1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ôn tập Lịch sử phê bình văn học

7 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Lịch sử văn học là lịch sử của những cách đọc. Anh chị hãy chứng minh nhận định này qua một trường hợp cụ thể của văn học Việt Nam. (Bài viết không quá 2000 chữ) Câu 2: Từ gợi ý “Văn chương chuyên chú ở con người”, anh (chị) hãy viết một bài báo bình luận những tác phẩm văn học gần đây mà anh (chị) đã đọc (không quá 1500 chữ)

Câu 1: Có ý kiến cho rằng: Lịch sử văn học lịch sử cách đọc Anh/ chị chứng minh nhận định qua trường hợp cụ thể văn học Việt Nam (Bài viết không 2000 chữ) Câu 2: Từ gợi ý “Văn chương chuyên người”, anh (chị) viết báo bình luận tác phẩm văn học gần mà anh (chị) đọc (không 1500 chữ) Bài làm “Đây thơn Vĩ Dạ” góc nhìn Nghệ thuật nói chung văn chương nói riêng mang tính đa nghĩa lẽ diễn đạt tư tưởng, tình cảm qua hình tượng Tác phẩm hệ thống hình tượng, hình tượng lại mang chức khái quát hóa riêng, xâu chuỗi hình tượng với nhau, tạo thành hệ thống nhận thức riêng cho người đọc Người đọc, hay người tiếp nhận, từ việc đọc ngơn từ, hiểu hình tượng mà qua tạo nên phương diện chủ quan đời sống tác phẩm nghệ thuật Chính từ động, mẻ sáng tạo người đọc làm cho đời sống nghệ thuật trở nên vẻ, hấp dẫn Và thật “Lịch sử văn học lịch sử cách đọc” Qua thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, hiểu thêm điểu “Đây thơn Vĩ Dạ” chưa phải tác phẩm thể nét phong cách đặc trưng Hàn Mặc Tử, chí, cịn bị coi thơ “nhạt” toàn khối lượng sáng tác Thơ Hàn Mặc Tử vấn đề gây tranh cãi suốt bao năm, tốn không giấy mực nhà phê bình, nghiên cứu để tìm đâu chân tướng, đâu ý cốt lõi hình ảnh thơ “Ta hồng hồn, hoảng vía, hoảng thiên/ Nhày ùm xuống giếng vớt xác lên” hay “Hơm có nửa trăng thôi/ Một nửa trăng cắn vỡ rồi/ Tơi nhớ người xa thương đứt ruột/ Gió làm nên tội buổi chia phơi” Do đó, xếp vào chỉnh thể, “Đây thơn Vĩ Dạ” ban đầu dường ý đến, coi thơ dung dị, nhẹ nhàng, sáng, đưa vào chương trình phổ thơng Khi đưa vào chương trình phổ thơng, “Đây thơn Vĩ Dạ” lại khốc ngun vẹn áo nhiệm màu thơ Hàn Mặc Tử, loạt ý kiến trái chiều thơ đưa tranh luận gay gắt Có quan điểm cho tồn thơ lời tỏ tình nhà thơ gửi đến cho Hồng Cúc, người cho đơn tả lại cảnh sắc thiên nhiên Vĩ Dạ thôn, người cho thơ hướng ngoại, lại không ý kiến khăng khăng phải hướng nội “Đây thơn Vĩ Dạ” thức bước chân vào hỗn chiến dư luận đương thời, người đọc dẫn dắt thơ theo ý kiến chủ quan Nếu nhìn nhận cách độc lập, có ý đúng, lẽ, coi thơ thiên nhiên, rõ ràng xuất nhiều hình ảnh đẹp xứ Huế khổ thơ bài: “Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền” Thôn Vĩ bên bờ Hương Giang vốn làng quê đẹp, trù phú, phong cảnh hữu tình, khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp xuân sắc dễ gây cho người ta cảm giác thiết tha gắn bó Hình ảnh thiên nhiên khơng thể tinh tế việc chọn lựa điểm nhìn, mà cịn thấy tình cảm mà người viết gửi gắm, lẽ, người sâu sắc tài hoa, nhận hình ảnh nắng sớm vắt hàng cau cao vút, cảm “mướt” đầy xuân lịch khu vườn? Đất Huế lại đa dạng sắc thái thiên nhiên, không tươi xn mà cịn có lúc buồn thương, hiu hắt “Gió theo lối gió, mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay” Dòng nước lững lờ, gió hiu hiu thổi, cánh hoa bắp lay nhẹ bung tỏa khắp không gian gợi lên nỗi buồn da diết, nỗi bâng khuâng khó tả khiến cho lòng người chùng xuống để hòa điệu với thiên nhiên Từ ta thấy phân tích thơ theo hướng tơn vinh cảnh sắc thiên nhiên coi có lí, xong cảm thụ thơ theo hướng lột tả tình cuồn cuộn mà sâu kín, lại có nét nghĩa hợp lí khơng Chúng ta biết từ cánh thiệp Hồng Cúc gửi tặng, nhà thơ có xúc cảm mạnh mẽ để viết lên thơ này, lời lẽ lại đỗi tình tứ, khơng thể khơng khiến cho người ta nghĩ chuyện yêu đương Ngay từ đầu lên tiếng mời mọc lại pha chút giận hờn trách móc: “Sao anh khơng chơi thôn Vĩ?” Chỉ chơi thăm, chì để ngắm cảnh thơi hay chủ yếu để gặp người thôn Vĩ ấy? Nó có khác trạng thái đâu: “Em bảo anh đi/ Sao anh không đứng lại/ Em bảo anh đừng đợi/ Sao anh vội ngay” Khơng có thế, đại từ phiếm xuất cách đầy hàm ý: “Vườn ai”, “Thuyền ai”, “Áo em” cuối “Ai biết tình ai” Chỉ có u thương người ta ướm hỏi cách khéo léo thế, đó, coi thơ trở thành lời tỏ tình Hàn Mặc Tử với Hoàng Cúc điều dễ hiểu Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, thơ Hàn Mặc Tử không đơn vậy, lẽ chìm sâu lớp ngơn từ hình tượng, lớn mà thơ Hàn Mặc Tử mang đến nỗi đau khổ cô đơn cực kiếp người, tổn thương, mát chôn lớp ngôn từ Chẳng hạn câu thơ: “Thuyền đậu bến sơng trăng đó/ Có chở trăng kịp tối nay?” Hình ảnh thơ lãng mạn phiêu diêu, mà nỗi niềm lại hối lo sợ bất an Trong chữ “kịp” chứa đựng lời cầu khẩn thân phận cô đơn, dường trăng khơng kịp, bỏ lại người bất hạnh lạc lõng dòng đời, từ lại trở nên khổ đau oán Thơ lên tiếng thân phận, Xuân Diệu ước ao sống vội, mạnh dạn “tắt nắng đi, buộc gió lại” Hàn Mặc Tử mong lấy tối thiểu cho mình, cầu xin lời thơ thống thiết Khơng thế, Hàn Mặc Tử cịn ln trăn trở với nỗi lo mơ hồ: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà?” Nó ám ảnh kiếp người đơn Đã mong yêu thương, lại mong u nhiều khơng phải thứ tình cảm nhạt màu vô vị Hàn Mặc Tử thường băn khoăn “Trời chết đi? Bao tơi hết u vì?” hay “ Tơi cịn hay đâu? Ai đem bỏ trời sâu?” Một khối lượng băn khoăn dằn vặt khổng lồ nỗi đau thương chất chồng riêng cá nhân Hàn Mặc Tử khiến cho thơ ông ln có nghi vấn, tủi thân phận cõi đời, từ đó, nhìn vào tổng quan thơ, hình ảnh thiên nhiên đẹp đẽ, ước vọng tình u đơi lứa thể làm trái tim non nớt yếu mềm thêm đau đớn, thêm vỡ vụn mà thơi Qua ví dụ thơ Hàn Mặc Tử, thấy người tiếp nhận tác phẩm có quan điểm riêng mình, góc nhìn, cách đọc riêng Và thật là: “Lịch sử văn học lịch sử cách đọc”, điều khiến cho tác phẩm trở nên đa nghĩa, đa diện hơn, mà sâu vào lòng người đọc Câu 2: Từ gợi ý “Văn chương chuyên người”, anh (chị) viết báo bình luận tác phẩm văn học gần mà anh (chị) đọc (khơng q 1500 chữ) Bài làm Nói đến khái niệm văn chương có vơ số cách định nghĩa Nhưng để hiểu văn chương chân chuyện dễ dàng Học giả Nguyễn Văn Siêu có nhận định Văn chương có loại đáng thờ không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương, loại đáng thờ loại chuyên người Ở đây, người viết khơng bàn luận tồn diện quan điểm tác giả Nguyễn Văn Siêu mà trọng tới ý văn chương chuyên người Rồi từ tìm kim nam để nhìn vào chiều sâu người đa diện xuất tác phẩm văn học Ta thấy quan điểm văn chương chun người có đơi phần giống với quan điểm văn học vị nhân sinh gây bút chiến văn đàn nước ta thời kì 1935 -1939 (đối chọi với quan điểm văn học vị nghệ thuật ) Rồi đại văn hào Nga Macxim Gorki đưa nhận định nhiều tương đồng văn học nhân học Có thể nói tác giả từ cổ chí kim, từ đơng sang tây, dù có viết vấn đề hay vấn đề khác đối tượng họ quan tâm người Vậy văn chương luôn quan tâm tới người? Con người khởi thủy, gốc sáng tác văn chương Sau đó, văn chương quay trở lại phục vụ người vịng trịn khép kín Nói khơng có nghĩa tác phẩm văn chương miêu tả người cách tỉ mỉ hay đem lại cho người cơm ăn áo mặc Có tác phẩm khơng xuất câu người đọc lên người ta thấy bóng dáng người thấp thống ẩn chiều sâu, góc khuất Ví Cánh đồng bất tận, có đoạn, Nguyễn Ngọc Tư kể cánh đồng hoang hoải, dòng sơng váng phèn chua lịm, bầy vịt mà người ta thấy lên trang viết cô mảnh đời lam lũ mưu sinh nhọc nhằn tìm kiếm ẩn ức chua xót Kể nói điều xấu xa cách hay cách khác, văn chương ln biết cách tìm đẹp người, nâng đỡ người hướng người tới thiện Sâu thẳm người có nhiều bí mật , ẩn ức Văn chương ngồi khả lí tưởng hóa người cịn sâu vào ngõ ngách tâm hồn vực dậy phận người nghiệt ngã Người viết muốn bàn đến truyện ngắn Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Cố nhiên riêng tác giả chuyên tới vấn đề người Nhưng đọc văn nhẹ bẫng mây trời cơ, người ta khơng thấy trôi mây Người ta ngăn dừng lại lâu để đau xót cho mảnh đời lấm láp Cái lấm láp Ngọc Tư khơng đơn nói nghèo, đói mà cô len sâu vào phần ẩn ức nhân vật để hiểu, để thương, để vực họ dậy Trên cánh đồng bất tận lên bóng dáng người hay thân phận “bất lực’’ theo cách hay cách khác Một nhân vật mà có lẽ khơng xuất nhiều tác phẩm lại nguồn dẫn đến bi kịch người lại người mẹ Nương Điền Đó người đàn bà đẹp Người đàn bà với mái tóc dài chải xõa bên bờ kinh Người đàn bà có cười sáng khúc sông Cũng người đàn bà hư hỏng suy nghĩ người chồng Út Vũ Nhưng nhìn nhìn khơng phải người chồng bị phản bội ta thấy có lẽ người đàn bà khơng đánh đổi danh giá đức hạnh người vợ, người mẹ để lấy vải đỏ - màu đỏ kì lạ mà người sống vùng quê chưa thấy Vậy điều khiến người đàn bà đẹp sa chân? Đó bồ lúa trống không mùa giáp hạt? Hay mẻ chốn thị thành mà người đàn ông chở ghe vải đem về? Hay người đàn bà thiếu thốn tình cảm người chồng quanh năm gánh lấy trách nhiệm mưu sinh? Xét cho nguyên nhân khởi thủy đói ,cái nghèo vùng quê sông nước Người đàn bà bất lực oằn lưng chi chít nốt ruồi Và bất lực trước ghẻ lạnh hai đứa ánh mắt, lời nói Người đàn bà bất lực bỏ Thân phận đàn bà thứ hai tác phẩm cô gái điếm Sương Khơng hiểu mà người ta khơng thấy ghét người đàn bà làm nghề mạt hạng Khơng bàn đến lý làm gái ta quan tâm khát khao làm vợ, làm mẹ nhân vật Đã có lúc gái điếm dáng người vợ, người mẹ lụi cụi nhóm bếp, mồ lấm tóc mai Nhưng người đàn bà trở nên bất lực buông xuôi tiến lại gần Út Vũ xa lánh khinh miệt cô Bởi người đàn ông bị phản bội thú bị thương, khơng cịn tin vào chân thành hay mái ấm Nghe xót có muối xát vào vết thương Sương nói nước mắt “Mẹ cưng ác một, người cha cưng ác mười, ác mà sống…’’ Người đàn bà bất lực bỏ đi, lòng mong nghe tiếng gọi Người đàn ông đáng thương tác phẩm người cha Sự phản bội biến Út Vũ trở thành kẻ lạnh lùng, có phần tàn nhẫn Người cha bất lực khơng hiểu thân gánh vác gánh nặng mưu sinh nhọc nhằn mà bị người vợ phản bội Bất lực muốn yêu thương không làm Anh ta đánh mắng chúng thân khứ đau đớn, bất lực với khơng thể vượt qua nỗi đau, vượt qua định kiến để tìm cho hạnh phúc khác Suốt quãng đời dằn vặt, ơng chìm khổ đau thù hận Sự bất lực đến đáng thương hằn lên ánh mắt Có lẽ chị em Nương Điền hai mầm buồn mà giàu sức sống tác phẩm Chúng đau đớn chứng kiến người mẹ ngoại tình nhà, chứng kiến người cha q đau khổ mà trở nên khơ cằn, tàn nhẫn Hai chị em tự ý thức chúng khơng phải đứa trẻ bình thường Chúng khát khao ấm người mẹ, khát khao sống giản dị với bà chịm xóm Nhưng chúng đành bất lực mà theo cha hết cánh đồng sang cánh đồng khác, hết mùa lúa đến mùa lúa khác… Lặng lẽ đến im lìm, khóc khơng dám Nguyễn Ngọc Tư thật nắm bắt rung động cực điểm sâu thẳm tâm hồn nhân vật mà cô xây dựng Không miêu tả lời hoa m , chẳng đao to búa lớn phận người từ góc khuất đến góc khuất khác, từ ẩn ức đến ẩn ức khác… Rồi tự nhiên nỗi cảm thương người đọc theo nhân vật hết cánh đồng… Hơn dù nhân vật đến tận nỗi đau mảnh đời sáng lên nhiều tia hi vọng cho đời phía trước Cũng giống cánh đồng hoang hoải phèn chua năm ln có mùa đẹp –mùa lúa chín… ... thật là: ? ?Lịch sử văn học lịch sử cách đọc”, điều khiến cho tác phẩm trở nên đa nghĩa, đa diện hơn, mà sâu vào lòng người đọc Câu 2: Từ gợi ý ? ?Văn chương chuyên người”, anh (chị) viết báo bình luận... sinh gây bút chiến văn đàn nước ta thời kì 1935 -1939 (đối chọi với quan điểm văn học vị nghệ thuật ) Rồi đại văn hào Nga Macxim Gorki đưa nhận định nhiều tương đồng văn học nhân học Có thể nói tác... trọng tới ý văn chương chuyên người Rồi từ tìm kim nam để nhìn vào chiều sâu người đa diện xuất tác phẩm văn học Ta thấy quan điểm văn chương chun người có đơi phần giống với quan điểm văn học vị

Ngày đăng: 04/04/2021, 15:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w