1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xúc tác oxy hoá toluen và khử nox trên cơ sở một số hệ xúc tác oxit kim loại

95 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Luận văn thạc só BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA W X NGUYỄN THANH LỄ NGHIÊN CỨU XÚC TÁC OXI HÓA TOLUEN VÀ KHỬ NOX TRÊN CƠ SỞ MỘT SỐ HỆ XÚC TÁC OXIT KIM LOẠI CHUYÊN NGÀNH Mà SỐ NGÀNH : CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC : 2.10.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2006 Luận văn thạc só CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI PHÒNG XÚC TÁC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG – PHÂN VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN TIỆP CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: PGS.TS TRẦN KHẮC CHƯƠNG CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: TS NGUYỄN THIẾT DŨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƯC BẢO VỆ TAI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, NGÀY 25 THÁNG NĂM 2006 Luận văn thạc só Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN THANH LỄ Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 16/9/1973 Nơi sinh: Bình Dương Chuyên ngành : Công Nghệ Hóa Học Mã số ngành: 2.10.00 I.TÊN ĐỀ TÀI : “NGHIÊN CỨU XÚC TÁC OXI HÓA TOLUEN VÀ KHỬ NOx TRÊN CƠ SỞ MỘT SỐ HỆ XÚC TÁC OXIT KIM LOẠI” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - Điều chế γ-Al2O3 từ phèn nhôm - Điều chế xúc tác Cu, Cr, Ni tẩm lên γ-Al2O3 - Điều chế perovskite LaMnO3 LaMnO3 biến tính La Ag - Điều chế xúc tác perovskite đưa lên γ-Al2O3 - Khảo sát tính chất hóa lý xúc tác - Khảo sát hoạt tính xúc tác phản ứng oxi hóa toluen khử NOx điều kiện dư oxy III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 06/02/2006 06/7/2006 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Lê Văn Tiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Luận văn thạc só LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ này: Lời cảm ơn Tôi xin gởi đến TS Lê Văn Tiệp, Thầy hướng dẫn tận tình tạo nhiều điều kiện thuận lợi công việc Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô Anh Chị Phòng Xúc tác Hóa dầu Môi trường thuộc Phân viện Khoa học Vật Liệu tạo điều kiện thuận lợi mặt để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn Thầy, Cô Khoa Hóa Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh, tận tâm truyền đạt kiến thức quý báu cho em Tôi xin cảm ơn người bạn thân thiết ủng hộ giúp suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, chỗ dựa tinh thần tuyệt vời Tôi Tp Hồ Chí Minh, Ngày 20 tháng năm 2006 Nguyễn Thanh Lễ Luận văn thạc só ABSTRACT The aims of this thesis is to investigate of: - The catalytic combustion of toluene over transition metal oxides Cu, Cr, Ni supported on γ-Al2O3 and perovskites LaMnO3 and Ag modifier perovskite La0,7Ag0,3MnO3 supported and non supported on γ-Al2O3 - The selective catalytic reduction of NOx with C3H6 in the present of a large excess of O2 over perovskites LaMnO3 and La0,7Ag0,3MnO3 supported and non-supported on γ-Al2O3 The results can be conclustion following: - Cu/ γ-Al2O3, bulk perovskite LaMnO3 and La0,7 Ag0,3MnO3 were found to be the most promising catalysts for combustion of toluene - Perovskite LaMnO3 and La0,7Ag0,3MnO3 activated as bulk catalysts -Perovskite LaMnO3 only have deep oxidation activity of VOC - Ag modified on LaMnO3 perovskite increasing oxidation of toluene and reduction of NOx Luận văn thạc só TÓM TẮT LUẬN VĂN Khảo sát hoạt tính oxi hóa hoàn toàn toluen khử NOx điều kiện dư oxy hệ xúc tác Cr, Cr, Ni, perovskite LaMnO3 perovskite biến tính bạc La0,7Ag0,3MnO3 mang γ-Al2O3 Một số kết luận rút ra: 1) Trong số xúc tác đơn oxit kim loại chuyển tiếp xúc tác Cu/γ-Al2O3 xúc tác tốt phản ứng oxi hóa hoàn toàn toluen Ở 3600C 100% toluen chuyển hóa hoàn toàn CO2 nước Tiếp oxit Cr Ni Thứ tự oxi hóa toluen xếp sau: Cu/γ-Al2O3 > Cr/γ-Al2O3 >Ni/γ-Al2O3 2) Việc thay phần Cu Cr hay Cr-Ni làm giảm hoạt tính xúc tác oxi hóa toluen Sự sụt giảm số tâm oxi hóa mạnh (oxit đồng) giảm, đồng thời tâm aluminat niken hình thành che phần tâm đồng 3) Xúc tác LaMnO3 xúc tác La0,7Ag0,3MnO3 điều chế phương pháp citrat có điện tích bề mặt lớn (trên 30 m2/g) 4) Xúc tác La0,7Ag0,3MnO3 có hoạt tính oxi hóa hoàn toàn toluen cao xúc tác LaMnO3 Cụ thể 3300C La0,7Ag0,3MnO3 so với 3600C LaMnO3 5) Xúc tác perovskite hoạt động tốt dạng xúc tác khối Xúc tác perovskite chất mang có hoạt tính oxi hóa toluen giảm dần lượng perovskite mang chất mang giảm 6) Xúc tác LaMnO3 gần hoạt tính khử NOx N2, xúc tác La0,7Ag0,3MnO3 lại có hoạt tính khử NO N2 tốt Cụ thể 4200C xúc tác khối La0,7Ag0,3MnO3 có 75%NO bị khử N2, vùng nhiệt độ khử Luận văn thạc só hoạt động rộng từ 370 - 6000C Trên xúc tác 20% La0,7Ag0,3MnO3/γ-Al2O3 có tính khử NO N2 thấp so với xúc tác khối 7) LaMnO3 khả khử NO N2 LaMnO3 xúc tác có khả oxi hóa sâu, khó tạo thành hợp chất khử trung gian có oxy (CxHyOz), hợp chất tác nhân khử NO N2 8) Khi biến tính perovskite Ag, tâm oxi hóa nhẹ Ag chuyển hóa chất khử HC hợp chất trung gian có oxy, nhân tố quan giúp xúc tác có khả khử NO 9) Sự khử NO không xảy chất khử HC bị tiêu tốn hết 10) Xúc tác La0,7Ag0,3MnO3 hứa hẹn xúc tác tốt hoạt động đa chức việc xử lý ô nhiễm môi trường Luận văn thạc só MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM KHÍ THẢI 1.1 Ô NHIỄM KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Ô nhiễm khí thải chứa oxit cacbon CO 1.1.2 Ô nhiễm khí thải chứa oxit lưu huỳnh SO2 SO3 1.1.3 Ô nhiễm khí thải chứa oxit nitơ NO vaø NO2 1.1.4 Ô nhiễm khí thải chứa hợp chất hữu dễ bay VOC (Volatile organic compounds) 1.2 MỘT SỐ CÁC TIÊU CHUẨN VỀ KHÍ THẢI Ở VIỆT NAM 1.2.1 Tiêu chuẩn NOx khí thải 1.2.2 Tiêu chuẩn CO khí thải 1.2.3 Tiêu chuẩn SO2 khí thải 1.2.4 Tieâu chuẩn VOC khí thải CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI CHỨA VOC 2.1.1 Phương pháp hấp thụ [5]: 2.1.2 Phương pháp hấp phụ [5]: 2.1.3 Phương pháp ngưng tụ nhiệt độ thấp [5]: 10 2.1.4 Phương pháp hoá sinh [2]: 10 2.1.5 Phương pháp đốt trực tiếp [3]: 11 2.1.6 Phương pháp đốt có xúc tác [3]: 11 2.1.6.1 Xúc tác kim loại q chất mang 12 2.1.6.2 Xúc tác hỗn hợp kim loại q oxit kim loại thường: 14 2.1.6.3 Xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp chất mang .15 2.1.6.4 Xúc tác perovskite 17 2.2 CAÙC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI CHỨA NOX 19 2.2.1 Phương pháp kết hợp bẫy NOx khử NOx xúc tác (NSR : NOx storage and reduction) 19 2.1.2 Phương pháp khử chọn lọc NOX có xúc tác chất khử khác (SCR: selective catalytic reduction) 20 2.2.2.1 Khử chọn lọc NOx chất khử NH3 ( NH3-SCR) 20 2.2.2.2 Khử chọn lọc NOx chất khử CO, H2, HC điều kiện “nghèo” oxy– Xúc tác hướng (TWC: three way catalysts) 21 2.2.2.3 Khử chọn lọc NOx chất khử HC điều kiện “giàu” oxy (learn deNOx) .25 2.2.2.4 Cơ chế phản ứng khử NOx HC có xúc tác 28 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ XÚC TÁC [14] 29 Luận văn thạc só 2.3.1 Phương pháp tẩm 29 2.3.2 Phương pháp kết tủa 30 2.4 HOẠT HOÁ XÚC TÁC 30 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO XÚC TÁC PEROVSKITE 31 PHẦN THỰC NGHIỆM 32 CHƯƠNG 3: ĐIỀU CHẾ CÁC HỆ XÚC TÁC 32 3.1 HOÁ CHẤT DUÏNG CUÏ 32 3.2 ĐIỀU CHẾ CHẤT MANG γ-Al2O3 [45] 33 3.3 ĐIỀU CHẾ CÁC XÚC TÁC OXIT KIM LOẠI TẨM LÊN OXIT NHÔM 33 3.4 ĐIỀU CHẾ CÁC XÚC TÁC PEROVSKITE 35 3.5 KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HOÁ LÝ XÚC TÁC 38 3.5.1 Phương pháp xác định bề mặt riêng (BET) 38 3.5.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) 40 3.6 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG OXI HOÁ TOLUEN 41 3.6.1 Vài nét toluen 41 3.6.2 Sơ đồ thí nghiệm oxi hoá toluen 43 3.6.3 Các điều kiện phản ứng oxi hoá toluen 44 3.7 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC TRONG PHẢN ỨNG KHỬ NOx 46 3.7.1 Sơ đồ thí nghiệm khử NOx 46 3.7.2 Điều kiện tiến hành phản ứng khử NOx propen điều kiện dư oxy 49 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 KẾT QUẢ BỀ MẶT BET 50 4.2 KẾT QUẢ XRD 51 4.3 KẾT QUẢ ĐO HOẠT TÍNH OXI HOÁ TOLUEN 58 4.3.1 Hoạt tính oxi hoá toluen đơn oxit kim loại chuyển tiếp 58 4.3.2 Hoạt tính oxi hoá toluen lưỡng oxit kim loại chuyển tiếp 60 4.3.3 Hoạt tính oxi hoá toluen xúc tác perovskite 62 4.3.4 Hoạt tính oxi hoá toluen xúc tác perovskite biến tính 64 4.4 KẾT QUẢ ĐO HOẠT TÍNH KHỬ NOx 66 4.4.1 Hoạt tính khử NOx treân LaMnO3 66 4.4.2 Hoạt tính khử NOx 20%LaMnO3/γ-Al2O3 67 4.4.3 Hoạt tính khử NOx La0,7Ag0,3MnO3 68 4.4.4 Hoạt tính khử NOx 20%La0,7Ag0,3MnO3/γ-Al2O3 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Luận văn thạc só BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Cat (catalyst): Chất xúc tác deNOx: Khử NOx (NO, NO2) HC: Hydrocacbon ppmv: Phần triệu theo thể tích NSR (NOx storage and reduction): Bẩy NOx khử NOx SCR (selective catalytic reduction): Sự khử chọn lọc xúc tác SNCR (selective non-catalytic reduction): Sự khử chọn lọc không xúc tác FID (Fire ionize detector): detector ion hóa lửa TPDO (Temperature programmed deadsorption oxygene): Giải hấp oxy theo chương trình nhiệt độ TPSR (Temperature programmed surface reaction): Khảo sát phản ứng theo chương trình nhiệt độ TWC (three-way catalysts): Xúc tác hướng VOC (volatile organic compound): hợp chất hữu dễ bay SV (space velocity): tốc độ thể tích Luận văn thạc só nhận xét sau: - Khi đưa perovskite lên chất mang oxit nhôm làm tăng hấp phụ C3H6 lên xúc tác nhiệt độ phòng, hấp phụ NOx không thay đổi so với xúc tác khối - Trên xúc tác mang, khử NO oxi hoá propen xảy đồng thời Kết NO bắt đầu bị khử 3700C, đạt cực đại (chuyển hoá 65% NO N2)ở vùng nhiệt độ 420 - 4300C Ở nhiệt độ propen tiêu tốn gần hết (95% chuyển hoá) nhiệt độ tăng khử NO giảm trình khử NO không xảy 6000C Có thể thấy việc biến tính Ag vào LaMnO3 làm thay đổi lớn chất oxi hoá perovskite, nghóa làm xuất khả khử NO Khả khử NO tuỳ thuộc nhiều vào lượng chất khử có phản ứng, cần phải điều chỉnh cân đối tính oxi hoá xúc tác sau cho trình khử NO hoàn toàn mà lượng chất khử tiêu tốn mức độ trì trình khử xảy liên tục Trong phản ứng khử NO, luôn có lượng định chất khử bị oxi hoá không chọn lọc, nghóa không đóng vai trò khử NO, cần phải nghiên cứu thêm tỉ lượng chất khử/NOx cụ thể chất xúc tác để hệ thống xử lý vận hành hiệu 71 Luận văn thạc só CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 1/ Đã chế tạo γ-Al2O3 từ phèn nhôm 2/ Đã chế tạo hệ xúc tác đơn oxit Cu, Cr, Ni mang oxit nhôm phương pháp tẩm ướt 3/ Đã chế tạo hệ xúc tác oxit Cu-Cr, Cu-Cr-Ni mang oxit nhôm 4/ Đã chế tạo perovskite LaMnO3 La0,7Ag0,3MnO3 phương pháp citrat 5/ Đã chế tạo perovskite mang oxit nhôm phương pháp tẩm dung dịch sol citrat lên chất mang 6/ Đã đo thông số hóa lý xúc tác 7/ Đã khảo sát hoạt tính oxi hoá toluen hoạt tính khử NOx điều kiện dư oxy Từ kết thực nghiệm đo rút số kết luận sau: ƒ Trong số xúc tác đơn oxit kim loại chuyển tiếp xúc tác Cu/Al2O3 xúc tác tốt phản ứng oxi hoá hoàn toàn toluen Ở 3600C 100% toluen chuyển hoá hoàn toàn CO2 nước Tiếp oxit Cr Ni Thứ tự oxi hoá toluen xếp sau: Cu/γ-Al2O3 > Cr/γ-Al2O3 >Ni/γ-Al2O3 ƒ Việc thay phần Cu Cr hay Ni làm giảm hoạt tính xúc tác oxi hoá toluen Sự sụt giảm số tâm oxi hoá mạnh (oxit đồng) giảm, đồng thời tâm aluminat niken hình thành che phần tâm đồng ƒ Xúc tác LaMnO3 xúc tác La0,7ag0,3MnO3 điều chế phương pháp citrat có điện tích bề mặt lớn (trên 30 m2//g) ƒ Xúc tác La0,7Ag0,3MnO3 có hoạt tính oxi hóa hoàn toàn toluen cao xúc 72 Luận văn thạc só tác LaMnO3 Cụ thể 3300C La0,7Ag0,3MnO3 so với 3600C LaMnO3 ƒ Xúc tác perovskite hoạt động tốt dạng xúc tác khối Xúc tác perovskite chất mang có hoạt tính oxi hoá toluen giảm dần lượng perovskite mang chất mang giảm ƒ Xúc tác LaMnO3 gần hoạt tính khử NOx N2, xúc tác La0,7Ag0,3MnO3 lại có hoạt tính khử NO N2 tốt Cụ thể 4200C xúc tác khối La0,7Ag0,3MnO3 có 75%NO bị khử N2, vùng nhiệt độ khử hoạt động rộng từ 370 - 6000C Trên xúc tác 20%La0,7Ag0,3MnO3/γ-Al2O3 có tính khử NO N2 thấp so với xúc tác khối ƒ LaMnO3 khả khử NO N2 LaMnO3 xúc tác có khả oxi hoá sâu, khó tạo thành hợp chất khử trung gian có oxy (CxHyOz), hợp chất tác nhân khử NO N2 ƒ Khi biến tính perovskite Ag, tâm oxi hoá nhẹ Ag chuyển hoá chất khử HC hợp chất trung gian có oxy, nhân tố quan giúp xúc tác có khả khử NO ƒ Sự khử NO không xảy chất khử HC bị tiêu tốn hết ƒ Xúc tác La0,7Ag0,3MnO3 hứa hẹn xúc tác tốt hoạt động đa chức việc xử lý ô nhiễm môi trường 73 Luận văn thạc só KIẾN NGHỊ Cần phải tập trung nghiên cứu sâu xúc tác LaMnO3 xúc tác perovskite ABO3 khác có biến tính Ag nguyên tố khác Sr phản ứng oxi hoá hợp chất HC, đặt biệt phản ứng khử NO điều kiện dư oxi Cần phải tìm tỉ lệ tối ưu chất khử/NO xúc tác cụ thể để có khả ứng dụng thực tế Cần phải tìm cách biến tính xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp, đặc biệt xúc tác Cu/γ-Al2O3 để giảm nhiệt độ oxi hoá hoàn toàn VOC 74 Luận văn thạc só TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Encylopedia Universali, Les chiffres du monde, (1993), tr 386 [2] Hồ Thị Cẩm Hoài, Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu cấp bộ,(2006), mã số : B2005-18-20 [3] Stephane Bicocchi, Les polluants et les techniques d’eùpuration des fumeùe, Lavoisier Tech&Doc,(1998), tr 33 [4] Sang Chai Kim - Journal of Hazardous Materials, B91, (2002), tr 285–299 [5] Phạm Văn Bôn, Kỹ thuật xử lý khí thải công nghiệp,(1998), ĐHBK TPHCM [6] R.K Sharma, B Zhou, S Tong, Ind Eng Chem Res, 34, (1995), tr 4310 [7] W.R Parttenson, C Kemball, J Catal, 2, (1963), tr 465 [8] K.Muto, N.Katada, M.Niwa, Appl Catal, 134, (1996), tr 203 [9] A.Ishikawa, S.Komai, A.Satsuma, T.Hattori, Appl Catal, 110, (1994), tr 61 [10] G.M Bickle, T.Suzuki, Y.Mitarai, Trans IchemE, 70B, (1992), tr 44 [11] M.M Frarris, A.A Klinghoffer, Catal Today, 11, (1992), tr 501 [12] T Aida, R Higuchi, H Niijama, Chem, Lett, (1990), tr 2247 [13] Mai Hữu Khiêm, Bài giảng kỹ thuật xúc tác, (2003), ĐHQG TPHCM [14] Charles N Satterfield, Heterogeneous Catalysis in Industrial Practice, Mc Graw-Hill Inc [15] M.A Centeno, M Paulis, Appl Catal A, 234, (2002), tr 65 [16] S Minico, S Scire, C Cirafulli, Appl Catal.B, 28, (2000), tr 24 [17] B.H Jang, S.S Lee, T.H Jeon, Korean Journal of Chemical Engineering, 15, (1998), tr 516 [18] S Imamura, Catal Today, 11, (1992), tr 547 [19] S Imamura, H Tarumoto, S Ishida, Ind Eng Chem Res, 28, (1989), tr 75 Luận văn thạc só 1449 [20] L Li, I Tasumi, M Yoshihiko, Appl Cata B, 9, (1996), tr 239 [21 N Watanabe, H Yamashita, H Miyadera, Appl Catal B, 8, (1996), tr 405 [22] M I Vass, V Georgescu, Catal Today, 29, (1996), tr 463 [23] C H Wang, S S Lin, Chemosphere xxx, (2006), xxx-xxx [24] M.A Pena , J.L.G Fierro, Chemical review, 101, tr 1981-2018 [25] R.K Sharma, B Zhou, S Tong, K.T Chuang, Ind Eng Chem Res, 34, (1995), tr 4310 [26] H.Arai, T Yamada, K Eguchi, Appl Catal.A, 26, (1986), tr 265 [27] M Machida, D Kurogi, T Kijima, Catal Today, 84, 2003, tr 201-207 [28] Jan Kaspar, Paolo Fornasiero, N Hickey, Catal Today, 77, (2003) tr 419449 [29] M Iwamoto, H Yahiro, S Shundo, Y Yu-u, Shokubai (Catal Today, 32, (1990), tr 430 [30] S Sato, H Hyrabayashi, H Yahiro, N Mizuno, M Iwamoto, Catal Letts, 12, (1992), tr 193 [31] Z Charjar, M Primet, H Praliaud, M Chevrier, Appl Catal B, 4, (1994), tr 199 [32] S Matsumoto, K Yokota, H Doi, M Kimura, K Sekizawa, S Kasahura, Catal Today, 22, (1994), tr 127 [33] K Yogo, M Ihara, I Terasaki, E Kikuchi, Appl Catal B, 2, (1993), tr L1 [34] M Iwamoto, H Yahiro, S Shunda, Y Yu-u, Appl Catal, 69, (1991), tr L 15 [35] H Hirabayashi, H Yahiro, N Mizuno, M Iwamoto, Chem Letts, (1992), tr 2235 [36] J Y Lan, G D Lei, W M H Sachtler, H H Kung, J Catal, 161, (1996), tr 43 76 Luaän văn thạc só [37] R Burch, T C Walting, Appl Catal B, 11, (1997), tr 207 [38] Primer, Euro Patent Application EP 0696470 A1 [39] Lê Văn Tiệp, Nguyễn Quốc Thiết, Báo cáo Khoa Học Hội nghị Xúc tác – Hấp phụ toàn quốc lần II, tr 350-358 [40] F C Meunier, J P Breen, V Zuzaniuk, J Catal, 187, (1999), tr 493 [41] H Hamada, Y Kintaichi, M Sasaki, T Ito, M Tabata, Appl Catal, 64, (1990), tr L1 [42] Geùrard Djeùga-mariadassou, Catal Today.90 (2004), tr27-34 [43] M Berger, Doctoral Thesis, Université Pierre et Marie Curie, Paris, 2000 [44] J Kirchnerova, M Alifanti, B Delmon, Appl Catal A: General 231,(2002), tr 65 [45] Nguyễn Đình Thành, Nghiên cứu tổng hợp tính chất lý hoá zeolit số hệ xúc tác oxit sở oxit nhôm, Luận án Tiến sỹ, (1989), Viện Hoá Học TPHCM [46] H.M Zhang, Y Teraoka, N Yamazoe, Appl Catal, 41, (1988), tr 137-146 [47] H.M Zhang, Y Teraoka, N Yamazoe, Chem Lett, 184, (1998), tr 665-668 [48] Lucio Forni, I Rossetti, Appl Catal B, 38, (2002), tr 29-37 [49] M Iwamoto, H Yahiro, Catal Today, 22, (1994), tr [50] R Sspinicci, M Faticanti, P Marini, J Mol Cat A, 197, (2003), tr 147-155 77 Luận văn thạc só PHỤ LỤC 78 Luận văn thạc só PHỤ LỤC BỀ MẶT RIÊNG CỦA γ- Al2O3 79 Luận văn thạc só PHỤ LỤC BỀ MẶT RIÊNG CỦA XÚC TÁC 10%Cu/ γ- Al2O3 80 Luận văn thạc só PHỤ LỤC BỀ MẶT RIÊNG CỦA XÚC TÁC 5%Cu-5%Cr/ γ- Al2O3 81 Luận văn thạc só PHỤ LỤC BỀ MẶT RIÊNG CỦA XÚC TÁC 3%Cu-3%Cr-3%Ni/ γ- Al2O3 82 Luận văn thạc só PHỤ LỤC BỀ MẶT RIÊNG CỦA LaMnO3 83 Luận văn thạc só Pic 1, 2, pic nguyên liệu Pic 4, 5, pic sản phẩm PHỤ LỤC PHỔ SẮC KÝ KHÍ OXI HÓA TOLUEN BẰNG XÚC TÁC LaMnO3 84 Luận văn thạc só Pic 1, hai pic nguyên liệu Pic 4, 5, 6, 7, 8, pic sản phẩm PHỤ LỤC PHỔ SẮC KÝ KHÍ OXI HÓA TOLUEN BẰNG XÚC TÁC La0.7Ag0.3MnO3 85 ... Chuyên ngành : Công Nghệ Hóa Học Mã số ngành: 2.10.00 I.TÊN ĐỀ TÀI : “NGHIÊN CỨU XÚC TÁC OXI HÓA TOLUEN VÀ KHỬ NOx TRÊN CƠ SỞ MỘT SỐ HỆ XÚC TÁC OXIT KIM LOẠI” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : - Điều... khử NOx từ động diesel Từ đến có hàng trăm chất xúc tác thử nghiệm, người ta chia xúc tác deNOx thành nhóm sau: - Nhóm xúc tác sở zeolit - Nhóm xúc tác sở kim loại q - Nhóm xúc tác sở oxit kim loại. .. 1/ Xúc tác kim loại q chất mang; 2/ Xúc tác hỗn hợp kim loại q oxit kim loại chất mang; 3/ Xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp chất mang; 4/ Xúc tác perovskite 2.1.6.1 Xúc tác kim loại q chất mang

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w