1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ ôn LUYỆN TUYỂN SINH 10

33 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1. ( 3 điểm )

  • Câu 2. ( 5 điểm)

  • Câu3. (12 điểm)

  • Sống trong đời sống

Nội dung

ĐỀ THI NGỮ VĂN ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1,0 điểm) Hãy nêu tình đặc sắc nhà văn Nguyễn Minh Châu tạo dựng truyện ngắn Bến quê Xây dựng tình ấy, tác giả nhằm thể điều gì? Câu (1,0 điểm) Để cổ động phong trào Tết trồng cây, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết hai câu thơ mà người Việt Nam quen thuộc: Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân Trong hai câu thơ Bác, trường hợp từ xuân dùng theo nghĩa gốc, trường hợp dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa(nếu có) từ xuân gọi biện pháp tu từ gì? Câu (1,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ bật hai câu thơ sau: Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ, Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ (Hồ Chí Minh, Ngắm trăng) Câu (2,0 điểm) Cho câu chủ đề sau: Ông họa sĩ nhân vật phụ tiêu biểu truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nhà văn Nguyễn Thành Long Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ em nhân vật Câu (5,0 điểm) Phân tích vẻ đẹp chị em Thúy Kiều qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du - Ngữ văn 9, tập 1) ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1,0 điểm) Bài thơ Đồn thuyền đánh cá có nhiều từ hát, thơ khúc ca Đây khúc ca tác giả làm thay lời ai? Câu (1,5 điểm) Hãy xác định từ chuyển loại có ví dụ rõ chúng chuyển từ từ loại sang: a) Trên đồng cạn, đồng sâu, Chồng cày vợ cấy, trâu bừa (Ca dao) b) Nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác định thắng lợi hồn tồn (Hồ Chí Minh) c) Câu chuyện kể lại chi tiết Câu (1,0 điểm) Giải thích nghĩa hai thành ngữ ăn đơm nói đặt; khua mơi múa mép cho biết hai thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu (1,5 điểm) Mở đầu thơ Cảnh khuya, sáng tác chiến khu Việt Bắc năm 1947, Bác Hồ viết: Tiếng suối ttiếng hát xa Theo em, phép tu từ so sánh câu thơ có đặc sắc? Hãy nêu rõ xúc cảm mà biện pháp nghệ thuật gợi tâm hồn em Câu (5,0 điểm) Phân tích nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ- Ngữ văn 9, tập Từ nêu suy nghĩ tình cảm nhà văn người phụ nữ xã hội cũ ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1,0 điểm) Cho chuỗi kết hợp đây, chuỗi thành câu? Chuỗi chưa thành câu? Vì sao? a) Qua tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao cho ta thấy nỗi thống khổ người dân xã hội thuộc địa nửa phong kiến b) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vơ vàn kính yêu dân tộc Việt Nam, chiến sĩ cộng sản vĩ đại, nhà văn hóa lớn nhân loại Câu (0,75 điểm) Nhan đề thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính có khác lạ? Một hình ảnh bật thơ xe khơng kính Vì nói hình ảnh độc đáo? Câu (1,25 điểm) Cho hai câu thơ sau: Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ) a/ Xác định biện pháp tu từ bật hai câu thơ b/ Viết đoạn văn giới thiệu vài nét tiêu biểu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Câu (2,0 điểm) Cho ca dao sau: Rủ xuống biển mò cua Đem nấu mơ chua rừng Em chua Non xanh nước bạc ta đừng qn a) Có liên quan từ chua câu với câu đầu bài? Tìm ý nghĩa từ chua ca dao hay nó? b) Có thể thay cụm từ non xanh nước bạc non xanh nước biếc không? Vì sao? c) Hãy ý nghĩa ca dao Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích tranh tâm tình đầy xúc động” Hãy phân tích đoạn thơ để làm sáng tỏ ý kiến ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1,0 điểm) Tình truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nhận xét cốt truyện tình truyện ngắn này, theo tác giả Nguyễn Thành Long, “một chân dung” Đó chân dung ai, nhìn suy nghĩ nhân vật nào? Câu (1,0 điểm) Phân tích cấu trúc câu sau thuộc kiểu câu (xét theo cấu trúc cú pháp): a/ Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nơ lệ (Hồ Chí Minh) b/ Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rông thêm (Nguyễn Minh Châu) Câu (1,0 điểm) Trong trường hợp sau, trường hợp từ “mua” dùng theo nghĩa gốc, trường hợp dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa (nếu có) gì? a) Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi b) Bán anh em xa, mua láng giềng gần c) Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Câu (2,0 điểm) Nét đặc sắc nội dung nghệ thuật khổ thơ sau: Trăng tròn vành vạnh Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật (Nguyễn Duy, Ánh trăng) Câu (5,0 điểm) Cảm nhận cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi trở thơ Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,5 điểm) a/ Hồng Lê thống chí Ngô Gia Văn Phái Đoạn trường tân Nguyễn Du tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm trên? b/ Cho đoạn thơ sau: Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn… - Chép xác 10 câu thơ cho biết đoạn thơ em vừa chép nằm thơ nào? Tác giả ai? - Trong đoạn thơ vừa chép, tác giả thể phẩm chất cao đẹp người đồng mình? Câu 2.(1,0 điểm) Cho biết cách nói số cách nói sau có sử dụng phép nói quá: chưa ăn hết, đẹp tuyệt vời, tấc đến trời, khơng có mặt, chữ bẻ đơi khơng biết, sợ vã mồ hôi, cười vỡ bụng, rụng rời chân tay, tức lộn ruột, ngáy sấm, nghĩ nát óc, đứt khúc ruột Câu 3.(1,0 điểm) Trong trường hợp sau, trường hợp từ “mưa” dùng theo nghĩa gốc, trường hợp dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa (nếu có) gì? a) Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời (Phạm Tiến Duật) b) Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm (Nguyễn Du) c) Quản bao tháng đợi năm chờ Nghĩ người ăn gió nằm mưa xót thầm (Nguyễn Du) d) Vật vẫy gió tn mưa Dầm dề giọt ngọc thẫn thờ hồn (Nguyễn Du) Câu 4.(1,5 điểm) Cho câu chủ đề sau: “Truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu gợi suy ngẫm người đời” Hãy viết đoạn văn diễn dịch đến câu từ câu chủ đề Câu 5.(5,0 điểm) Cảm nhận thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật (Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Cho đoạn trích sau: “ Chúng kể cho tơi nghe sống buồn tẻ chúng, chuyện làm tơi buồn lắm; chúng kể cho tơi nghe chim bẫy sống nhiều chuyện trẻ khác, nhớ lại chưa chúng nói lời bố dì ghẻ Thường chúng đề nghị tơi kể chuyện cổ tích;( ) Tơi kể cho chúng nghe nhiều bà Một hôm, thằng lớn thở dài nói : - Có lẽ tất bà tốt , bà tớ ngày trước tốt Nó thường nói cách buồn bã : ngày trước, trước kia, có thời Dường sống trái đất trăm năm, mười năm” a, Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả ai? b, Trong số từ ngữ câu in đậm, đâu lời dẫn trực tiếp, đâu lời dẫn gián tiếp, đâu lời dẫn? c, Vận dụng phương châm hội thoại học, giải thích nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ “có lẽ” nhận xét mình? Cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu 2.(1,0 điểm) Trong đoạn thơ sau, điểm tựa có dùng thuật ngữ vật lí khơng? Ở đây, có ý nghĩa gì? Nếu làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui làm người lính đầu Trong đêm tối tim ta làm lửa (Tố Hữu, Chào xuân 67) Câu 3.(1,0 điểm) So sánh hai dị câu ca dao: - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Râu tôm nấu với ruột bù Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon Cho biết trường hợp này, “gật đầu” hay “gật gù” thể thích hợp ý nghĩa cần biểu đạt? Vì sao? Câu 4.(2,0 điểm) Phân tích nét nghệ thuật độc đáo hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương, Viếng lăng Bác) Câu 5.(5,0 điểm) Cảm nhận em đoạn trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du – Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục năm 2005) ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Đọc câu sau: Khi người ta ngồi 70 xn tuổi tác cao, sức khỏe thấp Cho biết dựa sở nào, từ xuân thay cho từ tuổi Việc thay từ câu có tác dung diễn đạt nào? Câu 2.(0,75 điểm) Những đoạn văn sau trình bày nội dung theo cách nào? Xác định câu chủ đề (nếu có): a) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng sương, từ từ nhô lên ngàn dãy núi đồi lẹt xẹt Bầu trời tươi sáng Tất thung lũng màu vàng Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ ngào ngạt mùi lúa chín b) Nghệ thuật thơ Nhật kí tù phong phú Có lời phát biểu trực tiếp, đọc hiểu Có lại dùng lối ngụ ngơn thâm thúy Có tự sự, có trữ tình, hay vừa tự sự, vừa trữ tình Lại có châm biếm Nghệ thuật châm biếm nhiều vẻ c) Trần Đăng Khoa biết yêu thương Em thương bác đẩy xe bò mồ hôi ướt lưng, căng sợi dây thừng chở vôi cát xây trường học, mời bác nhà … Em thương thầy giáo hơm trời mưa đường trơn bị ngã, dân làng đắp lại đường Câu 3.(1,25 điểm) Trong hai câu thơ sau, từ hoa thềm hoa, lệ hoa dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi tượng chuyển nghĩa làm xuất từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao? Nỗi thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa bước lệ hoa hàng! (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 4.(2,0 điểm) a/ Ở đoạn kết truyện, tác giả tập trung miêu tả chân dung cử nhân vật Nhĩ với vẻ khác thường (Truyện ngắn Bến quê – Nguyễn Minh Châu) Hãy viết đoạn văn giải thích ý nghĩa chi tiết b/ Giới thiệu vài nét tiêu biểu tác giả Nguyễn Minh Châu truyện ngắn Bến q Câu 5.(5,0 điểm) Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó phẩm chất đáng quý người chiến sĩ Cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Hãy phân tích thơ Đồng chí Chính Hữu để làm sáng tỏ điều ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Tình bộc lộ sâu sắc cảm động tình cha ơng Sáu bé Thu truyện ngắn Chiếc lược ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng Câu 2.(1,0 điểm) Trong trường hợp sau, trường hợp từ “mòn” từ “”mặt trời” dùng theo nghĩa gốc, trường hợp dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa (nếu có) gì? a) Đá mịn chẳng mịn Chàm nâu thêm đậm, phấn son chẳng nhòa (Tố Hữu) b) Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) c) Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) d) Kìa mặt trời Nga bừng chói phương đơng Cây cay đắng mùa (Chế Lan Viên) Câu 3.(1,5 điểm) a) Chỉ sửa lỗi dùng từ câu sau: + Lĩnh vực kinh doanh béo bổ thu hút đầu tư nhiều công ti lớn giới + Ngày xưa Dương Lễ đối xử đạm bạc với Lưu Bình Lưu Bình thấy xấu hổ mà chí học hành, lập thân + Báo chí tấp nập đưa tin kiện SEA Games 22 tổ chức Việt Nam b) Trong tổ hợp từ sau đây, tổ hợp thành ngữ, tổ hợp tục ngữ? Giải thích nghĩa thành ngữ, tục ngữ + Gần mực đen, gần đèn sáng + Được voi địi tiên + Đánh trống bỏ dùi + Nước mắt cá sấu + Chó treo mèo đậy Câu 4.(1,5 điểm) Vận dụng kiến thức từ láy để phân tích nét bật việc dùng từ câu thơ sau: Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh (Nguyễn Du, Truyện Kiều) Câu 5.(5,0 điểm) Cảm nhận đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều (Trích Truyện Kiều Nguyễn DuNgữ Văn 9, tập 1) ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) a) Xác định thành phần tình thái, thành phần phụ thành phần gọi đáp câu sau: - Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời (Thanh Hải) - Ngẫm tơi nói lấy sướng miệng thơi (Tơ Hồi) - Trên chặng đường dài suốt 50,60 ki-lơ-mét, gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng,… (Theo Hoàng Văn Huyền) b) Các câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào: - Hứa hươu hứa vượn - Vàng thử lửa thử than Chng kêu thử tiếng, người ngoan thử lời - Ơng nói gà, bà nói vịt - Dây cà dây muống Câu 2.(1,0 điểm) Cho câu thơ sau: Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng (Nguyễn Đình Chiểu, Truyện Lục Văn Tiên) Hãy giải thích ý nghĩa cụm từ “kiến nghĩa bất vi” nêu quan niệm Nguyễn Đình Chiểu người anh hùng Câu 3.(1,0 điểm) Ca dao có câu: Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều Từ chiều chiều chiều với từ chiều chín chiều từ đồng âm hay đồng nghĩa? Tai sao? Câu 4.(2,0 điểm) Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em điều mà người cháu suy ngẫm bà đời bà bốn câu thơ sau : Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ (Bằng Việt, Bếp lửa) Câu 5.(5,0 điểm) Phân tích tình u làng, yêu nước nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân (Ngữ văn 9, tập 1) 10 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 18 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(0,75điểm) Đọc đoạn trích sau: Đứa bé nghe tiếng rao, dưng cất tiếng nói: “Mẹ mời sứ giả vào đây.” Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông tâu với vua sắm cho ta ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt, ta phá tan lũ giặc này.” (Thánh Gióng) Phân tích từ xưng hơ mà cậu bé dùng để nói với mẹ với sứ giả Cách xưng hơ nhằm thể điều gì? Câu 2.(1,5 điểm) Trong trường hợp sau, trường hợp từ “tay” dùng theo nghĩa gốc, trường hợp dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa (nếu có) gì? a/ Thương tay nắm lấy bàn tay (Chính Hữu) b/ Một tay gây dựng đồ, Bấy lâu bể Sở, sơng Ngơ tung hồnh (Nguyễn Du) c/ Tập tầm vơng, tay khơng tay có Tập tầm vó, tay có tay khơng (Đồng dao) d/ Được lời cởi lòng, Giở kim thoa với khăn hồng trao tay (Nguyễn Du) e/ Cũng nhà hành viện xưa nay, Cũng phường bán thịt tay buôn người (Nguyễn Du) g/ Tay ta tay búa, tay cày Tay gươm, tay súng dựng xây nước nhà (Tố Hữu) Câu 3.(0,75 điểm) Xác định biện pháp tu từ bật đoạn văn sau: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Câu 4.(2,0 điểm) Cảm nhận củ em vẻ đẹp khung cảnh ngày xuân qua bốn câu thơ đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều Nguyễn Du): Ngày xuân én đưa thoi, Thiều quang chín chục đẫ ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Câu 5.(5,0 điểm) Phân tích thơ Đồn thuyền đánh cá nhà thơ Huy Cận (SGK Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD năm 2005) 19 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 19 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Bộ phận in đậm câu sau thành phần gì? a/ Ăn ăn miếng ngon Làm chọn việc cỏn mà làm (Ca dao) b/ Sương chùng chình qua ngõ Hình thu (Hữu Thỉnh, Sang thu) c/ Mèo, nhà tơi có hai d/ Nhà, bà có hàng dãy phố Ruộng, bà có hàng trăm mẫu nhà quê Câu 2.(1,0 điểm) Chỉ phép lặp từ ngữ phép để liên kết câu đoạn trích sau đây: - Họa sĩ đến Sa Pa! Ở viết Tôi đường ba mươi năm Trước Cách mạng tháng Tám, chở lên chở nhiều họa sĩ bác Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này… (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu 3.(1,0 điểm) Xác định biệ pháp tu từ bật đoạn thơ sau: Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Tia nắng tía nhảy hồi ruộng lúa Núi uốn áo the xanh Đồi thoa son nằm ánh bình minh (Đồn Văn Cừ, Chợ tết ) Câu 4.(2,0 điểm) Viết đoạn văn trình bày cảm nhận suy nghĩ em đoạn kết thơ Đồng chí Chính Hữu: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tơí Đầu súng trăng treo Câu 5.(5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau thơ Bếp lửa nhà thơ Bằng Việt: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng - bếp lửa! 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 20 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Trong đoạn trích sau đây, từ in đậm vốn thuộc từ loại chúng dùng từ thuộc từ loại nào? a/ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b/ Làm khí tượng, cao lí tưởng (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) c/ Những băn khoăn làm cho nhà hội họa khơng nhận xét gái ngồi trước mặt đằng (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Câu 2.(1,0 điểm) Trong từ vai, miệng, chân, tay, đầu đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển? Phương thức chuyển nghĩa (nếu có) phương thức gì? Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tau nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng canhị bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Chính Hữu, Đồng chí) Câu 3.(1,0 điểm) Giới thiệu vài nét tác giả Phạm Tiến Duật tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Câu 4.(2,0 điểm) Cho ba câu thơ sau: Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng (Bằng Việt, Bếp lửa) a/ Vì hai câu thơ tác giả dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? b/ “Ngọn lửa” có ý nghĩa gì? Những câu thơ hiểu nào? c/ Viết đoạn văn trình bày cảm nhận em đoạn thơ Câu 5.(5,0 điểm) Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương (SGK Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục năm 2005) 21 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 21 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (8 điểm) Có ý kiến cho rằng: Che dấu khuyết điểm thân không làm ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng thêm ta chân thành cơng nhận khuyết điểm Hãy trình bày suy nghĩ em ý kiến Câu 2: (12 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Phương Định thể qua đoạn văn sau: […] - Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá! Tôi chạy vào, bỏ bàn tay xòe Nho viên đá nhỏ Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng […] Ở đây, cao điểm đầy bom có mưa đá Những niềm vui trẻ tơi lại nở tung ra, say sưa, tràn đầy […] Nhưng tạnh Tạnh nhanh mưa đến Sao chóng thế? Tơi thẫn thờ, tiếc khơng nói Rõ ràng không tiếc viên đá Mưa xong tạnh thơi Mà tơi nhớ đấy, mẹ tơi, cửa sổ, ngơi to bầu trời thành phố Phải, đó…Hoặc cây, vịm tròn nhà hát, bà bán kem đẩy xe chở đầy thùng kem, trẻ háo hức bâu xung quanh Con đường nhựa ban đêm, sau mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông sông nước đen Những điện quảng trường lung linh câu chuyện cổ tích nói xứ sở thần tiên Hoa cơng viên Những bóng sút vơ tội vạ bọn trẻ góc phố Tiếng rao bà bán xơi sáng có mủng đội đầu… Chao ơi, tất Những thiệt xa…Rồi chốc, sau mưa đá, chúng xoáy mạnh sóng tâm trí tơi… 22 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 22 Thời gian làm bài: 120 phút Câu (3,0 điểm): Trên sở giải thích nghĩa từ “nhóm” đoạn thơ: Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm u thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Ơi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa! (Bếp lửa) Em trình bày cách ngắn gọn thành công Bằng Việt việc sử dụng từ nhiều nghĩa Câu (3,o điểm): Viết đoạn văn rõ vai trò biện pháp nghệ thuật việc làm nên hay đoạn thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió ( Quê hương – Tế Hanh) Câu (4,0 điểm): Đằng sau diễn biến tâm trạng nhân vật “tơi” “Cố hương” tình cảm, thái độ Lỗ Tấn người nông dân xã hội lúc Cảm nhận em điều 23 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 23 Thời gian làm bài: 120 phút Câu ( điểm ) Từ thơ " Nói với con" nhà thơ Y Phương, em cho biết người cha thơ muốn nói với điều gì? Câu ( điểm) Chi tiết bé Thu ( Truyện Chiếc lược ngà- Nguyễn Quang Sáng) không nhận cha ( Khi anh Sáu kháng chiến trở thăm nhà) gợi cho em suy nghĩ gì? Câu3 (12 điểm) Sống đời sống Cần có lịng Để làm em biết khơng? ( Trịnh Cơng Sơn) Hãy tìm câu trả lời văn " Mùa xuân nho nhỏ"- Thanh Hải ; " Lặng lẽ Sa Pa"- Nguyễn Thành Long ( Sách ngữ văn 9) 24 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 24 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (8 điểm) ĐEN HAY TRẮNG Hồi học cấp hai, có lần tơi tranh cãi kịch liệt với cậu bạn Cô giáo bắt gặp, u cầu hai lên phịng giáo viên Cơ bảo đứa ngồi bên cạnh bàn, bàn có bóng nhựa lớn Quả bóng màu đen Thế mà giáo hỏi: “Em thấy bóng màu ?” cậu bạn đáp: “Thưa cơ, màu trắng” Tôi hiểu cậu bạn nói Mắt cậu ta bị mờ hay cậu ta muốn trêu tức ? Thế hét lên: “Màu đen !” Chúng lại bắt đầu cãi màu sắc bóng Đến lúc giáo đề nghị chúng tơi đổi chỗ cho Lần hỏi tơi: “Quả bóng màu gì?”, tơi đành trả lời: “Màu trắng ạ” Bởi bóng sơn hai màu khác hai phía Từ chỗ tơi ngồi ban đầu màu đen, cịn chỗ bạn tơi màu trắng Vậy mà chúng tơi gân cổ cãi điều mà hai chắn khơng biết người nói ngược lại ý kiến (Theo Báo Giáo dục thời đại, số ngày 18.12.2009) Từ câu chuyện trên, suy nghĩ cách nhìn nhận vấn đề sống Câu 2: (12 điểm) Tác phẩm nghệ thuật đạt tới đẹp theo nghĩa: mang thật sâu xa đời sống bên ngoài, đồng thời mang thật tâm tình người ( Lê Đình Kỵ – Cảm nhận văn học) Hãy làm sáng tỏ nhận định qua số tác phẩm văn học 25 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 25 Thời gian làm bài: 120 phút Câu (1 điểm):Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Đoạn trường tân Nguyễn Du tác phẩm tiêu biểu văn học trung đại Việt Nam Hãy giải thích nhan đề hai tác phẩm Câu (1 điểm): Giải thích ý nghĩa thành ngữ sau cho biết thành ngữ có liên quan đến phương châm hội thoại nào: a ông nói gà, bà nói vịt b nói đấm vào tai Câu (3 điểm): Viết văn nghị luận (không trang giấy thi) chủ đề quê hương Câu (5 điểm): Phẩm chất số phận người phụ nữ thời phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ 26 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 26 Thời gian làm bài: 120 phút Câu (2đ) Đọc truyện vui sau trả lời câu hỏi: AI ĐIÊN? Kết thúc khóa huấn luyện, viên trung sĩ nói với tân binh: -Khi sát hạch, thiếu tá hỏi anh ba câu hỏi này: Anh tuổi? Anh vào quân ngũ bao lâu? Anh thích đời quân ngũ hay đời thường hơn? Các anh nhớ cho ba câu trả lời là: Hai mươi năm- Sáu tháng- Cả hai Lúc vào sát hạch, ngài thiếu tá hỏi tân binh: -Anh vào quân ngũ bao lâu? -Dạ, hai mươi năm Thiếu tá chau mày: -Thế năm anh tuổi? -Thưa, sáu tháng Thiếu tá khơng cịn bình tĩnh nổi, hỏi dồn: -Này, anh tôi, điên? Chàng tân binh nhanh nhảu: -Dạ thưa, hai ạ! a Anh tân binh truyện vui vi phạm phương châm hội thọai nào? b Giải thích lí anh lại vi phạm phương châm hội thoại Câu (6đ) Bàn tự ti tự tôn Câu (12đ) Đọc truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long, tuổi trẻ cảm nhận bao điều bổ ích, thú vị: đời thật đẹp đáng yêu; chung quanh ta có người đẹp, tâm hồn họ, việc làm họ làm ta cảm phục, kính u Em có suy nghĩ ý kiến trên? Liên hệ với thực tế sống 27 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 27 Thời gian làm bài: 120 phút I.PHẦN ĐỌC – HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn thơ sau: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Thanh Hải,Mùa xuân nho nhỏ) 1.Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên khổ thơ có nét đặc sắc?Cho biết cảm xúc nhà thơ trước mùa xuân thiên nhiên.(1 điểm) 2.Em hiểu nhan đề ”Mùa xuân nho nhỏ”?(1 điểm) 3a.Tìm thành phần biệt lập đoạn thơ trên,cho biết thành phần biệt lập nào?(0,5 điểm) b.Đặt câu có thành phần biệt lập học(Xác định thành phần biệt lập nào?).(0,5 điểm) II.TẠO LẬP VĂN BẢN (6 điểm) 1.Lời ông cha ta dạy:” Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” hay ”Thương người thể thương thân” từ lâu trở thành đạo lý người Việt Nam.Truyền thống tốt đẹp đồng bào ta giữ gìn phát huy.Thế ngày nay,bên cạnh người biết đồng cảm chia sẻ,luôn nghĩ đến người khác cịn có kẻ thờ ơ,lãnh đạm,ích kỷ,chỉ nghĩ đến thân.Đó người mắc ”bệnh vơ tâm” (Bác sĩ Lê Trung Ngân) Hãy trình bày suy nghĩ em tượng ”bệnh vô tâm” số giới trẻ xã hội (3 điểm) 2.Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn ”Làng” Kim Lân (4 điểm) 28 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 28 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (1,5 điểm) Viết bốn câu cuối thơ Nói với Y Phương cho biết người cha dặn điều bốn câu thơ Câu 2: (1 điểm) Hãy nêu vài nét hồn cảnh sáng tác đoạn trích “Những ngơi xa xơi” Lê Minh Khuê? Câu 3: (2,5 điểm) a/ Thế nghĩa tường minh, hàm ý? b/ Đọc đoạn văn sau, câu có chứa hàm ý cho biết câu chứa hàm ý gì? Trong sóng có người gọi con: “Bọn tớ ca hát từ sáng sớm hồng Bọn tớ ngao du nơi nơi mà đến nơi nao” Con hỏi: “Nhưng làm ngồi được?” Họ nói: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sóng nâng đi” Con bảo: “Buổi chiều mẹ ln muốn nhà, rời mẹ mà được?” ( Mây sóng, R.Ta-go) Câu 4: (5 điểm) Trong thơ “Viếng lăng Bác ”, nhà thơ Viễn Phương viết: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! Cảm nhận suy nghĩ em hai khổ thơ 29 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 29 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (1 điểm) Hãy chép xác hai câu cuối Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật Hai câu thơ cho em biết phẩm chất người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn? Câu 2: (1 điểm) Tìm thành phần gọi – đáp câu ca dao sau cho biết lời gọi – đáp hướng đến "Bầu thương lấy bí Tuy khác giống, chung giàn" Câu 3: (3 điểm) Thể nhu cầu lứa tuổi học sinh Hãy viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em cách thể thân môi trường học đường Câu 4: (5 điểm) Cảm nhận vẻ đẹp nhân vật anh niên đoạn trích truyện Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long (Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập một, trang 180 – 188) 30 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 30 Thời gian làm bài: 120 phút Câu (3,0 điểm) Đọc kỹ đoạn văn sau thực yêu cầu đây: Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực Nhưng nghệ sĩ ghi lại có mà cịn muốn nói điều mẻ Anh gửi vào tác phẩm thư, lời nhắn nhủ, anh muốn đem phần góp vào đời sống chung quanh (Tiếng nói văn nghệ - Nguyễn Đình Thi) a Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? b Chỉ phép liên kết hình thức câu đoạn văn trên? c Viết đoạn văn khoảng 25 đến 30 câu lời nhắn nhủ Nguyễn Duy qua thơ Ánh trăng Câu (2,0 điểm) Cảm nhận em hình ảnh bếp lửa đoạn thơ sau: Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ (Bếp lửa - Bằng Việt) Câu (5,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: Lặng lẽ Sa Pa viết người vô danh, họ đến từ vùng đất khác nhau, làm công việc khác lại gặp điểm: lặng lẽ dâng cho đời tình yêu sức lực Hãy làm sáng tỏ nhận định qua việc phân tích truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa" nhà văn Nguyễn Thành Long 31 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 31 Thời gian làm bài: 120 phút Câu (4,0 điểm) Đọc kỹ đoạn thơ sau, thực yêu cầu: “Tưởng người nguyệt chén đồng, Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm son gột rửa cho phai.” (Ngữ văn – tập 1, NXB Giáo dục 2006, trang 93, 94) a Tìm hai từ đồng nghĩa với từ tưởng Có thể thay từ tìm với từ tưởng khơng? Vì sao? b Nêu phân tích giá trị việc sử dụng thành ngữ đoạn thơ Câu (6,0 điểm) Trong truyện ngắn Chiếc cuối O.Hen-ri, bệnh tật nghèo túng khiến Giôn-xi tuyệt vọng không muốn sống Cô đếm lại thường xuân bám vào tường gạch đối diện với cửa sổ, chờ cuối rụng nốt bng xi, lìa đời… Nhưng, “chiếc cuối cịn” làm cho Giơn-xi tự thấy “thật bé hư… Muốn chết tội” Cô lại hi vọng ngày vẽ vịnh Na-plơ lời bác sĩ nói, “khỏi nguy hiểm” bệnh tật Qua thay đổi Giôn-xi, em viết luận thể suy nghĩ nghị lực sống người Câu (10,0 điểm) Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhĩ truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu Từ đó, nêu ý kiến em cách để nhà văn đối thoại thành công với bạn đọc qua tác phẩm văn học Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế 32 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 32 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (2 điểm) a) Hai dịng thơ sau trích từ tác phẩm nào? Nêu hồn cảnh sáng tác tác phẩm Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lùa nước Hạ Long b) Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” nhà văn Nguyễn Thành Long Câu 2: (3 điểm) a) Trong câu sau, người nói vi phạm phương châm hội thoại nào? Trình bày nội dung phương châm hội thoại Tơi đồng ý với nhận định truyện ngắn ông b) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Tôi rửa cho Nho nước đun sôi bếp than Bông băng trắng Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm Nhưng bom nổ gần, Nho bị chống (Lê Minh Kh, Những ngơi xa xơi) - Chỉ phép liên kết từ ngữ liên kết đoạn trích - Trong câu trên, câu câu ghép? Vì sao? PHẦN II: Làm văn (5 điểm) Phân tích ba khổ thơ cuối thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải: …Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca 33 ... làng, u nước nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân (Ngữ văn 9, tập 1) 10 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 10 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1.(1,0 điểm) Một thành công nghệ thuật bật... pháp): a/ Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định khơng chịu làm nơ lệ (Hồ Chí Minh) b/ Bên hàng lăng, tiết trời đầu thu đem đến cho sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rông thêm (Nguyễn Minh... Bắc Như đông với tây giải rừng liền (Phạm Tiến Duật, Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây) Câu 5.(5,0 điểm) Cảm nhận thơ Nói với Y Phương (Ngữ văn 9, tập2) 14 ĐỀ THI KHẢO SÁT VÀO LỚP 10 - ĐỀ SỐ 14

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w