1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu sử dụng nấm sợi aspergillus SP và trichoderma SP xử lý bã khoai mì để sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh

87 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  HUỲNH VĂN HIẾU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NẤM SỢI ASPERGILLUS SP VÀ TRICHODERMA SP XỬ LÝ BÃ KHOAI MÌ ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN BĨN HỮU CƠ VI SINH Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số : 60 42 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đức Lượng Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày tháng năm 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ NGHỆ HÓA HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HUỲNH VĂN HIẾU Phái: Nam Sinh ngày: 10/05/1982 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Công Nghệ Sinh Học MSHV: 03107698 1- TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu sử dụng nấm sợi Aspergillus sp Và Trichoderma sp Xử lý bã khoai mì để sản xuất phân bón hữu vi sinh” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Thu thập lựa chọn chủng Aspergillus sp có khả sinh hoạt tính amylase cao chủng Trichoderma sp có hoạt tính cellulase cao Khảo sát điều kiện tối ưu nhân giống Aspergillus sp Trichoderma sp Khảo sát điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm vi sinh Ứng dụng chế phẩm vi sinh xử lý bã khoai mì để tạo phân hữu vi sinh 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Nội dung đề cương Luận Văn Thạc Sĩ Hội Đồng Chun Ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN  Sau hai năm dài học tập nghiên cứu, với dẫn tận tình q Thầy Cơ, đến tơi hồn thành luận văn cao học chun ngành Cơng Nghệ Sinh Học với đề tài:” Nghiên cứu sử dụng nấm sợi Aspergillus sp Trichoderma sp xử lý bã khoai mì để sản xuất phân bón hữu vi sinh” Tôi xin cảm ơn quý Giáo sư khoa học, Thầy Cô môn Công Nghệ Sinh Học, quý Thầy Cơ phịng đào tạo sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa dành nhiều tâm huyết truyền đạt kiến thức cho qua giảng, giáo trình, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập, nghiên cứu hồn tất khóa học này, giúp trang bị kiến thức quý báu để vững tin tiếp xúc cơng trình thực tế lĩnh vực nghiên cứu khoa học sau Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Đức Lượng hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực luận văn Thầy hướng dẫn từ bước ban đầu để hình thành đề tài đến nội dung yếu đề tài mà thực Tôi xin chân thành cảm ơn đến cô TS Nguyễn Thúy Hương, q thầy Phịng Thí Nghiệm Cơng Nghệ Sinh Học-Trường Đại Học Bách Khoa hết lòng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn tất đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn bạn lớp, em sinh viên, người sát cánh, chia sẽ, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Một lần tơi xin tỏ lịng tri ân tơi đến tất người HUỲNH VĂN HIẾU TÓM TẮT Bã khoai mì (bã sắn) thải trình sản xuất tinh bột khoai mì tập trung nhiều Đồng Nai, Gia Lai, Tây Ninh Bình Phước Theo ước tính, nhà máy chế biến có cơng suất 30-100 tấn/ngày sản xuất 7,5-25 tinh bột, kèm theo 12-48 bã Trong bã khoai mì có hàm lượng chất hữu cao (96,76%), hai thành phần khó phân hủy tinh bột (67,9%) cellulose (28,8%), không xử lý kịp thời, qua vài ngày bã khoai mì thối rữa, bốc mùi hôi thối, nấm mốc độc hại phát triển theo gió phân tán khắp nơi, ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ người Chúng thu thập chọn lọc chủng Aspergillus sp Trichoderma sp có khả phân giải phần chất khó tan điển hình cellulose, đẩy nhanh trình phân hủy chất hữu chất xơ làm tăng độ xốp để lên men làm phân vi sinh Qua kết đánh giá chất lượng sản phẩm sau phân giải tiêu hóa học vi sinh vật cho thấy sản phẩm sau phân giải Aspergillus sp Trichoderma sp đạt tiêu chuẩn phân hữu vi sinh Đề tài có ý nghĩa việc xử lý phế thải ô nhiễm tạo sản phẩm xã hội có giá trị, góp phần cải thiện mơi trường, tiến đến nông nghiệp sinh thái bền vững ABSTRACT Cassava (Manihot esculenta Crantz) pulp is waste in production of the cassava flour and it concentrates in Dong Nai, Gia Lai, Tay Ninh and Binh Phuoc province Acording to the estimation, the processing of factory with capacity 30 – 100 tons/day, it will be produce 7.5 – 25 tons powder, which is accompanied 12 48 tons trash In cassava pulp has functions of high quality organic (96.76%), in which two components are diificult to destroy are the starch (67.9%) and cellulose (28.8%), if it doesn’t treat on time, through several days, it will be turtles, reek, fungi harmful development and it follows the wind scattered everywhere, it affects the environment and human health We have collected and selected the Aspergillus sp and Trichoderma sp capable of a resolution to dissolve the substances typical cellulose, speeding up the process of destroying the organic and fiber to increase the foam to make the microbiology fertilizer Depend on the result of assessment quality products after the resolution of chemical figures and microorganism show that the products after resolution by Aspergillus sp and Trichoderma sp are to meet the standard of high qualified organic fertilizer This thesis has meaningful to reuse polluted wastes to make new social products useful for human- beings It also contributes to improve the environment better for long-lasting ecological argriculture DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Thống kê thiết bị sử dụng đề tài 26 Bảng 3.1 Thành phần môi trường thí nghiệm 29 Bảng 3.3 Các bước tiến hành xây dựng đường chuẩn glucose 33 Bảng 4.1 Khả phân giải tinh bột chủng Aspergillus 47 Bảng 4.2 Khả phân giải chủng Trichoderma 49 Bảng 4.3 Các thành phần bã khoai mì 52 Bảng 4.4 Chỉ tiêu hóa học vi sinh sau lên men 62 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Cấu tạo đại thể nấm sợi Hình 2.2 Aspergillus niger, Read, 1991 12 Hình 2.3 Trichoderma sp 15 Hình 4.1 Aspergillus A1; Aspergillus A2; Aspergillus A3; Aspergillus A4 45 Hình 4.2 Trichoderma T1; Trichoderma T2; Trichoderma T3; Trichoderma T446 Hình 4.3 A: vịng trịn phân giải tinh bột; B: khuẩn lạc Aspergillus A2 48 Hình 4.4 A: Vịng trịn phân giải cellelose; B: khuẩn lạc Trichoderma T3 50 Hình 4.5 Chế phẩm Aspergillus 56 Hình 4.6 Chế phẩm Trichoderma 56 Đồ thị 4.1 Hoạt tính amylase chủng Aspergillus 48 Đồ thị 4.2 Hoạt tính cellulase chủng Trichoderma 49 Đồ thị 4.3 Hàm lượng sinh khối Aspergillus Trichoderma 51 Đồ thị 4.4 Ảnh hưởng pH đến sinh tổng hợp amylase A A2 53 Đồ thị 4.5 Ảnh hưởng pH đến sinh tổng hợp cellulase T T3 54 Đồ thị 4.6 Ảnh hưởng độ ẩm đến sinh tổng hơp amylase 55 Đồ thị 4.7 Ảnh hưởng độ ẩm đến sinh tổng hơp cellulase 55 Đồ thị 4.8 Sự thay đổi độ ẩm theo thời gian 57 Đồ thị 4.9 Ảnh hưởng tỷ lệ giống đến khả phân hủy tinh bột 58 Đồ thị 4.10 Ảnh hưởng tỷ lệ giống đến khả phân hủy cellulose 59 Đồ thị 4.11 Ảnh hưởng thời gian đến khả phân hủy tinh bột 60 Đồ thị 4.12 Ảnh hưởng thời gian đến khả phân hủy cellulose 61 CHỮ VIẾT TẮT CIAT Trung tâm nông nghiệp giới FAO Tổ chức nơng lương giới IFPRI Viện nghiên cứu sách lương thực giới VSV Vi sinh vật ΔOD Mật độ quang UI/g MT Đơn vị hoạt độ enzyme theo chuẩn quốc tế gam môi trường Phần trăm độ ẩm W% MỤC LỤC Chương 1:MỞ ĐẦU Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 VÀI NÉT VỀ CÂY MÌ 2.1.1 Nguồn gốc, phân loại, vùng phân bố lịch sử phát triển 2.1.2 Cấu tạo, thành phần hóa học củ sắn 2.1.4 Chất thải từ qui trình sản xuất tinh bột sắn 2.1.5 Tác động bã thải rắn môi trường 2.2 GIỐNG VI SINH VẬT 2.2.1 Tổng quan nấm mốc 2.2.2 Qui trình phát triển thu nhận chế phẩm từ nấm mốc 10 2.2.3 Tổng quan Aspergillus 11 2.2.4 Tổng quan Trichoderma 14 2.3 TỔNG QUAN VỀ PHÂN BÓN 21 2.3.1 Phân hóa học 21 2.3.2 Phân hữu sinh học 21 2.3.3 Phân vi sinh 22 2.3.4 Phân phức hợp hữu vi sinh 24 Chương 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 NGUN VẬT LIỆU, HĨA CHẤT, MƠI TRƯỜNG 25 3.1.1 Giống Vi sinh vật 25 3.1.2 Môi trường nuôi cấy 25 3.1.3 Vật liệu, hóa chất 277 3.1.4 Dụng cụ - Thiết bị 28 3.2 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM 29 3.2.1 Phân lập lựa chọn chủng Aspergillus có hoạt tính enzyme amylase cao Trichoderma có khả tổng hợp enzyme cellulase cao 29 3.2.2 Phân tích thành phần bã khoai mì 36 3.2.3 Phương pháp khảo sát vi sinh vật 41 Trang 58 HDKH: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG bốc nước Vì vậy, để trì độ ẩm mức phù hợp, ngồi việc phun ẩm chúng tơi tiến hành bổ sung nước vào môi trường nuôi mốc để độ ẩm môi trường đạt mức thích hợp ban đầu 4.6.2 Ảnh hưởng lượng giống đến trình phân hủy bã khoai mì 4.6.2.1 Ảnh hưởng lượng giống đến trình phân hủy tinh bột Trong trình nghiên cứu, khảo sát khả phân giải tinh bột tỷ lệ phối trộn giống 2%, 4%, 6%, 8%, 10% so với chất bã khoai mì Trong thành phần giống, có tế bào vi sinh vật, môi trường lượng nước Nuôi cấy giống mơi trường bã khoai mì có bổ sung thêm thành phần khoáng MT4 (bảng 3.1), pH cố định từ 4,8 - 5; ni cấy nhiệt độ phịng với độ ẩm 60 - 65% nhằm tăng khả hoạt động đồng thời hai chủng Sau ngày nuôi cấy, khả phân giải tinh bột giống tỷ lệ phối trộn khác thể Hàm lượng tinh bột giảm (%) đồ thị 4.9 30 25 20 15 10 10 Tỷ lệ giống (%) Đồ thị 4.9 Ảnh hưởng tỷ lệ giống đến khả phân hủy tinh bột Kết đạt sau ngày, nhận thấy bổ sung 4% giống phù hợp cho trình xử lý, hàm lượng tinh bột bị phân giải cao ( 25,2%) HVTH: HUỲNH VĂN HIẾU Trang 59 HDKH: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG 4.6.2.2 Ảnh hưởng lượng giống đến trình phân hủy cellulose Trong trình nghiên cứu, chúng tơi đồng thời khảo sát khả phân giải cellulose tỷ lệ phối trộn giống 2%, 4%, 6%, 8%, 10% so với chất bã khoai mì Chúng tơi cố định hàm ẩm, pH với môi trường khảo sát khả phân giải tinh bột Sau ngày nuôi cấy, khả phân giải cellulose Hàm lượng cellulose giảm (%) giống tỷ lệ phối trộn khác thể đồ thị 4.10 2 10 Tỷ lệ giống (% ) Đồ thị 4.10 Ảnh hưởng tỷ lệ giống đến khả phân hủy cellulose Theo kết đạt sau ngày nuôi cấy (đồ thị 4.10) Ở tỷ lệ phối trộn giống 6% so với chất, hàm lượng cellulose bị phân giải cao (7,0%) Kết chung: Nhằm tối ưu khả phân giải tinh bột lẫn khả phân giải cellulose chế phẩm Aspergillus Trichoderma, chọn tỷ lệ phối trộn giống cho thí nghiệm tiếp sau 5% so với chất bã khoai mì 4.6.3 Ảnh hưởng thời gian đến trình phân hủy bã khoai mì Các giai đoạn tăng trưởng nấm mốc: thường 10 - 14 đầu, bào tử trương nở bắt đầu nảy mầm Thời kỳ hình thành enzyme khơng nhiều, khơng địi hỏi phải thơng khí nhiều HVTH: HUỲNH VĂN HIẾU Trang 60 HDKH: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Thời kỳ kéo dài 14 - 18 giờ, mốc phát triển nhanh, hơ hấp mạnh Sợi nấm quan sát mắt thường, lúc đầu lớp tơ màu trắng - xám ngày rõ Môi trường kết bánh lại, chất dinh dưỡng môi trường tiêu hao nhanh chóng giống hơ hấp mạnh làm mơi trường tăng lên đến 37 - 400C Thời kỳ thứ kéo dài khoảng 10 - 20 Thời kỳ trình trao đổi chất tiếp tục yếu dầu Cố định tỷ lệ phối trộn chế phẩm 5% so với chất bã khoai mì có bổ sung khống thêm thành phần khoáng MT4, pH cố định từ 4,8 - 5; ni cấy nhiệt độ phịng với độ ẩm 60 - 65% Chúng tơi tiến hành khảo sát q trình phân giải tinh bột cellulose theo thời gian: 5, 10, 15, 20, 25, 30 ngày nuôi cấy nhằm xác định thời điểm thu nhận sản phẩm phân hữu vi sinh 4.6.3.1 Ảnh hưởng thời gian đến trình phân hủy tinh bột Hàm lượng tinh bột giàm (%) Kết hàm lượng tinh bột giảm theo thời gian mô tả qua đồ thị 4.11 40 35 30 25 20 15 10 5 10 15 20 25 30 Thời gian (ngày) Đồ thị 4.11 Ảnh hưởng thời gian đến khả phân hủy tinh bột Kết thu được: Quá trình phân hủy tinh bột từ bã khoai mì chế phẩm Aspergillus Trichoderma diễn nhanh từ ngày thứ 10 đến ngày thứ 20 HVTH: HUỲNH VĂN HIẾU Trang 61 HDKH: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trong thời gian sau trình phân hủy tiếp tục diễn tốc độ chậm lại Ta thu sản phẩm từ ngày 20 với hàm lượng tinh bột bị phân hủy 32,9% hay giảm 48,45% so với tổng lượng tinh bột ban đầu 67,9% 4.6.3.2 Ảnh hưởng thời gian đến trình phân hủy cellulose Cellulose thành phần khó phân hủy nhất, thời gian phân hủy tự nhiên kéo dài Vì vậy, việc rút ngắn thời gian phân hủy yếu tố đặt lên hàng đầu Chúng khảo sát ảnh hưởng chế phẩm kết hợp Aspergillus Trichoderma Kết mô tả qua đồ thị 4.12 Hàm lượng cellulose giảm (%) 12 10 10 15 20 25 30 Thời gian (ngày) Đồ thị 4.12 Ảnh hưởng thời gian đến khả phân hủy cellulose Kết thu được: Thời gian phân hủy cellulose sau 20 ngày đầu nuôi cấy phát triển phân hủy nhanh, thời gian tiếp tục phân hủy tốc độ phân hủy chậm Ta thu sản phẩm từ ngày 20 với hàm lượng cellulose bị phân hủy 9,92% hay giảm 34,4% so với tổng lượng cellulose ban đầu 28,8% Kết chung: Dựa vào kết khảo sát ảnh hưởng thời gian đến trình phân hủy tinh bột cellulose chất bã khoai mì, thời gian thích hợp để thu nhận sản phẩm 20 ngày sau lên men HVTH: HUỲNH VĂN HIẾU HDKH: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 62 4.7 Thử nghiện đánh giá chất lượng phân sản xuất Bã khoai mì sau hai mươi ngày xử lý chế phẩm vi sinh gồm hỗn hợp chủng nấm sợi Aspergillus Trichoderma với tỷ lệ phối trộn giống 5% cho cho màu đen đất, đạt tính cảm quan phân vi sinh Chúng tiến hành kiểm tra thành phần đa lượng, tiêu vi sinh vật để đánh giá so với tiêu chuẩn phân hữu Kết xét nghiệm trình bày theo bảng 4.4 Bảng 4.4 Chỉ tiêu hóa học vi sinh sau lên men STT Chỉ tiêu kiểm nghiệm Đơn vị tính Kết pH - 5,6 Nitơ % 1,29 Kali % 0,98 photpho % 0,13 Độ ẩm % 23 Tro tổng % 13,6 Tổng số vi sinh vật phân giải tinh bột CFU/g 2x107 Tổng số vi sinh vật phân giải CFU/g 1,8x106 cellulose Nhận xét: Trong sản phẩm phân hữu vi sinh chứa lượng vi sinh vật phân giải chất khó tan, khó phân hủy tinh bột cellulose Với lượng lớn vi sinh vật hữu ích tham gia vào q trình đối kháng nấm bệnh, phịng trừ nấm hại cho trồng Kích thích sinh trưởng phát triển cho vi sinh vật cố định đạm, hòa tan HVTH: HUỲNH VĂN HIẾU HDKH: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 63 lân Theo tiêu chuẩn phân bón TCVN 6168:2002 mật độ vi sinh chế phẩm vi sinh vật phân giải cellulose chất mang không trùng không nhỏ 106 Theo kết phân tích tiêu vi sinh vật đạt tiêu chuẩn cho phép Ngoài ra, chế phẩm nâng cao hàm lượng protein từ bã khoai mì, tăng hàm lượng nitơ sản phẩm Hàm lượng thành phần đa lượng đạt tiêu chuẩn theo qui định 0,2 - 3% HVTH: HUỲNH VĂN HIẾU CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ HDKH: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 64 5.1 KẾT LUẬN Hàng năm, lượng bã mì thải từ nhà máy sản xuất tinh bột lớn, chứa hàm lượng chất hữu cao Trong đó, chủ yếu tinh bột cellulose, chúng phân hủy chậm điều kiện tự nhiên, gây ô nhiễm môi trường Việc ứng dụng kỹ thuật Công Nghệ Sinh Học vào xử lý bã khoai mì sản xuất phân hữu vi sinh hướng mới, góp phần cải thiện môi trường sinh thái tạo sản phẩm có hiệu cho ngành nơng nghiệp Chúng tơi hồn thành mục tiêu ban đầu xác định thành phần chủ yếu có bã khoai mì: hữu tổng số: 96,17% tinh bột: 67,9%; cellulose 28,8% Chúng thu thập, tuyển chọn phối hợp hai chủng nấm sợi Aspergillus A2 Trichoderma T3 xử lý hàm lượng tinh bột cellulose bã khoai mì để sản xuất phân hữu vi sinh Thời gian thu nhận sinh khối môi trường lỏng MT2 (bảng 3.1) ngày Aspergillus A2 ngày Trichoderma T3 Môi trường thu nhận enzyme amylase Aspergillus A2 môi trường bán rắn: Cám 75%, trấu 24%, (NH4)2SO4 1%; pH = 4,8; độ ẩm 60% điều kiện ni cấy nhiệt độ phịng, thời gian thu nhận enzyme sau ngày nuôi cấy Môi trường thu nhận enzyme cellulase Trichoderma môi trường bán rắn: Cám 75%, trấu 24%, (NH4)2SO4 1%; độ ẩm 65%, pH = điều kiện nuôi cấy nhiệt độ phòng, thời gian thu nhận enzyme sau ngày ni cấy Bã khoai mì sau 20 ngày lên men với tỷ lệ giống phối trộn tối ưu 5%, hàm lượng tinh bột sau lên men 32,9% hay trình lên men giảm 48,45% so với tổng lượng tinh bột có bã khoai mì ban đầu Hàm lượng cellulose sau lên men 9,92% hay trình lên men giảm 34.4% so với tổng lượng cellulose có bã khoai mì ban đầu Việc xử lý ban đầu phân giải phần chất khó phân hủy, phần cịn lại tiếp tục phân giải q trình phân bón xuống đất Với phương pháp lên men bề mặt, sản phẩm sau lên men có độ ẩm sản phẩm 28%, màu sắc đạt tiêu chuẩn phân hữu vi sinh Các nguyên tố đa HVTH: HUỲNH VĂN HIẾU HDKH: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Trang 65 lượng nitơ: 1,29%, photpho: 0,13%, kali: 0,98% Tổng số vi sinh vật hữu ích: Vi sinh vật phân giải tinh bột 2x107 CFU/g, vi sinh vật phân giải cellulose 1,8 1.8x107 CFU/g 5.2 ĐỀ NGHỊ Trong trình tiến hành đề tài, đưa hướng dùng Aspergillus Trichoderma xử lý bã khoai mì Đây phương pháp ứng dụng thực tiễn, dễ triển khai trình xử lý chất thải hữu Vì thời gian có hạn nên chúng tơi nghiên cứu ứng dụng đối tượng bã khoai mì, sau nên áp dụng nhiều đối tượng khác Trong q trình sản xuất phân hữu bổ sung vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải lân, khoáng chất cần thiết cho trồng…nhằm đa dạng thành phần sản phẩm, ứng dụng hiệu cho loại trồng, nâng cao suất, sản phẩm an toàn Khảo sát đánh giá tác động gây chủng vi sinh môi trường xung quanh trước sử dụng để sản xuất đại trà HVTH: HUỲNH VĂN HIẾU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liện tham khảo nước 1- Hồng Kim Anh, Ngơ Kế Sương, Nguyễn Xích Liên, Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2006 2- Kiều Hữu Ảnh, Giáo trình vi sinh vật học công nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1999 3- Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Vi sinh vật học, NXB Giáo Dục, 2000 4- Nguyễn Lân Dũng, “Nghiên cứu sử dụng nấm sợi A.niger để nâng cao chất lượng sắn lát phục vụ chăn nuôi”, Kỷ yếu vi sinh vật công nghệ sinh học, hội thảo quốc gia khu vực nhân năm Loui Pasteur, Hà Nội, 1995 5- Nguyễn Lân Dũng Dương Văn Hợp, “Lựa chọn môi trường lên men ethanol trực tiếp từ tinh bột sắn sống”, Kỷ yếu vi sinh vật công nghệ sinh học, hội thảo quốc gia khu vực nhân năm Loui Pasteur, Hà Nội, 1995 6- Bùi Xuân Đồng, Nhóm nấm Hyphomycetes Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1986 7- Bùi Xuân Đồng, Nấm mốc phương pháp phòng chống, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1999 8- Vũ Thị Minh Đức, Thực tập vi sinh vật học, nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội, 2001 9- Nguyễn Thục Hạ, “Nghiên cứu sử dụng bã khoai mì để sản xuất acid citric A.niger phương pháp lên men xốp”, luận án cử nhân khoa học chuyên ngành, sinh học, Tp.HCM, 2000 10- Võ Thị Hạnh, “Sinh tổng hợp số đặc tính cellulose A niger nuôi môi trường đặc”, luận án tiến sĩ sinh học – Viện công nghệ sinh học VN, Viện sinh học nhiệt đới, 2004 11- Phạm Thị Ánh Hồng, Đinh Minh Hiệp, khoa sinh trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM, “Điều tra khảo sát phân bố chủng nấm mốc Trichoderma Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh Đơng Nam Bộ”, Hội nghị tổng kết NCCB KHTN khu vực phía nam 2005 12- Lê Duy Linh, Thực tâp nhỏ vi sinh, tủ sách Đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh, 1997 13- Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thị Thùy Dương, Xử lý chất thải hữu cơ, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2003 14- Nguyễn Đức Lượng, Cơ sở vi sinh vật công nghiệp, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2004 15- Nguyễn Đức Lượng, Vi sinh vật học công nghiệp, tập 2, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2002 16- Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, tập 1- Thí nghiệm hóa sinh học, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2002 17- Nguyễn Đức Lượng cộng sự, Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2003 18- Nguyễn Văn Mùi, Thực hành hóa sinh học, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, 2001 19- Trần Thanh Phong cộng sự, “Thu nhận cellulase Trichoderma reesei môi trường bán rắn”, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 10, số 07-2007 20- Trần Minh Tâm, Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch, NXB Nông Nghiệp, 2000 21- Trần Minh Tâm, Công nghệ vi sinh ứng dụng, nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, 2000 22- Trần Thị Trúc Thanh, “Nghiên cứu phân lập chủng vi sinh vật có khả phân hủy tinh bột sống”, Luận văn thạc sĩ ngành sinh học, Trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2008 23- Đồng Thị Thanh Thu, Tận dụng phế phụ liệu công nông nghiệp, giảng cao học sinh hóa, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, 2005 24- Đồng Thị Thanh Thu, Sinh hóa ứng dụng, tủ sách Đại học Khoa học Tự Nhiên thành phố Hồ Chí Minh, 1998 25- Lữ Thị Bích Thủy, “Nghiên cứu sử dụng nấm sợi làm giàu đạm bã khoai mì”, khoa cơng nghệ thực phẩm, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, 2005 26- Nguyễn Phú Thọ, “Phân vi sinh”, Bộ Môn CNSH, Đại học An Giang, 2006 27- Lê Ngọc Tú cộng sự, Hóa sinh cơng nghiệp, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, 1997 28- Nguyễn Thị Hồng Thương, Đồng Thị Thanh Thu, Đinh Minh Hiệp, “Khảo sát số yếu tố tác động trình sinh tổng hợp hệ enzyme chtinase chủng nấm mốc Trichoderma sp.”, Đại học Khoa Học Tự Nhiên- ĐHQG HCM 29- Nguyễn Đình Thưởng, Nguyễn Thanh Hằng, Cơng nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2007 30- Phạm Thanh Trúc, “Nghiên cứu khả phân giải cellulose bã cà phê Trichoderma spp.”, luận văn thạc sĩ, trường Đại Học Bách Khoa HCM, 2007 31- Lê Ngọc Tú cộng sự, Enzym vi sinh vật – tập 1,2, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, 1997 32- Lê Hồng Phú, “Nghiên cứu sinh tổng hợp Enzym Pectinase Cellulase từ Aspergillus niger ứng dụng để xử lý vỏ cà phê sản xuất phân hữu cơ”, Luận văn thạc sĩ ngành sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên HCM, 2003 33- Trần Cẩm Vân, Vi sinh vật học môi trường, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2005 34- Trung tâm sản xuất hơn, tài liệu hướng dẫn sản xuất – ngành: sản xuất tinh bột sắn, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, 2008 Tài liệu nước 35- Christian P.Kubicek, University of Technology, Viene, Austria and Gary E.Harman, Cornel University, Geneve, NY, USA, “Tricoderma and Gliocladium”, volume 1, Taylor and Fancis, 1998 36- Christian P.Kubicek, University of Technology, Viene, Austria and Gary E.Harman, Cornel University, Geneve, NY, USA, “Tricoderma and Gliocladium”, volume 1, Taylor and Fancis, 1998 37- Nduka Okfor, “An Intergrated Bio-systeme for the disposal of cassava wastes” Foundation for African development through International Biotechnology,1998 38- Balagopalan, G.Pandamaja and M.Genorge, “Improvement the nutritionnal value of cassava product using microbial technique” 39- Vincent W.Cohrane, “General and microbiological aspects of solid substrate fermentation”, Laboration de Biotechnologie Microbienne Tropicalle, Fance, 1999 40- Balagopalan, G.Pandmaja and M George, “Improvement the nutrionnal value of cassava product using microbial techniques” 41- Nguyen Ngoc Thao and Nguyen Hoai Huong, “Solid – state fermentation of cassava to increase protein content”, Applications of Biotechnology in Traditional Fermented Foods 42- T.panda, V S Bisaria and T.K.Ghoes, “Method toestimate growth of Trichoderma reesei and Aspergillus wentii in mixed culture on cellulosic substrates”, biochemical engineering reasearch centre, indian institute of technology, indian, 1988 43- Parification L Hirst, Jan Nielsen, Patrick A Sullivan and Maxwell G Shepherd, “Purication and Properties of a cellulase from Aspergillus niger” Depastment of Biochemitry, university of Otago, Dumedin, New Zealand, 1876 44- Nguyen Van Phong, Nguyen The Hoa Ly Nguyen Van Nhac and Du Thanh Hang, “Protein enrichment of cassava by products using Aspergillus niger and feeding the product to pigs”, Hue university of agriculture and forestry, 2002 45- Budit Fungsin, Suthkamol Suttikul, Ancharida Akracharany and Teerapatr Sriorakutara, “Conversion of cassava waste into sugar using Aspergillus niger and Tricoderma reesei for ethanol production” Thailand Institute of Scientific and Technological Reasearch 46- K Selby and C C Maitland, “The cellulase of Trichoderma viride separation of components involved the solubilization of cotton”, Shirley Institute, Didebury, Manchester, 1966 47- Belwu, M.A asifat A A and Yousuf, M.B, “Evalution of trichoderma harzannium treated cassava waste on the quality and of milk of goat”, Microbial Biotechnology and Dairy Science Laboratory, Departerment of Animal Production, University of Llorin, Nigernia, 2007 48- A D Neklyudov, G N Fedotov, and A N Ivankin, “Intensification of Composting Processes by Aerobic Microorganisms”, Moscow State Forest University, Mytishci, Moscow, Region, 141001 Russia, 2006 Tài liệu từ internet 49- http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=7442 50- http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=7438 51- http://en.wikipedia.org/wiki/Cellulase 52- http://en.wikipedia.org/wiki/Amylase 53- www.bio-link.org/sharing_day/fungalamylase.pd 54- http://www.ciat.cgiar.org/ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG  I THƠNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên: HUỲNH VĂN HIẾU - Ngày sinh: 10/05/1982 - Nơi sinh: Bình Định - Địa liên lạc: 493A/214 Cách Mạng tháng Tám, Phường 13, Quận 10, Tp Hồ Chí Minh - Điện thoại liên lạc: 0913758542 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2005: Tốt nghiệp Kỹ sư Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang - Hệ đào tạo: Chính qui năm - Năm 2007 đến nay: học viên cao học chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh - Trúng tuyển cao học: Năm 2007 - Mã số học viên: 03107698 ... ứng dụng vi sinh xử lý chất thải hữu cơ, sử dụng Aspergillus sp Trichoderma sp xử lý bã khoai mì để sản xuất phân hữu vi sinh 2.2 GIỐNG VI SINH VẬT 2.2.1 Tổng quan nấm mốc [4] Định nghĩa: Nấm sợi. .. đầu Với lý tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng nấm sợi Aspergillus sp Trichoderma sp xử lý bã khoai mì để sản xuất phân bón hữu vi sinh? ?? Thu thập lựa chọn chủng Aspergillus sp có khả sinh hoạt... Định Chun ngành: Cơng Nghệ Sinh Học MSHV: 03107698 1- TÊN ĐỀ TÀI: ? ?Nghiên cứu sử dụng nấm sợi Aspergillus sp Và Trichoderma sp Xử lý bã khoai mì để sản xuất phân bón hữu vi sinh? ?? 2- NHIỆM VỤ

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w