Thực nghiệm tâm lý lâm sàng là gì? Đặc thù của phương pháp này so với các phương pháp khác trong tâm lý học lâm sàng? ‑ Thực nghiệm tâm lý lâm sàng + Là phương pháp mà trong đó nhà tâm lý tạo các tình huống, điều kiện thuận lợi để làm rõ những biểu hiện, yếu tố tác động tới vấn đề cảu thân chủ + Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện được khống chế nhằm tạo ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng … (Nguyễn Quang Uẩn cs., 1999) + Thực nghiệm tâm lý lâm sàng là một phương pháp hiệu quả trong những nghiên cứu nguyên nhân – kết quả của các rối loạn tâm lý. Thực nghiêm tâm lý lâm sàng đòi hỏi nhà nghiên cứu tạo ra và làm thay đổi có chủ định những điều kiện hoạt động của thân chủ để tạo ra cho họ những nhiệm vụ nhất định cần phải giải quyết, từ đó tìm hiểu, nhận định, đánh giá về hiện tượng tâm lý đang nghiên cứu. Đặc thù của phương pháp + Các loại hình thực nghiệm tâm lý Dựa vào điều kiện thực nghiệm: Thực nghiệm tự nhiên Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm Dựa vào tính chất nghiên cứu: Thực nghiệm phát hiện (kiểm tra sự tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa biến độc lập – biến phụ thuộc); Thực nghiệm chứng minh Thực nghiệm hình thành (thử nghiệm hiệu quả của một liệu pháp tâm lý) Dựa vào số lượng khách thể tham gia thực nghiệm: thực nghiệm cá nhân thực nghiệm nhóm + Nguyên tắc thiết kế thực nghiệm tâm lý Mô hình hóa hiện tượng tâm lý Ghi nhận các diễn biến một cách chính xác, khách quan: không kèm theo nhận xét, đánh giá cá nhân Phân tích định tính kết hợp định lượng
Trang 1Thực nghiệm tâm lý lâm sàng là gì? Đặc thù của phương pháp này so với các phương pháp khác trong tâm lý học lâm sàng?
- Thực nghiệm tâm lý lâm sàng
+ Là phương pháp mà trong đó nhà tâm lý tạo các tình huống, điều kiện thuận lợi để làm rõ những biểu hiện, yếu tố tác động tới vấn đề cảu thân chủ
+ Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện được khống chế nhằm tạo ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng … (Nguyễn Quang Uẩn & cs., 1999)
+ Thực nghiệm tâm lý lâm sàng là một phương pháp hiệu quả trong những nghiên cứu nguyên nhân – kết quả của các rối loạn tâm lý Thực nghiêm tâm lý lâm sàng đòi hỏi nhà nghiên cứu tạo ra và làm thay đổi có chủ định những điều kiện hoạt động của thân chủ để tạo ra cho họ những nhiệm vụ nhất định cần phải giải quyết, từ đó tìm hiểu, nhận định, đánh giá về hiện tượng tâm lý đang nghiên cứu
Đặc thù của phương pháp
+ Các loại hình thực nghiệm tâm lý
Dựa vào điều kiện thực nghiệm: Thực nghiệm tự nhiên & Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
Dựa vào tính chất nghiên cứu: Thực nghiệm phát hiện (kiểm tra sự tồn tại mối quan hệ nhân quả giữa biến độc lập – biến phụ thuộc); Thực nghiệm chứng minh & Thực nghiệm hình thành (thử nghiệm hiệu quả của một liệu pháp tâm lý)
Dựa vào số lượng khách thể tham gia thực nghiệm: thực nghiệm cá nhân & thực nghiệm nhóm
+ Nguyên tắc thiết kế thực nghiệm tâm lý
Mô hình hóa hiện tượng tâm lý
Ghi nhận các diễn biến một cách chính xác, khách quan: không kèm theo nhận xét, đánh giá cá nhân
Phân tích định tính kết hợp định lượng