1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cúu đặc điểm đau cổ ở bệnh nhân đau đầu migraine

81 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRỊNH THỊ KIM PHƯỚC NGHIÊN CÚU ĐẶC ĐIỂM ĐAU CỔ Ở BỆNH NHÂN ĐAU ĐẦU MIGRAINE Ngành: NỘI KHOA (THẦN KINH) Mã số: 8720107 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS CAO PHI PHONG Thành phố Hồ Chí Minh–Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ngày….tháng….năm Học viên Trịnh Thị Kim Phước ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Migraine 1.2 Đau cổ người bệnh migraine 17 1.3 Các nghiên cứu có liên quan 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHUONGE PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 36 3.2 Tỷ lệ đau cổ đau đầu migraine 40 3.3 Các đặc điểm đau cổ; so sánh đặc điểm dân số học, lâm sàng, chất lượng cuốc sống nhóm bệnh nhân đau cổ không đau cổ đau đầu migraine 41 3.4 Mối liên quan thói quen sinh hoạt diện đau cổ xuất đau đầu migraine 49 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 50 4.2.Tỷ lệ đau cổ đau đầu migraine 52 iii 4.3 Các đặc điểm đau cổ; so sánh đặc điểm dân số học, lâm sàng, chất lượng sống nhóm bệnh nhân đau cổ khơng có đau cổ đau đầu migraine 53 4.4 Mối liên quan thói quen sinh hoạt diện đau cổ xuất đau đầu migraine 60 4.5 Điểm mạnh hạn chế đề tài 61 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BN: Bệnh nhân TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh: CSD: Cortical spreeding depression (ức chế vỏ não lan rộng) ICHD-3: International Classification of Headache Disorders-3 (phân loại quốc tế rối loạn đau đầu lần thứ 3) LC: Locus coeruleus (nhân lục) MIDAS : Migraine disability assessment test (thang điểm đánh giá khuyết tật migraine) PGA : Periaqueductal grey (chất xám quanh kênh) RVM : Rostral ventromedia medulla (đầu bụng bên hành tuỷ) TCC: Trigeminocervical complex (phức hợp cổ tam thoa) TG: Trigeminal ganglion (hạch tam thoa) VAS: Visual analog scale (thang điểm cường độ đau dạng nhìn) v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Phân bố độ tuổi khám bệnh trường hợp mắc migraine 37 Bảng 3.2: Phân bố giới tính nhóm đau cổ đau đầu migraine khơng đau cổ đau đầu migraine 41 Bảng 3.3: Phân bố độ tuổi khám bệnh nhóm đau cổ đau đầu migraine không đau cổ đau đầu migraine 42 Bảng 3.4: So sánh đặc điểm phân bố địa lý nhóm đau cổ đau đầu migraine không đau cổ đau đầu migraine 43 Bảng 3.5 Tiền sử gia đình, cá nhân thói quen sinh hoạt .43 Bảng 3.6: Thời gian mắc bệnh BN migraine theo giới tính .38 Bảng 3.7: Thời gian mắc bệnh BN migraine theo nhóm đau cổ đau đầu migraine không đau cổ đau đầu migraine 44 Bảng 3.8: Phân bố tuổi khởi phát bệnh migraine theo giới tính .44 Bảng 3.9: Phân bố tuổi khởi phát bệnh migraine theo nhóm .45 Bảng 3.10: Phân bố thời gian mắc đau cổ đau đầu migraine theo giới tính 41 Bảng 3.11 Phân loại kiểu đau đầu BN migraine theo giới tính 39 Bảng 3.12 Phân loại kiểu đau đầu BN migraine theo nhóm đau cổ đau đầu migraine không đau cổ đau đầu migraine 45 Bảng 3.13 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm đau cổ đau đầu migraine không đau cổ đau đầu migraine 46 Bảng 3.14 Cường độ đau đầu theo thang điểm đau VAS (0-10) .47 Bảng 3.15 Đặc điểm triệu chứng kèm bệnh nhân đau cổ không đau cổ 47 Bảng 3.16 Phân tầng thang điểm khuyết tật migraine (MIDAS) 48 Bảng 3.17: Mối liên quan thói quen sinh hoạt xuất đau cổ đau đầu migraine .49 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Giải phẫu hệ thống dây tam thoa- mạch máu phóng chiếu hướng tâm 18 Hình 1.2 Điều chỉnh dẫn truyền thụ cảm tam thoa-mạch máu phóng chiếu ly tâm 20 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân có đau cổ đau đầu migraine dân số nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố giới tính mắc migraine 36 Biểu đồ 3.3: Phân bố địa lý trường hợp mắc migraine 36 MỞ ĐẦU Migraine dạng đau đầu nguyên phát phổ biến [6], [7] Bệnh thường thời thơ ấu niên thiếu tồn suốt đời Migraine có tỉ lệ lưu hành 17-28% dân số giai đoạn [42] Trong tỉ lệ nữ cao nam, nữ có tỉ lệ mắc 15-18%, nam 5-6% Theo thông tin Gánh nặng bệnh tật tồn cầu 2010 migraine xếp hàng thứ số bệnh gây khó chịu giới [62], [65] Migraine đặc trưng triệu chứng đau đầu nặng nề, buồn nôn, nôn, nhạy cảm ánh sáng, âm thường có tiền triệu thị giác [60] Có loại migraine thường gặp bao gồm migraine có tiền triệu migraine khơng tiền triệu, migraine không tiền triệu hay gặp [46] Migraine gây gánh nặng bệnh tật cho bệnh nhân mà ảnh hưởng quan trọng đến kinh tế, xã hội Một số nghiên cứu rằng, migraine có liên quan đến tăng nguy bị thiếu máu não thống qua, nhồi máu não, chí xuất huyết não [32] Bệnh tạo nên gánh nặng khổng lồ cho kinh tế tồn cầu, ước tính tổng chi phí năm khoảng 19,6 tỉ la Mỹ [52] khoảng 27 tỉ Euro quốc gia thuộc liên minh Châu Âu [9] Theo Lipton (2001), ước tính khoảng 31% BN phải nghỉ làm việc nghỉ học ngày tháng migraine; 51% trường hợp báo cáo có giảm suất lao động học tập 50% [42] Đau cổ tình trạng bệnh lý ảnh hưởng tới 14-71% dân số chung [65] Đau cổ xuất trước, sau đau đầu migraine Trong nghiên cứu Florencio cộng đau cổ liên quan tới tần suất xuất đau đau đầu migraine [13], [14], [23] Triệu chứng đau cổ xuất đau đầu chiếm 50% bệnh nhân mắc migraine [12], [39] Trên lâm sàng, đau cổ xuất đau đầu migraine làm gia tăng khiếm khuyết chức làm giảm đáp ứng điều trị migraine [22], [40] Cả migraine đau cổ xuất đau đầu migraine ảnh hưởng đáng kể đến cá nhân bệnh nhân, gia đình, cơng việc, chất lượng sống họ [21], [31], [33], [54] Tại Trung Quốc, nghiên cứu triệu chứng đau cổ migraine vào năm 2019 tác giả Zhe Zu, Wang R, Ao R lại cho triệu chứng đau cổ đau đầu migraine khơng ảnh hưởng tới cường độ, tính chất đau hay chất lượng sống bệnh nhân migraine [65] Trong Việt Nam, chưa có nghiên cứu tỷ lệ đau cổ đau đầu bệnh nhân migraine hay yếu tố liên quan đến đau cổ bệnh nhân đau đầu migraine khác đặc điểm dân số học, lâm sàng, chất lượng sống nhóm bệnh nhân có đau cổ khơng đau cổ đau đầu migraine Chính vậy, tiến hành thực nghiên cứu : “Nghiên cứu đặc điểm đau cổ bệnh nhân đau đầu migraine” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ đau cổ đau đầu migraine Xác định đặc điểm đau cổ; so sánh đặc điểm dân số học, lâm sàng, chất lượng sống nhóm bệnh nhân đau cổ không đau cổ đau đầu migraine Xác định mối liên quan thói quen sinh hoạt xuất triệu chứng đau cổ đau đầu migraine CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Migraine 1.1.1 Định nghĩa Bệnh migraine gọi đau nửa đầu chứng đau đầu theo nhịp mạch, cường độ thay đổi có tính chu kì Bệnh thường gặp nữ giới (tỉ lệ nữ / nam= 3/1) Cơn thường xuất thay đổi thời tiết, ngủ, căng thẳng, uống rượu bia Bệnh có tính gia đình 60-80% trường hợp Tuy bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến đời sống người bệnh [1], [7] 1.1.2 Dịch tễ học Trong đau đầu nguyên phát, migraine bệnh gặp phổ biến đứng thứ sau đau đầu loại căng thẳng Các khảo sát cộng đồng giới cho thấy tỉ lệ lưu hành xấp xỉ 15% phụ nữ 5% nam giới Ngoại lệ số vùng Trung Quốc, tỉ lệ mắc bệnh khoảng 1%, liên quan đến di truyền, nhiễu chọn mẫu, đặc điểm văn hóa dẫn đến miễn cưỡng khai bệnh [6] Tỉ lệ mắc migraine châu Âu Bắc Mỹ có xu hướng cao nước châu Phi, châu Á Trung Đông Tại Mỹ chứng đau phổ biến người da trắng so với BN da đen tỉ lệ thấp lại thuộc số người Mỹ gốc Á Qua thấy màu da sắc tộc yếu tố ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ mắc chứng bệnh [41] Tỉ lệ mắc bệnh đau đầu migraine nam giới nữ giới không quán qua độ tuổi Một khảo sát từ 40892 đàn ông, phụ nữ trẻ em vấn sức khỏe quốc gia Mỹ 2003 cho thấy tỉ lệ mắc bệnh đau đầu migraine năm tương tự nam nữ trước tuổi dậy Sau tuổi đó, tỉ lệ tăng giới tăng nhiều nữ so với nam [56] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 60 24,77 17,56, cao nhóm đau cổ ; khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Zhe Zu cộng khảo sát nhóm bệnh nhân tương tự [65] Với số điểm MIDAS trung bình nhóm đau cổ không đau cổ 27,66 26,58 25,84 21,82 với p=0,71 Tổng điểm khuyết tật migraine trung bình BN 25,53 18,22 cao tổng điểm khuyết tật migraine tác giả Vũ Xuân Tuyến, với tổng điểm bệnh nhân 23,9 (SD:9,1) [8] Sự chênh lệch khơng đáng kể, thay đổi theo cỡ mẫu địa điểm chọn mẫu Vì vậy,có thể cho nghiên cứu chúng tơi, có triệu chứng đau cổ hay khơng có đau cổ xuất đau đầu migraine phương diện chất lượng sống khơng có khác biệt khuyết tật migraine gây Các nghiên cứu giới cho việc gia tăng nhiều đau đầu migraine làm gia tăng nhạy cảm trung ương đau cổ xảy dấu hiệu của nhạy cảm trung ương [22], [40] Nhưng nghiên cứu Zhe Zu nhiều nghiên cứu khác cho dù tần suất xuất migraine thấp số đau tháng thấp tồn đau cổ cịn cao, giả thuyết nhạy cảm trung ương chưa hợp lý [22], [40], [65] Mặc khác, theo nghiên cứu khác đau cổ triệu chứng rối loạn chức vùng cổ tồn từ trước góp phần nhiều triệu chứng khác làm xảy đau đầu migraine Kết hợp nhiều nghiên cứu trước nghiên cứu nhận xét giả thuyết ngoại biên đóng vai trị quan trọng xuất đau cổ đau đầu migraine 4.4 Mối liên quan thói quen sinh hoạt diện đau cổ xuất đau đầu migraine Nếu thói quen sinh hoạt hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng caffeine, ngủ có mối liên quan đến khỏi phát migraine [8], [43] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 61 Thì nghiên cứu chúng tơi khơng tìm thấy liên quan thói quen hút thuốc (p=0,603), uống rượu bia (p=0,428), uống thức uống chứa caffeine (p=0,248), thời gian ngủ 10 năm □ 18-20 tuổi □ 21-30 tuổi □ 31-40 tuổi □ 41-50 tuổi □ 51-65 tuổi 1.2 Thời gian bắt đầu xuất đau cổ đau đầu Migraine: tháng [ _| _] năm [ _| _| _| _] □ ≤ năm □ 2-5 năm □ 6-10 năm □ > 10 năm □ 18-20 tuổi □ 21-30 tuổi □ 31-40 tuổi □ 41-50 tuổi □ 51-65 tuổi 1.3 Tiền sử bệnh mạn tính kèm? □ Khơng □ Có _ Gia đình: Có người gia đình bị: Migraine □ Khơng □ Có Đau đầu khơng rõ phân loại □ Khơng □ Có Xuất đau cổ đau đầu Migraine □ Khơng □ Có Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM III Thói quen sinh hoạt: Hút thuốc lá? □ Khơng □ Có bao/ngày Uống rượu, bia? □ Khơng □ Có □ thường xuyên Thức uống có caffeine? □ Khơng □ Có □ thường xun Thể dục thể thao? □ Khơng □ Có □ thường xun Có ngủ? □ Khơng □ Có □ thường xuyên Xem tivi, sử dụng máy tinh ( điện thoại)? □ Khơng □ Có □ thường xuyên IV Lâm sàng Vị trí đau: □ Nửa đầu □ Cả đầu □ □ □ □ □ □ Thay đổi Kiểu đau: □ Mạch đập □ Thắt chặt □ Khác Đau cổ xảy đau đầu Migraine: □ Khơng □ Có Vị trí hướng lan đau cổ đau đầu Migraine: □ Khu trú cổ □ Lan xuống thắt lưng □ Lan vai, tay □ Lan lên vùng chẩm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mức độ đau cổ (thang điểm từ 1-10 với 10 đau nhất): [ _ Mức độ đau đầu Migraine (thang điểm từ 1-10 với 10 đau nhất): [ _ Tiền triệu: Thị giác Thân não Võng mạc Cảm giác Vận động Ngôn ngữ Triệu chứng kèm theo: Có □ □ □ □ □ □ Khơng □ □ □ □ □ □ 8.1 Buồn nơn □ Có □ Khơng 8.2 Nơn □ Có □ Khơng 8.3 Sợ ánh sáng □ Có □ Khơng 8.4 Sợ tiếng động □ Có □ Khơng Tần số số ngày đau đầu/ tháng: □ < ngày □ 5-9 ngày □ 10-14 ngày □ ≥ 15 ngày □ Mỗi ngày 10 Tần số số đau cổ xảy đau đầu Migraine/tháng: □ < ngày □ 5-9 ngày □ 10-14 ngày □ ≥ 15 ngày □ Mỗi ngày V Câu hỏi liên quan tới chất lượng sống bệnh nhân đau đầu Migraine Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ SỰ GIẢM CHỨC NĂNG CỦA MIGRAINEMIGRAINE DISABILLITY ASSESSMENT TEST ( MIDAS) Trả lời câu hỏi đau đầu mà bạn có tháng gần Điền câu trả lời bên cạnh câu hỏi Chọn bạn khơng có ảnh hưởng tháng gần ………1 Trong tháng gần đây, có ngày bạn khơng thể làm việc đến trường đau đầu ………2 Trong tháng gần có ngày bạn giảm hiệu suất làm việc , hiệu học tập đau đầu (Khơng tính ngày câu hỏi 1) ……….3 Trong tháng gần đây, có ngày bạn làm việc nhà ( dọn dẹp nhà cửa, sửa chữa đồ đạc, mua sắm, chăm sóc cái) đau đầu? ……… Trong tháng gần có ngày bạn bị giảm hoạt động để làm việc nhà đau đầu? ( Khơng tính ngày câu hỏi 3) ……… Trong tháng qua, có ngày bạn bỏ lỡ hoạt động gai đình, xã hội, thời gian rảnh để tham gia thể thao đau đầu …………Tổng điểm A Trong tháng gần có ngày bạn bị đau đầu? B Với thang điểm từ 0-10, mức độ đau bạn bao nhiêu? ( 0: không đau chút nào, 10: đau)……… Tính tổng điểm MIDAS Độ 1: Mức độ giảm chức mức rối thiểu ( 0-5) Độ 2: Mức độ giảm chức mức độ nhẹ ( 6-10) Độ 3: Mức độ giảm chức mức độ trung bình (11-20) Độ 4: Mức độ giảm chức mức độ nặng ( ≥21) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... loại kiểu đau đầu BN migraine theo nhóm đau cổ đau đầu migraine không đau cổ đau đầu migraine 45 Bảng 3.13 So sánh đặc điểm lâm sàng nhóm đau cổ đau đầu migraine không đau cổ đau đầu migraine. .. biến đau cổ dân số mắc đau đầu, có đau đầu migraine đau đầu dạng căng thẳng” Nghiên cứu 797 bệnh nhân đau đầu, tỷ lệ đau cổ xuất bệnh nhân đau đầu dạng căng thẳng 88,4%, đau đầu migraine 76,2%, đau. .. cổ khơng đau cổ đau đầu migraine Chính vậy, chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu : ? ?Nghiên cứu đặc điểm đau cổ bệnh nhân đau đầu migraine? ?? với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ đau cổ đau đầu migraine

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Chương (2013), Chẩn đoán và điều trị các chứng bệnh đau đầu thường gặp, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 93-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị các chứng bệnh đau đầu thường gặp
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2013
2. Lương Thị Thu Hà (2019), Các yếu tố liên quan đến khởi phát cơn đau đầu ở bệnh nhân migraine, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố liên quan đến khởi phát cơn đau đầu ở bệnh nhân migraine
Tác giả: Lương Thị Thu Hà
Năm: 2019
3. Lê Đức Hinh (2019), Thần kinh học trong thực hành đa khoa, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học trong thực hành đa khoa
Tác giả: Lê Đức Hinh
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2019
4. Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Daniel Trương (2004), Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, tập 2, tr.646-651 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học lâm sàng
Tác giả: Lê Đức Hinh, Nguyễn Thi Hùng, Daniel Trương
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2004
5. Lý Thanh Hùng, Lê Văn Tuấn (2018). Phân loại đau đầu nguyên phát tại phòng khám thần kinh bệnh viện Nguyễn Trãi, Tạp chí Y Học TP.HCM.22(1), tr. 179-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y Học TP.HCM
Tác giả: Lý Thanh Hùng, Lê Văn Tuấn
Năm: 2018
7. Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn (2017), Thần kinh học, Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, HCM, tr 316-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học
Tác giả: Vũ Anh Nhị, Lê Văn Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
8. Vũ Xuân Tuyến (2016). Nghiên cứu các yếu tố thuận lợi gây cơn và một số hậu quả của cơn đau đầu migraine đối với chất lượng cuộc sống, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố thuận lợi gây cơn và một số hậu quả của cơn đau đầu migraine đối với chất lượng cuộc sống
Tác giả: Vũ Xuân Tuyến
Năm: 2016
6. Lê Văn Nam (2010). Migraine, Chẩn đoán và điều trị đau đầu, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, tr. 28-54 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w