1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 6 CHUẨN THEO MẪU GIÁO ÁN MỚI 5 HOẠT ĐỘNG

195 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Tiết Bài MỞ ĐẦU SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ Ngày soạn: 10/ 8/2019 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi 6 6 I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ * Kiến thức: Qua học sinh cần nắm - Xã hội loài người có lịch sử hình thành phát triển - Mục đích học tập Lịch sử (để biết gốc tích tổ tiên, quê hương, đất nước, để hiểu tại) * Kỹ năng: Bước đầu có kỹ liên hệ thực tế quan sát, phương pháp học tập (cách học, cách tìm hiểu lịch sử) cách thơng minh việc nhớ hiểu * Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức tính xác khoa học học tập môn Định hướng phát triển lực: Quan sát, giải vấn đề, giao tiếp Phương pháp kỹ thuật dạy học: Đặt vấn đề, phát vấn, đàm thoại, khai thác kênh hình, thảo luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Tranh ảnh, sách báo có liên quan đến Học sinh: Đọc trước III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (4’): Kiểm tra SGK, ghi Dẫn dắt vào bài: (1’) Chương trình lịch sử lớp THCS gồm phần Phần mở đầu giới thiệu học chung sơ lược môn lịch sử Phần I giới thiệu lịch sử lớp giới từ loài người xuất đến cuối thời cổ đại Phần II Lịch sử Việt Nam giới thiệu lịch sử dân tộc từ thời nguyên thuỷ đến kỷ X Để học tốt chủ động học lịch sử cụ thể,trước tiên em phải hiểu lịch sử gì? học lịch sử để làm ? B Hoạt động hình thành kiến thức TG Hoạt động thầy trò 10’ HĐ1 Nội dung kiến thức cần đạt Lịch sử gì? - GV: Yêu cầu HS quan sát vật xung quanh: đất đá, cay cối, giống vật ? Theo em người, cỏ vật xung quanh ta có phải từ xuất có hình dạng ngày không? - Đều sinh ra, lớn lên biến đổi - GV: Sinh vật, người ta thấy lên trải qua trình hình thành phát triển biến đổi có q khứ lịch sử XH lồi người có LS hình thành phát triển ? Vậy lịch sử gì? - GV: Có nhiều loại lịch sử, đất đá, lồi vật, cối , lịch sử mà em học từ sau là: Lịch sử loài người - Lịch sử diễn q khứ ? Lịch sử lồi người gì? - Là toàn hoạt động người từ xuất đến ? Theo em lịch sử người lịch sử xã hội loài người có khác nhau? Một người có hoạt động riêng mình; xã hội lồi người liên quan đến tất (nhiều người, nhiều nước, nhiều mốc thời gian khác ) ? Lịch sử môn ntn? HĐ2 - GVKQ chuyển ý - GV cho HS quan sát kênh hình ? Em thấy khác với lớp học trường em - Lịch sử mơn khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu khôi phục lại khứ người xã hội loài người Học lịch sử để làm gì? nào? Vì lại có khác đó? - Xưa khác (Nhiều hay tuỳ địa phương khác nhau) ?Theo em có cần biết thay đổi khơng? Tại có thay đổi đó? Học lịch sử để làm gì? 15’ - GV: Khơng phải ngẫu nhiên mà có - Học lịch sử để : thay đổi ta nhận thấy Vậy chúng + Hiểu cội nguồn ta cần tìm hiểu biết q trọng tổ tiên, quê hương, dân tộc “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam ” ? Chúng ta cần biết lịch sử để làm gì? Nhiệm vụ vủa gì? - Quí trọng, biết ơn người làm nên sống ngày nay, phải học lịch sử biết lịch sử, học lịch sử cần thiết + Hiểu sống đấu tranh lao động sáng tạo dân tộc lồi người khứ xây dựng nên xã hội văn minh ngày “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác + Hiểu chúng cháu ta phải giữ lấy nước ” ta thừa hưởng ơng (Hồ Chí Minh) cha q khứ biết phải làm cho tương lai HĐ3 ? Tại em biết xảy Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? khứ 10’ - Là nhờ câu chuyện, lời miêu tả truyền từ đời sang đời khác nhiều dạng khác nhauTư liệu truyền miệng ? Hãy kể tên vài câu truyện truyền - Tư liệu truyền miệng miệng nói lịch sử dân tộc - Sơn Tinh – Thuỷ Tinh, Con Rồng – cháu Tiên - GV: Cho học sinh quan sát hình 1-2 SGK ? Theo em có chứng tích hay tư liệu người xưa để lại? - Có hai loại: Bia đá, lớp học trường làng ? Bia đá thuộc loại gì? Vì em biết? - Tư liệu vật - Bia tiến sĩ, nhận biết nhờ chữ khắc bia? ? H 1,2 giúp em hiểu thêm điều gì? - Người xưa để lại nhiều chứng tích giúp cho việc giữ lại lịch sử để dựng lại lịch sử phải có chứng cụ thể tìm lại - GV: Đến giai đoạn phát triển cao người biết sáng tạo chữ viết Sử ghi lại thành văn nhiều lịch sử cách hàng nghìn năm giữ cẩn thận ? Kể tên số tác phẩm lịch sử chữ viết tiêu - Tư liệu chữ viết biểu? - Thời Lý: Sử kí Đỗ Thiện - Thời Trần: Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu - Thời Lê: Đại Việt sử kí tồn thư sử gia -> Để dựng lại lịch sử phải có chứng -> Tư liệu nguồn gốc để cụ thể tư liệu ơng cha ta thường giúp ta hiểu biết dựng lại nói "Nói có sách, mách có chứng” tức lịch sử phải có tư liệu lịch sử đảm bảo tin cậy lịch sử C Hoạt động luyện tập (2’) H: LS ? Học LS có ý nghĩa ntn? Dựa vào đâu để biết dựng lại LS ? D Hoạt động vận dụng: (2’) Kể tư liệu lịch sử mà em biết? E Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (1’) - Học sinh nắm nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK - Bài tập: Giải thích câu danh ngơn: “ Lịch sử thầy dạy sống” - Chuẩn bị 2: Cách tính thời gian lịch sử IV RÚT KINH NGHIỆM: - Tiết Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ Ngày soạn: 10/ 8/2018 Ngày dạy Tiết Lớp Ghi 6 6 I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ * Kiến thức: Cách tính thời gian lịch sử: Chủ yếu biết cách tính năm trước Công nguyên sau Công nguyên Khoảng cách từ năm xảy kiện đến năm học * Kỹ năng: Bồi dưỡng cách ghi tính năm * Thái độ: - Giúp HS biết quý trọng tiết kiệm thời gian - Bồi dưỡng cho HS ý thức tính xác, tác phong khoa học cơng việc Đinh hướng phát triển lực: Quan sát, giải vấn đề, giao tiếp Phương pháp kỹ thuật dạy học: Đặt vấn đề, phát vấn, đàm thoại, khai thác kênh hình, thảo luận II Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Tranh ảnh SGK, lịch treo tường, sơ đồ thời gian Học sinh: Đọc tìm hiểu trước nội dung học III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ(4’): Lịch sử gì? Tại cần học lịch sử? Dẫn dắt vào bài: (1’) Như biết lịch sử xảy khứ theo thứ tự thời gian có trước, có sau Theo đà phát triển nhận thức nhu cầu thiết sống người tìm cách tính thời gian lịch sử Vậy muốn biết phải xác định thời gian, người xưa tính thời gian thế giới có cần thứ lịch chung hay khơng? B Hoạt động hình thành kiến thức TG Hoạt động thầy trò 10’ HĐ1 Nội dung kiến thức cần khắc sâu Tại phải xác định thời gian? - Hoc sinh đọc mục - đoạn /SGK ? Cho biết lí phải xác định thời - Lịch sử loài người gồm nhiều gian? kiện xảy vào nhiều thời gian khác - Muốn hiểu dựng lại lịch sử phải xếp kiện theo thứ tự thời gian - GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình SGK ? Có phải bia tiến sĩ Văn Miếu Quốc Tử Giám lập năm không? - Không -> Không phải bia tiến sĩ lập năm, có người đỗ trước, người đỗ sau người dựng bia trước, người dựng bia sau lâu Như người xưa có cách tính thời gian ghi thời gian, việc tính thời gian quan trọng giúp hiểu nhiều điều ? Tại phải xác định thời gian HS: Không xác định thời gian  Việc xác định thời gian cần diễn kiện,các hoạt động thiết, nguyên tắc quan người nhận trọng lịch sử thức kiện lịch sử - Đọc đoạn cuối “ Từ xưa -> Từ đây” ? Dựa vào đâu cách người sáng tạo cách tính thời gian? - Từ xưa người tìm cách ghi lại lịch sử  Mối quan hệ Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất GV giải thích: Vào thời cổ đại, người nơng dân ln phụ thuộc vào thiên nhiên, lĩnh vực sản xuất họ theo dõi quan sát để tìm qui luật thiên nhiên hết ngày lại đến đêm, mặt trời mọc hướng Đông, lặn hướng Tây ngày -Thời cổ đại, người nông dân theo dõi phát chu kỳ quay trái đất quay xung quanh mặt trời(1 vòng năm có 360 ngày ) Cơ sở để xác định thời gian Vậy người xưa tính thời gian 15’ ? HĐ 2 Người xưa tính thời gian nào? - HS đọc phần /SGK ? Dựa vào đâu mà người ta làm lịch? - Do nghiên cứu ghi nhớ xác định thời gian từ xa xưa người sáng - Dựa vào quan sát tính tốn tạo lịch thời gian mọc, lặn, di chuyển - Người xưa phân chia thời gian Mặt Trời, Mặt Trăng làm lịch theo ngày, tháng, năm, giờ, phút - Mỗi dân tộc, quốc gia, khu vực có cách làm lịch riêng, song nhìn chung có cách tính âm lịch dương lịch ? Trên giới có loại lịch HS: Âm lịch dương lịch - Có hai loại lịch HS Thảo luận : Theo em Âm lịch ? Dương + Âm lịch: Theo di chuyển lịch ? Loại lịch có trước ? Vì Mặt Trăng quanh Trái Đất HS : Âm lịch loại lịch tính thời gian theo chu kỳ quay mặt trăng + Dương lịch: Theo di chuyển Trái Đất quanh Mặt Trời quanh trái Đất Dương lịch : Là loại lịch tính thời gian theo chu kỳ quay trái Đất quanh mặt Trời Âm lịch có trước GV phân tích: : Lúc đầu người phương Đơng cho trái đất hình đĩa Nhưng người Lamã xác định trái đất hình tròn GV: Mở rộng : Vậy ngày theo em trái đất có hình ? (HS tự trả lời) - GV cho học sinh xem địa cầu Và xác định trái đất hình tròn GV:Cho HS xem bảng ghi SGK/ “những ngày lịch sử kỉ niệm “có loại lịch nào? HS: Lịch âm lịch dương GV: Em xác định đâu lịch dương đâu lịch âm? GV sơ kết : Nhìn chung quốc gia, dân tộc có cách làm lịch riêng Như giới có cần thứ lịch chung hay khơng? Thế giới có cần thứ lịch chung hay không? 10’ Chúng ta sang phần - Đọc đoạn mục /SGK Theo em biết, giới có loại lịch ? HS: Trên giới có nhiều loại lịch bắt nguồn từ nhiều nguồn gốc khác nhau.Chẳng hạn lịch âm lịch dương có lịch phật giáo lịch Hồi giáo - Xã hội loài người ngày phát ? Thế giới có cần thứ lịch chung triển, giao lưu dân tộc, ngày tăng Do cần có lịch hay khơng?Vì sao? HS: Có,vì: ngày giao lưu chung để thống thời gian nước ngày nhiều, nước sử dụng loại lịch riêng nước khó ? Lịch dùng chung loại lịch Gv : Cho HS xem lịch Gv khẳng định lịch chung giới gọi công lịch ? Thế công lịch? - Công lịch lấy năm tương truyền chúa - Dương lịch hoàn chỉnh -> gọi Công lịch Giê - su đời làm năm Cơng ngun - Bằng tính tốn khoa học, xác người ta tính năm có 365 ngày ? Em thử trình bày đơn vị đo thời gian theo công lịch ? HS: ngày có 24 giờ, tháng có 30 ngày hay 31 ngày năm có 12 tháng 365 ngày 100 năm kỉ 1000 năm thiên niên kỉ GV phân tích thêm : Lí có năm nhuận (365 ngày dư giờ, năm có năm nhuận.Ví dụ : Năm 2006 có tháng 7, năm nhuận có 29 ngày ) - Cách tính thời gian theo cơng lịch GV hướng dẫn HS cách tính thời gian : theo Cơng lịch Trước cơng ngun CN 248 542 938 cộng với năm Sau cơng ngun trừ với năm 179 TCN SCN C Hoat động luyện tập 2’ * Bài tập 1: Khoanh tròn vàochữ đầu dòng em cho Người xưa tính thời gian dựa vào: A Quan sát tính B Tư liệu vật C Mối quan hệ mặt trăng, mặt trời trái đất D Tư liệu truyền miệng * Bài tập 2: Triệu Đà xâm lược nước ta năm 179 TCN kiện xảy cách ngày năm? 2018 + 179= 2197 năm năm? * Bài tập 3: Năm 40 khởi nghĩa Hai Bà Trưng nghĩa cách ngày 2018 – 40 năm = 1978 năm D Hoạt động vận dụng: 2’ H: Theo em tờ lịch có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch? E Hoạt động tìm tòi, mở rộng 1’ - Về nhà học làm tập 1,2,3 SGK - Chuẩn bị bài: Xã hội nguyên thuỷ IV RÚT KINH NGHIỆM CỦA GV chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ ( Huy động sức mạnh toàn dân, tận dụng vị trí địa sông Bạch Đằng, chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc để làm nên chiến thắng vĩ đại DT.) ? ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 GV cho HS quan sát H 57.Đọc lời đánh giá Lê Văn Hưu công lao Ngô Quyền - GVKL: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 khẳng định quyền làm chủ nhân dân ta, mở thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng bảo vệ độc lập lâu dài Tổ quốc…nhân dân ta đời đời biết ơn công lao vị anh hùng DT Ngô Quyền - GVCC bài: Kiều Công Tiễn, tên phản phúc “cõng rắn cắn gà nhà” mở đường cho quân nam Hán xâm lược nước ta lần NQ nhân dân chuẩn bị chống giặc tâm chủ động Đây thuỷ chiến lịch sử chống ngoại xâm DT Chiến thắng có ý nghĩa vơ trọng đại lịch sử dựng nước giữ nước DT ta * Ý nghĩa: - Chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc dân tộc ta, mở thời kì độc lập lâu dài đất nước ? Việc dựng lăng Ngơ Quyền có ý nghĩa nào? - Nhân dân ta ghi nhớ công lao to lớn Ngô Quyền, giành độc lập lâu dài cho đát nước mở thời kì cho dân tộc C Hoat động luyện tập, vận dụng 5’ * Bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu ( X ) vào ô em cho Vì chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc A - Đập tan ý chí xâm lược quân Nam Hán B - Quân Nam Hán không dám đem quân xâm lược ước ta lần thứ C - Khẳng định độc lập lâu dài Tổ Quốc D - Tất câu D Hoạt động tìm tòi, mở rộng 1’ - Học theo câu hỏi SGK - Ôn tập Chương IV X IV Rút kinh nghiệm GV: Tiết 32 Bài 28 ÔN TẬP CHƯƠNG IV Ngày soạn: 25/3/2019 Ngày dạy / /2019 / /2019 / /2019 / /2019 Tiết Lớp 6I 6G 6H 6E Ghi I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ * Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức lịch sử Việt Nam ( Từ nguồn gốc đến TK X ) - Các giai đoạn phát triển lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc - Những anh hùng dân tộc thời kì * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ hệ thống hoá kiện, đánh giá nhân vật lịch sử liên hệ thực tế * Thái độ: - Bồi dưỡng lòng tự hồ dân tộc lòng yêu nước chân cho học sinh - Học sinh yêu mến, biết ơn anh hùng dân tộc, hệ cha ơng có cơng xây dựng bảo vệ đất nước Đinh hướng phát triển lực: Hợp tác, giải vấn đề, lực quan sát, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận,… II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: GA, SGK, SGV, BP HS: Vở ghi, SGK, III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không Dẫn dắt vào bài: (1’) Trong chương trình lịch sử lớp em tìm hiểu lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến TK X, giai đoạn xa xưa quan trọng người Việt Nam Để giúp em nắm kiến thức phần này, tiết học hôm cô em ơn tập B Hoạt động hình thành kiến thức TG Hoạt động thầy trò Kiến thức Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc ? Lịch sử Việt Nam thời kì đến TK X trải qua giai đoạn trải qua giai đoạn lớn nào? lớn nào? - Giai đoạn nguyên thuỷ - Dựng nước giữ nước - Đấu tranh chống lại ách thống trị phong kiến phương Bắc 6 Thời kì dựng nước - Thời kì dựng nước đầu tiên: TK VII ? Thời kì dựng nước diễn TCN vào lúc nào? Tên nước gì? - Tên nước đầu tiên: Văn Lang Vị vua ai? - Vị vua đầu tiên: Hùng Vương Những khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc - 930 - 931 - Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ GV: Cho học sinh lập bảng - 938 - Ngô Quyền chiến thắng Bạch khởi nghĩa lớn tiét ôn Đằng tạp chương III Sự kiện khẳng định thắng lợi hoàn - Bổ sung thêm khởi toàn dân tộc ta nghiệp giành độc lập cho Tổ Quốc nghĩa - Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán năm ? Sự kiện đáng nhớ 938 đấu tranh giành độc Kể tên vị anh hùng dân tộc lập dân tộc? giương cao cờ đấu tranh chống GV: Sau thắng lợi này, dân tộc ta Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ giành độc lập lâu dài, mở quốc đầu thời đại phong kiến độc lập - Hai Bà Trưng nước ta - Bà Triệu ( Triệu Thị Trinh ) ? Em kể tên vị anh hùng - Lí Bí ( Lí Bơn ) dân tộc chống phong kiến - Triệu Quang Phục phương Bắc từ TK I -> TK X - Phùng Hưng - Mai Thúc Loan - Khúc Thừa Dụ - Dương Đình Nghệ - Ngơ Quyền 6 Các cơng trình tiếng thời cổ đại - Trống đồng Đông Sơn ? Em mô tả lại cơng trình nghệ thuật tiếng thời cổ đại? - Trống đồng Đông Sơn công trình nghệ thuật thời cổ đại, nhìn vào hoa văn trống đồng người ta hiẻu rõ sinh hoạt vật chất tinh thần người Việt Cổ Người giã gạo, - Thành Cổ Loa người bắn cung tên, mặt trống nhiều cánh tượng trưng cho mặt trời GV: Thành Cổ Loa kinh đô nước Âu Lạc đồng thời cơng trình qn tiếng nước ta thời cổ đại - Học sinh mô tả cấu tạo thành C Hoạt đọng luyện tập, vận dụng 5’ * Bài tập trắc nghiệm: Đánh dấu ( X ) vào ô em cho Vào TK X, kiện khẳng định độc lập Tổ Quốc? A - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 X B - Khúc Thừa Dụ tự xưng tiết độ sứ năm 905 C - Hai Bà Trưng đánh thắng qn Hán Năm 40 D - Lí Bí lên ngơi Hồng Đế 544 Thời kì dựng nước A - TK VII TCN X B - 179 TCN C - TK VII SCN D - TK I D Hoạt động tìm tòi, mở rộng Về lập bảng thống kê kiện lớn dáng ghi nhớ lịch sử nước ta từ dựng nước đến năm 938 theo mẫu SGK Về ơn tập tồn học kì II chuẩn bị kiểm tra học kì IV Rút kinh nghiệm GV: Tiết 33 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Ngày soạn: 2/4/2019 Ngày dạy / /2019 / /2019 / /2019 / /2019 Tiết I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ * Kiến thức: Lớp 6I 6G 6H 6E Ghi - Giúp HS thực hành dạng tập (lựa chọn ý đúng, điền khuyết, nối ) từ giúp em nắm kiện cách linh hoạt - HS làm việc cách độc lập, theo nhóm, đánh giá theo ý kiến riêng * Kĩ năng: Bồi dưỡng kỹ thống kê kiện theo thời gian, tổng hợp kiến thức * Thái độ: HS nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nước, ý thức vươn lên bảo vệ văn hoá dân tộc Đinh hướng phát triển lực: Hợp tác, giải vấn đề, lực quan sát, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp kỹ thuật dạy học: Tích cực hố hoạt động học sinh Phân tích tỏng hợp, nhận xét, đánh giá, so sánh II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: GA, SGK, SGV, BP HS: Vở ghi, SGK, III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không Dẫn dắt vào bài: B Hoạt động hình thành kiến thức (GV phát phiếu tập, HS làm, GV nhận xét, chốt lại) Bài tập thực hành (40’) 1) Lựa chọn ý 1) Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng A Trả thù cho chồng Thi Sách bị giết hại B Khôi phục nghiệp vua Hùng C Đánh đuổi quân xâm lược Hán giành lại độc lập D Cả lí 2) Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành thắng lợi nhanh chóng A Được nhân dân khắp nơi ủng hộ B Tinh thần chiến đấu dũng cảm nghĩa quân C Tài huy Hai Bà Trưng D Cả ý 3) Sau Trưng Vương thất bại, nhà Hán làm để tăng cường máy thống trị chúng nước ta A Biến Âu lạc thành quận huyện TQ B Đưa người Hán sang sống với dân ta C Đưa người Hán sang thay người việt làm huyện lệnh D Bắt dân ta cống nạp thợ thủ công giỏi 4) Lý Nam Đế mong muốn điều đặt tên nước vạn xuân A Mong muốn trưởng tồn dân tộc B Mong muốn đất nước có mùa xn đẹp, hòa bình, nhân dân n vui C Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ dân tộc D Cả lí 2) Nối cột A với cột B A Thời gian B Tên khởi nghĩa C Năm 40 a Khởi nghĩa Lý Bí 1=>b Năm 248 b Khởi nghĩa Hai bà Trưng 2=> c Năm Năm 542 c Khởi nghĩa bà Triệu 3=>a NămNăm 931 d Khởi nghĩa Ngô Quyền 4=>đ Năm 938 đ Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ 5=>d 3) Họ khúc giành lại độc lập cho đất nước làm để củng cố quyền tự chủ HDHS tự trả lời Lợi dụng lúc nhà Đường suy yếu Khúc Thừa Dụ tập hợpnhân dân chuẩn bị dậy - Giữa năm 905, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm thành Tống Bình tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng quyền tự chủ * Họ khúc làm nhiều việc lớn: đặt lại khu vực hành chính, cử người trơng coi việc đến xã, xem xét định lại mức thuế, bãi bỏ thứ lao dịch thời bắc thuộc, lập lại sổ hộ => nhằm xây dựng đất nước tự chủ, đem lại đời sống ấm no cho nhân dân 4) Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm - Kế hoạch chủ động chỗ: dự đoán quân Nam Hán vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền chủ động chọn khúc sông chuẩn bị trận chiến - Độc đáo chỗ: ông huy động quân, dân lên rừng đẵn hàng ngàn gỗ dài, đầu đẽo nhọn bịt sắt đem đóng xuống lòng sơng B Đằng, xây dựng thành trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ, thuyền chiến ta loại nhỏ nhẹ dễ dàng luồn lách trận địa bãi cọc ngầm, mặt khác ta thấy Ngô Quyền tận dụng lợi hại nước thủy triều để đề kế hoạch đánh giặc 5) Vì nói: Trận chiến S Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta Là chiến thắng vĩ đại: đạp tan ý chí xâm lược nước ta nhà Nam Hán nói riêng phong kiến P.Bắc nói chung , kết thúc T.kì nước ta bị p.kiến p.Bắc thống trị, mở t.kì độc lập lâu dài cho dân tộc 6) Công lao Ngô Quyền k/c chống quân Nam Hán Công lao Ngơ Quyền: huy động đc sức mạnh tồn dân, tận dụng đc vị trí, địa S.B.Đằng, tận dụng đc nước thủy triều, chủ động đưa kế hoạch đánh giặc độc đáo làm nên chiến thắng vĩ đại dân tộc C Hoạt động luyện tập, vận dụng: Đã thực D Hoạt động tìm tòi, mở rộng: (5’) Vẽ sơ đồ lịch sử VN giai đoạn Bắc thuộc? IV Rút kinh nghiệm GV: Tiết 35 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CAO BẰNG Ngày soạn: 2/4/2019 Ngày dạy Tiết I Mục tiêu Kiến thức, kỹ thái độ * Kiến thức: Lớp 6I 6G 6H 6E Ghi - Căn vào chương trình lịch sử dân tộc học lớp 6, dựa tư liệu tham khảo lịch sử địa phương giới thiệu khái quát nét lớn, kiện, nhân vật lịch sử quê hương - Cho hs liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử địa phương: Hiểu mối quan hệ biện chứng gắn bó hai mảng kiến thức lịch sử * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá, đối chiếu với lịch sử dân tộc - Lập bảng biểu tổng hợp kiện, phong trào tiêu biểu * Thái độ: Bồi dưỡng cho hs lòng yêu quê hương “Nơi chôn rau cắt rốn” thân, từ xác định rõ nhiệm vụ học tập rèn luyện, củng cố niềm tự hào đáng Đinh hướng phát triển lực: Hợp tác, giải vấn đề, lực quan sát, lực vận dụng kiến thức vào sống… Phương pháp kỹ thuật dạy học: Tích cực hố hoạt động học sinh Phân tích tỏng hợp, nhận xét, đánh giá, so sánh II Chuẩn bị giáo viên học sinh GV: GA, Sách địa lý, Cao Bằng, lịch sử Cao Bằng HS: Vở ghi, SGK, III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động khởi động Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Không Dẫn dắt vào bài: (1’)Các em thân mến chương trình LS VNchúng ta tìm hiểu xong qng thời gian đặc biệt, thời kì độc lập lâu dài tổ quốc sau ngàn năm đấu tranh giành độc lập, mở đầu Đại thắng Bạch Đằng năm 938 Trong thời gian đó, triều đại pk VN dân tộc ghi vào trang sử vàng truyền thống chiến công hiển hách, chuyển biến tích cực quốc gia dân tộc với hình ảnh bất khuất hiên ngang bậc khu vực Vậy chiến công chung đó, quê hương Cao Bằng có đóng góp ntn? Hôm cô giới thiệu với em lịch sử Cao Bằng từ TK X đến trước thực dân Pháp X/L nước ta (1858) B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động1: Khái quát Cao Bằng giai đoạn từ kỉ X đến 1858: (15’) GV: Cho HS đồ vị trí tỉnh Cao Bằng điểm lại số thông tin có đồ điều kiện kinh tế- Xã hội GV: Cùng Học sinh lập lại biểu tổng hợp chung: Thời gian Triều đại lịch sử Nhà Lý Tên gọi địa phương Thuộc phủ Nguyên Thái - Cuộc dậy Nùng Trí Cao (1044- 1053) Chống Tống - Tham gia k/c chống Tống(1075- 1077) Lưu Kỷ, Hoàng Lục… TKXI-> XIII Nhà Trần TKXIV Sự kiện tiêu biểu, nhân vật lịch sử nt Nhà Lê khởi Phủ Lạng Sơn nghĩa Lam Sơn ( Thuộc Minh - Kháng chiến chống giặc Mông- Nguyên (1258): Thủ lĩnh Hoàng Thắng Hứa - Kn Bế Khắc Triệu Thế kỉ XV- - Nhà Lê chiến Trấn Cao Bình TKXVI tranh Nam- Bắc ( Nhà Mạc chiếm) triều - Nhà Mạc chấn giữ Cao Bằng ( 1593- 1677) 84 năm trải qua đời vua - TKXVII - - Nhà Lê, Triều - Trấn Cao Bằng Tây Sơn: TK XVIII - Hậu duệ nhà Lê: Lê Duy Chỉ chạy lên Cao Bằng, dựa vào nhà Thanh chống Tây Sơn ( 1789- 1792) - Thế kỉ - Nhà Nguyễn XI X- nửa (Gia Long) đầu TK XI Đời Minh Mệnh X - Tỉnh Cao Bằng - Khởi nghĩa Nùng Văn 1831 Vân 2) Một số nét đặc trưng văn hoá dân tộc tày-nùng 10’ Lễ tết, lễ hội, phong tục đẹp lưu truyền ngày a) Các lễ tết cổ truyền dân tộc tày-nùng ? Em cho biết địa phương ta có lễ tết ? Kể số lễ tết mà em biết 1.a: Tháng giêng( kin nèn chiêng)-Tết nguyên đán, lễ tết lớn năm 1.b: Tháng ba( tết minh)- Tảo mộ tổ tiên, đoàn viên họ tộc 1.c:Tháng năm –Tết đoan ngọ( diệt sâu bọ) 1.d: Tháng sáu-Tết thâu khoăn vài (So lộc) 1.e: Tháng bảy- Tết ngày rằm (kin nèn chất) 1.gTháng tám- Tết trung thu 1.h: Tháng chín –Tết cốm cơm 1.i: Tháng 12-Tết đơng trí b) Về số lễ hội tiêu biểu: ? Hàng năm em thường dự lễ hội ? Địa phương ta có lễ hội 1.a: Lễ hội đền chùa( Hội chùa Đà quận đồng lân , đền vua lê, đền kì sầm) 1.b: Hội xuống đồng ( lồng tổng): Lễ hội cầu mùa 1.c: Hội nàng hai ( đón mẹ trăng) 1.d: Hôi pháo hoa ( tranh đầu pháo) 1.e: Hội hang toán ( Hội chợ xuân) 3) Một số danh lam thắng cảnh: 5’ ? Bằng hiểu biết em địa phương ta có danh lam thắng cảnh - Thác Giốc động Ngườm Ngao( Đàm Thuỷ-Trùng khánh) - Dãy núi Phía bc ( Nguyên Bình) - Hồ Thang Hen ( Trà Lĩnh) 4) Khu di tích lịch sử 5’ ? CB có khu di tích lịch sử tiêu biểu Khu di tích: Pắc Bó, Khu rừng Trần Hưng Đạo, di tích anh Kim Đồng, di tích Đơng Khê ( chiến dịch thu-đông 1950, Bác Hồ trực tiếp đạo) 5) Điểm qua di tích lịch sử địa phương giai đoạn nói ’ GV: Vấn đáp hs: H: Em biết di tích lịch sử gắn với thời kì nhân vật lịch sử nói trên? Hiện trạng di tích đó? H: Hiện trạng di tích ntn? H: Hãy nêu nhận xét nhân vật lịch sử nêu biểu tổng hợp GV: Bổ sung tư liệu tham khảo: - Đền Kỳ Sầm- Nùng Trí Cao - Chùa Đà Quận- Nhà Lê - Chùa Giang Động- NHà Mạc - Khu di tích lịch sử Lam Sơn- Nhà Mạc C Hoạt động luyện tập, vận dụng (5’) H: Nêu trách nhiệm di tích lịch sử nói hệ thống di tích khác H: Các em học tập từ nhân vật lịch sử tiêu biểu kể D Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến lịch sử địa phương - Trong dịp hè nên tới đọc sách, mượn sách thư viện Tỉnh để bổ sung kiến thức môn khác IV Rút kinh nghiệm GV: ... khứ lịch sử XH lồi người có LS hình thành phát triển ? Vậy lịch sử gì? - GV: Có nhiều loại lịch sử, đất đá, loài vật, cối , lịch sử mà em học từ sau là: Lịch sử lồi người - Lịch sử diễn khứ ? Lịch. ..bài học lịch sử cụ thể,trước tiên em phải hiểu lịch sử gì? học lịch sử để làm ? B Hoạt động hình thành kiến thức TG Hoạt động thầy trò 10’ HĐ1 Nội dung kiến thức cần đạt Lịch sử gì? - GV:... tức lịch sử phải có tư liệu lịch sử đảm bảo tin cậy lịch sử C Hoạt động luyện tập (2’) H: LS ? Học LS có ý nghĩa ntn? Dựa vào đâu để biết dựng lại LS ? D Hoạt động vận dụng: (2’) Kể tư liệu lịch

Ngày đăng: 22/08/2019, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w