Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
3,69 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM ^DE] TRẦN ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO SỬ DỤNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ BẰNG GIẾNG CÁT Chuyên ngành: CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT Mã số ngành : 15 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1: TS LÊ BÁ VINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 2: PGS TS TRẦN THỊ THANH CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN ĐỨC TUẤN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 28 – 06 – 1977 Nơi sinh: Quảng Trị Chuyên ngành: CẦU,TUYNEN MSHV: 00103034 I- TÊN ĐỀ TÀI: “ PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO SỬ DỤNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ BẰNG GIẾNG CÁT” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: CHƯƠNG 1: CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: ĐẶC TÍNH CỐ KẾT THẤM CỦA ĐẤT NỀN CHƯƠNG 4: XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO BẰNG GIẾNG CÁT CHƯƠNG 5: CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ BÁ VINH PGS.TS TRẦN THỊ THANH CN BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ NGÀNH TS LÊ BÁ VINH PGS.TS TRẦN THỊ THANH TS LÊ THỊ BÍCH THỦY Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoá học vừa qua, thầy cô ngành trường giúp đỡ truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích, học viên cao học chuyên ngành “cầu, tuynen công trình xây dựng khác đường ô tô đường sắt”, biết ơn tận tình thầy cô dành cho Tôi chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Bá Vinh, PGS.TS Trần Thị Thanh tận tâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ dạy nhiều kiến thức quý báu cho suốt trình làm luận văn Để hoàn thành luận văn giúp đỡ nhiệt tình nhiều đơn vị cá nhân, xin cảm ơn đến quan, cá nhân có: Phòng thí nghiệm địa kỹ thuật Viện Khoa học Thuỷ lợi miền Nam, KS Nguyễn Thúy Trang anh chị phòng Tập thể phòng thiết kế giao thông – Công ty Tư vấn Xây Dựng Hưng Nghiệp Việc hoàn thành luận văn nổ lực lớn thân với giúp đỡ động viên Ba Mẹ, người thân bạn bè Để đáp lại chân tình to lớn thầy cô, Ba Mẹ, người thân bạn bè, cố gắng phấn đấu việc hoàn thành tốt luận văn bước đường sống Tp Hồ Chí Minh, 10/2005 Trần Đức tuấn - MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT YẾU 1.2 CÁC LOẠI ĐẤT YẾU THƯỜNG GẶP 1.3 TÌNH HÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM 1.3.1 Trạng thái biến dạng đường đắp đất yếu 1.3.2 Biến dạng lún số công trình đường đắp đất yếu 1.4 GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ LÚN NỀN ĐƯỜNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THẤM CỦA ĐẤT 2.1 TÍNH THẤM CỦA ĐẤT 14 2.2.1 Định luật thấm 14 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thấm đất 15 2.2.3 Xác định hệ số thấm 16 2.2 LÝ THUYẾT CỐ KẾT TEXZAGHI 21 2.3 THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG NỞ HÔNG 25 2.4 XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CỐ KẾT Cv TỪ THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT 27 CHƯƠNG ĐẶC TÍNH CỐ KẾT THẤM CỦA ĐẤT NỀN 3.1 QUÁ TRÌNH CỐ KẾT THẤM CỦA ĐẤT BÃO HÒA 31 3.2 CỐ KẾT MỘT CHIỀU 32 3.3 SỰ GIA TĂNG SỨC KHÁNG CẮT CỦA ĐẤT DO THOÁT NƯỚC CỐ KẾT 34 3.4 SỰ PHỤ THUỘC CỦA HỆ SỐ THẤM VÀO ĐỘ RỖNG CỦA ĐẤT 39 3.4.1 Giới thiệu số kết nghiên cứu 39 3.4.1.1 Công thức ước lượng hệ số thấm Cassagrande 40 3.4.1.2 Công thức ước lượng hệ số thấm Kozeny-Carman nhà nghiên cứu kế tục 40 3.4.1.3 Công thức ước lượng hệ số thấm Samarasingle, Huang Drnevich 40 3.4.1.4 Công thức ước lượng hệ số thấm theo đề nghị Hoàng Văn Tân 42 3.4.2 Nghiên cứu cụ thể 43 3.4.2.1 Địa chất dọc QL1 đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang 46 3.4.2.2 Địa chất công trình đường đầu cầu Tân An thuộc tỉnh Long An 69 3.6 QUAN HỆ GIỮA HỆ SỐ THẤM ĐỨNG VÀ HỆ SỐ THẤM NGANG CỦA ĐẤT 3.6.1 Một số kết nghiên cứu 76 76 3.6.1.1 Kết nghiên cứu nước 76 3.6.1.2 Kết nghiên cứu nước 77 3.6.2 Nghiên cứu cụ thể 78 3.6.2.1 Địa chất công trìng đường QL1, đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang 78 3.6.2.2 Địa chất khu vực Tân Thạnh, Vónh Hưng, tỉnh Long An 96 3.7 HỆ SỐ THẤM TƯƠNG ĐƯƠNG CHO TRƯỜNG HP ĐẤT NHIỀU LỚP 96 3.6.1 Hệ số thấm tương đương theo phương ngang kn 96 3.6.2 Hệ số thấm theo phương thẳng đứng kv 97 CHƯƠNG XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO BẰNG GIẾNG CÁT 4.1 MÔ HÌNH XỬ LÝ 100 4.2 YÊU CẦU CẤU TẠO 101 4.3 BIỆN PHÁP THI CÔNG 103 4.4 SỰ PHÂN BỐ ỨNG SUẤT BÊN DƯỚI NỀN ĐƯỜNG 104 4.5 TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN CỦA NỀN ĐẤT 111 4.6 MỘT SỐ MÔ HÌNH TÍNH TOÁN CHO ĐẤT NỀN CÓ XỬ LÝ GIẾNG CÁT 113 4.6.1 Mô hình biến dạng không 113 4.6.2 Mô hình biến dạng 114 4.7 CÁC GIẢ THIẾT 114 4.8 ĐỘ LÚN CỐ KẾT CỦA ĐẤT NỀN CÓ XỬ LÝ GIẾNG CÁT 115 4.8.1 Trường hợp đất biến dạng tự 115 4.8.2 Trường hợp đất biến dạng 118 4.8.3 Ảnh hưởng vùng xáo động đến mức độ cố kết 118 4.9 BÀI TOÁN VẬN DỤNG THỰC TẾ 121 4.9.1 Công trình đường QL1, đoạn Trung Lương – Mỹ Thuận thuộc Tỉnh Tiền Giang 124 4.9.2 Công trình đường đầu cầu Tân An Tỉnh Long An 139 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 153 5.2 KIẾN NGHỊ 157 TÓM TẮT Việc xử lý cải tạo đất yếu đường đắp cao quan trọng cần thiết Hầu hết công trình đắp cao đất yếu thường có độ lún lớn kéo dài, để đẩy nhanh tiến trình xây dựng, đảm bảo ổn định đường, vấn đề đặt phải có giải pháp tăng nhanh độ cố kết đất yếu Ngày giải pháp thoát nước thẳng đứng kết hợp gia tải tạm thời sử dụng nước giới Philippine, Singapor, Thái Lan, Nhật Bản mà sử dụng Việt Nam, cụ thể đồng sông Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh khác .phương pháp giúp đất yếu nhanh chóng đạt đến độ lún giới hạn Tính thấm đất ảnh hưởng lớn đến trình cố kết Đề tài tập trung nghiên cứu thay đổi tính thấm trình cố kết đất yếu sử dụng giải pháp thoát nước thẳng đứng–xử lý giếng cát Đề tài “phân tích ứng xử đất yếu đường đắp cao sử dụng giải pháp xử lý giếng cát” gồm chương Mở đầu Chương1 Đường đắp cao đất yếu Chương Cơ sở lý thuyết Chương Đặc tính cố kết thấm đất Chương Xử lý đất yếu đường giếng cát Kết luận kiến nghị ABSTRACT It is of vital importance to improve soft ground under high embankments before transport constructions will be built up High embankments and approaching roads on soft ground results in large and long-lasting displacements, so solutions to quikly consolidate soft ground are very essential Vertical sand drains and temporary embankments are now widely used not only in such countries as Philippine, Singapore, Thailand, Japan, but also in Mekong Delta and Ho Chi Minh City, Viet Nam This method help soft ground quickly reach ultimate settlement We all know that soft ground permeability always affects its consolidation behavior The thesis is aimed at how permeability variation and consolidation process of soft ground improved with vertical sand drains under high embankments The thesis entitles “behaviors of soft ground improved with vertical sand drains under high embankment ” including chapters Theoritical review Chapter Embankments on soft ground Chapter Theory basis Chapter Consolidation properties of soft soil Chapter Vertical sand-drain method for improving soft soil under high embankment Conclusions and reccomendations Trang 146 Vận dụng công thức liên hệ hệ số thấm hệ số rỗng thiết lập cho đất đường đầu cầu Tân An tỉnh Long An: −7 [II-1]: k v1 = 0,0008 exp[ 4,5823 e].10 [II-2]: k v = 10 ( , 9901 e − 10 , 078 ) [II-3]: k v = 1, 4548 10 −8 ⎡ e , 4316 ⎤ ⎢ (1 + e ) ⎥ ⎣ ⎦ m v = 0,002 exp ( ,8423 e ) Ta lập bảng sau: Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 147 KẾT QUẢ TÍNH LÚN THEO THỜI GIAN (TH TÍNH THẤM THAY ĐỔI) [II-1] Kết lún theo thời gian, công trình đường đầu cầu Tân An tỉnh Long An, trường hợp tính thấm thay đổi theo (3-24) Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 148 [II-2] Kết lún theo thời gian, công trình đường đầu cầu Tân An tỉnh Long An, trường hợp tính thấm thay đổi theo (3-25) Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 149 [II-3] Kết lún theo thời gian, công trình đường đầu cầu Tân An tỉnh Long An, trường hợp tính thấm thay đổi theo (3-27) Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 150 Hình 4.7 Độ cố kết đất đường theo thời gian Công trình đường đầu cầu Tân An – Long An Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 151 Hình 4.8 Độ lún đất đường theo thời gian Công trình đường đầu cầu Tân An – Long An Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 152 Kết luận: Trường hợp không xử lý giếng cát, độ lún xảy chậm kéo dài, sau 26 tháng độ lún cố kết 16,4cm, đường biểu diễn độ lún theo thời gian có độ dốc lớn, nghóa tính chất lún kéo dài Trường hợp xử lý giếng cát không xét thay đổi hệ số thấm, độ lún xảy nhanh, đường biểu diễn độ lún theo thời gian nằm bên cách xa đường quan trắc Trường hợp có xét đến thay đổi hệ số thấm, đường độ lún theo thời gian nằm đường độ lún theo thời gian không xét đến thay đổi tính thấm nằm gần với đường quan trắc Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 153 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 5.1.1 KẾT LUẬN VỀ HỆ SỐ THẤM Hệ số thấm phụ thuộc vào hệ số rỗng Qua nghiên cứu trên, ta tìm mối liên hệ cách tổng quát dạng sau: 1.1 Dạng công thức 1-1: k v = C exp(n.e) Trong đó: C, n- số liên hệ; e- hệ số rỗng đất Giá trị C, n tuỳ thuộc vào loại đất Qua số liệu thu thập đất dọc QL1 thuộc địa phận Tiền Giang ta có C=0,0019.10-7, n=3,8785 1.2 Dạng công thức 1-2 k v = 10 ( C e + C ) Trong đó: C1, C2- số liên hệ; Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 154 e- hệ số rỗng đất Giá trị C1, C2 tuỳ thuộc vào loại đất Qua số liệu thu thập đất dọc QL1 thuộc địa phận Tiền Giang ta có C1 = 1,6844; C2 = -9,7313 1.3 Dạng công thức 1-3: Các tác giả Samarasingle, Huang Drnevich đề nghị k = C en 1+ e Qua số liệu thu thập đất dọc QL1 thuộc địa phận Tiền Giang ta tìm C = 1,5834.10-8; n = 5,6641 Tỷ số liên hệ hệ số thấm ngang hệ số thấm đứng 2.1 Dạng công thức 2-1 kh = C exp kv ( n e ) Trong đó: kh ,kv- hệ số thấm theo phương ngang theo phương đứng; C, n- số liên hệ, giá trị tuỳ thuộc vào loại đất; e- hệ số rỗng đất Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 155 Qua số liệu thu thập đất dọc QL1 thuộc địa phận Tiền Giang ta tìm C = 5,0526; n = -0.7022 Tỷ số đất dọc QL1 thuộc tỉnh Tiền Giang tìm theo công thức khoảng (1,8165÷2,3930), trị trung bình 1,9851 2.2 Dạng công thức 2-2 kh = 10 kv ( C + C e ) Trong đó: kh ,kv- hệ số thấm theo phương ngang theo phương đứng; C1, C2- số liên hệ, giá trị tuỳ thuộc vào loại đất; e- hệ số rỗng đất Tỷ số đất dọc QL1 thuộc tỉnh Tiền Giang tìm theo công thức khoảng (1,4330÷2,1905), trị trung bình 1,7185 2.3 Dạng công thức 2-3: Dựa vào công thức liên hệ mà tác giả Samarasingle, Huang Drnevich đề nghị, ta tìm liên hệ kh kv sau: kh = C.e n kv Trong đó: Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 156 kh ,kv- hệ số thấm theo phương ngang theo phương đứng; C, n- số liên hệ, giá trị tuỳ thuộc vào loại đất; e- hệ số rỗng đất Tỷ số đất dọc QL1 thuộc tỉnh Tiền Giang tìm theo công thức khoảng (1,7709÷2,0265), trị trung bình 1,8657 Hệ số thấm phụ thuộc vào e độ cố kết U: 3.1 Dạng công thức 3-1: k v = C exp[e0 − U t (e0 − ec )] Trong đó: kv- hệ số thấm theo phương đứng; C- số liên hệ, giá trị tuỳ thuộc vào loại đất; e0, ec- hệ số rỗng đất trạng thái đầu cuối; Ut- độ cố kết thời điểm t cuả đất 3.2 Dạng công thức 3-2: k v = 10{C1.[ e0 −U t ( e0 −ec )]+C2 } Trong đó: kv- hệ số thấm theo phương đứng; C1, C2- số liên hệ, giá trị tuỳ thuộc vào loại đất; e0, ec- hệ số rỗng đất trạng thái đầu cuối; Ut- độ cố kết thời điểm t đất Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 157 3.3 Dạng công thức 3-3: ⎡[e0 − U t (e0 − ec )]C2 ⎤ k v = C1 ⎢ ⎥ ⎣ + e0 − U t (e0 − ec ) ⎦ Trong đó: kv- hệ số thấm theo phương đứng; C1, C2 - số liên hệ, giá trị tuỳ thuộc vào loại đất; e0, ec- hệ số rỗng đất trạng thái đầu cuối; Ut- độ cố kết thời điểm t đất 5.1.2 KẾT LUẬN VỀ TÍNH TOÁN LÚN CỐ KẾT THEO THỜI GIAN Trường hợp có xử lý giếng cát, rút ngắn thới gian cố kết, đường ổn định thời gian ngắn, rút ngắn thới gian thi công xây dựng Khi xét đến thay đổi tính thấm theo hệ số rỗng qúa trình cố kết, thời gian lún kéo dài so với trường hợp tính thấm không đổi, đường cong lún theo thời gian phù hợp với đường thực tế quan trắc Đường biểu diễn độ lún theo thời gian tính toán với thay đổi tính thấm theo ba dạng công thức nêu có giá trị tương đồng phù hợp với thức tế 5.2 KIẾN NGHỊ Trong xây dựng đường đắp cao đất yếu, để rút ngắn thời gian xây dựng đảm bảo ổn định sử dụng giải pháp xử lý giếng cát hợp lý Trong tính toán cần xét đến thay đổi tính thấm đến trình cố kết vận dụng số công thức mà tác giả đề nghị Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn Nền móng Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM Nguyễn Quang Chiêu Thiết kế thi công đắp đất yếu Nhà xuất Xây dựng 2004 David Muir Wood Soil Behaviour and Critical State Soi Mechanics Cambridge university press1990 Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ (25 –26/04/2002) Liên Hiệp Khoa Học & Kỹ Thuật Việt Nam (USTA) Tuyển tập báo cáo hội thảo “Kỹ thuật xử lý vùng đất yếu” Hà Nội, tháng 10-1999 Võ Hải Long nghiên cứu ảnh hưởng mức độ cố kết đến tính thấm nước quan hệ hệ số thấm ngang Kh với hệ số thấm đứng Kv số loại đất dính dồng sông Cửu Long Luận văn thạc só 2004 Lê Bá Lương, Lê Bá khánh, Lê Bá Vinh Nghiên cứu giải pháp móng công trình hợp lý cho đất yếu ĐBSCL điều kiện sống chung với lũ Báo cáo khoa học Lê Bá Lương “Nghiên cứu giải pháp móng hợp lý cho công trình” Đề tài NCKH cấp tháng 3-1993 Lê Bá Lương Tính toán móng công trình theo thời gian Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 1981 10 Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ Cơ học đất Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1995 11 Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng Cơ học đất Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 2000 12 Patrick J Fox, Associate Memember, ASCE Solution charts for finite strain consolidation of normally consolidated clays 13 Pierre Lareùral, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục Công trình đất yếu điều kiện việt nam 1989 Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương Trang 159 14 R Whitlow Cơ học đất tập 1&2 (bản dịch) Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1995 15 Ralphb.Peck-Walter E.Hanson –Thomas H.Thonnburn Trịnh Văn Cương, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Uyên dịch Kỹ thuật móng Nhà xuất giáo dục 1999 16 T.H Wu Soil Mechanics Boston 1966 17 Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu Nhà Xuất Bản Khoa Học & Kỹ Thuật 1973 18 Nguyễn Văn Thơ, Trần Thị Thanh Xây Dựng Đê Đập, Đắp Nền Tuyến Dân Cư Trên Đất Yếu ĐBSCL Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 19 Nguyễn Mạnh Thuỷ Luận án tiến só “ Lựa chọn giải pháp kỹ thuật hợp lý xử lý đất yếu khu vực phía nam TP.HCM” Hà Nội – 2002 20 Nguyễn Viết Trung, Nguyễn Phương Duy, Nguyễn Duy Lâm Công Nghệ Mới Xử lý đất yếu (vải địa kỹ thuật bấc thấm) Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải 21 Trần Văn Việt Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật Nhà xuất Xây dựng Học viên: Trần Đức Tuấn Lớp: Cầu Đường K14 Chương TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : Trần Đức Tuấn Sinh ngày :28 – 06 – 1977 Nơi sinh : Vónh Linh - Quảng Trị Địa thường trú nay: Thôn – Đức Hạnh - Đức Linh – Bình Thuận Quá trình đào tạo: 1983 – 1988 :trường cấp I Võ Đắt, Đức Linh, Bình Thuận; 1988 – 1992 :trường cấp II Võ Đắt, Đức Linh, Bình Thuận; 1992 – 1995 :trường phổ thông trung học Đức Linh; 1995 – 2000 : trường đại học giao thông vận tải sở TP Hồ Chí Minh chuyên ngành cầu đường bộ; 2003 -2005 :học viên cao học ngành “Cầu tuynen công trình xây dựng khác đường ô tô đường sắt” – khoá K14 trường đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh Địa liên lạc : Tạm trú :100/34/4 Đinh Tiên Hoàng –F - Q Bình Thạnh Điện thoại : 0918567322 ... nước thẳng đứng–xử lý giếng cát Đề tài ? ?phân tích ứng xử đất yếu đường đắp cao sử dụng giải pháp xử lý giếng cát” gồm chương Mở đầu Chương1 Đường đắp cao đất yếu Chương Cơ sở lý thuyết Chương... chịu tải công trình Khuyết điểm: giá thành cao, thời gian thi công dài (do gia tải phụ), đòi hỏi thiết bị thi công cao Phạm vi áp dụng: - Vì giá thành cao nên áp dụng giải pháp khác không đảm bảo... thấm khỏi phân tố: −k ∂ 2h dxdydz ∂z Thể tích lỗ rỗng phân tố là: ε 1+ ε dxdydz Lượng thay đổi thể tích lỗ rỗng: ∂⎛ ε ⎞ ∂e dxdydz ⎟ = dxdydz ⎜ ∂t ⎝ + ε ⎠ ∂t + ε Lưu lượng dòng thấm khỏi phân tố