1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án : Tuần 20 - Buổi sáng

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Học sinh biết dựa vào gợi ý trong SGK để chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) các em đã nghe, đã học đã đọc về một người có tài.. - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyệ[r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai ngày 25 tháng năm 2020 Giáo dục tập thể

SINH HOẠT DƯỚI CỜ I MỤC TIÊU

- Thực nghi lễ chào cờ

- Sinh hoạt theo chủ điểm: Ngày tết quê em: Hội hoa Xuân

- HS hiểu ý nghĩa to lớn việc trồng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn làm đẹp cho gia đình, cho đất nước

- HS có ý thức bảo vệ chăm sóc trường nhà - HSHN: Biết thực nghi lễ chào cờ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Quy mô hoạt động: Tổ chức theo lớp. - GV: tranh, ảnh chợ hoa tết, hội hoa xuân - HS: sản phẩm hoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH A Sinh hoạt cờ

- Nghi lễ chào cờ

+ Tham gia Lễ chào cờ cô TPT BCH liên đội điều hành B Sinh hoạt theo chủ điểm: Ngày tết quê em: Hội hoa Xuân Bước 1: Chuẩn bị:

- Mỗi tở có trang sưu tầm ảnh chợ hoa Tết, hội hoa xuân - Cử người dẫn chương trình

Bước 2: Hội hoa xn. 1.Ổn định tở chức: phút Lên lớp:

- GV tập trung HS phổ biến nội dung buổi học: Để hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây”, lớp tổ chức “Hội hoa xuân” để trưng bày hoa em chăm sóc Cây cá nhân hay nhóm

- Mỗi tở có trang sưu tầm tranh ảnh chợ hoa tết, hội hoa xuân - Địa điểm: ngồi sân trường

- GV cơng bố thời gian dành cho việc trưng bày trang trí sản phẩm theo tở - Các tở trưng bày trang trí tở Mỗi ghi rõ tên gì? ai? Tở nào?

- GV ban giám khảo tham quan góc sản phẩm Khi đồn tham quan đến tở nào, đại diện tở giới thiệu sản phẩm tở

- Đồn tham quan chọn sản phẩm đẹp trng bày lên góc chung lớp HS hát vài hát nói ngày Tết

Bước 3: Nhận xét- đánh giá:

- Hoan nghênh tinh thần chuẩn bị em - Khen ngợi cá nhân, tở có sản phẩm đẹp

_ Toán

(2)

I MỤC TIÊU

- Bước đầu nhận biết phân số, tử số mẫu số - Biết đọc, viết phân số

- BT cần làm: BT1, BT2; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các mô hình hình vẽ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động

? Hãy nêu đặc điểm hình bình hành? - GV lớp nhận xét

B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1 Giới thiệu phân số - HS quan sát hình vẽ sau:

? Hình trịn chia phần nhau? (6) ? Mấy phần đựơc tô màu? (5)

GV: Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn

- Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số gạch ngang thẳng cột với số 5)

- GV vào cho học sinh đọc: Năm phần sáu (cho vài học sinh đọc lại) - Ta gọi phân số (cho vài học sinh nhắc lại)

- Phân số có tử số 5, mẫu số (cho vài học sinh nhắc lại) - GV hướng dẫn HS nhận ra:

- Mẫu số viết gạch ngang Mẫu số cho biết hình tròn chia thành phần số tự nhiên khác (mẫu số phải số tự nhiên khác 0)

- Tử số viết gạch ngang Tử số cho biết tô màu phần số tự nhiên; Làm tương tự với phân số ; ; cho HS tự nêu nhận xét Chẳng hạn: “ ; ; ; phân số Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết gạch ngang”

HĐ2 Thực hành

Bài 1: HS nêu yêu cầu phần a, b Sau làm chữa

6

6

6

6

2

4

7

6

2

4

(3)

- Chẳng hạn, hình 1: HS viết đọc “hai phần năm”, mẫu số cho biết hình chữ nhật chia thành phần nhau, tử số cho biết tơ màu phần đó; hình 6: HS viết đọc “ba phần bảy”, mẫu số cho biết có ngơi sao, tử số cho biết có ngơi tô màu…

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

- HS dựa vào bảng SGK để nêu viết bảng (khi chữa bài) Chẳng hạn:

- Ở dịng 2: Phân số có tử số 8, mẫu số 10

- Ở dịng 4: Phân số có tử số 3, mẫu số 8, phân số … Bài 3: HS nêu yêu cầu

? Bài tập yêu cầu làm gì?

- Cho học sinh viết phân số vào (hoặc nháp) Bài 4: Có thể chuyển thành trị chơi sau:

* GV gọi HS1 đọc phân số thứ Nếu đọc HS1 định HS2 đọc tiếp Cứ đọc hết năm phân số

- HSHN: GV viết cho HS làm C Củng cố

- HS nhắc lại khái niệm phân số

- GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS làm tốt D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập lại SGK

Tập đọc

BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện

+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây.

* GDKNS:

- Tự nhận thức, xác định giá trị thân: Biết sức khoẻ, tài lòng nhiệt thành cần thiết người

- Hợp tác: Biết hợp tác với người để tham gia công việc chung

- Đảm nhận trách nhiệm: Tự tin, chủ động có ý thức chia sẻ cơng việc với thành viên tở, nhóm

- HSHN: HS xem tranh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

5

7

10

8

(4)

A Khởi động

- Gọi em đọc thuộc “Chuyện cổ tích lồi người” trả lời câu hỏi SGK

- GV lớp nhận xét

B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: HS xem tranh minh hoạ SGK GV nêu: Truyện ca ngợi sức khoẻ tài anh em Cẩu Khây

b Các hoạt động: HĐ1: Luyện đọc

- Hai em nối tiếp đọc đoạn từ đến lượt Đoạn 1: Bốn anh em bắt yêu tinh

Đoạn 2: Cẩu Khây cửa đông vui - GV giải nghĩa từ mới: núc nác, núng - HS luyện đọc theo cặp

- em đọc toàn bài; GV đọc HĐ2: Tìm hiểu bài

- GV cho HS tìm hiểu theo nhóm Mỗi nhóm đọc thầm đoạn văn, trả lời câu hỏi sau đại diện nhóm trả lời trước lớp GV lớp nhận xét, bổ sung ? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ nào? (Anh em Cẩu Khây gặp bà cụ cịn sống sót Bà cụ nấu cơm cho họ ăn cho họ ngủ nhờ)

? Thấy yêu tinh bà cụ làm gì? (Thấy yêu tinh đánh thấy mùi thịt người, bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn

? Em nêu ý đoạn 1?

* Ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh bà cụ giúp đỡ - HS nhắc lại ý đoạn

- HS đọc đoạn 2:

- HS thuật lại chiến bốn anh em Cẩu Khây - HS nói cho nghe nhóm

? Yêu tinh có phép thuật đặc biệt? (u tinh có phép thuật phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc)

? Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? (Anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh anh em Cẩu Khây có sức khoẻ phi thường, đánh bị thương, phá phép thần thơng Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên chiến thắng yêu tinh, buộc quy hàng)

? Nếu để số bốn anh em thắng yêu tinh? (Không thắng yêu tinh)

? Đoạn hai truyện cho ta biết điều gì?

* Ý2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng u tinh họ có sức mạnh đặc biệt biết đoàn kết hợp lực chiến đấu

? Ý nghĩa câu chuyện gì? (Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu, quy phục yêu tinh, cứu dân bốn anh em Cẩu Khây).

HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.

(5)

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: “Cẩu Khây cửa… đất trời tối sầm lại” GV viết bảng phụ

- Dựa vào nội dung đoạn em tìm giọng đọc cho đoạn?

- GV đọc mẫu; HS luyện đọc theo cặp Thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhận xét chọn bạn đọc thi hay

- 1HS đọc toàn

- HSHN: GV tranh cho HS xem C Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng - Luyện đọc văn diễn cảm

Chính tả

NGHE VIẾT: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I MỤC TIÊU

- Nghe, viết tả, trình bày hình thức văn xi bài: Cha đẻ của lốp xe đạp.

- Làm BT tả 2a/b 3a/b (Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn: t/ c).

- HSHN: Viết dịng đầu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ Tranh minh hoạ chuyện BT3 - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

HS viết: nhà cửa, vẽ tranh, vũ trụ B Hình thành kiến thức mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn học sinh nghe viết.

- GV đọc tả Cha đẻ lốp xe đạp HS theo dõi SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn

- Luyện viết từ khó: Đân - lớp, cao su, ngã, lốp, săm, nước Anh,

- HS viết tả: GV đọc câu phận ngắn gọn cho HS viết - GV đọc; HS khảo tả, cặp HS đởi sốt lỗi cho

- GV nhận xét 7-10 bài, nêu nhận xét chung HĐ3 Hướng dẫn HS làm tập tả: Bài 2:

- GV nêu yêu cầu 2a 2b

- Học sinh đọc thầm khổ thơ câu tục ngữ làm vào tập

- GV đính 3- bảng phụ lên bảng Mỗi HS thi điền nhanh âm đầu vào chỗ trống

- HS đọc kết cho lớp GV nhận xét tả phát âm, kết luận lời giải

(6)

Bài 3: GV nêu yêu cầu tập

- HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu thêm nội dung mẩu chuyện - Trò chơi tiếp sức: Treo tờ phiếu viết sẵn nội dung tập 3b

- Cho đại diện tổ thi tiếp sức Tở điền nhanh, tở thắng (Đoạn b: Vị thuốc quý: Thuốc bổ, bộ, buộc ngài)

- HSHN: GV cho HS nhìn SGK viết C Củng cố

- HS nhắc lại nội dung vừa học - GV nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng - Luyện viết lại đẹp

Thứ ba ngày 26 tháng năm 2021

Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

- Biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) số tự nhiên

- Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác o) viết thành phân số: tử số số bị chia, mẫu số chia

- BT cần làm: BT1, BT2 (2 ý đầu), BT3; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động

- Gọi em lên bảng chữa BT3 – SGK GV lớp nhận xét B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1 GV nêu vấn đề hướng dẫn HS tự giải vấn đề

- GV nêu: “Có cam, chia cho bạn bạn cam?”

HS nêu lại đề tự nhẩm để tìm : = (quả cam) ? 8, 4, gọi số gì? (là số tự nhiên)

- GV: Như kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác số tự nhiên

- GV nêu: Có bánh, chia em Hỏi em phần bánh?

? Em thực phép chia : tương tự : không?

(7)

- GV lệnh HS lấy hình vng chuẩn bị đặt lên bàn thảo luận tìm cách chia

Sau GV minh hoạ cách chia mơ hình bảng (như hình hình SGK)

- GV: Có bánh chia cho bạn bạn

3

4 bánh Vậy :

4 = ?

(3 : =

3 4);

- GV viết lên bảng : =

3

4 (HS đọc chia ba phần tư).

- GV: Ở trường hợp này, kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác phân số

* GV nêu câu hỏi để trả lời HS nhận được: Thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) viết thành phân số có tử số là số bị chia, mấu số số chia.

- HS nêu ví dụ chẳng hạn: : =

8

4; : =

4; : = 5.

HĐ2 Luyện tập

Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài; sau cho HS tự làm chữa Chẳng hạn: : =

7

9 ; : =

5

8 ; : 19 =

6

19 ; : = Bài 2: Gọi em đọc mẫu

- Yêu cầu HS làm theo mẫu Chữa nhận xét Chẳng hạn: 36 : =

36

9 = ; 88 : 11 =

88

11 = ; : = = ;

Bài 3: Cho HS làm theo mẫu

- em làm bảng phụ, số lại làm tập), chữa Chẳng hạn: =

6

1 ; =

1 ; 27 = 27

1 ; =

1 ; = ; - GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét: Mọi số tự nhiên viết thành phân số có tử số số tự nhiên mẫu số

- HSHN: GV viết cho HS làm C Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét đánh giá tiết học

D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập VBT

Luyện từ câu

(8)

I MỤC TIÊU

- Nắm vững kiến thức kĩ sử dụng câu kể Ai làm gì? để tìm câu kể Ai làm gì? đoạn văn (BT1) Xác định phận CN, VN câu kể vừa tìm (BT2)

- Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3) - HSCNK: Viết đoạn văn (ít câu) có 2, câu kể học (BT3) - HSHN: Viết tên vào

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- HS đọc ba câu tục ngữ BT3 - Cả lớp GV nhận xét, bở sung B Hình thành kiến thức mới:

HĐ1 Khởi động: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu học. HĐ2 Luyện tập, củng cố.

- Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: HS đọc yêu cầu đoạn văn

- HS thảo luận tìm câu kể Ai làm gì? GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn - em lên bảng đánh dấu * vào câu kể Ai làm gì? lớp theo dõi, nhận xét - GV chốt lại lời giải (câu 3; 4; 5; 7)

Bài 2: HS đọc yêu cầu tập

- HS gạch chéo, ngăn cách chủ ngữ vị ngữ gạch chân CN, VN - em làm phiếu, lớp làm vào tập GV nhận xét, kết luận lời giải

3: Tàu // buông neo vùng biển Tr ường Sa CN VN

Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu CN VN

Câu 5: Một số khác // quây quần bong sau ca hát, thổi sáo CN VN

Câu 7: Cá heo // gọi quây đến quanh tàu nh để chia vui CN VN

Bài 3: HS đọc yêu cầu tập

- GV giao việc: Viết đoạn văn khoảng câu kể công việc trực nhật em, có dùng kiểu câu Ai làm gì?

Gợi ý: Cơng việc trực nhật lớp, em thường làm gì? (quét lớp, lau bảng, bàn ghế,….)

- HS làm vào tập

- HS nối tiếp đọc đoạn văn, nói rõ câu câu kể Ai làm gì? - Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi làm tốt

- HSHN: GV tên SGK, HS viết C Củng cố

(9)

- GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập SGK

Mĩ thuật

Cô Thu dạy

_ Kĩ thuật

Cô Thu dạy

_ Thứ tư ngày 27 tháng năm 2021

Âm nhạc Cô Hà dạy

Toán

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận biết thương phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết thành phân số (trường hợp phân số lớn 1)

- Bước đầu biết so sánh phân số với

- BT cần làm: BT1, BT3; HSCNK: Làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sử dụng mơ hình Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động

- Gọi hai em lên bảng chữa BT1, BT2 – SGK - GV lớp nhận xét

B Hình thành kiến thức mới a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS tìm hiểu

HĐ1 Hướng dẫn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 + Ví dụ 1: Có cam chia cam thành phần Vân ăn cam

1

4 cam Viết phân số số phần cam Vân ăn?

- GV hướng dẫn HS thao tác, cách chia, cách tô màu phần hình trịn để nhận biết: Ăn cam tức ăn phần cam, ăn thêm

1

4 tức là

ăn thêm phần, Vân ăn tất phần hay

5

4 cam.

- GV minh hoạ lại mơ hình gắn lên bảng

(10)

để dẫn tới nhận biết : Chia cam cho người người nhận

5

4quả cam.

Vậy: : =

4 (quả cam).

- GV hỏi để trả lời HS nhận biết

5

4 (quả cam) kết phép chia 5

quả cam cho người ta có : =

5 4;

5

4 cam gồm cam

4 cam,

đó

5

4 nhiều cam ta viết

4 >1 HS nhận xét: phân số

4 có tử số lớn

mẫu số => phân số lớn 1.

- Tương tự, giúp HS nêu được: Phân số

4

4 có tử số mẫu số, phân số 1.

Ta viết:

4 4 =

Phân số

1

4 có tử số bé mẫu số (1 < 4) ; phân số bé Ta viết 4 < 1.

HĐ2 Luyện tập

Bài 1: Một HS nêu yêu cầu bài, tự làm chữa bảng phụ Chẳng hạn:

: =

7 ; : =

5 ; 19 : 11 = 19 11 .

Bài 2: HS đọc đề GV lưu ý HS quan sát kĩ hình vẽ tự làm tập a

Hình b

Hình

Bài 3: Tổ chức cho HS làm chữa (có thể tở chức dạng trị chơi) Chẳng hạn:

a

4 < ;

14 < ;

(11)

b 24

24 = ; c

5 > ; 19

17 > 1. - Gọi HS nêu lại cách cách so sánh phân số - HSHN: GV viết cho HS làm C Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phân số

- GV nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương HS làm tốt D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập SGK

_ Tập đọc

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với giọng tự hào, ca ngợi

- Hiểu từ ngữ: văn hố Đơng Sơn, hoa văn, vũ công, chim lạc, chim hồng - Hiểu nội dung bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo; đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào người Việt Nam (trả lời câu hỏi SGK)

- HSHN: HS xem ảnh SGK II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Ảnh trống đồng Đông Sơn - SGK; Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

A Khởi động

- HS đọc “Bốn anh tài” trả lời câu hỏi sau: - Ý nghĩa câu chuyện gì? GV lớp nhận xét B Hình thành kiến thức mới:

a Giới thiệu bài: GV cho HS xem ảnh trống đồng giới thiệu b GV hướng dẫn HS luyện đọc hiểu bài:

HĐ1 Luyện đọc:

- Hai em đọc tiếp nối đọc đoạn lượt Có thể chia làm đoạn sau:

Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc, Đoạn 2: Phần lại

- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Tìm hiểu từ khó phần giải

- Luyện đọc theo cặp;

- Hai em đọc bài; GV đọc diễn cảm tồn HĐ2 Tìm hiểu bài.

- GV cho HS đọc thầm đoạn thảo luận theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi sau: ? Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào?

(… đa dạng hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, xếp hoa văn.)

(12)

(Giữa mặt trống hình ngơi nhiều cánh, hình trịn đồng tâm, hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc )

Ý1: Trống đồng Đông Sơn phong phú, đa dạng.

- Một em đọc đoạn lại trả lời nội dung đoạn

? Những hoạt động người miêu tả mặt trống?

(lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thởi kèn, cầm vũ khí bảo vệ q hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đơi nam nữ, )

? Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí nởi bật hoa văn trống đồng?

(Vì hình ảnh người với hoạt động thường ngày hình ảnh nởi rõ hoa văn…)

? Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam?

(Vì trống đồng Đơng Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cở vật q giá phản ánh trình độ văn minh người Việt cở, chứng nói lên dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hoá lâu đời, bền vững)

Ý2: Trống đồng Đông Sơn niềm tự hào người Việt. - Một em đọc lại đoạn nêu ý đoạn

- HS đọc bài, nêu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo; đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào người Việt Nam.

HĐ3 Luyện đọc diễn cảm

- Hai em tiếp nối đọc tiếp nối hai đoạn - GV hướng dẫn đọcbài bảng phụ

- HS luyện đọc theo nhóm nhóm đơi Thi đọc diễn cảm - HSHN: GV tranh cho HS xem

C Củng cố

- Gọi HS nêu lại nội dung

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tốt D Hoạt động ứng dụng

- Luyện đọc diễn cảm văn

Đọc sách

Cô Hà dạy

Thứ năm ngày 28 tháng năm 2021

Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Biết đọc, viết phân số

- Bước đầu biết so sánh độ dài đoạn thẳng phần độ dài đoạn thẳng khác (trường hợp đơn giản)

- BT cần làm: BT1, BT2, BT3; HS khá, giỏi làm hết BT SGK - HSHN: Thực phép tính phạm vi 10

(13)

Bảng phụ

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động

- Gọi hai em lên bảng chữa BT1; BT3 – SGK - GV lớp nhận xét

B Hình thành kiến thức mới

HĐ1 Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: Cho HS đọc số đo đại lượng (dạng phân số) Chẳng hạn: GV hỏi HS để trả lời HS biết được: có 1kg, chia thành phần nhau, lấy (sử dụng) phần, tức lấy (sử dụng) ? kg…

2 kg đọc là: phần hai ki-lô-gam.

5

8 m đọc là: năm phần tám mét.

9

12 đọc là: chín phần mười hai giờ.

6

100 m đọc là: sáu phần trăm mét.

Bài 2: Cho HS viết phân số chữa Chẳng hạn:

1 ;

6

10 ; ; 72 100 .

Bài 3: Cho HS tự làm chữa Chẳng hạn: =

8

1 ; 14 = 14

1 ; 32 = 32

1 ; =

1 ; =

1 Bài 4: Cho học sinh tự làm tự nêu kết Chẳng hạn:

a

5 ; b 99

99 ; c

Bài 5: GV hướng dẫn HS làm theo mẫu tự làm phần a, b Chẳng hạn: C P D b M O N

CP =

4 CD; PD =

4 CD MO =

5 MN; ON = MN a) Đọc phân số sau:

;

1 ;

3 .

b) Viết phân số:

Một phần tư; Ba phần bảy; Hai phần ba; năm phần sáu - HSHN: GV viết cho HS làm

C Củng cố

- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh phân số với - GV nhận xét đánh giá tiết học

D Hoạt động ứng dụng

(14)

- Làm hết tập lại SGK

_ Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU

- Học sinh biết dựa vào gợi ý SGK để chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) em nghe, học đọc người có tài

- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) kể - HSHN: HS viết tên vào

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện (có hay, có khơng) + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu câu chuyện người kể III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động

- HS kể chuyện Bác đánh cá gã thần nêu ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét

B Hình thành kiến thức mới Giới thiệu

2 GV hướng dẫn HS kể chuyện:

HĐ1 GV hướng dẫn học sinh phân tích đề bài

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em nghe đọc một người có tài.

- Gọi HS đọc đề bài, gợi ý 1;

- Giáo viên hướng dẫn HS chọn câu chuyện em đọc nghe người có tài lĩnh vực khác

- Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện Nói rõ câu chuyện kể ai, tài đặc biệt nhân vật, em nghe đọc truyện đâu?

- GV treo bảng phụ viết dàn ý kể chuyện: + Giới thiệu câu chuyện, nhân vật

+ Mở đầu câu chuyện (chuyện xẩy nào, đâu) + Diễn biến câu chuyện

+ Kết thúc câu chuyện

+ Trao đổi bạn nội dung câu chuyện

HĐ2 HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV treo bảng phụ ghi dàn ý kể chuyện lên bảng nhắc em kể có đầu có cuối

- GV nhắc HS: Nếu chuyện dài nên chọn đoạn có kiện tiêu biểu có ý nghĩa

- HS luyện tập kể nhóm: Từng cặp HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

(15)

* Chú ý: Mỗi HS kể xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện

- GV hướng dẫn HS nhận xét theo tiêu chuẩn nêu:

+ Về nội dung chuyện có hay khơng? (HS tìm truyện ngồi SGK cộng thêm điểm)

+ Cách kể, khả hiểu chuyện người kể

+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể tự nhiên nhất, hấp dẫn

- HSHN: GV SGK cho HS viết C Củng cố

- HS nhắc lại nội dung câu chuyện - Giáo viên nhận xét tiết học

D Hoạt động ứng dụng

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe

Tập làm văn

MIÊU TẢ ĐỔ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) I MỤC TIÊU

- HS thực hành viết hoàn chỉnh văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học văn miêu tả đồ vật – viết với yêu cầu đề, có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, rõ ý

- HSHN: Viết đề vào II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đề Vở ô li

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HĐ1 Khởi động: GV cho HS hát hát HĐ2 GV đề cho HS

Đề bài: Hãy tả đồ vật gần gũi với em nhà (Chú ý mở gián tiếp, kết kiểu mở rộng)

- GV treo bảng phụ:

Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả Thân bài:

+ Tả bao quát toàn đồ vật (hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo)

+ Tả phận có đặc điểm nởi bật (Có thể kết hợp thể tình cảm, thái độ người viết với đồ vật)

Kết bài:

+ Nêu cảm nghĩ đồ vật tả HĐ3 Học sinh làm bài

- GV thu - Nhận xét HS

- HSHN: GV đề SGK cho HS nhìn viết HĐ4 Củng cố - dặn dò

(16)

- Tìm hiểu nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát đổi xóm làng phố phường nơi sống

_ Địa lí

ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có khả năng.

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, đất đai, sơng ngịi đồn Nam Bộ:

+ Đồng Nam Bộ đồng lón nước ta phù sa hệ thống sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp

+ Đồng Nam Bộ có hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt Ngồi đất phù sa màu mỡ đồng bằn cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải đào tạo

- Chỉ vị trí đồng Nam Bộ đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau

- HSHN: HS xem tranh SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Khởi động

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. B Hình thành kiến thức mới

1 Đồng lớn nước ta Hoạt động 1: Làm việc lớp

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết thân trả lời câu hỏi:

? Đồng Nam Bộ nằm phía đất nước? Do phù sa sông bồi đắp nên?

? Đồng Nam Bộ có đặc điểm tiêu biểu? (Diện tích, địa hình, đất đai)

? Tìm đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí đồng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau số kênh rạch

- Giáo viên lại đồ hệ thống cho học sinh rõ 2 Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

Bước 1: Học sinh quan sát hình, tranh, ảnh SGK trả lời câu hỏi: + Tìm kể tên số sơng lớn, kênh rạch đồng Nam Bộ

+ Nêu nhận xét mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch đồng Nam Bộ (nhiều hay sơng?)

+ HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Cơng, giải thích sơng lại có tên Cửu Long?

(17)

- GV lại vị trí sơng Mê Cơng, sơng Tiền, sơng hậu, sơng Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế … đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

Bước 1: HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi: ? Vì đồng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông? ? Sông đồng Nam Bộ có tác dụng gì?

? Để khắc phục tình trạng thiếu nước vào mùa khơ, người dân làm gì? Bước 2: HS trình bày kết trước lớp, giáo viên giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- GV: Nhờ có Biển hồ Căm - pu - chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sơng Mê Cơng lên xuống điều hịa Nước lũ dâng cao từ từ, gây thiệt hại nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ Mùa lũ mùa người dân lợi đánh bắt cá Nước lũ ngập đồng cịn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất làm đất thêm màu mỡ

- GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước vào mùa khô đông Nam Bộ

- HSHN: GV tranh cho HS xem C Củng cố

- Gọi HS so sánh khác đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ mặt: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai

- GV nhận xét tiết học D Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành hết tập SGK

_ Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2021

Tiếng Anh Cô Thắm dạy

Tiếng Anh

Cô Thắm dạy

Tập làm văn

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU

- HS nắm cách giới thiệu địa phương qua văn mẫu Nét Vĩnh Sơn (BT1).

- Bước đầu biết quan sát trình bày đổi nơi em sinh sống (BT2)

- Có ý thức cơng việc xây dựng q hương * GDKNS:

- Thu thập xử lí thơng tin (Về địa phương giới thiệu) - Trình bày ý tưởng (Giới thiệu địa phương)

- Trao đổi, thảo luận giới thiệu mình, bạn

(18)

-

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết dàn ý giới thiệu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ1 Khởi động

- GV kiểm tra chuẩn bị HS.

- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. HĐ2 Luyện tập, củng cố

- Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: Một em đọc nội dung tập lớp theo dõi sách giáo khoa - Học sinh làm cá nhân, đọc thầm Nét Vĩnh Sơn

? Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào? ? Kể lại nét đởi nói trên?

a Bài văn giới thiệu đổi địa phương nào?

Bài văn giới thiệu đổi xã Vĩnh Sơn, xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, xã vốn có nhiều khó khăn huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.

b Kể lại nét đổi nói trên?

- Người dân Vĩnh Sơn trước quen phát nương làm rẫy, mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước vụ/năm, suất cao Bà khơng cịn thiếu ăn, cịn có dư lương thực để chăn ni.

- Nghề nuôi cá phát triển Nhiều ao hồ hàng năm có sản lượng tấn rưỡi/héc-ta Ước muốn người dân vùng cao chở cá miền xuôi bán trở thành thực.

- Đời sống người dân cải thiện: 10 hộ hộ có điện dùng, hộ có phương tiện nghe nhìn, hộ có xe máy Đầu năm học 2000 – 2001, số HS đến trường tăng gấp rưỡi năm học trước.

- Giúp học sinh nắm dàn ý bài, giới thiệu

- GV ghi vào bảng phụ - Học sinh nhìn bảng đọc + Mở bài

+ Thân bài + Kết bài

Giới thiệu địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).

Giới thiệu đổi địa phương.

Nêu nét đổi địa phương, cảm nghĩ em về đổi đó.

Bài tập 2: Xác định yêu cầu đề

- HS đọc yêu cầu đề GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm đ-ược nội dung cho giới thiệu GV nhắc HS:

+ Nhận đổi làng xóm, phố phường nơi để giới thiệu nét đởi

+ Em chọn đởi hoạt động em thích có ấn tượng để giới thiệu

+ Em khơng tìm thấy đởi mới, em giới thiệu trạng địa phương mơ ước đởi

(19)

- HS thực hành giới thiệu đổi địa phương - Thực hành giới thiệu nhóm Thi giới thiệu trước lớp

- Cả lớp bình chọn người giới thiệu tự nhiên, chân thực, hấp dẫn HĐ3.Củng cố

- HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét tiết học

HĐ4 Hoạt động ứng dụng

- Viết lại đổi địa phương em

Toán

PHÂN SỐ BẰNG NHAU I MỤC TIÊU

- Bước đầu nhận biết tính chất phân số, phân số - BT cần làm: BT1; HSCNK: Làm hết BT SGK

- HSHN: Thực phép tính phạm vi 10 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các băng giấy SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Khởi động

- Gọi em lên bảng chữa BT2; BT3 – SGK - GV lớp nhận xét

B Hình thành kiến thức mới

a Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học b Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:

HĐ1 Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = tự nêu tính chất phân số.

- GV cho HS quan sát hai băng giấy SGK

? Hai băng giấy nào? (như nhau)

? Băng giấy thứ chia thành phần nhau? (4) ? Đã tô màu phần (3) Tức tô màu băng giấy

? Băng giấy thứ hai chia thành phần nhau? (8)

4

8

3

6

(20)

Đã tô màu phần (6) Tức tô màu băng giấy băng giấy = băng giấy

- Từ học sinh nhận phân số =

- Giáo viên giới thiệu hai phân số

- GV hướng dẫn để học sinh tự biết = = = = ? Làm để từ phân số có phân số ngược lại?

- HS tự nêu kết luận:

+ Nếu nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác 0 phân số phân số cho.

+ Nếu tử số mẫu số phân số chia hết cho số tự nhiên khác sau chia ta phân số phân số cho.

- GV giới thiệu tính chất phân số HĐ2 Thực hành

Bài 1: Cho học sinh tự làm đọc kết Chẳng hạn: Ta có: Hai phần năm sáu phần mười lăm

Bài 2: Cho học sinh tự làm nêu nhận xét phần a) 18 : =

(18 x 4): (3 x 4) = 72 : 12 = b) 81 : =

(81 :3): (9: 3) = 27: =

? Khi ta chia hết số bị chia số chia phép chia cho số tự nhiên khác thương có thay đởi khơng?

(Thương không thay đổi)

Bài 3: Cho học sinh tự làm chữa ? Làm để từ 50 có 10?

(Để từ 50 có 10 ta thực 50: = 10) - Gọi HS nêu kết quả:

a) = = b) = = =

- HSHN: GV viết cho HS làm C Củng cố

- HS nhắc lại tính chất phân số vừa học

(21)

- GV nhận xét đánh giá tiết học D Hoạt động ứng dụng

- Làm hết tập SGK

Ngày đăng: 05/04/2021, 12:27

w