1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cách tổ chức tuyến xe buýt nối kết một số nhà ga của các tuyến metro số 2, 3b, 4, 5 tại thành phố hồ chí minh

115 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Kính gửi khoa Kỹ thuật giao thơng, trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh Sau hai năm theo học chương trình đào tạo thạc sĩ, bên cạnh nổ lực cá nhân, em nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình từ phía Cán giảng dạy khoa Kỹ thuật giao thông nhà trường Từ kiến thức tảng mà thầy cô truyền đạt giúp ích cho em nhiều việc hồn tất luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy nhà trường Xin kính gửi lời chúc sức khỏe đến thầy Ts.Trịnh Văn Chính Trong q trình thực luận văn, em nhận hướng dẫn tận tình thầy Ts Trịnh Văn Chính Thầy hỗ trợ nhiều cho em việc vận dụng kiến thức học vào luận văn Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm nghiên cứu phát triển giao thơng phía Nam, trung tâm tư vấn giao thông, Trung tâm điều hành VTHKCC, Ban quản lý Đường sắt đô thị Tp.HCM cung cấp cho em tài liệu cần thiết để hoàn thành luận văn Luân văn hoàn tất, thời gian nghiên cứu co hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong Hội đồng thầy đóng góp, bổ sung ý kiến để đề tài hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Học viên: Nguyễn Thái Vinh Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát trạng giao thông thành phố Hồ Chí Minh (Thành phố): 1.2 Giao thông khu vực khảo sát: 1.2.1 Địa lý hành khu vực khảo sát: 1.2.2 Dân số diện tích KVKS tính tốn: 1.2.3 Mạng lưới đường phố khu vực khảo sát: .11 1.2.4 Các điểm nóng kẹt xe 13 1.2.5 Mạng hệ thống xe buýt khu vực khảo sát 14 1.3 Hệ thống giao thông đường sắt đô thị thành phố Hồ Chí Minh .15 Chương 2: 18 KHẢO SÁT GIAO THÔNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 2.1 Khảo sát giao thông (Đếm xe) dự báo giao thông .18 2.1.1 Cơ sở lý luận 18 2.1.2 Khảo sát thực tế: 20 2.1.3 Kết tính tốn 29 2.2 Dự báo nhu cầu lại khu vực khảo sát: 29 Chương 3: 31 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG 31 3.1 Cơ sở lý luận vận tải hành khách công cộng giới: .31 3.1.1 Hệ thống xe buýt công cộng: 31 3.1.2 Hệ thống vận tải hành khách đô thị chạy ray, có đường dành riêng cấu dẫn hướng tự động : 34 3.2 Các loại hình vận tải hành khách cơng cộng xe buýt: .35 -1- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính 3.2.1 Vận tải ô tô buýt tuyến thông thường hoạt động theo biểu đồ chạy xe (gọi tắt phương pháp vận tải thông thường): 35 3.2.2 Tuyến vận tải xe buýt có đương riêng: 37 3.3 Cơ sở pháp lý định hướng phát triển vận tải hành khách công cộng xe buýt Thành phố: .41 3.3.1 Cơ sở pháp lý VTHKCC xe buýt: 41 3.3.2 Các dự án VTHKCC xe buýt triển khai: 42 3.3.3 Các định hướng phát triển VTHKCC xe buýt tương lai Thành phố 43 Chương 4: 46 NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN CHỞ CỦA ĐOÀN TÀU METRO VÀ XE BUÝT 46 4.1 Năng lực chuyên chở đoàn tàu metro khu vực khảo sát: 46 4.1.1 Đặc điểm đoàn tàu metro khu vực khảo sát: 46 4.1.2 Các thông số tuyến metro khu vực khảo sát: 46 4.1.3 Tổ chức khai thác đoàn tàu đi, đến ga: .51 4.2 Năng lực chuyên chở xe buýt 53 4.2.1 Các đơn vị vận chuyển: 53 4.2.2 Năng lực chuyên chở xe buýt Thành phố: 54 4.2.1 Đặc điểm kỹ thuật loại xe buýt lắp ráp sản xuất Việt Nam: 56 Chương 5: 59 CÁC TUYẾN BUÝT ĐỀ XUẤT PHỤC VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG TẠI CÁC NHÀ GA METRO 59 5.1 Đặc điểm nhà ga metro: 59 5.1.1 Định nghĩa: 59 5.1.2 Đặc điểm yêu cầu cấu trúc nhà ga metro 59 5.1.3 Lưu lượng hành khách nhà ga: 61 5.2 Các loại hình tuyến buýt kết nối nhà ga metro khu vực: 61 5.2.1 Mạng lưới tuyến trực tiếp: 61 5.2.2 Mạng lưới tuyến trục, tuyến nhánh: 62 -2- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính 5.2.3 Mạng lưới tuyến ô bàn cờ 64 5.2.4 Mạng lưới kết hợp 65 5.2.5 Mạng lưới tuyến vng góc: .66 5.3 Cơ sở tính tốn khai thác: 67 5.3.1 Các tuyến xe buýt theo loại xe phân thành loại : 67 5.3.2 Thời gian hoạt động tuyến Tt: 67 5.3.3 Tốc độ hành trình Vkt (km/h) : 67 5.3.4 Giãn cách chạy xe I (phút) : 67 5.3.5 Thời gian quay vòng xe buýt tuyến (phút): .67 5.3.6 Số xe khai thác (Akt) xe cần thiết đảm bảo phục vụ biểu đồ giãn cách cao điểm: 67 5.3.7 Khối lượng vận chuyển Qvc năm: 68 5.3.8 Hệ số sử dụng chỗ Hc, chất tải  : .68 5.3.9 Tổng chi phí đầu tư phương tiện Cđt: 68 5.3.10Chi phí khai thác Ckt: .68 5.3.11 Doanh thu: 68 5.3.12 Thời gian chuyến hành khách Tc (phút): .68 5.4 Tổ chức phối hợp xe buýt với metro nhà ga khu vực: 69 5.4.1 Cơ sở lựa chọn loại xe buýt kết nối: .69 5.4.2 Kinh nghiệm giới để tổ chức tuyến buýt kết nối metro: 70 5.5 Tổ chức khai thác tuyến 71 5.5.1 Xây dựng nhà chờ - trạm dừng: 71 5.5.2 Các hình thức bán vé sốt vé: Có loại vé (Vé lượt vé bán trước) .76 5.5.3 5.6 Công tác quản lý, vận hành bảo trì 76 Đánh giá khái quát lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường thu được: .83 5.6.1 Hiệu kinh tế - xã hội người dân chuyển sang sử dụng xe buýt metro: 83 5.6.2 Xã hội: 84 5.6.3 Môi trường: 84 Chương 6: 86 -3- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính THIẾT KẾ CHI TIẾT CHO MỘT TUYẾN BUÝT KẾT NỐI CÁC NHÀ GA TRONG KHU VỰC KHẢO SÁT 86 6.1 Đề xuất tuyến buýt khu vực khảo sát: 86 6.1.1 Cơ sở đề xuất tuyến buýt: 86 6.1.2 Đề xuất tuyến buýt kết nối khu vực khảo sát: 87 6.1.3 Nguyên nhân đề xuất tuyến buýt 87 6.2 Khảo sát xây dựng hướng tuyến tuyến buýt kết nối .89 6.2.1 Các tuyến đường hữu khu vực khảo sát: 89 6.2.2 Dự báo lưu lượng hành khách số đường đáp ứng tương lai: .90 6.3 Các trường hợp giả định lưu lượng hành khách nhà khu vực: .91 6.4 Tính tốn q trình khai thác: 93 6.4.1 Lựa chọn phương tiện: 93 6.4.2 Tổ chức khai thác: 96 6.5 Đánh giá tính khả thi phương án tuyến đề xuất mặt kinh tế 104 6.5.1 Xác định nguồn vốn, khả tài chính: .104 6.5.2 Ước tính kinh phí đầu tư: 104 6.5.3 Lợi ích kinh tế định lượng: 106 Chương 7: 107 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 107 7.1 Kết luận: .107 7.2 Hướng phát triển .107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 -4- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính Chương 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO THÔNG CÔNG CỘNG CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát trạng giao thông thành phố Hồ Chí Minh (Thành phố): – Cơ sở hạ tầng giao thông Thành phố: Hiện tải so với mật độ lưu thông phương tiện Nạn kẹt xe, ngập nước vào mùa mưa trở thành vấn nạn nghiêm trọng Theo thống kê Sở Giao thông Vận tải Thành phố năm 2008, Thành phố xảy 48 vụ ùn tắc giao thông kéo dài 30 phút; cao điểm lúc mưa to nút giao thơng thường xảy tượng ùn tắt giao thông kéo dài hàng đồng hồ Riêng tháng đầu năm 2009 có 25 vụ ùn tắc nghiêm trọng Tình trạng ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ tăng trưởng kinh tế xã hội hạn chế chất lượng sống người dân… Hình 1.1: Tình trạng ùn tắc giao thơng – Sự phát triển thị cịn tập trung cao khu vực trung tâm Thành phố, sở hạ tầng không theo kịp nhu cầu Lượng người phương tiện giao thông Thành phố năm gần tăng lên với số lượng chóng mặt Tính đến hết năm -5- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính 2008, thành phố quản lí 4.056.433 phương tiện, có 3.685.648 xe mơ tô bánh 370.785 ô tô Trong tháng đầu năm 2009, số phương tiện tăng lên 4.262.536 Trung bình ngày TP.HCM có thêm 108 xe ô tô 878 xe mô tô bánh Hơn hàng ngày cịn có khoảng 1.000.000 mơ tơ 60.000 ô tô mang biển số tỉnh khoảng 21.000 xe ba bánh loại lưu thông đường – Quỹ đất dành cho giao thông: bị hạn chế nên việc bố trí mạng lưới giao thơng tồn nhiều bất cập Các số mật độ đường hệ thống đường phụ cận thấp (bình quân khoảng 611,77người/km2) Một số khác mật độ đường/ 1000 dân 11-12 % tỷ lệ thấp so với thành phố đại khác giới Nếu nước tiên tiến giới quỹ đất dành cho giao thông thường chiếm từ khoảng 20-25% diện tích lãnh thổ Thành phố khoảng 4,87% – Công tác qui hoạch phát triển giao thông công cộng Thành phố: chưa hồn chỉnh phê duyệt thức, gây khó khăn cho việc kêu gọi vốn đầu tư cho dự án phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng Từ việc phát triển thiếu qui hoạch tổng thể nên hệ thống vận tải hành khách cơng cộng Thành phố cịn nhiều bất cập cụ thể như: + Hầu hết tuyến xe buýt tập trung quận nội thành; chưa có qui hoạch luồng tuyến cách chi tiết, phù hợp với thực trạng Thành phố, đặc biệt đường nhánh, đường xương cá đến khu dân cư Hiện nay, nhiều khu vực khoảng cách từ nhà dân đến trạm đón xe bt cịn q xa nguyên nhân làm cho người dân cảm thấy bất tiện tham gia phương tiện giao thông công cộng xe buýt + Chưa cập nhật tuyến giao thông để phát triển xe buýt loại phương tiện vận tải hành khách công cộng khác + Hệ thống bến bãi phục vụ vận tải thiếu chưa phù hợp Các bến xe với sở vật chất, dịch vụ không đủ đáp ứng nhu cầu đậu, đỗ tuyến xe buýt đưa vào khai thác -6- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính Hình 6.6 : Sơ dồ bố trí trạm dừng/nhà chờ cho tuyến buýt đề xuất Tuyến buýt đề xuất chạy xuyên tâm qua khu vực khảo sát, qua khu dịch vụ mua sắm nhằm thu gom hành khách từ khu vực khác ga metro giải phóng hành khách từ ga metro Trạm dừng/nhà chờ tuyến chủ yếu -97- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính bố trí gần khu vực: bệnh viện, trường học, nhà văn hóa trụ sở Phường, khu vực có dịch vụ giải trí khác… Tuyến bt đề xuất có 16 nhà chờ/trạm dừng bao gồm: nhà chờ bố trí khu vực khn viên hai metro (Ga Phạm Văn Hai, ga Hoàng Văn Thụ) 14 trạm dừng (khoảng cách trung bình trạm dừng 500m, khoảng cách nhỏ 400m khoảng cách lớn 1000m) Bảng 6.4: Các nhà ga tuyến buýt đề xuất STT Ký hiệu Tên nhà chờ/trạm dừng S1 Phạm Văn Hai 0+000 S2 Cầu số 0+400 S3 Cầu số 1+000 S4 Cầu số 2+000 S5 Chung Cư Trần Quang Diệu 2+700 S6 BV An Sinh 3+300 S7 Lăng Trương Tấn Bửu 3+900 S8 Cơ sở ĐH Y Dược 4+500 S9 Hoàng Văn Thụ 5+000 10 S10 White Palace 5+500 11 S11 Phú Nhuận 6+100 12 S12 Trần Huy Liệu 6+700 13 S13 Trần Quang Diệu 7+200 14 S14 Chung cư CREC 7+900 15 S15 Đô Lương 8+600 16 S16 Chí Linh 9+400 -98- Km Ghi Chính Chính Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính b/ Các loại nhà chờ: − Tại hai ga đầu cuối tuyến, nhà chờ phải xây dựng kiên cố, có quy mơ, bố trí khn viên khu vực trước ga; Hình 6.7: Nhà ga tuyến buýt kết nối ga Okayama metro − Các nhà chờ cịn lại xây dựng theo kiểu phụ lục 6.2 − Để trung chuyển hành khách nhanh chống kịp thời, thời gian dừng nhà chờ/trạm dừng phụ chọn Ttd/nc = 0,5 phút c/ Thời gian quay đầu phương tiện ga đầu cuối: − Vào cao điểm, tuyến buýt đề xuất chủ yếu giải phóng hành khách ga (Ga Phạm Văn Hai ga Hoàng Văn Thụ) đến khu vực khác, trung chuyển hành khách với tuyến trung tâm khu vực khảo sát; lưu lượng hành khách (theo số liệu nghiên cứu hồ sơ thiết kế sở tuyến metro) xuống ga Phạm Văn Hai lớn nhiều so với ga Hoàng Văn Thụ Do đó, Sự quay đầu tuyến buýt ga Phạm Văn Hai phải ngắn ga Hồng Văn Thụ nhằm giải phóng hành khách ga Phạm Văn Hai cách nhanh chóng, tránh gây dự trật tụ, ảnh hưởng đến làm việc hành khách -99- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính − Chọn thời gian quay đầu ga Phạm Văn Hai Tbđ=5 phút, ga Hoàng Văn Thụ Tbc=10 phút d/ Thời gian vận hành tuyến buýt ngày: Tuyến buýt đề xuất loại hình buýt kết nối metro Do đó, thời gian vận hành ngày tuyến buýt phụ thuộc vào thời gian vận hành metro; để thực tốt nhiệm vụ trung chuyển hành khách ga metro, tuyến buýt phải hoạt động trước 15 phút thời gian vận hành metro sau 15 phút thời gian kết thúc vận hành ngày metro e/ Vận tốc khai thác: − Chọn vận tốc thiết kế tuyến buýt Vtk =25 km/h − Vận tốc khai thác: Vkt  L 10   19,35km L / Vtk  0,5.n / 60 10 / 25  0,5.14 / 60 Trong đó: L: Chiều dài tuyến (L=10 km) n: Số nhà trạm dừng/nhà chờ (n=14, khơng tính bến đầu cuối) − Thời gian quay vòng tuyến buýt Tv = Tbd + L*60/Vkt +n*0,5 + Tbc = 5+10*60/19,35 +0,5*14 +10= 53 phút f/ Số xe cần thiết: − Số chuyến cần thiết để trung chuyển hành khách cao điểm Nc  hanh khach / h / huong 827   17 chuyến Nang luc van chuyen 50 − Thời gian giãn cách chuyến 60 phút Tgccd = 60/17 = 3,5 phút -100- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính − Tương tự trường hợp 40% hành khách ga metro sử dụng buýt: Nc  661  14 chuyen 50 Tgccd = 60/14= 4,2 phút Do thời gian giãn cách trường hợp tương đối nhau; để tận dụng hết lực vận chuyển phương tiện, thuận tiện cho hành khách Do đó, chọn thời gian giãn cách chuyến Tgccd =3 phút − Số phương tiện cần thiết vận hành: Npt=Tv/ Tgccd=53/3=18 − Số phương tiện cần thiết đầu tư: Nptdt=Npt + 10%Npt= 18 +0,1*18=20 Trong đó: Nptdt : Số phương tiện cần đầu tư 10%Npt: Số phương tiện dự phòng sửa chữa g/ Tổng số chuyến quay vòng ngày: Thời gian hoạt động metro từ đến 12 đêm; từ đó, ta chọn thời gian hoạt động vào cao điểm tuyến buýt Tcd = 6h, thời gian hoạt động bình thường buýt (Tt-Tcđ) =19 - 6=13 h h/ Tổng số chuyến quay vòng ngày: Sv=(Tcd/Tgccd + (Tt-Tcd)/Tgcbt) = 60*(6/3+13/7)= 232 chuyến Trong đó: Tgccd : Thời gian giãn cách vào lúc cao điểm Tgcbt: Thời gian giãn cách vào lúc bình thường i/ Vé: − Giai đoạn đầu: sử dụng loại vé lưu hành tại; − Giai đoạn sau: Để cho hành khách có thói quen tiếp cận cơng nghệ đại, nhà quản lý nên chuyển dần từ dạng thu vé giấy sang bán ve tự tiếp -101- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính theo áp dụng loại thẻ từ tích hợp (ITS) áp dụng cho việc chi trả loại hình giao thơng cộng Thành phố k/ Áp dụng công nghệ hệ thống thông tin liên lạc vào việc quản lý vận hành hệ hống buýt kết nối − Nhiệm vụ hệ thống thông tin giao thông công cộng thiết lập mạng lưới cần thiết thông tin truyền thanh, truyền liệu truyền hình đáp ứng dịch vụ giao thơng vận tải, cung cấp thông tin đến nhân viên, đến nơi công cộng… − Hệ thống thông tin cung cấp dịch vụ cho nhân viên vận hành, nhân viên văn phòng nhân viên bảo dưỡng sửa chữa, thiết bị hệ thống, liên lạc với tiếng nói, liệu hình ảnh Các dịch vụ thông tin phát lệnh từ Trung tâm Điều khiển Vận hành (OCC - Operations Control Centre), − Ứng dụng hệ thống GPS xe buýt + Đây hệ thống trang bị xe gồm nhiều thành phần: thiết bị cảm biến thu nhập liệu, thiết bị hiển thị cung cấp thông tin hay cảnh báo, thiết bị báo tin khẩn cấp tập trung liệu giao tiếp với trung tâm điều hành Thiết bị thu - phát vô tuyến: trao đổi liệu với trung tâm, sử dụng mạng vô tuyến đàm; + Thiết bị GPS: có chức xử lý tín hiệu vệ tinh thu qua anten, tính tốn tọa độ định vị máy thu Đầu chip GPS thường tích hợp vào datalogger kết nối với thiết bị đầu cuối vô tuyến truyền trung tâm điều hành; + Để đảm bảo độ xác hoạt động GPS thiết bị thu áp dụng tích hợp phương pháp định vị động thời gian thực RTK (Real Time Kinematic) định vị vi vi sai DGPS, chip GPS phải có khả thu xử lý tín hiệu DGPS hệ thống phải trang bị thu GPS xác cao để tính tốn số liệu hiệu -102- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính chỉnh vi sai DGPS nâng cao độ xác định vị trí lên từ - 10 lần Trong trường hợp, định vị thị có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến độ xác định vị, sử dụng định vị DGPS đảm bảo ứng dụng có độ xác cao − Mơ hình hệ thống thơng tin quản lý xe buýt Để đảm bảo chức giám sát điều hành hệ thống xe buýt hoạt động theo thời gian thực, hệ thống xây dựng sở tích hợp cơng nghệ GPS GIS cho thơng tin tình hình hoạt động xe buýt phân tích hiển thị trực quan, liệu kiểm tra lưu trữ nhanh xác nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý sau: + Cho phép hiển thị vị trí xe buýt trực quan đồ số; + Tạo báo cáo trường hợp vi phạm xe buýt; + Cảnh báo tài xế xe buýt tức thời trường hợp có sai phạm; + Cung cấp thơng tin phục vụ hành khách xe buýt -103- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính Hình 6.8: Mơ hình hệ thống thơng tin quản lý xe bt 6.5 Đánh giá tính khả thi phương án tuyến đề xuất mặt kinh tế 6.5.1 Xác định nguồn vốn, khả tài chính: − Phần sở hạ tầng: + Các trạm dừng nhà chờ: Do ngân sách Thành phố đầu tư, thu hồi hợp đồng quảng cáo số năm Có thể quy động từ công ty, doanh nghiệp cần quảng cáo tham gia đầu tư trực tiếp trạm dừng nhà chờ + Bến đầu bến cuối: Tận dụng khơng gian phía trước nhà ga metro, sử dụng nguồn vốn từ phía metro (nhằm tạo thu hút thuận tiện cho hành khách sau xuống nhà ga) ngân sách Thành phố − Phương tiện: Các xe buýt nhà khai thác đầu tư: huy động từ công ty, hợp tác xã, liên doanh… để đầu tư xe buýt Các nhà khai thác hưởng sách ưu đãi đầu tư khai thác giao thông công cộng nhà nước 6.5.2 Ước tính kinh phí đầu tư: − Phương tiện: + Sử dụng phương tiện cho tuyến buýt đề xuất xe buýt hãng Samco (26 chỗ ngồi/ 24 chỗ đứng), giá 890 triệu/chiếc + Kinh phí đầu tư phương tiện (bao gồm phương tiện dự phòng) KPpt: KPpt = Số xe đầu tư x giá = 20 x 890 = 17800 triệu − Nhà chờ trạm dừng + Ước tính kinh phí xây dựng nhà chờ: √ Loai I (Mái bằng): Kích thước: Chiều cao: 2,6 m Chiều dài: 6,38m Chiều rộng:1,8m Kinh phí thực hiện: 25.864.800 đồng √ Loại II (Mái vịm): Kích thước: Chiều cao: 3,3 m Chiều dài: 6,0 m Chiều rộng:1,8m -104- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính Kinh phí thực hiện: 25.929.800 đồng + Ước tính kinh phí xây dựng trạm dừng: √ Loai I: Kích thước: Chiều cao trụ: m Chiều rộng trụ: 76mm Kinh phí thực hiện: 1.144.000 đồng √ Loại II: Kích thước: Chiều cao trụ: m Chiều rộng: 76mm Kinh phí thực hiện: 2.267.000 đồng √ Loai III: Kích thước: Chiều cao trụ: 4,2 m Chiều rộng trụ: 0,12m Kinh phí thực hiện: 5.284.817 đồng √ Loại IV: Kích thước: Chiều cao trụ: 3,85 m Chiều rộng:  0,2m Kinh phí thực hiện: 4.845.317 đồng Dự kiến chọn nhà chờ loại II trạm dừng loại I; kinh phí thực 27 triệu/nhà chờ triệu/trạm dừng làm sở tính tốn + Trong 16 trạm đề xuất dự kiến có: nhà chờ (S1, S5, S6, S8, S9,S14), 10 trạm dừng (Các trạm lại) Như vậy, tổng kinh phí nhà chờ, trạm dừng sau: nhà chờ: 6x27=162 triệu 10 trạm dừng: 10x3= 30 triệu Tổng hợp kinh phí cần đầu tư: Bảng 6.5: Tổng kinh phí cần đầu tư Đơn vị: triệu đồng Hạng mục cơng trình Phương tiện Kinh phí ước tính 17800 Nhà chờ 162 Trạm dừng 30 -105- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính Dự phịng trượt giá (10%) 1799,2 Tổng cộng 19791,2 6.5.3 Lợi ích kinh tế định lượng: − Giả định thực phương án tuyến buýt đề xuất, đáp ứng nhu cầu lại tốc độ lưu thông tăng từ 15 km/h (xe máy, xe đạp) lên 19 – 25 km/h (xe buýt) Nhờ vậy, giảm bớt số lưu thông đường, tiết kiệm năm khoảng 912 h 27,375 triệu Giảm khả gây ùn tắc giao thông… − Số người xe buýt giả định tăng 20% lưu lượng hành khách xe máy/xe đạp chuyển sang…Số lượng xe máy giảm 3686 xe máy, tương ứng tiết kiệm số tiền 44228 triệu − Tiết kiệm sử dụng xe máy: chi phí sử dụng đất (khoảng 2000 đồng/ngày, 0,73 triệu/năm) chi phí sử dụng xe gắn máy (nhiên liệu, sửa chữa bảo dưỡng, thay nhớt…) khoảng 0,8 triệu/tháng Do đó, giảm bớt 38076 triệu/năm -106- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính Chương 7: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Kết luận: − Việc quy hoạch giao thông đô thị vấn đề cấp bách nay, đặc biệt khu kinh tế phát triển động thành phố Hồ Chí Minh Chủ trương cải thiện nâng cao hiệu hoạt động hệ thống giao thông công cộng thời gian gần quyền Thành phố chủ trương đắn cần thiết Rất nhiều hoạt động triển khai như: Đưa vào hoạt động thêm nhiều tuyến xe buýt, xác định tuyến giao thông ưu tiên dành riêng cho xe buýt, tuyến xe buýt chất lượng cao tuyến xe buýt mẫu, trợ giá giảm giá mua vé tháng Đồng thời hệ thống đường sắt đô thị Thành phố (metro) xúc tiến tìm nhà đầu tư để xây dựng tuyến lại hệ thống, góp phần đáng kể vận tải hành khách cơng cộng, cải thiện tình hình giao thơng, giảm thiểu đáng kể ô nhiễm môi trường − Khi thiết kế tuyến buýt kết nối nghiên cứu tạo thuận lợi cho hành khách di chuyển ga metro việc di chuyển khu vực nội quận thuận lợi Metro định hướng theo trục hành lang giúp vận chuyển lưu lượng hành khách lớn buýt kết nối thực nhiệm vụ tuyến nhánh tuyến nội quận thu gom khách khu vực đông dân cư, bệnh viện, trường học, cư xá, điểm vui chơi giải trí Sự phối hợp hình thức vận tải metrobuýt tạo mạng lưới giao thông công cộng thỏa mãn nhu cầu đô thị lớn phát triển 7.2 Hướng phát triển − Việc nghiên cứu trên, luận văn thực nghiên cứu thiết kế tuyến buýt khu vực nghiên cứu; chưa nghiên cứu việc quy hoạch lại -107- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính tuyến buýt hữu qua khu vực, nghiên cứu hệ thống tuyến buýt khu vực nghiên cứu − Hệ thống metro Thành phố xúc tiến mạnh Do đó, cần phải có nghiên cứu cách tỉ mỉ đặt nhiều giả thuyết để nghiên cứu tuyến buýt kết, tạo phối hợp metro - buýt cách nhịp nhàn hiệu − Xe buýt kết nối với hệ thống metro khu vực nằm khu khảo sát, nghiên cứu xây dựng tuyến buýt khác theo hướng kết nối với điểm trung chuyển hành khách như: sân bay Tân Sơn Nhất, bến xe Miền Đông, bến xe Miền Tây… -108- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các tài liệu tham khảo nghiên cứu liên quan: [1] Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Công ty tư vấn thiết kế GTVT phía Nam - 8/2005 [2] Quy hoạch mạng lưới giao thơng bánh sắt Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2020 năm sau - Bộ Giao thông vận tải, Viện chiến lược phát triển GTVT, Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT phía Nam (TDSI South)-10/2001 [3] Quy hoạch tổng thể nghiên cứu khả thi giao thông vận tải đô thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh(HOUTRANS) - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) - Công ty ALMEC, , 2004 [4] Giáo trình tổ chức vận tải thầy TS Trịnh Văn Chính [5] Giao Thơng thị - PTS Nguyễn Xuân Thủy - NXB giao thông vận tải, 2005 [6] Báo cáo kết khảo sát giao thông dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị MRT số - Tư vấn TRICC-JSC lập [7] Các tài liệu xe buýt Tổng công ty khí Sài Gịn (SAMCO) [8] Sách hướng dẫn sử dụng xe buýt - Sở GTVT thành phố Hồ Chí Minh, 2008-2009 B Các tài liệu nước ngoài: [9] Experience and acheivement of Seoul’s bus system reform - Professor Kwang Sik Kim - Sungkyunkwan University - Korea, 2005 [10] Public trnsport in Seoul – Meeting the burgeoning travel demands of a megacity- University of Mcihgan, USA [11] Urban transit systems - World Bank Technical Paper Number 52 - Urban Transport Seriers - Alan Armstrong - Wright -109- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính [12] Efficient trnasportation for successful urban planning in Curitiba Brazin D Các wedsite tham khảo: − Trang tìm kiếm thơng tin: www.google.com − Bộ xây dựng: www.moc.gov.vn − Bộ giao thông: www.mt.gov.vn − Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh: www.hochiminhcity.gov.vn − Http://en.wikipedia.org/wiki/Ang_Mo_Kio_Bus_Interchange − Http://www.wordbank.org/transport − Http://www.sae.org -110- Luận văn thạc sỹ GVHD: TS Trịnh Văn Chính TĨM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT: − Họ tên: Nguyễn Thái Vinh − Sinh ngày: 01/10/1983 − Nơi sinh: An Giang II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC: − Địa chỉ: Ấp Mỹ Đức - xã Mỹ Hội Đông - Chợ Mới - An Giang − Di động: 0987831827 − Địa quan: 29 Lê Q Đơn, q3, Tp.HCM III Q TRÌNH ĐÀO TẠO: − Năm 2002 - 2006: Sinh viên Trường Đại học dân lập Cửu Long − Tốt nghiệp năm 2006 − Hệ quy − Trường Đại học dân lập Cửu Long − Chuyên ngành: Cơ khí − Năm 2007 trúng tuyển cao học Trường Đại học Bách khoa chuyên ngành kỹ thuật ô tô - máy kéo − Mã số học viên: 01307724 IV Q TRÌNH CƠNG TÁC: Từ tháng 5/2009 đến làm việc Ban Quản lý đường sắt đô thị Tp.HCM -111- ... 5. 4 Tổ chức phối hợp xe buýt với metro nhà ga khu vực: 69 5. 4.1 Cơ sở lựa chọn loại xe buýt kết nối: .69 5. 4.2 Kinh nghiệm giới để tổ chức tuyến buýt kết nối metro: 70 5. 5 Tổ chức. .. CÁC NHÀ GA METRO 59 5. 1 Đặc điểm nhà ga metro: 59 5. 1.1 Định nghĩa: 59 5. 1.2 Đặc điểm yêu cầu cấu trúc nhà ga metro 59 5. 1.3 Lưu lượng hành khách nhà ga: ... 65, 147,149; + Các tuyến đường Hoàng Văn Thụ: Tuyến số 4, 8, 13, 51 , 59 , 64, 65, 94, 1 04, 1 45, 147, 148, 149, 1 52 , 164 Tuyến đường có mật độ hệ thống VTHKCC xe buýt cao; + Các tuyến đường Phan

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Công ty tư vấn thiết kế GTVT phía Nam - 8/2005 Khác
[2] Quy hoạch mạng lưới giao thông bánh sắt Tp Hồ Chí Minh giai đoạn 2020 và các năm sau - Bộ Giao thông vận tải, Viện chiến lược và phát triển GTVT, Trung tâm nghiên cứu phát triển GTVT phía Nam (TDSI South)-10/2001 Khác
[3] Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về giao thông vận tải đô thị khu vực thành phố Hồ Chí Minh(HOUTRANS) - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) - Công ty ALMEC, , 2004 Khác
[4] Giáo trình tổ chức vận tải của thầy TS. Trịnh Văn Chính Khác
[5] Giao Thông đô thị - PTS. Nguyễn Xuân Thủy - NXB giao thông vận tải, 2005 Khác
[6] Báo cáo kết quả khảo sát giao thông của dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt đô thị MRT số 4 - Tư vấn TRICC-JSC lập Khác
[7] Các tài liệu về xe buýt của Tổng công ty cơ khí Sài Gòn (SAMCO) Khác
[8] Sách hướng dẫn sử dụng xe buýt - Sở GTVT thành phố Hồ Chí Minh, 2008-2009B. Các tài liệu nước ngoài Khác
[9] Experience and acheivement of Seoul’s bus system reform - Professor Kwang Sik Kim - Sungkyunkwan University - Korea, 2005 Khác
[10] Public trnsport in Seoul – Meeting the burgeoning travel demands of a megacity- University of Mcihgan, USA Khác
[11] Urban transit systems - World Bank Technical Paper Number 52 - Urban Transport Seriers - Alan Armstrong - Wright Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w