- Trẻ tự giới thiệu về bài vẽ của mình - Cho từng tổ nhận xét các sản phẩm của tổ bạn và các thành viên trong tổ. Củng cố giáo dục[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: GIA ĐÌNH
(Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 17/10 đến ngày 11/11/2016) Tuần _ Nhánh 2: Ngôi nhà gia đình
(Thời gian thực hiện: từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 10 năm 2016)
TỔ CHỨC CÁC
Đ
ón
tr
ẻ
_
T
hể
d
ục
s
án
g
Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị Đón trẻ - Trẻ biết chào cơ, chào bố mẹ.
- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
Thơng thống phịng học
Trị chuyện
- Trị chuyện ngơi nhà bé
- Trò chuyện hoạt động gia đình, địa chỉ, nơi ở, cơng việc bố mẹ thành viên gia đình
đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh chủ đề Nội dung trò chuyện Tranh ảnh đồ dùng minh hoạ
Thể dục sáng
Trẻ tập theo cô động tác
Rèn ý thức tập luyện thể dục thể thao giúp tăng cường sức khỏe
Các động tác thể dục, băng đĩa nhạc, sân tập phẳng
Điểm danh Giúp trẻ nhớ họ tên bạn
Theo dõi chuyên cần trẻ chấm ăn
(2)
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ.- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân
đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp
Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện với trẻ chủ đề :
- Nhà đâu?
- Bố mẹ, anh chị làm nghề gì?
- Con kể hoạt động gia đình mình?
Kể tên
Giữ gìn gọn gàng
- Khởi động: Cho trẻ thành hàng kết hợp nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng… - Trọng động
Bài tập phát triển chung: Tập động tác tay, chân, bụng theo nhạc tháng 10
- Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân
đi thành hàng kết hợp nhanh, chậm, kiễng gót, khom lưng…
Trẻ tập động tác hô hấp, tay, chân, bụng, bật cô Cho trẻ ngồi đội hình chữ U theo tổ
Cơ gọi tên trẻ
Nhắc nhở trẻ học giờ, nghỉ học phải xin phép cô giáo
Dạ cô
(3)H oạ t đ ộn g ng oà i t rờ i
Nội dung hoạt động Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị - Quan sát thời tiết
- Quan sát khu nhà xung quanh
Trẻ quan sát diễn đạt thời tiết hơm - Trẻ biết quan sát phân biệt kiểu nhà
Địa điểm quan sát
Nội dung quan sát - Nghe kể chuyện:
Món quà đặc biệt, Thỏ trắng biết lỗi
Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung truyện
Câu chuyện kể cho trẻ nghe
- Nhặt hoa, làm đồ chơi
Trẻ biết làm đồ chơi từ giúp bàn tay khéo léo
Rổ đựng - Vẽ tự sân Trẻ có khả sáng tạo Phấn
- Chơi số trị chơi: đuổi bóng, chim bay cị bay, nhận tên mình, Cáo thỏ
Phát triển tai nghe cho trẻ trẻ biết chơi đoàn kết với bạn
Địa điểm chơi
- Chơi trò chơi dân gian
Trẻ biết chơi số trò chơi
dân gian Tên trị chơi
- Chăm sóc cối trường
Trẻ biết chăm sóc có ý thức bảo vệ xanh
Bộ đồ chăm sóc
- Chơi với thiết bị ngồi trời
Trẻ biết cách chơi với đồ chơi trời an toàn
Sân chơi
HOẠT ĐỘNG
(4)1.Ổn định tổ chức:
- Nhắc trẻ theo hàng sân
2 Giới thiệu bài:
Kiểm tra sức khỏe
- Nhắc trẻ không chạy lung tung, xô đẩy
3 Hướng dẫn hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ những âm xung quanh.
- Quan sát thời tiết, vườn hoa,
- Quan sát khu nhà xung quanh.
- Nhận xét nhà nhà - Cho trẻ kể ngơi nhà - Nhận xét giáo dục trẻ
Nghe kể chuyện: quà đặc biệt, Thỏ trắng biết lỗi
- Nhặt rụng làm đồ chơi - Vẽ Tự sân
* Hoạt động 2: Trò chơi: Cáo thỏ
- Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi
- Vừa nhảy vừa giơ tay lên đầu vẫy vẫy, vừa đọc thơ: Trên bãi cỏ Tha Khi đọc hết cáo xuất chạy đuổi thỏ chơi với trẻ
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
Cô cho trẻ chơi tự trời
4 Củng cố:
5 Kết thúc chơi:
- Quần áo gọn gàng, theo hàng sân
- Trẻ lắng nghe
- Nhật xét thời tiết - Tham quan
- Trẻ nhận xét nhà - Kể ngơi nhà - Trẻ lắng nghe kể chuyện
- Trẻ nhặt rụng làm đồ chơi
- Trẻ vẽ tự - Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi với đồ chơi trời
TỔ CHỨC CÁC
H
(5)t đ
ộn
g
gó
c
Góc phân vai: Đóng vai: gia đình, siêu thị đồ chơi, phịng khám bệnh ”
Trẻ biết nhập vai chơi, chơi đoàn kết với bạn Trẻ biết giao lưu góc chơi
Đồ chơi ăn uống, bác sỹ
Góc xây dựng:
xây trường học, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường
Biết lắp ghép khối thành trường học, lắp ghép hàng rào thành tường bao, đường đến trường
Đồ chơi lắp ghép, xây dựng
Góc tạo hình:
- Tơ vẽ chân dung bé, nặn đồ chơi, xé giấy làm váy cho búp bê
- Trẻ biết kết hợp kĩ vẽ, nặn, tô màu, xé dán để tạo sản phẩm
- Giấy vẽ, bút màu, giấy màu
Góc học tập: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh bé
Trẻ biết dở sách trang
Biết kể chuyện diễn cảm
truyện tranh
tranh ảnh trường mầm non
Góc thiên nhiên - Chăm sóc, tưới - Gieo hạt
- Chơi với cát, sỏi
- Trẻ có ý thức chăm sóc
- Phát triển nhận thức cho trẻ qua trò chơi
- Bộ đồ dùng chăm sóc
- Cát sỏi
HOẠT ĐỘNG
(6)1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện
- Cô tập trung trẻ lại
- Hỏi trẻ chủ đề học gì?
2 Giới thiệu góc chơi
Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi
3 Chọn góc chơi
- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc
- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích
4 Phân vai chơi
- Cô phân số lượng chơi góc
- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn
5 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần
- Có thể cho trẻ đổi góc chơi
6 Nhận xét sau chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt
7 Kết thúc:
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô
- Trẻ đứng xung quanh - Chủ đề Gia đình
- Lắng nghe
- Kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc - Về góc chơi mà trẻ thích
- Trao đổi, thoả thuận vai chơi
vào góc chơi
- Trả lời câu hỏi cô - Trẻ chơi góc - Đổi góc chơi
- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
TỔ CHỨC CÁC
H
(7)t đ
ộn
g
ăn
- Rửa tay
- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống - Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong
Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn
Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ
Khăn lau tay, lau miệng Bàn ghế H oạ t đ ộn g ng
ủVệ sinh lớp học
Chuẩn bị giường chiếu, gối
Trẻ vệ sinh trước ngủ
Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học
Rèn thói quen nề nếp cho trẻ
Phòng học Chiếu, gối H oạ t đ ộn g ch iề
uHoạt động góc theo
ý thích
Nghe đọc thơ kể chuyện: Món quà đặc biệt, Thỏ biết lỗi, Tích chu,
Trẻ vui chơi với bạn tạo cảm giác thích đến trường cho trẻ
Phát triển khả ghi nhớ, phát triển tai nghe cho trẻ
Đồ dùng đồ chơi
Thơ, truyện, nội dung học
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Cô nhắc nhở trẻ rửa tay
Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Trước ăn giới thiệu ăn Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất Trẻ ăn xong cho trẻ thu dọn đồ dùng giúp cô
- Xếp hàng rửa tay - Ngồi vào bàn ăn - Lắng nghe - Ăn cơm
(8)Trước ngủ cô nhắc trẻ uống nước, vệ sinh
Cơ cho trẻ chuẩn bị phịng ngủ
Cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” Cô nhắc nhở trẻ ngủ khơng nói chuyện
- Cơ đắp chăn ấm cho trẻ
- Uống nước, vệ sinh - Chuẩn bị phòng ngủ - Đọc thơ “Giờ ngủ” - Lên giường ngủ
- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng
- Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đồn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong
- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề
- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt
- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung
- Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan
- Nhắc lại học buổi sáng
- Chơi tự góc
- Đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Nhận xét
- Cắm cờ, nhận bé ngoan
Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG:
Thể dục" Ném xa hai tay"
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: "Tìm bạn thân"
(9)- Tập kỹ thuật: hai tay cầm bóng đưa cao lên đầu, ngả người sau, dùng sức thân tay để ném bóng xa phía trước
- Tập kĩ thuật tập phát triển chung - Trẻ dùng lực cánh tay để ném xa
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện tố chất thể lực nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn cho trẻ khả quan sát,chú ý, ghi nhớ
- Trẻ biết định hướng ném ném tư
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ tinh thần trật tự, kỷ luật, tự tin - Trẻ mạnh dạn tham gia tập luyện
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng cô trẻ:
- 4-5 bóng (Bao cát)
- Sân tập sẽ, phẳng
2/ Địa điểm: ngoài sân
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- khởi động
- Xin chào bạn nhỏ đến tham dự hội thi “Bé khỏe mạnh”
- Một phần thiếu hội thi đội tham gia, tơi xin giơí thiệu có mặt hội thi hơm đội xanh đội đỏ Một tràng pháo tay cho đội
- Cô mời bạn đến hội thi Trước thi phải trải qua vòng kiểm tra sức khoẻ
(10)- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng ngang tập tập phát triển chung
- Đi vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng ngang
2.Trọng động:
A.Bài tập phát triển chung:
-Tay: Đưa trước lên cao - Chân: khuỵu gối
- Bụng: Cúi người phía trước - Bật : chỗ
B Vận động bản:
Chào mừng bạn nhỏ đến với hội thi ngày hôm nay.Hôm tổ chức thi: “Ném xa tay” TC “Tìm bạn thân”
* Ném xa tay:
- Cô giới thiệu vận động, làm mẫu lần + Lần 1: Khơng phân tích
+ Lần 2: Vừa làm vừa phân tích:
Từ đầu hàng cô đến vạch xuất phát, tay cầm bóng đưa lên cao.Khi có hiệu lệnh “ném” đưa tay từ trước mặt lên cao, dùng lực cánh tay ném bóng xa Sau cuối hàng
- Cô cho trẻ làm mẫu, lớp nhận xét , sửa sai
Cho trẻ tập, Cô bao quát, nhắc nhở trẻ thực cho
* TC: Tìm bạn thân
+ Cô giới thiệu TC cách chơi
- Tập theo cô
- Quan sát - Lắng nghe
- trẻ làm mẫu
- Cả lớp tập - tổ thi đua
(11)+ Cho trẻ chơi - lần
- Hội thi hôm kết thúc Qua hội thi tìm bạn nhỏ khoẻ mạnh TôI xin tuyên bố đội chiến thắng Mời đại diện đội lên nhận quà lưu niệm BTC
- Lắng nghe
3 Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay chỗ
- Đi nhẹ nhàng làm chim bay chỗ
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
……… Lý do:
……… ……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… ……… …………
……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động
……… ……… ………
Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học
Thơ: Quạt cho bà ngủ Hoạt động bổ trợ:
I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
(12)- Thuộc thơ
2 Kỹ năng:
- Trẻ biết trả lời câu hỏi mạch lạc
- Trẻ cảm nhận nhịp điệu thơ
3.Giáo dục:
- Trẻ u q, giữ gìn chăm sóc cho ngơi nhà
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ
- Tranh minh hoạ nội dung thơ - Đĩa
- Các tranh vẽ minh hoạ thơ
2 Địa điểm- Trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định lớp
- Cô cho trẻ hát “ Cháu yêu bà”
2 Giới thiệu bài:
- Nhà có sống với ơng, bà khơng?
- Bà có thương khơng?
- Con có u q ơng bà khơng? Con u q ơng bà thường làm gì?
- Có thơ nói đến bạn nhỏ yêu thương bà bạn chăm sóc bà bà ốm Đó thơ “ quạt cho bà ngủ” - Sáng tác nhà thơ : Thạch Quỳ
- Các có muốn biết bạn thơ chăm sóc bà khơng?
- Để biết nội dung thơ
- Trẻ trị chuyện gia đình trẻ
- Trẻ lắng nghe
(13)hãy lắng nghe đọc thơ
3 Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe
+ Lần : đọc diễn cảm ( đọc chậm dãi thể tình cảm
+ Lần 2: đọc theo tranh thơ giảng nội dung - Đọc trích dẫn , giải thích từ khó
Khổ 1: “Ơi chíchchịe ơi! Chim đùng hót
Bà em ốm Lặng cho bà ngủ”
- Bạn nhắn nhủ chim chích chịe im lặng cho bà ngủ bà ốm
+ Từ khó ->lặng: Im lặng Khổ 2: Bàn tay bé nhỏ
Vẫn quạt thật đều. Ngấn nắng thiu thiu Đậu tường trắng.
- Miêu tả bạn nhỏ ân cần chăm sóc bà
+ Từ khó - > thiu thiu từ láycó nghĩa ánh nắng dịu nhẹ buổi chiều
Khổ 3: Căn nhà vắng Cốc chén nằm im
Đôi mắt lim dim Ngủ ngon bà nhé.
- Căn nhà vắng, đồ vật nhà lặng im bà ngủ
+ Lim dim : chuẩn bị ngủ mắt chưa nhắm hẳn mở he
Khổ 4: Hoa cam, hoa khế
- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ, giảng nội dung, giải thích từ khó
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe đọc trích dẫn giải thích từ khó
(14)Chín lặng vườn Bà mơ tay cháu Quạt đầy hương thơm”
- Bạn nhỏ quạt cho bà ngủ ngon
+ Chín lặng: Cam khế vừa
hoa biết im lặng bà ngủ + Mơ: là hình ảnh nhìn thấy ngủ
+ Bài thơ đọc với giọng điệu nhẹ nhàng, tình cảm
- Bài thơ có nhịp điệu nhịp nhàng uyển chuyển phổ thành hát
*Hoạt động 2: Đàm thoại :
- Bài thơ có tên gì? Sáng tác ai? + Bài thơ nói đến ai?
+ Bé nói vơi chim chích chịe?
+ Vì bé lại nói chim chích chịe đùng hót nữa?
+ Bà ốm bé chăm sóc bà nào? + Câu thơ thể chăm sóc bà bé?
+ Bé quạt mát cho bà ngủ khơng? Vì biết điều đấy?
+ Qua thơ thấy bạn nhỏ người nào?
+ Nếu người thân gia đình ốm phải làm gì?
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ :
- Lắng nghe
- Bài thơ “ quạt cho bà ngủ” - Bài thơ nói đến bà, em bé, chim chích chịe, cốc chén, hoa cam hoa khế
- Nói chim đừng hót Vì bà bị ốm chim hót làm bà khơng ngủ
- Bé quạt cho bà ngủ Chim đừng hót
Bà em ốm Lặng cho bà ngủ”
- Bàn tay bé nhỏ Vẫy quạt thật đều.
- Bạn thương bà
(15)- Cô cho trẻ đọc thơ theo hình thức to –nhỏ - Cơ cho trẻ thi đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân
4 Củng cố:
- Các vừa học thơ gì?
- Giáo dục: Bài thơ nhắc nhở biết yêu thương người thân gia đình Khi người thân ốm phải biết chăm sóc giúp đỡ cơng việc vừa sức với Và phải ngoan ngỗn nghe lời người lớn
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương, động viên
- Cả lớp đọc thơ
- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân
Bài thơ “ Quạt cho bà ngủ - Lắng nghe
- Lắng nghe Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
……… …… Lý do:
……… Tình hình chung trẻ ngày:
……… ……… ………… ………… ………
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động
……… ……… ………
Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH
Đàm thoại tìm hiểu ngơi nhà gia đình
Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ: “ Em yêu nhà em”
(16)I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên, đặc diểm số kiểu nhà ở, tình cảm thành viên sống chung mái nhà
- Biết số vật liệu để xây nhà
2 Kỹ :
- Rèn kĩ q/s, phân biệt so sánh
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3 Giáo dục:
- Giaó dục trẻ tình cảm với ngơi nhà người thân
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ
- Tranh nhà tầng, hai tầng, nhiều tầng - Giấy, bút màu cho trẻ
2 Địa điểm: Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- cho đọc thơ: “ Em yêu nhà em”
2 Giới thiệu bài:
- Trò chuyện theo thơ + Bài thơ có gì??
+Đàm thoại với trẻ nhà trẻ thơ nói đến tình cảm bạn nhỏ với ngơi nhà nào?
- Trẻ đọc thơ - Trẻ trò chuyện
(17)3 Hướng dẫn hoạt động
* Hoạt động 1: Trò chuyện- đàm thoại ngơi nhà gia đình ở?
- Cơ cho trẻ kể gia đình trẻ có người, người sống nhà nào?
- Cô cho trẻ quan sát tranh nhà nhà tầng
- Cô cho trẻ đếm
- Đàm thoại với trẻ ngơi nhà đó: mái nhà, tường, cửa, màu sắc
- Cô vào phần hỏi trẻ? - Cô cho trẻ quan sát nhà thứ hai( nhà tầng)
- Cô cho trẻ đếm, đọc
- Cơ cho trẻ nói tên phần ngơi nhà?
- Cô nhấn mạnh: có gia đình, có bố, mẹ anh ( chị,em), người sống chung mái nhà, có gia đình sống ngơi nhà mái ngói, có gia đình sống nhà tầng hay 2- tầng người yêu quý
- Cô hỏi trẻ nhà mà trẻ ở: + Gia đình có người?
+ Nhà nhà gì?( mái ngói hay nhà tầng)
+ Cơ gọi số trẻ nói ngơi nhà
- Có bố, mẹ, chị,con - Sống hạnh phúc - Trẻ quan sát
- Đếm tầng
- Trẻ quan sát nói theo ý hiểu - Trẻ quan sát nhà thứ - Trẻ đếm
- Trẻ nói phần ngơi nhà theo
- Trẻ lắng nghe
(18)của trẻ , (nếu trẻ chưa kể thơng thạo đặt câu hỏi gợi mở) * nhấn mạnh: cô có ngơi nhà để dù nhà to, nhà nhỏ , nhà mái ngói, hay nhà cao tầng ngơi nhà gần gũi u thương thân thiết.trong gia đình có người thân người yêu thương sống chung mái nhà yêu thương quý mến phải biết yêu quý giữ gìn ngơi nhà cho đẹp
* Hoạt động 2: Trị chơi luyện tập: tìm nhà
+ cách chơi : xung quanh lớp có gắn ngơi nhà có kiểu dáng khác chơi bạn chọn lơtơ ngơi nhà theo ý thích vừa xung quanh lớp vừu hát “ nhà thương nhau” có hiệu lệnh “ tìm nhà” trẻ cầm lô-tô nhà nhanh chân chạy với nhà tường tương ứng với nhà cầm tay + Luật chơi : bạn vào nhầm nhà phải nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời
trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi
- Trẻ thực - Trẻ chơi 2- lần
4 Củng cố, giáo dục
(19)trong gia đình biết u q ngơi nhà trẻ
5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
……… ………
Lý do:
……… ………
Tình hình chung trẻ ngày:
……… ……… …………
……… ………Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động
……… ……… ………
Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG
Toán: Thêm bớt, so sánh tạo phạm vi
Hoạt động bổ trợ:
(20)I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1.Kiến thức :
-Trẻ biết đếm đến biết thêm bớt để tạo phạm vi - Biết phân biệt khác số lượng nhóm đối tượng
2.Kỹ năng :
- Trả lời xác rành mạch
- Rèn cho trẻ kỹ đếm thêm bớt tạo nhóm phạm vi
3.Giáo dục
- Trẻ hứng thú tập trung học
- Góp phần giáo dục trẻ giữ vệ sinh lớp học để đồ chơi gọn gàng
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ
- Tranh lô tô số đồ chơi: bàn, ghế - Bàn , ghế đồ chơi
- Chấm tròn đủ cho trẻ chơi trò chơi - Rổ đựng
2 Địa điểm tổ chức: trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
Ổn định lớp
- Cô bắt nhịp cho lớp hát bài” nhà thương
2.Giới thiệu bài
- Cô mời đến thăm nhà bạn búp bê
- Các xem nhà bạn búp bê có gì?
- Các đếm số đồ dùng sinh hoạt nhà bạn búp bê
- Trẻ hát cô vui vẻ
Trẻ kể tên đồ dùng nhà búp bê
(21)- Có bàn có ghế
-Trẻ đếm ( Có tất bàn) Cá nhân , lớp đếm - Số ghế nhiều bàn số ghế thừa
3 Hướng dẫn hoạt động
* Hoạt động 1: Ôn đếm phạm vi
- Con đếm xem gia đình nhà bạn búp bê có người?
- Hãy tìm cho số mũ gia đình bạn búp bê Có Bao nhiêu mũ
- Tìm cho có khăn mặt, bàn chải đánh răng?
- Những đồ vật số lượng
* Hoạt động 2: So sánh thêm bớt phạm vi 2.
-Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi cho trẻ làm theo yêu cầu cô
Các xếp hết số ghế
- Các giúp bạn búp bê lấy bàn xếp ghế
- Con đếm xem có tất ghế nào?
- Các thấy có bàn?
- Số bàn ghế có khơng? Số nhiều hơn?
- Nhiều mấy?
- Làm để số bàn số ghế
- Vậy giúp bạn búp bê xếp bàn bên ghế
- Trẻ đếm số người nhà bạn búp bê
- Trẻ tìm mũ - Trẻ đếm số mũ
- Đếm số khăn bàn chải
-Trẻ đếm so sánh
- Trẻ đếm Số ghế - Có bàn
(22)- Bây số bàn số ghế với Bằng
- Muốn số bàn số ghế cách khác không?
- Bàn ghế
- Bớt ghế
* Hoạt động Luyện tập: trò chơi “Về
đúng nhà”.
- Cô phát cho bạn thẻ chấm trịn, cách chơi sau :cơ có ngơi nhà ngơi nhà có tranh vẽ ảnh người gia đình
- Cơ cho trẻ chơi
4 Củng cố:
Hôm làm quen với số Giáo dục: Hướng cho trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh sẽ, gọn gàng
- Hãy giúp bạn búp bê xếp lại đồ dùng gia đình cho gọn gàng
5 Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương – chuyển hoạt động khác
- Trẻ láng nghe cô giới thiệu cách chơi
vừa vừa hát, có tiếng lắc xắc xơ ngơi nhà mà số chấm trịn thẻ cầm tay tương ứng với số người tranh nhà chơi 2-3 lần
- Sắp xếp lại đồ dùng gọn gàng
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
……… Lý do:
(23)
Tình hình chung trẻ ngày:
……… ……… …………
……… ………Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động
……… ……… ………
Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2016
TÊN HOẠT ĐỘNG
Tạo hình : Vẽ ngơi nhà bé
(24)I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ lại tưởng tượng nhà hình vẽ đơn giản - Trẻ biết phối hợp kỹ vẽ để vẽ thành nhà với kiểu nhà khác
2 Kỹ :
- Rèn kỹ quan sát đàm thoại
- kỹ cầm bút vẽ, tư ngồi, cách tô màu , bố cục tranh
3 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết tạo sản phẩm đẹp - GD trẻ tình cảm gia đình
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô trẻ
- Một số kiểu nhà với hình dáng khác - Giấy bút sáp màu cho trẻ
- Tranh mẫu cô
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ đọc thơ: Em yêu nhà em
2 Giới thiệu bài:
- Chúng vừa đọc thơ gì? - Đúng thơ em yêu nhà em
- Các có yêu ngơi nhà khơng?
- Trong thơ nói ngơi nhà có nào?
- Trẻ đọc thơ - Em yêu nhà em
- Có
(25)- Cho vài trẻ kể ngơi nhà
- Trẻ kể ngơi nhà
3 Hướng dẫn hoạt động:
* Hoạt động 1: Cho trẻ quan sát tranh.
- Cô cho trẻ quan sát số nhà xung quanh trường trò chuyện với trẻ về: kiểu nhà, hình khối tạo lên ngơi nhà
- Các thấy ngơi nhà trang trí màu sơn gì?
- Mái nhà có dạng hình gì? - Thân nhà có dạng hình gì?
- Các bạn nhỏ thích nhà lên bạn vẽ tranh đẹp để tham gia thi triển lãm tranh có muốn xem khơng?
-Bạn vẽ ngơi nhà có đẹp khơng? - Là nhà ngói hay cao tầng? -Xung quanh nhà có gì?
- Cơ gợi mở : có nhiều kiểu nhà khác nhau, có nhà cao tầng hình chữ nhật , mái , có nhà cấp ,một tầng có mái nhà hình tam giác
- Trẻ quan sát
- Mầu xanh , vàng - Hình vng , hình tam giác
-Hình chữ nhật
- Con có - Nhà ngói
- Có hàng rào ,ao., h
* Hoạt động 2: Cô hướng dẫn trẻ vẽ
- Các có muốn vẽ ngơi nhà khơng?
- Các nhớ lại ngơi nhà ?
- Nhà ngói hay cao tầng, xung quanh
- Con có
(26)nhà có gì?, có gì, ao cá, hay chim, ông mặt trời chiếu sáng - Cô hướng dẫn trẻ xếp bố cục hình vẽ, cách tơ mầu
* Hoạt động 3: Cô cho trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực
- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ hồn thành sản phẩm cách xếp bố cục hợp lý trang giấy
- Trẻ thực
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ - Trẻ tự giới thiệu vẽ - Cho tổ nhận xét sản phẩm tổ bạn thành viên tổ - Trẻ nêu ý thích ? thích
- Cơ nhận xét khuyến khích trẻ
4 Củng cố giáo dục
- Các vừa vẽ gì?
Giáo dục trẻ: phải trân trọng sản phẩm nhà không bảo vệ nhà không vẽ bẩn lên tường Quét dọn nhà ngơi nhà đẹp
5 Kết thúc:
+Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Trẻ trưng bày sp
- Trẻ giới thiệu sản phẩm - Trẻ nhận xét
- Vẽ nhà
- Trẻ lắng nghe cô giáo dục
Số trẻ nghỉ học ( ghi rõ họ tên)
(27)……… … Tình hình chung trẻ ngày:
……… ………… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động
………
Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo.
(28)