Quản trị rủi ro lỗi sản phẩm

3 752 3
Quản trị rủi ro lỗi sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản trị rủi ro lỗi sản phẩm

Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Tình huống 3 Quản trị rủi ro lỗi sản phẩm. 1. Nhận dạng: a. Hiểm họa: -Do công nhân sản xuất chủ quan trong quy trình sản xuất của mình -Do máy móc công nghệ hỏng hóc, không đảm bảo yêu cầu kĩ thuật của quá trình sảm xuất, gây ra lỗi hệ thống cho các sản phẩm. -Cơ chế quảnsản xuất của giám đốc sản xuất chưa kiểm tra kịp thời và thường xuyên, để có thể phát hiện lỗi kịp thời. -Chưa chú trọng công tác quản trị rủi ro trong quá trình sản xuất b. Nguy hiểm: * Chủ quan: -Tổ sản xuất đã xuất xưởng lô sản phẩm, có thể là tất cả các sản phẩm đều mắc lỗi -Tốn thêm chi phí thu hồi sản phẩm, sửa chữa lỗi -Chậm tiến độ giao hàng cho phía đối tác -Nếu sản phẩm đã tới tay người tiêu dung thì nguy cơ mất uy tín, mất khách hàng * Khách quan: -Có thể do chất lượng đầu vào từ phía nhà cung cấp không đảm bảo chất lượng, dẫn tới việc mác một lỗi sản phẩm hàng loạt -Do nhà cung cấp máy móc không bảo dưỡng máy móc thiết bị của xưởng sản xuất định kỳ, dẫn tới lỗi một quy trình nào đó c. Nguy cơ rủi ro - Nguy cơ 1: Bồi thường hợp đồng cho các đơn hàng của khách về chất lượng sản phẩm - Nguy cơ 2: Đối tác trả lại sản phẩm, hủy hợp đồng Ebook.VCU – www.ebookvcu.com - Nguy cơ 3: Mất uy tín, mất khách hàng - Nguy cơ 4: Thay đổi quy trình sản xuất 2. Phân tích 3. Đo lường và đánh giá rủi ro Biên độ Tần xuất Cao Thấp Cao Nguy cơ 3 Nguy cơ 1 Thấp Nguy cơ 2 Nguy cơ 4 4. Kiểm soát rủi ro - Là giám đốc sản xuất trước tiên phải xác định nguyên nhân dẫn đến sản phẩm bị lỗi là do đâu, trách nhiệm thực sự thuộc về ai. - Nếu là do tổ sản xuất 1 sản xuất không đạt yêu cầu thì Tổ trưởng tổ sản xuất 1 sẽ phải chịu trách nhiệm vấn đề này. - Sản phẩm bị lỗi không thể đưa ra thị trường vì sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Doanh nghiệp. -Nếu sản xuất lại sẽ tốn kinh phí lớn cho doanh ngiệp. Do đó nếu lỗi sản phẩm đó là không lớn, có thể khắc phục sửa chữa được thì sẽ không cần phải sản xuất lại. 5. Tài trợ rủi ro - Dùng quỹ dự phòng, kiểm tra khắc phục lỗi sản phẩm - Huy động vốn, tăng cường sản xuất bù đắp lượng sản phẩm thiếu hụt. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com

Ngày đăng: 26/11/2013, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan