Kiến thức môn địa lí: + Địa lí lớp 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, mưa - Hiểu được nguyên nhân dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành mây mưa và sương mù + Địa lí
Trang 1Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên
1 Tên hồ sơ dạy học
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN VẬT LÍ – ĐỊA LÍ–GDCD- HÓA HỌC
- Hiểu và nắm vững về sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Đặc điểm của hơi bão hòa và áp suất hơi bão hòa
2.1.2 Kiến thức môn địa lí:
+ Địa lí lớp 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển, mưa
- Hiểu được nguyên nhân dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành mây mưa
và sương mù
+ Địa lí lớp 10 bài 15 : Thủy quyển một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông, một số sông lớn trên trái đất
- Hiểu rõ các vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất,
- Nhận biết sự hình thành nước ngầm và vai trò của nước ngầm trong đời sống
và sản xuất
+ Địa lí lớp 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Hiểu rõ một số nguyên nhân và biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường nước
+ Địa lí lớp 12 bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai
- Nắm vững một số chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường
2.1.3 Kiến thức môn giáo dục công dân:
+ GDCD lớp 11 bài 12 chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Trang 2- Nêu mục tiêu, những phương hướng cơ bản nhằm bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách TN&MT
2.1.4 Kiến thức môn hóa học
- Hóa học 10- Bài 45 Axit Sunfuric
+ Nắm vững được một số tính chất hóa học của axit Sunfuric
- Hóa học 11- Bài 12 Axit Nitoric
+ Nắm vững được một số tính chất hóa học của axit Nitoric
- Hóa học 12- Bài 45 Hóa học và vấn đề môi trường
+ Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường nước
+ Vấn đề ô nhiễm môi trường nước có liên quan đến hóa học
+ Vấn đề bảo vệ môi trường nước trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hóa học
2.2 Kĩ năng
2.2.1 Kĩ năng môn vật lí:
+ Kĩ năng phân tích hiện tượng, tìm nguyên nhân, giải thích các hiện tượng tự nhiên
2.2.2 Kĩ năng môn địa lí:
- Biết cách thu thập, xử lí các thông tin, viết và trình bày báo cáo về một vấn đề khoa học
- Bước đầu biết tổ chức hội thảo khoa học
- Liên hệ thực tế địa phương về biểu hiện ô nhiễm nguồn nước ở địa phương nơi sinh sống
2.2.3 Kĩ năng môn giáo dục công dân:
- GDCD lớp 11 bài 12 chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Trang 3+ Biết tham gia và tuyên truyền chính sách tài nguyên và môi trường phù hợp với khả năng của bản thân.
+ Biết đánh giá thái độ của bản thân và của người khác trong việc thực hiện chính sách tài nguyên, môi trường
2.2.4 Kĩ năng môn hóa học
- Hóa học 10- Bài 45 Axit Sunfuric
+ Kĩ năng quan sát thí nghiệm, nhận biết sự có mặt của axit Sunfuric
- Hóa học 11- Bài 12 Axit Nitoric
+ Kĩ năng quan sát thí nghiệm, nhận biết sự có mặt của axit Nitoric
- Hóa học 12- Bài 45 Hóa học và vấn đề môi trường
- Tìm thông tin trong bài học, trên các phương tiện thông tin đại chúng, xử lí thông tin và rút ra nhận xét về các vấn đề ô nhiễm môi trường nước, chống ô nhiễm môi trường nước
- Giải quyết một số tính huống trong thực tế về môi trường nước ở địa phương nơi mình sinh sống
2.3 Thái độ
2.3.1 Thái độ môn vật lí:
+ Tăng thêm tình yêu khoa học
2.3.2 Thái độ môn địa lí:
- Tăng thêm tình yêu quê hương, ý thức xây dựng và bảo vệ , tài nguyên môi trường nước nơi mình sinh sống
- Đấu tranh chống lại những tư tưởng hành vi làm ô nhiễm nguồn nước
- Tham gia các phong trào bảo vệ tài nguyên môi trường nước
2.3.3 Thái độ môn giáo dục công dân:
- GDCD lớp 11 bài 12 chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
+ Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và môi trường của Nhà nước
Trang 4+ Phản đối và đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên và môi trường
2.3.2 Thái độ môn hóa học
- Hóa học 10- Bài 45 Axit Sunfuric
+ Học sinh nhận thức được tác hại của axit Sunfuric
- Hóa học 11- Bài 12 Axit Nitoric
+ Học sinh nhận thức được tác hại của axit Nitoric
- Hóa học 12- Bài 45 Hóa học và vấn đề môi trường
+ HS nhận thức về trách nhiệm của bản thân góp phần bảo vệ môi trường nước và vận động người thân, cộng đồng bảo vệ môi trường nước
2.4 Những kiến thức liên môn cần vận dụng.
Do đối tượng nghiên cứu của khoa học vật lí là các hiện tượng khoa học trong tự nhiên vì vậy bài học muốn đạt được kết quả cao thì HS cần phải vận dụng những kiến thức liên môn sau để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra Theo tôi HS cần có các kiến thức liên môn sau:
- Kiến thức về địa lí để nhận biết được vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất, sự hình thành mây, mưa, sương mù trong thực tế
- Kiến thức về hóa học và môi trường, kiến thức về các loại axit cũng rất quan trọng trong dạy học vật lí Môi trường là vấn đề rất cần được quan tâm vì môi trường ở đây đang bị ô nhiễm đặc biệt là môi trường nước …Vì vậy học sinh cũng cần có một số kiến thức cơ bản về môi trường nước để đánh giá thực trạng môi trường nước, ảnh hưởng của nó đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống cho người dân và đề xuất các biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước cho địa phương mình… cũng như nhận thức được sự có hại của các loại aaxit đối với môi trường
- Kiến thức về giáo dục công dân cũng rất quan trọng giúp các em có được kiến thức cơ bản về đường lối chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước liên qua đến vấn đề nghiên cứu để từ đó liên hệ với thực tiễn địa phương mình sinh sống
Trang 5- Ngoài các kiến thức liên môn trên thì học sinh cũng cần đến các kiến thức của môn khác như: , sinh học, y học, xã hội….
3 Đối tượng dạy học của bài học
a Khối lớp
Khối lớp 10: 10A2, 10A10
b Số lượng
80 học sinh
c Những đặc điểm cần thiết của HS đã theo học bài học
Để bài học đạt đạt kết quả cao, theo tôi HS cần phải:
- Yêu thích và có hứng thú với môn học
- Phải có tính tích cực, tính tự học, có năng lực hợp tác và có năng lực phát hiện vấn đề…
- Có các kiến thức liên môn để vận dụng vào bài học giải quyết các vấn đề có liên quan đến bài học
4 Ý nghĩa
a Ý nghĩa đối với thực tiễn dạy học
Với việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học có ý nghĩa thực tiễn rất lớn giúp chúng ta đạt được định hướng đổi mới phương pháp giáo dục là:
- Giúp học sinh vận dụng được kiến thức liên môn để tìm hiểu và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên
- Giúp học sinh huy động được nhiều kĩ năng khác nhau để giải quyết vấn đề đặc biệt là kĩ năng liên hệ kiến thức với thực tiễn để từ đó thúc đẩy sự tìm tòi khám phá,
- Phát huy năng lực tự học, học suốt đời trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác Định hướng người
Trang 6học là trung tâm của quá trình dạy học là quan điểm định hướng chung trong đổi mới PPDH.
b Ý nghĩa đối với thực tiễn
Với việc vận dụng kiến thức liên môn vào dạy học có ý nghĩa thực tiễn rất lớn không chỉ giúp chúng ta đạt được định hướng đổi mới phương pháp giáo dục mà còn:
- Củng cố cho HS thế giới quan khoa học, nhân sinh quan đúng đắn, tinh thần trách nhiệm trong bảo vệ môi trường ở quê hương
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường nước nơi mình sinh sống
- Nâng cao ý thức tiết kiệm nước
5 Thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa và sách giáo viên vật lý 10 nâng cao
- Sách giáo khoa và sách giáo viên địa lí 10
- Sách giáo khoa và sách giáo viên địa lí 12
- Sách giáo khoa và sách giáo viên giáo dục công dân lớp 11
- Sách giáo khoa và sách giáo viên môn hóa học lớp 10
- Sách giáo khoa và sách giáo viên môn hóa học lớp 11
- Sách giáo khoa và sách giáo viên môn hóa học lớp 12
- Tài liệu về thực trạng và giải pháp trong vấn đề ô nhiễm nguồn nước…
5.3 Ứng dụng công ngệ thông tin:
Trang 7- Soạn bài giảng điện tử
6 Hoạt động và tiến trình dạy học
Bước 1: Tôi chia lớp thành các nhóm về nhà tìm hiểu những vấn đề sau
Nhóm 1: Chủ đề 1: Sự bay hơi, sự ngưng tụ và điều kiện ngưng tụ hơi nước, sự
hình thành sương mù, mây và mưa
Nhóm 2: Chủ đề 2: Sự bay hơi, sự ngưng tụ và sự hình thành mưa axit
Nhóm 3: Chủ đề 3: Sự bay hơi, sự ngưng tụ và vòng tuần hoàn nước
Nhóm 4: Chủ đề 4: Sự bay hơi, sự ngưng tụ và vấn đề ô nhiễm môi trường nước ở
nước ta hiện nay
Bước 2: Hướng dẫn HS phác thảo đề cương nghiên cứu, nghiên cứu vấn đề gì, nghiên cứu vấn đề đó như thế nào và vận dụng những kiến thức liên môn nào
để nghiên cứu vấn đề?.
Bước 3: Dựa trên kết quả phân tích trên tôi tiến hành hướng dẫn HS viết báo cáo dựa trên các gợi ý sau:
Nhóm 1: Tìm hiểu sự bay hơi, sự ngưng tụ và điều kiện ngưng tụ hơi nước, sự
hình thành sương mù, mây và mưa( vận dụng kiến thức liên môn giữa vật lí- địa
lí)
+ Kiến thức vật lí dùng để tìm hiểu:
1) Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Giải thích nguyên nhân, nêu đặc điểm của
sự bay hơi và sự ngưng tụ
2) Thế nào là hơi khô, hơi bão hòa?
+ Kiến thức địa lí dùng để tìm hiểu:
Điều kiện ngưng tụ hơi nước, sự hình thành mây, sương mù, mưa
Trang 8Nhóm 2: Tìm hiểu sự bay hơi, sự ngưng tụ và sự hình thànhmưa axit( vận dụng
kiến thức liên môn giữa vật lí- hóa học)
+ Kiến thức vật lí dùng để tìm hiểu:
1) Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Giải thích nguyên nhân, nêu đặc điểm của
sự bay hơi và sự ngưng tụ
2) Thế nào là hơi khô, hơi bão hòa?
+ Kiến thức hóa học dùng để tìm hiểu:
- Sự hình thành mưa axit, tác hại của mưa axit
Nhóm 3: Tìm hiểu sự bay hơi, sự ngưng tụ và vòng tuần hoàn nước ( vận dụng
kiến thức liên môn giữa vật lí- địa lí)
+ Kiến thức vật lí dùng để tìm hiểu:
1) Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Giải thích nguyên nhân, nêu đặc điểm của
sự bay hơi và sự ngưng tụ
2) Thế nào là hơi khô, hơi bão hòa?
+ Kiến thức địa lí dùng để tìm hiểu: Vòng tuần hoàn nước
Nhóm 4: Tìm hiểu sự bay hơi, sự ngưng tụ và vấn đề ô nhiễm môi trường nước
+ Kiến thức vật lí dùng để tìm hiểu:
1) Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Giải thích nguyên nhân, nêu đặc điểm của
sự bay hơi và sự ngưng tụ
2) Thế nào là hơi khô, hơi bão hòa?
+ Kiến thức địa lí- hóa học-GDCD dùng để tìm hiểu
Trang 9-Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
- Các chính sách của nhà nươc nhằm bảo vệ tài nguyên nước
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
I)Sự bay hơi- Sự ngưng tụ
1) Sự bay hơi- Sự ngưng tụ
+Nguyên nhân: Một số phân tử nước ở mặt thoáng có
động năng chuyển động nhiệt lớn nên chúng thắng
được công cản do lực hút của các phân tử nước nằm
trên bề mặt của nước và thoát ra khỏi mặt nước trở
thành các phân tử hơi nước Đồng thời xảy ra quá
trình ngưng tụ do một số phân tử hơi nước chuyển
động nhiệt hỗn loạn va chạm vào mặt nước bị các
phân tử nằm trên bề mặt của nước hút chúng vào
+ Đặc điểm:
- Sự bay hơi diễn ra đồng thời với sự ngưng tụ
- Sự bay hơi và ngưng tụ diễn ra ở bất cứ nhiệt độ nào
- Trong quá trình bay hơi nhiệt độ của chất lỏng không
- HS khác đặt câu hỏi để hỏi cả lớp về chủ đề có liên quan
- GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
Trang 10chất lỏng, áp suất khi ở sát phía trên bề mặt chất lỏng,
bản chất chất lỏng…
2) Hơi khô và hơi bão hòa
+ Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc độ ngưng tụ, áp suất
hơi tăng dần, hơi trên bề mặt chất lỏng là hơi khô
+ Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở trên
mặt chất lỏng là hơi bão hòa có áp suất đạt giá trị cực
đại gọi là áp suất hơi bão hòa
+ Áp suất hơi bão hòa không tuân theo định luật Bôi
Lơ Mariot, không phụ thuộc thể tích chỉ phụ thuộc
bản chất chất lỏng và nhiệt độ chất lỏng
II) Điều kiện ngưng đọng hơi nước, sự hình thành
mây, sương mù, mưa
1) Sự ngưng đọng hơi nước
+ Hơi nước sẽ ngưng tụ khi có hạt nhân ngưng đọng
như bụi, khói, muối và một trong hai điều kiện:
- Không khí chứa hơi nước đã bão hòa mà vẫn được
cung cấp hơi nước
- Không khí gặp lạnh
a) Sương mù
Điều kiện hình thành: Độ ẩm cao,khí quyển ổn định
theo chiều thẳng đứng và gió nhẹ
Hoạt động 2: Tìm hiểu
về điều kiện ngưng đọng hơi nước, sự tạo thành mây, sương mù, mưa.
(Vận dụng kiến thức liên
môn giữa vật lí- địa lí:
Địa lí bài 13-Ngưng đọng hơi nước, mưa)
- Đại diện HS nhóm 1 trình bày chủ đề
Trang 11b) Mây
Hơi nước ngưng đọng thành những hạt nhỏ và nhẹ tụ
thành đám trên cao
2) Mưa
- Các hạt nước trong đám mây vận động, kết hợp với
nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn hơn và rơi xuống
thành mưa
- Tuyết rơi: Nước rơi khi nhiệt độ ở 00 C, không khí
yên tĩnh
- Mưa đá:
+ Xảy ra trong điều kiện không khí nóng, oi bức
Không khí bị đối lưu mạnh → Hạt nước trong mây bị
đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh → hạt băng →
lớn dần → rơi xuống thành mưa đá
- HS khác đặt câu hỏi để hỏi cả lớp về chủ đề có liên quan
- GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thứ
Hoạt động 3: Tìm hiểu
Trang 12III, Mưa axit
Mưa axít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH
thấp dưới 5,6
a) Nguyên nhân
+ Đây là hậu quả của quá trình phát triển sản xuất do
con người sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như: than
đá, dầu mỏ và các nhiên liệu khác
+ Trong khí thải công nghiệp và khí thải của các động
trong không khí nhờ xúc tác của oxit kim loại ( có
trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon, tạo ra axit
sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3,
axit Trong đó axit H2SO4 là thành phần chủ yếu của
mưa aaxit
mưa axit
( Vận dụng kiến thức liên môn giữa vật lí- hóa học :
+ Hóa học lớp 10 bài
45: Axit Sunfuric + Hóa học lớp 11 bài 12: Axit Nitoric))
- Đại diện HS nhóm 2 trình bày chủ đề
- HS khác đặt câu hỏi để hỏi cả lớp về chủ đề có liên quan
- GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
Trang 13b) Tác hại của mưa axit
+ Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ)
Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ
pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật
trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn
+ Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngấm
xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các
nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca),
magiê (Mg), làm suy thoái đất, cây cối kém phát
triển
+ Mưa axit ảnh hưởng đến hệ thực vật trên trái đất,
làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng
suất thấp
+ Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim
loại như sắt, đồng, kẽm, làm giảm tuổi thọ các công
trình xây dựng
Trang 14+ Mưa axit phá hủy các tượng đài làm từ đá cẩm
thạch, đá vôi, đá phiến theo các phương trình
III) Vòng tuần hoàn nước
+ Vòng tuần hoàn nhỏ (Tham gia 2 giai đoạn: Bốc
hơi và nước rơi)
- Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo
thành mưa rơi xuống biển
Hoạt động 4: Tìm hiểu vòng tuần hoàn nước
(Vận dụng kiến thức liên môn giữa vật lí- địa lí
Địa lí bài 15-Thủy quyển Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông)
- Đại diện HS nhóm 3 trình bày chủ đề
- HS khác đặt câu hỏi để hỏi cả lớp về chủ đề có liên quan
- GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức
Trang 15+ Vòng tuần hoàn lớn (Tham gia 4 giai đoạn: Bốc
hơi, nước rơi, dòng chảy và ngấm)
-Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây được gió đưa
vào sâu lục địa Ở vùng vĩ độ thấp, núi thấp mây gặp
lạnh tạo thành mưa; ở vùng vĩ độ cao, núi cao, mây
gặp lạnh tạo thành tuyết; mưa nhiều và tuyết tan chảy
theo sông và các dòng ngầm từ lục địa ra biển, biển
+ Nước ta có nền công nghiệp chưa phát triển mạnh,
các khu công nghiệp và các đô thị chưa đông lắm
nhưng tình trạng ô nhiễm nước đã xảy ra ở nhiều nơi
với các mức độ nghiêm trọng khác nhau
+ Sử dụng nông dược, phân bón hóa học trong nồng
nghiệp
Hoạt động 5: Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước
(Vận dụng kiến thức liên môn giữa Vật lí- Địa lí- GDCD- Hóa học)
+ Địa lí lớp 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên;
+ GDCD lớp 11 bài 12 chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
+ Hóa học 12- Bài 45 Hóa học và vấn đề môi trường)