Câu 1: có ý kiến cho rằng lịch sử văn học là lịch sử của những cách đọc, anh (chị) hãy chứng minh nhận định này qua một trường hợp cụ thể của văn học Việt Nam. Câu 2: Trong trường hợp sáng tác của anh (chị) được độc giả, nhà phê bình cho rằng “có tài mà không có tâm”, anh (chị) sẽ phản ứng như thế nào. Có trường hợp văn chương nào trong quá khứ giúp anh (chị) hiểu thêm về vấn đề này không.
LỊCH SỬ BÁO CHÍ Câu 1: có ý kiến cho lịch sử văn học lịch sử cách đọc, anh (chị) chứng minh nhận định qua trường hợp cụ thể văn học Việt Nam Câu 2: Trong trường hợp sáng tác anh (chị) độc giả, nhà phê bình cho “có tài mà khơng có tâm”, anh (chị) phản ứng Có trường hợp văn chương khứ giúp anh (chị) hiểu thêm vấn đề không Trả lới Câu 1: Lịch sử văn học thực chất lịch sử cách đọc.Người đọc, kinh nghiệm sống kinh nghiệm thẩm mỹ mình, lấp đầy khoảng trống, trả lời câu hỏi ẩn tác giả.Tác phẩm lớn, khơng cạn kiệt thơng tin, đọc nhiều Đối sánh kinh nghiệm với tác giả, người đọc, dường như, có tác phẩm cho Ví truyện Tấm Cám, “Tấm Cám” truyện cổ tích, truyện cổ tích đời phát triển xã hội phân chia giai cấp, truyện cổ tích phản ánh đấu tranh Yếu tố kì ảo sử dụng để hỗ trợ Thiện, giúp Thiện chiến thắng Trong truyện cổ tích “Tấm Cám” nhân vật Thiện – Ác phân thành hai tuyến rõ rệt Tấm, nhân vật đại diện cho Thiện, cô gái xinh đẹp dịu dàng, đẹp người đẹp nết lại có số phận bất hạnh: mồ cơi mẹ, từ nhỏ với dì ghẻ, ln ln bị dì ghẻ người em cha khác mẹ hiếp đáp Dì ghẻ Cám hai nhân vật đại diện cho ác, hai nhân vật ln có hành động độc ác, âm mưu thâm độc để hãm hại người khác Khi xã hội phân giai cấp,trong quan niệm dân gian,cái Thiên đồng nghĩa với Đẹp,chúng bị chà đạp, ghen ghét Hơn Thiện, Đẹp điều thuộc nhân dân lao động - giai cấp bị áp xã hội Ngược lại, Ác Xấu, ban đầu chúng mạnh, có khả áp bóc lột Thiện, Đẹp.Chúng thuộc giai cấp trên,giai cấp bóc lột xã hội Tấm với dì ghẻ, phải làm quần quật suốt ngày không nghỉ ngơi, lại hay bị chửi mắng, khơng thế, mẹ Cám cịn ln âm mưu triệt nguồn vui sống, mối giao lưu Tấm đời, cho dù cá bống! Sau đó, chúng ngăn cản Tấm dự hội chở ngại độc ác,ích kỉ Trước nững việc làm dì ghẻ cô em cha khác mẹ, Tấm biết ngồi khóc, Tấm ln thể vẻ nhẫn nhục Mụ dì ghẻ Cám khơng chiếm ngơi vị hồng hậu âm mưu giết Tấm.Bốn lần chúng tay bốn lần thất bại: chặt cau, giết chim vàng anh,chặt xoan đào,đốt khung cửi.Sau lần bị hại,Tấm khơng khóc nhịn nhục trước Bị hại, Tấm hóa kiếp trở về, ban đầu Tấm nhắc nhở: “phơi áo chồng tao Chớ phơi bờ rào rách áo chồng tao” Tiến thêm bước ,cơ cịn chủ động tìm đến kẻ thù răn đe:“Kẽo cà kẽo kẹt Lấy tranh chồng chị ,chị khoét mắt ra.” Lần hóa thân cuối Tấm tâm vùng dậy làm chủ đời.làm chủ hạnh phúc mình, hóa thân thành thị thơm lừng vẻ đẹp cơ, nàng trở kiếp người để chủ động tận thứ mà Tấm đáng hưởng thật hưởng Còn hai mẹ Cám phải chết, phải trả giá cho mà họ gây cho Tấm Sự trờ Tấm vị hoàng hậu,sự chiến thắng trọn vẹn Thiện, việc Tấm dội nước sôi giết chết Cám làm mắm gửi cho dì ghẻ ăn khiến mụ phát hoảng lăn đùng chết chứng minh cho quy luật “Ác giả ác báo”,”Ở hiền gặp lành” Ra đời từ thuở xa xưa lịch sử, tryện cổ tích Tấm Cám xem lửa truyền thống dân tộc, truyền thống yêu Thiện, ghét Ác, quan trọng truyền thống đấu tranh với Ác để chiến thắng vẻ vang Tuy nhiên đời thời phong kiến nên cách trả thù theo kiểu trung cổ Tấm không lấy làm xa lạ, hay việc Cám đối xử với Tấm (lừa lấy tép Tấm, mẹ làm thịt cá bống, chặt gốc cau, giết vàng anh, chặt xoan đào ) ác Nhưng ngày nay,đứng góc độ để phân tích lại chuyện cổ tích xưa giá trị lại đảo ngược lại người ta đọc truyện Tấm Cám Có ý kiến cho Cám nhân vật đáng thương, việc Cám bắt làm thịt bống điều đỗi bình thường, hay việc làm hoàng hậu thay Tấm, mẹ Cám thấy Tấm chết nên bảo Cám vào cung thay chị, Cám nghe lời mẹ việc nhà vua đồng ý, Cám lại bị quy tội “lấy tranh chồng chị”, đến việc giết chim vàng anh, khơng ác, Cám giết vàng anh đâu giết Tấm, dường Cám ghen với vàng anh nên hành xử vậy, Cám thấy vua mê mẩn với vàng anh mà khơng đối hồi đến mình, Cám giết chim, đâu phải tội, Cám phụ nữ, có cảm xúc, biết ghen, dù ghen với chim vàng anh, Cám giết vàng anh cúng điều chẳng to tát Rồi đến Tấm trở lại hoàng cung với nhà vua, thấy Tấm trắng đẹp trước, Cám ngây thơ tin lời chị tắm nước sôi để phải bỏ mạng bị Tấm nấu thành mắm gửi cho mẹ Cám cô gái ngây thơ, có chút thủ đoạn tính tốn kiểu trẻ lừa lấy hết cá chị để khỏi bị mẹ mắng mong có phần thưởng từ mẹ yếm đào Sau Cám đối đãi với Tấm chị em, chân thành tin vào người chị lớn Cám không bất nghĩa với Tấm, có mẹ Cám toan tính, thủ đoạn độc ác Do Cám nhân vật tội nghiệp câu chuyện, Cám người đáng thương Hay nhân vật Tâm truyện, lại có ý kiến cho việc Tấm trả thù mẹ nhà Cám dã man, Tấm vốn gái hiền lành, việc đối xử với dì ghẻ người em cha khác mẹ làm giảm vẻ đẹp lương thiện vốn có Tấm, đối lập hồn tồn với hình ảnh Tấm hiền lành, nết na phần đầu câu chuyện Có phải Tấm thay đổi thành người khác: độc ác, mưu mẹo, nham hiểm nghĩ cách làm mắm Cám gửi cho dì ghẻ ăn Hình ảnh cô Tấm lương thiện phần bị mờ nhạt dần Trong viết: "Về chết mẹ người dì ghẻ truyện Tấm Cám”, PGS Chu Xuân Diên, Khoa Văn học, Trường ĐHKHXH&VN, Hà Nội dẫn lời số nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học kết thúc truyện Tấm Cám Theo Nhà nghiên cứu văn hóa văn học dân gian, GS Đinh Gia Khánh, “trong truyện Việt Nam phải để cô Tấm trừng phạt Cám chân thực” Bởi “trong đấu tranh dai dẳng liệt, cô Tấm định phải rút kinh nghiệm xương máu mụ dì ghẻ Cám cịn sống chúng khơng cô sống Giữa hai cách xử sau đây, phải chọn lấy một: chúng sống lại giết lần thứ năm, giết chúng để sống n lành Cơ Tấm bắt buộc phải chọn cách thứ hai Việc Tấm giết Cám mụ dì ghẻ khơng làm giảm đạo đức cơ, làm giảm đẹp hình tượng nhân vật” Nhưng sau ơng lại viết: “Tuy vậy, Tấm cịn đẹp khơng dùng hình thức tàn khốc (giết nước sôi, làm mắm thịt cho mẹ ăn) để trừng trị bọn tội phạm ” Nhà nghiên cứu, phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên viết nhan đề “Đôi điều suy nghĩ truyện Tấm Cám”, đăng tạp chí Văn hóa dân gian số 2/1994, có kể lại: “Nhân lần chuyện phiếm văn chương, nhắc đến truyện Tấm Cám với Nguyễn Quang Lập Nghe bảo có ý kiến cho phải xét lại hành động trả thù Tấm độc ác, man rợ, khơng phù hợp với tính cách dân tộc Việt, khơng thích hợp với ngày nay, Lập tỏ ý bực tức Theo Lập, hiểu hiểu sai tinh thần truyện” Tác giả báo tán thành cách hiểu tinh thần truyện “Cái thiện thắng, ác phải bị trừng trị Đây quy luật đấu tranh sống bên nghĩa chết bên ngược lại Tinh thần truyện Còn hành động Tấm giết Cám làm mắm cho mẹ Cám ăn thể hiện, nói theo ngơn ngữ học, biểu đạt, khơng nên hiểu theo nghĩa đen cụ thể Hành động khơng phải man rợ, nhằm thể tư tưởng ác giả ác báo” mà thơi Hành động trả thù điều khơng có thật báo thù Tấm biểu trưng, mang ý nghĩa cảnh tỉnh ác” Theo nhà bình bình Phạm Xuân Nguyên, “Truyện Tấm Cám dạy nhà trường không nên cắt đoạn báo thù khơng nên lảng tránh chuyện ” Như vậy, qua việc đọc, ta không thấy phát triển lịch sử văn học, mà ta cịn khám phá khơng gian nghệ thuật Câu 2: Trong trường hợp sáng tác anh (chị) độc giả, nhà phê bình cho “có tài mà khơng có tâm”, anh (chị) phản ứng Có trường hợp văn chương khứ giúp anh (chị) hiểu thêm vấn đề không Bản chất nghệ thuật sáng tạo, để sáng tạo tác phẩm người nghệ sĩ phải có tài tâm huyết Đã tác phẩm nghệ thuật cần phải hay đẹp, chuyên văn chương mà thiếu hẳn tâm khó làm nên tác phẩm giá trị Cái tâm quan trọng sáng tác văn chương ta tơn thờ mà xóa mờ yếu tố khác dù “tâm” có bao la rộng lớn đến đâu ta khơng thể qn “tài” người nghệ sĩ Bởi vậy, sáng tác tơi độc giả, nhà phê bình cho “có tài mà khơng có tâm” tơi tin vào mình, tin vào hay dở mà nhận thấy tiếp thu phản hồi từ người để dần hoàn thiện sáng tác sau Cái tâm sáng tạo văn chương nghệ thuật thực quan trọng, chiếm phần vai trò lớn tác phẩm sáng tác nghệ thuật, hết, người nghệ sĩ ln mang lịng bao la, nồng hậu đời, ln phải có nhìn sâu xa hoàn cảnh sống người khác, thấy góc bất cập vấn đề phản ánh đồng thời gửi gắm ước vọng vào Nói văn chương, truyện Kiều, Đại thi hào Nguyễn Du khẳng định “chữ tâm ba chữ tài”, chữ “tâm” đề cao hẳn song khẳng định tài người nghệ sĩ Tấm lòng, “tâm” người nghệ sĩ điều thiếu sáng tác nghệ thuật Bởi vậy, nói “trước óc vĩ đại cúi đầu, trước trái tim vĩ đại quỳ gối” Trước tài người ta trân trọng, trước lòng cao cả, ta trân trọng nhiều Tuy nhiên, bên cạnh “tâm” sáng tác nghệ thuật ta đặc biệt trọng đến “tài” tài tâm huyết vốn tách rời nhau, văn chương phải bao hàm tâm huyết tài năng, tác phẩm nghệ thuật định thiếu hai điều đó.Raxun Gamzatop “Đasghetxtan tơi” nói rằng: “Giống lửa bốc lên từ cành khơ, tài bắt nguồn từ tình cảm mạnh mẽ người”, tài nhờ tâm mà “cháy lên”, tài nhờ tâm mà “tỏa sáng” Bởi người sáng tác phải mở rộng lịng với đời, viết đời, “văn chương trước hết phải văn chương” mà “trước hết” lịng, tư tưởng người sáng tạo 10 ... trường không nên cắt đoạn báo thù không nên lảng tránh chuyện ” Như vậy, qua việc đọc, ta khơng thấy phát triển lịch sử văn học, mà ta cịn khám phá khơng gian nghệ thuật Câu 2: Trong trường hợp... ác giả ác báo? ?? mà thơi Hành động trả thù điều khơng có thật báo thù Tấm biểu trưng, mang ý nghĩa cảnh tỉnh ác” Theo nhà bình bình Phạm Xuân Nguyên, “Truyện Tấm Cám dạy nhà trường không nên cắt... ăn khiến mụ phát hoảng lăn đùng chết chứng minh cho quy luật “Ác giả ác báo? ??,”Ở hiền gặp lành” Ra đời từ thuở xa xưa lịch sử, tryện cổ tích Tấm Cám xem lửa truyền thống dân tộc, truyền thống yêu