1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phản ứng khử NOx trong điều kiện dư oxy bằng propen trên xúc tác y al2o3 và agy al2o3

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo NGUYEÃN VĂN Q NGHIÊN CỨU PHẢN ỨNG KHỬ NOx TRONG ĐIỀU KIỆN DƯ OXY BẰNG PROPEN TRÊN XÚC TÁC γ-Al2O3 VÀ Ag/ γ-Al2O3 CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HOÁ HỌC Mà SỐ NGÀNH : 2.10.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒØ CHÍ MINH, NĂM 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI PHÒNG XÚC TÁC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG – PHÂN VIỆN KHOA HỌC VẬT LIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ VĂN TIỆP CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : PGS – TS TRẦN KHẮC CHƯƠNG CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT : PGS – TS NGUYỄN THỊ DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐƯC BẢO VỆ TAI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, NGÀY 11 THÁNG 01 NĂM 2005 CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN VĂN Q Phái i2 Ngày, tháng, năm sinh : 1/ 4/ 1974 Nơi sinh : Sài Gòn Chuyên ngành : Công Nghệ Hoá Học Mã số ngành : 2.10.00 I.TÊN ĐỀ TÀI : Nghiên cứu phản ứng khử NOx điều kiện dư oxy propen xúc tác γ-Al2O3 Ag/ γ-Al2O3 II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : ƒ Điều chế xúc tác Ag/ γ-Al2O3 với lượng Ag mang lên khác ƒ Khảo sát hoạt độ xúc tác chất mang γ-Al2O3 Ag/ γ-Al2O3 phản ứng khử NOx có dư oxy chất khử propen ƒ Đánh giá hoạt tính DeNOx xúc tác này, đưa chất có độ chuyển hoá NOx cao ƒ Trên sở tìm chất xúc tác tốt nhất, biến tính thêm kim loại thứ hai như: Cu, Co, Ni ƒ Đánh giá hoạt tính DeNOx chất xúc tác có mang cấu tử III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Lê Văn Tiệp CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy hướng dẫn: TS Lê Văn Tiệp tận tình dạy bảo, truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu q báu, cách làm việc khoa học công việc, động viên giúp đỡ tận tình để em hòan thành luận án Em xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Đình Thành giúp đỡ em kỹ thuật tổng hợp xúc tác đưa số nhận xét hợp lý Em xin chân thành cám ơn đồng nghiệp làm việc Phòng Xúc Tác & Công Nghệ Môi Trường, PV Khoa Học Vật Liệu TP Hồ Chí Minh Một lần xin cám ơn tất thầy cô bạn bè khóa K 13, giúp đỡ em suốt năm học cao học Abstract The selective catalytic reduction of NOx with C3H6 in the present of a large excess of O2 was studied over γ-Al2O3 , 1wt%Ag/γ-Al2O3 , 2wt%Ag/γAl2O3, 2wt%Ag+0,2%Cu/γ-Al2O3, 2wt%Ag+Co/γ-Al2O3, 2wt%Ag+Ni/γAl2O3, 3wt%Ag/γ-Al2O3 The γ-Al2O3 catalyst exhibited low conversion of NOx into N2 The promotion role of low loading of silver on alumina was attributed to higher conversion of NOx into N2 Especially with 2wt%Ag/γAl2O3 catalyst were found tobe the most active catalyst for selective reduction of NOx with 97% selective to N2 at 4500C The effect promotion of Cu, Co, Ni on 2wt%Ag/γ-Al2O3 catalyst is enhance for oxidation of C3H6 and decreased reduction of NOx MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU TỔNG QUAN I Nguồn gốc oxit nitơ 14 1/ Sự hình thành NOx nhiệt (Thermal NOx) 15 2/ Sự hình thành NOx nhiên liệu (Fuel NOx) 16 3/ Sự hình thành NOx sớm (Prompt NOx) 16 II Các tác động NOx môi trường sức khoẻ 17 người 1/ Các đặc trưng hoá lý NO NO2 17 2/ Tác động NOx môi trường 17 3/ Tác động NOx sức khoẻ người 18 III Các phương cách giảm thiểu ô nhiễm NOx 20 1/ Sử dụng công nghệ đốt có mức độ ô nhiễm 20 NOx thấp (Low-NOx technologies) 1.1 Dùng béc đốt thích hợp bố trí béc đốt 20 lò cách hợp lý 1.2 Sử dụng không khí đốt giàu oxy giảm không khí 20 dư trình đốt 2/ Sử lý sản phẩm sau đốt (post combustion) 20 2.1 Khử chọn lọc NOx không xúc tác sử dụng chất khử 21 amoniac urê (SNCR) 2.2 Phân huỷ trực tiếp NO có xúc tác 21 2.3 Khử chọn lọc NOx có xúc tác (SCR) 23 2.3.1 Khử chọn lọc NO amoniac urê 23 2.3.2 Khử chọn lọc NOx CO, H2 hydrocacbon: 24 Xúc tác hướng – TWC (Three-way catalysts) 2.3.3 Khử chọn lọc NOx hydrocacbon điều kiện 28 có dư oxy (lean-DeNOx) 2.3.3.1 Xúc tác DeNOx sở zeolit 28 2.3.3.2 Xúc tác DeNOx sở kim loại q 33 2.3.3.3 Xúc tác DeNOx sở kim loại thường 36 THỰC NGHIỆM I Điều chế xúc tác 42 1/ Hoá chất 42 2/ Điều chế xúc tác 42 3/ Cách tính toán để tẩm xúc tác 43 4/ Cách tẩm xử lý nhiệt cho xúc tác 44 II Khảo sát đặc trưng xúc tác 45 1/ Đo bề mặt riêng chất xúc tác (BET) 45 2/ Đo nhiễu xạ tia X (XRD) 45 III Đo hoạt tính xúc tác phản ứng khử NOx 45 điều kiện dư oxy 1/ Các thiết bị 46 2/ Hệ thống thiết bị phân tích nguyên liệu sản phẩm 47 3/ Điều kiện tiến hành phản ứng khử NOx propen 49 điều kiện dư oxy KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN I TPSR chất mang γ-Al2O3 (209,62 m2/g) 52 II TPSR xúc tác Ag/ γ-Al2O3 53 1/ Trên xúc tác 1%Ag/ γ-Al2O3 (diện tích bề mặt 172,81 m2/g) 53 2/ Trên xúc tác 2%Ag/ γ-Al2O3 (diện tích bề mặt 167,77 m2/g) 55 3/ Trên xúc tác 3%Ag/ γ-Al2O3 (141.97 m2/g) 57 4/ Đánh giá chuyển hoá NOx xúc tác Ag/ γ-Al2O3 59 5/ Đánh giá chuyển hoá C3H6 hình thành CO 61 xúc tác Ag/ γ-Al2O3 III TPSR xúc tác 2%Ag/ γ-Al2O3 có biến tính 63 1/ Trên xúc tác 2%Ag+0,2%Cu/ γ-Al2O3 64 2/ Trên xúc tác 2%Ag+0,2%Co/ γ-Al2O3 66 3/ Trên xúc tác 2%Ag+0,2%Ni/ γ-Al2O3 68 4/ Nhận xét chung xúc tác mang %Ag biến tính 70 thêm kim loại thứ hai KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 80 Lời mở đầu Mỗi năm giới người ta tiêu thụ 8,086 tỉ nhiên liệu qui đổi dầu mỏ, nguồn nhiên liệu hoá thạch (than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên) chiếm 87,6% [108] Việc đốt nhiên liệu hoá thạch với mục đích khác như: cung cấp điện (ở nhà máy nhiệt điện), sử dụng nhiệt trình đốt nhiên liệu (ở lò nung xi măng, lò nung gốm sứ, lò hơi) đặt biệt sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu vấn đề giao thông vận tải, thải bầu khí số lượng khổng lồ chất ô nhiễm CO2, CO, SOx (SO2, SO3), NOx (NO NO2) hydrocacbon không cháy hết… Trước SOx có nguồn gốc chủ yếu khí thải động sử dụng dầu mỏ có hàm lượng lưu huỳnh cao, tác nhân tạo mưa axit Sau qui định khắt khe nhiên liệu đốt nên lưu huỳnh tiền xử lý trước đưa vào sử dụng Hiện tác nhân ô nhiễm từ khí thải động quan tâm xử lý nhiều NOx NOx hình thành trình đốt xảy nhiệt độ cao (trên 15000C), kết tương tác N2 O2 có không khí NOx khí độc sức khoẻ người, tác nhân gây mưa axit phá huỷ tầng ôzôn khí phản ứng quang hoá, vấn đề xử lý NOx nghiên cứu việc bảo vệ môi trường Để loại bỏ NOx khí thải động chủ yếu người ta dùng xúc tác Tuy nhiên hiệu trình khả áp dụng thực tế lại tuỳ thuộc vào khí thải loại động Đối với động xăng thành phần ô nhiễm CO, hydrocacbon NOx lượng oxy dư có mặt khí thải nhỏ, việc khử NOx diễn tương đối dễ dàng Xúc tác dùng cho trình khử gọi xúc tác hướng TWC (three-way catalyst), xử lý NOx hiệu thương mại hoá từ lâu [19] Động diesel có số ưu điểm bật động xăng tiết kiệm lượng (tiết kiệm 20% nhiên liệu so với động xăng công suất) [19], đốt nhiên liệu hiệu hơn, nhiệt độ buồng đốt thấp hơn, nồng độ CO, NOx hydrocacbon dư khí thải thấp nhiều so với động xăng Tuy nhiên khí thải động diesel có lượng lớn oxy dư, nguyên nhân làm cho việc tìm loại xúc tác có khả khử NOx (DeNOx) hiệu điều kiện dư oxy khó khăn đề tài thách thức lớn nhà nghiên cứu xúc tác xử lý môi trường Đầu tiên người ta nghó đến việc dùng xúc tác để phân huỷ NO thành N2 O2, cách khử NOx quan tâm nhiều dùng thêm chất khử Thực nghiệm hệ xúc tác kim loại q kim loại thường hệ xúc tác khác cho kết chuyển hoá NO thấp Tiếp sau người ta nghó đến việc khử chọn lọc NOx xúc tác chất khử Khái niệm chọn lọc có ý nghóa phản ứng khử NOx phản ứng chọn lọc, phản ứng oxy hoá chất khử oxy phản ứng không chọn lọc Kết với chất khử amoniac urê, người ta tìm thấy khả DeNOx hệ xúc tác vanadi-titan điều kiện dư oxy Phương pháp bước đầu áp dụng khử NOx nhà máy phát điện Tuy nhiên với hệ xúc tác chất khử có số hạn chế lớn việc kiểm soát nhiệt độ làm việc, nồng độ chất khử, sản phẩm phụ không mong muốn… làm cho việc khử NOx khó triển khai rộng rãi thực tế Iwamoto et al [23] lần công bố sử dụng hydrocacbon làm chất khử cho phản ứng khử chọn lọc NOx điều kiện dư oxy xúc tác Cu- 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Gas clean-up technology, Helsinki University Of Technology - 2001 [2] Catal Today, (1988) 369-532, Elservier Science Pubishers B.V 1988 [3] Stephane Bicocchi, Les polluants et les techniques d’eùpuration des fumeùes, Lavoisier Tech & Doc 1998, p 33 [4] E R S Winter, J Catal, 22 (1971) 158 [5] A Amirnazmi, J E Benson and Boudart, J Catal, 30 (1973) 138 [6] G Broden, T Rhodin, C Brucker, R Bembow, Surf Sci, 59 (1976) 593 [7] G Ramis, G Busca, F Berti, G P Toledo, Europacat III, Krakow (Sept 1997) 456 [8] A Hornung, M Mutiler, G Ertl, Europacat III, Krakow (Sept 1997) 413 [9] M Iwamoto, Stud Surf Scie Catal Vol 84 Elsevier, Amsterdam 1994, p 1395 [10] T Tabata, M Kokitsu, O Okada, Catal Today, 22 (1994) 147 [11] Y Teraoka, H Fukuda, S Kagawa, Chem Letts, (1990) [12] H Yasuda, N Mizumo, M Misono, J Chem Soc, Chem Common, (1990) 1094 [13] L Forni, C Oliva, F B Vatti, N A Sinitsina, S V Sorochkin, J Chem Soc, Faraday Trans, 88 (1992) 1041 [14] H Komiyama, F ohue, T Kanai, A Hayashi, Kagaku Kogaku, 47 (1983) 41 [15] S Pancharatnam, R A, Huggins, D Mason, J Electrochem Soc, 127 (1975) 869 [16] M Iwamoto, Proceedings of Meeting of Catalytic Technology for Removal of Nitrogen Monoxide, Tokyo, Japan, 1990 p 17 73 [17] Charles N Satterfield, Heterogeneous Catalysis in Practice, Mc Graw-Hill Book Company, 1992, p 227 [18] Jan Kaspar, Paolo Fornasiero, N Hickey, Catal Today 77 (2003) 419-449 [19] R M Heck, R J Farrauto, Appl Catal: A 221 (2001) 443 [20] D S Lafyatis, G.P Ansell, S.C Bennett, Appl Catal: B 18 (1998) 123 [21] M Haruta, N Yamada, T Kobayashi, S Iijima, J Catal 115 (1989) 301 [22] M Haruta, M Date, Appl Catal: A 222 (2001) 427 [23] M Iwamoto, H Yahiro, S Shundo, Y Yu-u, Shokubai (Catalyst) 32 (1990) 430 [24] H Hamada, Y Kintaichi, M Sasaki, T Ito, M Tabata, Appl Catal 64 (1990) L1 [25] Y Kintaichi, H Hamada, M Tabata, M Sasaki, T Ito, Catal Letts (1990) 239 [26] S Sato, H Hyrabayashi, H Yahiro, N Mizuno, M Iwamoto, Catal Letts 12 (1992) 193 [27] F Witzel, G A Sill, W K Hall, J Catal 149 (1994) 229 [28] Y Li, J N Armor, Appl Catal: B (1993) L1 [29] T Inui, H Chon, S K Ihm : Progress in Zeolite and Microporous Materials, Stud Surf Scie Catal Vol 105 Elsevier, Amsterdam, 1997 p 1441 [30] T Tabata, M Kokitsu, O Okada, Catal Today 22 (1994) 147 [31] S Sato, Y Yu-u, H Yahiro, N Mizuno, M Iwamoto, Appl Catal 70 (1990) L1 [32] M Iwamoto, H Yahiro, Catal Today 22 (1994) [33] Y Li, T L Slager, J N Armor, J Catal 150 (1994) 388 [34] I Halasz, A Brenner, Catal Letts 34 (1995) 151 [35] I Halasz, A Brenner, Y Hou, J Catal 161 (1996) 359 74 [36] A Satsuma, K Yamada, T Mori, M Niwa, T Hattori, Y Murakami, Cat Letts 31 (1995) 367 [37] K Yogo, M Umeno, H Watanabe, E Kikuki, Cat Letts 19 (1993) 131 [38] C Yokoyama, M Misono, Catal Today 22 (1994) 59 [39] Y Li, J N Armor, Appl Catal: B (1993) 55 [40] Y Li, J N Armor, Appl Catal: B (1993) 239 [41] Y Li, J N Armor, Appl Catal 76 (1991) L1 [42] Y Li, J N Armor, US patent 5149512 [43] Y Li, J N Armor, Appl Catal: B (1993) 71 [44] Y Li, J N Armor, J Catal 145 (1994) [45] E Kikuchi, K Yogo, International Forum On Environmental Catalysis, Tokyo 1993 [46] E Kikuchi, M Ogura, I Terasaki, Y Goto, J Catal 161 (1996) 465 [47] Z Charjar, M Primet, H Praliaud, M Chevrier, Appl Catal: B (1994) 199 [48] S Matsumoto, K Yokota, H Doi, M Kimura, K Sekizawa, S Kasahura, Catal Today 22 (1994) 127 [49] K Yogo, M Ihara, I Terasaki, E Kikuchi, Appl Catal: B (1993) L1 [50] C N Montreuil, M Shelef, Appl Catal: B (1992) L1 [51] M Iwamoto, H Yahiro, S Shunda, Y Yu-u, Appl Catal 69 (1991) L 15 [52] H Hirabayashi, H Yahiro, N Mizuno, M Iwamoto, Chem Letts (1992) 2235 [53] H Hirabayashi, H Yahiro, N Mizuno, M Iwamoto, Shokubai 35 (1993) 402 [54] M Shelef, Abstract of EFCAT – Conference, Montpellier, 1993 p 878 [55] B Wichterlova, Z Sobalik, M Skokanel, Appl Catal: A 103 (1993) 269 [56] J Y Lan, G D Lei, W M H Sachtler, H H Kung, J Catal 161 (1996) 43 [57] F Radtke, R A Koppel, A Baiker, Catal Today 26 (1995) 159 75 [58] E Kikuchi, K Yogo, S Tanaka, M Abe, Chem Letts (1991) 1063 [59] K Yogo, s Tanaka, M Ihara, Chem Letts (1992) 1025 [60] M Misono, K Kodo, Chem Letts (1991) 1001 [61] Y Ukisu, S Sato, A Abe, K Yoshida, Appl Catal (1993) 147 [62] Y Ukisu, S Sato, G Muramatsu, T Yoshida, Catal Letts 11 (1991) 177 [63] A Obuchi, A Ogata, K Mizuno, A Ohi, J Chem Soc Chem Commun (1992) 247 [64] R Burch, S Scire, Catal Letts 27 (1994) 177 [65] M Berger, Thesis Paris 2000 [66] M Sasaki, H Hamada, Y Kintuichi, T Ito, Catal Letts 15 (1992) 297 [67] H Hamada, Y Kintaichi, M Sasaki, T Ito, Appl Catal 75 (1991) L1 [68] K A Bethke, D Alt, M C Kung, Catal Letts 25 (1994) [69] Lê Văn Tiệp, Nguyễn Quốc Thiết, Báo cáo Khoa Học Hội nghị Xúc tác – Hấp phụ toàn quốc lần II, p 350-358 [70] F C Meunier, J P Breen, V Zuzaniuk, J Catal 187 (1999) 493 [71] X Zhang, A B Walters, M A Vannice, J Catal 155 (1995) 290 [72] M Haneda, Y Kintaichi, H Hamada, Catal Letts 55 (1998) 47 [73] K Shimizu, A Satsuma, T Hattori, Appl Catal: B 16 (1998) 319 [74] G Delahay, E Ensuque, B Coq, J Catal 175 ( 1998) [75] K Shimizu, A Satsuma, T Hattori, Appl Catal: B 25 (2000) 239 [76] F Radtke, R A Koeppel, E G Minardi, A Baiker, J Catal 167 (1997) 127 [77] K A Bethke, H H Kung, J Catal 172 (1997) 93 [78] H Hamada, Y Kintaichi, m Sasaki, T Ito, Appl Catal: A 88 (1992) L1 [79] T Miyadera, Appl Catal: B (1993) 199-205 [80] M Tabata, H Tsuchida, K Miyamoto, T Yoshinari, Appl Catal: B (1995) 169 76 [81] F C Meunier, R Ukropec, C Stapleton, J R H Ross, Appl Catal: B 30 (2001) 163 [82] M C Kung, P W Park, D W Kim, H H Kung, J Catal 181 (1999) [83] R Burch, E Halpin, J A Sullivan, Appl Catal: B 17 (1998) 115 [84] F C Meunier, V Zuzaniuk, J P Breen, Catal Today 59 (2000) 287 [85] J Yan, M C Kung, W M H Sachtler, H H Kung, J Catal 172 (1997) 178 [86] A Abe, N Aoyama, S Sumiya, N Kakuta, Catal Letts 51 (1998) [87] S Sumiya, M Saito, H He, Q C Feng, Catal Letts 50 (1998) 87 [88] M Haneda, Y Kintaichi, H Hamada, Appl Catal: B 31 (2001) 251 [89] M Inaba, Y Kintaichi, M Haneda, H Hamada, Catal Letts 39 (1996) 269 [90] N Okazaki, S Tsuda, Y Shiina, A Tada, Chem Letts ( 1998) 429 [91] K Shimizu, J Shibata, H Hyoshida, A Satsuna, T Hattori, Appl Catal: B 30 (2001) 151 [92] T Nakasuji, R Yasukawa, K Tabata, K Ueda, M Niwa, Appl Catal: B 17 (1998) 333 [93] A Obuchi, A Ohi, n Nakamura, A Ogata, Appl Catal: B (1993) 71 [94] Primer, Euro Patent Application EP 0696470 A1 (1996) [95] R Burch, T C Walting, Catal Letts 37 (1996) 51 [96] R Burch, T C Walting, Appl Catal: B 11 (1997) 207 [97] A L Boehman, S Niksa, Appl Catal: B (1996) 41 [98] J N Armor, Catal Today 26 (1995) 147 [99] P Zelenka, W Cartellieri, P Herzog, Appl Catal: B 10 (1996) [100] R Burch, P J Millington, A P Walker, Appl Catal: B (1994) 65 [101] T Gerlach, U Illgen, M Bartoszek, M Baerns, Appl Catal B 22 (1999) 269 77 [102] A Iglesias-Juez, A.B Hungria, A Martinez-Arias, J Catal 217 (2003) 310323 [103] T E Hoost, R J Kudla, K M Collins, Appl Catal:B 13 (1997) 59-67 [104] T Miyadera, Appl Catal: B (1993) 199-205 [105] T Furusawa, L Leffers, K Seshan, K Aika, Appl Catal B 42 (2003) 2534 [106] E Seker, J Cavataio, P Lorpongpaiboo, Appl Catal A: 183 (1999)121-134 [107] M C Kung, K A Bethke, J Yan, J H Lee, H H Kung, Appl Surf Scie 121/122 (1997) 261-266 [108] Encylopedia Universali, Les chiffres du monde 1993, p 386 78 79 80 81 82 83 Phổ X-ray xúc tác γ/Al2O3 Phổ X-ray xúc tác 1%Ag/γ-Al2O3 84 Phổ X-ray xúc tác 2%Ag/γ-Al2O3 Phổ X-ray xúc tác 3%A/γ-Al2O3 85 Phổ X-ray xúc tác 2%Ag+ 0,2%Cu/γ-Al2O3 Phổ X-ray xúc tác 2%Ag+ 0,2%Co/γ-Al2O3 86 Phổ X-ray xúc tác 2%Ag+ 0,2%Ni/γ-Al2O3 87 ... nghóa phản ứng khử NOx phản ứng chọn lọc, phản ứng oxy hoá chất khử oxy phản ứng không chọn lọc Kết với chất khử amoniac urê, người ta tìm th? ?y khả DeNOx hệ xúc tác vanadi-titan điều kiện dư oxy. .. sử dụng hydrocacbon làm chất khử cho phản ứng khử chọn lọc NOx điều kiện dư oxy xúc tác Cu- 10 ZSM-5 mở hướng nghiên cứu nhiều triển vọng thuận lợi cho khử NOx hydrocacbon Tuy nhiên xúc tác sở... ứng khử NOx điều kiện có dư oxy chất khử hydrocacbon: propen, propan, êtylen, n-octan hay chất khử hợp chất hữu chứa oxy như: êtanol, mêtanol, este, acêton… cho th? ?y xúc tác Ag/ γ -Al2O3 xúc tác

Ngày đăng: 16/04/2021, 03:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN