Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
225 KB
Nội dung
TUẦN 28 ------- ------- Thứ hai ngày tháng năm 2010 Môn : Toán BÀI: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : -Củng cố về kó năng giải và trìnhbày bài giải bài toán có lời văn: Tìm hiểu bài toán (Bài toán cho biết gì, bài toán yêu cầu tìm gì?) Giải bài toán II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và 4. Lớp làm bảng con: So sánh : 55 và 47 16 và 15+3 2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải Gọi HS đọc đề toán và trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết những gì?hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT. Cho HS nêu phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra kết quả và trình bày bài giải. - Bài giải gồm những gì? Học sinh thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc đề toán và tự tìm hiểu. Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK. Gọi học sinh trình bày bài giải. Bài 2: HS đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: HS đọc đề, TT và tự trình bày bài giải. 2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên bảng. 57 > 47 16 < 15+3 Học sinh nhắc tựa. 2 học sinh đọc đề toán trong SGK. Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. -Câu lời giải, phép tính và đáp số. Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán: 4 nhóm hoạt động : TT và giải bài toán Học sinh giải VBT và nêu kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Chuẩn bò tiết sau. Nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Thực hành ở nhà. Tập đọc Bài :NGÔI NHÀ I.MỤC TIÊU HS đọc dúng, nhanh được cả bài “ Ngôi nhà”. Luyện đọc đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gọi 2 HS đọc bài Mưu chú sẻ và trả lời câu hỏi SGK. - GV nhận xét cho điểm HS- Giới thiệu bài tập đọc “ Ngôi nhà” - GV đọc mẫu lần 1 * GV ghi các từ : hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức lên bảng và cho HS đọc -Cho HS phân tích các tiếng khó - GV kết hợp giảng từ. - Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng dòng của bài thơ * Cho HS đọc đoạn 1 ( khổ thơ đầu ) HS đọc đoạn 2. ( khổ thơ cuối ) Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Hướng dẫn thi đọc -Cả lớp gấp sách đọc thuộc bài thơ * Tìm tiếng trong bài có vần yêu? - Cho HS đọc những dòng thơ có tiếng yêu? * Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu? * HS đọc bài , lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn Lắng nghe - Lắng nghe biết cách đọc. - HS ghép chữ khó - HS nhắc lại nghóa các từ - HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - 3 HS đọc đoạn 1 ( khổ thơ đầu ) - 3 HS đọc đoạn 2. ( khổ thơ cuối ) 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - HS thi đua đọc thuộc bài theo nhóm, theo bàn * Tiếng : yêu - 4-5 em đọc. * HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần iêu Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk - Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần iêu, yêu theo nhóm -Nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học Tiết 2 - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau - Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ nhìn thấy gì, nghe thấy gì, ngửi thấy gì? - Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước? - Cho HS đọc toàn bài - Hãy đọc diễn cảm bài thơ? * GV treo bảng phụ có ghi bài thơ GV hướng dẫn HS học thuộc bài tại lớp bằng cách xoá dần tiếng trong bài, chỉ để lại các tiếng đầu câu * GV cho HS quan sát tranh và luyện nói theo mơ ước của mình - GV nhận xét cho điểm * Hôm nay học bài gì? - Gọi một HS lên đọc thuộc lòng bài thơ - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà Chuẩn bò bài “ Quà của bố” Nhận xét tiết học viết bảng con. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới - Lắng nghe. - Theo dõi đọc thầm - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi - Ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ nhìn thấy hàng xoan ,hoa xoan, nghe thấy tiếng chim, ngửi thấy mùi thơm của rạ mới. -Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước - 3 HS đọc toàn bài - 3-4 em * Đọc cá nhân nối tiếp từng dòng. - HS thi đọc thuộc bài tại lớp * HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành nói theo mình mơ ước - lắng nghe. Môn : ĐẠO ĐỨC Bài : CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT(T1) I . MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Học sinh hiểu : Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Cách chào hỏi , tạm biệt - Học sinh có thái độ : Tôn trọng , lễ độ với mọi người - Quý trọng những bạn biết chào hỏi , tạm biệt đúng . II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn Đònh : hát , chuẩn bò đồ dùng HT . 2.Kiểm tra bài cũ : - Khi nào thì em nói lời cảm ơn ? - Khi nào em phải xin lỗi ? - Biết cảm ơn xin lỗi đúng lúc là thể hiện điều gì ? 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu trò chơi “Vòng tròn Chào hỏi ” GV giới thiệu và ghi đầu bài trên bảng - Tổ chức chơi “ Vòng tròn chào hỏi ” - Giáo viên điều khiển trò chơi đứng giữa 2 vòng tròn và nêu các tình huống để Học sinh đóng vai chào hỏi . Vd : + Hai người bạn gặp nhau + Học sinh gặp thầy giáo cô giáo ở ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn . Hoạt động 2 : Thảo luận lớp + Cách chào hỏi trong các tình huống giống hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ? +Khi chia tay với bạn em nói như thế nào ? + Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào hỏi . Em chào họ và được đáp lại . Em gặp một người bạn , em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? * Giáo viên kết luận :Cần chào hỏi khi gặp gỡ , tạm biệt khi chia tay . Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau . Cho Học sinh đọc câu tục ngữ : “ Lời chào cao hơn mâm cỗ ” 4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học , Học sinh đọc lại đầu bài HS ra sân đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm , đối diện nhau . Số người 2 vòng bằng nhau . Học sinh chào hỏi nhau xong 1 tình huống thì người đứng vòng ngoài sẽ chuyển dòch để đóng vai với đối tượng mới , tình huống mới . Học sinh suy nghó , trao đổi trả lời Chào hỏi trong các tình huống khác nhau phụ thuộc vào đối tượng , không gian , thời gian Em nói “ Chào tạm biệt ” Em rất vui khi được người khác chào hỏi mình - Em rất vui . - Rất buồn và em sẽ nghó ngợi lan man không biết mình có làm điều gì buồn lòng bạn để bạn giận mình không ? tuyên dương HS hoạt động tích cực . Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học . Chuẩn bò bài học tuần sau . - Học sinh lần lượt đọc lại . Thứ ba ngày tháng năm 2010 Môn: Tập viết BÀI: TÔ CHỮ HOA H- I- K I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : -Giúp HS biết tô chữ hoa H- I- K -Viết đúng các vần , các từ ngư õ– chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, ; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết các từ trong nội dung bài viết tiết trước. 2.Bài mới :Nêu nhiệm vụ của giờ học. Hướng dẫn tô chữ hoa: HD HS quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Nêu quy trình viết, tô chữ trong khung chữ. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố :Gọi HS đọc lại nội dung bài viết Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng các từ: gánh đỡ, sạch sẽ. HS nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết. QS GV tô trên khung chữ mẫu. HS đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. CHÍNH TẢ Bài : NGÔI NHÀ I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt HS chép lại chính xác, trình bày đúng và đẹp khổ thơ 3 của bài “Ngôi nhà” Làm đúng các bài tập chính tả:Điền iêu hoặc yêu. Điền c hoặc k II. Đồ dùng dạy học GV: bảng phụ chép sẵn bài : Ngôi nhà và bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Gọi HS lên bảng viết các từ mà tiết trước các em viết sai - Chấm vở của một số em phải viết lại bài của tiết trước - Nhận xét cho điểm* Giới thiệu bài viết : “Ngôi nhà” GV treo bảng phụ đã viết sẵn khổ 3 - Cho HS đọc thầm bài viết - Cho HS tìm tiếng khó viết Viết bảng con chữ khó viết - GV kiểm tra lỗi, sửa lỗi * GV cho HS chép bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách viết bài: - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm, nhận xét * Cho 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài 3 - Cách làm như bài 2 - Khen một số em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn HS nhớ các quy tắc chính tả Về nhà chép lại bài, đẹp khổ thơ Ai viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại, chú ý sửa lỗi sai * HS lên bảng viết , dưới lớp theo dõi nhận xét bạn - Những học sinh viết sai lỗi - Lắng nghe - Lắng nghe * Quan sát bài viết. - HS đọc thầm và nêu các chữ khó viết - HS tìm và phân tích và viết bảng Yêu,mộc mạc,đất ,nước. * HS viết bài vào vở - Khi viết ta cần ngồi ngay lưng. - Nghe để viết. - HS đổi vở sửa bài - 2/3 số học sinh của lớp. * Điền iêu hay yêu HS thi đua làm nhanh bài - Điền c hay k - HS làm vào vở bài tập - Điền c hay k HS làm bài vào vở - Nghe rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe cô dặn dò Môn : Luyện giải Toán BÀI : 104 + 105 I.Mục tiêu, yêu c ầ u c ầ n đđ ạ t : Sau bài học, HS củng cố về: - So sánh các số có 2 chữ số II .Yêu c ầ u c ầ n đđ ạ t :thực hiện đươc các BT trong VBT III Đồ dùng dạy học: - VBT IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC. Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng con BT1 bài số 104 trang 39 VBT 2.Bài mới: 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập (Phần VBT trang 39 ) Bài 2 &3 : HS nêu yêu cầu bài tập , làm nhanh Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS đọc đề rồi hướng dẫn HS giải nhanh vào vở. Bài 5 HS nêu yêu cầu bài tập , làm nhanh (Phần VBT trang 40 ) 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : học bài, xem bài mới. Hoàn thành các bài tập 1 Bảng con Khoanh vào số lớn nhất và số bé nhất. HS làm VBT và nêu kết qủa Viết số theo thứ tự Thực hiện vơ ûbài tập .Tự giải. Đúng ghi đ, sai ghi s Thực hiện vơ ûbài tập .Tự giải Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà CHIỀU Môn : Toán nâng cao BÀI : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ. I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về: -Các số có hai chữ số. II .Yêu c ầ u c ầ n đđ ạ t : Thực hiện được các BT GV đưa ra III Đồ dùng dạy học: -Mô hình bài tập biên soạn, vở HS IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC: GV đọc HS viết số BT1 trang 36 VBT 2.Bài mới: .Hướng dẫn học sinh làm BT Bài 1: Điền số: Có các số sau: 4, 5, 7, 3 HS Lớp bảng con, 3 HS làm bảng lớp. Em có thể xếp được bao nhiêu số có hai chữ số.Các số đó là số nào? Bài 2: Ba bạn Hoa, Hồng, Lan chia nhau 7 viên bi. Hoa lấy ít hơn Hồng, Hồng lấy ít hơn Lan .Hỏi mỗi bạn lấy bao nhiêu bông hoa. Gọi HS đọc đề toán . Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. 4.Củng cố – dặn dò: Nhận xét, tuyên dương 4.Dặn dò : học bài, xem bài mới. Có 6 số có hai chữ số Các số đó là: 45, 54, 47, 74, 57, 75 70 – 40 + 20 - 50 = 0 2 học sinh đọc đề toán. Hoa lấy 1 viên bi Hồng lấy 2 viên bi Lan lấy 4 viên bi Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà. Môn : Thủ công BÀI: CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 1) I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác. -Cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bò 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn đònh: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Ghim hình vẽ mẫu lên bảng. + Đònh hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu . Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện Giáo viên hướng dẫn mẫu. Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác: GV thao tác từng bước yêu cầu HS QS Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1) Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có kẻ ô li. Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3) HD HS cắt rời hình tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB, AC. Cho HS cắt dán hình tam giác trên giấy có kẻ ô ly. 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng Chuẩn bò bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán… Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác Môn: Tiếng Việt tự học BÀI TẬP ĐỌC - CHÍNH TẢ: NGÔI NHÀ I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: Làm bài tâp phần tập đọc bài ngôi nhà. Chép lại chính xác không mắc lỗi bài : Ngôi nhà Làm BT 2,3 chính xác II Chuẩn bò: - Vở BT, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra vở rèn chữ viết bài trước 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : a)Làm vở bài tập phần bài tập tập đọc Bài .1 Viết tiếng có vần iêu Bài 2. Viết lại những dòng thơ trong bài tả tiếng chim? b)Làm vở bài tập phần bài tập chính tả . Bài 2. Điền iêu hoặc yêu . Viết vào vở BT phần viết chính tả GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết 6 học sinh Nhắc lại Thời khóa biểu, cánh diều, buoir chiều. Thực hiện theo hướng dẫn của GV. HS làm nhanh . Hiếu chăm ngoan, học giỏi, có năng khiếu vẽ. Bố mẹ rất yêu quý Hiếu. Thực hiện ở vở BTTV Chép lại bài :Ngôi nhà Chấm chữa 3Nhận xét tiết học, tuyên dương. 4.Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới. Thực hiện ở nhà. Thứ tư ngày tháng năm 2010 MÔN : THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: -Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc cả bài. -Ôn trò chơi “Tâng cầu”. Yêu cầu tham gia trò chơi một cách chủ động. II.Chuẩn bò: -Dọn vệ sinh nơi tập. Chuẩn bò còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi học sinh mỗi quả. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mỡ đầu: Tập trung học sinh. Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học. Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên ở sân trường 50 - 60 m. 2.Phần cơ bản: Ôn bài thể dục: 2 – 3 lần. Chú ý sửa sai từng động tác cụ thể . Tổ chức cho các em tập dưới dạng trò chơi thi đua có đánh giá xếp loại. + Trò chơi: Tâng cầu : 10 – 12 phút. + Dành 3 – 4 phút cho các em ôn tập sau đó tổ chức thi trong mỗi tổ xem ai là người có số lần tâng cầu nhiều nhất. Tổ chức cho các em thi tâng cầu xem ai tâng được nhiều nhất sẽ được thắng cuộc và được đánh giá cao trong lớp. 3.Phần kết thúc : Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 1 phút. Tập động tác điều hoà của bài thể dục 2X 8 nhòp. GV cùng HS hệ thống bài học. 4.Nhận xét giờ học. Đứng tại chỗ, khởi động. NắmYC nội dung bài học. HS thực hiện theo HD của GV. Học sinh ôn các động tác của bài thể dục theo hướng dẫn của giáo viên và lớp trưởng. Từng tổ trình diễn các động tác, các tổ khác theo dõi và cùng giáo viên đánh giá nhận xét xếp loại. HS nhắc lại cách chơi và ôn tập. Học sinh thi đua tâng cầu lần lượt theo từng học sinh. Cả lớp cổ vũ động viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng. Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học và tập lại động tác điều hoà theo nhóm và lớp. [...]... : Giải Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài và đọc đề Số ô tô có tất cả là: toán Giáo viên HD các em dựa vào tranh 5 + 2 = 7 (ô tô) để hoàn chỉnh bài toán: Đáp số : 7 ô tô Bài 2: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm tắt tự hoạt động : “nhìn tranh: Nêu TT bài toán rồi giải theo nhóm bài toán và giải bài toán đó” Giải: Số con thỏ còn lại là: 8 – 3 = 5 (con) Đáp số : 5 con thỏ... kể trước lớp cánh hoa ra làm nhiều sợi? * Để mẹ được sống lâu - Qua câu chuyện này em hiểu được - Là con phải biết hiếu thảo với cha điều gì? mẹ * GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Kể lại câu chuyện cho gia đình nghe, chuẩn bò cho tiết kể sau - Nghe để thực hiện Môn : Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : Giúp học sinh tự rèn kó năng giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học : -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các... Lắng nghevà thực hiện Môn : Toán BÀI: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : Giúp học sinh rèn kó năng: -Giải bài toán có văn -Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 II.Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ 2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi Nêu các bước giải bài toán có văn phép tính, ghi đáp số... của bài Đáp số : 10 cái thuyền Giáo viên cho học sinh tự đọc đề và Giải: hoàn chỉnh phần TT, rồi giải bài toán Số bạn nam tổ em là: vào VBT 9 – 5 = 4 (bạn nam) Đáp số : 4 bạn nam Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng Gọi học sinh đọc đề toán, nêu TT bài lớp toán và giải Học sinh giải: Số hình tròn không tô màu là: Bài 3: Cho HS tự làm vào VBT rồi chữa 15 – 4 = 11 (hình... Trang trí lớp, vệ sinh tốt CTMN Môn : HS nêu 1 số bạn chưa ngoan , chưa trật tự trong lớp tự giác HS ra chỉ tiêu cho tổ mình Toán BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : -Rèn kó năng lập đề toán rồi tự giải và viết bài giải II.Đồ dùng dạy học : -Bộ đồ dùng toán 1 -Các tranh vẽ SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ Gọi học sinh giải bài tập 3 và... 12 15 1 Giải: 7 Bài 4: Cho học sinh dựa vào TT và giải bài Số hình tam giác không tô màu là: toán rồi nêu kết quả 8 – 4 = 4 (tam giác) 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài Đáp số : 4 tam giác Nhận xét tiết học, tuyên dương Nhắc lại tên bài học Dặn dò: Chuẩn bò tiết sau Nêu lại các bước giải bài toán Thứ năm ngày tháng năm 2010 MÔN : THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : -Ôn bài thể dục... làm vào VBT rồi chữa 15 – 4 = 11 (hình tròn) bài trên lớp Đáp số : 11 hình tròn Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho HS quan sát hình vẽ và đọc TT bài Nhắc lại tên bài học toán Giáo viên hướng dẫn học sinh giải Nêu lại các bước giải toán có văn 4.Củng cố, dặn dò:Hỏi tên bài Thực hành ở nhà Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò tiết sau CHIỀU Môn: Tiếng Việt tự học BÀI TẬP... các em đánh vần HS khá ïSửa lỗi phát âm giỏi đọc trơn, ngắt nghỉ và diễn cảm Gọi HS đọc cá nhân GV giúp đỡ các HS đọc chậm Hỏi một số câu hỏi SGK Chú trọng HS TB,yếu Cho điểm các HS đọc tốt, tiến bộ 3.Củng cố : Gọi đọc bài trên bảng Thi tìm tiếng có vần trong văn bản và Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng ngoài văn bản: oc, ay Ngọc, chạy 4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà Thứ sáu ngày tháng năm... ghi tựa Học sinh nhắc tựa Hướng dẫn học sinh giải các bài tập Giải: Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài Số búp bê còn lại trong cửa hànglà: Học sinh tự TT bài toán hoặc dựa vào phần TT để viết số thích hợp vào chỗ chấm để có TT bài toán và giải vào VBT rồi nêu kết quả bài giải 15 – 2 = 13 (búp bê) Đáp số : 13 búp bê Giải: Số máy bay còn lại trên sân là: 15 – 2 = 10 (máy bay) Đáp số : 12 máy bay... trò chơi viên và lớp trưởng thi đua có đánh giá xếp loại + Trò chơi: Tâng cầu: 10 – 12 phút Từng tổ trình diễn các động tác, các + Dành 3 – 4 phút cho các em ôn tập sau tổ khác theo dõi và cùng giáo viên đó tổ chức thi trong mỗi tổ xem ai là người có số lần tâng cầu nhiều nhất Tổ chức cho các em thi tâng cầu xem ai tâng được nhiều nhất sẽ được thắng cuộc và được đánh giá cao trong lớp 3.Phần kết thúc . hai ngày tháng năm 2010 Môn : Toán BÀI: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt : -Củng cố về kó năng giải và trìnhbày bài giải bài toán có lời. bài giải bài toán có lời văn: Tìm hiểu bài toán (Bài toán cho biết gì, bài toán yêu cầu tìm gì?) Giải bài toán II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi các bài