1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập học kì I - Toán 8 - Trường THCS Quỳnh Mai(2018 - 2019)

8 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 88,49 KB

Nội dung

e) Gọi K là hình chiếu của M lên cạnh IC, gọi F là trung điểm của MK. Cho ∆ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C t[r]

(1)

TRƯỜNG THCS QUỲNH MAI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TỔ TỰ NHIÊN MƠN TỐN – Năm học 2018 – 2019

A PHẦN ĐẠI SỐ

I Dạng 1: Nhân, chia đa thức Bài Tính

a) (-2x).(3x2 – 2x + 4)

b) (x – 2)(x2 + 3x – 4)

c) (2x – 1)(x + 3)(x + 3) d) (x +3)(x2 + 3x – 5) Bài 2. Chứng tỏ biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị biến A = (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x +

B = 2x2(x2 – 3x) – 6x + + 3x(2x2 + 2) – – 2x4 Bài 3. Tìm x, biết

a) 36x2 – 49 = 0

b) (x – 1)(x + 2) = x + c) x2(x + 1) + 2x(x + 1) = 0

d) x(2x – 3) – 2(3 – 2x) =

e) 2x3(2x – 3) – x2(4x2 – 6x + 2) =

0

f) (x – 2)2 – (x + 3)2 = + 4(x + 1) Bài 4. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) 5a2b + 10ab2 – 5ab

b) 4x2 + 8xy – 3x – 6y

c) 10x(x – y) – 6y(y – x) d) 3x2 – 6xy + 3y2 – 12

e) 16 – x2 + 2xy – y2

f) 3x2 – 5x + 2

g) x2 + 5x – 6

h) x2 – 4x – 5

i) 16x – 5x2 – 3

j) x2 + x – 20

k) (x2 + 9)2 – 36x2

l) x6 – x4 – 2x3 + 2x Bài 5. Thực phép chia

a) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)

b) (2x4 – 5x2 + x3 – – 3x) : (x2 – 3)

c) (2x3 – 5x2 + 6x – 15) : (2x – 5)

d) (2x3 + 5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1)

(2)

b) Tìm tất số nguyên n để 2n2 + n – chia hết cho n – Bài 7. Chứng minh

a) x2 – x + > với x

b) – x2 + 4x – < với x

c) a2(a + 1) + 2x(a + 1) ⋮ với a số nguyên

d) a(2a – 3) – 2a(a + 1) ⋮ với a số nguyên

II Dạng 2: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức Bài 8. Thực phép tính sau

a)

1

1

x xx

 

b)

3

2 6

x

x x x

    c) 2

1 4

:

4

x x

x x x

   d) 2 : 3

x y x xy

y x x y

 

 

e)

3

2

2 6

3

a b a b

a b a ab b

     f) 3 x x

x x x x

     g)

3

1 1

x x x

x x x x

         h) 2

3 10

:

1 3 1

x x x x

x x x x

           

i)

9

:

9 3

x x

x x x x x x

                  

III. Dạng toán tổng hợp Bài 9. Cho phân thức A =

2 10 25 x x x x   

a) Tìm ĐKXĐ biểu thức

b) Tìm x để giá trị phân thức

c) Tìm x nguyên để phân thức có giá trị nguyên

Bài 10. Cho biểu thức E =

2 4

2 x x x x          

(3)

a) Rút gọn biểu thức M b) Tìm giá trị x để M =

1

c) Tìm x ngun để M có giá trị ngun

Bài 12. Cho biểu thức A =

2

2 1

:

3

x x x x

x x x x

      

  

   

     

 

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tính giá trị biểu thức A biết |x – 5| =

c) Tìm giá trị nguyên x để biểu thức A nhận giá trị nguyên

Bài 13. Cho biểu thức B =

2

1 1

:

2 2

y y

y y y y y

     

  

   

      

 

a) Rút gọn biểu thức B

b) Tính giá trị biểu thức B biết x =

1

c) Tìm giá trị nhỏ biểu thức B

Bài 14. Cho biểu thức Q =

2

3

x

x x x x

 

   

a) Rút gọn Q

b) Tìm x để Q =

3

c) Tìm x để biểu thức Q có giá trị ngun d) Tính giá trị biểu thức Q x2 – =

Bài 15 Cho biểu thức D =

3

3

2 1

1 :

1 1

x x x x

x x x x x

    

 

    

 

    

   

a) Hãy tìm điều kiện x để giá trị biểu thức D xác đinh b) Rút gọn biểu thức D

c) Tính giá D biết |x + 1| =

(4)

B PHẦN HÌNH HỌC

Bài 1. Cho ∆ABC vng A, đường trung tuyến AM Gọi H điểm đối xứng với M qua AB, E giao điểm MH AB Gọi K điểm đối xứng với M qua AC, F giao điểm MK AC

a) Xác định dạng tứ giác AEMF, AMBH, AMCK b) Chứng minh H đối xứng với K qua A

c) ∆ABC có thêm điều kiện AEMF hình vng?

Bài 2. Cho ∆ABC vuông A, đường trung tuyến AM Gọi D trung điểm AB, E điểm đối xứng với M qua D

a) Chứng minh rầng điểm E đối xứng với M qua AB b) Các tứ giác AEMC, AEBM hình gì? Vì sao? c) Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM

Bài 3. Cho ∆ABC vuông A, đường cao AH a) Chứng minh AH.BC = AB.AC

b) Gọi M điểm nằm B C Kẻ MN ⊥ AB, MP ⊥ AC ( N ∈ AB, P ∈ AC) Tứ giác ANMP hình gì? Vì sao?

c) Tính số đo góc NHP?

d) Tìm vị trí điểm M BC để NP có độ dài ngắn nhất?

Bài 4. Cho ∆ABC vuông C Gọi M, N trung điểm cạnh BC AB Gọi P điểm đối xứng M qua N

(5)

a) CMR: ∆ADK = ∆CBE

b) CMR: Tứ giác AKCE hình bình hành

c) Đường gthawnrg AK cắt CD M, đường thẳng CE cắt cạnh AB N, AC cắt BD O CMR: M, O, N thẳng hàng

d) Hình bình hành ABCD cần có điều kiện để AKCE hình thoi e) Xác định vị trí K để M trung điểm CD

Bài 6 Cho ∆ABC vuông A (AB < AC), trung tuyến AM, đường cao AH Trên tia đối tia MA lấy điểm D cho MD = MA

a) Tứ giác ABDC hình gì? Vì sao?

b) Gọi I điểm đối xứng A qua BC Chứng minh BC // ID c) Chứng minh tứ giác BIDC hình thang cân

d) Vẽ HE ⊥ AB E, HF ⊥ AC F Chứng minh AM ⊥ EF

Bài 7. Cho ∆ABC cân A, phân giác AM (M ∈ BC) Gọi O trung điểm AC, K điểm đối xứng với M qua O

a) C/m: Tứ giác ABMK hình bình hành b) C/m: Tứ giác AMCK hình chữ nhật

c) Kẻ Bx song song với AC, cắt AM I Tứ giác ABIC hình gì? Vì sao? d) ∆ABC có thêm điều kiện tứ giác AMCK hình vng?

e) Gọi K hình chiếu M lên cạnh IC, gọi F trung điểm MK CMR: BK ⊥ IF

Bài 8. Cho ∆ABC có ba góc nhọn, trực tâm H Đường thẳng vng góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vng góc với AC kẻ từ C D

1 Chứng minh tứ giác BHCD hình bình hành

2 Gọi M trung điểm BC, O trung điểm AD Chứng minh 2OM = AH

(6)

TỐN NÂNG CAO THAM KHẢO

Bài 1 Tìm GTNN, GTLN biểu thức sau A = x2 – 6x + 11

B = x2 – 20x + 101

C = 4x – x2 + 3

D = - x2 + 6x – 23

E = (x – 1)(2 – x) + 12 P = 3x + y – 8x + 2xy + 16

Bài 2. Tìm GTLN của: A =

1

x  x

B =

2018

2 1010

xx

C =

2

1

x x

 

D =

100 25x  20x14

Bài 3. Tìm GTNN của: A =

1

2

x x

  

B =

20 6x 9x 1

C =

2

4

4

x x

x x

 

 

D =

30 4x 4x

Bài 4. Tìm GTNN A = |5x + 7| + 2017 B = |3x – 6| + |3x – 201|

Bài 5. Cho a, b, c x, y, z số khác khác 0, đồng thời thỏa mãn

0

a b c

xyz

x y z

abc  Chứng minh

2 2

2 2

x y z

(7)

TRƯỜNG THCS QUỲNH MAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

NĂM HỌC 2017 – 2018 MƠN TỐN LỚP 8

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu Viết câu trả lời câu đây

1) Kết rút gọn biểu thức A = (x – 2)(x + 2) – x(x – 5)

A 5x + B 5x – C – D

2) Thương phép chia (x3 – 3x2 + x – 3) : (x -3) là

A x2 + 1 B x2 C x +1 D x2+ 3

3) Điều kiện xác định phân thức

(15 12).2017

x x

 là

A x ≠ -1

B x ≠ C x ≠

±1

D x ≠ -14 4) Biểu thức

2 4 4

x x

x

 

 khi

A x = B x = C x = D x =

Câu 2. Trong câu sau, câu (ghi Đ) câu sai (ghi S) A Hình thoi có tâm đối xứng trục đối xứng

B Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng C ∆ABC vng A có AB = 5cm, AC = 12cm, trung tuyến AM 6,5cm D Hai tam giác có diện tích

PHẦN II TỰ LUẬN (8,0 điểm) Bài (1,25 điểm): Tìm x biết

(8)

Bài (2,75 điểm): Cho biểu thức A =

3

x x

 B =

2

2

3

x x x

x x x

 

  

a) Tính giá trị biểu thức A x = b) Rút gọn biểu thức B

c) Tìm x để B =

2

x

d) Tìm x nguyên để biểu thức P = A.B có giá trị nguyên

Bài (3,5 điểm): Cho ∆ABC vuông A (AB < AC) Gọi M, P trung điểm BC AC, Q điểm đối xứng với P qua M

a) Tứ giác BPCQ hình gì? Vì sao? b) Chứng minh ABQP hình chữ nhật c) Chứng minh ∆AQC tam giác cân

d) Gọi O giao điểm AQ BP Chứng minh SABQC = 6.SOMP Bài (0,5 điểm): Tìm giá trị nhỏ biểu thức S =

2 2 2018

x x

x

 

up: https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 04/04/2021, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w