  

? Nêu cách tính AN.

HS:AN cạnh góc vuông tam giác vuông ANB

Nên AN = AB sinB5,932.sin 380  5,932.0,6157 3,652

? Nêu cách tính AC.

HS: AC cạnh huyền tam giác vuông ANC AC = 3,652 7,304 sin 0,5 AN

C  

Bài tập 31 :

- GV đánh số 1,2 em số làm thành nhóm làm ý a, số làm thành nhóm làm ý b sau ghép bạn 1,2 làm thành nhóm Cử đại diện lên trình bày

HS:- AB cạnh góc vng tam giác vuông ABC

- AB = AC sin C =8 sin 450 =8.0,8090

GT ABC; ANBC N

BC =11 cm; ABC= 380 ACB= 300

KL a)K AN? B)AC?

a)Kẻ BK AC với K AC

Ta có: BK cạnh góc vng tam giác vng BKC.Nên :BK =BC.sinC=11.0,5 Ta lại có : BKC vng K

Nên KBA= 900- KCB =900- 300 =600.

 KBA=KCB - ACB= 600 - 380=220. Mặt khác AB cạnh huyền tam giác vuông AKB

Nên: AB =

5,5

5,932 cos 22 0,9272

BK

 

Vậy AN = AB sinB

0

5,932.sin 38

 

5,932.0,6157 3,652 (cm)

b)Ta có:AC cạnh huyền  vuông

ANC

Nên:

3,652 3,652

7,304 sin sin 30 0,5

AN

C   

Vậy AC 7,304

Bài tập 31 :

(44)

64,72 cm

b)Góc ADC cần tính góc nhọn tam giác thường ADC; để tính số ddo ADC ta phải tạo tam giác vuông chứa ADC

HS:kẻ AH CD

AH cạnh góc vuông vuôngAHC

AH =AC sin C=8.sin 740 7,690 Tính sinD=

7690

0,8010 96

AH

AD  

Suy : D 53013/ 530

a)Ta có:AB cạnh góc vng tam giác vuông ABC

Nên: AB = AC sin C =8 sin 450  64,72 cm Vậy AB  64,72 cm

b) kẻ AH CD

Ta có: AH cạnh góc vng 

vngAHC

Nên:AH =AC sin C=8.sin 740

8 0,9613 7,690

Ta lại có :sinD=

7690

0,8010 96

AH

AD  

Suy : D53013/ 530

Vậy ADC 530

3 Hoạt động vận dụng

- Qua tập 30 31 vừa giải ,để tính cạnh góc cịn lại tam giác thường em cần làm gì?

- HS: Ta tạo tam giác vuông chứa cạnh góc cần tìm - Hãy phát biểu định lí cạnh góc tam giác vng 4 Hạt động tìm tịi mở rộng

- Xem kĩ tập giải

- Mỗi tổ chuẩn bị giác kế,1 e ke,1 thước cuộn tiết sau thực hành _

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần

Tiết 15 §5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN THỰC HÀNH NGỒI TRỜI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS biết xác định chiều cao vật thể mà khơng cần lên điểm cao - Hs hiểu :các hệ thưc cạnh góc tam giác vng

2.Kĩ :

(45)

3.Thái độ:

- Thói quen : HS tự giác tích cực chủ động có ý thức làm việc tập thể - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Giác kế ,eke đạc , tranh vẽ hình 34. 2 HS : Thước cuộn ,Máy tính bỏ túi ,giấy ,bút

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định tổ chức (1')

b Kiểm tra cũ : Nêu công thức lượng giác học c Tiến trình học

2 Hoạt động thực thành

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Xác định chiều cao (25 phút)

- GV treo tranh vẽ sẵn hình 34 lên bảng

-GV nêu nhiệm vụ : Xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh tháp

-GV giới thiệu: độ dài AD chiều cao tháp mà khó đo trực tiếp

- Độ dài OC chiều cao giác kế - CD khoảng cách từ chân tháp tới nơi dặt giác kế

? Trong hình vẽ theo em những yếu tố ta xác định trực tiếp

HS: Xác định góc AOB giác kế trực tiếp

I Xác định chiều cao :

1.Cách thực

- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp khoảng a

- Đo chiều cao giác kế (OC = b) - Đọc giác kế số đo góc AOB =

b

a O

D C

(46)

- Xác định trực tiếp đoạn OC ,CD đo đạc

? Để tính độ dài AD em sẻ tiến hành

-Các bước cách thực

? Tại ta coi AD chiều cao tháp

HS: tháp vng góc với mặt đất ,nên tam giác AOB vng góc B

AD = AB + BD

Ta có : AB = OB tan 

 AD = AB + BD = a tan  +b

2.Chứng minh AD chiều cao tháp Vì tháp vng góc với mặt đất Nên tam giác AOB vng B

Ta có : OB =a; AOB =   AB = a tan 

Vậy AD = AB + BD =a tan  +b

Hoạt động 2:(19') Xác định khoảng cách

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

-GV treo tranh vẽ sẵn hình 35 tr 31 lên bảng

-GV nêu nhiệm vụ : Xác định chiều rộng khúc sông mà việc đo đạc tiến hành bờ sông + Hướnh dẫn : Ta coi bờ sông song song với Chọn điểm B phía bên sơng làm mốc ( thường lấy làm mốc )

? Để tính độ dài AB em tiến hành

HS : Trả lời bước cách thực

?Tại ta coi AB chiều rộng khúc sông

HS : Vì bờ sơng coi song song AB vng góc với bờ sơng Nên chiều rộng khúc sơng đoạn AB

1.Cách thực

-Lấy điểm A bên sông cho AB vng góc với bờ sơng

- Dùng eke đạc kẻ đường thẳng Ax cho Ax

AB

- Lấy C  Ax

- Đo đoạn AC ( giả sử AC = a) - Dùng giác kế đo góc

2.Chứng minh AB chiều rộng khúc sơng : Ta có :Tam giác ABC vng A AC = a

ACB= 

Vậy AB = a tan 

3 Hoạt động vận dụng

- Nêu cách đo chiều cao ta thực nào? - Nêu cách đo chiều rộng khúc sông nào? - Thu dọn đồ đạc cất vào phịng thí nghiệm

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Tiết sau hoàn tất báo cáo

x C B

(47)(48)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần

Tiết 16 §5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS biết xác định khoảng cách địa điểm ,trong có địa điểm khó tới - Hs hiểu :các hệ thưc cạnh góc tam giác vng

2.Kĩ :

-HS rèn luyện kĩ đo đạc thực tế -Hs thực thành thạo kĩ đo đạc thực tế 3.Thái độ:

- Thói quen :HS tự giác tích cực chủ động có ý thức làm việc tập thể - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Giác kế ,eke đạc thước cuộn.

2 HS : Thước cuộn ,Máy tính bỏ túi ,giấy ,bút

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định tổ chức (1') b Kiểm tra cũ :(5') c.Tiến trình học

T heo hướng dẫn em tiến hành đo đạc thực hành ngồi trời 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

A Chuẩn bị thực hành :

- GV yêu cầu tổ trưởng báo cáo viêc chuẩn bị thực hành dụng cụ phân công nhiệm vụ

- GV kiểm tra cụ thể

- GV giao mẫu báo cáo thực hành cho cacs tổ

BÁO CÁO THỰC HÀNH -TIẾT 15 HÌNH HỌC CỦA TỔ LỚP Xác định chiều cao (hình vẽ ) Đo cột cị sân trường THCS

(49)

- CD = -  =

- OC =

b) Tính AD = AB + BD

* Điểm thực hàmh tổ đánh sau: - điển chuẩn bị dụng cụ điểm

- Ý thức kĩ luật 3điểm - KĨ thực hành điểm 1 Học sinh thực hành

- GV đưa hs tới địa điểm thực hành phân cơng vị trí tổ

- GV kiểm tra kĩ thực hành tổ ,nhắc nhở ,hướng dẫn thêm cho hs

- Mỗi tổ cử thư kí ghi lại kết đo đạc tình hình thực hành tổ sau thực hành xong tổ tiếp tục vào lớp để hoàn thành báo cáo

2 Hoàn thành báo cáo -Nhận xét -đánh giá - Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung

+ Về phần tính tốn kết thực hành cần thành viên tổ kiểm tra kết chung tập thể ,Căn vào GV đánh giá cho điểm thực hành tổ

-Các tổ tính điểm cho cá nhân tự đánh giá theo mẫu báo cáo - Sau hoàn thành tổ nộp báo cáo cho GV

-GV thu báo cáo thực hành tổ

-Thông qua báo cáo thực tế quan sát , kiểm tra ,nêu nhận xét - đánh giá cho điểm thực hành tổ

B THỰC HÀNH (20')

- Đo chiều rộng hồ khu trừơng hợp - Các bước thực tiết 15

1 Học sinh thực hành

- GV đưa hs tới địa điểm thực hành phân công vị trí tổ

- GV kiểm tra kĩ thực hành tổ ,nhắc nhở ,hướng dẫn thêm cho hs

- Mỗi tổ cử thư kí ghi lại kết đo đạc tình hình thực hành tổ sau thực hành xong tổ tiếp tục vào lớp để hoàn thành báo cáo

2 Hoàn thành báo cáo -Nhận xét -đánh giá - Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung

+ Về phần tính tốn kết thực hành cần thành viên tổ kiểm tra kết chung tập thể ,Căn vào GV đánh giá cho điểm thực hành tổ

- Các tổ tính điểm cho cá nhân tự đánh giá theo mẫu báo cáo - Sau hoàn thành tổ nộp báo cáo cho GV

-GV thu báo cáo thực hành tổ

-Thông qua báo cáo thực tế quan sát , kiểm tra ,nêu nhận xét - đánh giá cho điểm thực hành tổ

3 Hoạt động vận dụng

- GV nhận xét ý thức làm nhóm

(50)

- Ơn kiến thức học

- Làm câu hỏi ôn tập chương - Làm tập 33, 34, 35, 36, 37

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tiết 17

ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO HOẶC MÁY TÍNH CĨ TÍNH NĂNG TƯƠNG ĐƯƠNG

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS biết: HS hệ thống hoá kiến thức cạnh đường cao tam giác vuông

- Hs hiểu : HS hệ thống hố cơng thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác góc phụ

2.Kĩ :

-HS thực : : HS rèn luyện kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác số đo góc

-Hs thực thành thạo: HS rèn luyện kĩ tính tốn 3.Thái độ:

- Thói quen :HS tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính toán

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV:

+Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ trống để học sinh điền cho hồn chỉnh + Bảng phụ ghi câu hỏi tập

+Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác ) 2.HS : + Làm câu hỏi tập chương I

+ Thước thẳng ,compa ,eke, thước đo độ ,máy tính bỏ túi ; bảng lượng giác III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, tình bày 1’

(51)

a Ổn định tổ chức (1') b Kiểm tra cũ :(5') c Tiến trình học: 2 Hoạt động ơn tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Lý thuyết (20') - Yêu cầu HS viết giấy nháp hệ thức cạnh đường cao tam giác vuông

1.b2 = ; c2 = 2 h2 =

3 a.h = 4.

1

h = +

- GV yêu cầu HS kiểm tra chéo chấm điểm

2 Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn sin =

AB

cos = tan =

; cot =

- GV yêu cầu hS điền vào dấu HS: điền nội dung ghi bảng

?Cho và  hai góc nhọn phụ

khi :

sin = ;cos =

tan = ;cot =

Hãy điền vào dấu

HS: điền nội dung Nội dung cần đạt ? Cho góc nhọn .Ta cịn biết tính

chất tỉ số lượng giác góc

HS: Kết trả lời Nội dung cần đạt ? Khi  tăng từ 00 đến 900 tỉ số

1.Công thức cạnh đường cao tam giác vuông

1.b2 = ab/; c2 = ac/ 2 h2 =b/c/

3 b.c = a.h 4. 2

1 1

hbc

2 Định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn

sin AC BC   cos AB BC   tan AC AB   AB cot AC  

3 Một số tính chất tỉ số lượng giác

a.Cho hai góc nhọn phụ nhau

sin = cos ;cos = sin

tan = cot ;cot = tan

b Các tính chất khác 0<sin <1; 0<cos <1

Sin2 +cos2 =1 sin tan ;cot sin cos cos        

tan .cot=1

Khi  tăng từ 00 đến 900 sinvà tan

(52)

lượng giác tăng Những tỉ số lượng giác giảm

HS: Khi tăng từ 00 đến 900 sin tan tăng; cos cot giảm

;cos cot giảm

Hoạt động 2: Bài tập (23')

-GV treo bảng phụ ghi đề hình vẽ ? Hãy chọn phương án :

HS: a) C ;b) D ;c) C

-GV treo bảng phụ ghi đề hình vẽ 34:

? Hãy chọn phương án : HS: a) C ;b) C

- GV goi học sinh dọc đề ghi GT KL: - GV treo bảng phụ vẽ hình hướng dẫn chứng minh

? Để chứng minh Tam giác ABC vuông A ta làm

HS: Áp dụng định lí đảo định lí Pitago

?Làm để tính góc B C.

HS:-Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác để tính

- Sử dụng tính chất C +B= 900 để tính C

? Đường cao AH tính HS:

- C1:Sử dụng hệ thức BC AH = AB AC - C2: Sử dụng hệ thức : 2

1 1

AHABAC ? MBC ABC có dặc điểm chung

HS: Có cạnh BC chung diện tích

?Vậy đường cao ứng với cạnh BC

 phải

HS: đường cao ứng với cạnh BC 

này phải

? Lúc điểm M nằm đường HS : Mnằm đường thẳng song song với BC cách BC khoảng AH (3,6 cm)

? Hãy đơn giản biểu thức : a) 1- sin

b) ( - cos  ) (1 + cos  )

II Bài tập: Bài tập 33:

a) C ;b) D ;c) C Bài tập 34:

a) C ;b) C Bài tập 37:

a) Ta có :AB2 +AC2=62 +(4,5)2=56,25 =(7,5)2 -BC2.

Vậy ABC vuông A

Ta có tanB =

4,5

0,75

AC

AB  

 B  36052/

   900- B 5308/

Ta lại có:thức BC AH = AB AC

6.4,5 3,6 7,5 AB AC

AH cm

BC

  

Vậy B 36052/.;C 5308/;AH 3,6 cm

b) Ta có :MBC ABC có cạnh BC

chung diện tích

 M Phải cách BC khoảng AH

Vậy: M nằm đường thẳng song song với BC cách BC khoảng AH (3,6 cm)

Bài tập 81 sách tập:

a) 1- sin = sin2 +cos2 - sin2= cos2 b) ( - cos  ) (1 + cos ) = 1- cos2 = sin2

7,5cm

6cm 4,5cm

H C

B

(53)

c) 1+ sin2 +cos2

-HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày giải

+ Kết nội dung Nội dung cần đạt

c) 1+ sin2 +cos2 = +1 =2

3 Hoạt động vận dụng

- Yêu cầu HS đứng chỗ nêu công thức học phát biểu lời 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Ơn tập theo bảng “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ” chương I

- Nắm vững kiến thức chương dạng tập chương

- Ôn tập lý thuyết tập chương để tiết sau kiểm tra tiết (mang đủ dụng cụ) - Bài tập nhà số 41, 42 tr.96 SGK Bài 87, 88, tr.103 SBT

- Chuẩn bị kiểm tra tiết *HD 42-SGK:

- Gọi x khoảng cách từ chân thang đến chân tường, áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng ta có :

+ x = 3.cos600 = 1,5m x = 3.cos700  1m Vậy để sử dụng thang 3m an tồn chân thang phải cách chân tường khoảng từ 1m đến 1,5m

=================================== Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 10

Tiết 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH CASIO HOẶC MÁY TÍNH CĨ TÍNH NĂNG TƯƠNG ĐƯƠNG

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS biết: -HS hệ thống hoá hệ thức cạnh góc tam giác vng - Hs hiểu :HS hệ thống hoá công thức định nghĩa tỉ số lượng giác góc nhọn quan hệ tỉ số lượng giác góc phụ

2.Kĩ :

-HS thực : HS rèn luyện kĩ dựng góc nhọn  khi biết tỉ số lượng

giác

-Hs thực thành thạo:kĩ giải tam giác vuông vạn dụng vào tính chiều cao ,chiều rộng vật thể thựch tế

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động học tập 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

(54)

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke II CHUẨN BỊ:

1 GV:

- Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ có chỗ trống để học sinh điền cho hồn chỉnh - Bảng phụ ghi câu hỏi tập

- Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi (hoặc bảng lượng giác ) HS : + Làm câu hỏi tập chương I

+ Thước thẳng ,compa ,eke, thước đo độ ,máy tính bỏ túi ; bảng lượng giác III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép,

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định:

b Khởi động: Nhớ lại kiến thức chương bạn hỏi, bạn trả lời sau đổi vai

c Tiến trình học: 2 Hoạt động ơn tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1:Lí thuyết

- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi hình vẽ 37

+ HS làm câu hỏi cách điền vào dấu ( ) phần “ Tóm tắt kiến thức cần nhớ “

Kết học sinh phần nội dung Nội dung cần đạt

? Hãy trả lời câu hỏi 4:Để giải tam giác vng ta cần biết điều

HS: Để giải tam giác vuông cần biết cạnh cạnh góc nhọn - Ít cạnh

A Lí thuyết :

1.Các hệ thức cạnh góc trong

vuông

1) b= a.sin B= a.cos C c = a.sinC =a.cosB 2) b = ctan B = c cot C c = b tanC = b cot B

* Chú ý : Để giải tam giác vuông cần biết cạnh cạnh góc nhọn

Hoạt động 2: Bài tập Học sinh đọc đề :

-GV treo bảng phụ vẽ hình 50

B Bài tập : Bà tập 40:

350

D

E 30m

1,7m

C

B A

c

b a

C B

(55)

hướng dẫn chứng minh

? Chiều cao đoạn hình vẽ : CD = AD + AC

? AD dược tính HS: AD = BE =1,7 m

? AC Được tính

HS:-AC cạnh góc vng tam giác vngABC

- AC = AB tanB

GV tre bảng phụ ghi đề bà hình vẽ ? Khoảng cách thuyền doạn hình vẽ

HS : Đoạn AB

? Đoạn AB tính HS:AB =IB -IA

? Nêu cách tính IB.

HS: : IB cạnh góc vuông tam giác vuôngIBK

-IB =IK tan650, IKB=500+150 =650. ? Nêu cách tính IA

HS:IA cạnh góc vng tam giác vng IAK

- IA =IK tan500

Dựng góc nhọn  biết :

a) sin = 0,25 ;c) tan  = 1

-GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đại diện nhóm lên dựng hình ? Biết sin =0,25 ta suy điều

gì HS

c d c h

?Như để dựng góc nhọm  ta quy

bài tốn dựng hình

HS : vuông ABC với A=900;AB

=1 ;BC =4

?Biết tg  =1 ta suy điều

HS:

c d c k

Ta có : AC cạnh góc vng tam giác vngABC

Nên :AC = AB tanB = 30 tan 500 = 30.0,721 (m)

Ta lại có : AD = BE =1,7 m Vậy chiều cao là:

CD = AD + AC =1,7 +21 = 22,7 (m) Bài tập 38:

Ta có : IB cạnh góc vng tam giác vuôngIBK

Nên IB =IK tg( 500+150)

=IB tg 600 =380 tg 650  814,9 (m)

Ta lại có IA cạnh góc vng tam giác vuông IAK

Nên IA =IK tg 500= 380 tg 500452,9 (m)

Vậy khoảng cách thuyền là:

AB =IB - IA814,9 -452,9 36,2 (m) a)Dựng

xOy =900 - Trên Ay dựng điểm B cho AB =1

- Dựng (b , 4cm) cát Ax tạ C

- Lúc  =

ACB góc cần dựng b)

Dựng vuông

(56)

?Hãy suy cách dựng góc nhọn

HS: Dựng vuông ABC với AB

=1;AC =1; =ACB

ABC với AB =1;AC =1

-Lúc đó  = ACB góc cần dựng. 3 Hoạt động vận dụng :

Yêu cầu thảo luận nhóm nửa lớp làm 1, lại làm Bài : Cho tan α = 12 Tính coscosαα −+sinsinαα

Chia tử mẫu coscosαα −+sinsinαα cho sin α # 0(1đ) ta Coscosα −α+sinsinαα=cotα+1

cotα −1= 2+1

2−1=¿

Bài 2: Cho tam giác DEF có ED =7cm; D = 400; F= 580.- Kẻ đường cao EI tam giác

Hãy tính (Kết làm trịn đến chữ số thập phân thứ 3): a) EI = ED SinD =7.Sin 400 =4,5 cm

b) 0

4,5

5,306( ) sin 58 sin 58

EI

EF    cm

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Ơn tập câu hỏi ôn tập chương, công thức học

- Về nhà làm phần tập lại Sgk 103, 104, 106/Sbt - Xem lại dạng làm ( tập trắc nghiệm tự luận)

(57)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

TUẦN 10

TIẾT 19: KIỂM TRA CHƯƠNG 1 I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức kỹ vận dụng kiến thức chương I Qua kiểm tra Gv đánh giá chất lượng học tập Hs, uốn nắn kịp thời lệch lạc Hs Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức học chương vào kiểm tra

2.Kỹ năng:

Hs thực : Rèn luyện kĩ trình bày lời giải toán Hs thực thành thạo :kỹ có tính tốn

3.Thái độ:

- Thói quen::- Rèn tính cẩn thận, xác khoa học q trình giải tốn - Tính cách: Tự giác

Năng lực, phẩm chất:

Năng lực: tính tốn, lực tự học ; lực giải vấn đề ; tư logic

phẩm chất: trung thực, tự lập

II CHUẨN BỊ :

1.GV: - đề kiểm tra

2.HS: ơn tập tồn kiến thức chương

III Hình thức kiểm tra:

Kết hợp Trắc nghiệm tự luận ( TN 50% ; TL 50% )

IV Ma trận đề kiểm tra MA trận HÌNH

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộn

g

TNKQ TL TNKQ TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL KQTN TL

Chủ đề 1: Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Nhận biết hệ thức cạnh

đường cao

Biết vận dụng hệ thức lượng để tính đường cao, cạnh góc vng, h/ chiếu

Tính tỉ số h/chi ếu cạnh góc g biết

(58)

tỉ số cạnh góc g Số câu hỏi

Số điểm Tỉ lệ %

C1 0, C2 0,5 C11a ,b C3 0,5 C12 5, 55% Ch

ủ đ ề 2: TSLG của góc nhọn-Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vng

Nhận biết TSLG góc nhọn

Biết tìm

TSLG biết mqh 2canh t.giác Biết tìm sđ góc kh biết TSLG; Biết mqh giữ góc phụ nhau; Tìm TSLG cịn lại biết TSLG

Tính giá trị biểu thức liên quan đến TSLG; giải tam giác vng Tìm TSL G biết mqh TSL G

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

C4,5 C6,7 C8,9,10 1,5 C13 4, 45% Cộng: Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ 3 1,5 15,% 2 1 10% 9 7, 5 75 % 14 10 100 %

(59)

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án đúng Câu

Câu : Cho Hình vẽ H.1 : Cho Hình vẽ H.1

Tìm đẳng thức câu sau

Tìm đẳng thức câu sau

H.1 Câu

Câu A h A h22 = a a’ = a a’ B hB h22 = a’.c = a’.c C hC h22 = b’ c = b’ c D hD h22 = a’ b’ = a’ b’ Câu

Câu 2: Cho tam giác AHB vuông H, biết góc B 600, HB = 10m Khi AH bằng

A 20m B 10 3m C 15 3m D 20 3m

Câu

Câu 3: Tam giác PQR vng P có đường cao PH = 4cm, QH : HR = : Khi QR có độ dài là:

A 2cm B.4 3cm C 5 2cm D 5 3cm

H.1 Cho hình

Câu

Câu 44 A os a c

b

 

B os b c

c

 

C os a c

c

 

D os ' b c

b

 

Câu 5

Câu 5 A A tan ' h b

 

B

B tan b c

 

C

C tan b h

 

D

D tan b a

 

Câu

Câu Cho tam giác ABC vuông A, AB = 3; AC = 4; BC = Khi tanC bằng:

A 5/3 B 5/4 C 3/5 D 3/4

Câu

Câu 7: cos 230 bằng:

A sin 670 B Sin 230 C Cos670 D sin770 Câu

Câu 8: Cho tam giác ABC vuông A, BC = 5cm, góc B 300, Khi độ dài AB, AC là:

A AB = 2,5cm; AC =

2 cm B AB =

5

2 cm; AC = 2,5cm C AB =

5

3 cm; AC =

2 cm C AB = 2,5cm; AC = 5 3cm Câu

(60)

A 2/3 B 4/9 C 9/16 D 3/4 Câu

Câu 10: Biểu thức A = sin6+ cos6+ sin2 cos2 bằng:

A B ½ C ¼ D

II Tự luận( đ) Câu

Câu 11: ( đ) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Biết AH = 16, BH = 25 a) Tính BC, CH, AB, AC b) Tính số đo góc B, C?

Câu

Câu 12 : (1 điểm) Chứng minh rằng: Diện tích tam giác nhọn nửa tích hai cạnh nhân vớisin góc nhọn tạo đường thẳng chứa hai cạnh

Câu

Câu 13 : (1 điểm) Cho

4 sin

5

 

Tính giá trị biểu thức A = 2sin2 3cos2

ĐỀ 02:

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án đúng Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án đúng Câu

Câu : Cho Hình vẽ H.1 : Cho Hình vẽ H.1

Tìm đẳng thức câu sau

Tìm đẳng thức câu sau

H.1 Câu

Câu A h A h22 = a a’ = a a’ B hB h22 = a’.c = a’.c C hC h22 = b’ c = b’ c D hD h22 = a’ b’ = a’ b’

H.1 Cho hình

Câu

Câu 22 A os a c

b

 

B os b c

c

 

C os a c

c

 

D os ' b c

b

 

Câu 3

Câu 3 A A tan ' h b

 

B

B tan b c

 

C

C tan b h

 

D

D tan b a

 

Câu

Câu 4: Cho tam giác AHB vuông H, biết góc B 600, HB = 10m Khi AH bằng

A 20m B 10 3m C 15 3m D 20 3m

Câu

Câu 5: Tam giác PQR vng P có đường cao PH = 4cm, QH : HR = : Khi QR có độ dài là:

(61)

Câu

Câu Cho tam giác ABC vuông A, AB = 3; AC = 4; BC = Khi tanC bằng:

A 5/3 B 5/4 C 3/5 D 3/4

Câu

Câu 7: cos 230 bằng:

A sin 670 B Sin 230 C Cos670 D sin770 Câu

Câu 8: Cho tam giác ABC vng A, BC = 5cm, góc B 300, Khi độ dài AB, AC là:

A AB = 2,5cm; AC =

2 cm B AB =

5

2 cm; AC = 2,5cm C AB =

5

3 cm; AC =

2 cm C AB = 2,5cm; AC = 5 3cm Câu

Câu 9: Biểu thức A = sin6 + cos6 + sin2 cos2 bằng:

A B ẵ C ẳ D

Cõu

Cõu 10: Một tam giác vng có tỉ số hai cạnh góc vng 2/3 Tỉ số hai hình chiếu hai cạnh góc vng cạnh huyền là:

A 2/3 B 4/9 C 9/16 D 3/4

II Tự luận( đ) Câu

Câu 21: ( đ) Cho tam giác ABC vuông A, đường cao AH Biết AH = 16, BH = 25 a) Tính CH, BC, AB, AC ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)

b) Tính số đo góc B, C? ( làm trịn đến phút) Câu

Câu 22 : (1 điểm) Chứng minh rằng: Diện tích tam giác nhọn nửa tích hai cạnh nhân vớisin góc nhọn tạo đường thẳng chứa hai cạnh

Câu

Câu 23 : (1 điểm) Cho

4 sin

5

 

(62)

VI Đáp án – thang điểm ĐỀ 01:

I TNKQ Mỗi ý 0,25 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp D B A C D C C A B B

ĐỀ 02:

I TNKQ Mỗi ý 0,25 đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp D C D B A C C A D D

II TỰ LUẬN: ( đ)

STT Đáp án Biểu điểm

Câu 21

a Tính HC = AH2/ BH = 10,24

BC = BH + HC = 35,24

AB = BH BC  25.35, 24 881 29,682

AC = HC BC  10, 24.35, 24 18,996

0,5 đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ b. tanB = AH/ HB = 16/25

góc B = 32037’

góc C = 900 - 32037’= 57023’

0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu

22 ( đ)

Ta có:

SABC = ½.BK.AC = ½ AB.sinA AC

= ½ AB.AC sin A ( đpcm)

0,5đ 0,5đ

Câu 23

( đ) Ta có Cho

4 sin

5

 

Tính giá trị biểu thức

(63)

A

 

2

2

2

2sin 3cos 2.sin sin sin

4

5 59 25

A  

 

 

  

 

 

   

 

0,25đ 0,25đ

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

CHƯƠNG II : ĐƯỜNG TRÒN Tuần 11

Tiết 20 §1 SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- HS biết:: Học sinh hiểu định nghĩa đường tròn ,các cách xác định đường tròn ,đường tròn ngoại tiếp tam giác tam giác nội tiếp đường tròn

- Hs hiểu : HS nắm đường trịn hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng 2 Kĩ :

-HS thực : HS biết dựng đường trịn qua điểm khơng thẳng hàng ,biết chứng minh điểm nằm trên,nằm bên tronng ,nằm bên đường tròn

-Hs thực thành thạo: HS biết vận dụng kiến thức vào tình thực tiễn đơn giản tìm tâm vật hình trịn , nhạn biết biển giao thơng , hình trịn có tâm đối xứng ,trục đối xứng

3 Thái độ:

- Thói quen : HS tự giác tích cực chủ động học tập - Tính cách: cẩn thận tính tốn

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Một bìa hình trịn thước thẳng ,compa ,bảng phụ ghi tập 2 2 HS : Thước thẳng com pa 1c bìa hình trịn giác

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

(64)

1.Hoạt động khởi động: *hd1Ổn định lớp

*hd2 Cho điểm A, B, C không thẳng hàng, em vẽ đường tròn qua điểm - Ở lớp ta biết khái niệm đường trịn Ở chương ta tìm hiểu kĩ t/c liên quan đến đường tròn

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: Nhắc lại đường tròn Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

* Năng lực: HS được, lực giao tiếp, lực hợp tác, tìm hiểu -GV yêu cầu hs vẽ đường trịn tâm O bán kính R

- Nêu định nghĩa đường tròn.?

Hs: phát biểu định nghĩa đường tròn SGK tr.97

-GV treo bảng phụ giới thiệu vị trí tương đối điểm M (O;R) ?Em cho biết hệ thức liên hệ độ dài OM bán kính R (O) trường hợp

a)OM>R ;b)OM = R ;OM<R -GV treo bảng phụ vẻ hình 53

- Để so sánh OKHˆ OHKˆ ta so sánh

hai đoạn thẳng ? sao? Hs:OH OK theo quan hệ cạnh góc tam giác - Làm để so sánh OH OK.?

Hs: So sánh OH OK với bán kính R (O)

-OH>R(Do điểm H nằm (O;R) -OK<R (Do điểm K nằm (O;R) _OH>OK  OKHˆ > OHKˆ

I .Nhắc lại về đường tròn : (sgk) -Kí hiệu :( O;R ) (O) a)Điểm M nằm (O;R) OM>R

b) Điểm M nằm (O;R)  OM=R

c) Điểm M nằmbên (O;R)  OM<R

Giải : Ta có :OH>R(doH nằm (O;R)

OK<R( K nằm (O;R) 

OH>OK

Vậy: OKHˆ OHKˆ (theo định lý góc cạnh

đối diện tam giác )

HĐ2: Cách xác định đường tròn * Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

II Cách xác định đường tròn:

R O

H K

(65)

* Năng lực: giao tiếp

1 Đường tròn qua điểm

Một đường tròn xác định biết yếu tố nào?

Hs: Tâm bán kính

-Một đoạn thẳng đường kính đường trịn

GV cho hs thực ?.2

a) Hãy vẽ đường tròn qua điểm A B?

b) Có đường tròn vậy? Tâm chúng nằm đường trịn ?

Hs: Có vơ số đường tròn qua A B.Tâm đường tròn nằm đường trung trực AB ,vì OA =OB 2 Đường trịn qua điểm khơng thẳng hàng

GV cho HS thực ?.3

-Cho điểm A ,B ,C không thẳng hàng Hãy vẽ đường trịn qua điểm

-Vẽ dược đường trịn? ? Hs: vẽ đường trịn ,vì tam giác trung trực qua điểm - Vậy qua điểm ta vẽ đường tròn ?

Hs :qua điểm không thẳng hàng - Tại qua điểm thẳng hàng khônng xác dịnh đường trịn?

Hs :vì đường trung trực đoạn thẳng không giao

1 Đường trịn qua điểm :

có vơ số đường tròn qua điểm Tâm đường tròn nằm đường trung trựccủa đt nối điểm

O2

O1

B A

2 Đường trịn qua điểm khơng thẳng hàng :

Qua điểm không thẳng hàng ta vẽ

Chỉ đường tròn, -Tâm đường tròn giao điểm đường trung trực hai cạnh tam giác Tam giác ABC gọi nội tiếp đường

tròn(O)

HĐ3 Tâm đối xứng

* Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

* Năng lực: HS được, lực giao tiếp, lực hợp tác, tìm hiểu - Có phải đường trịn hình có tâm đối xứng khơng ?.Em thực ?.4 trả lời

Hs :ta có OA = OBmà OA = R nên OB = R

III Tâm đối xứng:

?.4 Ta có OA=OBmà OA=Rnên có OB=R

 BR

C B

A

(66)

 BO

HS: kết luận đường trịn hình có tâm đối xứng

Kết luận (SGK)

HĐ4: Trục đối xứng

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, tìm hiểu * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập * Năng lực giao tiếp, thẩm mĩ GV hướng dẫn HS thực : - Lấy miếng bìa hình tròn

- Vẽ đường thẳng qua tâm miếng bìa

- Gấp miếng bìa hình trịn theo đường thẳng vừa vẽ

- Hãy nêu nhận xét?

Hs :nêu dược hai phần bìa hình trịn đường trịn hình có trục đối xứng

Đường trịn có trục đối xứng?

HS : đường trịn cố vơ số trục đối xứng( HS gấp hình theo vài đường kính khác )

- Hãy thực ?5

- Để chứng minh O(O;R),cần

chứng minh điều gì? Hs: OC, = R

- Để chứng minh OC, =R,cần chứng minh điều gì?( HS: AB tt )

- AB trung trực CC/ , ? Hs: tính chất đối xứng

IV.Trục đối xứng: -Kết luận :SGK

?5 Ta có :C C/ đối xứng qua AB.Nên AB trung trực CC/.Ta lại có O AB 

OC/=OC=R. Vậy C (O;R)

3 Hoạt động luyện tập:

*Bài 2/100: HS thực thảo luận nhóm * Bài trang 100

:+HS đọc đề

+ GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình hướng dẫn hs chứng minh ?Để chứng minh A,B,C  đường tròn tâm O ta chứng

minh diều gì?

-HS :OA =OB =OC =OD

O

C/

C B A

O

5cm 12cm

D C

B A

O R R

B A

(67)

- Căn vào đâu để chứng minh OA =OB =OC =OD? Hs: vào tính chất đường chéo hình chữ nhật Để tính bán kính OA của(O) ta phái tính đoạn nào?

Hs: tính đoạn AC -Nêu cách tính AC?

Hs áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC: AC 12252  144 25  169 13

-Suy ra:OA= 6,5(cm) 4.Hoạt động vận dụng - Yêu cầu hỏi đáp

-Nêu cách nhận biêt điểm nằm ,nằm ngồi hay nằm đường trịn ? -Nêu cách xác định đường tròn?

-Nêu tính chất đường trịn? 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học thuộc ; Xem kỹ tâp giải; Làm tập 3,4 Chuẩn bị tiết sau LUYỆN TẬP

===========================

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần:11

Tiết 21 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức

-HS biết: HS củng cố kiến thứ xác định đường trịn, - HS hiểu: tính chất đối xứng đường tròn qua số tập

2.Kĩ năng: - HS thực được:;suy luận ;chứng minh hình học.

- HS thực thành thạo: HS rèn luyện kĩ vẽ hình 3.Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, xác cộng độ dài đoạn thẳng - Thói quen: Cẩn thận đo

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

(68)

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Hđ Ổn định:

b Hđ Kiểm tra cũ:

1.Một đường tròn xác định biết yếu tố nào? Giải tập 3b/100 SGK

c Hđ3: Để biết , nhiều điểm thuộc đường em làm ntn 2 Hoạt động luyện tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực giao tiếp

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo -GV treo bảng phụ ghi đề 7(sgk) yêu cầu hs nối ô cột trái với ô cột phải để khẳng định

HS (1)và(4) ; (2)và (6);(3) (5) Bài tập 8/101

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo Gv treo bảng phụ vẽ hình (giả sử dựng ) tập yêu cầu hs phân tích để tìm tâm O

?Đường trịn cần dựng qua B C;Vậy tâm nằm đâu?

HS: trung trực d đoạn BC

Bài tập 7/101 (1)và(4) ; (2)và (6); (3) (5)

Bài 8/101

-Dựng trung trực d củaBC

(69)

? Tâm đường tròn cần dựng lại nằm

Ay.Vậy tâm nằm đâu?

HS: tâm O giao điểm d Ay ?Bán kính đường trịn cần dựng HS: OB hặc OC

GV treo bảng phụ ghi đề 12 sbt yêu cầu Hs đọc đề vẽ hình Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo a)Để chứng minh AD đường kính (O) ta chứng minh điều ? HS: O AD

? Làm để chứng minh O

AD

HS: Tam giác ABC cân A 

đường cao AH đường trung trực 

D AH

 O AD(do D AH)

b) Làm để tính số đo ACDˆ ? HS: trung tuyến CO=

1

2AD  

ACD vuông c  ACDˆ =90o

Bài tập

12:SBT/130

a)Ta có ABC cân

tại A Do đường cao AH đồng thời đường trung trực

O  AH

Mà D AH Nên O AD

Vậy AD đường kính (O) b) Ta có :

1

CDAD

 ACD tạiC

Vậy :ACDˆ =90o

3.Hoạt động vận dụng

1.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm đâu?

-HS:Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông trung điểm cạnh huyền Nếu tam giác có cạnh đường kính đường trịn ngoại tiếp tam giác tam giác

-HS: Tam giác vng 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Ôn kiến thức học tiết 20 - Xem kĩ tập giải

* Em vẽ đường trịn có đường kính 3cm vẽ dây AB không qua tâm Hayxso sánh độ dài đường kính dây

* Nghiên cứu ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN

d

y

x O

C B

A

H D O

C B

(70)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần 12

Tiết 22 §2 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: -HS biết: HS hiểu đường kính dây lợi dây đường trịn , nắm định lý đường kính vng góc với dây đường kính qua trung điểm dây không qua tâm

-HS hiểu: HS biết vận dụng định lý để chứng minh đường kính qua trung điểm dây, đường kính vng góc với dây

2 Kĩ năng:

 HS thực được: kĩ suy luận chứng minh

- HS thực thành thạo: HS rèn luyện kĩ lập mệnh dề đảo 3 Thái độ:

-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, xác cộng độ dài đoạn thẳng - Thói quen:HS tự giác tích cực chủ động học tập

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Thước thẳng ,compa ,phấn mầu ,bảng phụ. 2 Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

(71)

b KT cũ

Kiểm tra cũ: Vẽ đường trịn ngoại tiếp tam giác vng (Aˆ 90O

 ) Hãy rõ tâm

đường kính,và dây đường trịn ? - Trả lời :Tâm trung điểm đoạn BC Đường kính BC, dây AB, AC c Đường kính dây, dây lớn hơn. 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HĐ1: I So sánh độ dài đường kính dây

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, chủ động sáng tạo - GV yêu cầu hs đọc đề toán

? Đưịng kính có phải dây đường trịn khơng?

HS: Đưịng kính dây đường trịn ?Vậy ta cần xét AB trường hợp?

HS: Hai trường hợp AB đường kính AB khơng đường kính

? Nếu AB đường kính độ dài AB bao nhiêu?

HS: AB = OA + OB = R + R = 2R ? Nếu AB khơng đường kính dây AB có quan hệ với OA + OB? Tại sao?

HS: AB < OA + OB =2R (theo bất đẳng thức tam giác)

? Từ hai trường hợp em có kết luận độ dài dây AB? HS: AB 2R

? Vậy lúc dây AB lớn HS: đọc định lí 1.tr:103 (sgk)

I So sánh độ dài đường kính dây :

1 Bài toán (sgk) Giải:

a) Trường hợp dây AB đường kính:AB=2.R

R R

O B

A

b) Trường hợp dây AB khơng đường kính:

R O

B A

Ta có AB<OA+OB=2R(bất đẳng thức

)

Vậy AB 2R

2.Định lí 1(SGK) HĐ2: Quan hệ vng góc

đường kính dây

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập

(72)

thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, chủ động sáng tạo GV vẽ đường tròn (O;R); đường kính AB với dây CD I

?Em so sánh độ dài IC ID? Có cách để so sánh

HS:-C1: COD cân O

 đường cao OI trung tuyến 

IC=ID

C2: OIC = OIDIC=ID

? Nếu CD đường kính kết cịn khơng

-HS: CDAB IIC = IDAB

qua trung điểm O CD

? Em rút nhận xét từ kết

HS: đọc định lí 2.tr 103 SGK ?Hãy thực ?.1 HS: Hình vẽ :AB khơng vng góc với CD

?Cần bổ sung thêm điều kiện đường kính AB qua trung điểm dây CD vng góc với CD

HS : điều kiện :dây CD không qua tâm

HS: đọc định lí tr:103 sgk

Yêu cầu thảo luận cặp đôi giải ?2 trả lời câu hỏi

?Từ giả thiết:AM=MB,suy điều gì? Căn vào đâu?

?Như để tính độ dài dây AB ta chỉ

1.Định lí (SGK)

CD:dây GT AB CD I

KL IC=ID

Ta có COD cân O (OC=OD=R)

Do đường cao OI đồng thời trung tuyến Vậy: IC=ID

C2: OIC = OIDIC=ID

2 Định lí ( đảo định lí 2) - AB đường kính

- AB cắt CD I AB CD

- I O; IC=ID

?.2 ( O;13cm) AB:dây; GT AM=MB OM =5cm

I D

O

C

B A

D

O

C

(73)

cần tínhđộ dài đoạn ? Làm để tính AM. HS: sử dụng định lí pitago vào 

vng AMO với OA=13cm;CM=5cm AB=2.AM

KL AB?

CM: Ta có MA=MB (theo gt) OM 

AB(định lí quan hệ

vng góc đường kính dây)

 AMO vuông M

AMOA2OM2(định lí pitago)  AM  132 52 12cm

 AB = 2.AM = 2.12 = 24cm

Vậy AB = 24 (cm) 3 Hoạt động luyện tập:

1 Phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính dây?

2 Phát biểu định lí quan hệ vng góc đường kính dây ?Hai định lí có mối quan hệ với nhau?

4.Hoạt động vận dụng

- Nêu điều kiện để dịnh lí đảo hồn tồn ? 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học thuộc chứng minh định lí học - Làm tập 10,11 SGK

Chuẩn bị tiết sau LUYỆN TẬP

================================================

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần 12

Tiết 23 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Học sinh biết: khắc sâu kiến thức đường kính dây lớn đường tròn

- Học sinh hiểu: định lí quan hệ vng góc đường kính dây qua số tập 2 Kĩ năng:

- Học sinh thực được: kĩ suy luận ,chứng minh - Học sinh thực thành thạo: kĩ vẽ hình

3 Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, xác cộng độ dài đoạn thẳng - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động học tập

M O

(74)

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vuông Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2 HS:

- Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Kiểm tra cũ:

?Phát biểu định lí quan hệ vng góc đường kính dây Chứng minh định lí đó? c u cầu học sinh vấn đáp định lí, tính chất học

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo GV yêu cầu học sinh đọc đề ,vẽ hình, ghi gt kết luận toán :

? Để chứng minh điểm B,E,D,D thuộc đường tròn ta phải chứng minh điều

HS: B,E ,D ,C cách tâm O ? Tâm O đường tròn qua điểmB,E,D,C nằm đâu.?Vì

Bài tập 10/104.sgk

GT ABC

BDAC

CEAB

KL

a)B,E,D,C1 đường tròn

b)DE<BC

E D

O C

B

(75)

HS:Do BDAC vàCEAB nên tâm O

của đường tròn qua B,E,D,Clà trung điểm

của BC

BC OE OD 

theo tính chất đường trung tuyến  vuông

? Hãy chứng minnh DE<BC.

HS: DE dây ,BC đường kính (o) nên DE<BC theo định lí quan hệ đường kính dây

GV yêu cầu HS đọc đề tốn ,vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận Bài 11

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành,

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo GV hướng dẫn kẻ đường phụ:OICD

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi sau

?Nêu cách tính HC DK.

?Như để chứng minh : HC=DK ta phải làm điều

?Hãy chứng minh IH=IK ?Hãy chứng minh IC=ID

HS:OICDIC=ID (theo quan hệ vng

góc đường kính dây)

C/M :Gọi O rung điểm BC Ta có :BDAC vàCEAB(gt)

Do đó: BEC BDC vng E D

BC OE OD 

theo tínhđườngtrung tuyến  vng

Vậy: B,E,D,C (O)

b) Ta có:DE dây BClà đường kính của(O) Vậy DE<BC

Bài tập :11/104.sgk GT ( ; )

AB O

CD dây AH CD;

BK  CD

KL CH=DK

C/M: kẻ OI CD.Ta có OI CD I

Nên IC=ID(định lí quan hệ vng góc đường kính dây)

Ta lại có: OI // AH // BK(vì vng góc AB)

Và: OA=OB(bán kính)

Nên IH =IK( định lí đường trung bình hình thang)

Mặt : CH=IH - IC DK=IK - ID

Vậy: CH=DK 3.Hoạt động vận dụng

1.Phát biểu định lí so sánh độ dài đường kính dây cung

2 Phát biểu định lí quan hệ vnng góc đường kính dây cung 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Khi làm tập cần đọc kĩ đề ,nắm vững giả thiết ,kết luận -Cố gắng vẽ hình chuẩn xác rõ đẹp

-Vận dụng linh hoạt kiến thức học ,cố gắng suy luận logic -Làm tâp:22,23.SBT

* Cho đường trịn ( O) vẽ đường kính AB dây CD không qua tâm Hãy so sánh khoảng cách từ tâm đến hai dây

- Nghiên cứu trước liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây

K I

H

D

O C

(76)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần: 13

Tiết : 24 LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Học sinh biết: định lí để so sánh độ dài hai dây , so sánh khoảng cách từ tâm đến dây

- Học sinh hiểu: định lí liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây 2 Kĩ năng:

- Học sinh thực được: rèn luyện tính xác suy luận chứng minh - Học sinh thực thành thạo: kỹ vẽ hình

3 Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, xác cộng độ dài đoạn thẳng - Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động học tập

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định:

b Kiểm tra cũ: Phác biểu định lí quan hệ vng góc đường kính dây * Giữa dây khoảng cách từ tâm đến dây có t/c gì?

c Tiến trình học:

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

(77)

HĐ1: Bài toán

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Gv treo bảng phụ ghi đề toán hình vẽ 68 trang 104 sgk

? Nêu cách tính OH2 +OB2 HS: OHB vng H nên

OH2 + HB2 =OB2 =R2 (Định lí Pytago) ? Nêu cách tính OK2 = KD2

HS: OKD vng K nên OK2 +KD2

=OD2=R2 (Định lí Pytago)

? Từ hai kết suy điều cần chứng minh

HS: OH2+HB2=OK2+KD2 ? Hãy chứng minh phần ý

HS: AB đường kính HO lúc

HB2= R2= OK2+KD2, AB CD đường kính K H O, lúc

HB2= R2 = KD2 ? Hãy thực ?1

1.Bài toán(sgk)

- Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vng OHB OKD ta có:

OH2 + HB2 =OB2 = R2 (1) OK2 +KD2 =OD2= R2(2)

Từ (1) (2) suy OH2+HB2 = OK2+KD2

Chú ý : Kết luận biểu thức dây hai dây đường kính

HĐ2: Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo a) Nếu AB = CD HB=HDHB2=KD2

 OH2=OK2 OH=OK

? Hãy phát biểu kết thành định lí HS: Trong đườnh trịn hai dây cách tâm

2 Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây:

a) Định lí 1( sgk) AB = CD  OH = OK

R O

K

H

D C

B A

R O

K

H

D C

(78)

Nếu OH =OK

OH2 = OK2 HB2 = KD2

 HB=KD

? Hãy phát biểu kết thành định lí HS: Trong đường trịn hai dây cách tâm

b) Định lí 2(sgk) AB > CD  OH < OK

HĐ3: Áp dụng

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo Hãy thực ?3

a) AB > AC HB > KD HB2 > KD2 

OH2 < OK2 OH < OK.

? Hãy phát biểu kết thành định lí HS: Trong hai dây đường tròn ,dây lớn hơ dây gần tâm

b) OH < OK OH2 < OK2 HB2 > KD2  HB > KD  AB > CD

? Hãy phát biểu kết thành định lí HS:Trong hai dây đường trịn ,dây gần tâm dây lớn

3 Áp dụng

?3

a) Ta có : OE = OF nên BC = AC (định lí1)

b) Ta có : OD > OE OE = OF(GT) Nên OD > OF

Vậy AB < AC( định lí 2b)

3 Hoạt động luyện tập:

Bài tập 12/106sgk HS thảo luận nhóm đại diện nhóm trình bày : - Hướng dẫn:

a) Nêu cách tính DE?

OEABAE=1

2AB=

2=4(cm) OE=√OA2AE2=√5242=3(c<m)

b) Để chứng minh CD=AB ta phải làm điều gì? - Kẻ OH vng góc với CD chứng minh OH=OE ? Nêu cách chứng minh OH=OE.

- HS :Tứ giác OEIH có: ^E= ^I= ^H=90O và OE = EI = 3cm

Nên OEIH hình vng 4 Hoạt động vận dụng

- Bài học cung cấp pp chứng minh hình học nào? 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học thuộc định lí

O F

E D

C B

A

H I O

E D

(79)

- Xem kĩ ví dụ tập giải - Làm 13,14,15,16.sgk

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần: 13

Tiết : 25 §4 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

-Học sinh biết: k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, hệ thức liên hệ khoảng cách từ tâm đường trịn đến đường thẳng bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối đường thẳng đường tròn

- Học sinh hiểu: vị trí tương đối dường thẳng dường tròn Học sinh hiểu,

2.Kĩ năng:

- Học sinh thực được: vận dụng kiến thức để nhận bíêt vị trí tương đối đường thẳng đường trịn

- Học sinh thực thành thạo: Học sinh thấy số hình ảnh vị trí tương đối đường thẳng đường tròn thực tế

3.Thái độ:

-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động học tập 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: - Phương tiện: +1que thẳng ,thước thẳng ,compa ,phấn màu Bảng phụ ghi tập 17 ,sgk tr109

2 Học sinh: Compa ,thước thẳng ,1 que thẳng. III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Hoạt động khởi động: a Ổn định lớp

(80)

Cho đường thẳng a, đường tròn (O;R) Hãy xác định vị trí tương đối a (O;R)?

 Trả lời: O

a

* Giữa điểm đường trịn có vị trí tương đối Vậy đường thẳng đường trịn sao? Ta nghiên cứu

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối

đường thẳng đường tròn.

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, , nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác

HS giải ?1

Lớp nhận xét GV hồn chỉnh lại

GV: Nhìn hình ảnh đầu vào số điểm chung ta chia vị trí tương đối đường thẳng đường tròn thành trường hợp

a) Đường thẳng đường tròn cắt nhau.

GV vẽ đường thẳng a cắt đường tròn (O:R) A B HS vẽ khoảng cách OH từ O đến a HS nhận xét OH R HS giải ?2 Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại

b Đường thẳng đường tròn tiếp xúc. GV di chuyển que cho OH lớn dần Khoảng cách A B nhỏ dần Đến A trùng B đường thẳng

- OH a H

- OH khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a, ký hiệu d

1 Ba vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn.

a Đường thẳng đường tròn cắt nhau.

+ Số điểm chung:

+ Hệ thức đặc trưng: d < R

b Đường thẳng đường tròn tiếp xúc. + Số điểm chung:

+ Hệ thức đặc trưng: d = R

a: gọi tiếp tuyến

a

O H

O

a O

(81)

đường trịn có điểm chung C GV giới thiệu trường hợp đường thẳng đường trịn tiếp xúc

GV trình bày khái niệm: tiếp tuyến, tiếp điểm

HS phát hệ thức chứng minh H trùng với C

GV yêu cầu vài HS phát biểu định lý nhấn mạnh tính chất tiếp tuyến đường tròn

HS viết GT-KL định lý

c Đường thẳng đường trịn khơng giao nhau.

GV dùng que Di chuyển đường thẳng đến đường thẳng đường thẳng khơng có điểm chung GV giới thiệu trường hợp đường thẳng a đường thẳng (O) không giao

Điểm C: gọi tiếp điểm

* Định lý: (sgk)

GT: đường thẳng a tiếp tuyến (O) C tiếp điểm

KL : a OC

c Đường thẳng đường trịn khơng giao nhau.

+ Số điểm chung: + Hệ thức đặc trưng:

Hoạt động 2: Hệ thức khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bán kính đường trịn.

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

HS giải ?3 theo nhóm Chia lớp thành nhóm Đại diện nhóm lên giải bảng phụ

GV theo dõi q trình hoạt động nhóm

2 Hệ thức khoảng cách từ tâm đến đường thẳng bán kính đường trịn.

Vị trí tương đối đ.thẳng đ.tròn

Số điểm chung

Hệ thức Đường thẳng

đường tròn cắt Đường thẳng đường tròn tiếp xúc

Đường thẳng đường trịn khơng giao

2

d < R d = R d > R ? 3/sgk

a) Đường thẳng a cắt đường trịn (O) < hay d < R

b) Tính BC

( BH = 4; BC = ) 3 Hoạt động luyện tập:

-Bài tập 17.sgk.tr109:GV treo bảng phụ ghi đề 17 yêu cầu HS điền vào chỗ trống *Hướng dẫn:+ Làmthế để giải toán?

(82)

2)Do a tiếp xúc với (O;6cm) nên d=R=6cm 3)Không cắt d=7cm>R= 4cm

-Bài tập 20.sgk.tr110: HS vẽ hình ghi gt,kl

đường thẳng đường tròn 4.Hoạt động vận dụng

Các vị trí mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh vị trí trương đối đường thẳng đường trịn.(Hình vẽ đóng khung đầu )

5 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học thuộc

- Xem kĩ tập giải - Làm 18,19 / sgk.tr110

- Nghiên cứu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 Tuần: 14

Tiết : 26

CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:

- Học sinh biết: Nắm dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

- Học sinh hiểu: Thấy số hình ảnh tiếp tuyến đường trịn thực tế 2 Kỹ năng:

- Học sinh thực được: Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn vào tập tính tốn chứng minh

- Học sinh thực thành thạo: Biết vẽ tiếp tuyến điểm đường tròn, vẽ tiếp tuyến qua điểm nằm bên đường trịn

3 Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động học tập 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

(83)

2 Học sinh: Thước thẳng, compa, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Nắm sĩ số:

b Kiểm tra cũ:

- HS 1: Nêu dấu hiệu nhận biết đường thẳng tiếp tuyến đường tròn mà em biết

- HS 2: Giải 18 trang 110 SGK

* Giữa tiếp tuyến với đường trịn có tính chất đặc biệt?

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1.Các dấu hiệu nhận

biết tiếp tuyến đường trò

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính toán, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo GV yêu cầu HS phát biểu lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn cách trực quan HS phát biểu GV hoàn chỉnh thành định lý

GV ghi GT, KL định lý HS nhắc lại định lý

HS giải ?1 theo hoạt động nhóm trình bày bảng phụ GV treo bảng phụ lên Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại

1 Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường trịn:

Định lí 1(sgk) ; ( )

C a C O

a OC

  

 

 a tiếp tuyến (O)

?1 Giải :

C1 :Ta có : BCAH

tại

( ; ) HA AH

Vậy BC tiếp tuyến của(A;AH)

C2:Ta có AH=R

Vậy BC tiếp tuyến (A; AH)

C A

(84)

Hoạt động Áp dụng

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính toán, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo GV đưa toán SGK(GVghi bảng phụ ) GV vẽ sẵn hình sau:

AB, AC tiếp tuyến đường trịn (O) Có nhận xét điểm B hai điểm A O ? Tam giác ABO tam giác gì? Điểm B nằm đương nào? Có nằm đường trịn đường kính AO khơng ?

1 HS giải toán

Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại HS tham gia giải ?2

Lớp nhận xét

GV gợi mở hoàn chỉnh bước

2 Áp dụng: Bài toán (sgk) Giải :

* Cách dựng : -Dựng M trung điểm OA -Dựng (m M ;MO) cắt (O) BC _Dựng đường

thẳng AB,AC ta tiếp tuyến cần dựng

Chứng minh : Ta có MB=CM=1/2AO

Do :các tam giác ABO ACO vng B C

Suy ra: ABOBtại B

ACOCtại C

Vậy AB,AClà tiếp tuyến (O)

3 Hoạt động luyện tập:

GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn GV tổ chức HS tham gia giải tập 21

4.Hoạt động vận dụng

Cho HS nghiên cứu phần em chưa biết

Bài : Cho nửa đtr (O ; R), đường kính AB, vẽ tiếp tuyến Ax, By nửa mp bờ AB chứa nửa đtr Trên Ax, By lấy theo thứ tự M N cho góc MON 900 Gọi I là trung điểm MN CMR :

a) AB tt đtr (I ; IO)

b) MO tia phân giác góc AMN c) MN tt đtr đường kính AB

LG

M C

A B

(85)

a) CMR : AB tt (I ; IO)

- ta có: AM // BN (cùng vng góc với AB) => tứ giác ABNM hình thang

- xét hình thang ABNM, ta có:

AO BO MI NI

 

 

  IO là

đường trung bình hình thang ABNM => IO // AM // BN

- mặt khác: AMABIOAB O  AB tt của

đtr (I; IO)

y x

N

M

I H

O B

A

b) CMR : MO tia phân giác góc AMN

- AM // IO => AMO = MOI (so le trong) (1)

- tam giác MON có O = 900, OI trung tuyến

1 OIIMINMN

=> tam giác IMO cân I => IMO = IOM (2)

- từ (1) (2) => MOI = AMO = IMO => MO phân giác AMN

c) CMR: MN tt đtr đkính AB - kẻ OH vng góc với MN (3)

- xét tam giác MAO tam giác MHO, ta có:

 

0 90 :

A H

MN chung MAO MHO CH GN

AMO HMO

  

   

 

  

=> OA = OH = R (cạnh tương ứng) => OH bán kính đtr tâm O đkính AB (4)

- từ (3) (4) => MN tt đtr đkính AB 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học để hiểu nội dung

- Giải tập 22, 23, 24, 25 /111 SGK

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần: 14

Tiết : 27 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức:

-Học sinh biết:củng cố khắc sâu định lý quan hệ đường kính dây - Học sinh hiểu: dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

2.Kỹ năng:

(86)

- Học sinh thực thành thạo: vận dụng tính chất dây, đường kính, tiếp tuyến đường trịn để giải tốt tập phạm vi sách giáo khoa

3.Thái độ:

-Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, xác

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động học tập 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vuông Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Hoạt động khởi động:

a Nắm sĩ số: b Kiểm tra cũ:

Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn ?.2 Giải tập 22.tr111sgk

* Yêu cầu HS hỏi đáp nội dung tiếp tuyến đường tròn 2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo - GV yêu cầu h/s đọc đề ,vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận

- Gọi H giao điểm AB OC ? Để chứng minh CB tiếp tuyến (O) ta làm điều

(87)

HS: CB OB B Hay CBOˆ 90O

? Để chứng minh CBOˆ 90O

 ta chứng minh

điều

HS: c/m CBO = CAO

? Hãy c/m CBO = CAO

HS: Tam giác ABC cân O đường

cao OH đồng thời phân giác  Oˆ1Oˆ2

 CBO = CAO(c.g.c)

? TừCBO = CAO ta suy điều

gì Tại sao?

HS :CBO CAOˆ ˆ 900

  ( Do CA tiếp tuyến

của (o) nên CA  OA CAOˆ = 90o )

? CAOˆ = 90o suy điều gì.

HS: CBOB B.Hay CB tiếp tuyến

của (O)

GV yêu cầu h/s đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận tập 25/112

? Hai đường chéo tứ giác OCAB có đặc điểm

HS: MO=MA(gt)

MB=MC(do BCOA M)

? Từ khẳng định suy tứ giác OCAB hình

HS: hình thoi (tứ giác có đường chéo vng góc trung điểm đường )

? BE hình (o). HS : BE=BO.tanBOEˆ GV :OB biết R ?Hãy nêu cách tính BOEˆ . HS: ABC  BOEˆ =60o

?Em phát triển thêm câu hỏi tập

HS: Hãy chứng minh EC tiếp tuyến (O)?

Giải tương tự 24

Chứng minh:

Gọi H giao điểm

của OB OC ta

 ABC cân O

nên OA=OB

Oˆ1Oˆ2( đường cao OH đồng thời phân giác)

 CBO = CAO(c.g.c)  CBOˆ = CAOˆ

Ta lại có CA OA A(tính chất tiếp

tuyến)

CAOˆ =90o  CBOˆ =90o CB CO

tại B

 Vậy CB tiếp tuyến (O)

Bài tập 25 tr 112 SGK.

M

O E

C B

A

a) Ta có :BCOA M(gt)

Suy : MB=MC (định lí quan hệ vng góc đường kính dây ) Ta lại có :MO=MA( gt)

Vậy tứ giác OCAB hình thoi b) Ta có BEOB taị B (tính chất tiếp

tuyến)

Suy : OBE vuông B  BE=OB.tan BOEˆ

Ta lại có : AOB (do

OA=OB=AB=R)

BOEˆ = 60o

 Vậy BE=R.tan60o =R

c) Ta có : OCE=OBE(c.g.c)

OCE OBEˆ  ˆ 90O

CEOC C

Vậy CE tiếp tuyến (O) 3 Hoạt động vận dụng

Trong phần

H A

C B O

(88)

Bài tập : Từ điểm A nằm bên đtr (O), kẻ tiếp tuyến AB AC với đtr (B ; C tiếp điểm) Qua điểm M thuộc cung nhỏ BC, kẻ tt với đtr (O), tt cắt tt AB, AC theo thứ tự D E Chứng minh chu vi tam giác ADE 2.AB - Yêu cầu thảo luận nhóm 4’

LG

E D M

C B

O A

Theo tính chất tt cắt nhau, ta có : DM = DB (1) ;

EM = EC (2) Chu vi tam giác ADE :

ADE

C AD AE DE AD AE DM EM      (3)

Từ (1) ; (2) (3) :

   

ADE

CAD AE DB EC AD DB AE EC AB AC AB

            (vì AB = AC)

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Nắm vững định nghĩa ,tính chất ,dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến -Xem kĩ tập giải

-Làm tập 46,47 sách tập

* Cho hai tiếp tuyến cắt M Em đo độ dài từ M đến hai tiếp điểm so sánh

* Chuẩn bị trước TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU =============================

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần: 15

Tiết :28 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Học sinh biết: tính chất hai tiếp tuyến cắt

- Học sinh hiểu: đường trịn nội tiếp tam giác, tam gíac ngoại tiếp đường tròn, hiểu đường tròn bàng tiếp tam giác

2 Kỹ năng:

- Học sinh thực được: Biết vận dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt vào tập tính tốn chứng minh

- HS biết tìm tâm vật hình trịn thước phân giác

- Học sinh thực thành thạo biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

(89)

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên : Thước thẳng ,compa, eke, phấn màu 2 Học sinh: Thước thẳng ,compa, eke.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ:

?.1 Phát biểu định lí ,dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến đường tròn

?.2 Cho (O) điểm A (O) Hãy dựng tiếp tuyến AB, AC (O) * Giữ lại HS yêu cầu HS đo độ dài hai tiếp tuyến, BAO , CAO

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Định lý tiếp tuyến cắt nhau.

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo HS làm ?1

Gợi ý: Đo AB, AC dự đoán Đo BÂO, CÂO dự đốn Đo B, C dự đốn Chứng minh dự đoán HS tham gia giải

Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại H: Từ kết ?1 nêu tính chất hai tiếp tuyến đường tròn (O) cắt A

GV hoàn chỉnh lại

GV lưu ý HS : góc tạo hai tiếp tuyến AB AC góc BAC Góc

I Định lí hai tiếp tuyến cắt nhau(sgk)

AB, AC tiếp tuyến đường tròn (O)

ˆ ˆ

ˆ ˆ

AB AC BAO CAO AOB AOC

  

  

 

Ứng dụng:Đặt miếng gỗ hình trịn tiếp xúc với hai cạnh thước

Kẻ theo tia phân giác cua thước ta đường kính

C

A B

(90)

bởi hai bán kính OA OC BOC GV gọi HS phát biểu định lý tiếp tuyến cắt Nêu GT – KL định lý

Cho HS tự đọc chứng minh định lý ( chứng minh ?1)

HS làm ?2

Gợi mở: đặt miếng gỗ hình trịn vào thước phân giác tia phân giác thước qua điểm của hình trịn Từ HS nghĩ cách tình tâm hình trịn

Xoay miếng gỗ tiếp tục làm ta đường kính thứ hai Giao điểm hai đường kính tâm miếng gỗ hình trịn

Hoạt động 2: Đường tròn nội tiếp tam giác

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo GV cho HS làm ?3

Gợi mở:

H: muốn chứng minh D, E, F thuộc đường tròn tâm I ta cần chứng minh điều ?

H: I thuộc phân giác góc B ta có điều ? HS chứng minh tiếp lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại GV giới thiệu đường tròn ngoại tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn

Hỏi: cho trước Δ ABC Hãy nêu cách xác định tâm đường tròn nội tiếp tam giác

2 Đường tròn nội tiếp tam giác:

* Định nghĩa: (sgk)

+ Tâm đường tròn nội tiếp tam giác giao điểm hai đường phân giác góc tam giác

Hoạt động 3: Đường tròn bàng tiếp tam giác.

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

3 Đường tròn bàng tiếp tam giác. * Định nghĩa: (sgk)

(91)

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo HS nêu tiếp hướng giải ?4

Gợi mở:

H: Muốn chứng minh D, E, F nằm đường trịn tâm K ta chứng minh điều gì?

HS chứng minh Lớp nhận xét GV hoàn chỉnh lại

GV giới thiệu đường tròn bàng tiếm tam giác

Hỏi: Cho trước Δ ABC Hãy nêu cách xác định tâm đường tròn bàng tiếp tam giác ABC

đường phân giác đường phân giác ngồi

+ Một tam giác có đường trịn bàng tiếp

3 Hoạt động luyện tập: Bài tập 26/ 115( sgk) Hướng dẫn:

Từ gt AB,AC hai tiếp tuyến (O) ta suy điều gì? Vì ? AB=AC góc BAO= góc CAO theo tính chất hai tiếp tuyến cắt Từ kết luận ta suy điều gì?

Tam giác BAC cân A nên phân giác OA đồng thời đường cao  OA BC I

b) Hãy nêu cách chứng minh BD// OA? Cách1: BD OA vng góc vói BC Cách 2: OI đường trung bình tam giác BCD 4.Hoạt động vận dụng

Hãy vẽ đường trịn bàng tiếp tam giác 5 Hoạt động tìm tòi mở rộng

Học thuộc xem kĩ tập giải Làm tập 27,28,30,31 (sgk)

K

F E

D C

A B

I O

D B

C

(92)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần: 16

Tiết : 29 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Học sinh củng cố tính chất tiếp tuyến đường tròn; - Học sinh hiểu: đường tròn nội tiếp tam giác

2 Kỹ năng:

- Học sinh bước đầu vận dụng tính chất tiếp tuyến vào tập quỷ tích ,dựng hình - Học sinh rèn luyện kĩ vẽ hình, vận dụng cấc tính chất tiếp tuyến vào tập tính tốn chứng minh

3 Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, tính xác - HS tự giác tích cực chủ động học tập 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi,bài tập hình vẽ, thướthẳng, compa, eke. 2 Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1 Hoạt động khởi động:

a Nắm sĩ số: b Kiểm tra 15’

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm )

(93)

Câu 1: Cho  MNP hai đường cao MH, NK

(H1) Gọi (C) đường trịn nhận MN làm đường kính Khẳng định sau không đúng?

A Ba điểm M, N, H nằm đường tròn (C) B Ba điểm M, N, K nằm đường tròn (C)

H1

H P

M

N

K

C Bốn điểm M, N, H, K khơng nằm đường trịn (C) D Bốn điểm M, N, H, K nằm đường tròn (C)

Câu 2: Đường trịn hình

A Khơng có trục đối xứng B Có trục đối xứng

C Có hai trục đối xứng D Có vơ số trục đối xứng

Câu 3: Cho đường thẳng a điểm O cách a khoảng 2,5 cm Vẽ đường tròn tâm O

đường kính cm Khi đường thẳng a A Khơng cắt đường trịn

B Tiếp xúc với đường trịn C Cắt đường trịn D Khơng tiếp xúc với đường trịn

Câu 4: Cho hình vng MNPQ có cạnh cm Bán kính đường trịn ngoại tiếp

hình vng bằng:

A cm B 2 3 cm C 4 2 cm D 2 cm

Câu 5: Cho điểm A( 3;5), số giao điểm đường tròn (A; 4) với trục tọa độ Ox,

Oy là:

A B

C D

(94)

Câu 6: Cho đường tròn ( O; 8cm), AB dây đường tròn, biết khoảng cách từ tâm O đến dây AB cm Tính độ dài dây AB?

ĐỀ 02:

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5điểm)

Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án đúng

Câu 1: Cho  MNP hai đường cao MH, NK

( H1) Gọi (C) đường tròn nhận MN làm đường kính Khẳng định sau khơng đúng?

E Ba điểm M, N, H nằm đường tròn (C) F Ba điểm M, N, K nằm đường tròn (C)

H1

H P

M

N

K

G Bốn điểm M, N, H, K khơng nằm đường trịn (C) D Bốn điểm M, N, H, K nằm đường tròn (C)

Câu 2: Đường tròn hình

C Khơng có trục đối xứng B Có trục đối xứng C Có hai trục đối xứng D Có vơ số trục đối xứng

Câu 3: Cho đường thẳng a điểm O cách a khoảng 2,5 cm Vẽ đường tròn tâm O

đường kính cm Khi đường thẳng a

A Khơng cắt đường trịn B Tiếp xúc với đường tròn C Cắt đường tròn D Khơng tiếp xúc với đường trịn

Câu 4: Cho hình vng MNPQ có cạnh cm Bán kính đường trịn ngoại tiếp

hình vng bằng:

A cm B 3cm C 4 2cm D 2 2 cm

Câu 5: Cho điểm A( 3;5), số giao điểm đường tròn (A; 4) với trục tọa độ Ox,

Oy là:

A B C D

II Tự luận ( đ)

Câu 6: Cho đường tròn ( O; 8cm), AB dây đường trịn, biết dây AB có độ dài cm Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB?

* Tiết trước ta nghiên cứu tính chất hai tiếp tuyến cắt Yêu cầu HS hỏi đáp nội dung

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu

Bài tập 30 tr y 116 sgk

x M

O D C

(95)

hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

- GV treo bảng phụ vẽ hình 30 yêu cầu học sinh ghi giả thiết ,kết luận a) Trên hình vẽ:góc COD tổng góc nào?

HS:COD COM MODˆ  ˆ  ˆ

? Để chứng minh góc COD = 90o ta chứng minh điều

HS: ˆ ˆ 90O

COM MOD 

? Dựa vào đâu để chứng minh

ˆ ˆ 90O

COM MOD 

HS: dựa vào tính chất tiếp tuyến cắt tính chất phân giác góc kề bù

b)Trên hình vẽ CD tổng đường thẳng nào?

HS: CD=CM+MD

?Vậy để chứng minh CD=CM+MD ta chứng minh điều

HS: c/m AC=CM; BD=MD ? Dựa vào đâu để chứng minh AC=CM; BD=MD

HS: Dựa vào tính chất tiếp tuyến cắt

c)Để chứng minh AC.BD không đổi ta nên quy chúng minh tích khơng đổi? Tại sao?

HS: CM DM CM=AC MD=BD ?Hãy nêu tất cách để chứng minh CM.MD không đổi

C1 :Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông

C2 :Chứng minh tam giác đồng dạng GV treo bảng phụ vẽ hình

bài 31 tr 116 sgk yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm cử đại diện nhóm trình bày

a) ta có OC OD phân giác AOMˆ và

ˆ

MOB( tính chất tiếp tuyến cắt nhau) Ta lại có: AOMˆ MOBˆ góc kề bù. Nên OC OD

Vậy CODˆ 90O

b)Ta có :AC=AM ; BD=MD(tính chất tiếp tuyến cắt nhau)

Vậy :CD=CM+MD=AC+BD

c) Ta có OM CD (tính chất tiếp tuyến)

Suy ra:CM.MD=OM2 =R(hệ thức lượng tam giác vuông)

Mà: CM=AC;MD=BD

Vậy AC BD = R2 :không đổi.

(96)

Gợi ý: ? Hãy tìm cặp đoạn thẳng hình vẽ

HS: AD=AF;BD=BE; CF=CE theo tính chất tiếp tuyến cắt ?Hãy tìm hệ thức tương tự HS: 2BE=BA+BC-AC

2CF=CA+CB-AB

GV yêu cầu h/s vẽ hình tìm bước phân tích Bài 29/116 SGK

? Tâm O đường tròn cần dựng phải thoả mãn điều kiện

HS: Đường trịn (O) tiếp xúc với Ax B nên tâm O phải nằm đường thẳng d vng góc với Ax B

- Đường tròn (O) tiếp xúc với Ay nên tâm O phải nằm tia phân giác Az góc xAy

?Vậy tâm O giao đường

HS: Olà giao d Az

F

E D

C B

A

O

Ta có AD=AF;BD=BE; CF=CE (tính chất tiếp tuyến cắt nhau.)

Suy raAB+AC-BC=AD+BD+AF+FC-BE-BC =AD+DB+AD+FC-BD-FC=2AD(đpcm) b) 2BE=BA+BC - AC

2CF=CA+CB - AB

Bài tập 29 tr 116 sgk Cách dựng:

- Dựng đường thẳng d vng góc Ax B - Dựng tia phân giác Az góc xAy - Gọi d giao điểm d Ay

- Dựng (O;OB) ta đường tròn cần 3.Hoạt động vận dụng

Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau

1 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5) Khi đường trịn (M; 5)

A cắt hai trục Ox, Oy B cắt trục Ox tiếp xúc với trục Oy C Tiếp xúc với trục Ox cắt trục Oy D không cắt hai trục

2 Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = Khi

A DE tiếp tuyến (F; 3) B DF tiếp tuyến (E; 3) C DE tiếp tuyến (E; 4) D DF tiếp tuyến (F; 4) 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Xem kĩ tập giải

- Hướng dẫn 28: Tâm O thuộc tia phân giác Az góc xAy * Nghiên cứu trước Vị trí tương đối hai đường trịn

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần: 16

Tiết 30 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Học sinh nắm vị trí tương đối đường trịn

(97)

2 Kỹ năng:

- Học sinh rèn luyện tính xác tính tốn, phát biểu ,vẽ hình

- Học sinh thực thành thạo: Học sinh biết vận dụng tính chất đường trịn cắt nhau, tiếp xúc nhau, vào tập tính tốn chứng minh

3.Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động học tập 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Một đường tròn dây thép ,thước thẳngcompa,eke,phấn màu

2 Học sinh: Ôn tập xác định đường trịn,tính chất đối xứng đường trịn ,thước kẻ , eke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định lớp

b Kiểm tra cũ:

?.1 Hãy xác định đường tròn (O) qua điểm khơng thẳng hàng ?.2 Vì đường trịn phân biệt khơng thể có q điểm chung

* GV chiếu hình ảnh đường trịn cho HS dự đốn vị trí chúng 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Ba vị trí tương đối hai đường tròn

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo GV giũ nguyên hình vẽ phần cũ

(98)

cầm đường ròn (O) dây thép dịch chuyển để học sinh thấy xuất vị trí tương đối dường trịn

?Có vị trí tương đối đưịng trịn

HS: có vị trí tương đối :1) cắt nhau;2)tiếp xúc ; 3)ngoài nhau-đựng

-GV treo hình vẽ trường hợp cắt ?Hãy xác dịnh số giao điểm (O) (O/).

HS: có giao điểm A B

-GV giới thiệu :AB dây chung hai đường

GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp tiếp xúc ?Hãy xác dịnh số giao điểm (O) (O/).

HS : có giao điểm (điểm chung) A -GV giới thiệu :điểm A gọi tiếp điểm

GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp khơng cắt

? ?Hãy xác dịnh số giao điểm (O) (O/).

HS: trả lời điểm chung -GV giới thiệu :3 trường hợp khơng cắt nhau:

+ Ngoài + Đựng + Đồng tâm

1.Hai đường tròn cắt nhau: Là đường trịn có điểm chung Đoạn nối điểm chung gọi dây chung đường tròn

(AB dây chung)

2.Hai đường tròn tiếp xúc nhau:Là đường trịn có điểm chung Điểm chung gọi tiếp điểm

a)Tiếp xúc b)Tiếp xúc

O/

O A

3 Hai đường trịn khơng cắt nhau: Là đường trịn khơng cố điểm chung a) Ngồi b) Đựng

O/ O

B A

O/

(99)

B O/ D

C O

A O O/

Hoạt động 2:Tính chất đường nối tâm

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

HS hoạt động nhóm

GV chốt

II Tính chất đường nối tâm: 1.Định lí : sgk

- O O/ cắt A B

OO❑AB

IA=IB

¿{

Tại I

O O/ tiếp xúc A suy O,O/ A

thẳng hàng Áp dụng: ?.3 Giải

a)Hai đường tròn - O O/ cắt Avà B

b)Gọi I giao điểm AB O O/ Ta có OA=OB (gt)

IA =IB ( tính chất đường nối tâm)

Do IO đường trung bình tam giác ABC

Vậy IC //BC Hay O O///BC(1) Tương tự:O O/ //BD (2)

Từ (1) (2) suy C,B,D thẳng hàng (theo tiên đề clít)

Lưu ý : Khơng thể chứng minh trực tiếp CD//OO/ điểm C,B,D chưa thẳng hàng

3.Hoạt động luyện tập: Bài tập 33 tr 119 sgk

Hướng dẫn:-Để chứng minh OC//O/C ta chứng minh điều gì?

-HS: C^

1=^D1 : vị trí so le

? Để chứng minh C^

1=^D1

HS: C^

1=^A1;D^1= ^A2do \{^A1= ^A2 : đối đỉnh ,vì (O) (O/)

tiếp xúc A nên A thuộc đường nối tâm O O/ 4.Hoạt động vận dụng

Qua học em nắm nội dung gì?

B O/ D

C O

A

2 1 1

1

O/

D C

O A

B O/ D

C O

A B O/ D

C O

A B O/ D

C O

A B O/ D

C O

A

D C

I B A

(100)

- Yêu cầu HS trả lời trắc nghiệm sau

1 Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính cm cm khoảng cách hai tâm cm hai đường trịn

A.tiếp xúc ngồi B.tiếp xúc

C.khơng có điểm chung D.cắt hai điểm Trong câu sau, câu sai ?

A.Tâm đường tròn tâm đối xứng

B.Đường thẳng a tiếp tuyến (O) đường thẳng a qua O

C.Đường kính vng góc với dây cung chia dây cung thành hai phần D.Bất kỳ đường kính trục đối xứng đường trịn

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thuộc xem kĩ tập giải -Làm tập 34 SGK

=================================

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần17

Tiết 31 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN (t t) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

-HS nắm hệ thức đoạn nối tâm bán kính đường trịn ứng với vị trí tương đối đường tròn

- Hiểu khái niệm tiếp tuyến chung đường tròn Kĩ năng:

- HS biết vẽ đường tròn tiếp xúc ,tiếp xúc , tiếp tuyến chung hai đường trịn ,biết xác định vị trí tương đối đường tròn dựa vào hệ thức đoạn nối tâm bán kính

- HS thấy hình ảnh số vị trí tương đối đường tròn thực tế 3 Thái độ:

- HS tự giác tích cực học tập. - Rèn cho hs tính cách cẩn thận 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

(101)

2 HS: Ơn tập bất đẳng thức tam giác ,tìm hiểu đồ vật có hình dạng kết cấu lien quan tới vị trí tương đối đường trịn,thước thẳng , bút chì

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ

?1 Nêu vị trí tương đối đường trịn

?2 Phát biểu tính chất đường nối tâm ,định lí đường trịn cắt nhau,hai đường trịn tiếp xúc

* Bằng thực tế cho biết hai đường trịn vị trí tương đối nào? Có giống vị trí tương đối đường thẳng đường trịn khơng?

2 Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Hệ thức đoạn nối tâm bán kính

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo - GV treo bảng phụ vẽ sẵn vị trí đường trịn cắt

? Em có nhận xét độ dài đoạn nối tâm OO/ với bán kính R,r.

HS: R-r< OO/ <R+r( bất đẳng thức tam giác )

?Để chứng minh (O;R) cắt (O/;r) ta chứng minh điều

HS: R-r< OO/ <R+r

GV treo bảng phụ vẽ sẵn vị trí tiếp xúc ngồi tiếp xúc đường tròn

? Hãy tính OO/ rồi nêu mối quan hệ OO/ với bán kính

HS: OO/ =OA+OA/ =R+r Quan hệ OO/=R+r

? Hãy tính OO/ rồi nêu mối quan hệ

I Hệ thức đoạn nối tâm bán kính

1.Hai đường tròn cắt nhau:

r d/

d

R - r < OO/<R + r

O/

O R A

2 Hai đường tròn tiếp xúc : a) Tiếp xúc ngoài:

OO/=R +r

r d

O/

O R A

b)Tiếp xúc trong:

OO/=R -r

d

O/

O A

(102)

giữa OO/ với bán kính HS: OO/=OA-O/A Hay OO/ =R-r ?Để chứng minh (O;R) tiếp xúc (ngoài) với (O;r) ta chứng minh điều

HS: OO/ =R-r(OO/ <R+r)

GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình

a) ? Hãy tính OO/ ?Rút mối quan hệ OO/ với bán kính R,r?

HS:OO/=OA+AB+BO/=R+AB+r

 OO/ > R + r

b);c) Thực tương tự a) HS: OO/=OA-AB-O/A=R-r-AB

 OO/ > R - r

HS: OO/ =O

? Để chứng minh (O;R) (O/ ;r) ngoài đựng đồng tâm ta chứng minh điều

HS: OO/ > R + r OO/ > R - r

OO/ =O

d2 d1

r

OO/=R- r

O/

B A R O

b) Đựng nhau: c) Đồng tâm

OO/>R -r

O/

O

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo - GV nêu khái niệm tiếp tuyến chung đường tròn yêu cầu nhóm thảo luận vẽ tiếp tuyến vào hình vẽ phần hệ thức

?Hãy thực ?.3

HS: thảo luận nhóm vẽ tiếp tuyến

II.Tiếp tuyến chung đường tròn :

là đường thẳng tiếp xúc với đường trịn

?.3

-H 97a: Tiếp tuyến chung :d1và d2-TT chung : m

-H 97b:Tiếp tuyến chung : d1và d2

-H 97c: Tiếp tuyến chung ngồi :d -H 97d: Khơng có tiếp tuyến chung 3.Hoạt động luyện tập:

OO/=O

O/

(103)

Bài tập 35 : Học sinh thảo luận nhóm điền vào chổ trống Vị trí tương đối đường

trịn

Số điểm chung Hệ thức d,R,r

(O;R) đựng (O/;r) 0 d<R-r

Ở d> R-r

Tiếp xúc d=R-r

Tiếp xúc d =R+ r

Cắt R-r<d<R+r

4.Hoạt động vận dụng

Hai đường trịn vị trí có 1, 2, 3, tiếp tuyến chung?

Câu 1:

Nếu hai đường trịn (O) (O’) có bán kính R=5cm r = 3cm khoảng cách hai tâm cm (O) (O’)

A Tiếp xúc

B Cắt hai điểm C Khơng có điểm chung D Tiếp xúc

Câu 171: Trong H2 cho OA = cm; O’A = cm; AI = cm

Độ dài OO’ bằng:

H2

O' O

A

I

A B + C 13 D 41 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

(104)

-Làm tập 36,37,38,39 SGK

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tiết 32. LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:- HS củng cố kiến thức vị trí tương đối đường trịn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung đường tròn

2 Kĩ năng:-HS rèn kĩ vẽ hình , phân tích chứng minh thơng qua tập -HS thấy ứng dụng thực tế vị trí tương đối đường trịn ,của đường thẳng đường tròn

3 Thái độ: HS nghiêm túc học tập. 3 Thái độ:

- HS có thói quen làm việc khoa học thơng qua biến đổi tỉ số đồng dạng - Rèn cho hs tính cách cẩn thận

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ ghi đề tập, hình vẽ 99,100,101,102,103 sgk, thước thẳng ,eke, compa,phấn màu

2 HS: Ơn kiến thức vị trí tương đối đường tròn , thước thẳng ,compa III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ:

?.1 Điền vào ô trống bảng sau:

R R D Hệ thức Vị trí tương đối

4 d =R +r Tiếp xúc

3 d = R-r Tiếp xúc

5 3,5 R-r<d<R+r Cắt

3 0<r<2 d > R+r

5 1,5 d < R-r Đựng

?.2 Giải tập 36: * Trả lời :

2

2 1

D

C

A O/

(105)

1) Phần chữ màu đỏ

2) a) Hai đường tròn tiếp xúc -O/C//OD( C^

1=^D1 đồng vị)

- O/C đường trung bình tam giác AOD( O/C//ODvà O/A= OO/ nên CA=CD) - Kết luận: CA=CD

* Giờ trước nghiên cứu vị trí tương đối hai đường trịn, tiết vận dụng lí thuyết để giải tập

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo - GV treo bảng phụ vẽ hình

- u cầu thảo luận cặp đơi, cử đại diên trình bày

?Đường trịn (O/;1cm) tiếp xúc ngồi với (O;3cm) O O/ HS: O O/ =3+1=4cm

Vậy tâm O/ nằm đường ? HS: Nằm (O;4cm)

? Các(I;1cm) tiếp xúc với (o;3cm) OI HS:OI=3-1=2cm

? Vậy tâm I nằm đường HS: nằm (O;2cm)

-GV treo bảng phụ vẽ sẳn hình 39 hướng dẫn học sinh vẽ hình

?Để chứng minh B^A C=90O ta chứng

minh điều

HS: chứng minh tam giác ABC vng A

? Để chứng minh tam giác ABC vng A ta chứng minh điều ?Vì sao? HS: c/mIA=IB=IC= 12BC .Theo tính

chất tiếp tuyến tam giác vuông

?Căn vào đâu để chứng minh IA=IB=IC HS: Tính chất tiếp

Bài tập 38 tr 123 SGK:

a) Nằm ( ;4cm)

b) Nằm tren ( 0;2cm)

Bài tập 39 tr 123 sgk:

a) Ta có IA=IB, IA=IC( tính chất tiếp tuyến cắt nhau)

A I

C O/

O B

O/ I

(106)

tuyến cắt nhau: IA=IB ;IA=IC

IA=IB=IC= 12BC

? Để chứng minh OI O^ ❑

=80O ,ta

chứng minh điều

HS: OI O^ ❑ góc tạo tia phân

giác góc kề bù BI A^ và

A^I C

? Căn vào đâu để khẳng định IO IO/ phân giác BIˆA A^I C .

HS: Tính chất tiếp tuyến cắt ? Hãy nêu cách tính BC

HS: BC=2IA IA=IB=IC ? Làm để tính IA

HS: Áp dụng hệ thức lượng tam giác vuông OIO/ tính IA=6 BC=12cm

Bài tập 40 tr 123 sgk:

-GV treo bảng phụ vẽ sẵn hinh 99 a,b,c sgk yêu cầu thảo luận nhóm lớn, sau cử đại diện trình bày

+ Hai đường trịn tiếp xúc ngồi ( nội dung Nội dung cần đạt)

++ Hai đường tròn tiếp xúc (nội dung Nội dung cần đạt)

GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 100, 101 sgk

+ Ở hình 100: đường thẳng AB tiếp xúc với B C nên AB vẽ chắp nối trơn với B C

+ Ở hình 101: MN khơng tiếp xúc với cung NP nên MNP bị gãy N

IA=IB=IC=BC

2

Δ ABC vuông A

Vậy : B^A C=90O

b)Ta có :IO IO/ phân giác góc BIA AIC ( tính chất tiếp tuyến cắt nhau)

Mà góc BIA kề bù với góc AIC Vậy góc OIO/=90o

c)Ta có :IA O O/( tính chất tiếp tuyến chung trong)

Suy :IA2=OA.O/A( Hệ thức lượngtrong tam giác vuông)

IA2=9.4=36

IA=6cm

BC=2IA=12cm Vậy BC =12 cm Bài tập 40 tr 123 sgk:

1) Trên hình 99a, 99b hệ thống bánh chuyển động

-Trên hình 88c hệ thống bánh khơng chuyển động

2) Giải thích chhiều quay bánh xe

-Nếu đường trịn tiếp xúc ngồi bánh xe quay theo chiều khác

nhau( bánh xe quay theo chiều kim đồng hồ ,bánh xe quay ngược chiều kim đồng hồ)

-Nếu đường tròn tiếp xúc bánh xe quay theo chiều

3.Hoạt động vận dụng - GVchốt lại tập giải - Yêu cầu cá nhân trả lời

1 Cho đường tròn (O; 8cm) (I; 6cm) tiếp xúc A, MN tiếp tuyến chung (O) (I), độ dài đoạn thẳng MN :

A 8cm B 3cm C 2cm D 8 3cm

(107)

A 2,4cm B 4,8cm C

12cm D 5cm

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng -Xem kĩ tập giải -Làm 70 tr 138 sbt

-Làm 10 câu hỏi Ôn tập chương II

(108)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần: 18

Tiết : 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

-Học sinh biết: -HS ôn tập kiến thức học tính chất đối xứng đường tròn , liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây ,về vị trí tương đối đường thẳng đường tròn đường tròn

- Học sinh hiểu: HS biết vận dụng kiến thức học vào tập tính tốn chứng minh

Kỹ năng:

- Học sinh thực được: :HS rèn luyện dạng tập tìm vị trí điểm để đoạn thẳng có đọ dài lớn

- Học sinh thực thành thạo: HS rèn luyện cách phân tích , tìm t lời giải tốn trình bày lời giải,

3 Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực học tập 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Phương tiện: Bảng phụ ghi câu hỏi , tập, hệ thống kiến thức ,bài giải mẫu, thước thẳng compa, eke, phấn màu

2 Học sinh: Ơn tập theo câu hỏi ơn tập chương làm tập Thước kẻ, compa, eke phấn màu

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Lồng vào bài

* u cầu hỏi đáp nội dung ơn tập lí thuyết chương 2.

Hoạt động ôn tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập

(109)

thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo GV: Treo bảng phụ ghi đề tập 41/ sgk.

Yêu cầu học sinh đọc đề nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tyam giác tam giác nội tiếp đường tròn Gv : hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT KL - Yêu cầu thảo luận cặp đơi câu a a) Hãy tính OI ,OK,IK kết luận ? HS: OI= OB –IB: (I ) tiếp xúc với (O)

OK=OC-KC (K) tiếp xúc với (O) IK=IH_KH : ( I ) tiếp xúc với (K) GV: Hãy nêu cách chứng minh hai đường trịn tiếp xúc ngồi?,tiếp xúc vị trí tương đối hai đường trịn?

HS: Tính đoạn nối tâm tổng hai bán kính hai đường trịn tiếp xúc ngồi, đoạn nối tâm hiệu hai bán kính hai đường trịn tiếp xúc ( vị trí tương đối (sgk))

b) Hãy dự đốn tứ giác AEHF hình gì?

HS: Hình chữ nhật

GV: Nên sử dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh tứ giác AEH F hình chữ nhật?

HS: Tứ giác có ba góc vng có

^

E= ^F=900 ta cần chứng minh góc

A 900

GV: Căn vào đâu để chứng minh góc A 900 ?

HS: Sử dụng tính chất tam giác nội tiếp nội tiếp đường trịn có cạnh đường kính tam giác tam giác vuông

* Bài tập 41 tr 128 sgk:

B

2 12

1

D

C F

A

K H O I

E

Chứng minh:

a) Ta có : OI = OB –IB

Vậy (I) tiếp xúc tròn với đường trịn (O) Ta có: OK = OC –KC

Vậy ( K) tiếp xúc tron với ( O) Ta có : IK = IH + HK

Vậy (I) tiếp xúc ngồi với (K)

b) a có : ABC nội tiếp đường trịn

đường kính BC (gt)

Nên ABC vuông A  EAF =900

Tứ giác AEH F có A Eˆ ˆ Fˆ 900

Vậy tứ giác AEH F kình chữ nhật

c) AHB vuông H HE AB nên

AH2=AC AE (1)

(110)

c) Hãy nêu cách chứng minh :AE.AB=AF.AC?

HS: Sử dụng hệ thức lượng tam giác vuông, sử dụng tam giác đồng dạng

Gv: cần sử dụng hệ thức lượng vào tam giác vng nào? Vì sao?

Hs: Tam giác vng AHB AHC có AH chung

d) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến?

Hs: Trả lời (sgk)

Gv: Để chứng minh E F tiếp tuyến ( I ) ( K ) ta chứng minh điều gì? Hs: E F IE E E F KF F Gv: Để chứng minh E F IE ta chứng minh điều gì? ( I^E F=900 )

GV: Trên hình vẽ : I^E F bằng tổng

của hai góc nào? Hs: IEFˆ Eˆ1Eˆ2

Gv: Hãy so sánh gócE1 với góc H1 góc E2 với góc H2 ? Hãy tính tổng góc H1 với góc H2 kết luận ?

Hs: Trả lời nội dung Nội dung cần đạt

Tương tư đường tròn (K)

e) Để chứng minh E F lớn ta qui chứng minh đoạn lớn ? Vì sao? Hs: AH lớn E F=AH đoạn AH liên quan đến vị trí điểm H

GV: Hãy so sánh AH AO ?

Hs:AHAO quan hệ đường vng góc đường xiên

Gv: Vậy AH lớn nào? Khi vị trí điểm H đâu?

Hs: AH=AO Lúc HO tức AD

BC O

Gv: cách chứng minh khác ? Hs:

1

EF AH  ADEF

lớn AD lớn  AD=BC H  O( đường kính dây lớn

nhất đường tròn )

AH2 = AC.A F (2)

Từ (1) (2) AE.AB= A F AC

d)Gọi N giao điểm E F AH Ta có EN =HN ( tính chất đường chéo hình chữ nhật)

 EHN cân N

Eˆ2 Hˆ2

Ta lại có EIH cân I ( IE =IH)  Eˆ1Hˆ1

0

1 2

ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 90

EEHHAHB ( Do

ADBC H )  Góc IE F= 900  E F  IE E

 E F tiếp tuyến đường tròn (I)

Tương tự : EF tiếp tuyến đường tròn (K)

Vậy E F tiếp truyến chung đường tròn (I) đường tròn (K)

e) Ta có AH  AC ( quan hệ đường

vng góc đường xiên)

do : AH lớn  AH = AO HO

ta lại có E F =AH (tính chất đường chéo hình chữ nhật)

vậy EF lớn HO , tức dây AD

BC O

Cách 2: Ta có :

1

EFAHAD

 E F lớn  AD lớn AD = BC HO (đường kính

(111)

3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống tập Tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác vng nằm

A.đỉnh góc vng B.trong tam giác C.trung điểm cạnh huyền D.ngồi tam giác 2.Cho tam giác ABC vng A có AB = 18; AC = 24 Bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác

A 30 B 20 C 15 D 15 2.

3.Cho (O; cm) dây AB = cm Khoảng cách từ tâm O đến AB A

1

2 cm. B

3 cm.

C

2 cm. D

1 3 cm. 3.Cho đường tròn (O; 5) Dây cung MN cách tâm O khoảng Khi đó:

A MN = B MN = C MN = D.kết khác

4.Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính cm cm khoảng cách hai tâm cm hai đường trịn

A.tiếp xúc ngồi B.tiếp xúc

C.khơng có điểm chung D.cắt hai điểm 5.Trong câu sau, câu sai ?

A.Tâm đường trịn tâm đối xứng

B.Đường thẳng a tiếp tuyến (O) đường thẳng a qua O

C.Đường kính vng góc với dây cung chia dây cung thành hai phần D.Bất kỳ đường kính trục đối xứng đường trịn

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học thuộc bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ - Xem kĩ tập giải

(112)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018

Tuần: 18

Tiết :34 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

-Học sinh biết: Học sinh tiếp tục củng cố kiến thức học chương - Học sinh hiểu: Các dạng tập

2.Kỹ năng:

- Học sinh thực được: Học sinhvận dụng kiến thức học vào giải tập tính toán chứng minh

- Học sinh thực thành thạo: Học sinh rèn luyện kĩ vẽ hình ,Phân tích tốn ,trình bày lời giải tốn

3.Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động, yêu thích môn học 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2 HS:

- Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke, com pa

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Lồng vào bài

* Cho HS hỏi đáp nội dung định lí, bạn khác viết giả thiết- kết luận ngược lại 2

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG CẦN ĐẠT

GV: Treo bảng phụ ghi đề tập 42 ,hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi GT, KL * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp

Bài 42 tr 128

sgk E

I

F M

C B

(113)

tác , chủ động sáng tạo * Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo - Thảo luận cặp đôi chứng minh ý a a) Để chứng minh tứ giác AEM F hình chữ nhật ta chứng minh điều gì? Hs: A Mˆ  ˆ Eˆ 90

GV: Hãy chứng minh : A Mˆ  ˆ Eˆ 90 0 ? b) Hãy nêu cách chứng minh : ME.MO=M F.MO/ ? (hs giải tương tự câu c )bài 41 )

c) Hãy xác định tâm đường tròn đường kính BC?

Hs: M tâm MA=MB=MC= 2BC Gv : Để chứng minh O O/ tiếp tuyến đường tròn ( M ;

BC

) ta chứng minh điều ?

Hs : O O/ vng góc AM A MA bán kính đường trịn tâm M A thuộc O O/

GV : Căn vào đâu để khẳng định MA

 OO/ ?

Hs : Tiếp tuyến chung  với

đường nối tâm

d) Xác định tâm đường trịn đường kính

OO/ ?

HS : Tâm I trung điểm OO/ GV: Để chứng minh BC tiếp tuyến đường tròn (I) ta chứng điều ? HS: IM BC M

GV treo bảng phụ ghi đề tập 43 yêu cầu H/S vẽ hình ghi giả thiết kết luận

Chứng minh:

a)Ta có : A E Mˆ ˆ ˆ 900

  

Vậy tứ giác AEMF hình chữ nhật b) Ta có EB=EA( tính chất tiếp tuyến cắt nhau)

Ta lại có EA=MF ( theo câu a) Suy EB=MF

Mà EB2=EM.MO(1) MF2=MF.MO/(2)

Từ (1) (2)  ME.MO=MF.MO/

c) Ta có : MA=MB=MC=

1 2BC

Nên M tâm đường trịn đường kính BC

Ta lại có MAOO/ A (tính chất

tiếp tuyến chung trong)

Vậy OO/ tiếp tuyến đường tròn ( M ;

BC )

d) Gọi I trung điểm OO/ Ta có IM đường trung bình hình thang OBCO/ nên MI//OB//OC mà OB OC (tính chất tiếp

tuyến)

 MI BC M

Vậy BC tiếp tuyến dường tròn /

( ; )

2

OO I

(114)

GV: để chứng minh AC=AD ta phải làm gì?

HS: Kẻ OM AC O/ N AD lúc

việc so sánh AC AD chuyển sang so sánh AM AN

GV: Hãy nêu cách chứng minh AM =AN?

HS: Sử dụng định lí đường trung bình hình thang

GV: Căn vào đâu để từ AM=AN suy AC=AD?

HS: Theo quan hệ giữa đường kính

dây :OM AC O/N AD 

AM=AC;AN=AD 

AC=2AM;AD=2AN

c)để chứng minh KB với AB ta chứng

minh điều ? HS: Góc KBA=90o

GV:để chứng minh góc KBA=900 ta chứng minh điều ?

HS: KBA vng B

GV: Làm để chứng minh KBA

vuông B?

K

O/ O

N M

H

I

D C

B A

a) kẻ OM AC O/N AD Ta có

AI//OM//O/N (cùng CD ) Và OI=O/I (giả thiết)

 AM=AN (định lí đường

trung bình hình thang) Ta lại có AC=2AM ;AD=2AN

( quan hệ vng góc đường kính dây )

Vậy AC=AD

c)Ta có AB dây chung (O) (O/)

Nên OO/ là đường trung trực AB

 IB=IA=IK=

1 2AK

3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống tập 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thuộc tóm tắt kiến thứ cần nhớ -Xem kĩ tập giải

(115)

Ngày soạn : / /2018

Ngày dạy: / /2018 TUẦN 18.

Tiết 35 ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:-HS hệ thống lại kiến thức học kì I( Hệ thức lượng tam giác vng-Đường trịn)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải số dạng toán trắc nghiệm 3 Thái độ :

- HS tự giác tích cực học tập - Rèn cho hs tính cách cẩn thận 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ chương I, II bảng phụ ghi đề tập

- HS : Ôn tập lý thuyết

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Không

* GV cho HS điền khuyết hệ lượng 2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thức cạnh đờng cao tam giác

I Lý thuyết :

* KiÕn thøc cần nhớ:

Chơng I: Hệ thức lợng tam giác vuông:

1) Mt s h thc v cnh v ng cao:

Cho tam giác ABC vuông A: a)) b2 = ab’; c2 = ac’

b) b2 + c2 = a2.

c) h2 = b’.c’

(116)

vuông ( theo hình vẽ )

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tỉ số lợng giác góc nhọn

Nêu tỉ số lợng giác góc đặc biệt Nêu số hệ thức cạnh góc tam giác vng

Thế giải tam giác vng điều kiện tối thiểu để gii c tam giỏc vuụng?

Giáo viên yêu cầu HS trả lời theo câu hỏi sách giáo khoa

Bài 1: Cho nửa đường trịn đường kính AB, mặt phẳng bờ AB vẽ tiếp tuyến Ax, By Gọi M điểm thuộc nửa đường tròn(O) tiếp tuyến M cắt Ax C, cắt By D

a) CMR: CD = AC + BD b) Tính góc COD

c) CMR: AB tiếp tuyến đường trịn đường kính CD

d) Tìm vị trí M để ABCD có chu vi nhỏ

- Yêu cầu thảo luận nhóm ý a, ý b

e)

h2= b2+

1 c2

2) Tỉ số lợng giác góc nhọn: * sin α = đối / huyền; cos α = kề / huyền

tan α = đối / kề; cot α = kề / đối * Với α β hai góc phụ ta có: sin α = cos β ; cos α = sin β ; tan α = cot β ; cot α = tan β * Tỉ số lợng giác số góc đặc biệt: Một số hệ thức cạnh góc tam giỏc vuụng:

Giải tam giác vuông:

I Ch ơng II: Đờng tròn

ôn tập theo câu hái SGK

B: Bài tập:

B

i 1à : a) Theo t/ c tiếp tuyến cắt

nhau ta có: CA = CM ; MD = BD nên CD = AC + BD = CM + MD

b) Theo t/c tiếp tuyến cắt ta có : OC phân giác AOM ; OD phân giác mà AOM kề bù BOM nênCOD = 900 c) Gọi I trung điểm CD Ta có OI trung tuyến thuộc cạnh huyền CD OI =

2 CD

 IO = IC = ID  O thuộc đường trịn

đường kính CD (1) Mặt khác AC//BD ( vng góc AB) nên ABCD hình thang vng mà OI đường trung bình  IO  AB (2) Từ (1) (2) suy

AB tiếp tuyến (I; CD

)

d) Chu vi hình thang ABCD ln AB + 2CD

Ta có AB khơng đổi nên chu vi ABCD nhỏ  CD nhỏ  CD = AB b = a.sin B = a cosC; b = c.tan B = c.cotC

(117)

Bài tập 2: Cho tam giác ABC ( A = 900) đường cao AH chia cạnh huyền BC thành đoạn BH , Ch có độ dài 4cm , 9cm Gọi DE hình chiếu H AB , AC

a) Tính độ dài AB, AC

b) Tính độ dài DE , số đo B C ,

9

E

C D

H B

A

 CD ∥ AB  OM  AB Khi OM 

AB chu vi = AB ( nhỏ nhất) Bài tập 2

a)Theo hệ thức lượng tronh tam giác vng ta có: AB2 = BH BC = 4.(4 + 9) = 4.13

 AB = 13

AC2 = HC BC = 9.( + 9) = 9.13

 AC = 13

b) Tứ giác ADHE có D A E    900 nên ADHE hình chữ nhật  AH = DE ( t/c

2 đường chéo)

Theo hệ thức lượng tam giác vng ta có: AH2 = BH CH = 4.9 = 36

 DE = AH = cm

Tan B =

6 AH

HB   = 1,5

 B= 56019'  C = 900 - 56019' = 33041'

3.Hoạt động vận dụng : GV cho HS nhắc lại hệ thống tập 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Ơn kĩ

(118)

Ngày soạn : / /2019

Ngày dạy: / /2019 Tuần đệm

Tiết 36 - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS thấy ưu nhược điểm trình làm để rút kinh nghiệm cho học kỳ II

2 Kĩ năng: Rèn kỹ nhận dạng toánvà kỷ tinh toán. 3 Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, trung thực.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định: b KT cũ

c Tiến trình học:

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Gv: Nhận xét làm học sinh Hs: Lắng nghe

A Ưu điểm:

Nhìn chung em nắm yêu cầu toán Nhiều em làm tốt, chữ viết rõ ràng

Nắm kiến thức trọng tâm chương học để làm

Phần rút gọn biểu thức em làm tôt

B Hạn chế:

(119)

làm trường hợp

Bài hình cịn nhiều sai sót 3.Hoạt động vận dụng :

Củng cố KT phần

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án

C D C A C B B D C A

ĐỀ

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án

C C D A C A C B C A

Câu 24 (2,5đ )

a ) (0,75đ )

Vì MA tiếp tuyến đường trịn tâm O, đk AB, MAO = 900 (0,25đ) Áp dụng định lí Py-ta-go …

=> tính AM = cm (0,5đ)

b) (1,25đ) Xét AOM BOP có:

(GT) A B = 900(GT) OA = OB (= R)

AOMBOP (hai góc đối đỉnh)

 AOM = BOP (g.c.g)

 OM = OP (hai cạnh tương ứng) (1đ)

d d'

P M

O

A B

(120)

NMP có NOMP (GT) OM = OP (cmt)

 NMP có NO vừa đường trung tuyến, vừa đường cao

nên NMP cân N

Trong  cân NMP, NO đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời phân

giác

 OI = OB = R (t/c điểm nằm tia phân giác góc).

=>I thuộc đường tròn (O) mà MN OI I (gt)

 MN tiếp tuyến (O) (0,25đ)

c (0,5đ)

Trong tam giác vng MON, có OI đường cao( Vì MN tiếp tuyến (O) I)

 IM.IN = OI2 (hệ thức lượng tam giác vuông) (0,25đ) Có IM = AM, IN = BN (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau)

OI = R Do AM.BN = R2 (0,25đ)

Câu 25 (0,5đ) 4 Hoạt động tìm tòi mở rộng

Xem lại tập giải Ôn tập lại dạng rút gọn biểu thức Đọc trước " Góc tâm"

================================

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 HỌC KÌ II

CHƯƠNG III: GĨC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tuần 20

Tiết 37 Bài GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: -HS nắm định nghĩa góc tâm cung bị chắn

-HS thấy tương ứng số đo(độ) cung góc tâm chắn cung truờng hợp cung nhỏ cunng đường tròn biết suy số đo cung lớn -HS bết so sánh cung đường tròn vào số đo chúng

-HS hiểu định lí cộng cung

2 Kĩ năng: HS nhận biết góc tâm thước đo góc ;Biết so sánh cung 1 đường trịn chứng minh định lí cộng cung

3 Thái độ: - HS tự giác tích cực chủ động học tập. - u thích mơn học

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

(121)

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: thước thẳng ,compa thước đo góc

2 HS: thước thẳng ,compa thước đo góc

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

1.1 Nắm sĩ số:

1.2 Kiểm tra cũ: Không

* Cho đường trịn tâm O AOB, góc AOB có quan hệ với cung AB 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác

- GV treo bảng phụ vẽ hình 1sgk để HS quan sát

AmB? Đỉnh AOB có đặc điểm gì.

HS: Trùng với tâm đường trịn GV giới thiệu “AOB góc tâm” ? Góc tâm

HS: phát biểu định nghĩa tr 66 sgk ? Số đo góc tâm giá trị

HS:00  1800

? Mỗi góc tâm ứng với cung HS: cung : AmBAnB

? Hãy cung bị chắn hình 1aAmB II Số đo cung

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải

I Góc tâm:

1.Định nghĩa :Góc tâm góc có đỉnh trùng với tâm dường trịn

VD: AOB góc tâm chắn cung AmB

O

B A

2.Cung bị chắn :là cung nằm bên góc

(122)

quyết vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo ?Hãy đo góc tâm hình 1a điền vào chổ trống AOB=600

Số đo AmB =600

?Vì AOBvà AmBcó số đo.

HS: Vì AOB chắn cung AmB

? Từ kết suy cách tính số đo cung cung AB nhỏ

? Số đo cunng

2đường trịn bao nhiêu? Vì

? Số đo cung lớn AB bao nhiêu?

HS: Trả lời phần nội dung Nội dung cần đạt

III So sánh hai cung:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo - Nếu cung AB cung CD ta suy điều

HS:Số đo AB= sđ CD ?Nếu sđAB > sđ CD ta suy điều HS: sđAB > sđ sđ CD

?Em thử tìm điều kiện để kết luận hoàn toàn

HS: Trả lời phần Nội dung cần đạt

1 Định nghĩa (sgk) -sđ AB nhỏ=sđ AOB =

-Số đo cunng

2đường tròn =1800 -sđ ABlớn =3600 - sđ ABnhỏ.

2.Chú ý :

-Cung nhỏ có sđ<1800. -Cung lớn có sđ>1800

-“Cung khơng ”có sđ 00 cung cả đường trịn có sđ 3600

III So sánh hai cung:

1.AB=CD sđAB=sđCD .

2 AB>CD  sđAB>sđCD .

Điều kiện :2 cung xét phải thuộc đường tròn đường tròn

(123)

GV treo bảng phụ vẽ hình sgk IV.Cộng cung:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, mảnh ghép, hợp đồng ?AOBbằng tổng góc HS: AOB = AOC COB

? AOB, AOC, COB chắn cung HS:

AB; AC ;CB

?Theo định nghĩa số đo cung ta suy điều

HS: sđAB=sđAC+sđCB

? Từ kết phát biểu tổng quát “phép cộng cung”

HS: Phát biểu định lí tr 68 sgk

Định lí : sgk

C

B O

A

sđAB = sđAC + sđCB

3.Hoạt động luyện tập: Bài tập tr 68 sgk

Kết quả:a)900 ;b) 1500 ;c) 1800 ;d) 00 ;e) 1200. Bài tập tr 69 sgk

Hướng dẫn :

? xOt có quan hệ với sOx

Hs:Kề bù

?Vậy xOt được tính HSxOt =1800- sOx= 1800- 400 = 1400. ?Làm để tính tOy , yOs,

HS: tOy = sOx=400(đ đ) yOs=xOt =1400(đ đ) Bài tập tr 69 sgk: hoạt động nhóm.

HD: Đo góc tâm AOBrồi suy số đo AmB

? ?

? O

t

s

(124)

4.Hoạt động vận dụng:

Vẽ góc tâm đo số đo góc 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thuộc -Xem kĩ tập giải -Làm 4,5,6,7,8,9sgk

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 20

Tiết 38 LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức:HS củng cố dịnh nghĩa :góc tâm ,số đo cung

-HS biết so sánh cungvà vận dụng định lí cộng cung dể giải tập 2 Kĩ năng: -HS bết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh ,biết khẳng định tính dắn mệnh đề,khái quát chứng minh bác bỏ mệnh đề khái quát bàng phản VD

3 Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động học tập. 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1.GV: Thước thẳng ,compa,thước đo góc

2.HS: Thước thẳng ,compa,thước đo góc làm tập giao nhà III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Nắm sĩ số:

b Kiểm tra cũ?.1 Vẽ góc tâm AOB.Viết cơng thức tính số đo cung bị chắn số đo cung cịn lại

?.2Hãy giải thích tập Trả lời :?.1SGK

* Yêu cầu 2HS vấn đáp ?2 có giải thích ?.2 : a):đúng

b):sai khơng rõ cung xét có nằm đường trịn hay hai đường trịn khơng

(125)

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

*Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

Bµi tr 70 SGK

(Đề đa lên hình) GV yêu cầu HS đọc kĩ đề gọi HS vẽ hình bảng GV : Trờng hợp C nằm cung nhỏ

AB số đo cung nhỏ BC cung lớn

BC ?

HS : C n»m trªn cung nhá AB

C n»m trªn cung lín AB

GV : Trêng hợp C nằm cung lớn

AB HÃy tính s®BC nhá, s®BC lín.

s® BC nhá = s®AB – s®AC

= 1000 – 450

= 550

s®BC lín = 3600 – 550

= 3050.

C nằm cung lớn AB

sđBC nhá = s®AB + s®AC

= 1000 + 450 = 1450

s®BC lín = 3600 – 1450 = 2150

Bài tập tr 69 sgk:

Yêu cầu HS đọc đề

- Bài toán cho gì, yêu cầu gì?

- Yêu cầu cá nhân làm vào vở, cử đại diện lớp lên trình bày

Bài tập tr 69 sgk:

Giải:

Ta có OA=AT

OAT =900 (gt/)

Do OAT vng cân A

AOT = 450

(do O,B thẳng hàng)

n

m T B A

(126)

- GV chốt kiến thức cộng hai cung Bài tập tr 69

?Em cố nhận xét số đo cung nhỏ AM,CP,BN,DQ

HS:Do Ô1= Ô2(đ đ) Nên số đo

sđAM = 450 sđCP = 450 sđQD = 450 sđBN= 450

? Hãy nêu tên cung nhỏ HS: sđAM = sđQD ;

CP = sđBN; sđAQ= sđMD , sđCP = sđBN

?Hãy nêu tên cung lớn Yêu cầu HS đứng chỗ GVghi

GV treo bảng phụ ghi đề tập 8tr 70 sgk yêu cầu HS thảo luận nhóm -Nhóm 1,2 xét trường hợp C nằm cung nhỏ AB

-Nhóm 3,4 trường hợp điểm C nằm cung lớn AB

Các nhóm nêu phương pháp giải đại diện nhóm lên trình bày bảng

 sđAmB=450

sđAnB=3600 -sđ AmB=3600 – 450 AOB =3600- 450=3150

Vậy : AOB=450;sđ AnB=3150 Bài tập tr 69 sgk:

a) Ta có :Ô1=Ô2(đđ) Vậy: sđAM = 450 sđCP = 450 sđQD = 450 sđBN = 450 b) : sđAM = sđQD ;

CP = sđBN; sđAQ= sđMD , sđCP = sđBN

c) sđMAD = sđAMQ

Bài tập tr 70 sgk:

a) Điểm C nằm cung mhỏ AB

BC nhỏ =100 -450 =550 Sđ BC lớn =3600 -550=3050

b) Điểm C nằm cung lớn AB sđ BC nhỏ=1000+450=1450

sđ BC lớn =3600-1450=2150 3.Hoạt động vận dụng

* GV: Nhắc lại kiến thức học, dạng toán giải

450

450

C

C B

B

A A

(127)

- Hỏi đáp nội dung lí thuyết góc tâm 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Xem kĩ tập giải - Làm thêm tập sbt

- Nghiên cứu trước LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 21

Tiết 39.

BÀI LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết sử dụng cụm từ “cung căng dây” “dây căng cung”

-HS phát biểu định lí 1,2 hiểu định lí 1,2 phát biểu cung nhỏ đường tròn hay hai đường tròn

2 Kĩ năng: HS vận dụng định lí vào giải số tập liên quan 3 Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động học tập.

3 Thái độ:

- Rèn cho hs tính cách cẩn thận vẽ hình 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2 HS: Thước thẳng, êke, com pa

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Hoạt động khởi động: a Nắm sĩ số:

b Kiểm tra cũ: Hãy vẽ đường tròn tâm O vẽ cung nhau? So sánh số đo góc tâm chắn cung

* Trả lời :

sđ AB= sđCD (so sánh cung)

Do : AOB= COD ( Quan hệ góc tâm cung bị chắn)

* Việc so sánh hai cung sang việc so sánh hai dây ngược lại có được khơng?

O D

B C

(128)

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV treo bảng phụ vẽ hình mở đầu học giới thiệu cụm từ “cung căng dây”và “dây căng cung”

GV giữ nguyên phần cũ bảng ? Hãy so sánh dây AB CD HS:

? Nếu AB = CD ABCD khơng

AOB COD

  (c.g.c) AOB= COD  sđ AB= sđCD

? Hãy phát biểu kết luận trường hợp tổng quát

HS: định lí tr 71 sgk

I Định lí 1:SGK

AB= CD AB=CD Chứng minh

Ta có: sđ AB= sđCD

 sđ AB= sđCD  AOBCOD(c.g.c)

 AOB= COD  cung AB=cungCD  Vậy sđ AB= sđCD

 AB=CD

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo GV treo bảng phụ vẽ hình 11 giới thiệu nội dung định lí

?Hãy so sánh ABCD (O)

Định lí 2:sgk

AB > CD

O D

B C

(129)

(O/)

O/

O

D C

B A

?Hãy rút kết luận :

HS: rút phần ý nội dung Nội dung cần đạt

 AB>CD

* Chú ý :định lí và2 trường hợp cung xét phải nằm đường tròn hay đường tròn 3.Hoạt động luyện tập:

- Qua học em nắm nội dung gì? - Làm bt 12, 13 sgk

4.Hoạt động vận dụng : Hãy vẽ góc tâm góc nội tiếp chắn cung cho nhận xét

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thuộc ,Xem kĩ tập giải

-Xem 13 định líđể áp dụng giải tập sau -Làm 10,11,14,sgk

_

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019Tuần 21

Tiết 40 BÀI GÓC NỘI TIẾP

I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa góc nội tiếp -HS nắm định lí hệ số đo góc nội tiếp

2 Kĩ năng: HS nhận biết góc nội tiếp đường tròn ,chứng minh định lí số đo góc nội tiếp hệ định lí

HS vận dụng số đo góc nội tiếp hệ định lí vào giải số tập liên quan

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động học tập. 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

O C

(130)

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 1.1 Nắm sĩ số:

1.2 Kiểm tra cũ? Cho hình vẽ sau:

Hãy tìm mối liên hệ số đo góc ABC sđ góc BOC * Trả lời :Ta có BAC góc ngồi cân BOC

Nên :BAC = 12 BOC

* Từ kiểm tra em thấy BAC , BOC chắn cung BC mối liên hệ giữa

BAC cung BC nào/

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực

hành, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo - GV giữ lại hình vẽ giới thiệu BAC góc nội tiếp chắn BC.

?Vậy góc nội tiếp

HS:nêu định nghĩa tr 72 sgk ?Hãy thực ?.1

HS:-Hình 14 :đỉnh khơng nằm đường trịn

-Hình 15 :Hai cạnh khơng thuộc dây đường tròn

I Định nghĩa :SGK

VD: BACBlà góc nội tiếp chắn BC

A

O C B

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 16,17,18sgk

II Định lí :SGK

Gt (O;R), BAClà góc nội tiếp

KL BAC=  2sd BC 1)Tâm O nằm cạnh góc :

A O

(131)

?Hãy thực ?.2

HS: Số đo góc nội tiếp 1/2 số đo cung bị chắn

?Hãy đọc định lí tr 73 sgk ghi gt, kl _Hướng dẫn chứng minh:

? BACchắn cung nào? HS:Chắn cung BC

?Trên hình vẽ cịn có góc chắn cung BC

HS: BAC

?Nêu mối quan hệ BACvà BOC

HS: BAC= 12 BOC (bài cũ )

? BOC thuộc loại góc học? Hãy tính sđ BOC.

HSBOC là góc tâm chắn BCBOC = sđ 

BC điều phải c/m

?Làm để đưa trường hợp 2),3) trường hợp 1)

HS:Kẻ đường AD

?Hãy trình bày chứng minh

Ta có BOClà góc ngồi tam giác cân AOB Do : BOC=2 BAC

Vậy

 1

2

BACBOCBAC=

1 2BC 2) Tâm O nằm bên góc :Kẻ đường kính AD 1)

3)Tâm O nằm bên ngồi góc :Kẻ đường kính AD 1)

O

D C B

A

D A

O

C

B

-GV vẽ hình (Hệ quả)

Cho DBC=EBC .Hãy so sánh DC và EC? HS:sđ DC =2DBCEC =2EBC 

DC=EC

?Hãy nêu kết luận tổng quát HS:Nêu hệ tr 74 sgk

?Hãy tính sđ DAC và DBC?So sánh

rút kết luận tổng quát

HS: DAC=1/2.sđ DC và DBC =1/2sđ DC

  DAC=DBC

 Hệ tr 74 sgk

?Hãy tìm mối liên hệ góc tâm góc nơi tiếp chắn DC?Nêu kết luận tổng quát

HS:Bài cũ Hệ tr 74 sgk

?Hãy tính BAC ?Nêu kết luận tổng quát HS: BAC =1/2 sđ DC=1/2.1800=900 Hệ tr 74 sgk

III Hệ :SGK

E

O C

B

A

D

1) DBC =EBC  DC=EC

2) DAC =DBC (cùng chắn DC) 

DAC=DBC =EBC (cùng chắn DCEC)

(132)

130

O A

B

C

3.Hoạt động luyện tập:

- Hãy nêu định nghĩa, định lí, hệ góc nội tiếp - Trả lời câu hỏi sau

1 Trong hình vẽ bên có: ABC cân A nội

Tiếp đường tròn tâm O, số đo góc BAC 1200. Khi số đo góc ACO bằng:

A 1200 B 600

C 450 D 300

2 Cho đường tròn (O) góc nội tiếp BAC1300 Số đo góc BOC

là:

A 1300 B 1000

C 2600 D 500

4.Hoạt động vận dụng - Làm tập 15 SGK

5 Hoạt động tìm tòi mở rộng - Học thuộc

- Chứng minh định lí hệ - Xem kĩ tập giải

- Làm 19,20,21,22.sgk

============================================ Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 22

Tiết 41 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh củng cố số đo góc nội tiếp hệ quả 2 Kỹ : Học sinh vận dụng dịnh lí hệ vào giải tập. 3 Thái độ : Học sinh nghiêm túc , tích cực chủ động học tập 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2 HS: Thước thẳng, êke.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

(133)

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Phát biểu định lí hệ góc nội tiếp?

* Tiết trước ta học xong định lí góc nội tiếp Hơm vận dụng kiến thức để giải toán

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính toán, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo ? Hãy đọc đề , vẽ hình, ghi GT,KL tốn

HS: (Hình vẽ gt,kl nội dung ghi bảng)

? Để cm SH AB ta cm điều

HS: H trực tâm tam giác SAB ? Để cm H trực tâm tam giác SAB ta cm điều gì? Vì sao?

Hs :BMSA AN SB BM cắt

AN H

? Để cm BMSA AN SB ta cm

điều gì?

Hs : AMB= ANB=900

?Căn vào đâu để chứng minh

AMB= ANB=900 ? Hs: Hệ góc nội tiếp Bài tập 20 tr 76 sgk

?Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl tốn :

HS: Như nội dung Nội dung cần đạt ?Để chứng minh C,B,D thẳng hàng ta chứng minh điều

HS: =1800

? CBA tổng góc

Bài tập 19/75(sgk) S ;

AB O

 

 

 

GT SA,SB cắt (O) M,N AN cắt BM H KL SH AB

Chứng minh: Ta có: AMB=

ANB=900 (góc nội tiếp chắn nửa =900 đường tròn)

,

BM SA AN SB

    H trực tâm

tam giác SAB Vậy SHAB

Bài tập 20 tr 76 sgk:

O/

O

D

C B

A

Ta có CBA ABDlà góc nội

N M

O B

A

(134)

HS: CBA= CAB+ ABD ?Hãy tính sđ CBA

ABD suy điều phải c/m

HS: CBA ABD góc nội tiếp chắn

1

2(O)

2(O/) Nên CBA= ABD=900 (Hệ góc nội tiếp )

CBA= ABD=900 (Hệ góc nội tiếp )

CBA= ABD=900 (Hệ góc nội tiếp )

CBA= ABD=900 (Hệ góc nội tiếp )

CBA +

ABD=900+900 =1800 Hay CBD =1800

Vậy C,B,D thẳng hàng Bài tập 23 tr 76 sgk

?Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl toán

HS: Như nội dung Nội dung cần đạt ?Để c/m MA.MB=MC ta c/m điều HS:MAD đồng dạng MCB suy

được điều HS:

MA MD

MCMB MA.MB=MC MD

?Hãy trình bày c/m.

HS:Trình bày nội dung Nội dung cần đạt

Bài tập 26 tr 76 sgk:

?Hãy đọc dề vẽ hình ,ghi gt ,kl toán

HS:thực nội dung ghi bảng

?Để chứng minh SM=SC ta c/m điều

HS:Tam giác MSC cân S

?Để c/m Tam giác MSC cân S ta chứng mính điều

tiếp chắn

2(O)

2(O/) Nên CBA= ABD=900 (Hệ góc nội tiếp )

CBA + ABD

=900+900 =1800 Hay CBD =1800 Vậy C,B,D thẳng hàng

Bài tập 23 tr 76 sgk

O D

C B

A

C/M:Xét MAD vàMCB ta có :

BMC= B ( đ đ)

B = ( Góc nội tiếp chắn cung AC)

Do MAD đồng dạng MCB (g.g)

MA MD MCMB

Vậy : MA.MB=MC MD Bài tập 26 tr 76 sgk:

GT AB,BC,CA:dâycungMA=cungMB MN//BC

(135)

HS: =

?Hãy tính số đo

?Như để chứng minh SMC =SCMta

chứng minh điều HS:

?Hãy chứng minh NC=MA. HS: c/m ndgb

? Hãy trình bày giaỉ.

HS: Trình bày NDGB Chứng minh:Ta có: SMC=

2sđNC SCM=

1

2sđMA(đinhỵ lí sđ của góc nội tiếp )

Ta lại có :NC=MB(Do MN//BC) Và:MA=MB(gt)

Do :NC=MA SMC= SCM

 Tam giác MSC cân S

Vậy SM=SC 3.Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu HS nhắc lại lí thuyết 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Xem kĩ tập giải - Làm tập 21,22

Nghiên cứu GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

===================================

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 22

Tiết 42 GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS nắm khái niệm định lí số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

2 Kĩ năng: HS biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh định lí áp dụng định lí vào giải số tập liên quan

3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập. 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

S N

M

C B

A

(136)

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng. 2 HS: Thước thẳng, êke, com pa

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b Yêu cầu HS hổi đáp nội dung góc nội tiếp, góc tâm Cho (O);Góc nội tiếp ACBvà góc tâm AOB

Tính số đo góc ?

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

GV giữ nguyên hình vẽ cũ giới thiệu: “xAB góc tạo tia tiếp tuyến dây cung”

?Hãy nhận xét nêu đặc điểm của góc

HS: nhận xét nội dung Nội dung cần đạt

?Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung có phải trường hợp đặc biệt góc nội tiếp khơng

HS: Phải (đó trường hợp đặc biệt góc nội tiếpkhi cát tuyếnh trở thành tiếp tuyến )

?Hãy thực ?.1

HS: 23,24,25 :không thoả mãn đặc điểm cạnh

Đỉnh ngồi (O)

I.Khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung:

-Đỉnh nằm dường tròn

-Một cạnh tia tiếp tuyến cạnh chứa dây cung

VD:xAB góc tạo tia tia tiếp tuyến dây cung

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi

II.Định lí : SGK Chứng minh :

1) Tâm O nằm cạnh góc:

x O

(137)

đáp, động não

?Hãy thực ?.2 phát biểu thành định lí

HS:sđBA=600 ;sđBA=1800; sđBA=2400.

?Hãy tính sđ

HS: BAAx(tính chất tiếp

tuyến ) =900

Sđ AB=1800 (cung

2(O)) BAx =

1 sđAB

?Hãy trình bày chứng minh. HS: trình bày nội dung Nội dung cần đạt

GV treo bảng phụ vẽ hình trường hợp

?Để tính sđ BAxcần tìm mối liên hệ

giữa BAx với loại góc biết sđ

rồi kẻ đường phụ :OHAB Ax OA

?Như để tính sđBAx ta tính sđ

của góc ?Vì sao? HS

?AOH tính nhờ đâu

HS:AOB cân O Đường cao

AH đồng thời phân giác

AOH= 2AOB= 2sđAB  BAx= 2sđAB

-Trường hợp :Bài tập nhà:

Ta có :BAAx(tính chất tiếp tuyến )

BAx=900

Ta lại có :sđAB=1800(cung 2(O)) Vậy : BAx=

1

2sđAB

2) Tâm O nằm bên ngồi góc Kẻ OHAB

Ta có : BAx=

AOH(cùng phụ với OAH)

Ta lại có ::AOB cân

O(OA=OB=b/k) Nên đường cao OH đồng thời phân giác Do : BAx=

1

2 AOB=

2sđAB Vậy : BAx=

1 2AB

GV giữ nguyên phần hình vẽ cũ

?Hãy so sánh ACBvà

xAB

HS: ACB= xAB(vì sđAmB)

?Hãy phát biểu kết trường hợp tổng quát /

HS:Phát biểu hệ tr 79 sgk

III.Hệ quả:SGK

(138)

3.Hot ng luyn tp:

? Nêu khái niệm góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ? ? Định lý số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

? Quan hệ góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung ?

- GV cho HS làm Bài tập Cho hình vẽ (0 < MÂT < 900 ) Gãc M¢T b»ng:

A 300

B 600

C 900

D 1200

0 A

T M

? Để chọn đáp án vận dụng kiến thức ?

4.Hoạt động vận dụng - Nhắc lại nội dung học 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Học thuộc chứng minh định lí hệ - Xem kĩ tập giải

- Làm tập 31 ,32,33,34,35.sgk

=====================================

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 23

Tiết: 43 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS củng cố định lí hệ số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

2 Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan. 3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

(139)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b Tổ chức trò chơi truyền tay câu hỏi vừa hát vừa đưa cho bạn, bạn cuối mở câu hỏi: Phát biểu định lí hệ số đo góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Vẽ hình minh hoạ

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl bài toán

HS: Như nội dung Nội dung cần đạt ?BAC Thuộc góc học

HS: Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

?VậyBAC tính HS:

?Hãy tính sđ BC.

HS:AB, AC: tiếp tuyến Suy tam giác BAC cân A.Suy ABC=

BCA=300  BCA .Hoặc sử dụng định lí tổng số đo góc tứ giác Bài tập 33 tr 80 sgk

?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl bài tốn

HS: Như nội dung Nội dung cần đạt ?Để chứng minh AB.AM=AC.AN ta chứng minh điều

HS:

AM AN ACAB

?Để chứng minh khẳng định ta chứng minh điều

Bài tập 31 tr 79 sgk: GT (O;R);BC:dây BC=R

AB,AC:(t.t) KL BAC ?BAO?

C/m: Ta có BC = OB=OC=R(gt) Do tam giác BOC

BOC =600 

 sđ BC =600

BCA = ½ sđ BC ½.600=300  BAC =1800 -(ABC+BCA)=  1800-(300+300)=1200

Vậy ABC=300; BAC=1200. Bài tập 33 tr 80 sgk:

C/M:

Ta có AMN=tAB ( so le trong) Mà tAB =ACB

C B

A

O

o

t M

N

C B

(140)

HS:AMN đồng dạng ACB

- Yêu cầu thảo luận cặp đơi, cử đại diện lên trình bày

- GV chốt Để chứng minh tích cạnh ta đưa chứng minh hai tam giác đồng dạng sử dụng hệ thức lượng tam giác

Bài tập 34 tr 30 sgk:

?Hãy đọc đề vẽ hình ghi gt,kl bài tốn

? Để chứng minh MT2 = MA.MB ta chứng minh điều

HS:

MT MB MAMT ?Để chứng minh

MT MB

MAMT ta chứng minh điều

HS: MTA đồng dạng MTB

?Hãy chứng minh MTA đồng dạng MTB

HS: Như nội dung Nội dung cần đạt ?Hãy trình bày giải.

HS: Trình bày nội dung ghi bảng

- GV chốt Để chứng minh tích cạnh ta đưa chứng minh hai tam giác đồng dạng sử dụng hệ thức lượng tam giác

( chắn AB Theo hệ ) NênAMN=ACB

AM AN

ACAB  AB.AM=AC.AN (đpcm)

Bài tập 34 tr 30 sgk:

C/M:

Xét tam giác MTA MBT ta có :

M chung; T =B (cùng chắn AT )

Do :MTA đồng dạng MTB(g.g)

MT MB MAMT Vậy :MT2=MA.MB

3.Hoạt động vận dụng

Tìm mối liên hệ góc với nhau? - Yêu cầu trả lời câu hỏi

1 Cho đường tròn (O ; R) dây AB = R 3, Ax tia tiếp tuyến A đường tròn (O) Số đo xAB là:

A 900 B 1200 C 600 D B C đúng

2 Cho đường tròn (O ; R) điểm A bên ngồi đường trịn Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B tiếp điểm) cát tuyến AMN đến (O) Trong kết luận sau kết luận đúng:

A AM AN = 2R2 B AB2 = AM MN

C AO2 = AM AN D AM AN = AO2 R2

T

M

(141)

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng -Xem kĩ tập giải -Làm tập 32,35

* Hướng dẫn 35:-Áp dụng kết 34

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019Tuần 23 Tiết: 44 GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRỊN

GĨC CĨ ĐỈNH Ở BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn -HS nắm định lí số đo góc đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn 2 Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan 3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, u thích mơn học.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Com pa, thước thẳng, máy chiếu

2 HS: Com pa, thước thẳng ơn tập định lí số đo góc nội tiếp ,góc ngoại tiếp tam giác

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Cho hình vẽ:

Hãy tính :DAB ADC

* HS hỏi đáp nội dung góc tâm, góc nội tiếp, góc tạo tiếp tuyến dây cung 2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

F O

n m

D

C B

(142)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

?Hãy vẽ góc có đỉnh bên đường trịn nêu đặc điểm góc

HS: Vẽ nội dung ghi bảng (GV đưa hình vẽ kết lên máy chiếu )

?Hãy tính số đo DFB

HS:Nối AD nhằm liên kết DFB với

các góc nội tiếp chắn AmC vàBnD

? Nêu quan hệ DFB tam giác

ADF

HS:DFB góc ngồi tam giác

ADF

? Vậy DFB tính nào.

HS: Kết cũ

? Góc tâm có phải góc có đỉnh bên đường trịn khơng

I.Các đỉnh có bên trong đường trịn :

1) Đặc điểm:

-Đỉnh bên đường tròn -Hai cạnh cát tuyến 2) Định lí : SGK

Nối AD ta có DFB góc ngồi tam giác

ADF nên DFB =

   

2

sd AmC sd Bnd

DAB ADC  

Vậy :

  

2

sd AmC sd BnD

DFB 

*Chú ý :Góc tâm trường hợp đặc biệt góc đỉnh có bên đường tròn ( chắn cung nhau)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, chia nhóm

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

? Hãy vẽ góc có đỉnh bên ngồi đường trịn nêu đặc điểm góc

HS: Vẽ bảng

? Hãy tính sđ góc có đỉnh bên ngồi (O)

HS: Hoạt động nhóm sau cử đại diện trình bày :

-Nhóm 1:Tính số đo góc trường hợp cạnh cát tuyến -Nhóm 2: Tính số đo góc

II.Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn : 1)Đặc điểm :-Đỉnh bên ngồi đường trịn -Hai cạnh tiếp tuyến cạnh cát tuyến ,1 cạnh tiếp tuyến cạnh tiếp tuyến

2)Định lí:SGK

C/M: a)Hai cạnh cát tuyến : Nối AB

E

B O

n m

D

C A

F O

n m

D

C B

A

B

F O

n m

D

(143)

trường hợp cạnh cát tuyến ,1 cạnh tiếp tuyến

-Nhóm 2: Tính số đo góc trường hợp cạnh tiếp tuyến

* GV hướng dẫn HS thực - Nhóm 1:Nối AB xét quan hệ góc DAB với EAB

- Nhóm 2: Nối AC xét quan hệ DAC với AEC

- Nhóm 3: Nối AC xét quan hệ góc Cax với AEC

- GV đưa kết trường hợp lên máy chiếu

? Trong trường hợp :sđ góc có đỉnh bên ngồi đường trịn có quan hệ với sđ cung bị chắn ?Hãy phát biểu kết trường hợp tổng quát

-GV đưa nội dung định lí lên máy chiếu

Ta có :DAB góc ngồi EAB

 :DAB =DEB+ABC

:DEB =DAB-ABC=

 

2

sd DnB sd AmC

b).Một cạnh cát tuyến ,1 cạnh cát tuyến :

Nối AC Ta có : DAC

Là góc ngồi EAC

DAC =DEC+ACE

  

DEC DAC AEC  =

 

2 sd DC sd AC

c)Hai cạnh tiếp tuyến :

Nối AC

Ta có :CAx góc ngồi EAC

AEC CAx ACE   =

 

2

sd AmC sd AnC

3.Hoạt động luyện tập :Bài tập 36 tr 82 sgk -GV đưa hình vẽ gt,kl lên

?Để chứng minh EAH cân ta chứng minh điều

Bài tập 37 tr 82 sgk:

-GV đưa nội dung tập ,hình vẽ ,gt,kl lên máy

?ABCMCA thuộc loại góc học? Hãy tính sđ góc ?

So sánh kết luận

4.Hoạt động vận dụng: Nhắc lại kiến thức bài. 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thuộc (Vẽ hình ,viết cơng thức tính số đo có đỉnh bên bên ngồi (O) -Xem kĩ tập giải

-Làm tập 38,39, 40,41,42 sgk

E O

n m

D

C A

E O

n

m

(144)

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019Tuần 24

Tiết: 45 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS củng cố định lí số đo góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan. 3 Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích cực, u thích mơn học.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Compa ,thước thẳng

2 HS: Compa ,thước thẳng, làm tập nhà tiết trước III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: KT 15’

Đề: Trắc nghiệm chọn câu Câu 1/ Góc tâm góc:

a Có đỉnh nằm đường trịn

b Có đỉnh trùng với tâm đường tròn

(145)

Câu 2/ Trong tứ giác sau: Hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân Tứ giác nội tiếp đường trịn?

a Hình thang b Hình bình hành c Hình thoi d Hình thang cân

Câu 3/ Cho đường trịn (O) đường kính AB, C điểm di động đường trịn tâm (O). Góc ACB

a 450 b 900 c 1200 d 1800 Câu 4/ Góc nội tiếp chắn nủa đường trịn góc:

a Nhọn b Vng c Bẹt d Tù

Câu 5/ Hai điểm M,N thuộc đường tròn (O) góc OMN = 250 Tính số đo cung MN

a 1550 b 1300 c 650 d 2600

Bài 1: Cho (O) điểm M cố định khơng nằm đtrịn Qua M kẻ đường thẳng, đường thẳng thứ cắt đtròn (O) A B, đường thẳng thứ hai cắt đtròn (O) C D CMR: MA.MB = MC.MD

Đáp án:

Câu

Đáp án B D B B A

M

1

D B

O

C

A * TH1: điểm M nằm bên đtròn (O)

- Xét tam giác MAC tam giác MDB, ta có:

 

1

MM (đối đỉnh)

 

CAMBDM (góc nt chắn cung BC) ( )

MAC MDB g g

MA MC

MA MB MC MD

MD MB

  

   

1

M

D

B O

C

A

* TH2: điểm M nằm bên ngồi đtrịn (O) - Xét tam giác MAD tam giác MCB, ta có:

M (chung)

 

1

DB (góc nt chắn cung AC) ( )

MAD MCB g g

MA MD

MA MB MC MD

MC MB

  

   

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

(146)

? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl 39

HS: nội dung Nội dung cần đạt ? Để chứng minh ES=EM ta chứng minh điều

HS:ESM cân E

? Để chứng minh :ESM cân E ta

chhứng minh điều ? HS: MSC=CME

? MSC , CME thuộc loại góc học. - HS: MSClà góc có đỉnh bên đường trịn ;

CMElà góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

? Hãy tính sđ MSCCME ?So sánh ,kết luận

HS: Thực nội dung Nội dung cần đạt

? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl 41

HS:như nội dung Nội dung cần đạt ? Â BSMthuộc loại góc học HS::Â góc có đỉnh bên ngồi(O) ;

BSMlà góc có đỉnh bên (O) ? Hãy tính sđ Â BSM?Suy tổng Â+ BSM

HS:Nội dung Nội dung cần đạt ? CMN thuộc loại góc học HS: Góc nội tiêp sđường trịn ? Hãy tính sđ CMN .

HS: Tính nội dung Nội dung cần đạt

? Từ khẳng định suy điều phải chứng minh

HS:Từ (1) (2)Â+BSM = 2CMN? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl bài 42.

HS: Nội dung Nội dung cần đạt

Bài tập 39 tr 83 sgk:

C/M:

Ta có góc có đỉnh bên (O)

MSE=

 

2 AC MD

(1) Và

CME góc tạo tia tiếp tuyến dây cung. CME =

1

2sđ CM (2)

MSCTa lại có : CA =CB (3) ABCD (O)

Từ (1),(2),(3)  MSC = CME  ESM cân E

Vậy ES=EM Bài 41 tr 83 sgk:

C/M:

Ta có: Â góc có đỉnh bên ngồi(O)

BSM góc có đỉnh bên (O) Nên :

 dCN 

2

s sd BM

A 

BSM =

 

2 sdCN sd BM

 Â+ BSM =sđCN +sđBM (1)

Ta lại có : CMN góc nội tiếp (O) Nên CMN =1/2 sđ CN (2)

Từ (1) (2)Â+BSM =2CMN

O S E M D C B A N

O S M C

(147)

? Để chứng minh AP RQ ta chứng

minh điều

HS: AER=900 với E giao điểm AP QP

? AERthuộc loại góc học

HS: AERthuộc góc có đỉnh bên

đường trịn

? Hãy tính số đo AER? Suy điều

phải c/m

HS: Như nội dung ghi bảng b)? Hãy nêu cách chứng minh

HS: Tính sđ CIP và PCI ? So sánh kết

luận

?Hãy trình bày giải

HS: TRình bay nội dung ghi bảng

Bài tập 42 tr 83 sgk:

Gọi E giao điểm AP QP

Ta có : AERlà góc có đỉnh bên (O)

Nên AER=

 

AR sdsd PQ

Vậy APQR

b) Ta lại có : CIP =

 

2 sd AR sd PC

(1)

PCI=

 

2 sd RP sd BP

(2)

Mà :AR=BR ; CP = BP (3) gt Từ 1,2,3  PIC=PCI

Tam giác CPI cân P(đpcm) 3.Hoạt động vận dụng

GVchốt lại dạng toán giải tiết học

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng -Xem kĩ tập giải

-Làm tập 40,43 SGK

_ Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 24

Tiết: 46 CUNG CHỨA GÓC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc ,biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảo quỹ tích để giải toán

2 Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng đoạn thẳng ,biết dựng cung chứa góc biết áp dụng cung chứa góc váo tập dựng hình ,biết trình bày giải tốn quỹ tích gồm phần thuận, phần đảo kết luận 3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

R Q

P I

O E

C B

(148)

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Phương tiện: Thước ,compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo ,đinh Hs: Thước ,compa, thước đo góc, bìa cứng, kéo ,đinh

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Vẽ hình có góc có đỉnh đường tròn chắn cung nhận xét góc

* GV xóa đường trịn cịn góc chắn cung Em nhận xét đỉnh có thuộc đường trịn khơng

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hànhnêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

Gv: Treo bảng phụ ghi đề toán ? Hãy thực ?1

I Bài tốn quỹ tích “cung chứa góc” :

Kết luận :Với đoạn thẳng AB góc

(00<<1800) cho trước quỷ tích

m d

 

M/

y

x O M

(149)

Hs :Trả lời

Nên N1, N2, N3 đường trịn đường kính

CD

? Hãy thực ?2

Dự đoán : Quỹ tích M cung AmB ?Dự đốn quỹ tích M =900

HS: Quỹ tích đường trịn đường kính AB

điểm M thoả mãn AMB= hai cung chứa

góc dựng đoạn AB

* Chú ý : - Hai cung chứa góc nói 2 cung trịn đối xứng với qua AB - A,B coi  quỹ tích

- =900: Quỹ tích đường trịn đường

kính AB

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hànhnêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng to

GV : Qua toán vừa học trên, muốn chứng minh quỹ tích điểm M thoả

mÃn tính chất hình

HS : ta cÇn chøng minh

PhÇn thuËn : mäi ®iĨm cã tÝnh chÊt 

đều thuộc hình H

GV : Xét toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh điểm M có

tÝnh chÊt  lµ tÝnh chÊt gì?

– HS : Trong toán quỹ tích cung

chứa góc, tính chất điểm M

t/c nhìn đoạn thẳng AB cho trớc dới

gúc  (hay AMBã = a không đổi)

II Cách giải tốn quỹ tích :sgk

3.Hoạt động luyện tập : Bài tập 45 tr 86 sgk: Hướng dẫn : a)Phần thuận : Hai đường chéo hình thoi có tính chất gì? HS: Vng góc

? Hãy suy số đo AOB HS: AOB=900

? Vậy điểm O có tính chất

HS: O nhìn AB cố định góc vng ? Em thử dự đốn quỹ tích O

HS: ;

AB O I 

 

b) phần đảo : Lấy O/  ; AB O I 

  cần

chứng minh điều HS:O/ có tính chất O

I D/

C/

O/

O

D

C B

(150)

?Để chứng minhO/ có tính chất O ta chứng điều HS: O/ giao điểm đường chéo hình thoi

? Để chứng minh O/ giao điểm đường chéo hình thoi ta phải làm HS: Dựng hình thoi ABC/D/.

?Nêu cách dựng hình thoi ABC/D/.

HS: Dựng C/ đối xứng với A qua O/ ,D/ dối xứng với B qua O/ ?Hãy chứng minh tứ giác ABC/D/ hình thoi kết luận

HS:O/ A=O/ C/;O/ B=O/ D/ AOB=900 (góc nội tiếp đường trịn (I).Suy tứ giác ABC/D/ hình thoiO/ có tính chất O

c) Kết luận : Quỹ tích O ; AB I

 

 

  với I trung điểm AB( trừ A,B)

4.Hoạt động vận dụng: Nêu cách giải tốn quỹ tích? 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thuộc -Xem kĩ tập giải -Làm tập 48,49,50,51,52

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 26

Tiết: 47 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS củng cố cách giải tốn quỹ tích ,quỹ tích cung chứa góc 2 Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải tậpm liên quan 3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

II CHUẨN BỊ:

1 GV: Thước, com pa.

2 HS: Thước ,compa, thước đo góc

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1 Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: ? Nêu bước giải tốn quỹ tích “ cung chứa góc “ * Trả lời : SGK

(151)

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

-Hãy phân tích:Giả sử dựng 

ABC thoả mãn đề

?Để dựng ABC cần xác định đỉnh

nào ?Vì

HS:Đỉnh A BC=6 cm dụng ? Đỉnh A phải thoả mãn nhửng điều kiện

HS: Đỉnh A nằm cung chứa góc 400 dụng đoạn BC =6cm nằm đường thẳng d // BC phía BC cách BC khoảng cm ? Hãy trình bày cách dựng

HS: Trình bày nội dung Nội dung cần đạt

? Hãy chứng minh biện luận HS: Bài tốn có nghiệm hình

?Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl toán

HS: Như nội dung Nội dung cần đạt ? Để chứng minh AIB ta phải làm

HS: tính số đo AIB

?Hãy nêu cách tính sđ

HS:MIB vng M(do AMB=900 :

góc nội tiếp

1

2(O) MIB =900)

tanAIB=

MB MI =

1

2  AIB 26034/: không đổi

? Hãy trình bày chứng minh

HS: Trình bày nội dung Nội dung cần đạt

? Điểm I có tính chất

HS: I nhìn AB cố định góc khơng đổi 26034/:

? dự đốn quỹ tích x

HS: I thuộc cung chứa góc 26034/: dựng đoạn AB

Bài tập 49 tr 87 sgk: Cách dựng :

Dựng đoạn thẳng BC =6cm

Dựng cung chứa góc 400 đoạn thẳng BC

Dựng đt d//BC cách BC khoảng cm.Đoạn thẳng d cắt cung chứa góc 400 A

Nối AB,AC ta ABC cần dựng

Biện luận : tốn có nghiệm hình Bài tập 50 tr 87 sgk:

a) Ta có AMB=900 ( góc nội tiếp

1

2 (O)Do MIB

vng M tan AIB=

MB MI =

1

 AIB 26034/: Vậy AIB không đổi

b)Phần thuận :

Ta có : AIB=26034/: AB cố định Vậi I thuộc cung chứa góc26034/: dựng đoạn AB

* Giới hạn:Khi MA Thì AM A/AI

A/ d 6cm 4cm 400 400 400 A/ C B A A/

26034/ 26034/ m

(152)

?Hãy tìm hạn quỷ tích HS: Khi M trùng A cát tuyến MA trở thành tiếp tuyến AA/ Lúc I  A/

IAmB

?Lấy I/ IAmBcần chứng minh điều

HS: I/ có tính chất I;M/I/ =2 M/B. ? Để chứng minh M/I/ =2 M/B ta làm HS:Nối I/ A cắt (O) M;Chứng minh BM/I vng M/ Tính tanI M/I/ =2 M/B.

?Hãy kết luận quỹ tích

HS: nội dung Nội dung cần đạt

Vậy IAmB

* Phần Đảo : Lấy IAmB; I’A cắt (O) M

Ta có BM/I vng M/

Nên tan I/= ' ' ' M B

M I =tan 26034/ =1/2

 M/I/ =2 M/B

Vậy I/ có tính chất I.

* Kết luận :Quỹ tích I 2AmB và  ''

M ABđối xứng qua AB

3.Hoạt động vận dụng

* Qua học em nắm nội dung gì? 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Xem kĩ tập giải -Làm tập lại

========================================= Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 26

Tiết: 48 BÀI TỨ GIÁC NỘI TIẾP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: -HS: nắm khái niệm tứ giác nội tiếp -HS nắm điều kiện cần đủ để tứ giác nội tiếp

2 Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải số tập lien quan. 3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Thước, com pa.

2 HS: Thước ,compa, thước đo góc.

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

(153)

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Hoạt động khởi động: a Ổn định lớp

b Kiểm tra cũ? Cho hình vẽ :

?Tính sđ BDABCD?Suy tổng BDA +BCD

*Trả lời : Ta có BDA là góc nội tiếp chắn BCD BCDlà góc nội tiếp chắn cung BAD Nên BDA

1

sđ BC BCD

BDA

Vậy BDA+BCD =

(sđBCD +sđBA)

.3600=1800.

2 Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp,chủ động sáng tạo

? Hãy thực ?.1

-GV giới thiệu tứ giác có tất đỉnh nằm (O) gọi tứ giác nội tiếp ? Hãy phát biểu định nghĩa tứ giác nội tiếp

HS; định nghĩa tr 87 sgk

-GV treo bảng phụ vẽ hình 44 yêu cầu học sinh nhận xét

HS: Không nt:

I Khái niệm tứ giác nội tiếp : 1) Ví dụ:Tứ giác ABCD nội tiếp (O) 2) Định nghĩa: SGK

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

? GV đặt vấn đề : Thử xem tổng góc đối diện tứ giác nội tiếp độ ? Hãy tính A C

HS: Kết phần cũ

II Định lí : SGK GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O)

KL A C = B D  =1800

O

D C B

A O

D C B

(154)

? Hãy tính B D  HS: B D =

1

sđADC+

2sđABC

.3600=1800.

?Hãy nêu kết luận tổng quát HS: Nêu định lí tr 88 sgk

?Một tứ giác thoả mãn điều kiện nội tiếp đường tròn

Hoạt động 3(12')

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: HS rèn lực tính toán, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo HS: Nêu định lí đảo tr 88 sgk

-Hướng dẫn chứng minh: Hãy dựng (O) qua A,B,C

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm cử đại diện trình bày

Chứng minh :

Ta có A C góc nội tiếp (O) Nên : A

1

sđBCD C =

2sđBAD Suy

 

A C

1

(sđBCD+sđDBA )

.3600=1800 Tương tự : B D  =1800

III.Định lí đảo : SGK Gt Tứ giác ABCD B D =1800(2v)

Kl Tứ giác ABCD nội tiếp

3.Hoạt động luyện tập: Bài tập 53 tr 89 sgk: Học sinh thực hiện.

Hướng dẫn:? Để tính sđ góc cịn lại cần áp dụng định lí (định lí thuận ) Kết quả:1) C =1000; D=1100

2) A=1050; D=750 3) C =1250

4) D=1400

5) A=1060; D =1150 6) B =820; C =850

4.Hoạt động vận dụng: - Nhắc lại nội dung học 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thhuộc -Xem kĩ tập giải -Làm tập 56,57,58,59,60.sgk

======================================== Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 27

O D

(155)

Tiết: 49 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS củng cố định lí số đo góc đường trịn ,Định lí tứ giác nội tiếp ,quỷ tích ,”cung chứa góc”

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan. 3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc HS: làm tập nhà tiết trước

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Vẽ tứ giác nội tiếp (O) ?Tứ giác nội tiếp (O) suy điều

?Với điều kiện tứ giác ABCD nội tiếp (O)

Trả lời : Tứ giác ABCD nội tiếp & A C B D    =1800

* Giờ trước ta ta nghiên cứu xong định lí, tiết ta vận dụng định lí để làm số tập

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

- GV treo bảng phụ vẽ hình 47 ?Hãy ghi gt,kl toán

?Tứ giác ABCD nội tiếp suy điều

HS: ABC+ ADC=1800

BCD+BAD =1800

?Trên hình vẽ ABCvàADCbằng tổng những Bài tập 56 tr 89 sgk

20/

400

x x

F E

D C B

(156)

góc nào? Căn vào đâu để tính HS: ABC=400+BCD vàADC=200+FCD (theo t/c góc ngồi tam giác ) ?Quan hệ củaBCE và DCF

HS: BCE=DCF (đ.đ)

?Nếu đặt BCE = DCF= x ta phương trình

HS: 2x+600=1800

?Hãy giải pt tìm x suy só đo góc tứ giác ABCD

- Yêu cầu HS đại diện lên trình bày nội dung Nội dung cần đạt

Bài tập 57 tr 89 sgk:

? Hãy vẽ hình , ghi gt,kl toán ? Hãy so sánh DAC DBC

HS:DAC =DBC

?Hãy xác định quỹ tích A B

HS: A,B thuộc cung chứa góc  dựng

đoạn DC

?Từ khẳng định ta suy điều HS:A,B,C,D thuộc đường tròn  Tứ giác

ABCD nội tiếp

-GV giới thiệu phươpng pháp thứ để chứng minh tứ giác nội tiếp

Chú ý :Như nội dung Nội dung cần đạt ?Hãy đọc đề, vẽ hình , ghi gt,kl tốn Bài tập 58 tr 80 s

?Để chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp ta chứng minh điều

HS: ABD=ABC+DBC và ADC ACD=ACB+DCB

?SSó đo ABCvàADC biết nhờ đâu. HS: ABC=ADC=600

do tam giác ABC - Yêu cầu thảo luận nhóm

?Hãy xác định tâm Ocủa đường tròn qua A,B,C,D

HS: Do ABD=ACD=900 Tâm O trung điểm AD

Ta có : BCE =DCF (đ.đ)

Đặt x=BCE =DCF thì ADC=x+200 và

ABC=x+400( Góc ngồi tam giác ) Ta lại vó : ABC+ADC=1800( định lí tứ giác nội tiếp )

 2x+600=1800 x=600

 ABC=600+400=1000 ADC=800

BCDBCD =1800-600=1200  BAD=600 Vậy Â=600; B=1000; C =1200; D =800 Bài tập 57 tr 89 sgk:

Ta có DAC = DBC.(c.cc)

DAC=

DBC

Ta lại có :DC cố định

Do :A,B thuộc cung chứa góc  dựng

trên đoạn DC

Vậy hình thang cân ABCD nội tiếp * Chú ý :Nếu tứ giác có đỉnh nhìn cạnh góc khơng đổi tứ giác nội tiếp

Bài tập 58 tr 80 sgk:

Ta có: DB=DC(gt)

 BDC cân D

 

D C

B A

600 600

300

300

O

D

C B

(157)

- Đại diện nhóm lên trình bày

- GV chốt để chứng minh tứ giác nội tiếp ta sử dụng điịnh lí đảo

 DCB =DBC

=

 0

1

.60 30

2 ACB2 

 ABD=ABC+DBC =600+300=900

Và ACD=ACB+DCB= 600+300 = 900.

 ABD+ACD=900+900=1800

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp b)Tâm O trung điểm AD 3.Hoạt động vận dụng

* GVyêu càu học sinh nhắc lại dạng toán giải * Thế tứ giác nội tiếp? Hãy phát biểu định lý đảo 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Xem kĩ tập giải -Làm tập 59,60

_

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 27

Tiết: 50 ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP- ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS hiểu định nghĩa ,tính chất đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp ) đa giác

-HS hiểu đa giác củng có đường trịn nội tiếp đường tròn ngoại tiếp

2 Kĩ năng: -HS biết vẽ tâm đa giác (đó tâm đường tròn ngoại tiếp đồng thời tâm đường trịn nội tiếp ) từ vẽ đường tròn ngoại tiếp đường tròn nội tiếp đa giác cho trước

3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập. 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

* GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc * HS: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc

(158)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ Hãy vẽ đường tròn ngoại tiếp,đường tròn nội tiếp tam giác ,tam giác thường ,tứ giác (hình vng)

*Trả lời :

* Các hình vẽ đường

tròn nội tiếp, đường tròn ngoại

tiếp

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hànhnêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

-GV giữ nguyên hình vẽ cũ ?Hãy phát biểu đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác

?Hãy thực ?

1)Hãy vẽ lục giác ABCDEF nội tiếp (O;2cm)

HS: Trên (O;2cm) đặt liên tiếp cung AB,BC,CD,DE,EF mà dây căng cung có độ dài 2cm Nối AB,BC Ta lục giác ABCDEF cần vẽ

2) Hãy giải thích

HS: giải thích nội dung Nội dung cần đạt

-GV giữ lại hình vẽ cũ hình vẽ ?

?Hãy phát biểu đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác

HS: SGK tr 91

I Định nghĩa: SGK ?a)

b)c) Ta có

OA=OB=OC=OD=OE=OF=AB=BC= CD=DE=EF=FA

Nên tâm O cách cạnh lục giác

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

F

2cm O

E D

C B A

R R

R

R r

r r

O O

O

D C

C C

B

B B

A

(159)

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

-GV giới thiệu nội dung định lí ? Em có nhận xét tâm đường trịn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác

HS: Trùng

II Định lí: SGK

* Chú ý :Trong đa giác tâm đường tròn ngoại tiếptrùng với tâm đường tròn nội tiếp gọi tâm đa giác

3.Hoạt động luyện tập: Bài tập 61, tr 91 :

GV yêu cầu nửa lớp làm 61 lại làm 62 sau cử đại diện lên trình bày

Giải : a),b): Vẽ (O;2cm)

Vẽ đường kính AC BD vng góc với ,nối

AB,BC,CD,DA ta hình vng ABCD nội tiếp (O;2cm) c) Kẻ OH vng góc với AB ta có r2 OH2 22 r 2cm

   

Cách 2: r=OB.sin 450=

2

2  cm Bài 62 tr91 sgk:

a),b) Tâm O đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCD giao điểm đường cao(3 đường trung trực ,3 đường trung tuyến ,3 đường phân giác )

/

2 3

3 3

R OA AA AB cm

     

c)

/ /

3

r OA  AAcm 4.Hoạt động vận dụng: - Nhắc lại nội dung học

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thuộc -Xem kĩ tập giải -Làm tập 63,64 sgk

======================================= Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 28

Tiết: 51 ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN CUNG TRÒN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- HS nhớ cơng thức tính độ dài đường trịn C=2.3,14.R ( C=3,14.d) - HS nắm cơng thức tính độ dài cung tròn hiểu số  3,14

O

450

2 H

D

C B

A

O

C B

(160)

2 Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải tập liên quan 3 Thái độ: HS nghiêm túc, tự giác tích, cực chủ động học tập.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc 2 HS: làm tập nhà tiết trước

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Viết cơng thức tính chu vi đường tròn học lớp 5.

* Trả lời : C=2.3,14.R ( C=3,14.d) với R bán kính,d đường kính đường trịn

* Vậy để tính độ dài cung trịn ta làm nào?

2 Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

-GV giới thiệu cơng thức tính độ dài đường trịn (chính cơng thức tính chu vi đường trịn học lớp 5)

?Từ công thức C= 2.R C=.d

hãy suy cơng thức tính R d( R=

C

 ; d=

C

 )

Gv: Yêu cầu hs thực bt 65(sgk) Hs: Thực

I Công thức tính độ dài đường trịn: C= 2.R C=.d ( 3,14) Với R

bán kính ,d đường kính đường trịn BT65(SGK):

R 10 3 1.5 3.2

d 20 10 3 6.4

C 62.8 31.4 18.84 9.4 20 25,12 * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập

thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

(161)

* Năng lực: HS rèn lực tính toán, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo ? Đường trịn bán kính R ( ứng với cung 3600) có độ dài bao nhiêu. HS: 2 .R

?Cung 10 có độ dài bao nhiêu. HS:

.2 360 R n l 

??Cung n0 có độ dài bao nhiêu. HS: 180

Rn l 

?Từ công thức 180 Rn l

suy công thưc tính R,n

HS: Như nội dung cần đạt

180 Rn l

( Trong R bán kính đường trịn ,n số đo cung tròn )

Suy ra:

.180 l R

n

 

.180 l n

R

 

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

?Hãy nêu cách tính

- Yêu câu thảo luận cặp đôi làm 66/ SGK/ 95

?Hãy trình bày giải

III Áp dụng:

Bài tâp 66 tr 95 sgk:

Giải :a) Độ dài cung 600 đường trịn cố bán kính dm là:

3,14.2.60

2, 09 2,1 180

l  dm

b) Chu vi vành xe đạp có đường kính 650 mm là:C3,14.6502041mm2m

3.Hoạt động luyện tập: Bài tập 67 tr 95 sgk - Yêu cầu thảo luận nóm cử đại diện lên trình bày : Kết quả:

R 10cm 40,8cm 21cm 6,2cm 21cm

N 900 500 570 410 250

(162)

Bài tập 69 tr 95 sgk:

Hướng dẫn :?Hãy nêu cách tính số vòng mà bánh xe trước lan

HS: Lấy quảng đường mà bánh xe sau lăn chia cho chu vi bánh xe trước ?Hãy tính chu vi bánh xe sau?chu vi bánh xe trước ?Quảng đường bánh xe sau lăn 10 vòng

-1,672(m); 0,88(m); 16,72(m)

- Kết 19 vòng 4.Hoạt động vận dụng: - Nhắc lại nội dung học - Trả lời câu hỏi

1 Một hình quạt trịn OAB đường trịn (O; R) có diện tích

24 R

(đvdt) số đo 

ABlà: A 900 B 1500 C 1200 D 1050

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Học thuộc công thhức -Xem kĩ tập giải -Làm tập 70,71,72,73,74,75,76 sgk

_

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 28

Tiết: 52 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS củng cố cơng thức tính độ dài đường trịn , cơng thức tính độ dài cung trịn ,Bán kính ,đường kính ,số đo cung

2 Kĩ năng: HS vận dụng tốt kiến thức vào giải tập liên quan 3 Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động học tập.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

(163)

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: * Tổ chức trò chơi

Cả lớp hát hát hết hát viết xong công thức tính độ dài đường trịn, bán kính, đường kính

* Viết cơng thức tính độ dài đường trịn suy cơng thức tính bán kính ,đường kính ?.2 Viết cơng thức tính độ dài cung trịn suy cơng thức tính bán kính,số đo cung tương ứng

*Trả lời :

?.1 C= 2.R =.d

C R

 

, d C

 

2.Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV treo bảng phụ ghi đề 71 tr 96 sgk

? nêu cách vẽ đường xoắn AEFGH

HS: Nội dung Nội dung cần đạt ?Hãy nêu cách tính độ dài d đường xoắn

HS: trả lời

?Hãy tính lAE?lEF ?lFG?lGH ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi Cử đại diện nhóm lên trình bày

GV treo bảng phụ vẽ hình 72: ?Hãy ghi giả thiết ,kết luận

Bài tập 71 tr 96 sgk a) Cách vẽ :

Vẽ hình vng ABCD có cạnh dài cm -Vẽ

1

4(B;1cm) cung AF

-Vẽ

1

4(C;2cm) cung EF

-Vẽ

1

4(D;3cm) cung FG

-Vẽ

1

4(A;4cm) cung GH

b)

Ta có :d lAE lEF lFGlGH =

1 1

.2 2 ( ) 4  4  4    cm

? O

(164)

tốn

HS: Trình bày NDGB

?Làm dể tính sđ AOB

HS:C1:Ta có 540mm ứng với 3600 200mm ứng với x0

Suy AOB=x0(AOB=sđAB) C2:Tính bán kính bánh xe (R=

2 C

 ) áp dụng công thức

.180 l n

R

 

để có số đo AOB

? Hãy nêu cách tính bán kính trái đất

HS:R=2 C

 6369(km)

- Cá nhân hoàn thành vào

GV treo bảng phụ ghi đề 75 yêu cầu hs vẽ hình ,ghi gt, kl ?Để so sánh lMA lMB ta phải làm

HS: Tính lMAlMB

?Để tính lMAlMB cần biết thêm yếu tố

HS: sđMA =sđMB

?Làm để tính sđMAMB Yêu cầu thảo

luận nhóm tìm cách giải

- Đặt MOA = α MOB =2 α :

quan hệ góc nội tiếp góc tâm chắn MA

MB = 2;sđMA =

Bài tập 72 tr 96 sgk : GT: C=540mm

lAE=200mm KL: AOB

Ta có 540mm ứng với 3600 200mm ứng với x0

0 360.200

133 540

x

  

.Vậy AOB =sđAB=1330

Bài tập 73 tr 69 sgk: Ta có : 2R=40000(km)

Vậy R= 20000

 6369(km)

Bài tập 75 tr 96 sgk:

Đặt MOA = αMOA=2 α (quan hệ

góc nội tiếp góc tâm chắnMB sđMB

=2;sđMA =

Ta có :lMA =lMB

3.Hoạt động vận dụng

Hãy nêu công thức tính chu vi đường trịn, cung trịn? 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

-Xem kĩ tập giải

-Làm tập lại

Nghiên cứu trước : diện tích hình trịn - hình quạt trịn

2 

O/

M O

(165)

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 29

Tiết: 53 DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN - HÌNH QUẠT TRỊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh nhớ cơng thức tính diện tích hình trịn bán kính R S =R2,học sinh biết cách tính diện tích hình quạt trịn

2 Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng công thức vào giải số tập. 3 Thái độ: Có ý thức học tập xây dựng

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Com pa ,thước thẳng ,thước đo góc 2 HS: Làm tập nhà tiết trước

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

(166)

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Hoạt động khởi động:

a Ổn định lớp

b Kiểm tra cũ: Viết cơng thức tính độ dài cung trịn 180 Rn l 

* Tiết trước ta học cơng thức độ dài cung trịn, tiết vận dụng kiến thức học tính diện tích hình quạt nào?

2 Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS rèn năng lực giao tiếp, chủ động sáng tạo GV: Hãy viết cơng thức tính diện tích

hình dã học lớp 5?

Hs: S.R2 ( R bán kính hình trịn)

I Cơng thức tính diện tích hình tròn

S  R ( R bán kính hình trịn)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

Gv: Hình trịn bán kính R ( ứng với cung 3600) có diện tích bao nhiêu? Hs: S.R2

Gv: Vậy hình quạt trịn bán kính R ( cung 10) có diện tích bao nhiêu? Hs:

2 360 R S

Gv: Suy hình quạt trịn bán kính R ứng với cung n0 có diện tích bao nhiêu?

Hs:

2 360

R n S

Gv: Hãy viết công thức tính diện tích hình quạt trịn sở cơng thức tính độ dài cung tương ứng?

Hs:

2

360 180 2

R n Rn R R

S  l

II Cách tính diện tích hình quạt trịn.

360 R S 

hay R S l

Trong đó: n số đo cung hình quạt R: Bán kính hình quạt trịn

l: Độ dài cung hình quạt trịn

3.Hoạt động luyện tập Bài tập 82/99/sgk.

Hs: Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày giải Hướng dẫn: Từ cơng thức S .R2

 hãy suy cơng thức tính R? Hs:

S R

 

R n0

B A

(167)

Từ công thức

2 360 R S 

hãy suy cơng thức tính R?, n?

Hs:

360 360 ;

S S

R n

n R

 

 

Kết quả:

R C S(hình trịn) n0 S( quạt n0)

2,1cm 13,2cm 13,8cm2 47,50 1,83cm2

2,5cm 15,7cm 16,9cm2 229,60 12,50cm2

3,5cm 22cm 37,80cm2 1010 10,60cm2

4.Hoạt động vận dụng Bài tập 80/99/sgk

Hướng dẫn: Theo cách buộc thứ diện tích dành cho bê có quan hệ với nhau? Hs: Bằng

Gv: Hãy tính diện tích cỏ ăn được? Hs:

2

1

.20 100

S    cm

Suy ra: S1+S2 =2S =200(cm2) (1)

Gv: Theo cách buộc hai diện tích dành cho bê có quan hệ với nhau?

Hs: Diện tích dành cho bê buộc A lới bê buộc B Gv: Hãy tính diện tích cỏ bê ăn được?

2

1

2

2

2

.30 225 ( )

4 250 ( )

1

.10 25 ( )

S m

S S m

S m

 

 

  

  

  

  

(2) Từ (1) (2) kết luận

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học thuộc công thức

Xem kỹ tập giải - Làm tập 77,78,79,81,83,84,85 _ Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 29

Tiết: 54 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh củng cố cơng thức tính diện tích hình trịn, hình quạt trịn. 2 Kĩ năng: Học sinh có kỹ vận dụng cơng thức vào giải tốn.

3 Thái độ: Có ý thức học tập ,phát triển tư động sáng tạo. 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

(168)

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: Ôn trường hợp đồng dạng tam giác vng Định lý Pitago, hình chiếu đoạn thẳng, điểm lên đường thẳng

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định lớp:

b Kiểm tra cũ:

- Viết cơng thức tính diện tích hình trịn ? Áp dụng giải tập 78sgk

- Viết công thức tính diện tích hình quạt trịn ? Áp dụng giải tập 79 sgk *Trả lời :

1.SR2 Áp dụng:  

2

6 36

11,5

Sm

 

 

    

 

2

2 360 R n S 

 

2

2 36

11,3 360

S  cm

* Giờ trước ta xây dựng cơng thức tính diện tích hình trịn, quạt trịn Vận dụng công thức học để giải số tập

2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV: Treo bảng phụ ghi đề vẽ hình tập tập 83

Hs: Hoạt động nhóm

Gv: Hướng dẫn : Đặt diện tích hình HOABINH S ,diện tích đường trịn đường kính HI =S1 , diện tích đường trịn đường kínhOB S2 diện tích đường trịn đường kính HO =S3 diện tích hình HOABINH tính nào?

Bài tập 83/99 sgk:

a Đặt S =diện tích hình HOABINH S1= diện tích đường trịn đường kính HI

S2=diện tích đường trịn đường kính OB

S3= diện tích đường trịn đường kính HO

(169)

Hs: S=S1+S2-2S3

Gv: Hãy tính S1?, S2,S3? Rồi suy S? Kết nội dung ghi bảng

Gv: tính diện tích hình trịn đường kính NA?

Hs: S= .42=16(cm2)

Gv: So sánh với diện tích hình HOABINH suy kết luận?

Gv: Treo bảng phụ ghi đề hình vẽ 85 /100sgk:

? Hãy nêu cách tính diện tích hình viên phân AmB

Hs: S(VPAmB)S(quạt OAmB) -S(AOB)

? Hãy nêu cách tính S(quạt OAmB) S(quạt OAmB) =

2.60

360

R R

 

? Hãy nêu cách tính diện tích tam giác OAB

Hs: Kẻ đường cao AH

Vì tam giác AOB nên AH = R

S(AOB)=

2

1 3

2 2

R R

AB AHR

Thay số R=5,1cm  S=2,4(cm2)

Gv: Treo bảng phụ ghi đề tập 86 hình vẽ 65/100(sgk)

? Hãy nêu cách tính diện tích hình vành khăn

Hs:SVK= R12- R22= (R12-R22) (R1>R2) ? Hãy tính diện tích hình vành khăn với R1=10,5cm ,R2=7,8cm

Hs:) SVK=(10,52-7,82)155,1(cm2) Gv: Treo bảng phụ ghi đề tập 87 hình vẽ

? Em có nhận xét diện tích hai hình viên phân cần tính

Hs: Bằng

? Vậy diện tích hình cần tìm tính

S= 2SvpNmC

2 2

1

.5

2 2 

  

 2

25 2 16 cm        

b Diện tích hình trịn đương kính NA : S= .42=16(cm2)

Vậy diện tích hình trịn đường kính NA= diện tích hình HOABINH

Bài tập 85/100sgk. Ta

có:S(vpAmB)=S(quạtOAmB)-S(OAB)

Ta lại có :S ( quạtOAmB) 2.60 .

360

R R

 

 

Và S(AOB) =

2

1 3

2 2

R R

AB AHR

Suy :S(vpAmB)=

2

2

3

6

R R R            

Thay R=5,1 ta S(vpAmB)=2,4(cm2)

Bài tập 86/100sgk:

SVK= R12- R22 =(R12-R22) (R1>R2)

b) SVK= (10,52-7,82) 155,1(cm2)

(170)

=

 

 

2

2

3

24 16

2 3

48

2 3 24

a a

a

a

 

 

 

 

 

3.Hoạt động vận dụng

- HS nhắc lại kiến trức vừa luyện tập. - Cá nhân trả lời trắc nghiệm sau

1 Một hình quạt trịn OAB đường trịn (O;R) có diện tích

24 R

(đvdt) số đo 

AB là:

A 900 B 1500 C 1200 D 1050

2 ABC cân A, có BAC 30  0nội tiếp đường tròn (O) Số đo cung AB là:

A 1500 B 1650 C 1350 D 1600

3 Độ dài cung AB đường trịn (O; 5cm) 20cm, Diện tích hình quạt trịn OAB là: A 500cm2 B 100cm2 C 50cm2 D 20cm2

4 Diện tích hình quạt tròn OAB đường tròn (O; 10cm) sđAB 60  0là ( 3,14

  )

A 48,67cm2 B 56,41cm2

C. 52,33cm2 D 49,18cm2 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng Xem kỹ tập giải

Ôn tập chương III ( Trả lời câu hỏi học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ) Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 30

Tiết: 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Học sinh ơn tập ,hệ thống hố kiến thức chương Vận dụng kiến thức vào giải toán

2 Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng lí thuyết vào giải tập tổng hợp. 3 Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận vẽ hình, trình bày lời giải.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

(171)

2 HS: Trả lời câu hỏi học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b Kiểm tra : KT ơn tập

* Tổ chức trị chơi hoa điểm 10, hoa cánh cánh ứng với câu hỏi Câu 1: Thế góc tâm Vẽ hình rõ góc

Câu 2: Thế góc nội tiếp Vẽ hình rõ góc

Câu 3: Thế góc tạo tia tiếp tuyến dây cung Vẽ hình rõ góc

Câu 4: Thế góc có đỉnh bên đường, bên ngồi đường trịn Vẽ hình rõ góc

Mỗi câu trả lời 10 điểm 2.Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

O

O O

O O

Gv: Yêu cầu hs đọc góc hình 66/sgk

HS: Trả lời nội dung ghi bảng Gv: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 67 sgk: ? Hãy vẽ góc tâm chăn cung AmB tính số đo góc

Hs: Vẽ hình tính ndgb

? Hãy vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB,và tính số đo góc

Hs:Vẽ hình tính ndgb

? Hãy vẽ góc tạo tia tiếp tuyến Bt và dây cung AB tính số đo góc

A Tóm tắt kiến thức cần nhớ (sgk) B Ơn tập:

Bài 88/103sgk:Hình vẽ 66: a) Góc tâm

b) Góc nội tiếp

c) Góc tạo tia tiếp tuyến dây cung d) Góc có đỉnh bên đường trịn e) Góc có đỉnh bên ngồi đường trịn

Bài tập 89/104sgk:

sđAB=600

n N M

t I

K

O D E

m C

(172)

Hs: trả lời

? Hãy vẽ góc ADB có đỉnh bên đường trịn so sánh góc ADB góc ACB

Hs: Vẽ hình tính ndgb

? Hãy vẽ góc AEB có đỉnh bên ngồi đường ,so sánh góc AEB góc ACB Hs: Trả lời

Vậy : AEB< AEB Bài tập 91/104sgk:

Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 68 sgk ? Hãy tính số đo cung AqB nêu cách tính

Hs: Tính số đo cung ApB lấy 3600- sđAqB

? Hãy nêu cách tính l ABvà l ApB

Hs: Áp dụng cơng thức tính độ dài cung 180

Rn l 

? Hãy nêu cách tính diện tích hình quạt trịn OAqB Nên chọn cách giải nào?

Hs: Cách Áp dụng công thức S= lR

Cách 2: Áp dụng công thức S= 360

R n

Nên chọn cách lAqBđã biết (kết

câu b)

Bài tập 92/104sgk:

Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 69,70,71 sgk

? Hãy nêu cách tính diện tích hình 69. Hs: Áp dụng cơng thức tính diẹn tích hình vành khăn:S=(R12 R22)

? Hãy nêu cách tính diện tích hình 70. Hs: S(quạtlớn)-S(quạtbé)

? Hãy nêu cách tính diện tích hình 71 Hs: S=S(hìnhvng)-4.S(hình quạt)

Hs: Hoạt động theo nhóm đại diện

a, AOB=sđ AmB=600 b, ACB =sđAmB=

260

= 300

ABt = sđAmB=300 Tacó:

Ta lại có: ACB = 300 Vậy, ADC>ACB

e) AEB =

2 (sd AmB-sdNM)

Vậy : AEB<AEB Bài tập 91/104sgk:

a) Ta có : sd AqB =

AOB= 750

Vậy sđApQ= 3600- 750

  

3,14.2,75 )

180

AqB

b l    cm

  

2.285 19

180

ApB

l    cm

  

1

2 )

5

2 6.2

AqB

c C R

S l     cm

 

2

2 75

360

C

S    cm

Bài tập 92/104sgk:

2cm 750

O

(173)

nhóm trình bày

 

 

   

2 2

2

2

2 ) 1,5 1, 25

.1,5 80

) 1,5

360 80

0, 360

ql

qb

a S cm

b S cm

S cm

 

 

  

 

 

 

Vậy S=1,5-0,7=0,8(cm)2 c) S(hình vng) =32=9(cm2)

S(quạt)=  

2 1,5.90

1, 77

360 cm

Vậy S9-4.1,771,1(cm2)

3.Hoạt động vận dụng

Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức ôn tập - Thảo luận cạp đôi trả lời câu hỏi sau

1 Cho (O) MA, MB hai tiếp tuyến (A,B tiếp điểm) biết AMB 35  0 Vậy số

đo cung lớn AB là:

A 1450 B 1900 C 2150 D 3150

2 Từ điểm M nằm ngồi đường trịn (O), vẽ cát tuyến MAB MCD (A nằm M B, C nằm M D) Cho biết số đo dây cung nhỏ AC 300 số đo cung nhỏ

BD 800 Vậy số đo góc M là:

A 500 B 400 C 150 D 250

3 Cho đường trịn (O; 8cm) (I; 6cm) tiếp xúc ngồi A, MN tiếp tuyến chung (O) (I), độ dài đoạn thẳng MN :

A 8cm B 3cm C 2cm D 8 3cm

4 Tam giác ABC có cạnh 10cm nội tiếp đường trịn, bán kính đường tròn là:

A 3cm B

3 cm C

10

3 cm D

5 cm 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

n N M

t I

K

O D E

m C

(174)

Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ

Xe kỹ tập giải Làm 95,96,97,98,99/105sgk Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019 Tuần 30

Tiết: 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS củng cố kiến thức chương

2 Kỹ năng: HS vận dụng kiến thức vào giải toán 3 Thái độ: Rèn tính tự giác, cẩn thận,u thích mơn học.

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

* GV: Compa thước thẳng ,bảng phụ.

* HS: Com pa ,thước kẻ làm tập nhà tiết trước III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Khơng

* Tổ chức trị chơi truyền hộp quà Cả lớp hát hát truyền hộp quà có chứa câu hỏi người hát cuối trả lời câu hỏi

- Phát biểu định lí tứ giác nội tiếp 2.

Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

(175)

GV yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận

? Hãy nêu phương pháp chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp

HS: Sử dụng quỹ tích cung tồn góc

?Đỉnh A tứ giác ABCD nhìn đoạn BC cố định góc 900 Suy A nằm đâu

HS A thuộc đường trịn đường kính BC ?Hãy dự đốn quỷ tích D

HS: MDC =900 ( Góc nội tiếp (O))Nên Dthuộc đường trịn đường kính BC

?A D thhuộc đường trịn đường kính BC ta két luận điều

HS: Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn đường kính BC

b) Tại ABD ACD .

Hai góc nội tiếp chắn cung AD đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD ? C1 góc hình vẽ ?Vì HS C1 D chắn cungABcủa đường trịn ngoại tiếp tứ gíac ABCD ? Góc C góc hình vẽ HS: C1= C suy điều HS: CA phân giác SCBBài tập 98 tr 105

GV yêu cầu HS đọc đề vẽ hình ghi giả thiết ,kết luận ,Hoạt động nhóm để dự đốn quỹ tích M

-Hướng dẫn :

?Từ giả gt MA=MB suy điều

HS:OA AB:Theo quan hệ giữa

đường kính dây

? Hãy dự đốn quỹ tích M

HS:Mdường trịn đường kính OA(do A

cố định , AO cố định )

?Lấy M/ Mđường trịn đường kính

Bài tập 97 tr 105:

Ta có ABC= 900(GT)

Ta lại có MDC =900( Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

Suy BDC =900 (D thuộc BM)

Tứ giác ABCD có đỉnh A D nhìn BC cố định góc 900

Vậy tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính BC

b)Ta có ; ABDvà ACDlà góc nội tiếp chắn cung AD đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABCD

Vậy : ABD=ACD

c)Ta có C1 D (cùng chắn ABcủa đường trịn ngoại tiếp tứ gíac ABCD)

Ta lại có C =D (cùng bù với MDS ) Suy C1= C

Vậy CA phân giác SCB

Bài tập 98 tr 105

a)Phần thuận: Ta có MA=MB (gt)

 OMAB(Quan hệ giữa đường kính

dây)

2 1

1

S

M O

D

C B

A

M B

(176)

OA cần chứng minh điều HS: M/ có tính chất M.

?Để M/ có tính chất M ta phải làm

HS: Dụng hình : Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường tròn B sử dụng hệ góc nội tiếp quan hệ vng góc đường kính dây để chứng minh M/A =M/B/

?Hãy kết luận quỹ tích M HS: Đường trịn đường kính OA

 AMO=900

Ta lại có AO cố định

Vậy Mdường trịn đường kính OA

b) Phần đảo:

Lấy M/ Mđường trịn đường kính OA Nối M/ với A,đường thẳng M/ A cắt đường trịn B

Ta lại có AMO=900 (góc nội tiếp chắn 1/2 đường tròn)

Nên OM/ AB/

 M/A =M/B/(theo quan hệ vng góc

giữa đường kín dây)

c) Kết luận :Quỹ tích M đường trịn đường kính OA

3.Hoạt động vận dụng

GV Nhắc lại kiến thức trọng tâm chương 4 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Xem kĩ tập giải

- Làm tập 99(tương tự 49 tr 87 sgk) - Chuẩn bị giấy kiểm tra tiết

=========================================

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tiết 57

KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức hs chương góc với đường tròn

2 Kỹ năng:

- Phát thiếu sót hs qua việc vận dụng định lí, hệ góc với đường trịn cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn ; diện tích hình trịn, diện tích hình quạt trịn thơng qua việc giải tập

3 Thái độ: HS u thích mơn, nghiêm túc - Phân loại đối tượng hs

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

(177)

II CHUẨN BỊ

GV: Đề kiểm tra (có đề chẵn, đề lẻ)

HS : Ôn tập kiến thức học chương

III MA TRẬN ĐỀ.

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Góc tâm Số đo

cung

Hiểu khái niệm góc tâm, số đo cung

- Biết tính góc tâm để tìm số đo hai cung tương ứng, tìm số đo cung nhỏ

- Biết so sánh hai cung đường tròn cách so sánh số đo (độ) chúng Số câu Số điểm Tỉ lệ C1 0,25 C19,14,2; 13 C18 0,25 1,5 Liên hệ cung dây

- Biết mối liên hệ cung dây để so sánh độ lớn hai cung theo hai dây tương ứng ngược lại

- Giải tập đơn giản, chứng minh hai cung (không nhau) chứng minh hai đoạn thẳng (không nhau) Số câu Số điểm Tỉ lệ C3 0,25 Góc tạo hai cát tuyến đường tròn

- Nhận biết góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

- Nhận biết góc có đỉnh bên hay bên ngồi đường trịn

- Hiểu mối liên hệ góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung với cung bị chắn Mối liên hệ số đo góc có đỉnh bên đường trịn, góc có đỉnh bên ngồi

- Tính số đo góc theo cung bị chắn, từ so sánh góc

(178)

đường trịn với số đo hai cung bị chắn

Số câu Số điểm

Tỉ lệ

C4 ; 5; 0,75 C15 0,25 Cung chứa góc

- Hiểu quỹ tích cung chứa góc  nói chung

và trường hợp đặc biệt  = 900.

- Vận dụng quỹ tích cung chứa góc  vào tốn quỹ

tích dựng hình đơn giản

Số câu Số điểm Tỉ lệ C7 0,25 0,25 Tứ giác nội tiếp

- Nhận biết tứ giác nội tiếp

- Hiểu định lí thuận định lí đảo tứ giác nội tiếp

- Vận dụng định lí để giải tập liên quan đến tứ giác nội tiếp

Số câu Số điểm Tỉ lệ C8; 0,5 C10; 16 0,5 22 Cơng thức

tính độ dài đường trịn, diện tích hình trịn Giới thiệu hình quạt trịn diện tích hình quạt trịn

- Nhận biết đường trịn ngoại tiếp đa giác đa giác nội tiếp đường tròn, đường tròn nội tiếp đa giác đa giác ngoại tiếp đường trịn

- Viết cơng thức tính độ dài đường trịn, diện tích hình trịn, độ dài cung trịn, diện tích hình quạt trịn

- Vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn, độ dài cung trịn, diện tích hình trịn diện tích hình quạt trịn để giải tập

(179)

2/ Nội dung đề kiểm tra.

Đề lẻ. Phần trắc nghiệm (5 điểm).

Chọn chữ đứng trước câu trả lời viết đáp án vào làm

Câu 1 Trong khẳng định sau, khẳng định ? A Hai cung trịn có số đo

B Trong hai cung trịn, cung có số đo lớn cung lớn C Trong hai cung trịn, cung nhỏ có số đo nhỏ

D Trong đường tròn, số đo góc tâm số đo cung bị chắn

Câu 2 Cho hình vẽ bên (Hình 1) Số đo cung AmB :

A 3000 B 1200 C 600 D 300

H×nh 60

m n

B A

O

Câu 3 Cho đường tròn (O ; R), biết AOB = 800 BOC = 1200 (Hình 2) Sắp xếp độ dài AB, BC, CA theo thứ tự tăng dần ta có :

A BC < CA < AB B AB < BC < CA C BC < AB < CA D AB < CA < BC

H×nh 120

80

C B

A

O

Câu 4 Chọn câu phát biểu sau :

A Trong đường tròn, góc nội tiếp có số đo nửa số đo cung bị chắn B Trong đường tròn, hai góc nội tiếp chắn cung

C Trong đường trịn, hai góc nội tiếp khơng chắn cung khơng

D Trong đường tròn, số đo góc nội tiếp số đo cung bị chắn

Câu 5 Trong hình vẽ bên (Hình 3) có góc nội tiếp : A BAC ; ABC ; ACB

B ACB ; ABC ; BEC C BEC ; BAC ; BFC D BAC ; ABC ; BFC

H×nh F E

C B

A O

Câu 6 Cho hình vẽ (Hình 4) Hãy chọn kết A

 

2 AB xAB

B xAB sd AmB C

 1. 

2

xABsd AnB

D

 1. 

2

xABsd AmB

H×nh n

m

x B

A O

Câu 7 Xét tam giác ABC có BC cố định, A700 Quỹ tích điểm A :

(180)

BC

Câu 8 Tứ giác nội tiếp đường tròn :

A Tứ giác có ba điểm nằm đường trịn B Tứ giác có bốn cạnh tiếp xúc với đường trịn

C Tứ giác có nhiều bốn đỉnh nằm đường tròn D Tứ giác có bốn đỉnh nằm đường trịn

Câu 9 Trong tứ giác sau, tứ giác nội tiếp đường trịn ?

A Hình thoi B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình thang

Câu 10 Biết tứ giác MNPQ nội tiếp đường trịn Số đo góc tứ giác ?

A M = 700 ; N = 900 ; P = 1100 ; Q = 900

B M = 800 ; N = 720 ; P = 1000 ; Q = upload.123doc.net0

C M = 700 ; N = 1100 ; P = 500 ; Q = 1300

D M = 480 ; N = 1000 ; P = 800 ; Q =1420

Câu 11 Một đường trịn đường trịn nội tiếp : A nằm tam giác

B tiếp xúc với cạnh tam giác C qua đỉnh tam giác

D tiếp xúc với đường thẳng chứa cạnh tam giác

Câu 12 Cơng thức tính độ dài cung 10 đường trịn bán kính R : A 90

R

B 360 R

C 180 R

D 270

R

Câu 13 Trong đường trịn, góc tâm chắn cung 1200 có số đo : A 600 B 900 C 300 D 1200

Câu 14 Cho đường trịn (O), vẽ góc tâm AOB có số đo 600 Khi cung nhỏ AB có số đo là:

A 2400 B 3000 C 1200 D 600

Câu 15 Trong đường tròn, số đo gúc nội tiếp chắn cung 800 :

A 800 B 400 C 1600 D 2800

Câu 16 Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có DAB = 1200 Vậy số đo BCDlà : A 600 B.1200 C.900 D 1800

Câu 17 Độ dài đường tròn tâm O ; bán kính R tính cơng thức A R2 B R C

R

D 2R

Câu 18 : AB dây cung (O; R ) với số đoAB= 800 ; M điểm cung nhỏ AB Góc AMB có số đo :

A 2800 B 1600 C 1400 D 800

Câu 19 : Hai bán kính OA , OB đườn trịn tạo thành gócc tâm 800 Số đo cung lớn AB là:

A 1600 B 2800 C 800 D Một số khác Câu 20 : Hình trịn có diện tích 12, 56m2 Vậy chu vi cung tròn là:

(181)

Phần tự luận (5 điểm). Câu 21 (2 điểm)

Cho hình vẽ bên, biết chu vi đường trịn 5 (cm), AOB = 1200. Hãy tính :

a) Bán kính R đường trịn

b) Diện tích hình quạt trịn OAmB

120

B m A

O

Câu 22 (3 điểm)

Cho tam giác ABC vuông B Trên BC lấy điểm E vẽ đường trịn đường kính EC Kẻ AE cắt đường trịn D Chứng minh :

a) Tứ giác ABDC tứ giác nội tiếp b) BAD BCD

AB CD

AECE .

Đề chẵn:

Phần trắc nghiệm (5 điểm).

Chọn chữ đứng trước câu trả lời viết đáp án vào làm

Câu 1 Trong khẳng định sau, khẳng định ? A Hai cung trịn có số đo

B Trong hai cung trịn, cung có số đo lớn cung lớn C Trong hai cung tròn, cung nhỏ có số đo nhỏ

D Trong đường trịn, số đo góc tâm số đo cung bị chắn

Câu 2 Cho hình vẽ bên (Hình 1) Số đo cung AmB :

A 3000 B 1200 C 600 D 300

H×nh 60

m n

B A

O

Câu 3 Chọn câu phát biểu sau :

A Trong đường trịn, góc nội tiếp có số đo nửa số đo cung bị chắn B Trong đường trịn, hai góc nội tiếp chắn cung

C Trong đường trịn, hai góc nội tiếp khơng chắn cung khơng

D Trong đường trịn, số đo góc nội tiếp số đo cung bị chắn

Câu 4 Trong hình vẽ bên (Hình 3) có góc nội tiếp : A BAC ; ABC ; ACB

B ACB ; ABC ; BEC C BEC ; BAC ; BFC D BAC ; ABC ; BFC

H×nh F E

C B

(182)

Câu 5 Cho hình vẽ (Hình 4) Hãy chọn kết A

 

2 AB xAB

B xABsd AmB C

 1. 

2

xABsd AnB

D

 1. 

2

xABsd AmB

H×nh n

m

x B

A O

Câu 6 Tứ giác nội tiếp đường trịn :

A Tứ giác có ba điểm nằm đường tròn B Tứ giác có bốn cạnh tiếp xúc với đường trịn

C Tứ giác có nhiều bốn đỉnh nằm đường trịn D Tứ giác có bốn đỉnh nằm đường tròn

Câu 7 Trong tứ giác sau, tứ giác nội tiếp đường trịn ?

A Hình thoi B Hình bình hành C Hình chữ nhật D Hình thang

Câu 8 Một đường tròn đường tròn nội tiếp : A nằm tam giác

B tiếp xúc với cạnh tam giác C qua đỉnh tam giác

D tiếp xúc với đường thẳng chứa cạnh tam giác

Câu 9: AB dây cung (O; R ) với số đoAB= 800 ; M điểm cung nhỏ AB Góc AMB có số đo :

A 2800 B 1600 C 1400 D 800

Câu 10 : Hai bán kính OA , OB cung trịn tạo thành góc tâm 800 Số đo cung lớn AB là:

A 600 B 2800 C 800 D Một đáp số khác

Câu 11 Cho đường tròn (O ; R), biết AOB = 800 và

BOC = 1200 (Hình 2) Sắp xếp độ dài AB, BC, CA theo thứ tự tăng dần ta có :

A BC < CA < AB B AB < BC < CA C BC < AB < CA D AB < CA < BC

H×nh 120

80

C B

A

O

Câu 12 Trong đường trịn, góc tâm chắn cung 1200 có số đo :

A 600 B 900 C 300 D 1200

Câu 13. Cho đường trịn (O), vẽ góc tâm AOB có số đo 600 Khi cung nhỏ AB có số đo là:

A 2400 B 3000 C 1200 D 600

Câu 14. Trong đường trịn, số đo góc nội tiếp chắn cung 800 :

A 800 B 400 C 1600 D 2800

Câu 15. Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn có DAB = 1200 Vậy số đo BCDlà : A 600 B.1200 C.900 D 1800

(183)

A cung chứa góc 700 dựng cạnh BC. B cung chứa góc 700 dựng cạnh AB. C hai cung chứa góc 700 dựng cạnh

BC

D cung chứa góc 700 dựng cạnh AC.

Câu 17 Biết tứ giác MNPQ nội tiếp đường tròn Số đo góc tứ giác ?

A M = 700 ; N = 900 ; P = 1100 ; Q = 900

B M = 800 ; N = 720 ; P = 1000 ; Q = upload.123doc.net0

C M = 700 ; N = 1100 ; P = 500 ; Q = 1300

D M = 480 ; N = 1000 ; P = 800 ; Q =1420

Câu 18 Cơng thức tính độ dài cung 10 đường trịn bán kính R : A 90

R

B 360 R

C 180 R

D 270

R

Câu 19 Độ dài đường trịn tâm O ; bán kính R tính cơng thức A R2 B R C

R

D 2R

Câu 20 : Hình trịn có diện tích 12, 56m2 Vậy chu vi cung trịn :

A 25,12cm B 12,56cm C 6,28cm D 3,14cm

Phần tự luận (5 điểm). Câu 21 (2 điểm)

Cho hình vẽ bên, biết chu vi đường trịn 5 (cm), AOB = 1200. Hãy tính :

a) Bán kính R đường trịn

b) Diện tích hình quạt trịn OAmB

120

B m A

O

Câu 22 (3 điểm)

Cho tam giác ABC vuông B Trên BC lấy điểm E vẽ đường tròn đường kính EC Kẻ AE cắt đường trịn D Chứng minh :

a) Tứ giác ABDC tứ giác nội tiếp b) BAD BCD

AB CD

AECE .

V/ đáp án - biểu điểm. Phần trắc nghiệm (5 điểm).

Mỗi câu khoanh 0,25 điểm.

Đề chẵn Đề lẻ

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án C

âu

Đáp án

(184)

2 A 12 D A 12 C

3 A 13 D B 13 D

4 A 14 B A 14 D

5 D 15 A A 15 B

6 D 16 A D 16 A

7 C 17 A A 17 B

8 B 18 C D 18 C

9 C 19 B C 19 B

10 B 20 B 10 A 20 B

Phần tự luận (5 điểm).

Câu Đáp án Điểm

21 (2đ)

gt Đường tròn (O ; R) C = 5 (cm) ; AOB = 1200 kl a) R = ?b) SOAmB = ?

120

B m A

O

a) áp dụng công thức : C = 2 R  R = 2 C

C = 5 (gt)  Bán kính đường trịn : R =

 = 2,5 (cm)

b) AOB = 1200 (gt)

 AmB = 1200 (sđ cung sđ góc tâm chắn cung đó) Diện tích hình quạt trịn OAmB :

S = 360

R n

=

2 (2,5) 120

360

=

25

2

12 12

 

(cm2) (Với  = 3,14  S  6,54 cm)

1

1

22 (3đ)

gt

ABC, B = 900 ; E  BC Đường tròn (O) đường kính EC AE  (O) =  D

kl

a) Tứ giác ABDC tứ giác nội tiếp b) BAD BCD

AB CD

AECE . D

E

O

C B

A

a) Theo (gt) ta có điểm D thuộc đường trịn đường kính EC

EDC 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường trịn) hay ADC900

Mà ABC 900 (vì ABC vng B)  ABCADC900

0,5

(185)

Xét tứ giác ABDC có hai điểm B D nhìn đoạn AC góc vng

 Tứ giác ABDC nội tiếp đường trịn đường kính AC

b) Vì tứ giác ABDC nội tiếp (theo câu a)

BAD BCD (Hai góc nội tiếp chắn cung BD)

Xét ABE CDE có : B D = 900 ; EAD ECD (câu a)

 ABE CDE (g.g) 

AB CD

AECE .

0,5 0,5 0,5 *Nghiên cứu trước trải nghiệm sáng tạo hình trụ đứng- hình trụ

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 32

CHƯƠNG IV HÌNH TRỤ- HÌNH NĨN- HÌNH CẦU. TIẾT 58: TNST: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH TRỤ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Phân tích phần hình lăng trụ đứng hình trụ

2 Kĩ năng:

- Sử dụng tốt cơng thức tính thể tích, diện tích lăng trụ hình trụ trng giải tốn - Xác định thể tích, diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng hình trụ

3 Thái độ: u thích mơn học, biết ứng dụng vào thực tế 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

II CHUẨN BỊ:

1 Thời gian thực hiện: tuần (tuần 30, tuần 33) sau kiểm tra tiết bắt đầu học chương IV

2 Thiết bị, vật tư: SGK Toán 9, SGK HĐTNST 9, thước kẻ, máy tính, giấy màu, bút viết, giấy A4, băng dính, kéo, gạo, khay nước, thước dây, hộp giấy hình lưng trụ đứng 3 Hình thức hoạt động: làm việc theo nhóm ( nhóm: có nhóm trưởng, thư kí nhóm 5-6 bạn)

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

(186)

* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Hoạt động khởi động:

a: Ổn định lớp

b GV kiểm tra chuẩn bị HS

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS

H Đ 1: TRẢI NGHIỆM ĐỂ KHÁM PHÁ

GV yêu cầu hS hoạt động theo nhóm 5-6 người

GV hướng dẫn cách làm

Yêu cầu nhóm thực bước, làm cẩn thận kết xác

HS trải ngiệm để kiểm chứng cơng thức tính thể tích lăng trụ V = B.h

- Lập bảng

H Đ 2: Lĩnh hội kiến thức

GV: yêu cầu HS làm việc cá nhân - Lập bảng thể mlh cơng suất thể tích tối ưu loại điều hòa ( mẫu bảng 2)

- Tính thể tích phịng em ( lớp học) dựa vào kích thước - So sánh kết luận dùng loại điều hòa cho phù hợp

Chú ý: Đơn vị quy đổi

1m3 tương đương với 200BTU

H Đ 3: Xác định diện tích bề mặt lăng trụ đứng.

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm – em

Yêu cầu: Tính diện tích giấy dùng để làm hộp bánh hình lăng trụ ( tính diện tích dùng làm mép) GV: gợi ý phân công nhiệm vụ Hướng dẫn cách thực hiện:

GV giới thiệu số hình lăng trụ với hình trải phẳng để HS tham khảo

1 Thể tích - Trải nghiệm để khám phá

HS theo dõi GV hướng dẫn, ghi chép lại yêu cầu GV đưa

Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cách thức tiến hành cho tổ viên

2 Bài tóan tính thể tích phục vụ lắp đặt điều hịa:

HS lắng nghe ghi chép lại yêu cầu GV đưa

3 Xác định diện tích xung quanh diện tích tồn phần lăng trụ đứng

Thư ký nhóm ghi lại yêu cầu mà GV đưa

(187)

Bảng 1: so sánh kích thước hai hình lăng trụ lục giác

Tên hình Chiều cao (cm) Cạnh đáy (cm) Bình phương cạnh đáy

Chiều cao x bình phương cạnh đáy Lăng trụ

Lăng trụ Tỉ lệ

Bảng 2: Bảng quy đổi công suất/ thể tích cho loại điều hịa

Cơng suất điều hịa (BTU)

Thể tích tối ưu(m3) Cơng suất điều hịa (BTU)

Thể tích tối ưu(m3)

10 000 25 000

12 000 35 000

17 000 43 000

20 000 48 000

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng:

BT: Tính diện tích xung quanh hộp có hình dạng bất kỳ Tiết 63,64 ( Tuần 33 ): Thực báo cáo chủ đề

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 32

CHƯƠNG IV HÌNH TRỤ- HÌNH NĨN- HÌNH CẦU.

(188)

1 Kiến thức: Nhớ lại khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với trục song song với đáy)

2 Kỹ năng:

- Nắm sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ

- Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính thể tích hình trụ 3 Thái độ: Giáo dục trí tưởng tượng, tính cẩn thận

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chun biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Dùng tranh ảnh, đồ dùng dạy học để mô tả cách tạo hình trụ HS: Chuẩn bị trước

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề, quan sát

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: Khơng

* Tổ chức trị chơi thi viết nhanh có hai đội chơi Em tìm hình lăng trụ trong thực tế 1’ đội viết nhiều đội thắng

2 Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo, quan sát

GV: treo bảng phụ vẽ H 73 lên bảng giới thiệu với HS: Khi quay hình chữ nhật ABCD vịng quanh cạnh CD cố định , ta hình ? ( hình trụ )

GV: giới thiệu :

+ Cách tạo nên hai đáy hình trụ ,

(189)

đặc điểm đáy

+ Cách tạo nên mặt xung quanh hình trụ

+ Đường sinh, chiều cao, trục hình trụ

GV: y/c HS đọc (Sgk – 107)

?/ Hãy quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi ?1

GV: y/c HS mặt xung quanh đường sinh hình trụ

Khi quay ABCD quanh CD cố định  ta

một hình trụ

- DA CB quét nên hai đáy hình trụ (D) (C ) nằm hai mặt phẳng song song - AB quét nên mặt xung quanh hình trụ - AB đường sinh vng góc với mặt phẳng đáy

- DC trục hình trụ ?1 (sgk)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo, quan sát

GV: Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình ? ( HS dự đốn , quan sát hình vẽ sgk nhận xét) GV đưa khái niệm

+) Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục DC mặt cắt hình học sinh nhận xét, GV đưa khái niệm

GV: phát cho bàn cốc thuỷ tinh ống nghiệm hở hai đầu y/c HS thực ?2

- Gọi học sinh nêu nhận xét trả lời câu hỏi ?2

2 Cắt hình trụ mặt phẳng:

- Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với đáy mặt cắt hình trịn hình trịn đáy

- Khi cắt hình trụ mặt phẳng song song với trục DC mặt cắt hình chữ nhật

?2 Mặt nước cốc hình trịn (cốc để thẳng) mặt nước ống nghiệm khơng phải hình trịn (để nghiêng)

(190)

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, * Năng lực: HS rèn lực tính toán, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV: vẽ H 77 ( sgk ) phóng to y/c HS quan sát tranh vẽ hình 77 GV: HD phân tích cách khai triển hình trụ học sinh thực ?3 theo nhóm

GV: phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm làm ?3

HS: Các nhóm làm phiếu học tập nộp cho GV kiểm tra nhận xét kết

GV: đưa đáp án để học sinh đối chiếu chữa lại vào ?/ Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh hình trụ

HS: Nêu công thức tổng quát ?/ Từ cơng thức tính diện tích xung quanh nêu cơng thức tính diện tích tồn phần

3 Diện tích xung quanh hình trụ:

?3

- Chiều dài hình chữ nhật chu vi đáy hình trụ : .5  (cm) = 10 (cm)

- Diện tích hình chữ nhật : 10 10 = 100 (cm2) - Diện tích đáy hình trụ : R2 =  5.5 = 25 (cm2)

- Tổng diện tích hình chữ nhật diện tích hai hình trịn đáy ( diện tích tồn phần ) hình trụ

100 + 25 = 150 (cm2) *) Tổng quát:

- Diện tích xung quanh : S = 2xq R.h - Diện tích tồn phần

S = S + S = R.h + RTP xq d   ( R : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ ) * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hànhnêu giải vấn đề * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

?/ Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình trụ

- Giải thích cơng thức

4 Thể tích hình trụ:

Cơng thức tính thể tích hình trụ: V = S.h = R h

(191)

?/ Áp dụng cơng thức tính thể tích hình 78 ( sgk )

HS: đọc VD sgk

GV: khắc sâu cách tính thể tích hình trường hợp lưu ý cách tính tốn cho học sinh

3.Hoạt động luyện tập:

- Giáo viên cho học sinh giải tập số 1; Bài tập số SGK tra 110 - Gọi HS lên bảng thực

4.Hoạt động vận dụng

- HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình trụ - Nêu cơng thức tính thể tích hình trụ

5 Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Đọc phần “có thể em chưa biết” - Học lý thuyết theo SGK ghi - Làm tập 2,3,7,8,9,10,11,12

========================================

TUẦN 33

Tiết 60

HÌNH NĨN- HÌNH NĨN CỤT DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NĨN CỤT.

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhớ lại khắc sâu khái niệm hình nón: đáy hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy có khái niệm hình nón cụt

2 Kỹ năng:

- Nắm sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình nón, hình nón cụt

- Nắm sử dụng thành thạo cơng thức tính thể tích hình nón, hình nón cụt 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác u thích mơn học.

4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

(192)

1 Giáo viên: Tranh ảnh, hình ảnh hình nón, hình nón cụt, hình ảnh thực hình nón

2 Học sinh: Tam giác vuông quay quanh trục. III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ

* Tổ chức trò chơi truyền hộp quà Cả lớp hát truyền hộp quà kết thúc hát bạn cầm hộp quà bạn trả lời:Nêu khái niệm hình trụ, cách tạo hình trụ, nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm nêu giải vấn đề

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, thảo luận nhóm

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV: dùng mơ hình hình vẽ 87 Sgk – 114 giới thiệu khái niệm hình nón

- HS: Quan sát mơ hình hình vẽ sgk nêu khái niệm đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh hình nón,

GV: cho HS nêu sau chốt lại các khái niệm - học sinh ghi nhớ

?/ Hãy hình 87 (sgk) đỉnh, đường sinh, đường cao, đáy hình nón

GV: y/c HS quan sát H88 - sgk thảo luận cặp đơitrả lời ?1

1 Hình nón:

- Quay AOCvng O vịng quanh cạnh góc vng OA cố định ta hình nón

- Cạnh OC quét nên đáy hình nón, hình trịn tâm O

- Cạnh AC qt nên mặt xung quanh hình nón

- Mỗi vị trí AC gọi đường sinh

- A gọi đỉnh OA gọi đường cao ?1

(193)

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV: vẽ H 89 giới thiệu cách khai triển diện tích xung quanh hình nón, u cầu học sinh quan sát hình vẽ cho biết hình khai triển hình nón hình ?

?/ Vậy diện tích xung quanh hình nón diện tích hình ?

?/ Vậy cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón ?

GV: HD HS xây dựng cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình nón (sgk – 115)

?/ Tính độ dài cung trịn ?/ Tính diện tích quạt trịn theo độ dài cung bán kính qụt trịn

?/ Vậy cơng thức tính diện tích xung quanh ?

- Từ đú cú cụng thức tớnh diện tớch toàn phần ? GV: vớ dụ sgk – y/c HS đọc lời giải nêu cách tính tốn

2 Diện tích xung quanh hình nón:

- Gọi bán kính đáy hình nón r, đường sinh l Theo cơng thức tính độ dài cung ta có :

Độ dài cung hình quạt trịn ln 180

Độ dài đường trịn đáy hình nón 2r

 r =

ln 360

Diện tích xung quanh hình nón bằng diện tích hình quạt trịn khai triển nên :

2 ln

360 360

xq

l n

S  l rl

Vậy diện tích xung quanh hình nón là:

xq

S rl

Diện tích tồn phần hình nón ( tổng diện tích xung quanh diện tích đáy) :

2

S = rl + r  

*) Ví dụ: (SGK - 115 )

Tính diện tích xung quanh hình nón có chiều cao h =16cm bán kính đường trịn đáy

R=12cm Giải:

Độ dài đường sinh hình nón là: 2 162 122 400 20

lhR    

Diện tích xung quanh hình nón là:

.12.20 240 ( )

xq

S Rl   cm

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề *Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV: phát dụng cụ H 90 (sgk) cho nhóm y/c HS làm thí nghiệm sau nêu nhận xét

?/ Nhận xét thể tích nước hình nón so với thể tích nước hình

3 Thể tích hình nón - Thí nghiệm (H90 - sgk ) - Ta có :

V nón =

(194)

trụ

HS: Kiểm tra xem chiều cao cột nước hình trụ phần chiều cao hình trụ

?/ Vậy thể tích hình nón phần thể tích hình trụ

Vậy thể tích hình nón :

2

1

V  r h

(h chiều cao hình nón, r bán kính đáy hình nón)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề

*Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não * Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV : y/c HS quan sát tranh vẽ Sgk sau giới thiệu hình nón cụt

?/ Hình nón cụt hình ? giới hạn mặt phẳng ?

GV: vẽ H92 (sgk) sau giới thiệu kí hiệu hình vẽ cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

4 Hình nón cụt:

- Cắt hình nón mặt phẳng song song với đáy phần mặt phẳng nằm hình nón hình trịn Phần hình nón nằm mặt phẳng mặt đáy gọi hình nón cụt

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành nêu giải vấn đề *Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

* Năng lực: HS rèn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo ?/ Nêu cách tính Sxq hình

nón cụt Bằng hiệu diện tích ? Vậy cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt ?

- Tương tự suy cơng thức tính thể tích hình nón cụt

5 Diện tích xq thể tích hình nón cụt: Cho hình nón cụt (H 92 - sgk )

+) r1 ; r2 bán kính đáy +) l độ dài đường sinh +) h chiều cao

+) Kí hiệu Sxq

V thể tích hình nón cụt  

xq

S  Rr h

 2 

1

V  h RrRr

3.Hoạt động luyện tập

- Yêu cầu thảo luận 24 SGK cử đại diện lên trình bày

Đường sinh hình nón l = 16 Độ dài cung hình quạt là: 3602π 16 120=32π

3 = chu vi

(195)

Mà chu vi đáy 2πr

Suy r = 163

Trong tam giác vng AOS ta có: h = √162

(163 )

=32

3 √2

4.Hoạt động vận dụng

- Cho học sinh nhắc lại công thức học

- Nêu cách tính Sxq hình nón cụt Bằng hiệu diện tích ? Vậy cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón cụt ?

- Tương tự suy cơng thức tính thể tích hình nón cụt 5 Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Nắm vững cơng thức học làm tập 10,12,13(sgk)

- Hãy tìm hình có dạng hình nón hình nón cụt thực tế

_

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 33

TIẾT 61:

BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Phân tích phần hình lăng trụ đứng hình trụ

2 Kĩ năng:

- Sử dụng tốt cơng thức tính thể tích, diện tích lăng trụ hình trụ giải tốn - Xác định thể tích, diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng hình trụ

3 Thái độ: u thích mơn học, biết ứng dụng vào thực tế 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

II CHUẨN BỊ:

(196)

2 Thiết bị, vật tư: SGK Toán 9, SGK HĐTNST 9, thước kẻ, máy tính, giấy màu, bút viết, giấy A4, băng dính, kéo, gạo, khay nước, thước dây

3 Hình thức hoạt động: làm việc theo nhóm ( nhóm: có nhóm trưởng, thư kí nhóm 5-6 bạn)

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

* Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, tự nghiên cứu * Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Hoạt động khởi động:

a: Ổn định lớp

b GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Hoạt động luyện tập:

Hoạt động GV Hoạt động HS

H Đ 1: BÁO CÁO SẢN PHẨM phần – Thể tích: Trải nghiệm để khám phá

GV yêu cầu hS hoạt động theo nhóm 5-6 người , thực lại nhiệm vụ:

- Mỗi nhóm tạo ống hình lăng trụ đứng lục giác đều, ống có chu vi đáy chiều rộng tờ giấy A4, ống có chu vi đáy chiều dài tờ giấy

- Rót đầy gạo vào ống cao đặt thẳng đứng khay

- Lồng ống lại bao quang ống chứa gạo, sau rút ống chứa gạo

- Quan sát lượng gạo ống rút so sánh thể tích ống

Ống thấp tích lớn

- Dùng kéo cắt phần thừa phía ống thấp để thu ống ngắn tích vừa đủ để chứa lượng gạo

- Đo chiều cao cạnh đáy ống thể tích tính tỉ lệ hai chiều cao tỉ lệ giữa hai cạnh đáy

- Lập bảng so sánh hai tỉ lên đề xuất cách giải thích ( mẫu bảng 1)

Chú ý: Với đáy lục giác diện tich đáy TLT với bình phương cạnh đáy  Thể tích hình lăng trụ TLT với chiều cao diện tích đáy: V = B h

H Đ 2: Đánh giá sản phẩm hoạt động

GV tổ chức cho HS tự đánh giá nhóm, cá nhân nhóm dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm

1 Thể tích - Trải nghiệm để khám phá

Yêu cầu kết hoạt động: Nếu làm xác thì: Tỉ lệ chiều cao = nghịch đảo bình phương tỉ lệ độ dài cạnh đáy nghịch đảo tỉ lệ diện tích đáy

HS kiểm chứng cơng thức tính thể tích lăng trụ V = B h

Yêu cầu HS điền đầy đủ vào bảng 1

Đánh giá sản phẩm hoạt động *Về sản phẩm

(197)

- GV: đưa đánh giá chung xác, đắn

*Về hoạt động

- có phân chia hoạt động cho thành viên nhóm

- Các thành viên nhóm tìm kiếm thơng tin, thảo luận đưa kết luận cuối để hình thành khái niệm thể tích

3 Hoạt động vận dụng:

Tương tự, làm thí nghiệm để trải nghiệm khám phá với hình lăng trụ, để rút thể tích phụ thuộc đại lượng nào, phụ thuộc cơng thức gì?

4 Hoạt động tìm tịi mở rộng:

- Tìm hiểu ngơi nhà hình lăng trụ đứng lục giác Ong để xem xem với cách xây tổ theo kiểu chúng lợi gì?

- Chuẩn bị tốt cho tiết báo cáo sau về: toán lắp đặt điều hịa tốn tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần lăng trụ đứng

=============================================

Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 34

Tiết 62: BÁO CÁO THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Phân tích phần hình lăng trụ đứng hình trụ

2 Kĩ năng:

- Sử dụng tốt cơng thức tính thể tích, diện tích lăng trụ hình trụ giải tốn - Xác định thể tích, diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng hình trụ

3 Thái độ: u thích mơn học, biết ứng dụng vào thực tế 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ toán học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

II CHUẨN BỊ:

(198)

2 Thiết bị, vật tư: SGK Toán 9, SGK HĐTNST 9, thước kẻ, máy tính, giấy màu, bút viết, giấy A4,thước dây, hộp giấy hình lăng trụ đứng

3 Hình thức hoạt động: làm việc theo nhóm ( nhóm: có nhóm trưởng, thư kí nhóm 5-6 bạn)

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

* Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, tự nghiên cứu * Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1 Hoạt động khởi động:

a: Ổn định lớp

b GV kiểm tra chuẩn bị HS 2 Hoạt động luyện tập:

Hoạt động GV Hoạt động HS

H Đ 1: BÁO CÁO SẢN PHẨM phần – Lĩnh hội kiến thức: Bài tốn tính thể tích phục vụ lắp đặt điều hịa.

GV thu kết hoạt động cá nhân

* Đánh giá sản phẩm hoạt động

GV tổ chức cho HS tự đánh giá lẫn cách kiểm tra chéo cho

GV: hỏi thêm câu hỏi để kiểm tra hiểu HS:

? Ta có nên chọn loại điều hịa có cơng suất nhỏ thể tích tối ưu hay khơng? Tại sao?

khơng nên Vì làm điều hòa nhanh bị hỏng phải chạy hết cơng suất

? Ta có nên chọn loại điều hịa có cơng suất qua lớn so với thể tích tối ưu hay khơng? Tại sao?

khơng nên Vì chi phí đầu tư lớn, gây lãng phí

Giáo dục ý thức tiết kiệm điện:

Việc lựa chọn cơng suất điều hịa phù hợp với diện tích phịng biện pháp tiết kiệm điện

H Đ 2: BÁO CÁO SẢN PHẨM cách xác định diện tích xung quanh diện tích tồn phần lăng trụ đứng

Yêu cầu HĐ theo nhóm Cách thực hiện:

+Cắt rời đáy hình lăng trụn đứng mà nhóm chuẩn bị cắt mở phần cịn lại để

1 Bài tốn tính thể tích lắp đặt điều hịa

u cầu kết hoạt động: - Lập bảng thể mối liên hệ công suất thể tích tối ưu loại điều hịa

- Tính thể tích phịng cá nhân HS đưa lựa chọn loại điều hòa phù hợp

2 Xác định diện tích bề mặt lăng trụ đứng”

Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ: - Người cắt

(199)

trải phẳng

+ Thực phép đo cần thiết tính tổng diện tích mặt bên

+ Tính diện tích đáy cách chia chúng thành đa giác biết cách tính diện tích ( vẽ giấy hình có hình dạng, kích thước giống đáy hộp chia theo nhiều cách khác nhau)

+ Tính tổng diện tích làm hộp( kể mép dán) GV: nhận xét, đánh giá nhóm

- Người ghi chép

Đánh giá sản phẩm hoạt động *Về sản phẩm

- Các kết đo đạc , tính tốn cần trình bày rõ ràng , dễ kiểm tra độ xác, đắn

*Về hoạt động

- có phân chia hoạt động cho thành viên nhóm

- Các thành viên nhóm tìm kiếm thông tin, thảo luận đưa kết luận cuối khái niệm diện tích bề mặt

3.Hoạt động vận dụng:

Nhắc lại cách tính diện tích bề mặt( hay diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng)?

4.Hoạt động tìm tịi mở rộng:

BT: Tính diện tích bề mặt vật thực tế Đọc trước hình cầu

=========================================== Ngày soạn : / /2019 Ngày dạy: / /2019

Tuần 34

Tiết 63: HÌNH CẦU DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhớ lại nắm khái niệm hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường trịn lớn, mặt cầu

2 Kỹ năng: Vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tính mặt cầu cơng thức tính thể tích hình cầu

3 Thái độ: Thấy ứng dụng công thức đời sống thực tế. 4 Năng lực, phẩm chất :

4.1.Năng lực

- Năng lực chung: lực giao tiếp, lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS rèn lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập II CHUẨN BỊ:

1 GV: Bảng phụ, thước thẳng.

(200)

- Thước thẳng, êke

III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: a Ổn định:

b KT cũ: : Giải tập số 29.

* Tổ chức trò chơi truyền hộp quà Cả lớp hát truyền hộp quà kết thúc hát bạn cầm hộp quà bạn trả lời:Nêu cơng thức tính diện tích, thể tích hình nón, hình nón cụt ?

2 Hoạt động hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, nêu giải vấn đề

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS rèn lực tính tốn, lực giao tiếp, lực hợp tác , chủ động sáng tạo - GV: dùng thiết bị dạy học trục quay có gắn nửa hình trịn Hs: theo dõi, ghi

- GV: Cho HS quan sát mơ hình để nhận mặt cắt với hình cầu mặt trịn (chú ý mặt cắt hình cầu không cần điều kiện)

Hs: theo dõi, trả lời

1 Hình cầu:

- Khi quay nửa hình trịn tâm O bán kính R vịng quanh đường kính AB cố định hình cầu

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:31