1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thu hồi protein máu cá từ quá trình chế biến cá tra

103 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THANH HẢI NGHIÊN CỨU THU HỒI PROTEIN MÁU CÁ TỪ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ TRA Chuyên ngành : Khoa học công nghệ thực phẩm Mã số ngành : -11- 00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 08 NĂM 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS TRẦN BÍCH LAM Cán chấm nhận xét : PGS TS ĐỒNG THỊ THANH THU Cán chấm nhận xét : TS LẠI MAI HƯƠNG Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 02 tháng 08 năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc oOo Tp HCM, ngày 02 tháng 08 năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : LÊ THANH HẢI Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 23/11/1979 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành : Khoa học công nghệ thực phẩm MSHV: 01104284 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THU HỒI PROTEIN MÁU CÁ TỪ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ TRA II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát trạng thải bỏ máu cá Nghiên cứu phương pháp thu hồi protein từ máu cá Đề xuất giải pháp sử dụng phế liệu máu cá có hiệu III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/01/2006 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/07/2006 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS TRẦN BÍCH LAM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày 02 tháng 08 năm 2006 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN ∗ Cảm ơn M GIA ĐÌNH cho niềm tin nghị lực ∗ Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô TS TRẦN BÍCH LAM tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em thời gian thực luận văn ∗ Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Khoa học - Công nghệ thực phẩm truyền đạt trang bị cho kiến thức q báu hành trang vào đời ∗ Xin cảm ơn đến Bạn K15 giúp đỡ, động viên chia với khó khăn, chuyên môn suốt khóa học ∗ Xin cảm ơn Thầy, Cô môn Công nghệ thực phẩm phòng thí nghiệm trực thuộc tạo điều kiện tốt cho sở vật chất với điều kiện khác cho việc hoàn tất luận văn ∗ Xin cảm ơn cô Trần Thị Hồng Hạnh, chị Phan Thị Ngọc Tuyết, anh Nguyễn Văn Thơm, bạn Huỳnh Quang Phước, em Trịnh Hoài Đức, em Tuấn Anh… giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Chân thành cảm ơn TÓM TẮT Cùng với gia tăng không ngừng sản lượng, nhà máy chế biến cá thải lượng phế phụ liệu chiếm khoảng 50 – 60% khối lượng cá gồm đầu, xương, thịt vụn bám theo xương, da, mỡ, nội tạng máu cá Xương, da thịt vụn đến tận dụng làm thức ăn chăn nuôi Riêng máu cá nguồn phế liệu giàu protein thu hồi làm thức ăn gia súc, làm phân hữu cơ, bổ sung dinh dưỡng cho môi trường nuôi cấy vi sinh vật nhà máy chế biến, máu cá hoàn toàn thải bỏ theo đường nước thải nên gây ô nhiễm môi trường không đảm bảo vệ sinh công nghiệp Luận văn trình bày kết nghiên cứu ban đầu việc tách protein từ máu cá tra thải bỏ từ ngành công nghiệp chế biến thủy sản Máu cá chiếm khoảng 1% thể trọng, protein chiếm 87% chất khô Bước đầu nghiên cứu thu hồi protein từ dung dịch máu cá tra lỗng dịng thải cho thấy dùng phương pháp kết tủa protein dung dịch đệm acetate 0,2M ; pH = , tỉ lệ 1/27 so với dung dịch máu, kết hợp gia nhiệt 63oC thời gian 56 phút, đạt hiệu suất thu hồi protein 91,47% ABSTRACT Together with the ever-increasing of processing output, the fishery manufactories eliminated a large amount of fishery waste estimating 50 – 60% of the weight of fish consisting of bone, waste meat, skin, fat, internal organs and blood Bone, skin and fragmented meat are in use as cattle-poultry feed Fish blood is fishery waste abundant in protein available for producing cattle-poultry feed, organic fertilizer, or constituent in culture media for microorganism but up to now it has completely eliminated out along with waste water, which has polutted surrounding environment This thesis reports initial results of the research on protein extraction from waste blood solution in the catfish (Pangasius hypothalmus) processing industry There is about 1% of blood on the weight of fish and 87% protein in the dry matter The first step investigation of protein precipitation on the waste blood solution shows that we can get the productivity approximately 91.47% by the optimal experimental research method of protein precipitation with the acetate buffer solution 0.2M (pH = 4) at the rate of buffer/blood of 1/27, combined with the heating at 63oC within 56 minutes MUÏC LỤC Mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Nguyên liệu cá tra 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh hoïc 1.1.2.1 Điều kiện sinh thái 1.1.2.2 Hệ vi sinh vật cá tra 1.1.2.3 Mùa vụ sinh saûn 1.1.3 Giá trị dinh dưỡng 1.1.4 Sản lượng, giá trị kinh tế trạng sử dụng cá tra 11 1.1.4.1 Sản lượng 11 1.1.4.2 Giá trị kinh tế 12 1.2 Lý thuyết máu động vật 14 1.2.1 Chức chung máu 14 1.2.2 Các tính chất máu động vaät 15 1.2.3 Thu gôm, phân đoạn máu 15 1.3 Thành phần hoá sinh máu 16 1.3.1 Hệ thống protein máu 16 1.3.2 Lipid cuûa huyết tương 18 1.3.3 Gluxit huyết tương 19 1.3.4 Caùc chất điện giải vitamin 19 1.3.5 Hồng cầu 20 1.4 Một số vấn đề thường gặp máu cá 24 1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thành phần chất lượng máu cá 24 1.6 Hiện tượng đông máu 24 1.7 Khả thu nhận protein từ dung dịch 26 1.7.1 Tính chất hòa tan cuûa protein 26 1.7.2 Các phương pháp thu nhận protein từ dung dịch 27 1.7.2.1 Phương pháp kết tuûa protein 27 1.7.2.2 Phương pháp siêu lọc 34 1.7.2.3 Phương pháp hấp phụ polymer 34 Chương 2: Nguyên liệu phương pháp 2.1 Nguyên liệu thiết bị 36 2.1.1 Maùu caù tra 36 2.1.2 Thiết bị 36 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 2.2.2 2.2.2.1 2.2.2.2 2.2.2.3 2.2.2.4 2.2.3 2.3 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.5 Sô đồ tiến trình nghiên cứu 37 Thuyết minh qui trình nghiên cứu 38 Khảo sát tính chất máu cá 38 Ngiên cứu trình kết tủa protein maùu caù 38 Tối ưu hoá trình kết tủa protein máu cá 43 Thu nhận chế phẩm protein 45 Sơ đồ khảo sát trình kết tủa 45 Phương pháp phân tích 45 Phân tích hàm lượng nitơ tổng protein tổng 45 Phân tích hàm lượng chất khô 46 Phân tích hàm lượng tro tổng 46 Phương pháp xử lý số liệu 47 Xác định khối lượng chất khô trình kết tủa protein 47 Xác định hiệu suất thu hồi chất khô 47 Xác định hiệu suất thu hồi protein 48 Phương pháp tối ưu hoá qui hoạch thực nghiệm 48 Chương 3: Kết bàn luận 3.1 Hiện trạng xử lý khả thu nhận chế phẩm từ máu cá tra 51 3.1.1 Xác định tỉ lệ thu hồi máu từ nguyên liệu 51 3.1.2 Qui trình chế biến cá fillet đông lạnh 52 3.1.3 Khả thu nhận chế phẩm 56 3.2 Khảo sát tính chất nguồn nguyên liệu 63 3.3 Nghiên cứu trình kết tủa protein 63 3.3.1 Khảo sát trình kết tủa protein nhiệt độ 64 3.3.2 Khảo sát trình tủa protein pH đệm Axetat xitrat 65 3.3.3 Ảnh hưởng đồng thời pH nhiệt độ 69 3.3.4 Khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dung dịch đệm axetat 73 3.3.5 Khảo sát ảnh hưởng thời gian 76 3.4 Tối ưu hóa trình tủa protein từ dịch máu thải 78 3.5 Đề xuất hướng ứng dụng chế phẩm 82 3.5 Sơ tính toán chi phí kết tủa dịch máu thải 83 Chương 4: Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 86 4.2 Kiến nghị 87 Taøi liệu tham khảo 88 Phuï luïc 90 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT PTHQ : Phương trình hồi qui STTTN : Số thứ tự thí nghiệm TYT : Thực nghiệm yếu tố toàn phần W/W : Khối lượng theo khối lượng V/V : Thể tích theo thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các loài thuộc giống cá tra Việt Nam Bảng 1.2: Thành phần thức ăn dày cá tra đánh bắt tự nhiên Bảng 1.3: Phần trăm khối lượng phần khác cá tra 10 Bảng 1.4: Thành phần hóa học fillet cá tra 10 Bảng 1.5: Thành phần acid amin không thay cá tra số nguồn protein khác 10 Baûng 1.6: Hiện trạng nuôi cá tra, ba sa 11 Bảng 2.1: Thành phần hai hệ đệm Axetat Xitrat 39 Bảng 2.2 Công thức pha chế hai hệ đệm Axetat Xitrat 40 Bảng 2.3 Bố trí thí nghiệm ảnh hưởng thể tích dung dịch đệm 42 Bảng 2.4 Thí nghiệm leo dốc theo điều kiện tối ưu 44 Bảng 3.1: Hàm lượng máu cá tra 51 Bảng 3.2: Hiện trạng thải bỏ máu cá số nhà máy chế biến thủy sản 56 Bảng 3.3: Một số nhà máy chế biến máu gia súc, gia cầm châu Âu .57 Bảng 3.4 Các đặc trưng hóa lý nguyên liệu 63 Bảng 3.5 Kết tủa protein nhiệt độ 64 Bảng 3.6 Ảnh hưởng pH đến trình kết tủa protein từ dung dịch máu cá tra (khảo sát hệ đệm xitrat) 65 Bảng 3.7 Ảnh hưởng pH đến trình kết tủa protein từ dung dịch máu cá tra (khảo sát hệ đệm axetat) 66 Baûng 3.8 Hiệu suất kết tủa chất khô theo pH hệ đệm xitrat axetat 68 Bảng 3.9 Hiệu suất kết tủa protein theo pH hệ đệm xitrat axetat 68 Bảng 3.10: Hiệu suất kết tủa protein ôû 500C 69 Baûng 3.11: Hiệu suất kết tủa protein 550C 70 79 Nhằm khảo sát ảnh hưởng đồng thời yếu tố: tỉ lệ dung dịch đệm, nhiệt độ thời gian kết tủa để xác định hiệu suất thu hồi protein cao với thông sở ban đầu đề cặp mục 3.3.5: Bảng 3.18: Kết thí nghiệm theo thực nghiệm TYT 23 stttn z1 z2 z3 70/2 63 55 78,12 50/2 57 45 70,14 50/2 63 55 82,63 70/2 63 45 74,21 57 57 57 55 45 55 76,45 70/2 70/2 50/2 51,86 10 11 50/2 60/2 60/2 60/2 63 60 60 60 45 50 50 50 72,31 78,85 76,84 75,86 Trong đó: y 71,33 z1 tỉ lệ thể tích máu : đệm axetat (v/v) z2 nhiệt độ kết tủa (0C) z3 thời gian kết tủa (phút) y hiệu suất thu hồi protein máu cá (%) Để tiện cho việc tính toán chuyển hệ trục tự nhiên sang hệ trục không thứ nguyên với biến ảo x0, x0 = +1 ma trận với biến ảo trình bày bảng sau: Bảng 3.19: Ma trận quy hoạch với biến ảo thực nghiệm TYT 23 80 Các yếu tố theo hệ tự Các yếu tố theo hệ mã hóa nhiên stttn z1 z2 z3 70/2 63 50/2 y x0 x1 x2 x3 x1x2 x1x3 x2x3 x1x2 x3 55 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 +1 78,12 57 45 +1 -1 -1 -1 +1 +1 +1 -1 70,14 50/2 63 55 +1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 -1 82,63 70/2 63 45 +1 +1 +1 -1 +1 -1 -1 -1 74,21 70/2 57 55 +1 +1 -1 +1 -1 +1 -1 -1 76,45 70/2 57 45 +1 +1 -1 -1 -1 +1 +1 +1 51,86 50/2 57 55 +1 -1 -1 +1 +1 -1 -1 +1 71,33 50/2 63 45 -1 +1 -1 +1 +1 -1 +1 72,31 +1 Theo phương pháp bình phương cực tiểu ta xác định hệ số phương trình hồi quy, đó: b0 = 0,721; b2 = 0,047; b3 = 0,050 ; b123 = -0,037 Tính ý nghóa hệ số kiểm định theo tiêu chuẩn Student Theo đó, hệ số b1 , b12 , b13 b23 ý nghóa nên loại bỏ khỏi phương trình Vậy phương trình hồi quy có dạng: y = 0,721 + 0,047x2 + 0,050x3 – 0,037x1x2x3 Theo phương trình hồi qui, hệ số x3 x2 lớn hệ số hồi qui x123, điều chứng tỏ x3 x2 có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất thu hồi protein 81 Bên cạnh đó, hệ số hồi qui b123 = – 0,0374, cho thấy ba yếu tố x1, x2 x3 có tương tác với nhau, chúng ảnh hưởng hiệu ứng qua lại trình tủa protein Và thấy để tăng hiệu suất thiết phải giảm giá trị thông số x1 đồng thời tăng giá trị x2 x3 Cũng từ mô hình toán học ta thấy muốn tối ưu hóa hàm mục tiêu cần tăng giá trị yếu tố x2 x3, đồng thời giảm giá trị yếu tố x1(vì phương trình hệ số x1x2x3 mang dấu âm) Sự tương thích phương trình kiểm định theo tiêu chẩn Fisher Từ số liệu thu được, ta kiểm tra theo tiêu chuẩn Fisher thấy phương trình hồi quy hoàn toàn tương thích với thực nghiệm Như để đạt hiệu suất cao ta phải thực tối ưu hóa phương pháp đường dốc nhất, điểm không, mức sở: z1 = 30/1; z2 = 60 z3 = 50 theo bảng Bảng 3.20 Kết thực nghiệm tối ưu hóa theo đường lên dốc Tên z1 z2 z3 y Mức baûn ( Z 0j ) 30 60 50 0,047 0,050 - - Hệ số bj Khoảng biến thiên ( ∆Z j ) -0,019 bj* ∆Z j -0,099 0,141 0,250 - -1 -1 1,420 2,526 - Bước nhảy δj Bước làm tròn 82 z1 z2 z3 Mức ( Z 0j ) 30 60 50 Hệ số bj -0,019 0,047 0,050 Khoảng biến thiên ( ∆Z j ) 5 bj* ∆Z j -0,099 0,141 0,250 Bước nhảy δj -1 1,420 2,526 Bước làm tròn -1 +1 +2 Bảng kết thí nghiệm leo dốc theo điều kiện TYT z2 z3 z1 stttn 29 28 27 26 25 61 62 63 64 65 52 54 56 58 60 y 78,96 82,68 91,47 90,56 90,02 24 66 62 89,16 23 67 64 88,27 22 68 66 87,12 83 Hiệu suất (%) 95 90 85 80 75 70 Thí nghiệm Hình 3.15 Đồ thị tối ưu hiệu suất thu hồi protein máu cá Kết thực nghiệm tối ưu hóa cho thấy giá trị y nhận thí nghiệm 03 cao nhất, cho hiệu suất kết tủa protein đạt 91,47% Kết thỏa mãn yêu cầu nên chọn thông số để ứng dụng qui mô công nghiệp nhằm đạt hiệu suất tối đa sản xuất 3.5 Đề xuất hướng ứng dụng chế phẩm Bột kết tủa protein sau sấy khô tới độ ẩm 5-7% có hàm lượng nitơ tổng 21% tro tổng 2,14%; bột có màu nâu đen phức hợp Fe hemoglobin - Với tính chất bột máu cá giàu protein, giàu sắt hữu sử dụng trực tiếp làm thức ăn gia súc, nguồn bổ sung dinh dưỡng tốt cho gia súc, gia cầm Mặt khác, chất khoáng sắt có máu dạng hoà tan nên giúp vật nuôi hấp thu dễ dàng, thay thuốc bổ máu cho vật nuôi - Do thành phần chế phẩm giầu protein, lẫn tạp chất nên tạo thành sản phẩm protein thủy phân dạng pepton dùng bổ sung dinh dưỡng môi 84 trường nuôi cấy vi sinh vật ứng dụng lónh vực nghiên cứu vi sinh công nghệ sinh học Trong lónh vực vi sinh học y học, pepton thành phần thiếu môi trường nuôi cấy vi trùng mà nguồn pepton có giá thành cao phải nhập ngoại Bột máu cá với hàm lượng protein cao nguyên liệu thuận lợi để sản xuất pepton thay phần cho nguyên liệu sản xuất pepton - Mặt khác bột máu cá dùng sản xuất màu thực phẩm tương tự chế phẩm từ máu động vật khác 3.6 Sơ tính toán chi phí kết tủa protein Chi phí kết tủa protein dịch thải máu cá tính theo thông số ban đầu: Tỉ lệ máu : đệm (V/V) = 27 : 1; nhiệt độ gia nhiệt : từ 450C – 630C Bảng 3.21: Bảng ước tính chi phí kết tủa thu hồi chế phẩm bột protein thô từ 1.000 lít dịch thải máu cá Loại chi phí Chất tan đệm Công thức tính Đ* X 27 Nhiệt lượng Q(J) Q = X*d*c*(t2 – t1) Chất khô X(lít)*0,4%*91% Chế phẩm (Bột huyết cá ) Kết 0,0128 * 10 * 1.000 = 473,6g 27 1.000*1,0036*4.200*(630C – 450C) = 7,587*104KJ 1.000*0,4%*91% =3,63Kg X(lít)*0,4%*91%*87% 3,63*87% = 3,16Kg Chú thích: C = 4.200J/kg.độ (0C) : Nhiệt dung riêng nước X : thể tích dịch máu thải (lít); d = 1,0036kg/lít : khối lượng dịch máu thải t1 = 450C ; t2 = 630C : Nhiệt độ ban đầu sau gia nhiệt dịch máu thải Đ = 0,0128g/ml: Hàm lượng chất tan đệm Axetat 85 Các kết ứng dụng quy mô phòng thí nghiệm thu sản phẩm pepton bước đầu cho kết khả quan Sản phẩm có hàm lượng protein cao, tính tan tốt so sánh với sản phẩm loại có thị trường 86 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 4.1 Kết luận Từ trình nghiên cứu, thu số kết ban đầu sau: Tìm hiểu thực trạng thải bỏ máu cá da trơn chế biến thuỷ sản tỉnh An Giang thông qua hai nhà máy chế biến thuỷ sản AGIFISH AFIEX Xác định tính chất hóa lý máu cá tra: -Dung dịch máu đặc có thông số hóa lý sau: pH=7,2 –7,3; tỷ trọng 1,03 (g/ml); chất khô 15%; nitơ tổng 21,506 (g/l); protein tổng 13,049%; protein tổng chất khô 86,993 (%,w/w); tro tổng 0,71(%,w/w) -Dung dịch máu loãng dùng để nghiên cứu (có nồng độ chất khô 0,4 – 0,5%) có thông số hóa lý sau: pH=7,3–7,4; tỷ trọng 1,0036 (g/ml); nitơ tổng 1,0563 (g/l); protein tổng 1,123%; protein tổng chất khô 86,185(%,w/w) Khảo sát trình kết tủa protein từ dung dịch máu cá tra (dung dịch máu thải): Các thông số sở: dung dịch đệm Axetat (pH=4); tỉ lệ đệm máu : đệm 30/1; nhiệt độ tủa 600C; thời gian tủa 50 phút Tối ưu hóa thực nghiệm đạt hiệu suất thu hồi protein 91,47% thông số tối ưu: đệm Axetat pH = 4; tỉ lệ thể tích máu:đệm = 1:27; thời gian 56 phút nhiệt độ 630C Tính chất ban đầu chế phẩm protein: Độ ẩm – 7% Nitơ tổng 21% Tro tổng : 2,14% 88 4.2 Kiến nghị Vì thời gian đề tài có hạn, đồng thời gặp số khó khăn điều kiện thí nghiệm, chưa khảo sát số khía cạnh có liên quan nên có số kiến nghị sau: Qui trình công nghệ tối ưu hóa thực qui mô phòng thí nghiệm nên cần phải thử nghiệm qui mô công nghiệp thực với lượng mẫu lớn Chế phẩm dạng thô nên cần chế biến thành dạng thương phẩm có giá trị hơn, chẳng hạn pepton, premix, bột màu nhằm tăng giá trị kinh tế Với mục đích tránh sử dụng hóa chất bảo vệ môi trường, tiết kiệm nhiệt nhân công, dùng phương pháp vật lí sử dụng màng siêu lọc R.O hay NF để thu hồi protein 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn Hóa học thực phẩm NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [2] Lê Ngọc Tú Hoá sinh công nghiệp NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 [3] [4] [5] [6] [7] Nguyễn Tiến Thắng Hóa học protein Trường Đại học khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh, 2005 Trần Thị Miêng, Báo cáo khoa học : vấn đề qui hoạch quản lý phát triển sản xuất cá tra, basa đến năm 2010, Vụ Kế Hoạch tài chính, Bộ Thủy sản Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo khoa học toàn quốc nuôi trồng thủy sản (29-30/09/1998), Bộ Thủy sản 200 Trần Thị Luyến, Đỗ Minh Phụng Công nghệ chế biến số sản phẩm dùng công nghiệp dược phẩm Trường đại học Thuỷ sản Trần Bích Lam Thí nghiệm hóa sinh NXB đại học quốc gia, Tp HCM X L Akhnadarôva, V.V Kapharốp, dịch Nguyễn Cảnh Tối ưu hóa thực nghiệm hóa học kỹ thuật hóa học Đại học Kỹ thuật – Tp HCM [9] Đồng Thị Thanh Thu Sinh hóa ứng dụng Tủ sách đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM, 1998 p48 [10] Lê Xuân Mai, Nguyễn Bạch Tuyết Giáo trình phân tích định lượng NXB Đại học Quốc gia, Tp HCM, 2000 [11] Trịnh Hoài Đức Luận văn đại học “Nghiên cứu tách protein từ dung dịch máu cá tra” Trường ĐHBK Tp HCM, 2006 [12] Phạm Thị nh Hồng Kỹ thuật sinh hóa NXB Đại học Quốc gia, Tp HCM, 2003 Tài liệu nước [12] RodNey F.Boyer Modern Experimental Biochemistry The Benjamin / Cummings Publing Company Inc-California-USA (1992) [13] Integrated Pollution Prevention and Control, Draft Reference Document on Best Available Techniques in the Slaughterhouses and Animal By-product Industries, Final draft September 2003 [14] Simon R., Protein Purification Techniques, Oxford University press, 2001, p.132 - 142 [8] 90 Tài liệu internet [15] http://www.rrc.mb.ca/abb/productuse.htm [16] http://www.annualreviews.org/supmat/supmat.asp [17] http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=fish+gill&meta= [18] http://www.biology.ualberta.ca/facilities/multimedia/uploads/zoology /fishgill.html [19] http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=fish+gill&meta= [20] http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://sps.k12.ar.us/massengale/ images/fish_n1.jpg&imgrefurl=http://sps.k12.ar.us/massengale/fish_notes_ bi.htm&h=308&w=510&sz=20&tbnid=pcJQmabuIYkJ:&tbnh=77&tbnw= 128&hl=vi&start=13&prev=/images%3Fq%3Dfish%2Bblood%26svnu m%3D10%26hl%3Dvi%26lr%3D [21] http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://sps.k12.ar.us/massengale /images/fish_n1.jpg&imgrefurl=http://sps.k12.ar.us/massengale/fish_notes _bi.htm&h=308&w=510&sz=20&tbnid=pcJQmabuIYkJ:&tbnh=77&tbnw= 128&hl=vi&start=13&prev=/images%3Fq%3Dfish%2Bblood%26svnum%3 D10%26hl%3Dvi%26lr%3D [22] http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://aqualex.org/elearning /fish_haematology/english/mature_erythrocyte.jpg&imgrefurl=http://aqualex org/elearning/fish_haematology/english/1ErythrocytesStructure.htm&h=278 &w=527&sz=11&hl=vi&start=11&tbnid=JqjwFmKxnbEqnM:&tbnh=68&tb nw=129&prev=/images%3Fq%3Derythrocyte%2Bfish%26svnum%3D10%2 6hl%3Dvi%26lr%3D http://www.tcsbiosciences.co.uk/index.htm?http://www.tcsbiosciences co.uk/animal_blood_products.htm PHỤ LỤC Cộng hòa CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Họ tên: Lê Thanh Hải Sinh: 23/11/1979, Nam Bí danh: -Chức vụ, đơn vị công tác trước nghiên cứu, thực tập: Trung tâm phân tích dịch vụ thí nghiệm Hệ số lương chính: - BỘ, TỈNH LÝ LỊCH KHOA HỌC Dùng cho cán Khoa học–Kỹ thuật có trình độ đại học, lập theo thông tư số 612/KKT/CB ngày 18-8-1996 Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước Ngành học: Chuyên môn: Khoa học công nghệ phẩm I LÝ LỊCH SƠ LƯC: Nguyên quán: Tuy Phước, Bình Định Ngày vào đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 26/03/1995 Nơi sinh: Bình Định Ngày vào Đảng CSVN: -Địa liên lạc: 504/51/14 KDV Ngày thức vào Đảng: -P.Bình Trị Đông B Quận Bình Tân Tp.HCM Chức vụ cao quyền đoàn thể qua (nơi, thời gian): -Dân tộc: Kinh Tôn giáo: không Thành phần gia đình: ba, mẹ hai em Thành phần thân: độc thân Sức khỏe: Tốt II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP: Chế độ học: -Thời gian học: Từ _/ _/ _/ đến _/ _/ _/ Nơi học (Trường, Thành phố): -Ngành học: ĐẠI HỌC: Chế độ học: Chính quy Thời gian học: từ tháng 9/1998 đến tháng 9/2002 Nơi học: Trường đại học khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Sinh học Tên luận án: Bước đầu phân lập vi sinh vật từ nước nốt nước nốt chua, thử ứng dụng lên men sinh acid acetic lên men Bacterial cellulose (BC) Ngày nơi bảo vệ luận án: ngày tháng năm 2002 Trường đại học khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: GS TS Phạm Thành Hổ; ThS Nguyễn Thị Thanh Kiều TRÊN ĐẠI HỌC: Thực tập khoa học kỹ thuật từ _/ _/ _/ đến _/ _/ _/ (trường, viện, nước): -Nội dung thực tập: Cao học từ 2004 đến 2006 Tại Trường đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Tên luận án: Nghiên cứu thu hồi protein máu cá từ trình chế biến cá da trơn Ngày nơi bảo vệ: tháng 08 năm 2006 Trường đại học bách khoa TPHCM Người hướng dẫn: TS Trần Bích Lam Nghiên cứu sinh từ _/ _/ _ Đến _/ _/ _ (Trường, Viện, Nước) -Tên luận án: -Ngày nơi bảo vệ: Người hướng dẫn: Các môn học bắt buộc chương trình đào tạo sau đại học Triết học trình độ B: Số tiết học: 90 tiết, nơi học: Trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Lý luận sư phạm đại học: Số tiết học: , nơi học: -Phương pháp luận NCKH: Số tiết học: , nôi hoïc: Tin học: Số tiết học: , nơi học: -Ngoại ngữ: Anh ngữ Viết: trình độ C Đọc: trình độ C Nghe: trình độ B Nói: trình độ B Học vị thức cấp: Cử nhân sinh học hệ quy Ngày cấp: 24/9/2002 Trường đại học khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh III HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT: 1- Quá trình hoạt động khoa học kỹ thuật, chuyên môn Trước sau tốt nghiệp làm làm công tác khoa học kỹ thuật gì? Thời gian Tóm tắt trình hoạt động khoa học kỹ thuật, nơi công tác 01 - 2003 Công tác Trung tâm Dịch vụ phân tích Thí Nghiệm, – Nguyễn văn Thủ, Tp HCM Nội dung: Phân tích số tiêu thực phẩm máy Sắc ký lỏng cao áp 2- Kết hoạt động khoa học kỹ thuật: 3- Tham dự hội nghị khoa học kỹ thuật quốc tế (trong nước nước): tham quan khảo sát, thực tập sản xuất, kỹ thuật…Ở nước (thời gian, nơi, nội dung chuyên môn) 4- Khen thưởng giải thưởng hoạt động khoa học kỹ thuật 5- Khả chuyên môn, nguyện vọng hoạt động khoa học kỹ thuật IV HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI: CƠ QUAN XÁC NHẬN Ngày tháng 08 năm 2006 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN ... I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THU HỒI PROTEIN MÁU CÁ TỪ QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CÁ TRA II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Khảo sát trạng thải bỏ máu cá Nghiên cứu phương pháp thu hồi protein từ máu cá Đề xuất giải... thải bỏ máu cá nhà máy chế biến - Nghiên cứu phương pháp thu hồi protein từ máu cá - Đề xuất giải pháp sử dụng hiệu protein từ máu cá 4 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 NGUYÊN LIỆU CÁ TRA 1.1.1... trình nghiên cứu 37 Thuyết minh qui trình nghiên cứu 38 Khảo sát tính chất máu cá 38 Ngiên cứu trình kết tủa protein máu cá 38 Tối ưu hoá trình kết tủa protein máu

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w