Nghiên cứu chế độ đãi ngộ đối với những hoạt động không chuyên trách trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội

118 12 0
Nghiên cứu chế độ đãi ngộ đối với những hoạt động không chuyên trách trên địa bàn huyện đan phượng, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN KHÔI NGHIÊN CỨU CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phượng Lê Mã số: 8340410 NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Văn Khôi i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo; giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Đầu tiên cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Phượng Lê tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện hướng dẫn suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý Đào tạo, Bộ mơn Kinh tế nơng nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, cơng chức phịng chun môn thuộc UBND huyện Đan Phượng Đảng ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ xã Song Phượng, Thọ An xã Tân Lập huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Văn Khôi ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình, hộp ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tıễn chế độ đãı ngộ đốı vốı vớı ngườı hoạt động không chuyên trách cấp xã 2.1 Cơ sở lý luận thực chế độ đãi ngộ đối vối với người hoạt động không chuyên trách 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò thực chế độ người hoạt động không chuyên trách 10 2.1.3 Đặc điểm thực chế độ đãi ngộ người hoạt động không chuyên trách 11 2.1.4 Nội dung nghiên cứu thực chế độ đãi ngộ người hoạt động không chuyên trách 12 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực chế độ đãi ngộ người hoạt động không chuyên trách 17 iii 2.2 Cơ sở thực tiễn thực chế độ đãi ngộ đối vối với người hoạt động không chuyên trách 18 2.2.1 Kinh nghiệm thực chế độ đãi ngộ cho cán giới 18 2.2.2 Kinh nghiệm thực chế độ đãi ngộ cho người hoạt động không chuyên trách Việt Nam 21 2.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Đan Phượng 25 Phần Phương pháp nghiên cứu 27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 37 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 38 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 40 4.1 Khái quát thực trạng đội ngũ cán không chuyên trách huyện Đan Phượng 40 4.1.1 Khái quát trình hình thành, hoạt động chức năng, nhiệm vụ người hoạt động không chuyên trách 40 4.1.2 Thực trạng cán không chuyên trách huyện Đan Phượng 44 4.2 Đánh giá thực thi chế độ đãi ngộ với cán không chuyên trách huyện Đan Phượng 49 4.2.1 Đánh giá việc ban hành cụ thể hóa văn hướng dẫn thực sách 49 4.2.2 Kết thực chế độ lương, bảo hiểm với cán không chuyên trách huyện Đan Phượng 51 4.2.3 Đánh giá chế độ làm việc cán không chuyên trách huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội 58 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực chế độ đãi ngộ với cán không chuyên trách địa bàn huyện Đan Phượng 63 iv 4.3.1 Công tác tuyên truyền, phổ biến triển khai sách đãi ngộ 63 4.3.2 Năng lực cán thực sách đãi ngộ 64 4.3.3 Trình độ nhận thức đội ngũ cán không chuyên trách 65 4.4 Giải pháp hoàn thiện thực chế độ đãi ngộ người hoạt động không chuyên trách 66 4.4.1 Căn cứ, mục tiêu đề xuất giải pháp 66 4.4.2 Giải pháp hồn thiện thực sách đãi ngộ với cán không chuyên trách cấp xã 68 Phần Kết luận kiến nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Kiến nghị 79 5.2.1 Với Trung ương 79 5.2.2 Với thành phố Hà Nội 81 Tài liệu tham khảo 83 Phụ lục 87 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CCB Cựu chiến binh CN Công nghiệp DA Dự án ĐVT Đơn vị tính GTTL Giao thơng thủy lợi HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc NLN Nông lâm ngư nghiệp NN Nông nghiệp NS Ngân sách SL Số lượng TBXH Thương binh xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Thông tư TTLT Thông tư liên tịch UBKT Ủy ban kiểm tra UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ quốc hội vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Đan Phượng năm 2014 - 2016 29 Bảng 3.2 Tổng giá trị sản xuất huyện Đan Phượng qua năm 2014 – 2016 (theo giá so sánh 2010) 31 Bảng 3.3 Tình hình dân số huyện Đan Phượng qua năm 2014 -2016 33 Bảng 3.4 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 36 Bảng 3.5 Bảng phân bổ số lượng mẫu điều tra 37 Bảng 4.1 Khái qt sách cán khơng chun trách cấp xã 42 Bảng 4.2 Số lượng cán không chuyên trách huyện Đan Phượng qua năm 2015 – 2017 44 Bảng 4.3 Số lượng người hoạt động khơng chun trách xã theo giới tính năm 2017 xã Song Phượng, Thọ An, Tân Lập 49 Bảng 4.4 Số lượng người hoạt động không chuyên trách thôn, tổ dân phố theo giới tính năm 2017 xã điều tra 46 Bảng 4.5 Số lượng người hoạt động không chuyên trách huyện Đan Phượng theo độ tuổi năm 2017 xã Song Phượng, Thọ An, Tân Lập 47 Bảng 4.6 Số lượng người hoạt động không chun trách theo trình độ lý luận trị, quản lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học năm 2017 48 Bảng 4.7 Đánh giá cán thực thi sách việc ban hành cụ thể hóa sách với cán khơng chun trách cấp xã (N=17) 50 Bảng 4.8 Mức phụ cấp với cán không chuyên trách cấp xã huyện Đan Phượng 52 Bảng 4.9 Mức phụ cấp đãi ngộ khác với người hoạt động không chuyên trách huyện Đan Phượng 53 Bảng 4.10 Đánh giá cán không chuyên trách xã chế độ phụ cấp, bảo hiểm 54 Bảng 4.11 Nguồn sinh kế khác cán không chuyên trách cấp xã huyện Đan Phượng 57 Bảng 4.12 Số lượng người hoạt động không chuyên trách theo nghề nghiệp trước tuyển dụng 59 vii Bảng 4.13 Đánh giá phù hợp cơng việc với trình độ cán hoạt động không chuyên trách huyện Đan Phượng 60 Bảng 4.14 Thời gian làm việc cán không chuyên cấp xã 61 Bảng 4.15 Đánh giá cán không chuyên trách điều kiện làm việc 62 Bảng 4.16 Số lượng người không chuyên trách điều chuyển công tác huyện Đan Phượng 63 Bảng 4.17 Đánh giá văn sách đãi ngộ với cán khơng chuyên trách 63 Bảng 4.18 Nguồn thông tin biết chế độ đãi ngộ cán không chuyên trách huyện Đan Phượng 64 Bảng 4.19 Bảng phân loại đánh giá trình độ chun mơn lực quản lý cán quản lý cấp huyện, xã (N = 17) 65 Bảng 4.20 Nhu cầu cán không chuyên trách cấp xã huyện Đan Phượng thời gian tới 67 viii DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Đan Phượng 2014 - 2016 32 Hình 4.1 Trình độ chun mơn cán không chuyên trách huyện Đan Phượng 2017 65 Hộp 4.1 Cũng muốn chuyên tâm mà khó 55 ix PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HUYỆN VỚI CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ ĐỘI NGŨ NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Trong chương trình thực đề tài khoa học: “Nghiên cứu thực sách người hoạt động khơng chuyên trách xã địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội” Tơi muốn tìm hiểu suy nghĩ, nhận định, đánh giá Ông (bà) chế độ đãi ngộ đội ngũ người hoạt động khơng chun trách xã thuộc địa phương Ơng (bà) về: Mức phụ cấp, chế độ bảo hiểm, chế độ làm việc, hội trở thành cán bộ, công chức Những câu trả lời Ông (bà) theo câu hỏi phiếu hoàn toàn liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, phân tích Câu 1: Ơng (bà) có ý kiến nhận xét chế độ đãi ngộ tài người hoạt động không chuyên trách địa phương: Phù hợp TT Tiêu chí Phụ cấp Phụ cấp kiêm nhiệm Các khoản BH Chưa phù hợp Lý chưa phù hợp, chưa phù hợp điểm nào:……………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Ơng (bà) có ý kiến nhận xét điều kiện làm việc người hoạt động không chuyên trách địa phương: Kết đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Lý trung bình, yếu sao:……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Ơng (bà) có ý kiến nhận xét môi trường làm việc người hoạt động không chuyên trách địa phương: Kết đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình 90 Yếu Lý trung bình, yếu sao:………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ơng / bà có tham gia BHXH khơng? Từ bao giờ? Chế độ bảo hiểm hưởng? khó khăn thực bảo hiểm? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Câu 4: Ông (bà) có ý kiến nhận xét hội trở thành cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách địa phương: Nhiều hội Bình thường Khơng có hội Lý khơng có hội:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 5:Ơng (bà) có ý kiến nhận xét thái độ, lực tổ chức quản lý công việc người hoạt động khơng chun trách địa phương nơi Ơng (bà) sinh sống, làm việc: Kết đánh giá TT Tiêu chí Thái độ làm việc Năng lực tổ chức QL công việc Rất tốt Tốt Khá Yếu TB Lý trung bình, yếu:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 6: Theo ông/bà, để thực tốt chế độ đãi ngộ người hoạt động khơng chun trách xã lãnh đạo xã, huyện, Thành phố thực biện pháp nào? Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông (bà)! 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG Trong chương trình thực đề tài khoa học: Trong chương trình thực đề tài khoa học: “Nghiên cứu thực sách người hoạt động không chuyên trách xã địa bàn huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội” Tơi muốn tìm hiểu đánh giá Ông (bà) với tư cách cán quản lý người hoạt động không chuyên trách Những trả lời Ông (bà) theo câu hỏi phiếu hoàn toàn liệu phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, phân tích: Câu 1:Ơng (bà) giữ chức vụ xã: Bí thư Đảng ủy  Phó Bí thư Đảng ủy Thường trực Đảng  Chủ tịch UBND xã  Chủ tịch HĐND xã Phó Chủ tịch HĐND xã  Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách VH-XH Chủ tịch Hội ND  Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách kinh tế  Chủ tịch UBMTTQ  Chủ tịch Hội CCB Bí thư Đồn niên Chủ tịch Hội LH PN Câu 2:Ông (bà) đánh giá mức độ đồng ý lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ người hoạt động không chuyên trách xã làm việc đơn vị mình: Mức độ đồng ý TT Nội dung Công việc đảm nhận phù hợp với lực Công việc đảm nhận phù hợp với chuyên ngành đào tạo Rất Đồng Bình đồng ý ý thường Rất Khơng khơng đồng ý đồng ý Lý không đồng ý, không đồng ý……………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… 92 Câu 3: Ông (bà) đánh giá phẩm chất, đạo đức, lối sống; tiến độ kết thực công việc giao; thái độ phục vụ nhân dân đội ngũ người hoạt động không chuyên trách làm việc đơn vị mình: Mức độ đồng ý TT Nội dung Tốt Phẩm chất đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc Tiến độ kết thực nhiệm vụ giao Thái độ phục vụ nhân dân Có ý thức tự rèn luyện bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ Khá Trung bình Yếu Kém Câu 4: Ông (bà) có ý kiến nhận xét chế độ đãi ngộ tài người hoạt động khơng chuyên trách địa phương: Phù hợp TT Tiêu chí Phụ cấp Phụ cấp kiêm nhiệm Các khoản BH Chưa phù hợp Câu 5: Ông (bà) có ý kiến nhận xét điều kiện làm việc người hoạt động không chuyên trách địa phương: Kết đánh giá Rất tốt Tốt Trung bình Khá Yếu Lý trung bình, yếu:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 93 Câu 6: Ơng (bà) có ý kiến nhận xét môi trường làm việc người hoạt động không chuyên trách địa phương: Kết đánh giá Rất tốt Tốt Khá Trung bình Yếu Lý trung bình, yếu:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 7: Ơng (bà) có ý kiến nhận xét hội trở thành cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách địa phương: Nhiều hội Bình thường Khơng có hội Lý khơng có hội:……………………………………………………………… Câu 8: Ơng (bà) có ý kiến nhận xét thái độ, lực tổ chức quản lý công việc người hoạt động khơng chun trách địa phương nơi Ơng (bà) sinh sống, làm việc: Kết đánh giá TT Tiêu chí Thái độ làm việc Năng lực tổ chức QL công việc Rất tốt Tốt Khá Yếu TB Lý trung bình, yếu:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 9: Theo ông/bà, để thực tốt chế độ đãi ngộ người hoạt động khơng chun trách xã lãnh đạo xã, huyện, tỉnh thực biện pháp nào? Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông (bà) 94 PHỤ LỤC NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHƠNG CHUN TRÁCH XÃ THEO NGHỊ ĐỊNH 92/2009/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn sau gọi chung cấp xã); người hoạt động không chuyên trách cấp xã Điều Đối tượng áp dụng Cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã quy định Điều Nghị định bao gồm: Cán chuyên trách giữ chức vụ bầu cử theo nhiệm kỳ cấp xã (sau gọi chung cán cấp xã); Công chức cấp xã; Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chương II CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Mục CHỨC VỤ, CHỨC DANH VÀ SỐ LƯỢNG Điều Chức vụ, chức danh Cán cấp xã có chức vụ sau đây: a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân; d) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam Công chức cấp xã có chức danh sau đây: a) Trưởng Cơng an; b) Chỉ huy trưởng Quân sự; c) Văn phòng - thống kê; d) Địa - xây dựng - thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã); đ) Tài - kế tốn; 95 e) Tư pháp - hộ tịch; g) Văn hoá - xã hội Điều Số lượng cán bộ, công chức cấp xã Số lượng cán bộ, công chức cấp xã bố trí theo loại đơn vị hành cấp xã; cụ thể sau: a) Cấp xã loại 1: không 25 người; b) Cấp xã loại 2: không 23 người; c) Cấp xã loại 3: không 21 người Việc xếp loại đơn vị hành cấp xã thực theo quy định Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 Chính phủ việc phân loại đơn vị hành xã, phường, thị trấn Số lượng cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều bao gồm cán bộ, công chức luân chuyển, điều động, biệt phái cấp xã Mục CHẾ ĐỘ TIỀN LƯƠNG, PHỤ CẤP Điều Xếp lương Đối với cán cấp xã: a) Cán cấp xã có trình độ sơ cấp chưa đào tạo trình độ chun mơn, nghiệp vụ thực xếp lương chức vụ theo bảng lương sau đây: Hệ số lương Chức vụ STT Bậc Bậc 2,35 2,85 - Phó Bí thư đảng uỷ - Chủ tịch Hội đồng nhân dân - Chủ tịch Ủy ban nhân dân 2,15 2,65 - Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc - Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân 1,95 2,45 - Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ - Chủ tịch Hội Nông dân - Chủ tịch Hội Cựu chiến binh 1,75 2,25 Bí thư đảng uỷ b) Cán cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên thực xếp lương cơng chức hành quy định bảng lương số (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức quan nhà 96 nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang (sau viết tắt Nghị định số 204/2004/NĐ-CP); c) Cán cấp xã người hưởng chế độ hưu trí trợ cấp sức lao động, lương hưu trợ cấp sức lao động hưởng, hàng tháng hưởng 90% mức lương bậc chức danh đảm nhiệm theo quy định điểm a khoản Điều đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Đối với công chức cấp xã: a) Công chức cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo từ sơ cấp trở lên phù hợp với chuyên môn chức danh đảm nhiệm, thực xếp lương công chức hành quy định bảng lương số (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, công chức quan nhà nước), bảng lương số (Bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ quan nhà nước đơn vị nghiệp Nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; b) Những người đảm nhiệm chức danh công chức cấp xã quy định khoản Điều Nghị định chưa tốt nghiệp đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ theo quy định hưởng lương 1,18 so với mức lương tối thiểu chung; c) Thời gian tập công chức cấp xã quy định sau: 12 tháng công chức xếp lương ngạch chuyên viên tương đương; 06 tháng công chức xếp lương ngạch cán tương đương; 03 tháng công chức xếp lương ngạch nhân viên tương đương Trong thời gian tập hưởng 85% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạo chun mơn tuyển dụng Trường hợp có học vị thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng hưởng 85% lương bậc ngạch chuyên viên tương đương; công chức cấp xã vùng cao, biên giới, hải đảo thời gian tập hưởng 100% bậc lương khởi điểm theo trình độ đào tạo Thời gian tập khơng tính vào thời gian để xét nâng bậc lương theo niên hạn Cán bộ, công chức cấp xã người hưởng chế độ thương binh, bệnh binh hạng mà không thuộc đối tượng hưởng chế độ hưu trí trợ cấp sức lao động, chế độ thương binh, bệnh binh hưởng, xếp lương theo quy định Nghị định Điều Nâng bậc lương Cán cấp xã quy định điểm a khoản Điều Nghị định có thời gian hưởng lương bậc 05 năm (đủ 60 tháng), hồn thành nhiệm vụ, khơng bị kỷ luật xếp lương lên bậc 2 Cán cấp xã quy định điểm b khoản Điều Nghị định công chức cấp xã quy định điểm a khoản Điều Nghị định thực chế độ nâng bậc lương theo quy định Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP 97 Cán bộ, công chức cấp xã không hoàn thành nhiệm vụ bị kỷ luật từ khiển trách, cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài 06 tháng; bị cách chức thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực Điều Phụ cấp chức vụ lãnh đạo Cán cấp xã quy định điểm b khoản Điều Nghị định hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo so với mức lương tối thiểu chung sau: a) Bí thư đảng uỷ: 0,30; b) Phó Bí thư đảng uỷ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,25; c) Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân: 0,20; d) Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: 0,15 Điều Phụ cấp thâm niên vượt khung Cán cấp xã quy định điểm b khoản Điều Nghị định công chức cấp xã quy định điểm a khoản Điều Nghị định thực chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung theo quy định khoản Điều Nghị định số 204/2004/NĐ-CP Điều Phụ cấp theo loại xã Cán cấp xã quy định khoản Điều Nghị định hưởng phụ cấp theo loại đơn vị hành cấp xã tính theo % mức lương hưởng, cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có); cụ thể sau: a) Cán cấp xã loại hưởng mức phụ cấp 10%; b) Cán cấp xã loại hưởng mức phụ cấp 5% Phụ cấp theo loại đơn vị hành cấp xã nêu khoản Điều khơng dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Điều 10 Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh Cán bộ, công chức cấp xã kiêm nhiệm chức danh mà giảm 01 người số lượng quy định tối đa khoản Điều Nghị định này, kể từ ngày cấp có thẩm quyền định việc kiêm nhiệm hưởng phụ cấp kiêm nhiệm 20% mức lương hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có) Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh (kể trường hợp Bí thư cấp ủy đồng thời Chủ tịch Ủy ban nhân dân), hưởng mức phụ cấp kiêm nhiệm 20% Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh khơng dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 98 Mục MỘT SỐ CHẾ ĐỘ KHÁC Điều 11 Chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Cán cấp xã quy định điểm a, điểm b khoản Điều Nghị định này; công chức cấp xã quy định điểm a, điểm b điểm c khoản Điều Nghị định cán bộ, công chức cấp xã quy định khoản Điều Nghị định thời gian đảm nhiệm chức vụ, chức danh thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định pháp luật Trường hợp cán bộ, công chức cấp xã nghỉ việc hết tuổi lao động, có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, chưa nhận trợ cấp bảo hiểm xã hội lần, có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện đóng quy định Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2007 Chính phủ đến đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu hàng tháng Điều 12 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ, công chức cấp xã đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp tiêu chuẩn chức danh đảm nhiệm theo quy hoạch cán bộ, công chức Cán bộ, công chức cấp xã cử đào tạo, bồi dưỡng, hưởng chế độ sau: a) Được cấp tài liệu học tập; b) Được hỗ trợ phần tiền ăn thời gian học tập trung; c) Được hỗ trợ chi phí lại từ quan đến nơi học tập Chương III NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH Điều 13 Số lượng người hoạt động không chuyên trách cấp xã Cấp xã loại bố trí tối đa khơng q 22 người Cấp xã loại bố trí tối đa khơng q 20 người Cấp xã loại bố trí tối đa không 19 người Điều 14 Phụ cấp khốn kinh phí người hoạt động khơng chuyên trách Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã hưởng chế độ phụ cấp Mức phụ cấp cụ thể chức danh Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định với mức không vượt hệ số 1,0 mức lương tối thiểu chung Ngân sách trung ương hỗ trợ địa phương theo mức bình quân 2/3 so với mức lương tối thiểu chung cho người hoạt động không chuyên trách Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp quy định chức danh người hoạt động không chuyên trách; mức phụ cấp cụ thể chức danh; mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh; mức khốn kinh phí chi trả phụ cấp 99 người hoạt động không chuyên trách theo loại đơn vị hành cấp xã, loại thơn, tổ dân phố phù hợp quy định khoản 1, khoản Điều này; quy định mức khốn kinh phí hoạt động đoàn thể cấp xã theo số lượng người hoạt động không chuyên trách quy định Điều 13 Nghị định bảo đảm phù hợp với tình hình thực tế địa phương Điều 15 Chế độ đào tạo, bồi dưỡng bảo hiểm xã hội người hoạt động không chuyên trách Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã đào tạo, bồi dưỡng kiến thức phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đảm nhiệm; cử đào tạo, bồi dưỡng, hưởng chế độ quy định khoản Điều 12 Nghị định Những người hoạt động không chuyên trách cấp xã không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Chương IV ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 16 Giải tồn Cán xã già yếu, nghỉ việc theo Quyết định số 130/CP ngày 30 tháng năm 1975 Hội đồng Chính phủ Quyết định số 111/HĐBT ngày 13 tháng 10 năm 1981 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) điều chỉnh mức trợ cấp hàng tháng nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu chung; chuyển trợ cấp đến nơi hợp pháp; từ trần người lo mai táng nhận tiền mai táng phí 10 tháng mức lương tối thiểu chung Trường hợp cán xã già yếu, nghỉ việc bị tạm dừng hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng thời gian chấp hành hình phạt tù, có đơn đề nghị kèm theo giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, giải để tiếp tục hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng Cán xã, phường, thị trấn có thời gian đảm nhiệm chức danh khác thuộc Ủy ban nhân dân theo quy định khoản Điều Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 50/CP ngày 26 tháng năm 1995 Chính phủ chế độ sinh hoạt phí cán xã, phường, thị trấn đóng bảo hiểm xã hội theo chức danh mà chưa hưởng trợ cấp lần tính thời gian có đóng bảo hiểm xã hội để tính hưởng bảo hiểm xã hội Đối với trường hợp giữ chức danh khác thuộc Ủy ban nhân dân chưa đóng bảo hiểm xã hội truy nộp tiền đóng bảo hiểm xã hội để làm sở tính hưởng bảo hiểm xã hội Cán xã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1998 Chính phủ mà chưa hưởng trợ cấp lần, thời gian làm việc có đóng bảo hiểm xã hội tính thời gian để hưởng bảo 100 hiểm xã hội cộng nối với thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm xã hội bắt buộc để tính hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội Đối với trường hợp cán xã, phường, thị trấn giải hưởng trợ cấp hàng tháng hưởng trợ cấp lần trước ngày Nghị định có hiệu lực khơng áp dụng quy định Nghị định để giải lại Điều 17 Nguồn kinh phí để thực chế độ, sách Nguồn kinh phí để thực chế độ sách cán bộ, cơng chức cấp xã ngân sách nhà nước bảo đảm theo quy định Luật ngân sách nhà nước; cụ thể sau: Ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí thực chế độ sách cán bộ, công chức cấp xã, người hoạt động không chuyên trách cấp xã, cán xã già yếu nghỉ việc theo quy định Nghị định này; Quỹ Bảo hiểm xã hội bảo đảm kinh phí chi trả chế độ theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội cho cán bộ, công chức cấp xã Điều 18 Trách nhiệm thi hành Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực Nghị định Bộ Tài cân đối kinh phí thực chế độ, sách tăng thêm theo quy định Nghị định hướng dẫn, kiểm tra địa phương thực Bảo hiểm Xã hội Việt Nam hướng dẫn, kiểm tra Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh, cấp huyện thực chế độ bảo hiểm xã hội cán bộ, công chức cấp xã theo quy định Nghị định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo quy định Điều Nghị định này; hướng dẫn việc kiêm nhiệm số chức danh để bảo đảm lĩnh vực công tác địa phương có cán bộ, cơng chức đảm nhiệm; riêng chức danh cơng chức địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã), bố trí 02 người để bảo đảm có cơng chức chun trách theo dõi Nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới; chức danh Văn hố - xã hội bố trí 02 người để bảo đảm có cơng chức chun trách theo dõi Lao động - Thương binh Xã hội; bố trí, hướng dẫn, kiểm tra việc sử dụng nguồn kinh phí để thực chế độ, sách theo quy định Nghị định theo Nghị Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra Ủy ban nhân dân cấp xã việc thực chế độ, sách cán bộ, công chức; người hoạt động không chuyên trách theo quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định Nghị định Điều 19 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 101 Áp dụng việc thực chế độ, sách quy định Nghị định Bí thư, Phó Bí thư chi (nơi chưa thành lập đảng ủy cấp xã); Thường trực đảng ủy (nơi khơng có Phó Bí thư chun trách công tác đảng) Áp dụng việc thực chế độ, sách quy định Nghị định người hoạt động không chuyên trách thơn, làng, ấp, bản, bn, sóc, tổ dân phố (thơn, làng, ấp, bản, bn, sóc, tổ dân phố sau gọi chung thôn, tổ dân phố) Mỗi thôn, tổ dân phố bố trí khơng q 03 người Mức phụ cấp người không 1,0 hệ số mức lương tối thiểu chung Nghị định thay Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 Chính phủ chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Bãi bỏ quy định Nghị định sau: a) Điều 22 Nghị định số 184/2004/NĐ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Dân quân tự vệ; b) Khoản Điều bảng lương số (Bảng lương cán chuyên trách xã, phường, thị trấn) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP; c) Khoản Điều Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ 102 PHỤ LỤC NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH XÃ (Quyết định số 31/2013 UBND thành phố Hà Nội) Điều Quy định số lượng, chức danh, mức phụ cấp, mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; thôn, tổ dân phố địa bàn thành phố Hà Nội sau: Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn a) Số lượng người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn - Xã, phường, thị trấn loại bố trí tối đa khơng q 22 người; - Xã, phường, thị trấn loại bố trí tối đa không 20 người; - Xã, phường, thị trấn loại bố trí tối đa khơng q 19 người b) Người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn có 18 chức danh: Trưởng ban Tổ chức Đảng; Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Đảng; Trưởng ban Tuyên giáo; Văn phòng Đảng ủy; Trưởng Đài truyền thanh; Nhân viên Đài truyền thanh; Quản lý nhà văn hóa; Kế hoạch - Giao thông thủy lợi - Công nghiệp - Nông lâm nghiệp (ở xã) Dịch vụ - Du lịch - Thương mại - Đô thị (ở phường, thị trấn); Phó Trưởng Cơng an xã (nơi chưa có lực lượng cơng an quy); Phó Chỉ huy trưởng quân sự; Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc; Chủ tịch Hội người cao tuổi; Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ; Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh; Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ; Phó Chủ tịch Hội Nơng dân; Phó Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xã, phường, thị trấn; Cơng an viên thường trực trụ sở xã, thị trấn c) Mức phụ cấp chức danh người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn quy định biểu số 01/PCKCT kèm theo Người hoạt động không chuyên trách thôn, tổ dân phố a) Người hoạt động không chuyên trách thôn, tổ dân phố có 07 chức danh: Bí thư Chi thơn, tổ dân phố; Trưởng thôn, Tổ trưởng tổ dân phố; Phó Trưởng thơn, Tổ phó tổ dân phố; Cơng an viên thôn; Thôn đội trưởng, Tổ đội trưởng; Bảo vệ dân phố; Nhân viên y tế thôn, b) Mức phụ cấp chức danh người hoạt động không chuyên trách thôn, tổ dân phố quy định biểu số 02/PCKCT kèm theo Khuyến khích xã, phường, thị trấn bố trí kiêm nhiệm chức danh người hoạt động không chuyên trách Cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn kiêm nhiệm 103 chức danh không chuyên trách cấp xã; người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn thôn, tổ dân phố kiêm nhiệm chức danh không chuyên trách khác hưởng phụ cấp kiêm nhiệm 30% mức phụ cấp chức danh không chuyên trách kiêm nhiệm Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh hưởng chức phụ cấp kiêm nhiệm 30% mức phụ cấp chức danh cao Mức phụ cấp kiêm nhiệm chức danh khơng dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Hỗ trợ đóng Bảo hiểm y tế người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố 3% mức phụ cấp hàng tháng (trừ trường hợp hưởng chế độ bảo hiểm y tế) Nguồn kinh phí thực mức phụ cấp, phụ cấp kiêm nhiệm chức danh 3% bảo hiểm y tế người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn; thơn, tổ dân phố từ nguồn kinh phí khốn quỹ phụ cấp ngân sách trung ương nguồn kinh phí từ ngân sách địa phương; cân đối dự toán ngân sách xã, phường, thị trấn hàng năm Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/8/2013 Quyết định thay Quyết định số 73/2008/NQ-UBND ngày 31/12/2008 UBND thành phố việc quy định mức phụ cấp cán không chuyên trách xã, phường, thị trấn thôn, tổ dân phố địa bàn thành phố Hà Nội; thay quy định mức phụ cấp Phó Chỉ huy trưởng quân cấp xã khoản Điều Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND ngày 02/3/2011 phân cấp nhiệm vụ chi thực Luật Dân quân tự vệ cấp ngân sách số chế độ, sách lực lượng dân quân tự vệ địa bàn thành phố Hà Nội; thay quy định mức phụ cấp Phó Trưởng công an xã tiết 2.2.1 mục 2.1 khoản Điều Quyết định số19/2011/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội kiện tồn tổ chức, chế độ sách lực lượng công an xã địa bàn thành phố Hà Nội Điều Chánh Văn phòng UBND Thành phố, Giám đốc Sở: Tài chính, Nội vụ; Thủ trưởng Sở, Ban, ngành Thành phố có liên quan Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã; Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 104 ... ngộ người hoạt động không chuyên trách huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội? - Giải pháp để hoàn thiện trình thực chế độ đãi ngộ người hoạt động không chuyên trách huyện Đan Phượng, thành phố Hà. .. địa bàn huyện Đan Phượng, thành Phố Hà Nội; đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu thực chế độ đãi ngộ người hoạt động không chuyên trách địa bàn huyện Đan Phượng, thành Phố Hà Nội; ... trạng việc thực chế độ đãi ngộ người hoạt động không chuyên trách yếu tố ảnh hưởng đến thực chế đãi ngộ người hoạt động không chuyên trách địa bàn huyện Đan Phượng, thành Phố Hà Nội; - Đề xuất

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:48

Mục lục

  • Danh mỤc chỮ viẾT tẮT

  • Danh mỤC hình, hỘp

  • Trích yẾu luẬn văn

  • PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.5. NhỮng đóng góp mỚi cỦa luẬn văn

      • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN Và THỰC TIỄN VỀ CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN tRÁCH

        • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH

          • 2.1.1. Một số khái niệm cơ bản

            • 2.1.1.1. Khái niệm chính sách

            • 2.1.1.2. Khái niệm về cán bộ không chuyên trách, thực hiện chế độ với cán bộ không chuyên trách

            • 2.1.1.3. Thực hiện chính sách

            • 2.1.1.4. Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực hiện chính sách chế độ đãi ngộ những người hoạt động không chuyên trách

            • 2.1.2. Vai trò của thực hiện chế độ đối với người hoạt động không chuyên trách

            • 2.1.3. Đặc điểm của thực hiện chế độ đãi ngộ đối với người hoạt động không chuyên trách

            • 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chế độ đãi ngộ đối với những người hoạt động không chuyên trách

              • 2.1.5.1. Công tác tuyên truyền, phổ biến triển khai chính sách

              • 2.1.5.2. Năng lực của các cán bộ tổ chức thực thi chính sách

              • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI HOẠT ĐỘNG KHÔNG CHUYÊN TRÁCH

                • 2.2.1. Kinh nghiệm thực hiện chế độ đãi ngộ cho cán bộ trên thế giới

                  • 2.2.1.1. Chế độ phúc lợi và bảo hiểm của công chức Hoa Kỳ

                  • 2.2.1.2. Chế độ phúc lợi và bảo hiểm của công chức Australia

                  • 2.2.1.3. Chế độ phúc lợi và bảo hiểm của công chức Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan