Gi¸o viªn nhËn xÐt qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn nÒ nÕp trong tuÇn... GV chñ nhiÖm triÓn khai kÕ ho¹ch tuÇn tíi[r]
(1)TuÇn 1:
Thứ ba ngày tháng năm 2010 Tập đọc
Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mơc tiªu:
- Học sinh đọc rành mạch; trơi chảy; b-ớc đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật( Dế Mèn, Nhà Trị)
- Phát đ-ợc lời nói, cử cho thÊy tÊm lßng nghÜa hiƯp cđa DÕ MÌn; b-íc đầu biết nhận xét nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp bênh vực ng-ời yếu
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tập đọc - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Mở đầu:
- GV giới thiệu khái quát nội dung ch-ơng trình phân mơn Tập đọc lớp học kì I
- Yêu cầu HS đọc tên chủ điểm phần mục lục
B D¹y häc bµi míi: 1 Giíi thiƯu bµi:
GV treo tranh minh hoạ giới thiệu tập truyện ngắn Dế Mèn phiêu l-u kí nhà văn Tô Hoài
2 H-ng dn luyn c v tỡm hiểu bài: a) Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn: - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Gọi 1HS đọc giải cuối - GV đọc mẫu tồn
b) T×m hiĨu bµi:
+ Truyện có nhân vật nào? + Kẻ yếu đ-ợc Dế Mèn bênh vực ai? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ DÕ MÌn thÊy Nhµ Trò hoàn cảnh
- HS theo dõi
- HS quan sát tranh minh hoạ
- HS đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp đoạn( l-ợt)
- HS đọc theo cp
+ Nhà Trò, Dế Mèn, bọn nhện + Nhà Trò
(2)ntn?
- Gi HS c on 2:
- Yêu cầu HS tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò yếu ớt?
+ Sự yếu ớt Nhà Trò đ-ợc nhìn thấy qua mắt nhân vật nào?
+ Dế Mèn thể tình cảnh nhìn Nhà Trị?
+Vì Nhà Trị lại gục đầu ngồi khóc tỉ tê bên hịn đá cuội?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn
+ Tr-ớc tình cảnh đáng th-ơng Nhà Trị, Dế Mèn làm gì?
+ Qua lêi nãi, viƯc lµm cđa DÕ MÌn em thÊy DÕ MÌn lµ ng-êi ntn?
* Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với điều gì?
c) Luyn c din cảm: - Gọi HS đọc
- Tổ chức luyện đọc diễn cảm theo - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm 3 Cđng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại néi dung bµi - NhËn xÐt tiÕt häc
- H-ớng dẫn chuẩn bị sau
- HS nờu miệng: thân hình nhỏ bé, gầy yếu,… chẳng đủ ăn + Dế Mèn
+ Dế Mèn thể ngại, thơng cảm với chị Nhà Trị + Chị bị bon nhện ức hiếp + Tr-ớc tình cảnh Dế Mèn xoè hai nói với Nhà Trò: Em đừng sợ Hãy trở cùng với Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu
+ Qua lời nói việc làm cho thấy Dế Mèn ng-ời có lịng nghĩa hiệp, dũng cảm, khơng đồng tình với kẻ độc ác, cậy khoẻ ức hip k yu
* Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ bất công
- HS tiếp đọc theo lối phân vai
- HS luyện đọc nhóm theo lối phân vai
- HS thi đọc
To¸n
Tiết 1: ôn tập số đến 100 000
I Mơc tiªu:
- HS đọc, viết đ-ợc số phạm vi 100 000 - Biết phân tích cấu tạo số
(3)- Bảng phụ kẻ sẵn BT III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
a KiĨm tra bµi cị
a) GV viết số 83 251 lên bảng
- Gọi HS đọc số, nêu tên chữ số cỏc hng
b) T-ơng tự với số: 83 001, 80 201, 80 001
c) Nªu mối quan hệ hàng liền
d) Một vài HS nêu VD số tròn chục, số tròn trăm, số tròn nghìn, số tròn chục nghìn
b.Bài mới:
1) Giới thiệu bµi 2) Thùc hµnh Bµi
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - GV chữa
a) - Các số tia số đ-ợc gọi số g×? V× em biÕt?
- Hai số đứng liền tia số đơn vị?
b) - C¸c sè d·y số đ-ợc gọi số gì? Vì biÕt?
- Hai số đứng liền dãy số đơn vị?
Bµi 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm Gọi HS làm bảng phụ + Muốn đọc, viết số ta cần ý điều gì? Bài
a) - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm + Tại em lại viết số: 082 = 000 + 80 + 002 = 000 + b) T-ơng tự
6 000 + 200 + = 203 000 + 300 + 50 + = 351
- HS đọc số, nêu tên chữ số hàng đơn vị, … chữ số hàng chục nghìn
- chục = 10 đơn vị - trăm = 10 chục - HS lấy ví dụ - Nêu đặc điểm
- Cả lớp làm HS làm bảng
- Các số trịn chục nghìn - 10 000 đơn vị
- Là số trịn nghìn - 000 đơn vị
- HS lµm bµi
- HS đổi chữa
(4)Bài 4( Nếu thời gian) - Gọi HS đọc yêu cầu
+ Muèn tÝnh chu vi cña hình ta làm nh- nào?
- Yêu cầu HS làm NX
+ Để tính chu vi hình ABCD em lại lấy + + + 4?
+ Nêu cho cô cách tính chu vi chu vi hình MNPQ? Vì em l¹i tÝnh nh- vËy?
+ Tại để tính chu vi hình GHIK em lại lấy x 4?
3) Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc, viết số có chữ số? - GV nhận xét tiết học
- VN chuÈn bị sau
+ Ta tớnh tng di cạnh hình
- HS lµm bảng
+ Vì MNPQ hình chữ nhật nên tính chu vi hình ta lấy chiều dài cộng chiều rộng lấy kết nhân víi
+ GHIK hình vng nên tính chu vi hình ta lấy độ dài cạnh hình vng nhân với
LÞch sư
Tiết 1: Môn Lịch sử Địa lí
I Mục tiêu:
Học xong nµy, HS biÕt:
- Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên ng-ời Việt Nam, biết công lao ơng cha ta thời kì dựng n-ớc giữ n-ớc từ thời Hùng V-ơng đến buổi thời Nguyễn
- Biết mơn Lịch sử góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, ng-ời đất n-ớc Vit Nam
II Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu ch-ơng trình
B Bµi míi:
1 Giới thiệu ch-ơng trình - Yêu cầu HS đọc tên SGK
2: Tìm hiểu vị trí địa lí, hình dáng đất n-ớc ta
- GV treo đồ tự nhiên Việt Nam hành VN giới thiệu cho HS vị trí dân c- vùng
- HS đọc tên SGK
- HS quan s¸t
(5)- Yêu cầu HS xác định lại đồ hành VN vị trí thành phố mà em sống?
+ N-ớc Việt Nam gồm phận nào? Vùng biển n-ớc ta gọi có đặc điểm gỡ? Thuc bin no?
+ N-ớc ta giáp n-íc nµo?
- GVKL: N-ớc ta bao gồm phần đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời bao trùm lên phận Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào Căm-pu-chia, phía đơng đơng nam vùng biển
3 T×m hiĨu ng-êi, trun thèng cđa d©n téc ViƯt Nam
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh s-u tầm đ-ợc nói cảnh sinh hoạt dân tộc vùng
- Yêu cầu HS giới thiệu tranh ảnh
+ N-ớc ta có dân tộc anh em? Họ sống đâu?
+ Mỗi dân tộc có nét riêng biệt? Vì lại nh- vậy?
+ Hãy tả sơ l-ợc cảnh thiên nhiên đời sống nơi em ở?
-GVKL: Mỗi dân tộc đất n-ớc Việt Nam có nét văn hố riêng song có chung Tổ quốc, lịch sử, truyền thống Việt Nam 4 Tìm hiểu học mơn Lịch sử Địa lí.
- Để Tổ quốc Việt Nam ta đẹp nh- ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng n-ớc giữ n-ớc Em kể đ-ợc kin chng minh iu ú?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Môn Lịch sử Địa lí giúp hiểu đ-ợc điều g×?
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GVKL: Biết mơn Lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên ng-ời Việt Nam, biết công lao ông cha ta thời kì dựng n-ớc giữ n-ớc từ thời Hùng V-ơng đến buổi thời Nguyễn
- Môn Lịch sử góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên, ng-ời đất n-ớc Việt Nam 5 Củng cố, dặn dị:
- HS tr¶ lêi
- HS giới thiệu tranh ảnh s-u tầm
-HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi
(6)- GV h-íng dÉn c¸ch học môn Lịch sử Địa lí - HD chuẩn bị sau
o c
Tiết 1: Trung thùc häc tËp
I Môc tiêu: Giúp HS :
- Nêu đ-ợc số biĨu hiƯn cđa trung thùc häc tËp
- Biết đ-ợc:Trung thực học tập giúp em học tập tiến bộ, đ-ợc ng-ời yêu mến
- Hiu đ-ợc trung thực học tập la trách nhiệm học sinh - Có thái độ hành vi trung thc hc
II Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ tình - Thẻ màu, bảng phô
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Hoạt động 1: Xử lí tình
- Yêu cầu HS đọc ND tình - Tổ chức cho HS thảo luận tình + Nếu em bạn Long em làm gì? Vì em lại làm thế?
+ Theo em hành động hành động thể trung thực?
+ Trong học tập, có cần phải trung thùc kh«ng?
KL: Trong học tập, cần phải ln trung thực Khi mắc lỗi học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi sửa lỗi 2 Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực học tập
- Tæ chøc cho HS làm việc lớp
+ Trong học tập, phải trung thực? + Khi học, thân tiến hay ng-ời khác tiến bộ? NÕu chóng ta gian tr¸ chóng ta cã tiÕn bé đ-ợc không? KL: Học tập giúp tiến Nếu gian trá, giả dối, kết học tập không thực chất, không tiến đ-ợc
- HS c ND tỡnh
- HS quan sát tranh SGK thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến:
+ Em báo cáo cô giáo để cô giáo biết tr-ớc
+ Em khơng nói để khơng phạt
- HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Trung thực để đạt kết qủa học tập tốt
(7)3 Hoạt động 3:Trò chơi “ Đúng sai” - Tổ chức cho HS bày tỏ quan điểm thơng qua giơ thẻ màu
- GV nêu câu hỏi tình huống, HS nghe giơ thẻ: giơ màu đỏ câu hỏi tình đúng, giơ màu xanh câu hỏi tình sai
KL: Các tình 3,4,6,8,9 trung thực học tập Các tình 1,2,5,7 sai hành vi khơng trung thực, gia trá học tập +Chúng ta cần làm để trung thực học tập ?
+ Trung thùc học tập nghĩa không đ-ợc làm gì?
3 Củng cố, dặn dò:
+ HÃy nêu hành vi thân em mà em cho lµ trung thùc
+ Nêu hành vi khơng trung thực học tập mà em biết
+ Tại cần phải trung thực học tập? Việc không trung thực học tập dẫn đến chuyện gì?
KL: Trung thùc häc tËp giúp em mau tiến đ-ợc ng-ời yêu quý, tôn trọng
- Dặn HS chuẩn bị sau
- HS bày tỏ quan điểm thơng qua giơ thẻ màu giải thích đúng, sai
- HS tr¶ lêi:Chóng ta cần thành thật học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải
- Trung thực nghĩa là: không quay cóp, không nói dối, không chép bạn, không nhắc bạn kiểm tra
- HS suy nghĩ trả lời
Thứ ba ngày tháng năm 2010 Toán
ụn cỏc số đến 100 000 (tiếp theo)
I Mơc tiªu: Häc sinh:
- Thực đ-ợc phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số
- Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến số) số đến 100 000 II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT 4, BT III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(8)- Cho chữ số: 1, 4, 7, em hãy: a) Viết số lớn có chữ số b) Viết số bé có chữ số - Yêu cầu HS đọc lại số vừa viết
b Bµi míi:
1) Giíi thiƯu bµi 2) H-ớng dẫn ôn tập: Bài
- Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm – NX
- Gäi HS tiÕp nèi thùc hiƯn nhÈm
Bµi
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
+ Muèn céng sè (trõ sè) ta làm nh- nào?
+ Muốn nhân (chia) với số có chữ số ta làm nào?
Bµi
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp làm
- Yªu cầu HS giải thích 327 > 742?
- Yêu cầu HS giải thích 97 321 < 97 400?; 65 300 > 530? Bµi
: - Gọi HS đọc yêu cu
- Yêu cầu lớp làm Gọi HS lên bảng chữa
a) Vì em xếp đ-ợc nh- vậy?
b) Em ó sp xp nh- nào?
Em cã nhËn xÐt g× chữ số phần a, b?
- HS làm bảng Cả lớp làm nháp
- Mỗi em nhẩm phép tính HS làm bảng phụ
- HS làm bảng phụ
+ Vì số có chữ số số 327 có chữ số hàng nghìn Số 742 có chữ số hàng nghìn > nên 327 > 742
a) 56 731; 65 371; 67 75631
- Các số có chữ số, ta so sánh đến hàng chục nghìn đ-ợc < <7 Vậy 56 731 số bé nhất, 75 631 số lớn nhất, số 65 371, 67 351 có hàng chục nghìn nên ta so sánh đến hàng nghìn ta đ-ợc < nên 65 371 < 67 351
b) 92 678, 82 697, 79 862, 62 978 - Các số có chữ số, ta so sánh đến hàng chục nghìn đ-ợc > > > Vậy ta xếp đ-ợc số theo thứ tự nh-
(9)Bài 5: ( Nếu thời gian) - Gọi HS c yờu cu
- Yêu cầu lớp làm Gọi HS chữa
- Nếu không thêi gian chun bµi xng bi chiỊu
3) Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - VN chuẩn bị sau
nhau
ChÝnh t¶( Nghe -viÕt)
TiÕt1: DÕ mÌn Bênh vực kẻ yếu
Phân biệt l/n, an/ang I Mơc tiªu:
- HS nghe viết xác trình bày tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu không mắc lỗi
- Làm tập tả phân biệt l/n tìm tên vật chứa tiếng bắt đầu l/n
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết tập 2a, 3a - Cái la bàn
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò A Giới thiệu:
- GV giới thiệu ch-ơng trình tả lớp tốc độ viết t, bi tõp chớnh t
B Dạy học míi: 1 Giíi thiƯu bµi:
2 H-ớng dẫn nghe viết tả: a) Trao đổi nội dung đoạn trích: - Gọi HS đọc chớnh t
- GV c li
+ Đoạn trích cho em biết điều gì? b) H-ớng dẫn viết tõ khã:
- Yêu cầu HS viết nháp từ khó, dễ lẫn - HS đọc lại từ vừa viết
c) Viết tả: - GV đọc cho HS viết d) Soát lỗi, chấm
- HS theo dâi
- HS đọc bài, lớp đọc thầm
+Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị hình dáng yếu ớt, đáng th-ơng Nhà Trò
- HS nªu tõ dƠ viÕt sai:
- HS viết bảng lớp, lớp viết nháp: Cỏ x-ớc xanh dài, chùn chùn
(10)- Đọc lại cho HS soát lỗi - GV chấm
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa häc sinh 3 H-íng dÉn làm tập tả: Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Hs làm vào
- Gọi HS nhận xét, chữa - GV chốt lời giải Bài 3a:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự giải câu đố viết vào
- Gọi HS nêu giải câu đố - GV giới thiệu qua la bàn 4 Củng cố, dặn dò:
- NhËn xÐt tiÕt häc
- H-íng dÉn chuẩn bị sau
- HS i v cho soát lỗi
-1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm - HS chữa
ỏp ỏn: ln - n nang- béo lẳn - nịch -lơng mày - lồ xoà - làm cho -1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc câu đố, Hs nêu lời giải Lời giải: Cái la bàn
MÜ thuËt
Tiết 1:Vẽ trang trí: Màu sắc cách pha
( GV chuyên soạn dạy) -
Địa lí
Lm quen vi bn đồ
I Mục tiêu:Học sinh nắm đựơc:
- Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định
- Biết số yết tố đồ: tên đồ, ph-ơng h-ớng, kí hiệu đồ - Học sinh giỏi: biết tỉ l bn
II Đồ dùng dạy học:
- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam - Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Giới thiệu bài:
2 Bản đồ:
- GV treo đồ giới, châu lục, Việt Nam
- Yêu cầu HS đọc tên loại đồ
- HS quan s¸t
(11)+ Hãy nêu phạm vi lãnh thổ đ-ợc thể đồ
- Vậy theo em đồ gì?
GVKL: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định
- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 1,2 vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình trả lời câu hỏi + Ngày muốn vẽ đồ, th-ờng phải làm ntn?
+ Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình SGK lại nhỏ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam?
- GV nhËn xÐt, söa sai
3 Một số yếu tố đồ
- Yêu cầu nhóm đọc SGK, quan sát đồ thảo luận câu hỏi sau: + Tên đồ cho ta biết điều gì?
+ Trên đồ ng-ời ta quy định h-ớng Bắc, Nam, Đông, Tây nh- nào? Chỉ h-ớng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
+ Tỉ lệ đồ cho biết điều gì?
+ Đọc tỉ lệ đồ hình cho biết xăng-ti-mét (cm) đồ ứng với mét thực tế?
+ Bảng giải hình có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ đ-ợc dùng để làm gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV: Tỉ lệ đồ th-ờng đ-ợc biểu diễn d-ới dạng tỉ số, phân số ln có tử số Một số lớn tỉ lệ đồ nhỏ ng-ợc lại KL: Tên đồ, ph-ơng h-ớng, tỉ lệ kí hiệu đồ số yếu tố đồ
- Tỉ chøc cho HS thùc hµnh vÏ mét sè
Bản đồ giới thể toàn bề mặt Trái Đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt Trái Đất- châu lục Bản đồ Việt Nam thể phận nhỏ bề mặt Trái Đất – n-ớc Việt Nam
- HS quan sát, đọc thông tin SGK - HS trả lời tr-ớc lớp
- HS đọc SGK, quan sát đồ thảo luận câu hỏi :
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bỉ sung hoµn thiƯn
- Một số HS lên xác định ph-ơng h-ớng đồ bảng
(12)đối t-ợng địa lí: đ-ờng biên giới quốc gia, núi, sơng, thủ đơ, mỏ khống sản 4 Củng cố, dặn dò:
+ Thế đồ? Nêu số yếu tố đồ?
+ Gia đình em có đồ nào? Gia đình em dùng đồ để làm gì?
- GV nhận xét tiết học, HD chuẩn bị sau
Khoa häc
Tiết 1: Con ng-ời cần để sống ?
I Mơc tiªu: Gióp häc sinh :
- Nêu đ-ợc ng-ời cần thức ăn, n-ớc uống, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống
- Cã ý thức giữ gìn điều kiện vật chất tinh thần II Đồ dùng dạy học:
- Hình minh ho¹ SGK - PhiÕu häc tËp
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1HĐ1 Khởi động - GV giới thiệu ch-ơng trình học
- Yêu cầu HS đọc tên SGK tên chủ đề 2 HĐ2: Con ng-ời cần gì để sống?
- Tỉ chøc cho HS th¶o ln nhãm trả lời câu hỏi sau:
+ Con ng-i cn để trì sống?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhËn xét kết thảo luận nhóm - Yêu cầu HS lớp bịt mũi cảm thấy không chịu đ-ợc giơ tay + Em có cảm giác ntn bịt mũi? Em nhịn
- HS đọc tên SGK, chủ điểm - HS tho lun nhúm
- Đại diện nhóm trình bày
Con ng-i cn: khụng khớ thở,thức ăn, n-ớc uống, chữa bệnh, học, tình cảm…
- HS thực theo yêu cầu GV
+ Em thấy khó chịu nhịn thở đ-ợc
(13)thở lâu đ-ợc không?
KL: Nh- không thể nhịn thở đ-ợc quá phút
+ Nếu nhịn ăn, nhịn uống ta thấy nµo?
+ Hằng ngày khơng đ-ợc quan tâm gia đình, bạn bè sao?
+ Vậy cần để sống?
KL: Để sống phát triển ng-ời cần: - Những đk vật chất nh-: khơng khí, n-ớc uống, thức ăn, quần áo,… - Những điều kiện tinh thần, văn hố xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, vui chơi giải trí…
3 HĐ3: Những yếu tố cần cho sống mà có ng-ời cần - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 4,5 SGK
+ Con ng-ời cần cho sống hàng ngày mình?
- GV phát phiếu cho học sinh yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tËp
- Gọi HS trình bày kết thảo luận nhóm nhóm khác bổ sung + Giống nh- động vật, thực vật, ng-ời cần
- HS quan sát tranh minh hoạ -8 HS tiếp nèi tr¶ lêi
- HS nhận phiếu, đọc yêu cầu phiếu thảo luận nhóm
PhiÕu häc tËp
Hãy đánh dấu x vào cột t-ơng ứng với yếu tố cần cho sống ng-ời, động vật, thực vật
STT Những yếu tố cần cho sèng Con ng-êi §éng vËt Thùc vËt
1 Kh«ng khÝ N-íc ¸nh
s¸ng Thøc
ăn (phù hợp với đối t-ợng) Nhà Tr-ờng
häc T×nh
cảm gia đình Tình cảm bạn bè Ph-ơng
tiƯn giao th«ng 10 Quần
áo 11 Ph-ơng
(14)để trì sống?
+ Hơn hẳn thực vật, động vật ng-ời cần để sống?
GVKL:Ngoài yếu tố mà thực vật, động vật cần nh- n-ớc uống, thức ăn, không khí, ánh sáng ng-ời cịn cần điều kiện khác tinh thần, văn hoá, xã hội tiện nghi khác nh-: Nhà ở, bệnh viện, tr-ờng học, ph-ơng tiện giao thơng…
4 Củng cố, dặn dị: +Vậy ng-ời cần để sống?
+ Chúng ta cần làm để bảo vệ giữ gìn điều kiện đó?
- GV nhËn xÐt tiết học - Về nhà tìm hiểu ngày lấy vào thải
vui chơi giải trí 12 Bệnh
viện 13 Sách,
báo
14 Đồ
chơi
- HS trả lêi
- Chúng ta cần giữ gìn mơi tr-ờng xung quanh, ph-ơng tiện giao thơng cơng trình công cộng, tiết kiệm n-ớc, giúp đỡ ng-ời xung quanh
Thứ t- ngày 09 tháng năm 2010 Luyện từ câu
Tiết 1: Cấu tạo tiếng
I Mục tiêu:
- Học sinh nắm đ-ợc cấu tạo ba phần tiếng: âm đầu, vần,
- Điền đ-ợc bppj phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu
* Hc sinh khá, giỏi: giải thích đ-ợc câu đố BT2 II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng III Các hoạt động dạy học:
(15)A Giíi thiệu : B Dạy học mới: 1 Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài: a) Tìm hiĨu vÝ dơ:
- u cầu HS đọc thầm đếm câu tục ngữ có tiếng:
- GV ghi b¶ng:
+ Hai câu thơ có tiếng? - Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần tiếng bầu
- Gọi HS lên bảng ghi lại cách đánh vần - GV ghi sơ đồ:
TiÕng Âm
đầu
Vần Thanh
bầu b âu huyền
- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Tiếng bầu gồm phận? Đó phận nào?
* Tiếng bầu gồm phận: âm đầu, vần, thanh
+ Trong tiÕng ViÖt cã mÊy dÊu thanh? Đó dấu nào?
- Yêu cầu HS kẻ bảng phân tích tiếng lại
+ Tiếng phận tạo thành? Cho vÝ dơ
+ Trong tiÕng bé phËn nµo thiếu? Bộ phận thiếu?
*KL: Trong tiếng bắt buộc phải có vần dấu Thanh ngang không đ-ợc đánh dấu viết
b) Ghi nhí:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK-7
- Gọi HS lên bảng vào sơ đồ nói lại phần Ghi nhớ
* L-u ý: Khi viết dấu tiếng đ-ợc đánh dấu phía phía d-ới âm vần
3 Lun tËp:
Bµi 1:
- HS đọc thầm đếm số tiếng câu tục ngữ
-Hai câu tục ngữ có 14 tiếng - HS đánh vần: bờ- âu- bâu- huyền- bầu
- HS suy nghĩ trả lời
+ Trong tiếng Việt có dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngÃ, nặng, ngang
- HS phân tích cấu tạo tiếng lại
- Tiếng phận âm đầu, vần, tạo thành Ví dụ tiếng th-ơng Hay tiếng vần tạo thành Ví dụ tiếng - Trong tiếng phận vần không thể thiếu Bộ phận âm đầu có thÓ thiÕu
- HS đọc Ghi nhớ
(16)- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo tiÕng VBT
- Gọi HS chữa bài, chốt kết Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu đố - Yêu cầu HS giải thích
- Nhận xét đáp án 4 Củng cố, dặn dò:
+ TiÕng phận tạo thành? - GV nhận xét tiết học
- HD chuẩn bị sau
- HS đọc yêu cầu
- HS phân tích cấu tạo tiếng - HS nêu kết làm
- HS c yờu cu
- HS nêu đáp án: Sao để nguyên ông trời, bớt âm đầu s thành ao, ao nơi cá bơi lội ngày
To¸n
Tiết 3: ôn tập số đến 100 000 (tiếp theo)
I mơc tiªu:
- Tính nhẩm, thực đ-ợc phép cộng, phép trừ số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số
- Tính đựơc giá trị biểu thức II đồ dùng dạy học:
- B¶ng phô
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ: (3 phút)
- Viết số chẵn lớn có chữ số - Viết số lẻ bé có chữ số - Yêu cầu HS đọc lại số vừa viết + Thế số chẵn, số lẻ?
b Bµi míi:
1) Giới thiệu bài 2) H-ớng dẫn ôn tập Bµi 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yờu cu HS t lm
- Nêu cách nhẩm phép tính Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự lm
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiƯn c¸c phÐp tÝnh
+ Mn céng (trõ) số có nhiều chữ số
- HS làm bảng lớp - Cả lớp làm nháp
- HS làm bảng phụ - HS nối tiếp trả lời
- HS làm vào - HS làm bảng
(17)ta làm nào?
+ Muốn nhân (chia) với số có chữ số ta làm nµo?
Bµi 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
+ NÕu biĨu thøc cã phÐp tÝnh céng, trõ ta lµm thÕ nµo?
+ NÕu biĨu thøc cã phÐp tÝnh cộng trừ nhân chia ta làm nào?
+ Nếu biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm nào?
Bµi 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm
+ Muốn kiểm tra kết bạn làm có không ta làm nào?
Bài 5: ( Nếu thời gian) - Gọi HS đọc đề toỏn
+ Bài toán thuộc loại toán gì? - Yêu cầu HS tóm tắt giải
+ B-c b-ớc rút đơn vị? + Rút đơn vị nh- nào? 3) Củng cố - dặn dò
- GV nhËn xÐt tiÕt häc - VN chuẩn bị sau
- HS TL - HS TL - HSTL
- HS chữa bảng phụ
X + 875 = 936 X x = 826
X = 061 X = 413 X – 725 = 259 X : = 532
X = 984 X = 596
+ rút đơn v
+ HS lên bảng tóm tắt, HS giải Tóm tắt:
ngµy : 680 chiÕc ngµy : chiếc? Bài giải:
Số ti vi nhà máy sản xuất đ-ợc ngày là:
680 : = 170 (chiÕc) Sè ti vi nhà máy sản xuất đ-ợc ngày là:
170 x = 190 (chiÕc) Đáp số: 190
Thể dục
Tiết 1: Giới thiệu ch-ơng trình
Trò chơi chuyền bóng tiếp sức ( GV chuyên soạn giảng dạy)
(18)Sự tích hå ba bĨ
I Mơc tiªu:
- HS nghe kể lại đ-ợc đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ kể nối tiếp đ-ợc toàn câu chuyện
- Hiểu đ-ợc ý nghĩa câu chuyện: Giải thích hình thành hồ Ba Bể ca ngợi ng-ời giàu lòng nhân
II Đồ dùng dạy học:
- Các tranh minh hoạ truyện SGK (phóng to) - Các tranh cảnh hồ Ba Bể
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
a Giíi thiƯu:
b Bµi míi: 1) Giíi thiƯu bµi: 2) GV kĨ chun:
- GV kể lần 1, sau giải nghĩa số từ khó đ-ợc thích sau truyện: + Cầu phúc:
+ Giao long: + Bà goá:
+ Làm việc thiện: + Bâng quơ:
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
+ Trong câu chuyện có nhân vật nào?
3) H-ớng dẫn HS kể chuyện
- Yêu cầu HS thảo luËn theo nhãm (3 phót) ghi lêi thuyÕt minh cho tranh
- Gọi nhóm trình bày NX, nhắc lại
- Yờu cu HS k chuyn theo nhóm (5 phút): dựa vào tranh SGK để kể lại - Gọi đại diện nhóm lên kể lại, nhận xét
- Gäi HS kĨ l¹i toàn truyện 4) Tìm hiểu nội dung:
+ Cầu xin đ-ợc h-ởng điều tốt lành + Loài rắn lớn, gọi thuồng luồng
+ Ng-ời phụ nữ có chồng bị chết + Làm điều tốt lành cho ng-ời khác + Không đâu vào đâu, không tin t-ởng
+ Bà cụ ăn xin, mẹ bà nông dân, bà dự lễ hội
+ Tranh 1: Sự xuất bà cụ ăn xin
+ Tranh 2: Hai mẹ bà goá cho bà cụ ăn xin nghỉ
+ Tranh 3: Chuyn xy đêm lễ hội
+ Tranh 4: Sự hình thành hồ Ba Bể - Hoạt động nhóm
(19)+ C©u chun cho em biÕt điều gì? + Theo em giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện nói với ta điều gì?
5) Củng cố - dặn dò:
- Em hÃy kể tên số câu chuyện thể lòng nhân
GV: Bt c õu ng-ời phải có lịng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ ng-ời gặp khó khăn, hoạn nạn Những ng-ời đ-ợc đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn sống
- GV nhận xét tiết học, dặn nhà kể lại câu chuyện cho ng-ời thân nghe - Dặn HS ln có lịng nhân ái, giúp đỡ ng-ời
+ Câu chuyện cho em biết hình thành hå Ba BĨ
+ Ngồi giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện ca ngợi ng-ời giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ ng-ời khác gặp nhiều điều tốt lành
KÜ thuËt
Tiết 1: vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thªu
I Mơc tiªu:
- HS biết đ-ợc đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản th-ờng dùng để cắt, khâu, thêu
- Biết cách thực đ-ợc thao tác xâu vào kim vê nút - Giáo dục ý thức thực an toàn lao động
II đồ dùng dạy học:
- Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu số sản phẩm may, khâu, thêu III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
a Giíi thiƯu bµi:
- GV cho HS quan sát số mẫu sản phẩm (túi, khăn tay, vỏ gối) nêu: Đây sản phẩm đ-ợc làm từ cách khâu, thêu vải
b Bài giảng:
1) H-ớng dẫn HS tìm hiểu vật liệu khâu, thêu
a/ Vải: - Giới thiệu mẫu vải
- GV h-ớng dẫn HS quan sát số mẫu vải b dựng khõu, thờu
+ Đặc điểm vải (màu sắc hoa văn nh-
(20)thế nào? Độ dày mỏng sao?)
- NX câu trả lời HS KL đặc điểm vải theo nội dung 1a SGK
+ Nªu tên số loại vải mà em biết
- H-ớng dẫn HS chọn loại vải để học khâu, thêu Chọn vải trắng vải màu có sợi thơ, dày nh- vải sợi bông, vải sợi pha Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, vải ni lơng… loại vải mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu khó, khâu, thêu b/ Chỉ: - Giới thiệu mẫu khâu, thêu - H-ớng dẫn HS quan sát mẫu khâu, thêu chuẩn bị kết hợp quan sát hình SGK
+ H·y nhËn xÐt hình dạng màu sắc khâu, thêu
- Yêu cầu HS chọn loại (chỉ khâu, thêu)
- NX mức độ hiểu toàn lớp KL theo mục b SGK
- L-u ý: Muốn có đ-ờng khâu, thêu đẹp phải chọn khâu có độ mảnh độ dai phù hợp với độ dày độ dai sợi vải VD: Khâu vải mỏng phải chọn sợi mảnh, nh-ng khâu vải dày phải dùng sợi to GV minh hoạ mẫu t-ơng ứng với mẫu vải để HS hiểu rõ hn
3 Củng cố dặn dò: - GV nận xét tiết học Dặn HS nhà CBBS
- – HS tr¶ lêi
- Quan sát mẫu hình SGK
- – HS tr¶ lêi SGK
- HS lên bảng nhận dạng
Th nm ngày 10 tháng năm 2010 Tập đọc
TiÕt 2: MĐ èm
I Mơc tiªu:
- Đọc rành mạch, trơi chảy; b-ớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm
- HiĨu néi dung bµi thơ: Tình cảm yêu th-ơng sâu sắc lòng hiếu thảo, biết ơn bạn nhỏ với ng-ời mẹ bị ốm
- Học thuộc lòng khổ thơ II Đồ dùng dạy học:
(21)- Tập thơ: Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa - Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra cũ:
- Gọi HS đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trả lời câu hỏi nội dung - GV nhận xét, cho điểm
B Dạy học
1 Giới thiƯu bµi:
2.H-ớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp thơ, GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
- Tổ chức luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc giải cuối - GV c mu
b) Tìm hiểu bài:
+ Bài thơ cho ta biết chuyện gì?
+Em hiểu câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép mỏng ngày Ruộng v-ờn vắng mẹ cuốc cày sớm
tr-a
+ Em h×nh dung mẹ không ốm trầu, truyện Kiều ruộng v-ên ntn?
+ Em hiểu ý nghĩa cụm từ lặn trong đời mẹ ntn?
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ + Sự quan tâm chăm sóc bà làng xóm mẹ bạn nhỏ đ-ợc thể qua câu thơ nào?
- Hs thùc hiƯn theo yªu cÇu cđa GV
- HS đọc bài, lớp đọc thầm - HS tiếp nối đọc thơ - HS luyện đọc theo cặp
- HS c chỳ gii
+ Bài thơ cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm ng-ời quan tâm, lo lắng cho mẹ bạn nhỏ
+ Mẹ Khoa bị ốm không ăn trầu đ-ợc, truyện Kiều mẹ khơng đọc, ruộng v-ờn vắng bóng mẹ khơng làm mẹ nằm gi-ờng mệt
+ Khi mẹ không mệt trầu mẹ ăn ngày
+ Những vất vả nơi đồng ruộng qua ngày tháng để lại mẹ làm mẹ mệt
+ Câu thơ: Mẹ ơi! Cô bác xóm làng đến thăm; Ng-ời cho trứng, ng-ời cho cam; Và anh y sĩ mang thuốc vào + Tình làng nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, nhân
(22)+ Những việc làm cho em biết điều gì?
+ Những câu thơ bộc lộ tình yêu th-ơng sâu sắc bạn nhỏ mẹ? Vì em cảm nhận đ-ợc điều đó?
+ Vậy thơ muốn nói với điều gì?
c) Học thuộc lòng thơ:
- Gi HS tiếp nối đọc thơ - HS đọc diễn cảm theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng thơ
- GV nhËn xÐt, cho điểm C Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HD chuẩn bị sau
* Tình cảm yêu th-ơng sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ với ng-ời mĐ
- HS đọc thầm, tìm giọng đọc
To¸n
TiÕt : biĨu thøc cã chøa mét ch÷
I Mục tiêu:
- B-ớc đầu nhận biết đ-ợc biĨu thøc cã chøa mét ch÷
- Biết cách tính giá trị biểu thức chứa chữ thay chữ số II đồ dùng dạy học:
- Bảng số nh- SGK, bảng phụ viết nội dung BT III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
a Kiểm tra bà cũ
- Tính giá trÞ cđa biĨu thøc: ( 75 894 – 54 689 ) x 13 545 + 24 318 :
b.Bµi míi:
1) Giíi thiƯu bµi
2) Giíi thiƯu biĨu thøc cã chøa ch÷ a BiĨu thøc cã chøa mét ch÷
- Gọi HS đọc tốn ví dụ
+ Mn biÕt b¹n Lan có tất ta làm nào? - GV treo bảng số nh- SGK hỏi:
- HS làm bảng lớp - Cả lớp làm nháp
(23)Nếu mẹ cho Lan thêm bạn Lan có tất vở?- GV nghe HS trả lời viết số vào cột thêm, viết + vào cột có tất cả
- GV làm t-ơng tự với tr-ờng hợp thªm 2, 3, qun vë
- Lan cã qun vë, nÕu mĐ cho Lan thªm a qun Lan có tất vở?
- + a đ-ợc gọi biểu thức cã chøa ch÷
+ Em cã nhËn xÐt biểu thức này? b.Giá trị biểu thức chứa chữ - GV hỏi viết lên bảng: Nếu a = + a = ?
- Khi ta nói giá trị biểu thức + a
- Làm t-ơng tự với a = 2, 3, 4, + Khi biết giá trị cụ thể a, muốn tính giá trị biểu thức + a ta lµm nh- thÕ nµo?
+ Mỗi lần thay chữ số ta tính đ-ợc gì? - Hãy nêu VD biểu thức có chứa chữ cách đọc biểu thức
3) Luyện tập – thực hành Bài 1*: - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng biểu thức – b yêu cầu HS đọc biểu thức ny
- Chúng ta phải tính giá trị biĨu thøc – b víi b b»ng mÊy?
- NÕu b = th× – b b»ng bao nhiêu? - Giá trị biểu thức b với b = bao nhiêu?
- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa b = 108, c = 95 Bài 2*: - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV chØ b¶ng:+ Dòng thứ bảng cho em biết điều gì?
+ Dòng thứ hai bảng cho em biết điều gì?
- có tất + qun vë
- HS nªu sè vë cã tÊt tr-ờng hợp
- Lan có tất c¶ + a qun vë
- gåm sè, dấu tính chữ
- Nếu a = th× + a = + 1=
+ Ta thay giá trị a vào biểu thức thực tính
- giá trị cđa biĨu thøc +a - HS nªu
- Tính giá trị biểu thức b với b =
- NÕu b = th× – b = – 4=
- lµ – = - HS lµm bµi
- Cho biết giá trị cụ thể x (hoặc y) - Giá trị biểu thức 125 + x t-ơng ứng với giá trị x dòng - x có giá trị 8, 30, 100
(24)+ x cã giá trị cụ thể nào? + Khi x = giá trị biểu thức 125 + x bao nhiêu?
- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần lại Bài 3*:
- Gi HS đọc u cầu
- Nªu biĨu thøc phần a
+ Chúng ta phải tính giá trị biểu thức 250 + m với giá trị nµo cđa m?
- u cầu HS làm bài.- Gọi HS đọc làm
4) Cñng cè – dặn dò
- Nêu VD biểu thức có chøa ch÷ - GV nhËn xÐt tiÕt häc
- BiĨu thøc 250 + m
- TÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc 250 + m víi m = 10, m = 80 m = 30
Âm nhạc
Tiết 1: Ôn tập hát kí hiệu ghi nhạc học lớp 3
( GV chuyên soạn giảng dạy) -
Tập làm văn
Tiết 1:Thế kể chuyện ?
I Mục tiêu:
- HS hiểu đ-ợc đặc điểm văn kể chuyện
- B-ớc đầu biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2 nhân vật nói lên đ-ợc điều có ý nghĩa
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bút - Bài văn hồ Ba Bể III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
a Mở đầub Bài mới: 1) Giới thiệu bài
2) NhËn xÐt (
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Gọi hs kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba BĨ”
- C¶ líp th¶o ln nhãm (5 phút) thực yêu cầu BT
- HS kĨ l¹i chun
- Thảo luận nhóm, ghi kết thảo luận vào phiếu
- Dán kết thảo luận
(25)- Các nhóm dán kết thảo luận - NhËn xÐt, bæ sung
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
+ Bài văn có nhân vật không?
+ Bi có kiện xảy nhân vật khụng?
+ Bài văn giới thiệu hå Ba BĨ?
+ Bµi Hå Ba BĨ víi bµi Sù tÝch hå Ba BĨ, bµi nµo lµ văn kể chuyện? Vì sao?
Bài 3:
+ Theo em kể chuyện? GV: Bài văn Hồ Ba Bể văn kể chuyện mà văn giới thiệu hồ Ba Bể danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch Kể chuyện kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, có liên quan đến số nhận vật Mỗi câu chuyện phải nói lên đ-ợc điều có ý nghĩa
3) Ghi nhớ (3 phút)- Gọi HS đọc - Yêu cầu HS lấy VD câu chuyện để minh hoạ cho nội dung
4) LuyÖn tËp
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu GV h-ớng dẫn:
+ Tr-ớc kể cần xác định nhân vật câu chuyện ai?
+ Truyện cần nói đ-ợc giúp đỡ nhỏ nh-ng thiết thực em ng-ời phụ nữ
+ Em cÇn kĨ chun thứ (x-ng em tôi) em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện vừa kể lại truyện
+ Bài văn nhân vËt
+ Bài văn khơng có kiện xảy + Bài văn giới thiệu vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh đẹp hồ Ba Bể
+ Bài Sự tích hồ Ba Bể văn kể chuyện, có nhân vật, có cốt truyện, có ý nghĩa câu chuyện Bài Hồ Ba Bể văn kể chuyện mà văn giới thiệu hồ Ba Bể + Kể chuyện kể lại câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, có kiện liên quan đến nhân vật Câu chuyện phải có ý nghĩa
- Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có nhân vật, có kiện ý nghĩa câu chuyện
+ Nhân vật :Dế Mèn, Nhà Trò, câu chuyện Nhà Trò làm Dế Mèn bất bình ý nghĩa câu truyện: ca ngợi tÊm lßng nghÜa hiƯp cđa DÕ MÌn
- HS đọc yêu cầu SGK
(26)- Tõng cỈp HS kĨ cho - Gäi 2, HS thi kĨ tr-íc líp - NhËn xÐt, bæ sung
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
+ C©u chun em võa kĨ cã nhân vật nào?
+Nêu ý nghĩa câu chuyÖn
KL: Trong sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Đó ý nghĩa câu chuyện vừa kể
5) Cđng cè - dỈn dò - Nêu lại ghi nhớ
- VN học ghi nhớ Viết lại vào câu chuyện em vừa kĨ
- Em ng-ời phụ nữ có nhỏ - Đó em ng-ời phụ nữ có nhỏ Nếu có HS nói đứa nhỏ nhân vật GV chấp nhận ý kiến nh-ng nên nói rõ thêm nhân vật phụ
- Quan tâm giúp đỡ nếp sống đẹp
Buæi chiÒu:
Khoa häc
Trao đổi chất ng-ời
I Mơc tiªu:
- Nêu đ-ợc số biểu trao đổi chất thể ng-ời với môi tr-ờng nh-: lấy vào khí - xi, thức ăn, n-ớc uống, thải khí các- bơ-nic, phân n-ớc tiểu
- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể ng-ời với môi tr-ờng II Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ SGK III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 Khởi động:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Giống nh- thực vật, động vật ng-ời cần để trì sống hẳn chúng ng-ời cần để sống?
+ §Ĩ cã điều kiện cần cho sống phải làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm
+ nhà em tìm hiểu ng-ời lấy vào thải hàng ngày? - GV giới thiu bi mi
2 HĐ1: Trong trình sống, thể ng-ời lấy thải gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ
- HS trả lời
- HS tr¶ lêi
- HS tr¶ lêi tù theo suy nghÜ
(27)trang thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi
+ Trong trình sống mình, thể lấy vào thải môi tr-ờng gì? - Gọi HS trả lời
GVKL: Hằng ngày thể ng-ời phải lấy từ môi tr-ờng thức ăn, n-ớc uống, khí ô-xi thải môi tr-ờng phân, n-ớc tiểu, khí các-bô-níc
- Yờu cu HS c mc Bạn cần biết” trả lời câu hỏi Quá trình trao đổi chất gì?
GVKL: Quá trình thể lấy thức ăn, n-ớc uống, khơng khí từ mơi tr-ờng xung quanh để tạo chất riêng tạo l-ợng dùng cho hoạt động sống mình, đồng thời thải ngồi mơi tr-ờng chất thừa, cặn bã đ-ợc gọi trình trao đổi chất Nhờ có q trình trao đổi chất với môi tr-ờng mà ng-ời sống đ-ợc 3 HĐ3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể ng-ời với môi tr-ờng
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm
- Gọi đại diện số nhóm lên trình bày kết học tập
- GV nhận xét cách trình bày sơ đồ nhúm
4 Củng cố, dặn dò:
+ Con ng-ời nhận thải môi tr-ờng gì?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc - HD chuÈn bÞ sau
- HS trả lời - 2-3 HS nhắc lại
- HS c to tr-c lp
- HS trả lời: Quá trình trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, n-ớc uống từ mơi tr-ờng thải ngồi mơi tr-ờng chất thừa, cặn bã
- HS vẽ sơ đồ trao đổi chất theo cặp - Đại diện số nhóm trình bày
- HS tr¶ lêi
RÌn chữ- Luyện phát âm
Luyện phát âm l/n
I Mơc tiªu:
(28)- H-ớng dẫn học sinh cách phát âm l/n
- Học sinh nắm đ-ợc cách viết tên riêng tên riêng n-ớc - Viết đ-ợc
II Đồ dùng d¹y häc:
III Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1 Tác hại việc phát âm sai
+ Theo em việc phát âm sai l/n có tác hại ?
- Trong tiếng Việt hai phụ âm l/n hai phụ âm khác rõ ràng Sự kết hợp phụ âm với vần điệu tạo thành tiếng mang nghĩa khác
- Phát âm sai sÏ lµm ng-êi nghe hiĨu sai nghÜa cđa tõ
- Nói lẫn dẫn đến viết sai tả - Viết văn sai tả dẫn đến cách hiểu sai chất việc
2 H-íng dẫn cách phát âm - GV h-ớng dẫn cách phát âm - GV phát âm mẫu
3
3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
-H-ớng dẫn chuẩn bị sau
- HS TL - HS nghe
- HS chó ý - HS nghe
- HS thực hành phát âm
H-ớng dẫn học
Ôn tập cấu tạo tiếng
i Mục tiêu:
- Giúp HS hoàn thành ngày
- Làm tập LTVC để củng cố cấu tạo tiếng
II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu GV kẻ sẵn bảng để HS làm BT III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị 1) Giúp HS hồn thành
trong ngµy 2) Bµi tËp
Bµi 1: Phân tích cấu tạo tiếng câu ca dao sau:
Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị
- HS hoàn thành ngày
(29)vàng
- Gọi HS lên bảng phân tích vào bảng GV kẻ sẵn bảng
Bài 2: Trong câu thơ d-ới đây, tiếng không đủ ba phận: âm đầu, vần, thanh:
Ao chuôm ếch nói ao chuôm Rào rào, gió nói v-ờn rộng
rênh
Âu âu, chó nói đêm Tẻ te gà nói sáng banh Trần Đăng Khoa
- Gọi HS phát biểu
- Yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm đ-ợc
Bài 3: Câu đố d-ới nói tới chữ (ting) no?
Bỏ đầu thứ bậc d-ới anh Bỏ đuôi, lại chạy nhanh
ng-ời
Nếu mà để đầu đuôi ở đâu có hội xin mời tơi - u cầu HS viết câu giải đố
- Gọi HS đọc câu trả lời
+ Vì em tìm đ-ợc chữ đó? 3) Củng cố, dặn dị:
- TiÕng gåm mÊy bé phËn t¹o thành, phận thiếu tiếng?
- VỊ nhµ häc bµi vµ CBBS
TiÕng Âm đầu
Vần Thanh
trong tr ong ngang
- HS lµm vµo vë:
- Đáp án: a, uôm, ếch, ao, âu, âu. - Vài HS phân tích
- Nói tới chữ (tiếng) em, xe, xem
Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2009 Toán
Tiết 5: lun tËp
I Mơc tiªu:
(30)- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a II đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đề BT a, b, BT III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
a KiĨm tra bµi cị
- Gọi HS lên bảng - Cả lớp làm vào nháp
+ Mỗi lần thay chữ số ta tính đ-ợc gì?
b mới:
1) Giíi thiƯu bµi
2) H-ớng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo bng ph
+ Đề yêu cầu tính giá trị biểu thức nào?
+ Làm để tính đ-ợc giá trị biểu thức
6 x a víi a = 5?
- Yêu cầu HS tự làm phần lại - GV chữa bài, nêu cách làm với a = 10 (phần a), b = (phần b)
- Nêu cách tính giá trị biểu thøc a + 56 víi
a = 26
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Các biểu thức có khác biểu thức 1?
- Vỡ sau thay chữ số ý thực phép tính cho thứ tự
- Yêu cầu HS tự làm
- Nêu cách tính giá trị biểu thức a, b - Khi tính giá trị biểu thức c, d em làm thÕ nµo?
Bài 3: - GV treo bảng phụ – Yêu cầu HS đọc bảng số cho biết cột thứ bảng cho biết gì?
- Biểu thức bảng gì? - Bài mẫu cho giá trị biểu thức x c
Bài 1: Tính giá trị biểu thøc 123 + b víi b = 145, b = 561 Bài 2: Biết giá trị biểu thức x a 456, tìm b
+ giá trị biểu thức
+ Tính giá trị cđa biĨu thøc x a + Thay sè vào chữ a thực phép tính x = 30
- HS lên bảng làm phần a, b HS đọc phần c, d
- BT cã dÊu tÝnh, c¸c biĨu thøc ë BT cã dÊu tÝnh, cã dÊu ngc
- HS lên bảng làm
Cột thứ bảng cho biết giá trị biĨu thøc
- Lµ x c - Lµ 40
(31)bao nhiªu?
- Hãy giải thích trống giá trị biểu thức dòng với x c lại 40? - Số cần điền vào ô trống giá trị biểu thức dịng với trống thay giá trị chữ c dũng ú
- Yêu cầu HS làm
- Mỗi lần thay chữ số ta tính đ-ợc gì? Bài 4: - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm nào?
- Nếu hình vuông có cạnh a chu vi bao nhiêu?
- GV giíi thiƯu: Gäi chu vi cđa h×nh vuông P Ta có: P = a x
- Yêu cầu HS đọc đề tập sau làm
3) Cđng cè – dỈn dò
- Tiết học hôm ôn lại kiến thức nào?
- GV nhận xét tiết học - VN chuẩn bị sau
đ-ợc x = 40
- HS phân tích mẫu để hiểu h-ớng dẫn
- HS lµm bảng phụ
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo cạnh nhân với
- Nếu hình vuông có cạnh a chu vi lµ a x
- HS đọc cơng thức tính chu vi hình vng
- HS đọc làm
a) Chu vi cđa h×nh vuông là: x = 12 (cm) b) Chu vi hình vuông là: x = 20 (dm) c) Chu vi hình vuông lµ: x = 32 (m)
Luyện từ câu
Tiết 2: luyện tập cấu tạo tiếng
I Mục tiêu:
- Điền đ-ợc cấu tạo tiếng theo phần học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu BT1
- Nhận biết đ-ợc tiếng có vần gièng ( BT2,3)
* Học sinh khá, giỏi: nhận biết đ-ợc cặp tiếng bắt vần với thơ (BT4); giải câu đố BT5
II §å dïng d¹y häc:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng vần, phận tiếng viết màu
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò a Kiểm tra cũ
(32)tạo tiếng câu “ Lá lành đùm lá rách” ghi kết vào bng
+ Tiếng phận tạo thành? Cho ví dụ
+ Trong tiếng phận thiếu? Bộ phận thiÕu?
b BµI míi: 1) Giíi thiƯu bµi
2) H-íng dÉn lµm bµi tËp
Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu mẫu - Thảo luận nhóm làm vào phiếu - Nhóm xong tr-ớc dán lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để có lời giải
Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu
+ Câu tục ngữ đ-ợc viết theo thể thơ nào?
- Yêu cầu hs làm Gọi hs trả lêi
GV: Tiếng thứ câu tiếng bắt vần với tiếng thứ câu tiếng Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs tự làm
- Gọi hs nhận xét chốt lại lời giải
Bài 4: - Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs phát biểu GV chốt lại ý kiến
- Gọi hs tìm câu tục ngữ, ca dao, thơ học có tiếng bắt vần với - Cho hs phân tích ví dụ
Bài 5: - Gọi hs đọc yêu cầu - Đây câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải chữ ghi tiếng - Câu u cầu: bớt đầu có nghĩa
nh¸p
- hs trả lời
- Làm nhóm - Nhận xét
+ Câu tục ngữ đ-ợc viết theo thể thơ lục bát
+ Hai tiếng bắt vần với câu tục ngữ là: hoài (vần giống nhau: oai)
- hs làm bảng nhóm
- Nhận xét, chữa (Thiết kế)
- Hai tiếng bắt vần với tiếng có vần giống hoàn toàn không hoàn toàn
- Ví dụ:
+ Lá trầu khô cơi trầu
Truyện Kiều gấp lai đầu + Cánh khép lỏng ngày
Ruộng v-ờn vắng mẹ cuốc cày sớm tr-a Nắng m-a từ ngày x-a
(33)bớt âm đầu, bỏ đuôi có nghĩa bỏ âm cuối
- Gọi hs trả lời
3) Củng cố - dặn dò
- Tiếng có cấu tạo nh- nào? Những phận thiết phải có? Cho ví dô
- VN xem tr-ớc BT tiết LTVC tuần 2, tra từ điển (nếu có) để nắm nghĩa từ BT
- Dßng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết chữ bút thành chữ ú
Dịng 3, 4: Để ngun chữ bút
ThĨ dơc
Tiết 2: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ Trò chơi “ Chạy tiếp sức”
( GV chuyên soạn dạy) -
Tập làm văn
TiÕt 2: nh©n vËt trun
I Mục tiêu:
- B-ớc đầu hiểu nhân vật( ND Ghi nhớ)
- Nhận biết đ-ợc tính cách ng-ời cháu ( qua lời nhận xét bà) câu chuyện Ba anh em(BT1)
- B-ớc đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình cho tr-ớc, tính cách nhân vật (BT2)
II Đồ dùng dạy học:
III Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra c
- Gọi HS kể lại câu chuyện tiết tr-ớc
- Bài văn kể chuyện khác văn văn kể chuyện điểm nµo?
B Bµi míi: 1) Giíi thiƯu bµi 2) NhËn xÐt
Bài 1: - Gọi HS c yờu cu
- Các em vừa học c©u chun
- HS kĨ chun - HS trả lời
(34)nào?
- Thảo luận nhóm làm vào BT nh- mẫu
+ Nhân vật truyện ai? GV: Các nhân vật truyện ng-ời hay vật, đồ vật, cối đ-ợc nhân hố Để biết tính cách nhân vật đ-ợc thể nh- nào, em làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu.- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi TLCH
+ Nhờ đâu mà em biết tính cách nhân vËt?
GV: Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ … nhân vật
3) Ghi nhớ - Gọi HS đọc
- Hãy lấy VD tính cách nhân vật câu chuyện mà em đ-ợc đọc nghe (GV nhắc lại tên số truyện vài tình tiết)
4 Lun tËp
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung + Câu chuyện anh em có nhận vt no?
+ Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy anh em có khác nhau?
- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện TLCH
+ Bà NX tính cách cháu nh- nào? Dựa vào mà bà NX nh- vËy?
+ Em có đồng ý với NX bà tính cách cháu khơng? Vì sao?
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận tình để TLCH:
- Lµm viƯc theo nhãm
- D¸n phiÕu, nhËn xÐt, bỉ sung - Lời giải (Thiết kế)
- ng-ời, vËt
- HS thảo luận cặp đôi
- TiÕp nèi tr¶ lêi (ThiÕt kÕ)
+ Nhờ hành động, lời nói nhân vật nói lên tính cách nhân vật
- HS đọc
- HS lÊy vÝ dô (ThiÕt kÕ)
+ Câu chuyện có nhận vật: Ni-ki-ta, Gơ- sa, Chi- ôm- ca, bà ngoại + Ba anh em giống nh-ng hành động sau bữa ăn lại khác
- HS tiếp nối trả lời, HS chØ nãi vỊ nh©n vËt (ThiÕt kÕ)
- Nhờ quan sát hành động anh em mà bà đ-a nhận xét nh- + Em đồng ý với NX bà tính cách cháu Vì qua việc làm cháu bộc lộ tính cách
(35)+ Nếu ng-ời biết quan tâm đến ng-ời khác bạn nhỏ làm gì?
+ Nếu ng-ời khơng biết quan tâm đến ng-ời khác bạn nhỏ làm gì? GV kết luận h-ớng kể chuyện Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm kể theo h-ớng
- Gäi HS tham gia thi kÓ chuyện 5) Củng cố - dặn dò
- Nhắc l¹i ghi nhí
- VN học thuộc ghi nhớ, viết lại câu chuyện vừa kể lớp Nhắc HS ln ln quan tâm đến ng-ời khác
kh¸c
+ Nếu ng-ời quan tâm đến ng-ời khác, bạn nhỏ sẽ: bỏ chạy, tiếp tục chạy nhảy, nô đùa, vui chơi mà chẳng để ý đến em bé
Sinh ho¹t líp
Tổng kết thi đua cuối tuần
I Mơc tiªu:
- Giúp HS đánh giá tình hình hoạt động lớp tuần - Rút kinh nghiệm cho thân hoạt động tuần tới - Đề kế hoạch hoạt ng cho tun sau
II Các tiến hành:
1. Lớp tr-ởng điều hành lớp sinh hoạt
- Tổ tr-ởng báo cáo tình hình hoạt động tổ việc thực nề nếp quy định, -u điểm bạn ( nêu tên c th)
- Các thành viên tổ bày tá ý kiÕn
- Lớp tr-ởng tóm tắt -u khuyết điểm lớp đề h-ớng khc phc
2 Giáo viên nhận xét trình học tập thực nề nếp tuần
*Ưu điểm:
(36)
* Nh-ợc điểm:
* Tuyên d-ơng:
* Phê bình:
3 GV chủ nhiệm triển khai kế hoạch tuần tới - Duy trì sĩ số tỉ lệ học chuyên cần cao
- Thc tốt nề nếp, trang phục gọn gàng, đẹp - Chuẩn bị tốt nhà
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/