Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
826,77 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MƠN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TANG MA CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở VIỆT NAM (Trường hợp khảo sát huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) MÃ SỐ: 60.31.70 Học viên: DƯƠNG THỊ HẢI YẾN Người hướng dẫn: PGS.TS PHAN AN Lớp: Văn hóa học Khóa: 2000 – 2003 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2005 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục kết cấu luận văn Những đóng góp luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI RAGLAI 1.1 Lược sử hình thành tộc người Raglai Việt Nam tỉnh Ninh Thuận 1.2 Dân số, dân cư địa bàn cư trú 10 1.3 Hoạt động kinh tế 13 1.4 Tổ chức xã hội truyền thống người Raglai 16 1.5 Các đặc điểm sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần 21 1.5.1 Các đặc điểm sinh hoạt văn hóa vật chất 21 1.5.2 Các đặc điểm sinh hoạt văn hóa tinh thần 24 Chương 2: TANG MA TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA HIỆN NAY CỦA NGƯỜI RAGLAI 29 2.1 Những quan niệm tang ma 30 2.2 Quan niệm hồn chết người Raglai 32 2.2.1 Văn hóa tâm linh quan niệm chết người Raglai 32 2.2.2 Quan niệm hồn chết người Raglai 34 2.3 Tang lễ truyền thống người Raglai 38 2.3.1 Phân loại chết 38 2.3.2 Nghi lễ chôn cất người chết 40 2.3.2.1 Báo tang khâm liệm (thu hồn, lễ cúng, chuẩn bị quan tài, nhập quan, lễ viếng) 40 2.3.2.2 Những hoạt động văn hóa tang lễ 48 2.3.2.3 Đào huyệt, di quan, hạ huyệt 51 2.3.3 Những nghi lễ sau chôn cất 58 2.3.3.1 Dựng nhà mồ 58 2.3.3.2 Mở cửa mả 61 2.4 Lễ bỏ mả 62 2.4.1 Các cách làm lễ bỏ mả 65 2.4.2 Nghi lễ bỏ mả 77 2.5 Những biến đổi tang ma người Raglai nhìn từ khía cạnh văn hóa 95 2.5.1 Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi quan niệm cách thức tổ chức tang ma 95 2.5.1.1 Sự thay đổi hoạt động kinh tế – xã hội 95 2.5.1.2 Sự giao lưu văn hóa tộc người 96 2.5.1.3 Tác động sách Nhà nước 97 2.5.2 Những biến đổi tang ma người Raglai xã hội đại 98 2.5.3 Về vấn đề bảo tồn lễ hội bỏ mả người Raglai 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 117 DẪN LUẬN Lý chọn đề tài: Raglai dân tộc người Việt Nam, thuộc ngữ hệ MalayoPolynesien (cùng nhóm với dân tộc Churu, Êđê, Giarai, Chăm) Người Raglai định cư vùng rừng núi Tây Nguyên, cực nam Trung Họ sống tập trung chủ yếu tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hịa, Bình Thuận Lâm Đồng Việc tìm hiểu đời sống sinh hoạt, văn hóa tâm linh người Raglai điều thiết yếu cần quan tâm để góp phần vào việc hiểu biết văn hóa tộc người Raglai Mặt khác sở nghiên cứu khoa học, góp vào cơng tác quản lý hoạt động văn hóa dân tộc Raglai dân tộc người khác Cũng cộng đồng tộc người khác, người Raglai đời sống sinh hoạt, coi trọng đến nghi lễ đời người, đặc biệt nghi lễ tang ma, nghi lễ tổ chức để đánh dấu chết người Tang ma người Raglai đề tài nghiên cứu mang ý nghĩa khoa học thực tiễn Nó phản ánh thái độ, tình cảm hết đặc trưng văn hóa người Raglai Qua thái độ, hành động người thân người chết mà ta hiểu phần thái độ người sống Nghiên cứu tang ma người Raglai để ta thấy nét tương đồng dị biệt so với dân tộc khác tâm thức cách thức tiến hành nghi lễ, thấy thêm nét vẽ tranh nghi lễ văn hóa dân tộc Việt Nam Nghiên cứu tang ma người Raglai nhằm góp vào hiểu biết văn hóa tộc người người Raglai Đó lý mục đích nghiên cứu đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tài liệu sớm có đề cập đến nét khái quát cách thức sinh hoạt người Raglai, tên gọi khác “Man dân” sách Đại Nam thống chí Quốc quán triều Nguyễn biên soạn [29, 6] Đầu kỷ XIX, nhà nghiên cứu dân tộc học bắt đầu quan tâm nghiên cứu đến người Raglai, thời gian chủ yếu tập trung vào lĩnh vực địa bàn cư trú, đặc điểm môi sinh, sinh hoạt… với vài nét khái quát Khi sang Việt Nam, người Pháp có quan tâm nghiên cứu đến tộc người Raglai, điều kiện lại cịn khó khăn nên tác phẩm nghiên cứu tập trung chủ yếu ngôn ngữ nghiên cứu người Raglai lồng ghép với tộc người Tây Nguyên Tài liệu viết người Raglai từ sau năm 1975 có bước tiến lĩnh vực cư trú, ngơn ngữ, xã hội, v.v… Đó cơng trình Một số tư liệu người Raglai Mah Mod Tạp chí Dân tộc học, năm 1980, Tộc người Raglai vấn đề chủ nhân đàn đá Phan Văn Dốp Tạp chí Dân tộc học, năm 1981, Dân tộc Raglai tác giả Phan Văn Dốp tập sách “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam)”, Nxb KHXH, Hà Nội, 1984, tr 226-275; “Người Raglai Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuấn Triết (năm 1991), “Văn hóa xã hội người Raglai Việt Nam” Phan Xuân Biên chủ biên (năm 1998), Luật tục người Chăm người Raglai Phan Đăng Nhật (năm 2004)… Các nhà nghiên cứu nước ngồi gần có nghiên cứu tộc người Raglai mối quan hệ với tộc người thuộc ngữ hệ Malayo-Polynesien đợt khảo sát TS Charles Macdonald (người Pháp) với tập từ vựng Raglai – Pháp (sắp xuất bản), GS Toh Goda (người Nhật) với “Đường đến Raglai” đăng Tạp chí Đại học Kobe, năm 2004 Tóm lại, có nhiều tài liệu viết tộc người Raglai, sinh hoạt tín ngưỡng, văn hóa họ điều kiện khách quan chủ quan nên việc nghiên cứu dừng mức độ khái quát, đặc biệt tư liệu nói tang ma, tang lễ cịn ỏi Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Như tên đề tài nêu, đối tượng nghiên cứu luận văn Nghi lễ tang ma người Raglai Trong khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu nghi lễ tang ma người Raglai địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Sở dĩ có lựa chọn địa bàn nghiên cứu theo tác giả địa bàn có số lượng người Raglai sinh sống đông (chiếm 95% dân số huyện) lại địa bàn nhà nghiên cứu Trước đây, nhà nghiên cứu tập trung nghiên cứu người Raglai chủ yếu vùng Khánh Sơn, Khánh Hòa, Nha Trang nơi xem vùng biệt lập người Raglai với tộc người khác Đây địa bàn nói cịn giữ nét đặc sắc, riêng biệt người Raglai, địa hình hiểm trở, khó tiếp cận Do điều kiện thực tế khơng cho phép nên tác giả chọn Bác Ái nơi nghiên cứu Bác Ái huyện mới, tách từ huyện Ninh Sơn năm 2001 Trong huyện người Raglai có hai nhóm rõ rệt, nhóm cịn lưu giữ nhiều truyền thống, nhóm lại chuyển dần sang lối sống phù hợp với phát triển huyện thành lập, trình chuyển tiếp sang thị hóa Nguồn tư liệu: Để thể cách khách quan, chân thực vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu, dựa vào nguồn tư liệu sau: Là đề tài nghiên cứu chuyên ngành Văn hóa học, nên chúng tơi dựa vào tài liệu lý luận văn hóa làm tảng cho việc nghiên cứu Nguồn tài liệu nghiên cứu thứ hai tài liệu thư tịch, cơng trình, viết, nghiên cứu nhà nghiên cứu trước người Raglai tộc người có quan hệ gần gũi với tộc người văn hóa tín ngưỡng Để hiểu sâu nội dung đề tài nghi lễ tang ma người Raglai, cố gắng tiếp cận nguồn tài liệu thứ ba viết liên quan đến nghi lễ tang ma tộc người có liên quan Và nguồn tài liệu cuối hình ảnh, liệu mà thu thập qua trình điều tra vấn trực tiếp người dân địa bàn nghiên cứu, cụ thể huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Với việc tổng hợp phân tích nguồn tài liệu nêu khn khổ luận văn cao học, tác giả hy vọng luận văn phản ánh phần thực tế nghi lễ tang ma người Raglai góc độ văn hóa học Phương pháp nghiên cứu: Tang lễ lĩnh vực văn hóa đời sống, nên nguồn tư liệu việc tiếp cận xử lý tư liệu sẵn có, người thực đề tài cịn lấy tư liệu, hình ảnh từ việc quan sát trực tiếp, vấn tham dự Đề tài tiếp cận góc độ văn hóa học nên tác giả cố gắng tránh mô tả đơn mà vận dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp nghiên cứu văn hóa học, kết hợp điền dã dân tộc học, phương pháp nghiên cứu so sánh, tổng hợp dựa lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu, phân tích đánh giá đề tài Bố cục kết cấu luận văn: Kết cấu luận văn gồm phần Dẫn luận, hai chương nội dung phần Kết luận Phần Dẫn luận: trình bày vấn đề chung luận văn, nhận thức tác giả ý nghĩa tầm quan trọng đề tài luận văn, hướng tiếp cận trình thực luận văn Chương 1: Khái quát người Raglai 1.1 Lược sử hình thành tộc người Raglai Việt Nam tỉnh Ninh Thuận 1.2 Dân số, dân cư, địa bàn cư trú 1.3 Hoạt động kinh tế 1.4 Tổ chức xã hội truyền thống người Raglai 1.5 Các đặc điểm sinh hoạt văn hóa vật chất tinh thần Chương 2: Tang ma truyền thống biến đổi tang ma người Raglai: 2.1 Những quan niệm tang ma 2.2 Quan niệm hồn chết người Raglai 2.2.1 Văn hóa tâm linh quan niệm chết người Raglai 2.2.2 Quan niệm hồn chết người Raglai 2.3 Tang lễ truyền thống người Raglai 2.3.1 Phân loại chết 2.3.2 Nghi lễ chôn cất người chết 2.3.2.1 Báo tang khâm liệm (thu hồn, lễ cúng, chuẩn bị tài, nhập quan, lễ viếng) quan 2.3.2.2 Những hoạt động văn hóa tang lễ (kiêng kỵ đám tang, âm nhạc, ẩm thực, khóc tế) 2.3.2.3 Đào huyệt, di quan, hạ huyệt 2.3.3 Những nghi lễ sau chôn cất 2.3.3.1 Dựng nhà mồ 2.3.3.2 Mở cửa mả 2.4 Lễ bỏ mả 2.4.1 Các cách làm lễ bỏ mả 2.4.2 Nghi lễ bỏ mảû 2.5 Những biến đổi tang ma người Raglai nhìn từ khía cạnh văn hóa: 2.5.1 Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi quan niệm cách thức tổ chức tang ma 2.5.1.1 Sự thay đổi hoạt động kinh tế – xã hội 2.5.1.2 Sự giao lưu văn hóa tộc người 2.5.1.3 Tác động sách Nhà nước 2.5.2 Những biến đổi tang ma người Raglai xã hội đại 2.5.2 Về vấn đề bảo tồn lễ hội bỏ mả người Raglai MỘT SỐ TRUYỆN CỔ RAGLAI LIÊN QUAN ĐẾN LỄ TỤC TRONG TANG MA (do Nhà nghiên cứu cố Nguyễn Thế Sang sưu tầm): Truyện kể chàng Wa Tang Ngày xửa Có chàng trai tên Wa Tang mồ côi cha mẹ, sống với ông bà nội Chàng vốn tính tinh nghịch nên người bẫy chuột bơiq cađơp pìc, bơiq siaq paduc - bẩy xiết (bẩy treo đá hay gỗ dưới) thường đặt lối mòn đám cỏ tranh chàng ta lại bẫy chuột bơiq tuho - bẫy mang cung nhỏ nhắn xinh xắn cậu tự làm lấy tỏ thích thú với trị chơi ngược đời mà khơng biết phạm điều kiêng kỵ lớn sanõh Yàc pasiq Yàc làm ngược phép Giàng, làm trái ý thần linh khiến thần linh giận mà xui chàng ta phải gặp điều rắc rối xui xẻo Đặt bẩy từ chiều hôm qua nên sáng tinh mơ hôm sau Wa Tang chạy thăm, mẫm mũi mang cung nhỏ xíu mà sắc nhọc đâm chết chuột to Nhưng vật khơng chết, bị thương lơi bẩy để lại giọt máu nhỏ rành rõ đường chạy thoát Chàng ta theo dấu máu truy tìm Đi theo đến nơi vắng ngắt, chàng thấy chuột chết nằm queo gốc to cành rậm rạp xòe tán che bóng vùng Chàng thích thú với kết trị chơi vừa ngắm nhìn chuột to vừa nói: 121 - Ơi! Heo rừng vướng bẩy mang cung ta đây! Mày to quá, khỏe gắng gượng vào tận làm ta tìm Khơng có khiêng giúp ta lơi mày vậy! Vừa nói dứt lời, chàng thấy hai ông cụ bà cụ hai cô gái trẻ bước tới trước mặt Cả bốn người mặc trang phục mới, hai cụ già mặc toàn đồ trắng tinh, hai cô gái mặc cà chăn áo khoang thêu viền hoa văn cách trông họ đẹp lạ thường Hai cô gái vừa mỉm cười vừa bước tới bắt chuyện: - Chàng ơi! Chàng có hoa mắt khơng đấy! Thì chàng đâm chết heo to tướng này! Wa Tang tưởng họ lời nói đùa người gặp gỡ đường quay lại nhìn, Wa Tang giật chẳng thấy chuột đâu mà trước mắt chàng heo nái nhà to 45 gang tay! Và chàng bổng thấy điên thật giết chết heo người ta nuôi Chàng thực lúng túng chưa biết phải xử trí cho xi hai cụ già lên tiếng : - Thôi cháu trai không việc phải suy nghĩ Con heo chết phải thơi, xổng chuồng năm ngày tìm miết khơng thấy! Giờ chết mang làm thịt Nghe nói, Wa Tang thấy nhẹ nhỏm người nên nghĩ phải giúp người ta hai cụ già lão cịn hai gái yếu đuối Chưa biết nên làm cụ ơng lên tiếng: - Thơi chàng trai giúp đưa heo nhà 122 Chàng nghĩ lực lưỡng vác heo 4-5 tay chuyện vặt Wa Tang nhấc bổng heo lên vai theo bốn người lạ Chỉ vài bước họ tới đường mòn, quanh co hồi trước mắt chàng làng lớn Khơng phải làng mình, nhà cửa đàng hồng rõ giàu có, sống sung túc yên vui Wa Tang trai làng vừa làm thịt heo vừa chuyện trò vui vẻ khơng hỏi đến lai lịch chàng Chàng tiếc chưa kịp hỏi han tìm hiểu mời vào nhà hai cụ già cô gái vị khách quý Chàng mời ngồi đối diện với hai cụ già chiếu đẹp hai cô gái tiếp mời trầu cau ăn uống chân tình, dọn chỗ ngủ đàng hồng, sang trọng Chàng gia đình tham dự tiệc rượu vui vẻ triền miên Đã sang ngày thứ ba, hai cụ già cô gái nói với Wa Tang lời cám ơn giúp đỡ mang heo vui với gia đình bảo chàng nhà với ơng bà chơi lâu, e ông bà già không giúp đỡ lại lo lắng tìm kiếm tội nghiệp! Wa Tang gia đình chuẩn bị quà tặng chu đáo: Trong gùi nhỏ xinh xắn có lúa giống mới, bắp giống mới, đùi heo, thịt nướng, thịt vỉ, bầu rượu Khi chia tay, hai ông bà dặn dặn lại rằng: “Vài bữa có đám cỗ cúng cơm tạ rượu hầu ơn phước người bên Chàng phải tới dự đám cho vui, cho biết ” Cụ dặn cho hai gái đón chàng Wa Tang nhận lời bắt tay hứa với ông cụ ba ngày tới Sau đó, hai gái mang gùi đưa tiễn chàng 123 Đến bờ sông rộng, nước chảy lững lờ Hai cô gái trao gùi cho Wa Tang, chia tay hẹn gặp lại Wa Tang đeo gùi bước xuống nước lội sang bờ bên Lội quãng xa, Wa Tang chẳng thấy nước, thấy sông thấy bờ đâu Chàng đứng đám tranh cao ngút đầu!? Ngơ ngác hồi lâu, Wa Tang chưa hiểu điều vừa xảy ra, theo đường mòn chân cất bước Đi quãng ngắn, chàng nhận đường quen thuộc chàng rẫy nhà Tới lúc Wa Tang nhận mang gùi lộn ngược cảm thấy sợ Không tin được, chàng thả gùi xuống để xem cho chắn, khơng sai! Và gùi có đùi thịt chuột, thấy ống tre, ống nứa đầy nước nút chặt úp ngược miệng xuống, bắp không thấy trái, lúa không thấy chùm , mà có hột bắp, hột lúa màu đen, màu vàng Wa Tang thấy định khơng nói cho biết, kể bà nội Chàng nghĩ bụng, kể ra, người cho bụng gan biến hóa khác thường nên hoa mắt điên khùng Khi gặp lại bà nội, chàng biết khỏi nhà bỏ ơng bà 30 ngày Bà gạn hỏi, Wa tang mực nói dối làng xa núi người mê đám tiệc vui chơi, xin với bà bạn khơng ưng Sau ơng bà khơng hỏi han tới Đến ngày Cả hai ơng bà Wa Tang có việc xa Đột nhiên hai cô gái xuất mời Wa Tang dự đám Hai ông bà vắng nhà không xin phép được, chàng phải nhắn nhờ hàng xóm báo cho ơng bà 124 biết “Có người mời chàng dự đám ” chàng muốn giữ lời hứa với hai cụ già gia đình hai gái Lại lần nữa, Wa Tang đến với gia đình hai cô gái làng xa lạ tâm trạng nửa tỉnh nửa mê Chàng hai cô gái tặng quần áo thật đẹp đặc biệt đích thân hai gái thay quần áo cho Wa tang gia đình hai gái dự đám, đồn cịn có nhiều trai trẻ làng hoan hỉ rình rang, khơng tả xiết Đi quãng xa Hai cô gái dán lên trán chàng vật - chàng có cảm tưởng miếng sáp ong Cả đoàn người kéo đến làng xa, vào nhà rộng lớn khang trang trí đẹp đẽ, vang tiếng chim hót thú kêu rộn ràng vang động trời mây Ngoài trời mưa phùn nhà ai ăn mặc sang trọng lộng lẫy Bữa tiệc bày hàng tô chén ngang dọc đầy ắp thịt ngon lành, cơm rượu nhiều vơ kể Chàng hai cô gái ngồi cạnh tiếp mời rước đưa hạ Với Wa Tang, ngồi hai ơng bà cụ hai gái chàng chẳng quen biết Đang vui vẻ chuyện trị nghe có tiếng lên xơn xao tiếng chim hót vang, ầm tiếng thú gầm gừ không phân biệt Wa Tang rùng thấy người đám tiệc chạy Wa Tang hai cô gái vừa kịp đứng lên va vào trán làm chàng tê buốt xây xẩm mặt mày Chợt tỉnh ra, chàng thấy nằm sóng sồi cạnh mâm cỗ cúng lễ bỏ mả nhà Cùng lúc, người gia đình nhận xuất ly kỳ chàng trai lạ mặt Ai vô 125 ngạc nhiên ngạc nhiên thấy miệng chàng trai nhai tồn “than hồng nhúng nước”mà gia đình bày nơi mâm cỗ cúng Mọi người bình tĩnh lại đưa Wa Tang nghỉ ngơi Lễ bỏ mảû tiến hành khơng có xảy Mọi việc xong xuôi, Wa Tang kể hết đầu đuôi câu chuyện cho người nghe Từ đó, người hiểu Wa Tang phạm vào điều cấm kỵ (làm mang cung để bẩy chuột) nên bị ma ám cuối dẫn dự đám bỏ ma (vật dán chặt vào trán sáp ong “phép tàng hình”; tiếng chim hót, thú kêu tiếng khóc tế thảm thương tiếng trống, tiếng mã la người đời trua tumuya; miệng Wa Tang nhai than củi đen với ma quỷ gan lòng trâu bị; mưa phùn Wa Tang thấy nước mắt người khóc tế Sau đó, bà nội Wa Tang qua đời Wa Tang làm ăn bình thường, chàng lo làm lễ bỏ mả cho bà nội đàng hoàng, chàng khỏe mạnh, chưa kịp bắt vợ đột ngột bệnh nặng, khơng cứu chữa lìa đời Khơng biết chuyện Wa Tang có thật hay khơng, biết ông bà xưa truyền lại cho cháu để nhắc nhở người không phạm vào điều kiêng cữ cấm kỵ, giới thần linh ma quỷ ln “ngược dịng ngược đời” với giới trần gian tang vật lại Wa Tang hột giống bắp lúa Do vậy, lễ bỏ mả, sau tiến hành lễ tục, bẻ đơi gai tuah vất hai phía (cách biệt âm dương) xong, Po atâu giấu “những hột giống bắp lúa người để 126 mang nhà thức tiến hành vui (vai pamalap patlau manhĩ siri alơu pohchìc ma-ĩn chhar ) 127 Cũng từ quan niệm hai giới trần gian ma quỷ trái ngược liên quan đến lễ bỏ mả, người Raglai lưu truyền câu chuyện : Ngày xửa… Sau lễ tang (pasìq pavhìq) người gia đình nọ, người người sực nhớ để quên dao vừa đẹp vừa sắc bén Muốn rủ thêm người quay lại tìm dao, ngại phiền hà, ơng ta định quay lại nhà mồ Vừa tới nơi, ông thấy đám người ngồi xung quanh mộ ăn uống, gặm nhắm lễ vật Ông vơ kinh ngạc vì: Vhùt tagaro atâu crảiq mata mariah anga apui sadah chràq, digơi dơ valàq jòc - hình hài ma quỷ vơ kỳ dị, hai mắt to lồi chén lại đỏ lửa sáng quắc, hai hàm to có hai to cỡ hai lưỡi rìu trắng nhỡn, chúng mặc áo chắp nối nhiều màu khó tả Trong đám người đó, có người to cao không tưởng tượng lại mặc áo dài trắng tinh - Pu achar - Thần quỷ hình lên tiếng hỏi người quay lại tìm dao: - Hapãu hana? Nghe câu hỏi cách “nói ngược” - nói lái (nói xi Hapa hã nãu? - Mày đâu?), người tìm dao trả lời cách nói ngược: - Cơu wơr vaq thoc tliq! (Cơu wơr viq thoc hlaq! - Tui quên dao găm!) nói tiếp: Cơu hlaq thoc mãq! ( Cơu mãq thoc hlaq! - Tui trở lại để lấy dao găm!) Đám ma quỷ yêu quái nghe không rõ, thoc 128 hlaq/ thõng hlaq (con dao găm) lại nghe tlõng hlaq - tui đầy tớ, kẻ hèn chuyên đợ phục dịch cho người nên chúng thương tình tha cho ơng Ơng ba chân bốn cẳng chạy kể lại cho người nghe Từ đó, người Raglai có tục kiêng: sau chơn cất người chết xong tuyệt đối khơng để thừa tí vật dụng thiết không quay lại Phải chờ tới sáng ngày sau làm lễ thăm mộ 129 Dấu chân Ngày xửa, có đơi vợ chồng trẻ vừa có với hai mặt người chồng đột ngột qua đời! Đã năm qua kinh tế khó khăn, người vợ chưa làm lễ bơthi - bỏ ma cho chồng Tuổi trẻ lại không kiềm chế được, người vợ thường để hai nhỏ nhà dự đám cơm rượu vui chơi làng người Lần thứ - người chồng thăm hai con, người chồng đan cho gái lớn nia nhỏ xinh Khi mẹ chơi chúng đem khoe kể chuyện cha chúng thăm cho mẹ nghe Nghe hai nói, chị ta lớn tiếng quát tháo mắng mỏ hai chị ta khơng tin có chuyện Chị ta cịn lời đe dọa hai “nếu sau cịn nói bậy bạ chị đánh đòn đau, đánh chết ” Lời mắng mỏ đòi đánh chết coi xúc phạm đến dòng họ người chết Lần thứ hai - chị ta chơi người chồng lại Lần này, người cha làm cho trai nhỏ ná Thương cha, mẹ về, chúng khăng khăng xin mẹ đừng nữa, mẹ nhà mà đón cha Không chị ta không chút xúc động trước tình cảm mà cịn tức giận đánh hai cấm chúng không nói Lần thứ ba - Khi chị ta chơi, người chồng lại Hai kể lại cho cha chúng nghe việc Nghe chuyện, người chồng giận khơng nói ướm bàn chân vào tro khung bếp nhà sàn biến Khi chị ta về, sợ mẹ đánh, hai đứa nhỏ không 130 dám nói mà ngồi canh giữ khung tro bếp có dấu chân cha chúng, sợ mẹ chúng quấy cha chúng biến Chị ta lên tiếng hỏi chúng chẳng nói mà nhìn Thấy lạ, chị ta đến tận nơi xem chúng ngồi làm thấy dấu chân tro dấu chân chồng Khơng biết suy nghĩ nào, xui khiến từ đâu mà chị ta ướm dấu chân lên đó! Lập tức chị ta khóc tế thảm thương chạy mạch tận nhà mồ chồng Vừa chạy tới nơi chị ta tắt thở, nằm vật lên mộ chết Chuyện kể liên quan đến tình nghĩa vợ chồng, nhắc nhở người khắc sâu vào gan vào bụng mà giữ trọn lòng thương tiếc nhớ nhung (uc ranãm sapuh ayuh), ln niệm lịng thương tiếc khôn nguôi (chhit ca-ùq uc ranãm) đến người cố, thương nhớ nghiêm khắc với thân tôn trọng người thân khuất, tránh không phạm vào điều kiêng to cữ lớn, cấm kỵ cho xứ sở, kiêng cữ cho đất trời (ukhit prõng pical ghỡng, ukhit ga lagar pical ga langỉq); phạm phải khó tránh khỏi hiểm họa 131 LỄ BỎ MẢÛ CỦA CÁC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN (dân tộc Bana Giarai) Lễ bỏ mả dân tộc Tây Nguyên tổ chức nghĩa địa làng (nằm phía tây làng) Người Bana người Giarai quan niệm giới người chết giống giới người sống, họ có buồn, vui, sướng, khổ,… Thế giới họ giới xa xơi phía tây, nơi mặt trời lặn Khi chưa tiến hành làm lễ bỏ mảû người nhà hàng ngày phải đem thức ăn cho ma, đem lửa sưởi ấm nhà mồ Khi điều kiện kinh tế cho phép lúc người thân người chết tiến hành làm lễ bỏ mả cho người chết Để chuẩn bị làm lễ bỏ mả, người Bana người Giarai làm cho ma nhà thay nhà tạm trước Ngơi nhà nghệ nhân trang trí đẹp điểm bật hết tượng nhà mồ Tượng nhà mồ nghệ nhân đục đẽo chạm khắc theo khuynh hướng gợi hình ảnh khơng phải tả thực, họ cho tượng làm cho người chết cho người sống Với quan niệm chết để tái sinh, nên tượng thể tái sinh, sinh thành đời Những tượng nhà mồ tiêu biểu đôi nam nữ ân, người đàn bà mang thai hay bồng con, tượng sinh linh đời, ngồi tư bào thai Hiện ảnh hưởng người Việt, bắt gặp tượng mồ hình đội, lính Pháp, máy bay, xe tăng, học sinh, cầu thủ bóng đá,… Chính tượng làm cho nhà mồ thêm 132 vui, hình ảnh đa dạng làm tính truyền thống trang nghiêm vốn có nhà mồ Nghi lễ bỏ mả trước tiến hành ngày, 3, ngày Tuy thời gian có rút ngắn bước buổi lễ phải đảm bảo: lễ dựng nhà mồ; lễ bỏ mảû; lễ phóng sinh Trâu xem lễ vật quý dâng cúng cho người chết Đầu trâu treo vào cột gân nhà mả để chứng tổ quyền uy gia đình Đầu, móng, đi, gan, sách, óc dâng cho ma Thức ăn buổi lễ thịt chế biến từ thịt, trộn bóp băm ăn sống, nhờ có phèo chất làm chín tất cả, thính loại nem sống người Việt Sau nghi lễ cúng bữa ăn cộng cảm người sống người chết Người già người thân người chết đem thức ăn vào nhà mả ăn chung với ma, niên người khác ăn ngồi Sau nghi lễ bỏ mả, người chết đi, người sống giải phóng Người ta chải tóc, thay áo cho người góa, đưa người góa khỏi nhà mồ để họ hòa nhập vào điệu múa vui cộng đồng Lễ bỏ mả kết thúc xem người sống hoàn tất cơng việc người chết, từ khơng cịn phải thờ cúng hay tới lui thăm viếng mộ Lễ bỏ mả thể tình người, nhân cộng đồng dân tộc người Tây Nguyên Và nhà mồ, tượng mồ di sản cịn lại mang tính nghệ thuật sáng tạo nghệ nhân núi rừng Tây Nguyên Nhưng đáng tiếc sau lễ bỏ mả, tượng mồ, nhà 133 mồ vào quên lãng tác phẩm làm cho người chết Chính mà nghiên cứu nhà mồ tượng mồ dân tộc Tây Nguyên nhà nghiên cứu phải đặt vào bối cảnh buổi lễ bỏ thấy nét đặc sắc, nét văn hóa nghệ thuật 134 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ TANG CỦA NGƯỜI RAGLAI Ở HUYỆN BÁC ÁI 135 ... tộc người khác Cũng cộng đồng tộc người khác, người Raglai đời sống sinh hoạt, coi trọng đến nghi lễ đời người, đặc biệt nghi lễ tang ma, nghi lễ tổ chức để đánh dấu chết người Tang ma người Raglai. .. thần Chương 2: Tang ma truyền thống biến đổi tang ma người Raglai: 2.1 Những quan niệm tang ma 2.2 Quan niệm hồn chết người Raglai 2.2.1 Văn hóa tâm linh quan niệm chết người Raglai 2.2.2 Quan... thần 24 Chương 2: TANG MA TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG TANG MA HIỆN NAY CỦA NGƯỜI RAGLAI 29 2.1 Những quan niệm tang ma 30 2.2 Quan niệm hồn chết người Raglai 32 2.2.1