tâm lý lâm sàng 3

130 37 0
tâm lý lâm sàng 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Một sự phân biệt , dễ dàng thiết lập trên giấy và trong thực hành, phải được duy trì như là trung tâm: công việc của nhà tâm lý lâm sàng là ở.. “những hiệu quả chuyển dịch”, nó phải[r]

(1)

Tâm lý lâm sàng 3

Lê Hoàng Thế Huy

(2)

Tâm lý học

•Thuật ngữ “tâm lý học” (psychology) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp

•Là kết hợp “psyché” (tâm hồn) “logos” (khoa học)

•Tâm lý học khoa học tâm hồn, khoa học nghiên cứu tâm trí;

(3)

Tâm lý học

•2 phương diện cụ thể:

•Các hành vi có tính tâm vận động

•Các chức tâm lý

(4)

Tâm lý học lâm sàng gì?

Từ

• “lâm sàng” (clinique, clinical) bắt nguồn từ từ “cliné”: giường

Chỉ

(5)

Tâm lý học lâm sàng gì?

•Tâm lý học lâm sàng nhánh tâm lý học

•Nghiên cứu sâu xa q trình tâm trí cá nhân từ hành vi bình thường tới bệnh lý

•Thơng qua việc tiếp cận, gặp gỡ với cá nhân, dựa trường hợp cụ thể,

(6)

Lịch sử tâm lý lâm sàng

•Philippe PINEL (1745 – 1824): tháo gỡ xiềng xích « người điên », « người loạn trí »: áp dụng

phương pháp điều trị tâm lý

(7)

Lịch sử tâm lý học lâm sàng

•Lightner Witmer (1867 – 1956): 1896 Mỹ,

chăm sóc cho trẻ khuyết tật tinh thần;

•Pierre Janet (1851 – 1947): 1887,phần II “nhiễu tâm ý tưởng cố định” sử dụng thuật ngữ theo hướng tâm lý y học;

(8)

Sự phát triển tâm lý lâm sàng

Mặc

• dù tồn hoạt động tâm lý lâm sàng ( trung tâm hướng dẫn trẻ em, sau người lớn, vv)

Sự

• tồn đào tạo lĩnh vực “tâm lý lâm sàng” APA

(9)

Định nghĩa tâm lý lâm sàng

Anzieu: “nó tâm lý cá nhân xã hội, bình thường

và bệnh lý; liên quan tới trẻ sơ sinh, trẻ em,

thiếu niên, người trẻ trường thành, người trưởng

thành chín, người gia tới tận lúc chết Nhà tâm lý lâm sàng thực ba chức lớn: chẩn đoán, đào tạo, chuyên gia đưa tới góc nhìn tâm lý cho

(10)

Định nghĩa tâm lý học lâm sàng

•Một phân biệt, dễ dàng thiết lập giấy thực hành, phải trì trung tâm: công việc nhà tâm lý lâm sàng

“những hiệu chuyển dịch”, phải đưuọc xác định: nhà phân tâm làm việc

(11)

Định nghĩa tâm lý học lâm sàng

•Daniel LAGACHE (1903 – 1972): TLHLS mục đích nghiên cứu hành vi cá nhân vấn đề tâm lý người, dựa quan sát cá nhân cách ứng xử tiếp xúc dùng trắc

(12)

Tâm lý lâm sàng

Các

• kỹ tảng: Các

• mối quan hệ Sự

• đa dạng cá nhân văn hóa Chuẩn

• mực, quy định đạo đức nghề nghiệp pháp lý

Tính

(13)

Tâm lý lâm sàng

•Các kỹ tảng:

•Đầu tư thực hành/tự đánh giá/tự chăm sóc

•Khoa học, kiến thức phương pháp

•Hệ thống đa ngành nghề

(14)

Tâm lý lâm sàng

•Các kỹ hoạt động thực tế:

•Lượng giá/chẩn đốn/khái niệm hóa

•Can thiệp

•Tư vấn

•Nghiên cứu và/hoặc đánh giá

•Giám sát

•Đào tạo

•Quản lý/hành

(15)

Tâm lý gia lâm sàng – Nhà trị liệu

Tâm lý gia lâm sàng Tt

ã nghip thc s chuyờn ngnh ô tõm lý học lâm sàng »

Chức

• năng: bilan, trị liệu tâm lý

Kỹ

• thuật: đa dạng

Nhà trị liệu

• Thường tâm lý gia, bác

sĩ tâm thần đào tạo

theo trường phái lý

thuyết

• Chức năng: trị liệu tâm lý, giám sát, etc

• Kỹ thuật: dựa theo

(16)

Tâm lý lâm sàng phân tâm

Tâm lý lâm sàng

• Một nhánh tâm lý học

• Nhà tâm lý (tâm lý gia)

• Được đào tạo, giám sát,

nhận giấy chứng nhận

• Kỹ thuật: đa dạng

• Mục tiêu: cân bằng, ổn định, chủ động chủ thể

Phân tâm

• trường phái lý thuyết

• Nhà phân tâm

• Được đào tạo, giám sát, nhận giấy chứng nhận

• Kỹ thuật: phân tâm cổ điển

• Mục tiêu: phân (tích) tâm (trí),

hiểu rõ ẩn ức, xung

(17)

PHÂN TÂM HỌC

Ngành

• S Freud sáng lập

• cấp độ: (a)

• Phương pháp tìm hiểu ý nghĩa vơ thức lời nói, hành động, sản phẩm tưởng tượng (giấc mơ, huyễn tưởng, hoang tưởng) chủ thể

(b)

• Phương pháp tâm lý trị liệu dựa cách thức tìm hiểu nhấn mạnh đến việc diễn giải có kiểm sốt q trình chuyển di, kháng cự dục vọng

(c)

• Tập hợp lý thuyết tâm lý học tâm bệnh học liệu cung cấp

(18)

PHÂN TÂM HỌC

•“Psycho-analyse” : 1896

•“Analyse” : phân tích  tầm quan trọng

những yếu tố rời rạc, vơ lý tính tổng qt việc (giấc mơ, lời nói…), mang màu sắc tính dục khởi nguồn chuỗi liên tưởng sâu xa

•Làm để trở thành nhà phân tâm ?

•Một nhà phân tâm chuyên viên tâm lý

(19)

PHÂN TÂM HỌC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GÂY TRANH CÃI

•Tính khoa học/tính thực nghiệm phân tâm học

•Phân tâm học “mới” vs phân tâm học “cũ”

•Tính đa dạng, đa quốc gia, đa văn hóa

•Sự hịa hợp với xu đại : nhanh, mạnh,

gọn, ngắn, rẻ … ?  hòa hợp với mục tiêu tối

(20)

PHÂN TÂM HỌC VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ GÂY TRANH CÃI

•Phân tâm học học thuyết tơn

giáo-chính trị

•Phân tâm học ngơn ngữ, thứ ẩn

dụ

(21)

PHÂN TÂM HỌC

TRƯỚC VÀ SAU FREUD

JUNG

- Vô thức tập thể - Animus, anima - “Tâm lý phân tích”

ADLER

-Bản chất tự người

- Tínhđộc chủ thể

- Phức cảm tựti -“Tâm lý cá nhân”

FERENCZI

- Nộiphóng chiếu - Sang chấn

(22)

PHÂN TÂM HỌC

TRƯỚC VÀ SAU FREUD

- Melanie Klein - Donald W

Winnicott - Anna Freud

- Jacques Lacan - Francoise

Dolto - Didier Anzieu

- René Spitz - Heinz Kohut

(23)

Các giai đoạn phát triển

•Sự phát triển trẻ trải qua vài giai đoạn

•Đặc trưng vượt trội vùng kích dục mối quan hệ đối tượng

•Các giai đoạn: ➢Mơi miệng ➢Hậu mơn

➢Dương vật biểu tượng ➢Ẩn tàng

(24)

Giai đoạn mơi miệng

•Xuất tháng đầu đời;

•Xung quanh miệng mơi- vùng kích dục mơi miệng, đảm bảo chức ăn uống

•Thỏa mãn giác quan việc bú mẹ

(25)

Giai đoạn hậu mơn

•Khoảng năm tuổi

•Vùng kích dục hậu mơn chức đường ruột

•Các chức sinh học việc thải giữ lại phân tảng xung đột tâm lý ngữ trị sự tự chủ/chối bỏ chống đối/phục

(26)

Giai đoạn hậu mơn

Chưa

• có phân biệt giới tính Cắm

(27)

Giai đoạn dương vật tượng trưng

•Khoảng tới tuổi

•Trùng với thời kỳ đỉnh điểm phức cảm Oedipe

•Trẻ nhận thấy khác hai giới,

nhưng Freud cho trẻ quan niệm có dương vật

•Trẻ nam: kích thích cảm thấy dương vật – quan kích dục, lo hãi bị thiến

(28)

Giai đoạn dương vật tượng trưng

•Trẻ nam: kích thích được cảm thấy

dương vật – cơ quan kích dục, lo hãi bị thiến

•Trẻ nữ: gặp phải “ước muốn dương

(29)

Giai đoạn ẩn tàng

•Các xung tính dục bị dồn nén lại

khơng kích thích thể được xuất

•Giữa năm lên tuổi, phát triển

(30)

Giai đoạn sinh dục

Các xung tính dục bị chèn ép suốt

thời kì tiềm tàng, xuất trở lại mạnh mẽ với kết biến đổi ở tuổi dậy

Các xung tính dục hướng

(31)

Khái niệm cấu trúc

•Các lợi ích từ tiếp cận cấu trúc

•Là tâm lý gia, gặp chủ thể

-người gặp nhiều đau khổ lớn họ cần trợ giúp

(32)

Khái niệm cấu trúc

•Freud (1933) - Bergeret (1986)

•Khối pha lê

(33)

Cấu trúc tâm trí

•Freud (1933): người đề xuất mơ hình để hiểu dấu hiệu chức triệu chứng nhiễu tâm

•Các triệu chứng biểu tượng cố định lo hãi liên quan đến cân ba cấp độ (cái Nó (ấy), Tơi Siêu Tơi) cấu tạo theo trưởng thảnh cảm xúc cá nhân

(34)

Cấu trúc tâm trí

Theo

• mơ hình phân tâm, khởi đầu nhân

cách dựa phát triển cảm xúc từ khái niệm xung năng, ham muốn xung đột

Cấu

(35)

Các khái niệm Cấu trúc tâm trí

• Tùy thuộc vào yếu tố bẩm sinh,

• Đặc biệt mà phương thức quan hệ với cha mẹ, ngày từ khoảnh khắc đời sống

• Các ấm ức, sang chấn, xung đột gặp phải

• → máy tâm lý người dần cấu trúc

• Nhiễu tâm

(36)

Các lợi ích từ tiếp cận cấu trúc

•Đối với trẻ em:

•Những tiềm phát triển bảo vệ?

•Cấu trúc tảng gì?

(37)

Các lợi ích từ tiếp cận cấu trúc

•Đối với thanh thiếu niên người lớn:

(38)

Sự vận hành cấu trúc tâm trí

• thuyết nhân cách ứng dụng khái niệm xung phân phối lượng libido cấp độ

Sự

(39)

Sự vận hành cấu trúc tâm trí

•Cái Tơi tự động thích ứng với giới bên sử dụng lượng thúc đẩy kiểm

soát kép Nó Siêu Tơi

•Thỉnh thoảng, chủ thể phải đối mặt với xung đột thể hay ẩn ngầm;

(40)

Bình thường bệnh lý

•Mỗi cá nhân sở hữu cấu trúc tâm trí

•Chúng ta thường nói đến cấu trúc bù trừ, không bệnh lý

(41)

Bình thường bệnh lý

•Vd: sợ nhện đơn bệnh lý,

nhưng trở thành bệnh lý cản trở bệnh nhân khỏi nhà

•Rối loạn: thất bại Tôi giữ vựng cân

•Cố định đối tương, tình huống,

(42)

Cấu trúc bệnh lý

• Kết phát triển thất bại, với khác biệt không rõ ràng hai định khu, bế tắc khả kinh tế tiềm năng động

• Hai cấu trúc: nhiễu tâm, loạn tâm

(43)

Sự bù trừ/ bù trừ

•Cấu trúc ổn đinh: mơ hình

•Cấu trúc nhiễu tâm/cấu trúc loạn tâm/bình thường

ãKhụng nht thit b bnh nu nh ô tinh th giữ vững »

(44)

Sự bù trừ/ bù trừ

•Nếu tình q mạnh mẽ chế phòng vệ: bù: nhiễu tâm loạn tâm

(45)

Tính ổn định cấu trúc

• Chẩn đốn : tính đến dấu hiệu lâm sàng (triệu chứng học)

những liệu kinh tế sâu bên

• Các khái niệm loạn tâm nhiễu tâm nói tới chất cấu trúc chủ thể • Khơng thể chuyển đổi từ nhiễu tâm sang loạn tâm ngược li

ã ô Lon tõm mt ngy, lon tõm đời » (M Ruffo)

(46)

Cấu trúc tâm trí

Khi

• chủ thể gặp phải ấm ức, căng thẳng bên mạnh, cấu trúc bị vỡ

• → ngã bệnh Chủ

• thể nhiễu tâm → rối loạn nhiễu tâm Chủ

(47)

Nhiễu tâm/loạn tâm

•Yếu tố khơng đổi nhiễu tâm

• Tổ chức Tôi xung quanh sinh dục Oedipe

• Xung đột : Cái Tơi xung

• Cơ chế phịng vệ: dồn nén

• Libido đối tượng, q trình thứ cấp hiệu

việc tơn trọng thực tế

•Các yếu tố khơng đổi loạn tâm

• Cơ chế phịng vệ: chối bỏ/chia tách

• Libido kỷ

• Q trình sơ cấp: tính hăng hái, lập tức, tự động

(48)(49)

Đường nhiễu tâm

•Phát triển bình thường tới xung đột Oedipe (cuối giai đoạn hậu môn giai đoạn dương vật biểu tượng)

•Cố định, thối lui hai giai đoạn (vd : nhiễu

(50)

Đường nhiễu tâm

•Tổ chức của cái Tơi •Lo hãi bị thiến

•Quan hệ đối tượng sinh dục •Dồn nén

•Giai đoạn ẩn tàng ngừng tiến triển cấu

(51)

Đường nhiễu tâm Thanh

• thiếu niên Tiếp

• tục tiến triển, tổ chức Tơi nhiễu tâm Nếu

• xung đột nội tâm bên dội: hư hại Tơi tổ chức theo cấu trúc loạn tâm

Tuổi

(52)

Đường nhiễu tâm

•Các bù trừ có thể:

•Nhiễu tâm ám ảnh

•Nhiễu tâm hysterie

•Nhiễu tâm ám sợ

(53)(54)

Đường loạn tâm

•Sự hẫng hụt sớm: giai đoạn môi miệng phần đầu giai đoạn hậu mơn

•Cố định, thối lui Tơi: tiền tổ chức loạn tâm

•Lo hãi phân mảnh, chia tách

•Quan hệ đối tượng hợp

(55)

Đường loạn tâm

Giai

• đoạn ẩn tàng: ngừng phát triển cấu trúc Vị

• thành niên : tiếp tục tiến triển, tổ chức Tơi loạn

tâm Có tí may mắn chuyển sang đường nhiễu tâm

Các

• bù xảy loạn tâm Tâm

• thần phân liệt

• Hoang tưởng Paranoïaque Trầm

(56)

Các ranh giới

•Sắp xếp ít liên kết và cấu trúc cứng nhắc •Cái Tơi vượt qua giai đoạn mơi miệng một

cách bình thường.

•Trấn thương tâm lý cảm xúc trước giai

(57)

Các ranh giới

•Dừng tiến triển libido: giả ẩn tàng, sớm bền bỉ  chỉnh đốn,

•Bệnh lý kỷ

•Quan hệ đối tượng hậu mơn

•Lo hãi đối tượng

(58)(59)

Tổng hợp cấu trúc

Các triệu chứng Lo hãi Quan hệ đốitượng Phòngvệ chủ yếu

Loạntâm Giải thểnhân cách Hoang tưởng

Phânmảnh Hợp Chối bỏ

Phânđôicái Tôi

Ranh giới Trầm cảm Mất đốitượng Hậumôn Chia táchđối

tượng, tiếm quyền,

Nhiễutâm Cácdấu hiệuám

ảnh, hysterie

(60)

3 quan điểm phân tâm Quan

• điểm định khu Quan

• điểm kinh tế Quan

(61)

Quan điểm định khu

•Trả lời cõu hi ô õu? ằ

ãMt cu trỳc tâm trí làm rõ sự phát triển tốt một xắp xếp hài hòa định khu thứ thứ hai

•Ý thức, tiền ý thức, vô thức: định khu thứ nhất

(62)

Định khu

•Vơ thức: ham muốn bị dồn nén, yếu tố không bị dồn nén (Một phần Tôi) Được tách biệt với ý thức tiền ý thực kiểm duyệt

(63)

Vô thức

Theo quan niệm động học: có hai dạng vơ thức

•Tiền ý thức: yếu tố tâm trí ẩn tàng trở thành ý thức

•Các yếu tố tâm trí bị dồn nén, yếu tố bị dồn nén khơng bị mối quan hệ

nào trói buộc- khơng có khả trở lại miền ý thức

(64)

Vơ thức

• thức: đặc tính đa nghĩa

• thức: tiền ý thức ( nội dung nó có thể được gợi lại trí nhớ), vơ thức (nội dung dồn nén

(65)

Định khu thứ hai

•Cái Nó

•Cái Tơi

(66)(67)

Quan điểm kinh tế

•Trả li cho cõu hi ô ti ằ

ãCu trúc tâm trí xác định đường lớn mối quan hệ chủ thể phần vô thức

(68)

Quan điểm tâm ng

Tr

ã li cho cõu hi ô » Cấu

• trúc tâm trí tập hợp khả thoái lui chủ thể, cách trả lời hệ thống cắm chốt

Nói

(69)

Xung

•Xung ≠

•Xung năng: lực đẩy bên kích thích

•Xung ≠ kích thích

•Kích thích xung

(70)

Xung năng

•Là lực đẩy có nguồn gốc từ bên thể, hướng đến mục đích

(71)

Xung năng

•Khác với (instinct): hành vi động vật cố định di truyền, mang tính giống lồi (ít có biến thiên cá thể loài), định hình theo khn mẫu thay đổi

(72)

Các đặc tính xung Lực

• đẩy: hoạt động Mục

đích: thỏa mãn (bằng cách xóa bỏ kích thích)

Đối

tượng: lý xung muốn đạt mục tiêu ( cá nhân, phận thể) Nguồn

(73)

Xung

•Xung sử dụng nguồn quan dạng nhu cầu – thức ăn tình dục- xóa bỏ thỏa mãn- mục đích tất xung

(74)

Xung

•Các xung điều chế cách tự động cảm giác khối cảm/khó chịu

(75)

Các loại xung

•Xung tự bảo tồn: nhu cầu liên quan đến chức thể để đảm bảo cho

sống nhân

•Xung tính dục: xung sống (eros)- sống

•Xung chết (thanatos)_ chết

•Libido: lượng xung (dục năng), tảng biến đổi xung tính dục tới đối tượng (Libido đối tượng /libido Tôi),

(76)

Các đích hướng tới xung Quay sang

• phần đối ngược Quay

• trở lại thân người độc lập

Dồn

• nén

Thăng

(77)

Xung

•Bạo dâm (sadisme) – khổ dâm (masochisme)

(78)

VÌ SAO BẠN MUỐN TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI

LÀM LÂM SÀNG ?

•Đối với người khác ? •Đối với gia đình ?

•Đối với xã hội ?

(79)

TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA MỘT NHÀ LÂM SÀNG

•Nhà lâm sàng người

•Nguy cơ:

• Cám dỗ: quyền lực quyến rũ

• Lịng tham

(80)

TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG CỦA MỘT NHÀ LÂM SÀNG

Tính dễ bị tổn thương: •

• Làm việc với điều tế nhị, nặng nề, ẩn

ức, khó khăn

Đối diện với áp lực từ nhiều phía •

Đối diện với hình mẫu lý tưởng •

Đối diện với nỗi đau, chết, mát, bệnh •

tật

Hiệu ứng gương soi, vang vọng •

Khoảng cách vừa đủ

• …

(81)

QUY TẮC ĐẠO ĐỨC –

QUY CHUẨN HÀNH NGHỀ

•Pháp : 1985

•Tính tồn vẹn chủ thể

•Mọi đồng thuận phải sáng rõ, minh bạch ?

•Tính bảo mật thông tin

(82)

Lời than phiền - lời u cầu

•Lời than phiền khơng phải lời yêu cầu

•Lời than phiền đau khổ

•Ví dụ:

• thân chủ đến than phiền triệu chứng đau đầu, ngủ, dễ khóc, dễ nóng,vv

(83)

Lời than phiền - lời yêu cầu

•Lời yêu cầu điều bệnh nhân muốn làm,

muốn thay đổi

•Nhiệm vụ tâm lý gia: giúp thân chủ hình thành

lời u cầu

•Ngay vài cá nhân thể lời yêu

cầu, cần phải đánh giá kéo theo

(84)

Khung lâm sàng

Theo ROLANGORI,

• năm 1977, khung mơi trường trực tiếp cho phép tâm lý gia thiết lập tình dễ dàng cho phép họ tiến hành cơng việc

Winnicott

(85)

Khung lâm sàng

•Khung lâm sàng đặt câu hỏi chuẩn bị cho can thiệp tâm lý,

•Sự tồn ngun tắc cấu trúc trao đổi tâm lý gia thân chủ

•Liên quan đến câu hỏi mối

quan hệ, chuyển cảm động mối quan hệ,

(86)

Khung lâm sàng

•Nếu xác định kém, tạo lờ mờ, khơng an tồn chí sử dụng để chống lại tâm lý gia

•Nó khơng q cứng nhắc, khơng q mềm dẻo, mà phải thích hợp

(87)

Khung lâm sàng

•Những tiêu chí cụ thể :

•nhịp độ, thời gian, địa điểm can thiệp ;

•vị người;

•thỏa thuận (chi phí, chi trả cho buổi) ;

•cách thức can thiệp (thường qua lời nói tự

do) ;

•tính bảo mật, bí mật nghề nghiệp ;

•nguyên tắc kiêng khem

•Nguyên tắc trung lập (không phán xét, không

(88)

Khung lâm sàng Khung

• phân tâm thiết lập từ đầu, nhắc lại cần;

Đảm

• bảo hệ quy chiếu khơng gian-thời gian tính liên tục cơng việc;

• Đảm bảo việc thân chủ tự đặt lại câu hỏi cho gắn kết với kế hoạch

Dần

• trở thành ngầm ẩn; Chỉ

(89)

Khung lâm sàng

•Việc áp dụng q máy móc quy tắc khung phân tâm →đề tài biếm họa

•Ứng dụng cứng nhắc mù quáng, lấy tính nhân văn gặp gỡ

•Freud thừa nhận nhà trị liệu, thường xuyên vai trò giáo dục viên tư vấn viên

(90)

Khung lâm sàng (chỉnh sửa)

okhơng thay đổi

ovị trí mặt đối mặt đồng hành

tình bên ngồi phịng làm việc

ongồi thỏa thuận chi trả cịn làm cụ thể tình giảm phí hay nợ phí, nhiên miễn phí ngoại lệ không thay đổi

(91)

Khung lâm sàng (chỉnh sửa)

oNguyên tắc bảo mật không thay đổi

nhưng số điều kiện thay đổi;

oNguyên tắc kiêng khem khắt khe hơn;

(92)

Khung lâm sng

Anzieu ô

ã mt s cha ng mu tớnh ằ

Laplanche : ô

ã mng có hai lớp hay hai giới hạn :

(93)

Khung lâm sàng

•Khung lâm sàng cho phép làm việc trong

sự thân mật, tôn trọng và thẩm quyền, •Khung lâm sàng là những điều kiện, quy

tắc cho phép trị liệu tâm lý diễn ra.

•Mục đích đó là có khả cảm nhận và

(94)

Khung lâm sàng

•Khung lâm sàng bị ảnh hưởng bởi: •Nhân cách của tâm lý gia: có thể ảnh

hưởng tới định các kiểu thân chủ

mà tâm lý gia có thể làm việc

•Các lý thuyết, trường phái mà tâm lý gia tham khảo: CBT, phân tâm, nhân văn, vv •Kiểu thực hành của nơi mà tâm lý gia

làm việc: phòng khám tư, bệnh viện,

(95)

Chức khung lâm sàng

•Chức bảo vệ :

• Thân chủ

• Người làm lâm sàng

• Mối quan hệ lâm sàng

• Cơng việc diễn

• Nghề nghiệp …

• giữ vững khung làm việc điều khó khăn, gặp thử thách !

(96)

Phá khung lâm sàng

Những

(97)

Trị chuyện lâm sàng

•Le Petit Robert : trị chuyện “hành động trao đổi lời nói với nhiều

người”

•Chúng ta trao đổi lời nói nhiều hồn cảnh nhiều cách khác

(98)

Trò chuyện lâm sàng

•Việc khám lâm sàng mơ tả dạng chữ viết tắt IPPA, dịch theo tiếng Pháp nghĩa xem xét, sờ nắn, gõ nghe bệnh (tiếng Pháp) IPPA: inspection, palpation,

percussion auscultation

•tiến hành cách thăm khám bằng

tay không, không dùng đến bất kì cơng cụ nào khác

•Trong tâm lý học lâm sàng: làm lâm sàng tay

(99)

Trị chuyện lâm sàng

•Có khác với khái niệm IPPA

•Đó nghe, nhìn, nói để nhìn kỹ lắng nghe tốt

(100)

Trò chuyện lâm sàng

Cách

• làm lâm sàng tay khơng, tức gần với quan sát, hay cịn gọi "quan sát trực tiếp »

• Vì trị chuyện lâm sàng cơng việc khơng thể thiếu

(101)

Trò chuyện lâm sàng

•Trong trị chuyện lâm sàng, ln có hai người "trao đổi lời với nhau" hai người đối thoại khơng vị trí đối xứng với

•Một người đến để đưa u cầu cho người cịn lại cịn người khơng

•Người mang theo u cầu đến gặp chức mà người nắm giữ, chức đại diện cho việc đào tạo

(102)

Trị chuyện lâm sàng

•Thân chủ đến tìm chun gia tính bất đối

xứng đối thoại có liên quan đến chức năng

của người làm lâm sàng

• Bởi trị chuyện với chun gia, thân chủ thường khơng nói chuyện cách bình thường nói chuyện với cha mẹ, bạn bè,

đồng nghiệp, hàng xóm

•Thậm chí họ có cách nói chuyện

thì chun gia không lắng nghe theo cách

(103)

Trị chuyện lâm sàng

• Thân chủ thường cảm thấy khó chịu tính bất đối xứng

(104)

Trị chuyện lâm sàng

Cách

• làm lâm sàng công cụ thường dựa vào công cụ tâm lý học, vốn

(105)

Trị chuyện lâm sàng

•Chức của nhà lâm sàng làm cho thân chủ kể và gửi câu chuyện đến cho nhà lâm sàng.

•Hình ảnh mà thân chủ có về nhà lâm sàng

thường hàm chứa rất ít thơng tin khách quan và đầy rẫy định kiến, hình dung tưởng tượng bắt nguồn từ chính

(106)

Trị chuyện lâm sàng

•Tính bất đối xứng đối thoại gắn liền với vị

trí nhà lâm sàng Nhà lâm sàng

(107)

Trị chuyện lâm sàng

•Nhà lâm sàng người đối thoại sống động bao dung,

•Tránh đề cập nhiều tốt đến vấn đề

cá nhân riêng mình;

•Mục tiêu cốt lõi để cho thân chủ nói

(108)

Trị chuyện lâm sàng

Nhà

• lâm sàng cần tránh can thiệp vào lời nói thận chủ nhiều tốt lời nói tự cấu trúc cách tự phát

Cần

• tạo điều kiện để lời nói thân chủ ngày phong phú

Bằng

(109)

Trị chuyện lâm sàng

•Khơng nên có tị mị tọc mạch

khơng phù hợp, mong muốn điều tra thật

•Điều quan trọng khơng nói, mà cịn thời điểm nói cách nói

•Quan trọng việc trao đổi điều vào lúc với thân chủ

•Thái độ Freud gọi tên sự trung

(110)

Các dạng trị chuyện lâm sàng

•Khơng định hướng

•Bán định hướng

(111)

Mối quan hệ tâm lý gia – thân chủ

•Chuyển cảm

•Phản chuyển cảm

(112)

Chuyển cảm

Hiện

• tượng mối quan hệ trị liệu gợi lại ở thân chủ kỷ niệm thơ ấu như tình mẹ con, cha con, anh chị em…; Ở

• phía thân chủ nảy sinh tình cảm dành cho tâm lý gia giống

như tình cảm dành cho người thân của mình

Chỉ

(113)

Phản chuyển cảm

•Là q trình ngược lại chuyển cảm,

•Phản chuyển cảm là những cảm nhận của tâm lý gia

•Đó là những gì mà tâm lý gia cảm nhận

dựa trên những chuyển cảm bệnh

nhân lên tâm lý gia

•Gây ra từ tiếng vang vọng từ

(114)

Sự kháng cự

•Để hiểu kháng cự cần phân tích

những chuyển cảm thân chủ lên tâm lý gia

•Sự kháng cự muốn nói: tâm lý gia khơng làm cho thân chủ

•VD: thân chủ tới nói tâm lý gia trẻ liên tục đặt câu hỏi: tâm lý gia lập gia đình chưa, kết chưa?

(115)

CƠ CHẾ PHỊNG VỆ

•Là hệ thống thao tác hướng đến mục đích phịng vệ, bao gồm nhiều chế nhỏ

•Được vận dụng Tơi

•Anna Freud “Cái Tơi chế phịng vệ Tơi” (1949)

(116)

CƠ CHẾ PHÒNG VỆ - ANNA FREUD Dồn • nén Thối • lùi Tổ

• chức phản ứng Cơ

• lập

Xóa

• bỏ ngược

•(Ngoại) Phóng chiếu Nội

• phóng chiếu (S Ferenczi)

Quay

• ngược lại

thân Thăng

• hoa

Lật

• trở thành đối nghịch

Đồng

• hóa với kẻ cơng

• tưởng hóa Huyễn

• tưởng

(117)

CƠ CHẾ PHỊNG VỆ - MELANIE KLEIN

•Phân hóa khách thể

•Đồng hóa phóng chiếu

•Chối bỏ

•…

 bổ sung những chế cổ sơ trong thời

(118)

CƠ CHẾ PHỊNG VỆ

• VAILLANT – quan điểm phân cấp:

• Phóng chiếu • Chối bỏ …

Loạn tâm

• Lý trí hóa • Dồn nén

Nhiễu tâm

Acting out •

Huyễn

• tưởng …

Trưởng

thành

Chưa trưởng

thành

Thăng hoa

(119)

CƠ CHẾ PHỊNG VỆ

•Trường phái Paris : quan điểm đồng đẳng

(120)

•Dựa quan điểm kinh tế động chúng, mối tương quan với:

•Các lo hãi tiềm ẩn,

•Tính hữu ích chế phịng vệ,

•Mối tương quan chế nhỏ lẻ hệ thống phịng vệ

•Cấu trúc nhân cách

(121)

TRIỆU CHỨNG

Trong

• y khoa Trong

• tâm lý học Trong

• phân tâm học Tâm

(122)

TRIỆU CHỨNG

•Mang ý nghĩa

•Là dấu xung đột nội tâm khứ (hiện tại/ấu thơ)

•Là trở lại dạng thức khác điều bị dồn nén

(123)

TRIỆU CHỨNG

•Mang tính hai mặt: vừa gây ra sự khó chịu (hiếm khi nguy hại đến tính mạng) nhưng vừa có chức bảo vệ (lợi ích thứ phát) •Là kết những q trình, cơ chế tâm

(124)

LO HÃI (ANGOISSE)

•Tiếng Đức : Ansgt

•Tiếng Pháp : angoisse =/= anxiété

•Tiếng Anh: anxiety

(125)

LO HÃI (ANGOISSE)

Một

• nỗi sợ trơi nổi, khơng có khách thể đích Con

• người: chủ thể lo hãi Lo

(126)

LO HÃI (ANGOISSE)

•Mỗi mốc phát triển có kiểu lo hãi đặc trưng

•Con người có nhiều cách để chống chế lo hãi đó, khơng có khái niệm “vượt

(127)

LO HÃI (ANGOISSE)

•Lo hãi tự động (angoisse automatique) : phản ứng chủ thể đối diện với tình sang chấn (chịu luồng kích thích đến từ bên hay bên ngồi) mà khả kiểm soát chủ thể bị lung lay dội

(128)

LO HÃI (ANGOISSE)

(129)

LO HÃI (ANGOISSE)

Mang

• tính giống lồi, truyền thụ, phổ qt Lo

• hãi trải nghiệm thời thơ ấu Lo

• hãi kích hoạt, sống lại thời kỳ trưởng thành

(130)

LO HÃI (ANGOISSE)

• Lo hãi xúc cảm – dấu hiệu nguy hiểm/nguy

Ngày đăng: 04/04/2021, 07:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan