1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chuyên đề tích hợpc liên môn Vật Lý 9

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Từ kết quả khảo sát ở phần trên tôi đã rất khó khăn, trăn trở làm sao để nâng dần chất lượng dạy học của bộ môn và cùng với sự cố gắng nổ lực của bản thân, đặc biệt là sự giúp đỡ, hỗ trợ[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

“TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 9”

A PHẦN MỞ ĐẦU

Hiện với xu đổi giáo dục, dạy học tích hợp kiến thức liên mơn nhằm hướng đến mục đích phát triển lực người học Phương pháp địi hỏi giáo viên có am hiểu kiến thức để lồng ghép, tích hợp, ngồi tạo gắn kết giáo viên học sinh chặt chẽ Ngun tắc tích hợp khơng làm thay đổi đặc trưng môn học, chủ yếu phát huy cao độ hoạt động nhận thức học sinh nhiều môn học, giúp cho học trở nên sinh động, thu hút với em Vận dụng kiến thức liên môn giúp em sáng tạo theo cách suy nghĩ cá nhân dựa kiến thức tự nhiên xã hội học Từ đó, giúp em giải vấn đề thực tiễn nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học Chính điều đó, để nâng cao chất lượng việc dạy học nhà trường nói chung mơn Vật lý nói riêng tơi nhận thấy cần phải “Tích hợp kiến thức liên mơn dạy học mơn Vật lý 9” lý mà chọn đề tài để thực

B PHẦN NỘI DUNG I Đặc điểm tình hình 1 Thuận lợi

- Được Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện để thực việc dạy học đạt kết tốt

- Về sở vật chất: Trường xây dựng để đảm bảo đủ phòng học cho lớp có phịng chức phục vụ cho việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh

- Mỗi lớp học nhà trường trang bị hình lớn nhằm hỗ trợ, phục vụ cho cơng tác dạy học theo hướng tích cực

- Phần lớn học sinh trường ngoan, hiền, lễ phép chịu khó học tập

- Đồ dùng học tập học sinh gồm sách giáo khoa, tập, viết,… trang bị đầy đủ

- Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Vật lý trường có đủ kinh nghiệm giảng dạy, tâm huyết đạt trình độ chuẩn theo qui định Ngồi ra, giáo viên cịn bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ thường xuyên thông qua buổi tập huấn, chuyên đề nhà trường tổ chức

2 Khó khăn

(2)

- Việc ứng dụng tích hợp kiến thức liên môn dạy học môn Vật lý học cịn khó lồng ghép, chưa thường xun, nội dung lồng ghép kiến thức hời hợt, mang tính qua loa

- Nội dung nhiều học mang tính chất đặc trưng mơn khó vận dụng tích hợp kiến thức liên mơn để làm rõ nội dung học

- Năng lực thân có giới hạn nên việc vận dụng phương pháp chưa linh hoạt, chuyên nghiệp, liên hệ kiến thức chưa sâu rộng

2.2 Đối với học sinh

- Nhiều học sinh chưa có ý thức việc học tập, chưa chủ động tích cực tham gia vào hoạt động nhóm để thực nhiệm vụ học tập giáo viên giao

- Phần lớn học sinh thụ động, ngại phát biểu xây dựng nội dung học - Chưa quan tâm, quản lí, nhắc nhở gia đình nên việc học cũ chuẩn bị nhà chưa đạt yêu cầu giáo viên

- Nhiều em ham chơi, chưa nhận thức việc học tập phát huy lực thân

Qua tuần giảng dạy tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm học môn Vật lý ba lớp 9A1, 9A2, 9A3 sau:

Số liệu Lớp

Số kiểm

tra

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL%

9A1 32 01 3,1 02 6,3 14 43,8 13 40,6 05 15,6

9A2 35 02 5,7 04 11,4 11 31,4 11 31,4 04 11,4

9A3 26 01 3,8 02 7,7 12 46,2 34,6 02 7,7

II Giải vấn đề

Từ kết khảo sát phần tơi khó khăn, trăn trở để nâng dần chất lượng dạy học môn với cố gắng nổ lực thân, đặc biệt giúp đỡ, hỗ trợ thành viên tổ giúp định hướng tiến hành dạy học ứng dụng tích hợp kiến thức liên môn giảng dạy môn Vật lý

(3)

năng lực học tập, đặc biệt lực hoạt động học sinh nhà trường

Sau vài ví dụ cụ thể tích hợp kiến thức liên mơn dạy học Vật lý

 Tích hợp với môn Công nghệ

Trong Thực hành: Xác định điện trở dây dẫn ampe kế vơn kế, giáo viên tích hợp để hướng dẫn học sinh sử dụng ôm kế để xác định điện trở thay cho ampe kế vôn kế

Trong chủ đề: Điện trở dây dẫn tích hợp kiến thức mơn cơng nghệ để làm sáng tỏ dây dẫn điện có lõi kim loại, dây có điện trở suất nhỏ dẫn điện tốt

 Tích hợp với mơn Tốn

Trong nhiều học tích hợp kiến thức mơn tốn để tính tốn làm rõ nội dung học Cụ thể như:

Vận dụng cơng thức định luật Ơm để tính cường độ dòng điện chạy dây dẫn I = UR từ đó, suy cơng thức tính hiệu điện U = I.R hay cơng thức tính điện trở đoạn mạch R = UI

Vận dụng kiến thức mơn tốn để tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm có hai điện trở mắc song song công thức: Rtđ = RR1+1.RR22

 Tích hợp với mơn sinh

Cụ thể 48 Mắt, giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức môn sinh để nêu cấu tạo giải thích tác dụng phận mắt Từ đó, giáo dục em có ý thức giữ gìn, chăm sóc bảo vệ mắt tránh bệnh cận thị Ngoài để tăng cường thị lực cho mắt cần phải thường xuyên ăn loại thực phẩm có màu vàng đỏ chứa nhiều vitamin A đồng thời đảm bảo thời gian cho mắt nghỉ ngơi hợp lý

 Tích hợp với mơn hóa

Trong 16 Định luật Jun – Len xơ, giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để kể tên thiết bị điện biến đổi điện thành lượng ánh sáng Từ đó, giáo viên tích hợp kiến thức mơn hóa để giải thích bên bóng đèn huỳnh quang có thủy ngân khí cực độc hít phải Nên sử dụng hay lúc thay bóng đèn hỏng cẩn phải để chổ riêng biệt, tránh làm bể bóng đèn đồng thời bỏ rác nơi qui định, góp phần bảo vệ môi trường sống

(4)

Tích hợp mơn sinh, mơn hóa cho học sinh thấy hậu việc không sử dụng tiết kiệm điện làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, khí hậu, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất người,…

 Tích hợp mơn Ngữ văn phần trả lời câu hỏi học sinh hay trình bày viết báo cáo hoạt động nhóm

 Tích hợp mơn GDCD để giáo dục ý thức cho học sinh việc thực an toàn sử dụng tiết kiệm điện, hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường sống

Vận dụng cụ thể nội dung học minh họa sau:

Bài 48 MẮT

I Mục tiêu 1 Kiến thức

- Nêu hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh màng lưới - Nêu điều tiết mắt

- Nêu điểm cực cận điểm cực viễn mắt 2 Kỹ

Chỉ hình vẽ hai phận quan trọng mắt, so sánh phận mắt máy ảnh

3 Thái độ

Giáo dục học sinh nghiêm túc học tập có thói quen giữ gìn bảo vệ mắt

II Chuẩn bị

GV: Tranh, ảnh + tài liệu có liên quan HS: Xem trước

III Phương pháp dạy học

Vấn đáp, thảo luận nhóm, diễn giảng IV Tiến trình dạy học

1 Khởi động

GV tổ chức khởi động câu hỏi:

Mỗi người có hai thấu kính hội tụ Vậy theo em, hai thấu kính hội tụ đâu?

2 Hình thành kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo của mắt

(5)

Yêu cầu HS đọc nội dung SGK để trả lời câu hỏi

- Em cho biết mắt cấu tạo bao gồm phận nào?

- Bộ phận mắt thấu kính hội tụ? Tiêu cự có thay đổi không? Bằng cách nào? - Ảnh vật mà mắt nhìn thấy lên đâu? - Yêu cầu HS nhận xét - Dựa vào hình vẽ để giới thiệu mắt

- GV: Tích hợp kiến thức mơn sinh để giải thích thể thủy tinh cấu tạo chất suốt mềm, cử động cách phồng lên hay dẹt xuống để làm cho ảnh vật mà mắt nhìn thấy lên màng lưới Các dây thần kinh thị giác truyền thơng tin lên não giúp người nhìn nhận biết vật

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 SGK

- Yêu cầu HS nhận xét - GV: Nhận xét chung HĐ2: Tìm hiểu điều tiết mắt

Yêu cầu HS đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi

- Mắt cấu tạo gồm hai phận quan trọng thể thủy tinh màng lưới

- Thể thủy tinh thấu kính hội tụ Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi cách phồng lên hay dẹt xuống

- Võng mạc

- HS theo dõi

- Thể thủy tinh -> vật kính

- Màng lưới -> phim

Cấu tạo

Mắt cấu tạo gồm hai phận quan trọng thể thủy tinh màng lưới

- Thể thủy tinh thấu kính hội tụ chất suốt mềm

- Màng lưới (võng mạc) màng đáy mắt, ảnh vật mà ta nhìn thấy lên rõ nét

2 So sánh mắt và máy ảnh

Thể thủy tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh, màng lưới phim

II Sự điều tiết

(6)

- Em cho biết điều tiết mắt gì?

- Yêu cầu HS nhận xét => Sự thay đổi độ cong thể thuỷ tinh ảnh rõ màng lưới gọi điều tiết

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm phút để trả lời câu C2 SGK

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn

- GV: Nhận xét chung - Liên hệ thực tế: quan sát vật gần mắt thời gian ngắn, mắt cần phải điều tiết mạnh để nhìn rõ vật nên cảm thấy bị mỏi mắt ngược lại

HĐ3: Tìm hiểu điểm cực cận điểm cực viễn - Em cho biết điểm cực viễn mắt gì? - GV: Nhận xét chung - Mắt tốt có điểm cực viễn nằm đâu?

- GV: Nhận xét chung - Khi nhìn vật xa mắt nào?

- GV: Nhận xét chung - Điểm cực viễn kí hiệu gì?

- Em cho biết khoảng cực viễn mắt gì?

 Là trình co giãn phồng lên hay dẹt xuống thể thuỷ tinh ảnh rõ màng lưới

 Tiêu cự thể thuỷ tinh mắt nhìn vật xa dài nhìn vật gần ngắn

 Là điểm xa mắt mà mắt nhìn rõ vật

 Điểm cực viễn mắt tốt nằm vô cực

 Không điều tiết

 Cv

 Là khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn

dẹt xuống thể thủy tinh ảnh vật rõ màng lưới mắt

III Điểm cực cận và điểm cực viễn - Điểm cực viễn điểm xa mắt mà ta nhìn rõ vật khơng điều tiết Kí hiệu Cv

(7)

- Em cho biết điểm cực cận mắt gì? - GV: Nhận xét chung - Điểm cực cận kí hiệu gì?

- Khoảng cực cận mắt gì?

- Em cho biết giới hạn nhìn rõ mắt khoảng nào?

- GV liên hệ thực tế tư ngồi học cách mắt cách tập khoảng 25 – 30 cm cách kiểm tra thị lực cho thân

HĐ Vận dụng

- Gọi HS đọc câu C5 SGK - Đề cho biết đại lượng nào?

- Đề yêu cầu tìm đại lượng nào?

- Yêu cầu HS làm câu C5 - Gọi HS nhận xét làm bạn

- GV nhận xét chung

 Là điểm gần mắt mà mắt nhìn rõ vật

 Cc

 Là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận

 Là khoảng cách từ điểm Cc đến Cv mắt

 d = 20m = 2000cm, h = 8m = 800cm, d’ = 2cm

 h’ = ? (cm)

C5 Giải

Chiều cao ảnh cột điện

h’= h

' d

d = 800. 2000 =

h’= 0,8 ( cm )

Vậy ảnh cột điện

trên màng lưới cao 0,8 (cm)

- Điểm cực cận điểm gần mắt mà ta nhìn rõ vật Khi mắt điều tiết mạnh nhất, kí hiệu Cc

IV Vận dụng C5 Giải

Chiều cao ảnh cột điện

h’= h

' d

d = 800. 2000

h’= 0,8 ( cm )

Vậy ảnh cột

(8)

3 Thực hành

- Nêu cấu tạo mắt? So sánh điểm giống mắt máy ảnh? - Em cho biết điều tiết mắt gì?

Ứng dụng mở rộng, bổ sung

- Về nhà học bài, làm tập xem trước “ Mắt cận mắt lão” - Nếu đặt vật gần mắt điểm cực cận mắt, ta nhìn thấy vật khơng nhìn rõ vật

- Ảnh vật màng lưới ngược chiều Nhưng ta không thấy vật bị lộn ngược

III Kết đạt được

Sau vận dụng tích hợp kiến thức liên môn để làm sáng tỏ nội dung học, nhận thấy thời gian qua học sinh có cải thiện nhận thức, ý thức học tập tốt đặc biệt cách tiếp cận, giải vấn đề sâu sắc hơn, linh hoạt đa dạng chưa sử dụng hình thức giảng dạy Tuy nhiên, tỉ lệ học sinh yếu thể qua kết học tập sau áp dụng chuyên đề:

Lớp TSH S

Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém

SL TL

% SL

TL

% SL

TL

% SL

TL

% SL

TL %

9A1 32 03 9,4 12 37,5 15 46,9 6,2

9A2 35 02 5,7 14 40,0 15 42,9 11,4

9A3 26 03 11,

5 06

23,

1 16

61,

6 3,8

C KẾT LUẬN

Dạy học tích hợp kiến thức liên mơn năm gần vận dụng nhà trường nhiều Việc áp dụng chuyên đề nhận thấy tiết học sinh động hơn, học sinh tò mò, ý đặc biệt giảm bớt sợ hãi đến học mà chuyển dần sang chờ đợi đến học môn, điều thực mang lại hiệu rõ rệt cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức học sinh Song q trình thực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý từ q đồng nghiệp để tơi hồn thiện chun đề góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn

(9)

Ngày đăng: 04/04/2021, 02:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w