1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tổng hợp và đặc trƣng hydrotanxit trên cơ sở các thành phần oxyt kim loại và ứng dụng cho quá trình decacboxyl hóa dầu dừa tạo hydrocacbon xanh

92 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM NĂNG CƢỜNG NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƢNG HYDROTANXIT TRÊN CƠ SỞ CÁC THÀNH PHẦN OXYT KIM LOẠI VÀ ỨNG DỤNG CHO QUÁ TRÌNH DECACBOXYL HÓA DẦU DỪA TẠO HYDROCACBON XANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐINH THỊ NGỌ Hà Nội - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tôi xin cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ trình thực luận văn cảm ơn Tác giả Phạm Năng Cường Phạm Năng Cường CB130764 ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn: Cô giáo hướng dẫn GS.TS Đinh Thị Ngọ đạo, hướng dẫn tận tình sâu sắc mặt khoa học, truyền đạt kinh nghiệm chuyên môn, phương pháp nghiên cứu khoa học, suốt trình thực luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Kỹ thuật Hóa học/Trường ĐHBK Hà Nội, Hệ quản lý đào tạo Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả Phạm Năng Cường Phạm Năng Cường CB130764 iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ………………………………………………………………… i Lời cam đoan………………………………………………………………… ii Lời cảm ơn …………………………………………………………………… iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ……………………………………… vi Danh mục bảng …………………………………………………………… viii Danh mục hình vẽ, đồ thị ………………………………………………… x MỞ ĐẦU …………………………………………………………………… Chƣơng I: TỔNG QUAN …………………………………………………… 1.1 Phân đoạn kerosen …………………………………………………… 1.1.1 Tính chất tiêu kỹ thuật kerosen khoáng…………… 1.1.2 Ứng dụng ………………………………………………………… 1.2 Nhiên liệu kerosene xanh …………………………………………………… 1.2.1 Ưu, nhược điểm nhiên liệu kerosen xanh…………………… 1.2.2 Tình hình sản xuất sử dụng nhiên liệu kerosen xanh giới Việt Nam ………………………………………………………… 1.3 Nguyên liệu sản xuất nhiên liệu kerosen xanh ……………………… 1.3.1 Dầu đậu nành ……………………………………………………… 1.3.2 Dầu hạt cải ………………………………………………………… 1.3.3 Dầu cọ …………………………………………………………… 1.3.4 Dầu Jatropha ……………………………………………………… 1.3.5 Mỡ cá thải ………………………………………………………… 1.3.6 Mỡ động vật thải khác …………………………………………… 10 1.3.7 Dầu ăn thải sau chế biến thực phẩm ……………………………… 10 1.3.8 Cặn béo thải từ trình tinh luyện dầu, mỡ động thực vật ……… 11 1.3.9 Dầu dừa …………………………………………………………… 13 1.4 Các phƣơng pháp sản xuất nhiên liệu kerosen xanh ………………… 15 Phạm Năng Cường CB130764 iv 1.4.1 Phương pháp hydrocracking ……………………………………… 15 1.4.2 Phương pháp cracking xúc tác…………………………………… 17 1.5 Xúc tác cho trình decacboxyl hóa ………………………………… 19 1.5.1 Một số nghiên cứu xúc tác sử dụng trình decacboxyl hóa ………………………………………………………………… 20 1.5.2 Xúc tác sở hydrotanxit ứng dụng trình decacboxyl hóa …………………………………………………… 22 1.5.3 Xúc tác dạng hydrotanxit kim loại Mg-Ni-Al 25 Chƣơng II: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Chế tạo đặc trƣng xúc tác dạng hydrotanxit 26 2.1.1 Chế tạo xúc tác dạng hydrotanxit thành phần Mg-Ni-Al ……… 26 2.1.2 Các phương pháp đặc trưng xúc tác ……………………………… 27 2.1.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD - X-Ray Diffraction) nghiên cứu định tính cấu trúc pha tinh thể 27 2.1.2.2 Phân tích nhiệt TG-DTA ………………………………… 29 2.1.2.3 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) ……………… 29 2.1.2.4 Phổ XRF ………………………………………………… 29 2.1.2.5 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 30 2.1.2.6 Hấp phụ-nhả hấp phụ nitơ BET …………………………… 31 2.1.2.7 Đo độ axit - bazơ theo phương pháp TPD-NH3 TPD-CO2 33 2.2 Thực phản ứng decacboxyl hóa nguyên liệu dầu dừa hệ xúc tác chế tạo đƣợc …………………………………………………… 33 2.2.1 Xác định tính chất đầu vào nguyên liệu dầu dừa sản phẩm nhiên liệu lỏng ……………………………………………… 33 2.2.1.1 Các tính chất hóa lý, tiêu kỹ thuật …………………… 33 2.2.1.2 Xác định thành phần hóa học ……………………………… 34 Phạm Năng Cường CB130764 v 2.2.2 Thực phản ứng decacboxyl hóa nguyên liệu dầu dừa hệ xúc tác thu ………………………………………………… 34 2.3 Các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng sản phẩm tổng hợp từ dầu dừa ……………………………………………………………………… 35 2.3.1 Phương pháp sắc kí khí khối phổ (GC-MS) ……………………… 35 2.3.2 Xác định số axit (TCVN 6127-1996, ASTM D3242) ………… 37 2.3.3 Xác định độ nhớt (TCVN 3171, ASTM D445) …………………… 38 2.3.4 Xác định tỉ trọng (TCVN 6594, ASTM D1298) …………………… 38 2.3.5 Xác định hàm lượng nước (TCVN 2692,ASTM D95) …………… 39 2.3.6 Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín (TCVN 2693, ASTM D93)… 40 2.3.7 Xác định hàm lượng cặn cacbon (TCVN 6324, ASTM 189/97)…… 41 2.3.8 Xác định chiều cao lửa không khói (ASTM D1322) ……… 41 2.3.9 Xác định số xà phòng (ASTM D5558) ……………………… 43 2.3.10 Xác định số iot (EN-14111) ………………………………… 44 2.3.11 Xác định hàm lượng tạp chất học (ASTM D3042) ……… 45 2.3.12 Xác định thành phần chưng cất phân đoạn (ASTM D86) ……… 46 2.3.13 Xác định nhiệt độ đông đặc (ASTM D97) ……………………… 46 2.3.14 Xác định hydrocacbon thơm (ASTM D1319) …………………… 47 2.3.15 Xác định áp suất (ASTM D4953) …………………………… 47 2.3.16 Xác định hàm lượng lưu huỳnh (ASTM D2274) ………………… 47 2.3.17 Xác định ăn mòn mảnh đồng (ASTM D130) …………………… 47 2.3.18 Xác định độ ổn định oxy hóa (ASTM D2274) …………………… 49 2.3.19 Xác định độ dẫn điện (ASTM D2624) …………………………… 49 2.3.20 Xác định tính bôi trơn (ASTM D5001) ………………………… 49 2.3.21 Xác định hàm lượng nhựa thực tế (ASTM D381) ……………… 49 2.3.22 Xác định ngoại quan (màu sắc, mùi) (ASTM D1500, D6045) … 49 Chƣơng III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ……………………………… 51 3.1 Nghiên cứu tổng hợp xúc tác ………………………………………… 51 Phạm Năng Cường CB130764 vi 3.1.1 Phổ XRD ………………………………………………………… 51 3.1.2 Giản đồ phân tích nhiệt TG-DTA hệ xúc tác HT3-M2 (Mg/Ni/Al) = 2/1/1 ……………………………………………… 3.1.3 Phổ FT-IR hệ xúc tác HT3-M2 trước sau nung 450oC … 54 56 3.1.4 Phổ XRF kết phân tích thành phần nguyên tố xúc tác HT3-M2 trước sau trình nung 450oC ………………… 58 3.1.5 Ảnh SEM xúc tác HT3-M2 …………………………………… 60 3.1.6 Diện tích bề mặt riêng theo BET ………………………………… 61 3.1.7 Đặc trưng tính axit - bazơ xúc tác HT3-M2 phương pháp TPD-NH3 TPD-CO2 …………………………………………… 3.2 Thăm dò hoạt tính xúc tác phản ứng decacboxyl hóa dầu 62 67 dừa …………………………………………………………………… 3.2.1 Thành phần hóa học phân đoạn sản phẩm …………………… 67 3.2.2 Một số tiêu chuẩn nhiên liệu kerosene xanh …………… 70 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 76 Phạm Năng Cường CB130764 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa ATSM Hiệp hội tiêu chuẩn vật liệu Mỹ BET Phương pháp phân tích đo diện tích bề mặt ĐBSCL Đồng sông Cửu long GC Phương pháp phân tích sắc ký khí H/C Tỉ lệ hydro cacbon N Hợp chất chứa nitơ O Hợp chất chứa oxy S Hợp chất chứa lưu huỳnh SEM Kính hiển vi điện tử quét TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TG-DTA, TG-DSC Phương pháp phân tích nhiệt TPD-NH3,TPD-CO2 Phương pháp phân tích xác định độ axit, bazơ XRD Phạm Năng Cường CB130764 Phổ Rơnghen viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tính chất hóa lý kerosen …………………………………… Bảng 1.2 Một số tính chất mỡ động vật thải ……………………………… 10 Bảng 1.3 So sánh tính chất dầu qua chiên rán dầu hạt cải ………… 11 Bảng 1.4 So sánh nhiên liệu sinh học sản xuất phương pháp khác ……………………………………………………………… 18 Bảng 2.1 Ký hiệu mẫu tỷ lệ thành phần kim loại Mg, Ni ……………… 26 Bảng 2.2 Lượng mẫu thử thay đổi theo chi số iốt dự kiến ……………… 45 Bảng 3.1 Ký hiệu mẫu sử dụng ……………………………………… 51 Bảng 3.2 Kết phân tích thành phần nguyên tố theo phổ XRF xúc tác HT3-M2 chưa nung ………………………………… 59 Bảng 3.3 Kết phân tích thành phần nguyên tố theo phổ XRF xúc tác HT3-M2 sau trình nung 450oC ……………………… 60 Bảng 3.4 Các thông số độ axit thu qua phương pháp TPD-NH3 64 Bảng 3.5 Các thông số độ bazơ thu qua phương pháp TPD-CO2 66 Bảng 3.6 Các điều kiện công nghệ thích hợp cho trình decacboxyl hóa dầu dừa hệ xúc tác dạng hydrotanxit kim loại Mg-Ni-Al 67 (HT3-M2, Mg/Ni/Al = 2/1/1)………………………………… Bảng 3.7 Hiệu suất phân đoạn trình decacboxyl hóa dầu dừa với xúc tác HT3 – M2 (Mg/Ni/Al = 2/1/1)……………………… 67 Bảng 3.8 Thành phần hóa học sản phẩm thuộc phân đoạn 160-300oC thu từ trình decacboxyl hóa dầu dừa…………………… 68 Bảng 3.9 Các tiêu nhiên liệu kerosen xanh, so sánh với tiêu nhiên liệu Jet A-1 theo TCVN 6426:2009 với phương pháp xác định ………………………………………………… Phạm Năng Cường CB130764 ix 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sơ đồ biểu diễn trình hydrocracking dầu ăn thải ……………… 16 Hình 1.2 Cấu trúc hydrotanxit 23 Hình 1.3 Độ chuyển hóa axit oleic xúc tác hydrotanxit nhiệt độ Blank ( phản ứng xúc tác), MG30, MG63, MG70 ( xúc tác hydrotanxit chứa lượng MgO tương ứng 30%, 63%, 70%) 24 Hình 2.1 Mô hình nhiễu xạ tia X …………………………………………… 27 Hình 2.2 Mô hình phương pháp hiển vi điện tử quét ………………………… 30 Hình 2.3 Các dạng đường đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ theo phân loại IUPAC ……………………………………………………………… 31 Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn biến thiên P/V(P0 - P) theo P/P0 …………… 33 Hình 2.5 Thiết bị thí nghiệm phản ứng decacboxyl hóa pha lỏng gián đoạn ………………………………………………………… 35 Hình 2.6 Sơ đồ hoạt động máy sắc ký khí …………………………………… 37 Hình 2.7 Hệ thống quan sát chiều cao lửa không khói ………………… 43 Hình 3.1.Phổ XRD mẫu xúc tác dạng hydrotanxit kim loại Mg-Al-Ni trước nung ……………………………………………………… 52 Hình 3.2 Phổ XRD xúc tác HT3-M2 theo nhiệt độ nung ………………… 53 Hình 3.3 Giản đồ phân tích nhiệt TG-DTA xúc tác HT3-M2 …………… 55 Hình 3.4 Phổ FT-IR xúc tác HT3-M2 trước nung …………………… 57 Hình 3.5 Phổ FT-IR xúc tác HT3-M2 sau nung 450oC …………… 57 Hình 3.6 Phổ XRF xúc tác HT3-M2 trước trình nung ……………… 58 Hình 3.7 Phổ XRF xúc tác HT3-M2 sau nung 450oC …………… 59 Hình 3.8 Ảnh SEM xúc tác HT3-M2 trước nung …………………… 60 Phạm Năng Cường CB130764 x 3.2 Thăm dò hoạt tính xúc tác phản ứng decacboxyl hóa dầu dừa Xúc tác tối ưu HT3-M2 (tỉ lệ Mg/Ni/Al = 2/1/1) tiến hành chạy phản ứng với thông số công nghệ cho bảng đây: Bảng 3.6 Các điều kiện công nghệ thích hợp cho trình decacboxyl hóa dầu dừa hệ xúc tác dạng hydrotanxit kim loại Mg-Ni-Al (HT3-M2, Mg/Ni/Al = 2/1/1) Các điều kiện công nghệ Giá trị tối ƣu Nhiệt độ phản ứng, oC 400 Thời gian phản ứng, 2,5 Hàm lượng xúc tác, % 2,5 Tốc độ khuấy trộn 350 Hiệu suất phân đoạn 160-300oC, % 72,9 Hiệu suất phân đoạn sản phẩm cho bảng đây: Bảng 3.7 Hiệu suất phân đoạn trình decacboxyl hóa dầu dừa với xúc tác HT3 – M2 (Mg/Ni/Al = 2/1/1) Hiệu suất phân đoạn sản phẩm, % khối lƣợng Khí đến 160oC 160-300oC >300oC 17,0 8,7 72,9 1,4 Phân đoạn sản phẩm thu với hiệu suất 72,9% sau mang xác định tiêu hóa lý sau 3.2.1 Thành phần hóa học phân đoạn sản phẩm Thành phần hóa học phân đoạn xác định phương pháp GCMS, kết thể hình bảng 3.8 Qua kết GC-MS, xác định thành phần chất có sản phẩm sau Phạm Năng Cường CB130764 67 Bảng 3.8 Thành phần hóa học sản phẩm thuộc phân đoạn 160-300oC thu từ trình decacboxyl hóa dầu dừa STT Thời gian lƣu, phút 4,86 Công thức hóa học C9H18 Tên chất 1-Nonene Hàm lƣợng, % khối lƣợng 0,59 5,01 Nonane C9H20 1,34 6,70 1-Decene C10H20 2,05 6,86 Decane C10H22 0,98 8,63 1-Undecene C11H22 3,05 8,78 Undecane C11H24 45,98 10,50 1-Dodecene C12H24 3,07 10,65 Dodecane C12H26 1,45 12,30 1-Tridecene C13H26 2,11 10 12,44 Tridecane C13H28 9,89 11 13,99 1-Tetradecene C14H28 1,90 12 14,11 Tetradecane C14H30 3,63 13 15,62 Pentadecane C15H32 11,40 14 16,55 1-Hexadecene C16H32 1,98 15 16,97 8-Heptadecene C17H34 2,31 16 17,95 Hexadecane C16H34 5,32 17 18,21 Heptadecane C17H36 1,00 18 20,46 2-Nonanone C9H18O 0,65 19 21,20 1-Octadecanol C9H20O 0,49 20 22,20 1-Nonadecanol C10H22O 0,37 21 25,72 Hexahydropyridine, 1-methyl-4dihydroxyphenyl]-2-(1'methylindol-3'-yl)ethene-1,1 Tổng, % Hydrocacbon, % Trong Dẫn xuất hydrocacbon (chứa O, N), % Phạm Năng Cường CB130764 68 0,44 100,00 98,08 1,92 A b u n d a n c e T IC : H T -B IO K D 2 0 0 0 0 0 0 0 0 5 0 0 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 0 0 8 3 9 1 6 18 78 9 2 41 6.22 20 2 0 0 0 0 0 0 T im e - - > Hình 3.12 Sắc ký đồ sản phẩm thuộc phân đoạn 160-300oC thu từ trình decacboxyl hóa dầu dừa Kết GC-MS cho thấy hàm lượng hydrocacbon thu phân đoạn sản phẩm có nhiệt độ sôi 160-300oC lên tới 98,08%, thành phần chất chứa O, N sản phẩm 1,92% Lượng hợp chất chứa O không gây ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng nhiên liệu chứa nhóm xeton, rượu amin Hơn nữa, thành phần nhiên liệu phản lực thương phẩm thường chứa nhiều phụ gia với hàm lượng khác nên việc pha chế loại nhiên liệu thu qua trình decacboxyl hóa hợp lý Phần xác định tiêu nhiên liệu thu được, khảo sát điều kiện pha chế với nhiên liệu phản lực thương phẩm Jet A1 để tạo loại nhiên liệu đáp ứng tốt tiêu chuẩn hành Phạm Năng Cường CB130764 69 3.2.2 Một số tiêu chuẩn nhiên liệu kerosen xanh Bảng 3.9 Các tiêu nhiên liệu kerosen xanh, so sánh với tiêu nhiên liệu Jet A-1 theo TCVN 6426:2009 với phương pháp xác định Kết với Phương pháp thử Tên tiêu Mức / yêu cầu nhiên liệu kerosen xanh Kêt với Jet A1 TCVN/ ASTM Ngoại quan: - Quan sát Trong, sáng, TCVN 4354 hạt rắn (D156) / D6045 nước không D 5452 Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Vàng nhạt, Trong, không màu 0,01 0,3 hòa tan nhiệt độ môi trường Ghi kết - Màu 1,0 - Tạp chất dạng hạt, mg/l max Thành phần: - Axit tổng, mg 0,015 TCVN 7419 0,0065 0,005 KOH/g max 25,0 (D3242) 0,0 20,3 0,0 20,3 0,0 0,1 0,0005 0,001 Âm tính Âm tính - Hydrocacbon thơm, % thể tích max Tổng TCVN 7330 26,5 hydrocacbon thơm, % thể tích max D6379 0,30 - Lưu huỳnh tổng, % khối lượng max - Lưu TCVN 2708 (D1266) / 0,0030 huỳnh Mercaptan, % khối (D1319) TCVN 6701 (D2622) Âm tính Phạm Năng Cường CB130764 TCVN 2685 70 lượng max Ghi kết (D3227) Doctor Test “không” TCVN 7486 - Thành phần nhiên 100% (D4952) liệu qua trình hydro hóa, % thể tích Ghi kết - Thành phần nhiên “không” liệu qua trình 100% Không Không Không Không 160 160 hydro hóa khắc nghiệt, % thể tích Tính bay hơi: - Thành phần cất + Điểm sôi đầu, 0C TCVN 2698 Ghi kết + Nhiên liệu thu hồi: 10% thể tích, C max 50% thể tích, 0C (D86) TCVN 7485 205,0 (D56) / TCVN 185 190 Ghi kết 6608 (D3828) 250 248 90% thể tích, 0C Ghi kết 280 276 + Điểm sôi cuối, 0C 300,0 300 282 max 1,5 0,5 0,7 + Cặn, % thể tích max 1,5 0,6 0,7 + Hao hụt, % thể tích 38,0 58 42 814,2 798,8 max - Điểm chớp cháy, 0C - Khối lượng riêng 15 C, kg/m 775,0 TCVN 6594 đến max 840,0 (D1298) / D4052 Phạm Năng Cường CB130764 71 Tính chảy: - Điểm băng, 0C max - Độ nhớt - 20 C, mm / s (cSt) (*) - 47,0 TCVN 7170 -6,7 -51,2 8,000 (D2386) 5,6 5,4 52,0 51,3 46 34 0,5 1 max D5972 / D7153 D7154 TCVN 3171 (D445) Tính cháy: - Nhiệt lượng riêng 42,80 thực, MJ/kg - Chiều cao lửa TCVN 7418 25,0 không khói, mm hàm lượng D3338 / D4809 (D1322) TCVN 7418 3,00 (D1322) Naphtalen, % thể tích TCVN 7989 max (D1840) Tính ăn mòn: - Ăn mòn mảnh đồng, phân loại max (2h ± TCVN 2694 (D130) phút, 100 0C ±1 0C) Tính ổn định: TCVN 7487 Độ ổn định oxy hóa (D3241) nhiệt (JFTOT), - Nhiệt độ thử, 0C 260 280 280 - Chênh lệch áp suất 25,0 20,0 23,8 max Nhỏ 3, cặn 0,5, 2, - Mức cặn ống, (nhìn màu màu bất màu bất thường mắt thường) công màu thường max bất thường qua màng lọc, mmHg Tạp chất: Phạm Năng Cường CB130764 72 - Hàm lượng nhựa thực tế, mg/100ml TCVN 6593 (D381) max - Trị số tách nước 70 (MSEP): TCVN 7272 82 85 89 92 39 215 0,51 0,64 (D3948) Nhiên liệu có phụ gia 85 chống tĩnh điện nhiên liệu phụ gia chống tĩnh điện Độ dẫn điện: Độ dẫn điện, pS/m 50 TCVN 6609 đến max 600 (D2624) 10.Tính bôi trơn: Đường kính vết mài 0,85 mòn BOCLE, mm D5001 max Qua bảng 3.9 cho thấy, nhiên liệu kerosen xanh đáp ứng phần lớn tiêu cho nhiên liệu phản lực thông thường, đặc biệt có số tiêu chuẩn vượt trội: chiều cao lửa không khói lên tới 46 mm so với yêu cầu tối thiểu 25 mm, nhiệt độ chớp cháy lên tới 58oC so với tiêu chuẩn lớn 38oC, không chứa lưu huỳnh, hàm lượng nhựa cặn cacbon thấp Với chiều cao lửa không khói lớn vậy, khẳng định nhiên liệu kerosen xanh cháy sạch, tạo tàn, muội bám cánh quạt động bề mặt buống đốt Điều có thành phần nhiên liệu kerosene xanh đa số parafin có tỷ số H/C lớn hydrocacbon, đẩy mạnh trình cháy triệt để Nhiệt độ chớp cháy cao lợi nhiên liệu phản lực sinh học, giúp giữ an toàn trình tồn chứa, bảo quản, đồng thời tránh gây tạo nút khoang chứa nhiên liệu máy bay hoạt động độ cao Mặt khác, hàm lượng S cực thấp Phạm Năng Cường CB130764 73 metyl este làm giảm đáng kể hàm lượng S nhiên liệu, giúp cho trình cháy Tuy nhiên, số tiêu quan trọng mà nhiên liệu kerosen xanh chưa đáp ứng tiêu chuẩn, độ dẫn điện nhiên liệu sau pha trộn thấp (39 so với yêu cầu tối thiểu 50 pS/m) điểm băng cao (-6,7oC so với tiêu chuẩn

Ngày đăng: 23/11/2016, 02:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Khánh Diệu Hồng. Nhiên liệu sạch. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2012 [2]. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng. Hóa học dầu mỏ và khí. NXB Khoahọc và Kỹ thuật, Hà Nội. 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiên liệu sạch". NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2012 [2]. Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng. "Hóa học dầu mỏ và khí
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
[5]. A. De Roy, C. Forano, J.P, Besse in Layered Double Hydroxides: Present and Future, (V. Rives, Ed.), Nova Sci. Pub. Co., Inc., New York, Chapter 1, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Besse in Layered Double Hydroxides: Present and Future
[6]. Bergthorson JM, Smith D, NgadiM, salusburys, Fisbein B, Subramanian S, Toepoeel V, 2 nd Generation Biomass into biojet potential, IATA technical report, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2"nd" Generation Biomass into biojet potential
[7]. Charusiri, W, Catalytic Conversion of Used Vegetable oil to Liquid Fuels over HZSM-5 and Sulfated Zirconia, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalytic Conversion of Used Vegetable oil to Liquid Fuels over HZSM-5 and Sulfated Zirconia
[8]. Cinara M.R. Prado, N.R.A.F, Production and characterization of the biofuels obtained by thermal cracking and thermal catalytic cracking of vegetable oils, Journal of Analytical and Applied Pyrolysis, 86, p. 338–347, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Production and characterization of the biofuels obtained by thermal cracking and thermal catalytic cracking of vegetable oils
[9]. Chiu C-W, Schumacher LG, Suppes GJ, Impact of cold flow improvers on soybean biodiesel blend, Biomass Bioenergy, 27, 485–91, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of cold flow improvers on soybean biodiesel blend
[10]. Daniel M, Handbook of aviation fuel properties, 3rd ed, CRC report 635, CRC Inc, , Alpharetta, GA, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of aviation fuel properties, 3rd ed
[11]. Defense logistic agency, defense energy support center, Survey of jet fuels (1990–1996), Fort Belvoir, VA, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Survey of jet fuels (1990–1996)
[12]. Dominik Rutz & Rainer Janssen,Biofuel Technology Handbook, WIP Renewable Energies, Germany 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biofuel Technology Handbook
[13]. Dr. James D. Kinder, Timothy Rahmes, Evaluation of Bio-Derived Synthetic Paraffinic Kerosene (Bio-SPK), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Bio-Derived Synthetic Paraffinic Kerosene (Bio-SPK)
[14]. Dr, Suchada Butnark, Status of Hydrotreated Renewable Jet (HRJ) Fuel in Thailand, Research Department PTT Research and Technology Institute, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status of Hydrotreated Renewable Jet (HRJ) Fuel in Thailand
[15]. Edwards T, Kerosene fuels for aerospace propulsion – composition and properties, AIAA 2002-3874, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kerosene fuels for aerospace propulsion – composition and properties
[16]. Edwards T, Minus D, Harrison W, Corporan E, DeWitt M, Zabarnick S, et al, Fischer–Tropsch jet fuels—characterisation for advanced aerospace applications, AIAA 2004-3885, 40 th joint propulsion conference and exhibit, Fort Lauderdale, FL, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fischer–Tropsch jet fuels—characterisation for advanced aerospace applications
[17]. Federica Prinetto, Giovanna Ghiotti, Patrick Graffin, Didier Tichit, Synthesis and characterization of sol-gel Mg/Al and Ni/Al layered double hydroxides and comparison with co-precipitated samples, Microporous and Mesoporous Materials, 39, 229-247, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microporous and Mesoporous Materials
[18]. Frantisek Kovandaa, Tomas Grygar, Vıt Dornicak, Tomas Rojka, Petr Bezdicka, Kveta Jiratova, Thermal behaviour of Cu–Mg–Mn and Ni–Mg–Mn layered double hydroxides and characterization of formed oxides, Applied Clay Science, 28, 121– 136, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Clay Science
[19]. Gracia-Salcedo CM, Brabbs TA, McBride BJ, Experimental verification of the thermodynamic properties of Jet-A fuel, NASA technical memorandum 101475, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental verification of the thermodynamic properties of Jet-A fuel
[20]. Goodger EM, Jet fuels development and alternatives, Proc Inst Mech Eng, 209, 147–55, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jet fuels development and alternatives
[21]. Hazlett RN, Thermal oxidation stability of aviation turbine fuels ASTM monograph 1, Philadelphia, PA, American Society of Testing and Materials, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermal oxidation stability of aviation turbine fuels ASTM monograph 1
[22].Haojun Yang, Feng Yan, Daogeng Wu, Ming Huo, Jianxin Li, Yuping Cao, Yiming Jiang, Recovery of phytosterols from waste residue of soybean oil deodorizer distillate, Bioresource Technology 101 1471–1476, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recovery of phytosterols from waste residue of soybean oil deodorizer distillate
[23]. Hyun-Seog Roh, Ic-Hwan Eum, Dae-Woon Jeong, Bo Eun Yi, Jeong-Geol Na, Chang Hyun Ko, The effect of calcination temperature on the performance of Ni/MgO–Al2O3 catalysts for decarboxylation of oleic acid, Catalysis Today, 164, 457–460, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalysis Today

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w