Đây là bài viết đã được chắt lọc qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề thi đại học môn lịch sử qua nhiều kỳ thi Đại học vài năm gần đây của sinh viên Mạch Văn Tám hiện đang là sinh viên trường học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.Tài liệu này rất có ích cho các bạn đang ôn thi đại học môn lịch sử,nó hệ thống và trình bày một cách đầy đủ, khoa học,dễ hiểu,dễ học mà vẫn đảm bảo đủ kiến thức để các bạn có thể tự tin trang bị cho kỳ thi đại học môn lịch sử.Tài liệu này được chắt lọc và tìm hiểu thông qua sự đánh giá và nhìn nhận về cấu trúc đề môn lịch sử cũng như kinh nghiệm dạy thêm môn lịch sử của tác giả qua nhiều năm gần đây. Dù đã rất cố gắng biên soạn và chắt lọc nhưng vẫn không tránh khỏi thiếu sót.Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để tác giả có thể hoàn thiện hơn trong những lần biên soạn sau . Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về hòm thư: Nguyenmanhcuong.mta@gmail.com Tác giả xin chân thành cảm ơn !
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYỀN KHOA: NHÀ NƯỚC-PHÁP LUẬT CỬ NHÂN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC K33, LÝ LUẬN CAO CẤP CHÍNH TRỊ ( NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC-KHỐI LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) Hà Nội, ngày 20.02.2014 Sinh viên: Hoàng Tử Tuyết KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP – LUYÊN THI ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ Phần một: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000 Chương 1: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930 Bài 1: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VN 1919 đến 1925 I, Chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa,xã hội ở việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp. a, Nguyên nhân của các cuộc khai thác • CTTG đã làm cho nền kinh tế Pháp bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, vật chất thiệt hại gần 200 tỉ Phrăng. • Để hằn gắn và phục hồi nền KT sau CT,Pháp tìm cách thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng cường khai thác thuộc địa( ở Đông Dương) b, Quá trình khai thác • Đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các nền kinh tế Viêt Nam 1 • Vốn đầu tư: trong 6 năm(24-29) số vốn vào Việt Nam lên đến 4 tỉ Phrăng, gấp 6 lần cuộc khai thác lần 1. *, Lĩnh vực khai thác: - NN: Cướp đất, lập đồn điền( cao su chủ yếu). 1930, S đồn điền cao su lên đến 1,2 triệu ha = ¼ tổng S canh tác ở nước ta.Một số công ty ra đời phục vụ cho khai thác: Đất đỏ,MiSơlanh, trồng cây nhiệt đới… - CN:Chú trọng khai thác mỏ,mỏ than. Các công ty khai thác mỏ than ra đời: Hạ Long-Đồng Đăng, Than và kim khí Đông Dương, Tuyên Quang,Đông Triều…Bổ sung vốn, công nhân và đẩy mạnh tiến độ khai thác cho cơ sở khai thác thiếc,Zn,Fe. - Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, hang nhập vào ĐD trước CT là 37%, đến 1929-1930 lên 63%. Quan hệ buôn bán nội địa đẩy mạnh. GTVT: Phát triển, các đô thị mở rộng,đông dân hơn. Ngân hang ĐD chỉ huy KTĐD , phát hành giấy bạc, cho vay lãi. • Biện pháp khai thác: tăng thuế để vơ vét, bóc lột NDĐD. 2. CT – VH – GD a, CT • Thực hiện chính sách chuyên chế, mọi quyền Pháp nắm giữ và bọn tay sai. Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật thám, nhà tù được củng cố,hoạt động ráo riết.Một số tổ chức CT-KT-AN được lập. • Pháp thi hành vài cải cách CT-HC: đưa người Việt vào phòng thương mại, canh nông; lập Viện dân biểu Bắc kì, Trung kì Ở xã thông qua hương thôn để nắm sâu xuống địa phương. b, VH-GD • Hệ thống GD mở rộng: TH, TH,CĐ,ĐH và mô hình GD hiện đại hình thành. 2 • Cơ sở xuất bản, in ấn xuất hiện với hang chục tờ báo, tạp chí Pháp, chữ quốc ngữ phục vụ cho khai thác. • Các trào lưu tư tưởng, KH-KT phương Tây tràn vào VN. Các yếu tố VH truyền thống, VH mới tiến bộ, ngoại lai nô dịch cùng tồng tại, đấu tranh nhau. 3.Chuyển biến mới về KT, Giai cấp ở Việt Nam. a, Chuyển biến về kinh tế • Cơ cấu KT VN mất cân đối. Sự chuyển biến ít nhiều có tính chất cục bộ ở 1 số vùng, nói chung là nghèo nàn, lạc hậu. • KTĐD bị cột chặt vào KT Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp. b, Về giai cấp xã hội. *, Do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới: - Giai cấp địa chủ: Tiếp tục phân hóa. Tiểu và trung địa chủ chống Pháp và bọn tay sai. - Nông dân: bị đế quốc,phong kiến tước đoạt ruộng đất,bị bần cùng hóa, không có lối thoát.ND>< đế quốc gay gắt. - Tiểu tư sản: Pt nhanh về số lượng, có tinh thần chống Pháp và tay sai. - Tư sản: Bị Pháp chèn ép, kìm hãm nên lực lượng ít, KT yếu. Phân hóa thành 2 bộ phận: tư sản mại bản gắn chặt với Pháp>< tư sản dân tộc có khuynh hướng dân tộc, dân chủ. - Công nhân: Pt mạnh, có 22 vạn công nhân ở doanh nghiệp Pháp. Bị Pháp bóc lột nặng nề. Họ có truyền thống yêu nước và là lực lượng cách mạng tiên tiến. c, Mâu thuẫn c ơ bản • Dân tộc VN>< Pháp. 3 • Nông dân >< địa chủ phong kiến. II, Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919-1925 1,Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và một số ng ười Việt ở nước ngoài a, Hoạt động của Phan Bội Châu • Sau thời kì hoạt động ở Nhật và Trung Quốc không thành, ông bị bọn quân Phiệt TQ bắt giam từ 1913 đến 1917 mới được thả. • Ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 Nga và sự ra đời của nước Nga xô viết đến với ông như một nguồn sáng mới. Cuối 1920, ông dịch ra chữ Hán cuốn điều tra chân tương Nga La Tư, viết truyện Phạm Hồng Thái ngợi ca anh hung họ Phạm. • 6/1925 chua thay đổi được tổ chứ,hình thức đấu tranh thì ông bị bắt tại Thượng Hải, kết án tù đưa về an trí ở Huế. Từ đó,ông không theo kịp cuộc đấu tranh của dân tộc nữa. b, Hoạt động của Phan Chu Trinh và 1 số người ở Pháp • 1922 viết Thất điều thư vạch 7 tội đáng chém của Khải Định khi Khải Định Dự hội nghị khuyêcsh đại “ công khai hóa” ở Pháp. Ông thường tổ chức diễn thuyết, lên án chế độ quân chủ và quan trường Việt Nam; hô hào “khai dân chí,chấn dân chí, hậu dân simh”… • 6/1925 ông về nước,tiếp tục tuyên truyền đả phá chế độ , đề cao dân quyền, được nhân dân, thanh niên mến mộ hưởng ứng. • Nhiều Việt Kiều tại Pháp đã tham gia hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu sách báo tiến bộ về nước, 1925 “ hội người lao động trí óc ĐD” ra đời. • 1923 tại Quảng Châu(TQ) Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, nguyễn Công Viễn lập ra tổ chức Tâm tâm xã. 19/6/1924 Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Đông Dương Méc lanh ở Sa Diện không 4 thành và hi sinh. Sự kiện này như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân. 2, Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam a, Hoạt động của tư sản • Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam chỉ mua hang Việt Nam “chấn hung nội hóa-bài trừ ngoại hóa”. • 1923 địa chủ, tư sản Việt Nam chống độc quyền cảng sài Gòn, độc quyền xuất khẩu cảng lúa gạo Nam kì. • 1923 đảng lập hiến ra đời và thỏa hiệp với Pháp. b, Hoạt động của tiểu tư sản • Gồm HSSV, giáo viên,viên chức, nhà văn, nhà báo sôi nổi đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ. • Một số tổ chức chính trị ra đời: VN nghĩa đoàn,hội phục Việt, Đảng thanh niên với các hoạt động và mít tinh phong phú. • Nhiều tờ báo tiến bộ ra đời( báo tiếng Pháp, tiếng Việt) và một số nhà xuất bản tiến bộ Nam đồng thư xã, cường học thư xã…với nhiều sách tiến bộ. • Phong trào yêu nước đòi Pháp trả quyền tự do cho Phan Bội Châu 1925, các cuộc truy điệu để tang Phan Châu Trinh 1926. c, Phong trào công nhân • Các cuộc đấu tranh nhiều hơn, còn lẻ tẻ tự phát. Thành lập công hội ở chợ Lớn Sài Gòn. • 8/1925 công nhân ở xưởng Ba Son đình công, đòi tăng lương 20%, đòi quyền cho người bị mất việc. Sự kiện này đánh dấu bước chuyển biến mới của công nhân VN. 3, Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. 5 • Sau những năm tháng bôn ba ở các châu lục trên thế giới, cuối 1917,Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, 1919 ra nhập Đảng xã hội pháp. • 18/6/1919 Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị Véc sai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do,dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam và không được chấp nhận. • Giữa 1920, NAQ đọc bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin đăng trên báo của Đảng xã hội Pháp. Luận cương đã giúp NAQ khẳng định con đường giành độc lập, tự do của NDVN. • 25/12/1920 NAQ tham dự đai biểu toàn quốc lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp, NAQ trở thành thành viên cộng sản và là người sang lập ra Đảng cộng sản Pháp. • 1921 NAQ cùng 1 số người yêu nước thành lập hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari. Báo người cùng khổ ra đời do NAQ làm chủ bút. Người viết bài cho Báo nhân đạo Pháp, đời sống công nhân,1925 Người viết cuốn Bản án chế độ thực Dân Pháp. • 6/1923 NAQ đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế Nông Dân10/1923 và đại hội lần thứ 5 Quốc tế cộng sản 1924. • 11/11/1924 NAQ về Quảng Châu để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây dựng tổ chức cách mạng cho dân tộc Viêt Nam. Bài 2: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIÊT NAM 1925- 1930 I, Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng 1, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên a, Hoàn cảnh ra đời 6 • 11/1924 về đến Quảng Châu(TQ) NAQ mở lớp huấn luyện cán bộ( HS, trí thức, thanh niên). Họ học làm cách mạng,học cách hoạt động bí mật. Phần lớn số học viên học xong bí mật về nước truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân. Một số người được cử sang hoc tại trường đại học Phương đông Liên Xô hoặc trường Quân sự hoàng phố (TQ). NAQ thành lập nhóm Cộng sản Doàn 1925. • 6/1925 NAQ thành lập hội VN cách mạng thanh niên nhằm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại, đấu tranh đánh đỏ đế quốc và tay sai để cứu lấy mình. b, Quá trình hoạt động • 21/6/1925 báo thanh niên do NAQ sang lập ra số đầu tiên. • Đầu 1927 tác phẩm “Đường kách mệnh” được xuất bản. • Báo thanh niên và tác phẩm đường kách mệnh đã trang bị lý luận cho cán bộ. • 9/7/1925 NAQ cùng 1 số nhà yêu nước ở Triều Tiên, Inđônêxia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông để làm CM đânhs đổ đế quốc. • Ý nghĩa thành lập hộCuối 1928 một số cán bộ của hội đã vào nhà máy để thực hiện chủ trương “ vô sản hóa” để tuyên truyền CM.Phong trào CN pt mạnh, nhiều nơi. • Các cuộc bãi công có sự lien kết thành phong trào chung, còn các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ, HS nhiều nơi. c, Ý nghĩa • Chủ nghĩa Mác Lênin được truyền bá vào trong nước đã thúc đẩy phong trào CN và yêu nước pt mạnh. • Là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập ĐCSVN. 2, Tân Việt cách mạng Đảng(Đảng tân Việt) 7 • 14/7/1925 hội Phục Việt ra đời sau đó đổi tên thành hội Hưng Nam. • 14/7/1928 đổi tên thành Tân việt CM đảng tập hợp TN,TT yêu nước. • Địa bàn hoạt động: Trung kì. • Chủ trương: Lãnh đạo quần chúng trong nước và lien lạc với các dân tộc bị áp bức trên thế giới để đánh đổ đế quốc, thiết lập xã hội bình đẳng, bác ái. • Tư tưởng CM của NAQ và đường lối CM của hội VNCMTN có ảnh hưởng cuốn hút nhiều đảng viên của Đảng tân việt, một số đảng viên đã chuyển sang hội VNCMTN, 1 số còn lại chuẩn bị thành lập chính đảng theo tư tưởng NAQ và Lênin. 3, Việt Nam quốc dân đảng(VNQDĐ) • 25/12/1927 thành lập VNQDĐ do Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính Chủ trì. • Khuynh hướng: CM dân chủ tư sản. • Chính cương: Trước làm dân tộc CM, sau làm TG CM. • Nguyên tắc: Tự do-bình đẳng-bác ái. • Chương trình hoạt động gồm 4 kì: thời kì cuối là bất hợp tác với Pháp và nhà Nguyễn; cổ động bãi công, đánh đuổi Pháp, đánh đổ ngôi vua và thiết lập dân quyền. • Chủ trương: CM bạo lực,lực lượng lấy từ binh lính người Việt trong quân đội Pháp giác ngộ,địa bàn bó hẹp ở 1 số địa phương của BK,TK,NK. *, Khởi nghĩa Yên Bái của VNQDĐ - 2/1929 ám sát chum Bađanh ở HN và Pháp đã khủng bố dã man. 8 - VNQDĐ tổ chức cuộc bạo động cuối cùng để không thành công cũng thành nhân. - Đêm 29/2/1929 cuộc khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, phú Thọ,Sơn Tây sang Hải Dương, Thái Bình, HN ném bom phối hợp. *,Ý nghĩa: - Cổ vũ long yêu nước, chí căm thù của ND ta đối với Pháp và tay sai. Hành động yêu nước, tấm gương hi sinh của các chiến sĩ Yên Bái là sự tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc ta. - Vai trò của VNQDĐ với tư cách là một chính đảng CMtrong phong trào dân tộc vừa xuất hiện đã chấm dứt với sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái. II, Sự ra đời của ĐCSVN 1, Sự xuất hiện của 3 tổ chức cộng sản 1929 • Đông Dương cộng sản đảng • 1929 các phong trào đấu tranh của các tầng lớp yêu nước diễn ra mạnh, lan rộng. • Cuối 3/1929 HVNCMTN họp tại số nhà 5D-HN lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 đảng viên và vận động thành lập 1 đảng thay thế HVNCMTN. • 5/1929 đại hội lần I của hội VNCMTN họp tại Hương cảng. Đoàn đại biểu Bắc kì đặt vấn đề thành lập 1 đảng thay HVNCMTN không thành bỏ về nước. • 17/6/1929 đại biểu miền Bắc họp ở nhà 312 khâm thiên-HN thành lập Đông dương cộng sản đảng thong qua tuyên ngôn, điều lệ, ra búa liềm làm cơ quan ngôn luận, bầu ban chấp hành. • An nam cộng sản đảng(ANCSĐ) 9 • 8/1929 HVNCMTN ở nam kì họp thành lạpANCSĐ. Tờ báo đỏ là cơ quan ngôn luận. • 11/1929 thông qua đường lối chính trị, bầu ban chấp hành. • Đông Dương cộng sản lien đoàn(ĐDCSLĐ) • 9/1929 một số đảng viên tiên tiến Đảng tân việt lập ra ĐDCSLĐ • Ý nghĩa thành lập 3 tổ chức trên: • Là xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở VN theo con đường cách mạng vô sản. • Các tổ chức hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau, làm cho phong trào trong nước có nguy cơ chia rẽ. • NAQ đã biết tin và thống nhất các tổ chức. • Hội nghị thành lập ĐCSVN • Hoàn cảnh lịch sử • Với cương vị là phái viên của quốc tế cộng sản, có quyền quyết định mọi vấn đề cóliên quan đến CM ĐD, NAQ triệu tập đại biểu ĐDCSĐ và ANCSĐ đến Cửu Long để bàn việc hợp nhất. • Tư 6/1 đến 7/2/1930 hội nghị hợp nhất Đảng họp tại Cửu long do NAQ chủ trì. • Nội dung hội nghị • NAQ phê phán những quan điểm sai lầm của mỗi tổ chức vànêu chương trình hội nghị. • Thành lập: ĐCSVN. • Hội nghị thong qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do NAQ soạn thảo, đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN. 10 [...]... giai cấp công nhân với CM ĐD Từ phong trào, khối lien minh công nông được hình thành, công nhân và nông dân đoàn kết trong đấu tranh - Phong trào CM 1930-1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Quốc tế cộng sản đã công nhận DDCSĐ là phân bộ độc lập, trực thuộc quốc tế cộng sản - Để lại nhiều bài học quý báo về công tác tư tưởng, về xây dựng khối lien minh công nông và mặt... nghiêm khắc của lịch sử trên con đường đấu tranh trong mấy thập kỷ đầu của TK XX • Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở VN trong thời đại mới Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN Từ đây, CM giải phóng dân tộc của nhân dân ta đặt dưới sự lãnh đạo duy nhất của ĐCSVN, một đảng có đường lối CM khoa học và sang... làm cho nước Việt nam được độc lập tự do; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông; tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu hết ruộng đất của đế quốc và bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất • Lực lượng: CN, ND, TTS, TT; còn phú nông, trung,tiểu địa chủ và tư sản thì lợi dụng hoặc tập trung, đồng thời phải lien lạc với các dân tộc bị áp bức... tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai đấuđấu tranh công , hợp pháp, bài học về xây dựng mặt trận thống nhất Thấy được những mặt hạn chế trong công tác mặt trận, vấn đề dân tộc.Có thể nói, phong trào 36-39 như một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa 8/1945 Bài 5: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TÔC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA 8/1945 NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CÔNG HÒA RA ĐỜI I, Tình hình VN 39-45 • Tình... do Lê Hồng Phong lãnh đạo.Cuối 1934-đầu 1935 các xứ ủy BK, TK,NK lặp lại => Đầu 1935 các tổ chức Đảng và phong trào phục hồi 2 Đại hội đại biểu lần thứ nhất của ĐCSĐD 3/1935 16 a Hoàn cảnh hội nghị - Từ 27 đến 31/3/1935 đại hội đại biểu của Đảng họp tại Ma Cao Tham dự có 13 đại biểu, Thay mặt cho hơn 500 đảng viên thuộc các Đảng bộ trong và các tổ chức Đảng đang hoạt động ở nước ngoài b.Nội dung hội... thắng lợi cả nước • 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị,chế độ phong kiến VN sụp đổ IV, Nước VN dân chủ cộng hòa thành lập • Hoàn cảnh thành lập • 25/8/45: chủ tịch HCM cùng TW Đảng,Ủy Ban Dân tộc giải phóng VN từ Tân Trào về HN • 28/8/45 Chính Phủ lâm thời nước VN Dân chủ cộng hòa ra đời • Trong những ngày lịch sử này, Chủ tịch HCM soạn thảo bản Tuyên ngôn độc lập, chuẩn bị mọi công việc để Chính phủ lâm thời... phóng ra đời + Công cuộc chuẩn bị hoàn thành, thời cơ đến=> Tổng khởi nghĩa • Tổng khởi nghĩa 8/45 • Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng khởi nghãi được ban bố • 8/45 quân đồng minh tiến công Nhật ở Châu Á-Thái Bình Dương • Ngày6,9 Mĩ ném 2 quả bom xuống thành phố của Nhật gây tổn thất nặng • 8/8/45 Liên Xô tuyên chiến với Nhật, 9/8 LX tấn công Nhật 28 • 15/8/45 Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện... ninh=> thắng lợi 29 • Ở Huế: + 20/8 ủy ban khởi nghĩa tỉnh được thành lập, quyết định ngày 23/8 giành chính quyền, hàng vạn dân về chiếm các công sở, chính quyền về tay ND • Sài Gòn: + Sáng 25/8: các đơn vị xung phong, công đoàn, thanh niên tiền phong,công nhân, nông dân:Gia Định, Biên Hòa, Thủ Dầu 1, Mĩ Tho…kéo về thành phố chiếm cơ sở mật thám, sở cảnh sát, nhà ga, bưu điện, nhà máy điện giành chính... bắt,tù đày Các nhà tù Hỏa Lò, Côn Đảo,Kon Tum, Lao Bảo, Sơn La chật ních tù chính trị Hầu hết các ủy viên Ban chấp hành TW ĐCSĐD, xứ ủy Bắc Kì, TK, NK đều bị bắt • Pháp thi hành các thủ đoạn để lôi kéo các tầng lớp quan lại, địa chủ, tư sản, tri thức, ND • Về CT: Pháp cho tăng số đại diện người Việt vào cơ quan • Về KT: Cho người bản xứ tham gia thầu một số công trình công cộng • Về VH-XH: Tổ chức lại... quốc dân • 2/9/45 tại Quảng trường Ba Đình, chủ tịch HCM đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc Bản Tuyê n ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước VN Dân chủ Cộng hòa thành lập • Nội dung bản Tuyên ngôn độc lập 30 • Bản tuyên ngôn nêu rõ: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm để gây dựng nước VN độc lập.Dân ta lại . TRỊ HỌC-KHỐI LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ) Hà Nội, ngày 20.02.2014 Sinh viên: Hoàng Tử Tuyết KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP – LUYÊN THI ĐẠI HỌC MÔN LỊCH SỬ Phần một: Lịch sử. công nông được hình thành, công nhân và nông dân đoàn kết trong đấu tranh - Phong trào CM 1930-1931 được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công