IV.Các tính chất của zeolit Tính chất chính của các zeolit được thể hiện bởi cấu trúc và hình thái của chúng ,tức là sự sắp xếp trật tự của các tứ diện ,phần thể tích rỗng ,sự tồn tại
Trang 1Tiểu Luận :Tìm hiểu và nghiên cứu về zeolit X,Y
GV hướng dẫn: PGS.TS.Phạm Thanh Huyền
Nhóm SV thực hiện MSSV
Nguyễn Ngọc Khánh 20113537
Phạm Văn Vương 20113474
Hoàng Văn Minh 20113143
Dương Văn Huynh 20113041
Trang 2
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ZEOLIT
I Nguồn gốc và khái niệm
II Phân loại
III Cấu trúc tinh thể zeolit
IV Các tính chất của zeolit
Trang 3I.Nguồn gốc và khái niệm
40 loại zeolit.
Trang 4I.Nguồn gốc và khái niệm
2.Khái niệm
Zeolit là các aluminosilicat tinh thể có cấu trúc không gian ba chiều với hệ thống lỗ xốp đồng đều và rất trật tự Hệ mao quản trong
zeolit có kích thước cỡ phân tử, dao động trong khoảng 3 12 Å
Công thức hoá học của zeolit thường được biểu diễn dưới dạng sau:
Mx/n.[(AlO2)x (SiO2)y] zH2O
Trong đó: - M: là cation bù trừ điện tích khung, có hoá trị n;
x và y: là số tứ diện nhôm và silic, thông thường y/x 1 và thay đổi tuỳ theo từng loại zeolit;
z : là số phân tử nước kết tinh;
[ ] : là thành phần của một ô mạng cơ sở.
Trang 5II.Phân loại
1.Phân loại theo nguồn gốc
Trang 62.Phân loại theo kích thước mao quản
Trang 73.Theo chiều hướng không gian của
các kênh hình thành cấu trúc mao quản
giao nhau như zeolit ZSM-22
Zeolit có hệ thống mao quản 3 chiều :zeolit
A,X,Y.
Trang 8Zeolit có hàm lượng cao : Si/Al >5.
=>kiểu phân chia zeolit theo tỷ số Si/Al được coi là một đặc trưng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc và các tính chất hoá lý của zeolit
Trang 9III.Cấu trúc tinh thể zeolit
Các zeolit tự nhiên cũng như zeolit tổng hợp đều có cấu trúc
không gian ba chiều, được hình thành từ các đơn vị sơ cấp là các tứ diện TO4 (T: Al, Si) Trong mỗi tứ diện TO4, cation T được bao quanh bởi 4 ion O2- và mỗi tứ diện liên kết với 4 tứ diện quanh nó bằng cách ghép chung các nguyên tử oxy ở đỉnh
Trang 10 Sự liên kết các tứ diện TO4 theo một trật tự nhất định sẽ tạo ra các SBU khác nhau
Trang 11IV.Các tính chất của zeolit
Tính chất chính của các zeolit được thể hiện bởi cấu trúc và hình thái của chúng ,tức là sự sắp xếp trật tự của các tứ diện ,phần thể tích rỗng ,sự tồn tại các mao quản và các lỗ ,kích thước các lỗ và mao quản Ngoài ra còn phụ thuộc vào tỷ lệ
Si/Al và các cation bù ( K+, Na+, )
1 Tính chất xúc tác ( axit bề mặt )
2 Tính chất chọn lọc hình dáng
3 Tính chất trao đổi ion
4 Tính chất hấp phụ
Trang 12Tính chất chọn lọc hình dáng
1) Chọn lọc chất tham gia phản ứng: Chỉ những phân tử có khả
năng thâm nhập vào bên trong mao quản của zeolit mới có thể tham gia phản ứng
2) Chọn lọc hợp chất trung gian: Phản ứng ưu tiên xảy ra theo
hướng tạo hợp chất trung gian hoặc trạng thái chuyển tiếp có kích thước phù hợp với kích thước mao quản của zeolit
3) Chọn lọc sản phẩm phản ứng: chỉ những sản phẩm có kích thước
phù hợp với kích thước mao quản mới có thể khuếch tán khỏi mao quản để tạo ra sản phẩm cuối cùng Sản phẩm nào có tốc độ khuếch tán lớn nhất sẽ cho độ chọn lọc theo sản phẩm đó là lớn nhất
Trang 13 Tính chất trao đổi ion
Nguyên tắc là dựa trên hiện tượng trao đổi thuận nghịch hợp thức giữa các cation trong dung dịch với các cation bù trừ điện tích âm trong
khung mạng zeolit Sự trao đổi này tuân theo quy luật tỷ lượng, nghĩa
là qui luật trao đổi “tương đương 1-1” theo hoá trị.
Khả năng trao đổi cation của zeolit phụ thuộc chủ yếu vào 7 yếu tố
Tính chất hấp phụ
Khác với than hoạt tính, silicagel và các chất hấp phụ vô cơ khác,
zeolit có cấu trúc tinh thể với hệ thống lỗ xốp kích thước cỡ phân tử và rất đồng đều, nên hấp phụ chọn lọc với dung lượng hấp phụ lớn là đặc trưng quan trọng của zeolit
Trang 14Đặc trưng của xúc tác Zeolite X, Y
Số tứ diện SiO 4 và AlO -4 trong một ô mạng cơ sở của Zeolite X,
Y là 192, số nguyên tử Oxy là 384.
1.Cấu trúc của Zeolite X, Y.
Trong cấu trúc Zeolite dạng X, Y, các lồng sodalit có hình dạng bát
diện cụt được xắp xếp theo kiểu tinh thể kim cương.
Trang 152 Phân loại
Việc phân biệt giữa Zeolite X và Y dựa vào tỉ số giữa Si/Al
Tỉ số Si/Al 1 đến 1,5 2
Công thức của một số ô mạng cơ sở của Zeolite X, Y như sau :
• Zeolite X : Na86 [(AlO2)86.(SiO2)106].260 H2O
• Zeolite Y : Na86 [(AlO2)56.(SiO2)136].260 H2O
Đường kính của Zeolite X, Y khoảng 12A
3 Kích thước
Trang 16 Do có sự tạo thành liên kết giữa các mặt của Zeolite X,
Y nên hốc anpha của đường kính Zeolite X, Y
Liên kết ở các mặt 6 cạnh nên tồn tại 3 dạng cửa sổ tương ứng với các mặt thông nhau của các hốc anpha và beta.
• Khi hai hốc anpha thông nhau, cửa sổ là 7.8 A0
• Trường hợp gốc anpha thông với hốc beta,
của sổ gồm 6 nguyên tử oxy, kích thước
khoảng 2.2 A0.
• Trường hợp thông giữa hai gốc beta của sổ cũng
có 6 nguyên tử oxy và kích thước khoảng 2.2 A0
Trang 17Đặc trưng của zeolit x,y
(SEM)
Kính hiện vi điện tử truyền quang (TEM) Phương pháp hấp phụ vật
lý Nitơ
Trang 181.Phương pháp nhiễm xạ Rơnghen (XRD)
• Là phương pháp phổ biến nghiên
cứu cấu trúc tinh thể
• Nguyên tắc: khi chiếu chùm tia X
vào mẫu, các nguyên tử bị kích
hoạt và tạo thành các tâm phát xạ.
• Hiệu quang của hai tia phát xạ:
∆= 2.d.sin0
• Căn cứ vào các cực đại nhiễm xạ
trên giản đồ nhiễm xạ ronghen ta
xác định được 20, từ đó tính được
d sẽ xác định được cấu trúc mạng
tinh thể.
Trang 192 Phương pháp phổ hấp phụ hồng ngoại.
• Nguyên tắc: khi chiếu 1 chùm tia
đơn sắc có bước sóng nằm trong
vùng hồng ngoại qua chất cần
phân tích, một phần năng lượng
bị chất hấp phụ và làm giảm
cường độ tia tới.
• Phân tử hấp phụ năng lượng sẽ
thực hiện dao động làm biến đổi
momen lưỡng cực điện của liên
kết và xuất hiện tín hiệu hồng
ngoại.
• Đường biểu diễn sự phụ thuộc
của độ truyền quang và bước
sóng là phổ hấp thụ hồng ngoại
Từ đó ta xác định được cấu trúc
chất cần phân tích.
Phổ IR zeolite Y
Trang 203 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM).
Nguyên tắc cơ bản là dùng
chùm điện từ để tạo ảnh cho
mẫu nghiên cứu Chùm điện tử
được quét lên mẫu sẽ phát ra các
điện tử phản xạ thứ cấp, chúng
được khuếch đại và đưa vào
mạng lưới điều khiển tạo độ
sáng trên màn ảnh
Nhờ khả năng phóng đại và tạo
ảnh mẫu rõ nét, phương pháp
thường được sử dụng để nghiên
cứu kích thước và hình dạng của
Zeolite
Trang 214 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền quang (TEM).
có thể tạo ra trên màng huỳnh
quang hay phim quang học hay
ghi nhận băng các máy chụp kỹ
thuật số
Phương pháp này thường được
dùng để phân tích cấu trúc bên
trong của Zeolite Ảnh TEM zeolite Y
Trang 225 Phương pháp đẳng nhiệt hấp phụ -khử hấp phụ nito
Trang 23ĐIỀU CHẾ:
Trang 24Nguyên
liệu đầu
Nguyên liệu chứa
cả Al
và Si
Cao lanh Yên Bái, Phú Thọ
Nguyên liệu chứa nguồn Al
và Si riêng rẽ
Các muối Al
Tro trấu, thủy tinh lỏng
Trang 25Kết tinh thủy nhiệt Thu sản
phẩm
Trang 26Cao Lanh Cao Lanh sơ chế Mê ta cao lanh
Đồng thể
Kết tinh thủy nhiêt
Zeolit
Trang 281 , Sơ chế cao lanh
Cao lanh nguyên khai được sơ tuyển loại
bỏ cát, sỏi, các khoáng canxit, pyrite và các chất hữu cơ bằng cách hòa tan trong nước rồi lọc gạn lấy phần huyền phù Quá trình được lặp lại nhiều lần.
Trang 292, Hoạt hóa
Lọc đến lần cuối rồi hoạt hóa với axit để loại bỏ sắt và 1 số kim loại khác sau đó
rửa pH.
Sấy sau đó rây.
Nung ở nhiệt độ 600 độ C ( 30 phút đầu ở
300 độ sau lên 600 độ trong 3 tiếng ).
Trang 303 , Già hóa gel
Các mẫu cao lanh được phối trộn với
nước, NaOH, thủy tinh lỏng, phức DO, muối NaCl theo những tỉ lệ nhất định Tiến hành làm già hóa gel phản ứng ở nhiệt độ phòng, thời gian khoảng 60 giờ.
Trang 314, Kết tinh
Sau thời gian làm già, các hỗn hợp gel
được tiến hành kết tinh thủy nhiệt ở áp
suất thường và nhiệt độ kết tinh là 90-95
độ C, pH=9-13 với thời gian kết tinh là 12 giờ.
Trang 325, Thu sản phẩm
Các sản phẩm sau khi kết tinh, được lọc rửa cho đến pH=8÷9 Do kết tinh trong môi trường kiềm lượng ion Na+ và OH- tồn tại khá lớn trên bề mặt zeolit, do đó phải tiến hành rửa để loại bỏ những ion thừa này Zeolit tạo ra ở dạng NaX, NaY được trao đổi ion với H+ để tạo ra dạng
HX, HY bền hơn và hoạt tính xúc tác axit cao hơn Sau đó sấy và thu sản phẩm.
Trang 33Ứng dụng của zeolit X,Y
Trang 34Ứng dụng của zeolit X,Y
1.Ứng dụng của zeolit trong tổng hợp hữu cơ:
Ankyl hóa toluen bằng methanol
Xúc tác cho quá trình là
Zeolit X chứa H,Rb,Ni,La….
Zeolit Y chứa H,Li,Sr,Mg….
Phân chia Toluen ( bất phân bố toluen )
Nhiệt độ tiến hành phản ứng 250°C-350°C
Xúc tác: Zeolit Y, Độ chuyển hóa có thể đạt được 43%.
methyl benzen benzen
+ Xylen
methylbenzen
OH
methanol + -H20
Xylen
Trang 35Ứng dụng của zeolit X,Y
Một số ứng dụng khác trong tổng hợp hữu cơ:
Alkyl hóa parafin bằng olefin:
CnH2n+2 + CmH2m Cm+nH2m+2n+2
Xúc tác Zeolit Y với các catio Ca ,La, như CaLaHY hiệu suất rất cao có thể đạt tới 76% ở nhiệt độ 100°C áp suất 2Mpa.
+) Trùng hợp Vinylete:
nH2C=CHOR (-H2C-CH-)n
OR Xúc tác: Zeolit X,Y
Trang 36Ứng dụng của zeolit X,Y
Xúc tác hay được sử dụng là zeolit Y
Trang 37Ứng dụng của zeolit X,Y
2.Ứng dụng trong công nghệ lọc hóa dầu
Zeolit là xúc tác quan trọng trong công nghiệp lọc hóa dầu
do nó có những ưu điểm sau:
Zeolit có bề mặt riêng lớn do đó có khả năng hấp phụ cao, khả năng hấp phụ của zeolit có thể khống chế và thay đổi tùy thuộc vào tính ưa nước hay kỵ nước của vật liệu.
Có thể điều chỉnh được lực axit và nồng độ tâm axit trong zeolit cho phù hợp với từng phản ứng cụ thể.
Kích thước mao quản của Zeolit phù hợp với các phân tử có kích cỡ phân tử từ 5A° đến 12A° Mặt khác trong zeolit tồn tại điện trường mạch nên các phân tử tham gia phản ứng hoạt hóa trong các mao quản tốc độ phản ứng sẽ nhanh.
Mặt khác zeolit có tính chọn lọc nguyên liệu cơ chế sản
phẩm, zeolit có tính bền nhiệt va thủy nhiệt tốt.
Trang 38Ứng dụng của zeolit X,Y
dụng xúc tác lớn nhất
Xúc tác thường là Zeolit Y siêu bền nhiệt
(USY) kích thước lỗ xốp đủ lớn để các phân tử
chui qua và xảy ra phản ứng ngoài ra còn có thể sử dụng xúc tác zeolite X hoặc zeolite ZM5….
sưởng Parex)
Trang 39Ứng dụng của zeolit X,Y
Phân Xưởng FCC nhà máy lọc hóa dầu Dung
Quất
Trang 40Ứng dụng của zeolit X,Y
Trang 41Nguyên nhân làm giảm hoạt tính xúc tác
Nguyên nhân
Do Ngộ
Độc
Bị Thiêu Kết
Tạo thành hợp chất bay hơi hoặc pha hoạt tính tách vào pha lỏng
Ngưng tụ cốc và sa lắng cacbon
Mài mòn cơ học
Trang 42Ngộ độc xúc tác
Khi có S thì lưu huỳnh chiếm các tâm hoạt động
Các chất độc bị hấp phụ lên bề mặt cản trở sự hấp phụ các tinh chất và cản trở các tiền chất tương tác với nhau
Ni,Fe,V,cốc gây ức chế : che phủ tâm hoạt động ,bịt mao quản làm bề mặt giảm ,phá vỡ cấu trúc