- Baïn hs raát yeâu ngoâi tröôøng môùi. - Ñoïc laïi toaøn baøi theohình thöùc chôi ñoïc tieáp söùc giöõa caùc toå... Kiến thức : -Đọc trơn toaøn baøi. Biết ngắt hơi ñuùng sau caùc daáu [r]
(1)TUẦN 1
T
Ậ P ĐỌ C
CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I MỤC TIÊU:
1
Kiến thức :
- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, đọc từ mới: nắn nót, mải miết ơn tồn, thành tài Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
2
Kỹ : Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Làm việc phải kiên trì,nhẫn nại thành công
3
Thái độ : Rút lời khuyên từ câu chuyện : làm việc phải kiên trì nhẫn nại thành cơng
II/ CHUẨN BỊ :
- Gv: sử dụng tranh minh họa sgk, bảng phụ ghi câu đoạn cần luyện đọc - HS:Sách Tiếng việt, ghi
III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định: 2 Bài cũ:
3 Bài mới:Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
* GV treo tranh hỏi: - Tranh vẽ ai?
- Muốn biết bà cụ làm việc trị chuyện với cậu bé sao, muốn nhận lời khuyên hay Hôm tập đọc truyện: “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Ghi đầu
Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn
- GV lưu ý giọng đọc: Giọng người kể
chuyện: nhẹ nhàng, chậm rãi Giọng bà cụ: ôn tồn, trìu mến Giọng cậu bé: ngây thơ, hồn nhiên
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa
-Haùt
- Một bà cụ cậu bé
(2)từ
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết
- Hãy nêu từ khó đọc có bài?
GV phân tích ghi lên bảng: nắn nót,
mải miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, sắt. - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
trước lớp
- Từ mới: mải miết, kiên trì, nhẫn nại. - Luyện đọc câu dài:
oThỏi sắt to thế,/ bà mài thành kim được.//
oMỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ tí,/ sẽ có ngày thành kim.//
oGiống cháu học,/ ngày cháu học ít,/ có ngày cháu thành tài.// - GV yêu cầu HS đọc đoạn
nhóm
- Các nhóm lên thi đọc - Đọc đồng
Nhận xét
- HS đọc nối tiếp câu - HS nêu
- HS đọc
- HS nêu nghóa
- HS đọc theo hướng dẫn GV
(cả lớp, cá nhân, lớp)
- HS đọc nhóm
- Các nhóm bốc thăm thi đọc - Cả lớp đọc đồng
(Tieát 2)
Hoạt động 3: Tìm hiểu * Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc đoạn
- Lúc đầu cậu bé học hành nào?
Cậu bé làm thường mau chán hay bỏ dở công việc * Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc đoạn - GV treo tranh hỏi:
- Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? - Những câu nói cho thấy cậu bé không tin?
Cậu bé không tin thấy bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá * Đoạn 3:
- HS đọc
- Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng ngáp ngắn ngáp dài Những lúc tập viết, cậu nắn nót vài dòng đãviết nguệch ngoạc
- HS đọc
- HS quan saùt tranh
- Mài thỏi sắt thành kim khâu để vá quần áo
(3)- Yêu cầu HS đọc đoạn - Bà cụ giảng giải nào?
- Chi tiết chứng tỏ cậu bé tin lời? - Câu chuyện khun ta điều gì?
- Em hiểu ý nghóa câu: Có công mài sắt, có ngày nên kim?
Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu bé hiểu: việc dù khó khăn đến đâu ta biết nhẫn nại thành cơng. Kết luận:Cơng việc dù khó khăn đến đâu, ta biết kiên trì nhẫn nại việc thành cơng.
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai - Yêu cầu HS đọc theo vai nhóm - Các nhóm lên bốc thăm thi đọc theo vai Nhận xét, tuyên dương
Kết luận:Cần đọc giọng nhân vật. 4 Củng cố – Dặn dị:
- Em thích nhân vật nào? Vì sao? - Nhận xét tiết học
- HS đọc
- Mỗi ngày … thành tài
- Cậu bé hiểu ra, quay nhà học - Phải chăm chỉ, cần cù, không ngại gian khổ làm việc
- HS nêu theo cảm nhận rieâng
- HS đọc theo hướng dẫn GV - HS đọc theo nhóm
- Nhóm bốc thăm thi đọc
- HS tự nêu
TỰ THUẬT I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau dấu câu, dòng, phần yêu cầu phần trả lời dòng
- Nắm thơng tin bạn HS
2.Kỹ năng: Rèn đọc rõ , trôi chảy, hiểu thơng tin bạn 3.Thái độ: Có khái niệm văn tự thuật (lí lịch)
II/ CHUẨN BỊ: Gv:
- Viết sẵn nội dung tự thuật - Sách Tiếng Việt
III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:
HỌAT ĐỘNG CỦAGV HỌAT ĐỘNG CỦAHS
1 Ổn định:
2 Bài cũ:Có công mài sắt, có ngày nên kim
- Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi:
Nhận xét
-Hát
(4)3 Bài mới:Tự thuật
Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng cho
đến hết
- Hãy nêu từ khó đọc có bài?
GV phân tích ghi lên bảng: quê
qn, quận, tỉnh, xã, huyện, Hàn Thuyên. - GV hướng dẫn HS ngắt nhịp:
o Ngaøy sinh: // 23 – – 1996
o Họ tên: // Bùi Thanh Hà
o Nam, nữ: // Nữ
o Nơi sinh: // Hà Nội
- Từ mới: nơi sinh: nơi sinh ra, nơi nay: địa nhà.
- GV luyện cho HS đọc đoạn, lưu ý đọc tự
thuật không cần đọc diễn cảm
- GV yêu cầu HS đọc đoạn
nhoùm
- Các nhóm lên thi đọc
Nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu
- Em biết bạn Thanh
Haø?
Nêu họ tên bạn Thanh Hà? -Bạn nam hay nữ?
-Bạn sinh đâu? Ngày sinh bạn? -Em nói quê quán nơi bạn Thanh Hà?
-Bạn Thanh Hà học lớp nào? Trường nào?
- Nhờ đâu em biết rõ bạn Thanh Hà
nhö vaäy?
GV cho HS thấy rõ lợi ích tự thuật
- HS laéng nghe
- HS đọc nối tiếp dòng - HS nêu
- HS đọc
- HS đọc
-HS đọc
- HS đọc nhóm
- Các nhóm bốc thăm thi đọc
- HS trả lời
- Bùi Thanh Hà - Nữ
- Hà Nội 23 – – 1996 - Quê quán Hà Tây, nơi ở:
- Lớp 2B, trường Võ Thị Sáu, Hà
Noäi
- HS trả lời
(5)- GV tổ chức cho HS chơi trị phóng viên
cho câu hỏi 3, 4:
-Hãy cho biết họ tên em? -Ngày sinh cuûa em?
-Em đâu (phường, quận)? Nhận xét
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV lưu ý kỹ cho HS cách đọc tự
thuaät
- Yêu cầu HS đọc tự thuật
- Tổ chức cho HS thi đua đọc tự thuật
Nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học
-Hs nêu
- HS lắng nghe - 1/3 lớp đọc - HS thi đua đọc
TU
Ầ N 2:
PHẦN THƯỞNG (2 TIẾT) I/ MỤC TIÊU:
1
Kiến thức:
- Đọc trơn Đọc từ mới,các từ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ như: nửa, diểm, bàn tán,
- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ
Kỹ : Rèn đọc - hiểu nghĩa từ mới: bí mật, sáng kiến, tốt bụng, lòng, nắm đặc điểm nhân vật Na diễn biến câu chuyện
Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lịng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt Thái độ :Thể thơng cảm
II/ CHUẨN BỊ:
GV: sử dụng tranh minh họa sgk
Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1 KT cũ :Tiết tập đọc trước cô
dạy gì?
-Gọi HS đọc nêu câu hỏi 3,4 cuối
(6)-Nhận xét
*Dạy : Giới thiệu : Trong tiết học hôm
nay, em làm quen với bạn gái tên Na, Na học chưa giỏi cuối năm Na lại phần thưởng đặc biệt.Đó phần thưởng gì? Truyện đọc muốn nói với em điều gì, đọc truyện
Hoạt động : Luyện đọc đoạn 1,2.
-Giáo viên đọc mẫu Giọng nhẹ nhàng cảm động
Đọc câu:
-Hướng dẫn phát âm từ có vần khó, từ dễ viết sai, từ
Phần thưởng, sáng kiến nửa, tẩy, thưởng, sẽ, Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ
Đọc đoạn trước lớp:
-Chú ý nhấn giọng :
Một buổi sáng,/ vào chơi,/ bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ bí mật lắm.//
Giảng từ: Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ -Đọc đoạn nhóm.
Thi đọc.
-Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồng -Nhận xét
TIEÁT
Hoạt động : Tìm hiểu đoạn 1,2.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1-2 -Câu chuyện nói ai? -Bạn có đức tính gì?
-Hãy kể việc làm tốt Na?
-Giáo viên rút nhận xét: Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ có cho bạn
-Theo dõi, đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu đoạn
-Học sinh phát âm/ nhieàu em
-HS nối tiếp đọc đoạn 1-2 -4-5 em nhấn giọng
-Chia nhoùm
-Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm -Đồng ( đoạn 1-2)
-Đọc thầm đoạn 1-2 -Một bạn tên Na
(7)
-Hoạt động 3: Tìm hiểu đoạn 3.
-Hướng dẫn tìm hiểu đoạn
– Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng khơng? Vì sao?)
GV: Na xứng đáng thưởng, có lịng tốt Trong trường học phần thưởng có nhiều loại: HS giỏi, đạo đức tốt, văn nghệ,…
-Khi Na phần thưởng, vui mừng? Vui mừng nào?
Hoạt động 7: Luyện đọc lại.
-Nhận xét -Tuyên dương
Hoạt động 8: Củng cố :
-Em học bạn Na?
-Các bạn đề nghị giáo thưởng cho Na có tác dụng gì?
-Nhận xét tiết học…
-Đọc thầm
- Na xứng đáng thưởng, có lịng tốt
- Na vui mừng : đến mức tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt Cô giáo, bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy
Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe mắt
-1 số HS thi đọc lại em đọc đoạn
-Chọn bạn đọc hay
-Tốt bụng, hay giúp đỡ người
(8)LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I/ MỤC TIEÂU :
1
Kiến thức : Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn : Biết ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm cụm từ
Kỹ : Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc; làm việc mang lại niềm vui
Thái độ : Biết lợi ích cơng việc người, vật, vật Mọi người, vật làm việc, mang lại niềm vui
II/ CHUẨN BỊ: GV:
- Sử dụng tranh minh họa sgk - Sách tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT cũ :Tiết tập đọc trước em
đọc gì? -Nhận xét
Hoạt động : Luyện đọc
-GV: DH đọc kết hợp giải nghĩa từ -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui hào hứng, nhịp nhanh
Đọc câu:
-Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ
-Quanh, quét,sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng
Đọc đoạn
-Bài chia làm đoạn -Hướng dẫn đọc câu:
-Phần thưởng
-3 em đọc đoạn TLCH 1,2, cuối
-Theo dõi, đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu -HS phát âm / Nhiều em
(9)Quanh ta,/ vật,/ người/ làm việc.// Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế đến mùa vải chín.//
Càng đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng //
Giảng từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng
Đọc đoạn nhóm. Thi đọc:
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồøng đoạn
-Nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh: Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Tranh :
-*Trình bày ý kiến trả lịi câu hỏi Các vật vật xung quanh ta làm việc gì?
-Kể thêm vật có ích ?
-Cha mẹ người em biết làm việc ? -Bé làm việc gì?
-Hằng ngày em làm việc ?
-Em có đồng ý với Bé làm việc vui không + GV lấy ví dụ thêm: Khi quét nhà thấy nhà em có vui khơng?
Khi làm tập em có vui khơng? *Đặt câu hỏi liên hệ thực tế:
-Em đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng - Qua văn em có nhận xét vè sống quanh ta?
- GV: Mọi người cần bảo vệ môi trường để mơi trường sống có ích thiên nhiên
-HS đọc câu / 4-5 em
-Chia nhóm: Đọc đoạn
-Thi đọc nhóm -Đồng
+ Các vật: đồng hồ báo
+Các vật: gà trống đánh thức người, tu hú báo mùa vải chín,
chim bắt sâu bảo vệ mùa màng -HS kể
-VD: cha làm vuông, thợ xây xây nhà,…
-Học bài, làm bài, nhặt rau, chơi với em
-2 em neâu
-HS trao đổi ý kiến nêu - HS trả lời
-2 em: Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ Lễ khai giảng thật tưng bừng
-Có làm việc có ích cho gia đình, cho xã hội
(10)người
Hoạt động 4:Luyện đọc lại bài.
-Nhận xét, chọn em đọc hay
Hoạt động 5: Củng cố :
- Em học tập đọc gì?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học
-Thi đọc lại / nhiều em - Làm việc thật vui
- Có làm việc có ích cho gia đình xã hội
TUẦN 3
Bạn Nai Nhỏ( Tiết ) I/ MỤC TIEÂU :
1
Kiến thức :
-Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng Đọc từ ngữ : chặn lối, ngăn cản, hích vai, lao tới, gả Sói, ngả ngữa
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòngcứu người, giúp người ( trả lời câu hỏi sgk)
2
Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch
Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức biết giao du với bạn tốt đáng tin cậy, sẵn lịng giúp người
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sử dụng tranh sgk - Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT cũ : Tiết trước em tập
đọc ?
-Gọi em đọc đoạn Làm việc thật vui.Và nêu câu hỏi 1,2 cuối
- Nhận xét
*Dạy :
-Giới thiệu : Tranh
-Tranh vẽ vật ? Chúng làm ?
-Tại Nai húc ngã Sói đọc
Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Làm việc thật vui -2 em đọc TLCH
-Sói, Nai Dê Một Nai húc ngã Sói
(11)-Giáo viên đọc mẫu : to, rõ ràng theo giọng kể chuyện
Đọc câu:
-Luyện phát âm từ khó :ngăn cản, hích vai , lao tới, lo lắng…
Đọc đoạn trước lớp :
-Hướng dẫn ngắt giọng
Bảng phụ : Một lần khác,/ chúng đang
đi dọc bờ sơng/ tìm nước uống/ thấy lão Hổ dữ/ rình sau bụi cây.//
Sói tóm Dê Non/ bạn kịp lao tới,/ dùng đơi gạc khoẻ/ húc Sói ngả ngữa.//
Con trai bé bỏng cha./ có người bạn nhưthế/thì cha lo lắng chút nào nữa.//
- Gọi 1HS đọc từ phần giải - Đọc đoạn nhóm:
Thi đọc nhóm:
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân , đồng đoạn ,
-Giaùo viên nhận xét
- u cầu lớp đọc đồng thanh đoạn 2 : 1
lần
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG 3:HD tìm hiểu bài:
*-GV cho học sinh thảo luận nhóm trả lời cac câu hỏi
-Nai Nhỏ xin phép cha đâu? -Cha Nai Nhỏ nói gì?
-Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn mình?
-HS đọc câu hết - HS đọc
- HS đọc đoạn
-HS luyện đọc câu ( 5-7 em )
-1HS đọc từ phần giải
-Chia nhóm đọc đoạn nhóm
-Thi đọc nhóm - Cá nhân, đồng
- HS đọc
- Đi chơi xa bạn
- Cha khơng ngăn cản kể cho cha nghe bạn -Lấy vai hích để hịn đá to chặn ngang lối
-Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy khỏi lão Hổ rình sau bụi
(12)- Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào?
- Theo em người bạn tốt người ntn?
- Nhận xét
Hoạt động 5: Luyện đọc lại:
-Mỗi lượt gọi em đọcnối tiếp đoạn
-Gọi HS nhận xét, - GV nhận xét
Hoạt động 6: Củng cố , dặn dò:
-Người bạn đáng tin cậy người ntn? - Nhận xét tiết học…
ngã ngửa để cứu Dê non
- Đặc điểm “dám liều người khác”vì đặc điểm người vừa dũng cảm vừa tốt bụng
-Người sẵn lòng giúp người, cứu người người bạn tốt, đáng tin cậy Chính cha Nai Nhỏ yên tâm cho Nai Nhỏ chơi
-HS đọc
+ HS đọc Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ người dẫn chuyện
(13)Gọi bạn
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết ngắt nghỉ rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ Đọc từ : thuở nào, sâu thẳm, lang thang, khắp nẻo
2
Kĩ : Rèn đọc nhịp thơ
Hiểu ND: Tình bạn cảm động Bê Vàng Dê Trắng
Thái độ : Yêu quý bạn II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : sử dụng tranh Gọi bạn sgk - Học sinh : Sách tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: KT cũ : Tiết trước em
tập đọc ? -Nhận xét
*Dạy :
-Giới thiệu
Hoạt động : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn giọng chậm rãi, tình cảm
-Hướng dẫn luyện đọc, giảng từ
Đọc dòng thơ :
-Rèn đọc từ khó :
Thưở, sâu thẳm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về, thương bạn, khắp nẻo.
Đọc khổ thơ trước lớp:
-Hướng dẫn đọc ngắt giọng:
Bê Vàng tìm cỏ/
Lang thang/ qn đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến Dê Trắng/
-Bạn Nai Nhỏ
-2 em đọc trả lời câu hỏi 1, cuối -Gọi bạn
- Lắng nghe
-HS nối tiếp đọc dòng thơ -HS phát âm
(14)Vẫn gọi hồi:/”Bê!// Bê!”// Chia nhóm đọc:
Thi đọc:
- Tổ chức cho HS cá nhân, đồng khổ
-Nhận xét
Cả lớp đọc đồng toàn bài: lần
-Nhận xét
Hoạt động : Tìm hiểu bài.
-Bê Vàng Dê Trắng sống đâu ? -Vì Bê Vàng phải tìm cỏ ? -Giải thích thêm
-Khi Bê Vàng quên đường Dê Trắng làm ?
-Vì Dê Trắng gọi Bê! Bê! -Nhận xét
Hoạt động : Học thuộc lòng.
-Cho HS nhẩm khổ 2, khổ 3: 2,3 lượt - Ghi từ đầu dòng lên bảng -Nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố :
- Bài thơ gợi lên lòng em tình cảm
- Nhận xét tiết học
-Đọc khổ nhóm
-Thi đọc nhóm.( khổ) CN, ĐT
-Đồng -Đọc thầm
-Rừng xanh sâu thẳm -Trời hạn hán
-Thương bạn gọi bạn khắp nơi
- Vì tìnhbạnthắmthiết,chungthủy,nhớ thương bạn không quên bạn -HS thi đọc thuộc thơ
(15)TUẦN 4
Bím tóc đuôi sam ( tiết)
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Đọc trơn Đọc từ ngữ : loạng choạng, ngã phịch, đầm đìa, ngượng nghịu
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, chấm,hai chấm, chấm cảm, dấu hỏi, cụm từ
- Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật : người dẫn chuyện, bạn gái, Tuấn, Hà, thầy giáo
2
Kĩ :- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái ( trả lời CH sgk)
- Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch
Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức cần đối xử tốt với bạn gái II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sử dụng tranh : Bím tóc sam.( sgk) - Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT cũ : Tiết tập đọc trước
em đọc ?
-Giáo viên gọi em học thuộc lòng khổ cuối Gọi bạn nêu câu hỏi 2, cuối
-Nhận xét,
*Dạy :
Giới thiệu : *- GV cho học sinh quan sat tranh va tra lơi cau hỏi tranh vẽ gi?
-Trong tiết tập đọc tập đọc Bím tóc sam Qua tập đọc này, em biết cách cư xử với bạn bè cho để ln bạn u q, tình bạn thêm đẹp
-Gọi bạn
-2 em HTL TLCH
(16)Hoạt động : Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu toàn ý giọng đọc lời người kể chuyện, lời bạn gái, lời Hà, lời Tuấn
Đọc rừng câu :
-H D phát âm từ có vần khó, từ ngữ dễ phát âm lẫn lộn :bím tóc nhỏ, mệt quá, khuôn mặt, vui vẻ,loạng choạng, ngượng nghịu,cái nơ, nắm, vịn vào nó, lúc, đẹp lắm, nín hẳn, bím tóc nhỏ, mệt q, vậy, ngã phịch xuống đất, ịa khóc, khn mặt, vui vẻ,
Đọc đoạn trước lớp :
-Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng:
Khi Hà đến trường/ bạn gái lớp reo lên :// “Ái chà chà!// Bím tóc đẹp q!//” Vì vậy,/ lần cậu kéo bím tóc,/ bé lại loạng choạng/ cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.//Rồi vừa khóc./ em vừa chạy đi mách thầy.//
Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!//
Giảng từ : bím tóc sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình, sấn tới, ngã phịch xuống đất
Mở rộng từ : Đầm đìa nước mắt
-Đối xử tốt : nói làm điều tốt với người khác
Đọc đoạn nhóm. Thi đọc:
- Gọi đại diện nhóm cá nhân đoạn đọc đồng đoạn
-Nhận xét
Đọc lớp:
-Theo dõi, đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu
-Học sinh phát âm(nhiều em )
-Học sinh nối tiếp đọc đoạn -Vài em luyện đọc câu khó
-Lắng nghe
-Khóc nhiều, nước mắt ướt đẩm mặt -Làm tốt với người khác
-Mỗi nhóm HS đọc đoạn nhóm
-Thi đọc nhóm - Cá nhân , đồng
- Cả lớp đọc đồng toàn : lần
(17)HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Tìm hiểu bài.
- Hà nhờ mẹ làm ?
-Khi Hà đến trường, bạn khen bím tóc em ?
-Tại vui vẻ mà Hà lại khóc -Tuấn trêu Hà ?
-Em nghĩ trò đùa Tuấn ? - Khi bị Tuấn trêu làm đau, Hà khóc chạy mách thầy Sau chuyện xảy ra? Các em tìm hiểu đoạn 3,4
- Thầy giáo làm Hà vui lên cách ?
*-Thảo luộn nhóm trả lời câu hỏi
-Theo em lời khen thầy làm Hà vui khơng khóc ?
-Khi thầy khen Hà có mừng khơng ? Có tự hào hai bím tóc khơng ?
-Tan học Tuấn làm ?
-Từ ngữ cho thấy Tuấn xấu hổ trêu Hà ?
-Thầy giáo khuyên Tuấn điều ?
Hoạt động 5: Thi đọc theo vai.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm
-Nhận xét, khen nhóm đọc tốt theo vai
Hoạt động 6:Củng cố :
-Câu chuyện khuyên điều ? -Nhận xét tiết học
-Đọc thầm
-Tết cho bím tóc
-Ái chà chà! Bím tóc đẹp q -Tuấn sấn đến, trêu Hà
-Tuấn kéo bím tóc Hà -Tuấn đùa ác, bắt nạt bạn, không tôn trọng bạn, cách chơi với bạn
- Đọc thầm đoạn 3,4
Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp
*Các nhóm thảo ln trả lời
-Vì lời khen thầy làm Hà tự tin, tự hào bím tóc
-Hà mừng khen.Tự hào không bị Tuấn trêu
-Tuấn đến gặp Hà, xin lỗi Hà -Tuấn gãi đầu ngượng nghịu -Phải đối xử tốt với bạn gái -Nhóm tự phân vai:
Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo, bạn đóng vai bạn lớp với Hà
-Luyện đọc theo vai nhóm -Phải đối xử tốt với bạn, đặc biệt bạn gái
Trên bè
(18)1
Kiến thức :
-Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ
-Đọc từ ngữ : bãi lầy, bái phục, âu yếm, lăng xăng, săn sắt, vắt, hoan nghênh, băng băng,
Hiểu nội dung bài: Tả chuyến du lịch thú vị sông Dế Mèn Dế Trũi
Kĩ : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch
Thái độ : Hiểu qua chơi sông đầy thú vị, tác giả cho thấy tình bạn đẹp đẽ Dế Mèn Dế Trũi
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Sử dụng tranh minh họa Trên be sgkø - Học sinh : Sách tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT cũ : Tiết trước em học tập
đọc ?
-Đọc đoạn 1-2 , đoạn 3-4 -Vì Hà lại khóc ?
-Thầy giáo khuyên Tuấn điều ? -Nhận xét
*Dạy :
-Giới thiệu : Tranh : Hỏi : Tranh vẽ ? -Bức tranh vẽ cảnh chơi hai Dế Dế Mèn Dế Trũi Muốn biết chơi hai dế có thúị, đọc Trên bè để biết điều Đây đoạn trích tác phẩm tiếng Dế Mèn phiêu lưu ký nhà văn Tơ Hồi
Hoạt động : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng đọc thong thả, thể thích thú tự hào đơi bạn
Đọc câu :
-Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn -Nhận xét
-Bím tóc đuôi sam
-2 em đọc ( em đọc đoạn 1-2, em đọc đoạn 3-4)
-Tuấn sấn đến, trêu Hà
-Phải đối xử tốt với bạn, đặc biệt bạn gái
-Hai Dế chơi sông
-Vài em nhắc tựa
-Nghe, đọc thầm
(19)Đọc đoạntrước lớp :
-Giáo viên hướng dẫn đọc câu :
Mùa thu chớm/ nước vắt,/ trơng thấy hịn cuội trắng tinh nằm dưới đáy.//
Những anh gọng vó đen sạm,/ gầy cao,/ nghênh cặp chân gọng vó/ đứng bãi lầy bái phục nhìn theo chúng tơi.//
Đàn săn sắt cá thầu dầu thống gặp đâu cũng lăng xăng/ cố bơi theo bè,/ hoan nghênh váng mặt nước.//
Giảng từ : - Gọi HS đọc phần giải -Âu yếm : thương u trìu mến
-hoan nghênh : đón chào với thái độ vui mừng
Đọc đoạn nhóm : Thi đọc:
-Nhận xét
Hoạt động : Tìm hiểu bài.
-Dế Mèn Dế Trũi rủ đâu ? -Ngao du thiên hạ có nghóa ?
-1.Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách ?
Tranh : Lá bèo sen : Bèo sen gọi bèo lục bình hay bèo Nhật Bản Loại bèo có to, cuống phồng lên phao mặt nước
-2.Trên đường hai bạn nhìn thấy cảnh vật ?
-Học sinh nối tiếp HS đọc đoạn
-HS luyện đọc câu -Cá nhân- đồng
-1 HS đọc phần giải -2 em nhắc lại âu yếm, hoan nghênh
-Đọc đoạn nhóm, nhóm em đọc
-Thi đọc nhóm ( đoạn, bài) Cá nhân, đồng
-Đồng (đoạn 3) -Đọc thầm đoạn 1-2
-Dế Mèn Dế Trũi rũ ngao du thiên hạ
-Là dạo khắp nơi
-Hai bạn ghép ba bốn bèo sen lại thành bè để -Quan sát bèo sen
-HS đọc thầm đoạn lại
(20)-Kể tên vật đôi bạn gặp gỡ sông ?
3 - Tìm từ ngữ thái độ vật hai dế
- Như tình cảm gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu hai dế ? Có q mến khơng ? Có ngưỡng mộ khơng ?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
-Nhận xét Tuyên dương HS đọc hay
Hoạt động 5: Củng cố :
- Qua văn em thấy chơi hai chú
dế có thú vị ? - Nhận xét tiết học
dầu
- Gọng vó : bái phục nhìn theo.
Những ả cua kềnh : âu yếm ngó theo
Săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng mặt nước
-Dân cư sông yêu qúy, ngưỡng mộ hai dế
-Hai dế xem nhiều cảnh đẹp người yêu quý - em thi đọc lại đoạn
-Nhận xét chọn bạn đọc hay -Thấy nhiều cảnh đẹp, mở mang kiến thức, bạn bè hoan nghênh, yêu mến, khâm phục
TUẦN 5
Chiếc bút mực ( tiết)
(21)-Đọc trơn toàn Đọc từ: hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên , - Biết ngắt nghỉ bước đầu biết đọcrõ lời nhân vật
-Rèn kĩ đọc hiểu :Hiểu nội dung bài: Cô giáo khen ngợi Mai cô bé ngoan , biết giúp đỡ bạn
2
Kĩ : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch
3 Thái độ : Thể cảm thông (biết thông cảm với người xung quanh mình) II CHUẨN BỊ:GV;
Sử dụng tranh sgk
Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: KT cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn Trên bè nêu câu hỏi 1,
- Nhận xét
Hoạt động 2: Luyện đọc:
GV đọc mẫu : giọng kể chậm rãi… giới thiệu giọng đọc
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc câu:
- HD phát âm từ: buồn , nức nở, nước
mắt , mượn , loay hoay, ngạc nhiên Đọc đoạn trước lớp:
- HDHS ngắt nhịp:
Thế lớp/ cịn em/ viết bút chì.//
Nhưng hơm nay/ định cho em viết bút mực/ em viết rồi.//
- Gọi HS đọc phần giải sgk
*HDHS đọc đoạn nhóm:
Thi đọc:
Tổ chức cho HS đọc cá nhân , đồng đoạn
-GV khen nhận xét khen ngợi
TIẾT 2:
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
- HS thực
- HS đọc nối tiếp câu đến hết
- HS đọc đoạn trước lớp -HS đọc
(22)1.- Những từ cho thấy Mai mong viết bút mực?
2 Chuyện xẩy với Lan? Vì Mai lại loay hoay?
- Cuối Mai định sao?
4 Khi biết viết bút mực, Mai nghĩ nói nào?
5 Vì cô giáo khen Mai?
Truyền đạt: Mai cô bé tốt bụng biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn
Hoạt động 5: Củng cố:
- HDHS đọc theo vai ( nhóm em) - Câu chuyện nói điều gì?
-Nhận xét học
- Thấy Lan cô cho viết bút mực, Mai hồi hộp nhìn Mai buồn… viết bút chì.
- Lan viết bút mực lại quyên bút, Lan buồn gục đầu xuống bàn khóc
- Vì nửa muốn cho bạn mượn bút , nửa lại tiếc
- Mai lấy bút đưa cho Lan mượn - Mai thấy tiếc Mai nói: “Cứ để bạn Lan viết trước”
- Mai đáng khen, em biết nhường nhịn , giúp đỡ bạn
-HS đọc theo vai: người dẫn: chuyện, giáo, Lan, Mai
- Nói chuyện bạn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn
Mục lục sách
I MỤC TIÊU: Kiến thức :
-Đọc rành mạch văn có tính chất liệt kê -Nắm nghĩa từ
-Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu
(23)II CHUẨN BỊ:
GV sử dụng tranh sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: KT cũ:
- Gọi HS đọc nối tiếp Chiếc bút mực nêu câu hỏi 2, cuối - Nhận xét khen ngợi
Hoạt động 2: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài: giọng đọc rõ ràng, rành mạch giới thiệu giọng đọc
- Hướng dẫn cho HS đọc giải nghĩa từ
Đọc mục trước lớp:
- HD ngắt nhịp
VD: Một // Quang Dũng //Mùa cọ.// trang
- HD phát âm từ:quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, vương quốc, cổ tích
- Gọi HS đọc phần giải
Đọc mục nhóm:
Thi đọc nhóm:
- Gọi cá nhân đọc mục , ( không đọc đồng thanh)
- Nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
1 Tuyển tập có truyện nào?
2 Truyện người học trò cũ trang nào?
3 Truyện Mùa cọ nhà văn
- 2HS thực
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Đọc nối tiếp em đọc mục đến hết
-1 HS đọc phần giải
- Mỗi nhóm em luyện đọc nối tiếp
- HS thực - HS thực
-Theo dõi, nhận xét
- HS nêu tên truyện Mùa cọ…
(24)naøo
4 Mục lục sách dùng để làm gì?
- u cầu HS tập tra mục lục sách TV2, tập 1, tuần 5
- Gọi HS K/ G đọc lại mục lục sách tuần 5theo cột hàng ngang ( Tuần- Chủ điểm, Phân môn, Nội dung, Trang)
VD: Tuần Chủ điểm Trường học… Hoạt động 5: Củng cố:
- Gọi HS đọc lại toàn
- Muốn biết sách có trang, có truyện , muốn đọc truyện ta làm gì?
- Giáo dục HS : Khi mở sách , lần mở đầu, em cần xem trước phần mục lục ghi cuối ( đầu)…
- Nhận xét tiết học
- Cho ta biết sách viết gì, có nhần nào, trang bắt đầu phần trang Từ ta nhanh chóng tìm mục cần đọc - HS thực
- HSmở mục lục , đọc mục lục
tuaàn 5
-2 HS đọc lại toàn - Xem mục lục
TUẦN 6
Mẩu giấy vụn (2 tiết )
I Mục tiêu:
1 Kiến thức :
Đọc trơn toàn Đọc từ ngữ : rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, lên
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật
(25)- Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp ln ln đẹp
- Kĩ : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch - Thái độ: HS yêu thích mơn học
II Chuẩn bị: Tranh minh họa đọc SGK III Các hoạt động lớp
Hoạt động GV Hoạt động HS
Ho
t ñ ộ ng 1: KT baøi c ũ :
- Gọi hs đọc Mục lục sách nêu câu hỏi 1,4 cuối
- Nhận xét Gi
i thi ệ u baøi : - GV treo tranh
- Tiếp theo chủ điểm “ Trường học “, tiết tập đọc hôm nay, đọc truyện thú vị, “ Mẩu giấy vụn “ Muốn biết truyện thú vị nào, em ý đọc truyện biết
- GV ghi tựa
Ho
t ñ ộ ng 2: Luy ệ n ñ ọ c:
- GV đọc mẫu Đọc ngữ điệu câu hỏi, câu cảm, câu khiến, lời nhân vật :
+ Cô giáo : nhẹ nhàng, dí dỏm + Bạn trai : hồn nhiên
+ bạn gái : vui, nhí nhảnh
Đọ
c t ừ ng caâu:
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu đoạn
- Chú ý rèn đọc từ : rộng tãi, sáng sủa, cửa, lắng nghe, mẩu giấy, sọt rác, cười rộ
- GV hướng dẫn HS phân tích từ, luyện đọc
Đọ
c t ừ ng ño n tr ướ c l p:
- Luyện đọc câu :
Đoạn 2: + Lớp ta hôm quá! // Thật đáng khen ! //
- HS đọc trả lời
- Quan sát tranh
- Nhắc lại tên - HS nghe
- Lần lượt đọc câu nối hàng ngang
- Luyện phát âm, rèn đọc từ khó
(26)+ Các em lắng nghe cô cho cô biết /
mẩu giấy nói ! //
- Đoạn : + Các bạn ! // Hãy bỏ vào sọt rác ! //
- GV giải nghĩa thêm từ:
+Khi có nhiều ánh sáng tựï nhiên khiến cho thấy dễ chịu ? ( sáng sủa )
HDHS đọc đoạn nhóm:
- Tổ chức cho HS đọc đoạn nhóm
- GV theo dõi rèn cho HS đọc chậm, cịn phát âm sai
*Thi đọc nhóm:
- Tổ chức thi đọc tiếp sức nhóm - Thi theo tổ : tổ đọc tiếp sức theo đoạn đến hết
- Nhận xét khen ngợi
Yêu cầu lớp đọc toàn bài: lần.
- GV : Để hiểu rõ nội dung nói em ý đọc thầm, tìm ý tiết
TIẾT 2: Ho
t đ ộ ng 3: Tìm hi ể u baøi:
* C.1: Mẩu giấy vụn nằm đâu ? Có dễ thấy khơng ?
C.2 : Cơ giáo u cầu lớp làm ? C.3 : Bạn gái nghe mẩu giấy nói ? + Có thật tiếng nói mẩu giấy khơng ? Vì ?
+ C.4 : Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
- GV chốt ý : Muốn cho trường học đẹp, HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm cảm thấy khó
- HS nhìn SGK đọc phần nghĩa từ
- Tiến hành đọc theo nhóm
*- Các nhóm thi đọc
- HS thực
*- HS đọc thầm Trả lời
-Mẩu giấy nằm lối vào , dễ thấy
- Cô yêu cầu lớp lắng nghe cho biết mẩu giấy nói
-Các bạn ! bỏ vào sọt rác ! + Mẩu giấy khơng biết nói Đó ý nghĩ bạn gái , thấy mẩu giấy nằm lối nhặt bỏ vào thùng rác - Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp
(27)chịu làm xấu bẩn trường lớp
Ho
t đ ộ ng 4:Luyện đọc lại bài:
- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai: người dẫn chuyện, HS nam, HS nữ, số HS nói lời lớp “ Có ạ, xì xào” - Hình thức thi : theo tổ, tổ tự phân vai lên thi đọc lại toàn truyện
- Nhận xét, chọn cá nhân, tổ đọc tốt nhất, tuyên dương
Hoạt động 5:Củng cố:
- Câu chuyện khuyên điều gì?
- Nhận xét học
- Các tổ cử đại diện thi đọc - Nhận xét
-Phải giữ gìn trường lớp ln ln đẹp
Ngơi trường mới I
Mục tieâu :
1 Kiến thức
- Đọc trơn toàn đọc từ ngữ : lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, vân, rung động, thân thương
- Biết ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy,giữa cụm từ - Bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu nội dung: Ngôi trường đẹp, bạn học sinh tự hào trường yêu quý thầy cô, bạn bè
2
Kĩ : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch Thái độ: HS yêu thích mơn học
II Chuẩn bị:
(28)HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
- Gọi hs đọc nối tiếp truyện Mẩu giấy vụn, trả lời câu hỏi nội dung
+ Mẩu giấy vụn nằm đâu ? Có dễ thấy khơng ?
+ Cô giáo yêu cầu lớp làm ? + Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói ? + Ý giáo muốn nhắc nhở HS điều ? - Nhận xét
*Giới thiệu bài: - Treo tranh
La øhọc sinh u thích trường học mình, lại tự hào học trường khang trang, đẹp đẽ Qua đọc hôm giới thiệu với em trường tình cảm bạn hs với ngơi trường
Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc mẫu : Giọng trìu mến, thiết tha, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm thể tình cảm yêu mến, tự hào bạn HS trường
a) Đọc câu :
- Gọi HS đọc câu nối tiếp Chú ý rèn đọc từ khó:
+ ngơi trường, tường vàng, lấp ló, trang nghiêm, cũ
b) Đọc khổ thơ trước lớp.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn nối tiếp
Chú ý luyện ngắt hơi, nhấn giọng số câu sau:
+ Em bước vào lớp / vừa bỡ ngỡ / em thấy quen thân.//
- HS đọc bài,
Mẩu giấy nằm lối vào , dễ thấy
- Cô yêu cầu lớp lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói -Các bạn ! bỏ vào sọt rác !
- Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp
- Quan sát tranh
- HS ý, lắng nghe
- HS đọc câu nối tiếp - Luyện đọc ,phát âm
(29)+ Dưới mái trường mới,sao tiếng trống rung
động kéo dài ! //
+ Cả đến thước kẻ / bút chì / cũng đáng yêu đến ! //
- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ : - Gọi HS đọc phần giải c) Đọc đoạn theo nhóm
- Tiến hành cho HS đọc đoạn nhóm GV theo dõi, sửa sai
d) Thi đọc nhóm
Thi đọc nhóm : theo đoạn, nhóm cử đại diện thi đọc
đ) Đọc đồng thanh:
- Cho lớp đọc toàn : lần
* Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đọan,cả bài, trao đồi,thảo luận, trả lời câu hỏi ? - C.1: 1hs đọc yêu cầu
+ Tìm đoạn văn tương úng với nộïi dung : a.Tả trường từ xa?
b Tả lớp học?
c Tả cảm xúc HS mái trường - GV : Bài văn tả trường theo cách từ xa đến gần
- C.2:Tìm từ tả vẻ đẹp trường ?
- C.3 : Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có ?
- Bài văn cho thấy tình cảm bạn hs với ngơi trừơng ?
Hoạt động 4:Luyện đọc lai bài:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại tồn - Hình thức thi : Chia lớp thành tổ, cử đại diện lên thi đọc
- HS đọc phần giải - HS đọc nối tiếp nhóm - Cử đại diện nhóm lên thi đọc
- Cả lớp đọc thầm, trả lời
-Ngôi trường từ xa : đoạn – câu đầu
-Tả lớp học : đoan – câu tiếp -Tả cảm xúc HS … : đoạn - lại
-Ngói đỏ, bàn ghế gỗ xoan đào
-Tiếng trống rung động kéo dài.Tiếng cô giáo rung động kéo dài Tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp Tiếng đọc vang lên.
(30)- Nhận xét., bình chọn người đọc hay
Hoạt động 5 : Củng cố:
-GV : Ngôi trường em học cũ hay ? - Nhận xét tiết học …
- HS trả lời
TUẦN 7
NHƯỜI THẦY CŨ I M Ụ C TIEÂU:
1 Kiến thức : -Đọc trơn toàn Biết ngắt sau dấu câu; biết đọc rõ lời nhân vật
-Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ
2
Kĩ : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch
3 Thái độ : Giaùo dục HS biết kính trọng thầy giáo, cô giáo II CHU Ẩ N B Ị :
Sử dụng ttranh sgk
Bảng phụ viết câu cần luyện ñọc III HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C :
Hoạt động GV Hoạt động HS
Ho
t ñ ộ ng 1: KT baøi c ũ :
Gọi HS đọc Ngôi trường nêu câu hỏi
- Nhận xét tuyên dương
Ho
t ñ ộ ng 2: Luy ệ n ñ ọ c:
(31)GV đọc mẫu giới thiệu giọng đọc: a Đọ c t ng caâu:
Gọi HS đọc câu nối tiếp Chú ý rèn đọc từ khó:
+ nhộn nhịp, bỏ mũ, chớp mắt, cửa sổ, nhớ maõi
b) Đọc khổ thơ trước lớp.
- Tổ chức cho HS đọc đoạn nối tiếp
Chuù ý luyện ngắt hơi, nhấn giọng số câu sau:
+Nhưng …// hôm ấy/ thầy có
phạt em đâu! //
+Lúc ấy, / thầy bảo : // “ trước làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ! ? Thơi, / em về đi, / thầy không phạt em đâu" // - Hướng dẫn HS tìm hiểu từ :
- Gọi HS đọc phần giải - Kính: vật dùng để đeo mắt c) Đọc đoạn theo nhóm
- Tiến hành cho HS đọc đoạn nhóm
GV theo dõi, sửa sai d) Thi đọc nhóm
Thi đọc nhóm : theo đoạn, nhóm cử đại diện thi đọc
đ) Đọc đồng thanh:
- Cho lớp đọc đoạn : lần
TIEÁT 2:
Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc thầm đọanBoÁ Dũng đến trường để làm gì?
-Em thử đốn xem bố Dũng lại tìm gặp thầy trường?
-Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng ntn?
- Bố Dũng nhớ kỷ niệm thầy?
- HS ý, lắng nghe - HS đọc câu nối tiếp - Luyện đọc, phát âm - HS nối tiếp
- HS đọc phần giải - HS đọc nối tiếp nhóm
- Cử đại diện nhóm lên thi đọc
- HS đọc
- Cả lớp đọc thầm
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ - Vì bố đội đóng qn xa nhà
- Bố vội bỏ mũ đội đầu, lễ phép chào thầy
(32)- Dũng nghó bố veà? -Nhận xét
Hoạt động 4:Luyện đọc lại bài:
- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn - Hình thức thi : Chia lớp thành tổ, cử đại diện lên thi đọc
- Nhận xét., bình chọn người đọc hay
Hoạt động 5 : Củng cố:- Câu chuyện
naøy giúp em hiểu điều ? - Nhận xét tiết hoïc
qua cửa sổ, thầy bảo ban, nhắc nhở mà khơng phạt - Bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố tự nhận hình phạt để ghi nhớ khơng mắc lại
- Đọc lại tồn theohình thức chơi đọc tiếp sức tổ - HS nhớ ơn, kính trọng u q thầy giáo
THỜI KHÓA BIỂU I.Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Đọc rõ ràng dứt khốt thời khóa biểu; biết nghỉ sau cột, dòng - Hiểu tác dụng thời khóa biểu
2.Kó :
-Rèn đọc trơi chảy, rõ ràng, rành mạch
3 Thái độ :
-HS yêu thích mơn học II Chuẩn bị:
Viêt thời khóa biểu lớp bảng phụ Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
- Gọi hs đọc Mục lục sách, tuân 5, tr.43
- Muïc lục sách có tác dụng gì? Nhận xét
Hoạt động 2: HD HS đọc mới:
- GV đọc mẫu theo cách : Cách 1: Theo ngày
- HS đọc
(33)Cách 2: đọc theo buổi
a) Luyện đọc theo trình tự thứ- buổi- tiết Đọc trước lớp.
Nhận xét
Đọc theo nhóm.
Nhận xét
Thi đọc nhóm.
Tổ chức cho HS đọc thứ, ( đđọc cá nhân)
Nhận xét
b Luyện đọc theo trình tự buổi- thứ- tiết Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu
- Yêu cầu HS đọc bài, trao đồi,thảo luận, trả lời câu hỏi ?
- Đọc ghi lại số tiết học (
màu hồng), số tiết bổ sung ( ô màu xanh) số tiết học tự chọn ( ô màu vàng)
- Em cần thời khóa biểu để làm gì?
Hoạt động 4: Củng cố:
-Gọi HS đọc thời khóa biểu lớp - Nhận xét tiết học …
Dặn dị: Nhắc HS rèn luyện thói quen sử dụng TKB …
Mỗi em đọc thứ đến hết
- HS thực
- HS thực
- HS thi đọc theo2 cách
-HS đọc thầm ghi giấy
nhaùp
- HS thực hiện
-Để biết lịch học, chuẩn bị nhàø, mang đồ dùng học tập cho
(34)TUẦN 8
Người mẹ hiền (2 tiết)
I
Mục tiêu:
1 Kiến thức :
-Biết ngắt nghỉ đúng; bước đầu đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu nội dung bài: Cô giáo người mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo em HS nên người
2.Kĩ : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch
3 Thái độ :Thể cảm thông (biết cảm thông chia với người xung quanh)
II Chuẩn bị:
Sử dụng tranh minh hoïa sgk
Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc
III.Các hoạt động d y h ọ c:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Ho
t đ ộ ng 1:Kiểm tra cũ
- Gọi học sinh lên bảng kiểm tra - Thời khóa biểu cólợi ích gì? Nhận xét HS
Giới thiệu
- Cho lớp hát Cô giáo mẹ hiền
- Giới thiệu: để biết rõ tình cảm thầy cô giáo với em chúng
2 HS thực
-Giúp em nắm lịch học để chu n b v nhà, đ mangẩ ị ởở ể sách đồ dùng h cọ -Cả lớp hát Cô giáo mẹ hiền
(35)ta học tập đọc Người mẹ hiền
Ho
t đ ộ ng 2:Luyện đọc :
- GV đọc mẫu toàn lượt Chú ý giọng đọc:
+ Lời Minh rủ Nam đọc thầm, tinh nghịch
+ Lời bác bảo vệ thể sư nghiêm khắc
+ Lời giáo ân cần trìu mến, nghiêm khắc dạy bảo
+ Lời hai bạn cuối hối hận a) Đọc câu :
-Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn b) Đọc đoạn tr c l p :
Luyện đọc câu sau:
Giờ chơi,/ Minh thầm với Nam; // “Ngồi phố có gánh xiếc,// Bọn ra xem đi!”//
Đến lượt Nam cố lách bác bảo vệ tới,/ nắm chặt hai chân em// “Cậu đấy?// Trốn học hả?”//
Cô xoa đầu Nam/ gọi Minh đang thập thò cửa lớp vào,/ nghiêm giọng hỏi:// “Từ nay/ em có trồn học đi chơi không?”//
- Gọi hs đọc giải
c) Đọc đoạn nhóm
- Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm
d) Thi đđọc nhóm:
Gọi đđại diện nhóm đđọc cá nhân, đđồng đđoạn, baøi
- Nhận xét khen ngợi
-Lắng nghe
- Nối tiếp đọc câu, HS đọc câu, đến hết
-HS luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
-HS đđọc đoạn
-HS luyện đọc cá nhân, đồng
-HS đọc giải sgk
-Các nhóm luy n đđ c t ngệ ọ đđo n nhómạ
(36)TI
Ế T 2: Ho
t đ ộ ng 3: Hướng dẫn tìm hiểu
*- Yêu cầu hs đọc đoạn
- Hỏi: Giờ chơi, Minh rủ Nam đâu?
- Hai bạn định cách nào? - Chuyển đoạn: Chuyện xảy Nam Minh chui qua chỗ tường thủng Chúng ta tìm hiểu đoạn 2,
- * Gọi HS đọc đoạn 2, 3.thảo luận nhĩm trả lời câu hỏi:
- Ai phát Minh, Nam chui qua chỗ tường thủng
- Khi bác làm gì?
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, giáo làm gì?
- Nhữmg việc làm cô giáo cho em thấy cô giáo người nào? - Cô giáo làm gi Nam khóc? - Lúc Nam cảm thấy nào?
- Cịn Minh thi sao? Khi giáo gọi vào em làm gì?
- Người mẹ hiền ai?
- Theo em giáo lại ví với người mẹ hiền
Ho
t đ ộ ng 4: Luyện đọc lại :
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
Thi đọc truyện theo vai.
- Minh rủ Nam phố xem xiếc
- Hai bạn chui qua chỗ tường thủng
*- Đọc thảo luận -Bác bảo vệ
-Bác nắm chặt tay Nam nói:
“Cậu đây? Trốn học hả?”
- Cơ xin bác bảo vệ nhẹ tay để Nam khỏi bị đau Sau nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại, đỡ em ngồi dậy, phủi hết đất cát người em đưa em lớp - Cô dịu dàng u thương học trị
- Cơ xoa đầu an ủi Nam - Nam cảm thấy xấu hổ
- Minh thập thị ngồi cửa, cô giáo gọi vào em Nam xin lỗi cô
- Là cô giáo
- Trả lời theo suy nghĩ
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
(37)-Nhận xét khen ngợi
Ho
t ñ ộ ng 5: Củng cố, dặn ø :
- Cho HS hát hát, đọc thơ em biết thầy giáo
- Nhận xét tiết học…
-VD: Bài Cô m c a nh c sẹ ủ ĩ Ph m Tuyênạ
Bàn tay dịu dàng
I Mục tiêu:
1 Kiến thức :- Ngắt, nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung
- Hiểu nội dung: Thái độ ân cần thầy giáo giúp An vượt qua nỗi buồn bà động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu người
2.Kĩ : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch
3 Thái độ : HS yêu thích học
II Chuẩn bị:
- Sử dụng tranh minh họa sgk
- Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Các hoạt động lớp:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoat động 1:Kiểm tra cũ :
- Goïi Hs lên bảng kiểm tra
-Việc làm Minh Nam hay sai? Vì sao?
Ai người mẹ hiền? sao? - Nhận xét
Giới thiệu :
- Hỏi: Các em bố mẹ, ông bà hay người lớn xoa đầu chưa? Lúc em cảm thấy nào?
- GT: Trong học hôm nay, em làm quen với thầy giáo tốt Chính bàn tay dịu dàng tình u thương vơ bờ thầy dành cho
- HS đọc đoạn 1,2 Người mẹ hiền
- HS đọc đoạn 3, - Trả lời
-Là cô giáo
- HS trả lời
(38)Hs giúp bạn hs vượt qua chuyện buồn gia đình cố gắng học tập.qua chuyện buồn gia đình cố gắng học tập
Hoạt động 2:Luyện đọc : GV đọc mẫu
a) Đọc câu :
- Yêu cầu hs nối tiếp đọc câu Nghe chỉnh lỗi cho hs có
Yêu cầu hs đọc từ cần luyện phát âm
b)Đọc đoạn trước lớp:
-Hướng dẫn ngắt giọng
Thế / chẳng bao giờ/ An nghe bà kể chuyện cổ tích,/ chẳng bao giờ cịn bà âu yếm,/ vuốt ve …// Thưa thầy,/ hôm nay/ em chưa làm tập.//
Nhưng sáng mai / em làm ạ! / Tốt lắm! // Thầy biết em định làm !! Thầy khẽ nói với An.//
- Gọi HS đọc phần giải sgk
c) Đọc đoạn theo nhóm
- Yêu cầu hs nối tiếp đọc theo đoạn
d) Thi đọc nhóm
- Yêu cầu đọc cá nhân đoạn, trước lớp
( không đọc đồng thanh)
Hoạt động Hướng dẫn tìm hiểu :
- Cả lớp theo dõi
- Mỗi hs đọc câu đến hết -HS đọc
-3 HS đọc đoạn
+ Đ1: Bà An… âu yếm, vuốt ve
+ Đ2: Nhớ bà… tập
+Đ3: Thầy nhẹ nhàng… nói với An
- HS đọc
-1 HS đọc phần giải sgk -HS nối tiếp đọc theo đoạn
(39)- Yêu cầu Hs đọc thầm
- Chuyện xảy với An gia đình? - Từ ngữ cho ta thấy An buồn bà
- Khi biết An chưa làm tập, thái độ thầy giáo nào?
- Theo em, thầy giáo có thái độ thế?
- An trả lời thầy nào?
- Vì An lại hứa với thầy sáng mai làm tập
- Những từ ngữ hình ảnh cho ta thấy rõ thái độ thầy giáo? - Các em thấy thầy giáo bạn An người nào?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
HDHS đọc theo vai: thầy giáo, An, người dẫn chuyện
- Nêu yêu cầu hoạt động sau chia nhóm cho hs đọc
- Lắng nghe, nhận xét, cho điểm hs
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò:
- Đọc
- Bà An - Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thào buồn bã
- Thầy An, dùng đôi bàn tay nhẹ nhàng, trìu mến xoa lên đầu An
- Vì thầy thơng cảm với nỗi buồn An, với lòng quý mên bà An Thầy biết An thương nhớ bà q mà khơng em lười - An trả lời: sáng mai em làm ạ!
- Vì An cảm nhận tình u lịng tin tưởng thầy với em Em không muốn làm thầy buồn Vì dịu dàng thầy giúp An nhẹ nhàng hơn, khiến em lấy lại lòng tin mà tâm học tập để thầy khỏi buồn…
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An, bàn tay thầy dịu dàng, trìu mến, thương yêu, thầy khen An “tốt lắm!”
- Thầy người yêu thương, quý mến hs, biết chia cảm thông với HS
(40)Nhận xét tiết học …
TUẦN 9
TIẾT 9: ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc đúng, rõ ràng đoạn(bài) tập đọc học tuần đầu Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung
tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài) thơ học -Bước đầu thuộc bảng chữ
- Nhận biết tìm số từ vật II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - Phiếu ghi tên tập đọc HTL học -Chép BT3 lên bảng
Học sinh : Sách Tiếng việt,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Ôn luyện tập đọc và HTL:
- Gọi đến HS lên bốc thăm đọc
- Gọi HS đọc trả trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp HS
- Chấm điểm theo tiêu chí sau: + Đọc tiếng, từ; điểm
+ Ngắt nghỉ chỗ, giọng đọc yêu cầu: 0,5 điểm
+ Đạt tốc độ đọc: 0,5 điểm + Trả lời câu hỏi: điểm
* Với HS chưa đạt yêu cầu GV cho HS nhà luyện lại yêu cầu đọc trong tiết sau.
* Đối với HS Khá/ Giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/ phút)
- HS gọi tên lên bốc thăm đọc chuẩn bị
(41)Hoạt động : HTL bảng chữ cái.
- Gọi HS khá/ giỏi ĐTL 29 chữ ( HS không đọc GV nhắc cho HS đọc tiếp)
-Gọi HS đọc nối tiếp( HS không đọc GV nhắc cho HS đọc tiếp) -Nhận xét
Hoạt động : Ơân từ người, vật,
cây cối, vật
Bài : Yêu cầu ?
Chia lớp thành nhóm
HD nhóm thi lên bảng viết vào cột
-Chữa bài, nhận xét
Hoạt động 4: Tìm thêm từ xếp vào ô bảng trên:
Yêu cầu lớp làm vào Gọi HS lên bảng làm
-Nhận xét
Hoạt động 5:Củng cố:
Gọi HS đọc thuộc lại 29 chữ - Hãy kể tên số từ vật? Dặn dò …
-1 em HTL bảng chữ cái: a, ă (á) , â ( ớ), b,…
Lớp theo dõi -3 em đọc nối tiếp
Xếp từ ngoặc đơn vào bảng Chỉ
người
Chỉ đồ vật
Chæ vật
Chỉ cối VD: cô
giáo, bố, mẹ,…
Tủ, ghế, bút,…
Hổ, gấu, sư tử, …
Mít, ổi, cam, …
-4 em lên bảng làm,cả lớp làm vào
-1 em đọc
(42)ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:-Đọc đúng, rõ ràng đoạn(bài) tập đọc học trtong tuần đầu Hiểu NDchính bài; trả lời câu hỏi nội dung tập đọc
2 Kỹ :- Biết đặt câu theo mẫu Ai ?.Biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ - Ôn cách xếp tên riêng theo thứ tự bảng chữ
3.Thái độ :- Phát triển lực cảm thụ văn học II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : - Phiếu ghi tên tập đọc HTL học Kẻ sẵn 2.Học sinh : Sách Tiếng việt,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Ôn luyện tập đọc HTL:
- Gọi đến HS ( tiết trước chưa chấm điểm) lên bốc thăm đọc
- Gọi HS đọc trả trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp HS
- Chấm điểm theo tiêu chí sau: + Đọc tiếng, từ; điểm
+ Ngắt nghỉ chỗ, giọng đọc yêu cầu: 0,5 điểm
+ Đạt tốc độ đọc: 0,5 điểm + Trả lời câu hỏi: điểm
* Với HS chưa đạt yêu cầu GV cho HS nhà luyện lại yêu cầu đọc trong tiết sau.
Đối với HS Khá/ Giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 35 tiếng/ phút)
Hoạt động 2: Ôn đặt câu theo mẫu Ai ( cái
gì, gì) ?
-Gọi HS đọc u cầu
-Gọi HS đặt câu theo mẫu bảng
- HS gọi tên lên bốc thăm đọc chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét
-Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì?
-2 em lên bảng đặt câu : Ai ( gì,
con gì)
(43)- Gọi – đọc
-Nhận xét
Hoạt động 3: Ơn luyện cách xếp tên người.
-Gọi HS đọc yêu cầu BT3
-HSHS mở mục lục sách tuần 7,
-Gọi số HS đọc tên tập đọc kèm trang tuần
-HD HS tìm tên nhân vật tập đọc tuần
GV ghi bảng: Khánh( Người thầy cũ) Tiến hành tương tự với tuần
Ghi bảng: Minh, Nam( Người mẹ hiền), An( Bàn tay dịu dàng)
- Hãy xếp lại tên theo thứ tự bảng chữ vào
-Nhận xét,
Hoạt động 4:Củng cố :
-Khi xếp tên người cần dựa vào đâu để xếp?
Nhận xét tiết học
M: bạn Lan Chú Hải Bố em
là học sinh giỏi làbác só
là giáo viên -5-7 em đọc câu -Nhận xét
-Đọc: Người thầy cũ, trang 56; Thời khóa biểu, trang 58; Cơ giáo lớp em, trang 60
-Tìm tên nhân vật tập đọc tuần
-HS xếp theo thứ tự bảng chữ An– Dũng- Khánh- Minh- Nam … bảng chữ
(44)SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ(2 tiết) I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức : -Ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể nhân vật (Hà, ông, bà)
-Hiểu nội dung câu chuyện :Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ơng bà thể lịng kính u, quan tâm tới ông bà.( trả lời câu hỏi sgk)
2 Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lịng kính u ơng bà II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên :Sử dụng tranh : Sáng kiến bé Hà sgk Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT cũ:
-Ngày 1-5; 1-6; 20-11; 8-3 ngày ngày gì?
Em có biết ngày lễ ông bà ngày không?
- Nhận xét khen ngợi
*Giới thiệu chủ điểm đọc.
-Tiếp theo chủ điểm nhà trường em học chủ điểm nói tình cảm gia đình :ng bà, cha mẹ, anh em, bạn nhà.Bài học mở đầu chủ điểm ơng bà có tên gọi :Sáng kiến bé Hà kể sáng kiến độc đáo bé Hà để bày tỏ lịng kính u ông bà.Em đọc truyện tìm hiểu
Hoạt động : Luyện đọc
Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể dẫn chuyện thong thả, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi
Đọc câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó
-Ngày 1-5 ngày Quốc tế Lao động,…
-Sáng kiến bé Hà
-Theo doõi
-HS nối tiếp đọc câu hết
(45)Đọc đoạn trước lớp:
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc
Bố ơi,/ ngày ông bà,/ bố nhỉ?// (giọng thaéc maéc)
-Hai bố bàn nhau/ lấy ngày lập đơng hàng năm/ làm”ngày ơng bà”,/ trời bắt đầu rét,/ người cần chăm lo cho sức khoẻ/ cho cụ già,//
-Món q ơng thích hôm nay/ chùm điểm mười cháu đấy.//
-Gọi em đọc giải: sáng kiến, lập đơng, chúc thọ
Đọc đoạn nhóm:
-Chia nhóm đọc nhóm - Nhận xét
-Thi đọc nhóm.
Tổ chức cho HS đọc đồng thanh, cá nhân đoạn
-Nhận xét
Yêu cầu lớp đọc đồng thanhđoạn 2: 1 lần
TIEÁT 2:
Hoạt động : *Tìm hiểu đoạn thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi
-Bé Hà có sáng kiến ? Bé giải thích phải có ngày lễ cho ông bà ?
-Hai bố bé Hà định chọn ngày
lễ,sáng kiến, lập đơng, rét, sức khoẻ, suy nghĩ,
-HS ngắt nhịp
-3HS nối tiếp đọc đoạn
-1 em đọc giải
-Mỗi nhóm em đọc đoạn nhóm
-Cả lớp đọc
- Đọc đoạn Cả lớp đọc thầm
-Bé Hà có sáng kiến chọn ngày lễ làm ngày lễ cho ông bà Vì Hà có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, ông bà chưa có
(46)nào làm lễ ông bà? -Vì ?
-Giáo viên giảng : Hiện giới người ta lấy ngày tháng 10 làm ngày Quốc tế Người cao tuổi
-Sáng kiến bé Hà cho em thấy bé Hà có tình cảm với ơng bà ? - Bé Hà cịn băn khoăn chuyện gì?
- Hà tặng ơng bà q gì?
- Bé Hà câu chuyện môt cô beù ntn? - Nhận xét
Hoạt động 4:Luyện đọc truyện theo vai: Lần 1: GV đọc vai người dẫn chuyện Cho HS xung phong đọc vai: bé Hà, ông, bà Lần 2: Cho HS khá/ giỏi đọc
- Nhận xét
Hoạt động 5:Củng cố:
-Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ơng bà thể gì?
Nhận xét tiết học
-Vì trời bắt đầu rét người cần ý lo cho sức khoẻ ông bà
-Bé Hà kính trọng yêu quý ông bà - Không biết nên tặng ông bà
-Chùm điểm 10
- Cô bé thương yêu ông bà có nhiều sáng kiến
- HS thực
-Thể lịng kính u, quan tâm tới ơng bà
TIẾT 30: BƯU THIẾP I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức
(47)- Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư 2.Kĩ : Rèn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
3.Thái độ : Giáo dục học sinh hiểu ích lợi bưu thiếp thơng tin liên lạc II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : bưu thiếp, phong bì thư 2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT cũ :Gọi em
đọc đoạn : Sáng kiến bé Hà.Và nêu câu hỏi 1,3,5 cuối
-Nhận xét
Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu bưu thiếp (tình cảm, nhẹ nhàng)
-Hướng dẫn luyện đọc
Đọc câu
-Đọc từ: nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình thuận, Vĩnh Long - Đọc trước lớp bưu thiếp phần ngồi phong bì thư
Đọc đoạn trước lớp - HD ngắt nhịp:
-Chúc mừng năm mới!/
-Nhân dịp năm mới,/ cháu kính chúc ông bà mạnh khoẻ/ nhiều niềm vui.//
-Người gửi :// Trần Trung Nghĩa//
Sở Giáo dục Đào tạo Bình Thuận//
Người nhận :/ Trần Hoàng Ngân// 18/ đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long//
-Gọi em đọc giải Đọc đoạn nhóm: -Thi đọc nhóm
-3 em đọc trả lời câu hỏi “Sáng kiến bé Hà”
-Theo doõi
-HS nối tiếp đọc câu -2-3 em đọc
HS nối tiếp đọcđoạn
-1 em đọc giải “bưu thiếp” -Chia nhóm đọc
(48)Tổ chức cho HS đọc cá nhân phần
-Nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Bưu thiếp đầu gửi cho ? Gửi để làm gì?
-Bưu thiếp thứ hai gửi cho ? Gửi để làm gì?
-Bưu thiếp dùng để làm gì?
-Em viết bưu thiếp chúc thọ mừng sinh nhật ông bà, viết bưu thiếp ngắn gọn
-Gọi số em đọc
Truyền đạt: Khi viết phong bì thư
phải ghi rõ địa người nhận,và ghi rõ địa người gửi,
-GV nhaän xeùt
Hoạt động 4:Củng cố :
- Bưu thiếp dùng để làm ? -Nhận xét tiết học
-Đọc thầm
-Cháu gửi cho ông bà Chúc mừng năm
-Của ông bà gửi cháu, để báo tin nhận bưu thiếp cháu chúc tết cháu
-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức
-Học sinh viết bưu thiếp phong bì thö
-1 em đọc.Nhiều em nối tiếp đọc
-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo tin tức
TUẦN 11
BÀ CHÁU ( TIẾT ) I/ MỤC TIÊU :
(49)3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình thương người q khơng có thay
II/ CHUẨN BỊ :
1 Giáo viên : Tranh : Bà cháu Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : KT cũ :
-Gọi em đọc “Bưu thiếp” trả lười câu hỏi :
-Bưu thiếp dùng để làm ? -Nhận xét
*Giới thiệu -Trực quan : Tranh
-Bức tranh vẽ cảnh đâu ?
-Trong tranh nét mặt nhân vật ?
-Tình cảm người thật diệu kì, sống cảnh nghèo nàn mà ba bà cháu sung sướng Câu chuyện tìm hiểu qua :Bà cháu
Hoạt động : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng kể chậm rãi, tình cảm Giọng tiên dịu dàng, giọng cháu kiên
Đọc câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ kho:làng, vất vả, giàu sang, nảy mầm, màu nhiệm, …
Đọc đoạn trước lớp:
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc
-Ba bà cháu/ rau cháo nuôi nhau,/ vất vả/
nhưng cảnh nhà/ lúc đầm ấm./
-Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm./ lá,/ đơm hoa,/ kết trái vàng, trái bạc./
-Bà ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ơm
-2 em đọc trả lời câu hỏi - Bưu thiếp dùng để chúc mừng thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức
-Làng quê
-Rất sung sướng hạnh phúc
-Theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu hết
-HS luyện đọc cá nhân, đồng
- HS luyện đọc đoạn
(50)hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng.//
-Hướng dẫn đọc giải : SGK,tr 87
Đọc đoạn nhóm:
-YC chia nhóm đọc nhóm - Nhận xét
-YC lớp đọc đồng đoạn 3: lần -Nhận xét
-1 em đọc giải
-HS nối tiếp em đọc đoạn
-Đọc đoạn nhóm -Thi đọc nhóm -Đồng
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Tìm hiểu bài.
- GV cho thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
-Gia đình bé có ?
-1 Trước gặp cô tiên sống ba bà cháu ?
-Tuy sống vất vả không khí gia đình ?
-3 Cơ tiên cho hai anh em vật ? -Cơ tiên dặn hai anh em điều ? -Những chi tiết cho thấy đào phát triển nhanh ?
-Cây đào có đặc biệt ?
GV nêu: Cây đào lạ mang
đến điều ? Cuộc sống hai anh em ? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 3,
-3 Sau bà sống hai anh em ?
-Thái độ hai anh em trở nên giàu có?
- Cả nhĩm đọc thầm -Bà hai anh em
-Sống nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo ni
-Rất đầm ấm hạnh phúc -Một hạt đào
-Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, cháu giàu sang sung sướng
-Vừa gieo xuống, hạt nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái -Kết toàn trái vàng, trái bạc -Cả lớp đọc thầm đọan 3-4
-Trở nên giàu có có nhiều vàng bạc
(51)Vì hai anh em trở nên giàu có mà khơng thấy vui sướng?
-Hai anh em xin cô tiên điều ? -Hai anh em cần không cần ?
-5.Câu chuyện kết thúc sao?
Hoạt động :Luyện đọc lại
-Nhận xét
Hoạt động :Củng cố :
-Qua câu chuyện em rút điều ?
-Nhận xét tiết học…
-Vì nhớ bà Vì vàng bạc khơng thay được tình cảm ấm áp bà.
-Xin cho bà sống lại
-Cần bà sống lại không cần vàng bạc, giàu có
-Bà sống lại, hiền lành móm mém, dang rộng hai tay ơm cháu cịn ruộng vườn, lâu đài nhà cửa biến
-4 HS xung phong tham gia đóng vai : cô tiên, hai anh em, người dẫn chuyện
-Tình cảm thứ cải quý Vàng bạc khơng q tình cảm
CÂY XOÀI CỦA ƠNG EM I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Biết nghỉ sau dấu câu, bước đầu biết đọc văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
- Hiểu nội dung :Tả xoài ông trồng tình cảm thương nhớ ông hai mẹ bạn nhỏ
(52)1.Giáo viên : Tranh minh họa “Cây xồi ơng em” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : KT b ài cu õ :
-Gọi em đọc đoạn : Bà cháu
-Cuộc sống hai anh em trước sau bà có thay đổi ?
-Cô tiên có phép màu nhiệm ?
-Câu chuyện khuyên điều ? -Nhận xét
Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu tồn (tình cảm, nhẹ nhàng)
-Hướng dẫn luyện đọc
Đọc câu ( Đọc câu)
-Luyện đọc từ khó :
-Giảng từ :xồi cát : tên loại xồi
rất thơm ngon, ngọt.
-Xơi nếp hương : xôi nấu từ loại gạo thơm.
Đọc đoạn trước lớp
-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn
-Hướng dẫn luyện đọc câu :
Đọc nhóm
-3 em đọc trả lời câu hỏi “Bà cháu”
- HS trả lời - HS trả lời
-Tình cảm thứ cải quý Vàng bạc khơng q tình cảm
-Theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu -HS luyện đọc từ ngữ : lẫm
chẫm, đu đưa, xoài tượng, nếp hương.
-3 HS nối tiếp đọc đoạn
-Mùa xoài nào,/ mẹ em cũng chọn chín vàng to nhất/ bày lên bàn thờ ông.//
-Aên xồi cát chín/ trảy từ
cây ơng em trồng,/ kèm với xơi nếp hương/ em/ khơng thứ q ngon bằng.//
(53)Thi đọc nhóm
- Tổ chức cho HS đọc đoạn, - Nhận xét khen ngợi
YC lớp đọc đồng thanh đoạn 2 : 1 lần.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Cây xồi ơng trồng thuộc loại xồi ?
-1 Những từ ngữ hình ảnh cho thấy xoài cát đẹp ?
-2.Quả xồi cát chín có mùi, vị, màu sắc ?
-3.Tại mùa xoài mẹ chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ơng ?
-Vì nhìn xồi bạn nhỏ lại nhớ ông ?
- Tại bạn nhỏ cho xồi cát nhà thứ quà ngon ? Hoạt động 4: Củng cố :
- Bài văn nói lên điều ?
-Qua em học tập điều ? -Nhận xét tiết học
- HS thi đọc
- HS thực -Đọc thầm -Xoài cát
-Hoa nở trắng cành , chùm to đu đưa theo gió đầu hè -Có mùi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu sắc vàng đẹp -Để tưởng nhớ, biết ơn ông trồng cho cháu có ăn
-Vì ơng
- Vì xồi cát thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ Cây xoài lại gắn với kỉ niệm người ơng mất.
-Tình cảm thương nhớ hai mẹ người ông
-Phải luôn nhớ biết ơn người mang lại cho điều tốt lành
TUẦN 12
SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I.Mục tiêu :
1 Kiến thức:- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết ngắt nghỉ câu
có nhiều dấu phẩy
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho 2.Kĩ : Rèn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt
(54)II Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc
III Các hoạt động
TIEÁT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Khởi động B Bài cũ
- Gọi HS lên bảng thực yêu cầu sau:
- Đọc xồi ơng em trả lời câu hỏi:
- Tìm hình ảnh đẹp xoài cát?
- Tại bạn nhỏ lại cho xồi cát nhà thứ ngon nhất?
- GV nhận xét
C Bài mới 1 Giới thiệu:
- Hỏi: Trong lớp ta có bạn ăn vú sữa? Em cảm thấy vị ngon ntn?
- Giới thiệu: Bài học hôm giúp em hiểu tích loại ngon Đó tích vú sữa Sự tích câu chuyện người xưa giải thích nguồn gốc đó, cịn được kể lại 2: Luyện đọc
* Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1, ý giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, nhấn giọng từ gợi tả
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a: Đọc câu
- Yêu cầu HS đọc câu Nghe
- Haùt
- HS thực
-Hoa nở trắng cành , chùm to đu đưa theo gió đầu hè
-Vì xồi cát thơm ngon, bạn ăn từ nhỏ Cây xoài lại gắn với kỉ niệm người ông
- HS nghevà trả lời
-Cả lớp nghe theo dõi SGK
(55)chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- GV cho HS đọc từ cần luyện phát âm ghi bảng phụ
b: Đọc đoạn trước lớp
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn
- Hướng dẫn ngắt giọng Giới thiệu câu cần luyện giọng,
Một hơm,/ vừa đói/ vừa rét,/ lại bị trẻ lớn đánh,/ cậu nhớ đến mẹ,/ liền tìm đường nhà.//
Mơi cậu vừa chạm vào,/ dòng sữa trắng trào ra,/ thơm sữa mẹ.// Lá mặt xanh bóng,/ mặt đỏ hoe/ mắt mẹ khóc chờ con.//
Họ đem hạt gieo trồng khắp nơi gọi vú sữa.//
- Yêu cầu HS đọc nối đoạn Lần dừng lại cuối đoạn để giải nghĩa từ khó Khi giải nghĩa GV đặt câu hỏi trước cho HS trả lời, sau giải thích xác lại nghĩa từ cụm từ Lần yêu cầu HS đọc liền
c: Đọc nhóm
- Chia nhóm yêu cầu đọc đoạn nhóm
d: Thi đọc
- Gọi hs nhóm thi đọc với - Nhận xét, đánh giá
e: Đọc đồng
TIEÁT 2
- HS tiếp nối đọc từ - HS tiếp nối đọc
đoạn trước lớp - HS luyện đọc câu
- Nối tiếp đọc theo đoạn
+ HS 1: Ngày xưa … chờ mong + HS 2: Không biết …
mây
+ HS 3: Hoa rụng … vỗ + HS 4: Trái thơm …
vú sữa
- Luyện đọc theo nhóm
- Lần lượt bạn đọc em khác nghe chỉnh sửa cho
- HS nhóm thi đọc, nhóm khác nhận xét – tuyên dương
- Cả lớp đọc đồng đoạn
- Đọc thầm
(56)3
Tìm hiểu bài.
- u cầu HS đọc đoạn - Vì cậu bé bỏ nhà đi? - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn - Vì cậu bé quay trở về?
- Khi trở nhà, khơng thấy mẹ, cậu bé làm gì?
- Chuyện lạ xảy đó?
+ Kết hợp GDBVMT: Môi trường xung quanh có nhiều trái hữu ích, đáng để nâng niu, quý trọng - HS đọc thầm đoạn
- Những nét gợi lên hình ảnh mẹ?
- Theo em người lại đặt cho
cây lạ tên vú sữa?
- Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương mẹ dành cho Để người mẹ động viên an ủi, em giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ
bị mẹ mắng - Đọc thầm
- Vì cậu vừa đói, vừa rét, lại bị trẻ lớn đánh
- Cậu khản tiếng gọi mẹ ôm lấy xanh vườn mà khóc
- Cây xanh run rẩy, từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây Hoa rụng, xuất lớn nhanh, da căng mịn Cậu vừa chạm mơi vào, dịng sữa trắng trào thơm sữa mẹ
- Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ Cây xoè cành ôm cậu, tay mẹ âu yếm vỗ
- Vì trái chín, có dịng nước trắng thơm sữa mẹ
- Một số HS phát biểu VD: Mẹ ơi, biết lỗi Mẹ tha lỗi cho Từ chăm ngoan để mẹ vui lòng./ Con xin lỗi mẹ, từ không bỏ chơi xa Con nhà chăm học, chăm làm Mẹ tha lỗi cho con… - HS thi đua đọc, đóng vai –
(57)4: Luyên đọc lại.
-Tổ chức cho HS thi đọc, đóng vai - lớp bình chọn
- Nhận xét, đánh giá
4 Củng cố – Dặn do ø
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Tổng kết học, tuyên dương em học tốt Nhắc nhở, phê bình em chưa ý
- Nói lên tình u thương sâu nặng mẹ
MẸ I.Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Biết ngắt nhịp câu thơ lục bát(2/4 4/4; riêng dòng 7, ngắt nhịp / / 5) - Hiểu nội dung: Cảm nhận nỗi vất vả tình thương bao la mẹ dành cho Kỹ :
-Rèn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát Thái độ :
- GD lịng kính u cha mẹ
II Chuẩn bị:
Chép nội dung luyện đọc bảng phụ
III Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
(58)1 Kiểm tra cũ:
Gọi học sinh lên đọc “Sự tích vú sữa” trả lời câu hỏi nội dung - Nhận xét khen ngợi
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu
bài
* Hoạt động 2: Luyện đọc
a GV đọc mẫu:
b HD luyện đọc , giải nghĩa từ: *Luyện đọc dũng thơ : - HD đọc từ khó:
*Đọc đoạn trớc lớp: - GV hớng dẫn đọc
Gi¶i nghĩa từ: nng oi,gic nng - Cả lớp GV nhËn xÐt
* Đọc đoạn nhóm *Thi đọc nhóm
- Cho HS thi đọc theo đoạn, - GV HS nhận xét bình chọn *Đọc đồng
-Nhận xét
* Hoạt động 3: Tìm hiểu
1 H/ảnh cho biết đêm hè oi ? -Nhận xét
2 Mẹ làm để ngủ giấc tròn ? -Nhận xét
3 Người mẹ so sánh với hình ảnh ?
-Nhận xét
* GD lịng kính u cha mẹ
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn - Giáo viên nhận xét chung
*Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò
- Hệ thống nội dung - Nhận xét học
- Học sinh lên đọc “Sự tích vú sữa” trả lời câu hỏi nội dung
- HS theo dõi bµi
- HS đọc nối tiếp dũng thơ - HS luyện đọc cá nhân ĐĐT - HS đọc đoạn nối tiếp
- HS luyện giọng đọc Ngắt nghỉ - HS đọc phần giải
- HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc
- Cá nhân nhóm đọc thi
- HS đọc ĐT
- Tiếng ve lặng đêm hè oi - Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho mát
- Những thức bầu trời đêm gió mát lành
- Tự học thuộc thơ
(59)TUẦN 13
Boâng hoa Niềm Vui (2 tiết) I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
-Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật
-Đọc từ khó : bệnh viện,dịu đau, cánh cửa kẹt mở,khỏi bệnh,lộng lẫy.
-Cảm nhận lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn HS câu chuyện 2.Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch
(60)II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa Niềm Vui sgk 2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: KT cũ :
-Gọi em đọc “Mẹ” TLCH : -Hình ảnh cho biết mẹ vất vả con? -Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? -Nhận xét
*Giới thiệu
-Trực quan :Tranh : Tranh vẽ cảnh ?
-Chỉ vào tranh :Đây cô giáo, cô trao cho bạn nhỏ bó hoa cúc Hoa vườn trường khơng hái, bạn lại hái hoa vườn trường Chúng ta tìm hiểu
Hoạt động : Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu đoạn , giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết
Đọc câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó
Đọc đoạn trước lớp:
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc
-Em muốn đem tặng bố/ hoa Niềm Vui/ để bố dịu đau.//
-Những hoa màu xanh/ lộng lẫy ánh
mặt trời buổi sáng.//
-Gọi HS đọc nối tiếp đoạn -Gọi HS đọc giải :
-Giảng thêm: Cúc đại đóa- loại hoa cúc to gần bát ăn cơm
Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn vật cịn
-3 em HTL vaø TLCH - HS trả lời
-Những ngơi thức bầu trời đêm gió mát lành
-Cô giáo đưa cho bạn nhỏ ba hoa cuùc
-Theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu hết
-HS luyện đọc cá nhân, đồng
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn -1 em đọc giải
(61)chöa rõ hẳn
-Dịu đau: giảm đau thấy dễ chịu
Đọc đoạn nhóm:
-Chia nhóm em Thi đọc nhóm
Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồng đoạn
- Nhận xét
Yc lớp đọc đồng thanhđoạn
-Mỗi nhóm em nối tiếp đọc đoạn nhóm
-Thi đọc nhóm
- HS đọc
Tieát 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Tìm hiểu -Bài tập đọc kể bạn ?
-Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm ?
-Chi tìm bơng hoa Niềm Vui để làm ? -Vì bơng cúc màu xanh gọi bơng hoa Niềm Vui ?
-Bạn Chi đáng khen chỗ ? -Bông hoa Niềm Vui đẹp chỗ ? -Vì Chi chần chừ ngắt hoa ? - Nhận xét
-Bạn Chi đáng khen điểm ?
GV nêu: Chi muốn tặng bố hoa Niềm Vui để bố khỏi bệnh, hoa trong vườn không ngắt Để biết Chi làm gì, tìm hiểu biếp đoạn 3,4.
-Khi nhìn thấy giáo Chi nói ?
-Bạn Chi
-Tìm bơng hoa cúc màu xanh, lớp gọi hoa Niềm Vui
-Tặng bố làm dịu đau bố
-Màu xanh màu hi vọng vào điều tốt lành
-Bạn thương bố mong bố mau khỏi bệnh
-Lộng lẫy
-Vì nhà trường có nội quy khơng ngắt hoa
-Biết bảo vệ công
(62)-Khi biết lí Chi cần bơng hoa giáo làm ?
-Thái độ cô giáo sao?
-Bố Chi làm khỏi bệnh ? -Theo em bạn Chi có đức tính đáng q ?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại: -Thi đọc truyện theo vai Nhận xét, tuyên dương -Gọi em đọc Hoạt động 5:Củng cố :
-Bạn Chi đáng khen chỗ ? -Nhận xét tiết học
- Ơm Chi vào lòng nói : Em …
-Trìu mến cảm động
-Đến trường cảm ơn tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím
-Thương bố, thật
-3 em đóng vai: người dần chun, Chi, giáo đọc -1 em đọc
-Baïn thương bố mong bố mau khỏi bệnh
TIẾT 39: Quà bố
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
Biết ngắt, nghỉ câu có nhiều dấu câu
- Hiểu nội dung : Tình cảm yêu thương người bố qua quà đơn sơ dành cho (trả lời CH SGK)
2.Kĩ : Rèn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết lòng yêu thương cha mẹ dành cho
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa sgk “Quà bố” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(63)Hoạt động 1: KTbài cũ :
-Gọi em đọc đoạn : Bông hoa Niềm Vui
-Vì Chi khơng tự ý hái hoa? -Khi khỏi bệnh bố Chi làm ? -Em học tập Chi đức tính ? -Nhận xét
*Giới thiệu -Trực quan :Tranh : -Bức tranh vẽ cảnh ?
-Truyền đạt : Đó quàrất đặc biệt bố dành cho Để biết quà có ý nghĩa tìm hiểu qua “Quà bố”
Hoạt động 2: Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu toàn (chú ý giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên)
-Hướng dẫn luyện đọc
Đọc câu )
-Luyện đọc từ khó như:thúng câu, cà cuống,
niềng niễng, cá sộp, xập xành, muỗm, mốc thếch
Đọc đoạn trước lớp -Hướng dẫn luyện đọc câu :
-Mở thúng câu giới dưới nước :// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.//
-Mở hòm dụng cụ giới mặt
đất :// xập xành,/ muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngốy.//
- Gọi HS đọc đoạn trước lớp -Gọi em đọc giải
Đọc đoạn nhóm
-3 em đọc TLCH
-Vì nhà trường có nội quy khơng ngắt hoa
-Đến trường cảm ơn tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím
- HS trả lời
-Quan sát trả lời
-Bức tranh vẽ cảnh hai chị em chơi với dế
-Quà bố
-Theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu -HS luyện đọc cá nhân, đồng
-HS nối tiếp đọc đoạn
-HS luyện đọc cá nhân,
-HS nối tiếp đọc đoạn lớp theo dõi nhận xét
-1 em đọc giải
(64)- Theo dõi HS đọc
Thi đọc:
- Tổ chức cho nhóm đọc cá nhân, đồng đoạn,
Hoạt động 3: Tìm hiểu -Bố đâu có quà ?
-Quà bố câu gồm ? -Vì gọi “Một giới nước”? -Các quà nước bố có đặc điểm ?
-Bố cắt tóc có quà ?
-Thế “Một giới mặt đất” ? -Những quà có hấp dẫn ?
-Từ ngữ cho thấy thích quà bố ?
-Theo em lại cảm thấy giàu trước quà đơn sơ?
-Kết luận : Bố đem cho một giới mặt đất, giới nước Những quà thể tình u thương bố dành cho
Hoạt động 4:Củng cố : -Bài văn nói lên điều ?
- Em hiểu tác giả nói “ Quà bố làm cho anh em giàu quá!”
- GV: Cả giới nước một thế giới mặt đất Ý nói: có đầy đủ vật của mơi trường thiên nhiên tình yêu thương bố dành cho con.
-Nhận xét tiết học
-Thi đọc nhóm - HS thực
-Đi câu, cắt tóc dạo
-Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối
-Vì vật sống nước
-Tất sống động, bò nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy toé nước, mắt thao láo
-Con xập xành, muỗm, dế -Nhiều vật sống mặt đất -HS nêu
-Hấp dẫn, giàu
-Vì thể tình yêu bố dành cho
(65)TUẦN 14
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết ngắt nghỉ chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu nội câu chuyện: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu
2.Kĩ : Rèn đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
3.Thái độ :GD hs biết sống doàn kết thương yêu anh chi em nhà, đùm bọc giúp đỡ
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa sgk Bảng phụ viết sẵn nội dung cần dướng dẫn III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Ho
t ñ ộ ng 1: KT cũ:
-Gọi hs đọc lại Quà bố nêu câu hỏi cuối
-Nhận xét
*Giới thiệu bài: Bài học hơm em tìm hiểu về
-2 hs đọc trước lớp , lớp theo dõi , nhận xét
(66)câu chuyện , qua biết đồn kết sức mạnh đoàn kết
Ho
t đ ộ ng 2:Luyện đọc
- GV đọc mẫu tồn Giọng cha ơn tồn giọng kể chậm rãi
-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu
- GV viết lên bảng hướng dẫn đọc số từ: buồn phiền , đặt bó đũa , túi tiền , bẻ gẫy , va chạm , thong thả , đoàn kết
b) Đọc đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc số câu:
+Một hôm/ông đặt bó đũa/và túi tiền bàn/rồi gọi con/cả trai/gái/dâu/sẽ lại bảo//Ai bẻ gẫy bó đũa thì…
- Gọi HS đọc đoạn
- Gọi HS đọc phần giải cuối c) Đọc đoạn nhóm
-Các nhóm luyện đọc đoạn nhóm - Nhận xét , hướng dẫn thêm cách đọc nhóm d) Thi đọc nhóm
- Các nhóm thi đọc đoạn trước lớp
-Nhận xét nhóm đọc hay , cá nhân – đồng
Tieát 2
Ho
t đ ộ ng 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu nhĩm đọc thầm trả lời câu hỏi: +1 Câu chuyện có nhân vật nào?
+ Thấy không thương u , ơng cụ làm gì? +2 Tại bốn người khơng bẻ gẫy bó đũa? +3 Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào?
+ 4.Một đũa ngầm so với gì? Cả bó đũa được ngầm so với gì?
+ 5.Người cha muốn khuyên điều gì?
GV kết luận: Người cha dùng câu chuyện dễ hiểu
về bó đũa để khuyên bảo con, giúp thấm thía tác hại chia rẽ , sức mạnh đoàn kết
Ho
t đ ộ ng 4:Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc đoạn trước lớp
Luyện đọc theo vai: người kể chuyện , người cha , bốn người ( nói)
- YC HS đọc vai trước lớp
- Nhận xét , bình chọn bạn đọc hay, Ho
t ñ ộ ng 5: Củng cố , dặn dò.
- u cầu lớp đặt tên khác thể ý nghĩa câu truyện
-Theo dõi GV đọc mẫu đọc nhầm sgk
- Cả lớp nối tiếp đọc câu trước lớp
- Luyện đọc cá nhân , đồng từ khó
-Theo dõi bảng phụ để đọc câu -Cá nhân luyện đọc , đọc đồng - Nối tiếp đọc đoạn trước lớp , hs khác theo dói đọc thầm
-Một hs đọc phần giải , hs khác đọc thầm
-2 hs bàn luyện đọc đoạn -Lắng nghe , rút kinh nghiệm luyện đọc
-Các tổ thi đọc trước lớp theo hướng dẫn -Nhận xét , bình chọn nhóm đọc hay
-Cả nhĩm đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:
+ Có nhân vật ,ơng cụ người + Ơngcụ buồn phiền tìm cách dạy bảo
+ Vì họ cầm bó đũa mà bẻ
+ Người cha thong thả bẻ gãy + Với người Cả người con. + Anh em phải đoàn kết , đùm bọc yêu thương lẫn Đoàn kết với tạo nên sức mạnh
-Lắng nghe , ghi nhớ
(67)- Qua đọc em hiểu điều gì?
Truyền đạt:-Anh em phải thương yêu nhau…
- Đoàn kết tạo nên sức mạnh , anh chị em nhà phải đoàn kết thương yêu
- Nhận xét tiết học
-4 HS đọc vai trước lớp
-VD: Đồn kết mạnh
- Anh em phải thương yêu nhau…
- Đồn kết tạo nên sức mạnh, anh chị em nhà phải đồn kết thương u
NHẮN TIN
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :- Đọc rành mạch mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ chỗ - Nắm cách viết tin nhắn (nhắn gọn đủ ý) Trả lời CH sgk 2.Kĩ : Rèn đọc thành tiếng với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát 3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết ích lợi việc nhắn tin
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Một số mẫu giấy nhỏ cho HS viết tin nhắn 2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động :KT b ài cu õ :
-Gọi em đọc : Câu chuyện bó đũa -Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa?
-Người cha bẻ gãy bó đũa cách nào?
-3 em đọc TLCH
-Vì họ cầm bó đũa mà bẻ
(68)-Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xeùt
*Giới thiệu
-Các em học cách trao đổi bưu thiếp, điện thoại, hôm học cách trao đổi qua nhắn tin
Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn (chú ý giọng đọc nhắn nhủ thân mật)
-Hướng dẫn luyện đọc
Đọc câu
-Luyện đọc từ khó :nhắn tin, Linh, lồng bàn,
quét nhà, que chuyền, quyển, …. Đọc mẫu nhắn tin trước lớp :
Hướng dẫn luyện đọc câu khó:
-Em nhớ qt nhà,/ học thuộc lịng hai khổ thơ/ làm ba tập toán chị đánh dấu.//
-Mai học,/ bạn nhớ mang hát
cho tớ mượn nhé.//
- Gọi HS đọc mẫu nhắn tin trước lớp
Đọc mẫu nhắn tin nhóm.
-Thi đọc nhóm
Tổ chức cho HS đọc cá nhân mẫu nhắn tin ( không đọc đồng thanh)
- Nhận xét
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Những nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin cách ?
-Vì chị Nga Hà phải nhắn tin cho Linh cách aáy?
Giảng thêm: Chị Nga Hà nhờ ai
nhắn lại cho Linh nhà Linh lúc
+Anh em phải đoàn kết , đùm bọc yêu thương lẫn Đoàn kết với tạo nên sức mạnh
-Nhaén tin
-Theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu -HS luyện đọc cá nhân, đồng -HS nối tiếp đọc mẫu nhắn tin
-HS luyện đọc cá nhân Lớp theo dõi nhận xét
-2 HS đọc mẫu nhắn tin trước lớp -Chia nhóm:đọc mẫu nhóm
-Thi đọc đại diện nhóm
-Đọc thầm
- Chị Nga bạn Hà nhắn tin cho Linh Nhắn cách viết giấy -Lúc chị Nga đi, sớm, Linh ngủ, chị Nga không muốn đánh thức Linh
(69)khơng có để nhắn Nếu Hà Linh có điện thoại trước đi, Hà nên gọi điện xem Linh có nhà khơng Để khỏi thời gian, công
-Chị Nga nhắn Linh ? -Hà nhắn Linh gì?
-Em phải viết nhắn tin cho ? -Vì phải nhắn tin ?
-Nội dung nhắn tin gì?
-GV yêu cầu HS viết nhắn tin vào
-Nhận xét Khen em biết nhắn tin gọn, đủ ý
Hoạt động 4: Củng cố : -Nhận xét tiết học.
-Nơi để quà sáng, việc cần làm nhà, chị Nga
-Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ hát học cho Hà mượn -Cho chị
-Nhà vắng Chị chợ chưa về, Em đến học, …………
-Em cho cô Phúc mượn xe -Viết
VD:Chị ơi, em phải học Em cho cô Phúc mượn xe đạp có việc gấp
Em : Thanh. TUẦN 15
Hai anh em ( tieát )
I/ MỤC TIÊU : Kiến thức :
- •Biết ngắt nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch
3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình anh em ln u thương, lo lắng, nhường nhịn II/ CHUẨN BỊ :
Tranh : Hai anh em Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động :KT b ài cũ :
(70)3, cuối -Nhận xét * Giới thiệu
-Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh ?
-Chỉ vào tranh : Bài học hôm tiếp tục tìm hiểu thêm tình cảm gia đình Đó tình anh em
Hoạt động : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, ôn tồn
Đọc câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó:ngạc nhiên, xúc động, để cả, nghĩ
Đọc đoạn trước lớp.
-Giới thiệu câu cần ý cách đọc
Ngày mùa đến./ họ gặt bó lúa/ chất thành hai đống nhau,/ để đồng.// -Nếu phần lúa mình/ phần của anh/ thật không công bằng.//
-Nghĩ vậy,/ người em đồng/ lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần anh.//
-Thế rồi/ anh đồng/ lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần em.//
-Gọi HS đọc đoạn trước lớp
-Gọi HS đọc giải : (SGK/ tr 120)
-Giảng từ : đỗi ngạc nhiên : lấy làm lạ xúc động
Đọc đoạn nhóm
- Yc chia nhóm
Thi đọc nhóm:
- Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồng đoạn,
Yêu cầu lớp đọc đồng toàn bài: lần
-Hai anh em ôm đêm bên đống lúa
-Theo doõi
-HS nối tiếp đọc câu hết
-HS luyện đọc cá nhân, đồng
- HS lắng nghe,HS luyện đọc cá nhân
-HS nối tiếp đọc đoạn
-HS đọc giải
- Lắng nghe
(71)T ieát 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Tìm hiểu bài.
*- GV cho học sinh thảo luận trả lời
- Ngày mùa đến hai anh em chia lúa ?
-Họ để lúa đâu ?
-Người em có suy nghĩ ? -Nghĩ người em làm ?
-Tình cảm em anh ?
-Người anh bàn với vợ điều ?
-Người anh làm sau ? -Điều kì lạ xảy ?
-Theo anh, em vất vả điểm ? -Người anh cho công ?
-Từ ngữ cho thấy hai anh em yêu quý ?
-Tình cảm hai anh em ?
-GV truyền đạt : Anh em nhà yêu thương lo lắng, đùm bọc lẫn hoàn cảnh
Hoạt động : Luyện đọc lại.
- HDHS đọc truyện theo vai: người dẫn
-Đọc thầm đoạn 1-2
-Chia lúa thành hai đống
-Ở ngồi đồng
-Anh cịn phải ni vợ Nếu phần lúa anh khơng cơng
-Ra đồng lấy lúa bỏ vào cho anh
-Rất yêu thương, nhường nhịn anh
-Đọc thầm đoạn 3-4
-Em sống vất vả Nếu phần ta phần không công
-Lấy lúa cho vào phần em
-Hai đống lúa -Phải sống
-Chia cho em phần nhiều -Xúc động, ôm chầm lầy
(72)chuyện, ý nghĩ người anh, ý nghĩ người em
-Nhận xét
Hoạt động 5:Củng cố :
-Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xeùt học
- HS đọc truyện theo vai: người dẫn chuyện, ý nghĩ người anh, ý nghĩ người em -Anh em phải biết yêu thương Đùm bọc
Tiết 45: Bé Hoa
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; đọc rõ thư bé Hoa - Hiểu ND: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ 2.Kĩ : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết làm anh làm chị phải biết yêu thương em II/ CHUẨN BỊ :
GV: Tranh “Beù Hoa” sgk HS: Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : KT b ài cũ :Gọi em đọc bài
Hai anh em
-Theo em người em công ? -Người anh nghĩ làm ?
-Câu chuyện khuyên em điều gì? -Nhận xét
*Giới thiệu bài.
-Trực quan : Tranh :
-3 em đọc TLCH
- HS trả lời
-Anh em phải biết yêu thương Đùm bọc
- Quan sát
(73)- Bức tranh vẽ cảnh ?
-Muốn biết chị viết thư cho viết tìm hiểu qua “Bé Hoa”
Hoạt động : Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu toàn (chú ý giọng tình cảm nhẹ nhàng Bức thư đọc lời trị chuyện tâm tình
-Hướng dẫn luyện đọc
Đọc câu
-Luyện đọc từ khó :đen láy, nắn nót, ngoan, đưa võng
Đọc đoạn tr c l p:
Đoạn 1: Bây ……… ru em ngủ Đoạn 2: Đêm ……… nét chữ Đoạn 3: Bố ạ! ……… bố -Hướng dẫn luyện đọc câu :
Hoa yêu em/ thích đưa võng/ ru em ngủ.//
-Đêm nay,/ Hoa hát hết hát/ mà mẹ vẫn chưa về.//
- Gọi HS đọc đoạn
Đọc đoạn nhóm. Thi đọc nhóm
-Tổ chức cho HS có trình độ đọc cá nhân đoạn,
Hoạt động 3: Tìm hiểu
- Gia đình Hoa có người? Đó ai?
-Em Nụ có nét đáng u ?
-Tìm từ ngữ cho thấy Hoa yêu em bé ?
-Hoa làm giúp mẹ ? -Hoa thường làm để ru em ?
-Trong thư gửi bố Hoa kể chuyện mong
người em ngủ say -Bé Hoa
-Theo doõi
-HS nối tiếp đọc câu đến hết
-HS luyện đọc cá, đồng -HS nối tiếp đọc đoạn
-HS luyện đọc câu
-HS nối tiếp đọc đoạn -Chia nhóm em: đọc đoạn nhóm
-Thi đọc đại diện nhóm -Đọc thầm
-Gia đình Hoa có người : Bố Hoa , mẹ Hoa, Hoa em Nụ
-Môi đỏ hồng, mắt mở to đen láy -Cứ nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng ru em ngủ
-Ru em ngủ trông em giúp mẹ -Hát
(74)ước điều ?
-Theo em Hoa đáng yêu chỗ ? - Nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố :
- Beù Hoa ngoan ?
-Ở nhà em làm để giúp đỡ bố mẹ ? -Nhận xét tiết học
-Còn bé mà biết giúp mẹ yêu em bé
-Biết giúp mẹ yêu em bé -HS kể
TUẦN 16
Con chó nhà hàng xóm
I/ MỤC TIÊU : Kiến thức :
- Biết ngắt nghỉ chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu nội dung: Sự gần gủi đáng yêu vật ni tình cảm cuủa ạn nhỏ Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch
3.Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thương vật nuôi nhà II/ CHUẨN BỊ :
Tranh : Con chó nhà hàng xóm sgk.Sách Tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động :KT b ài cũ :
-Gọi em đọc “Bé Hoa” nêu câu hỏi 3,4 cuối
-Nhận xét
-Trực quan : Tranh : Bạn nhà là ?
-Chỉ vào tranh : Chó mèo vật nuôi nhà gần gũi với em Bài học hơm nói tình cảm
-2 em đọc TLCH
-Là vật ni nhà chó, mèo
(75)em bé cún
Hoạt động : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng chậm rãi, tình cảm
Đọc câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó:Cún Bơng, nhảy nhót, thân thiết, vẫy đi, khúc gỗ, ngã đau,
Đọc đoạn trước lớp.
- HD ngắt nhịp:
-Bé thích chó/ nhà bé không nuôi nào.//
-Một hơm,/ mải chạy theo Cún, bé vấp phải khúc gỗ/ ngã đau,/ không đứng dậy được.//
-Cún mang cho bé/ tờ báo hay cái
bút chì,/ búp bê …… //
-Nhìn bé vuốt ve Cún,/ bác sĩ hiểu/ chính Cún giúp bé mau lành.//
-Gọi 5HS nối tiếp đọc 5đoạn
-Gọi HS đọc giải - Đọc đoạn nhóm
Thi đọc nhóm:
- Gọi đại diện nhóm có trình độ thi đọc cá nhân đoạn
- Nhận xét
- Tổ chức cho nhóm đọc đồng đoạn
-YC lớp đọc đồng tồn bài: lần.
-Nhận xét
-Theo dõi đọc thầm
-HS nối tiếp đọc câu hết
-HS luyện đọc cá nhân, đồng
- Lắng nghe
-HS luyện đọc cá nhân
-5HS nối tiếp đọc 5đoạn
-1 HS đọc giải
-HS đọc đoạn nhóm theo nhóm 5em
-Thi đọc nhóm (từng đoạn, bài)
- Đồng
************************************
Tieát :
(76)Hoạt động : Tìm hiểu bài
-.GV cho ho học sinh thảo luận trả lời câu hỏi
- Bạn bé nhà ?
-Chuyện xảy bé chạy theo Cún ?
-Lúc Cún Bơng giúp bé ? -Những đến thăm bé ? Vì bé buồn ?
-Cún làm cho bé vui ? -Nhận xét
-Từ ngữ hình ảnh cho thấy bé vui, Cún vui?
-Bác sĩ nghĩ bé mau lành nhờ ? -Nhận xét
-Câu chuyện cho em thấy điều ? -Nhận xét
Hoạt động : Luyện đọc lại.
- Gọi em đọc đoạn -Nhận xét
Hoạt động 5:Củng cố:
-Câu chuyện nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học…
-Bạn nhà bé Cún Bơng Cún Bơng chó nhà hàng xóm
-Bé vấp phải khúc gỗ, ngã đau không đứng dậy
-Cún chạy tìm người giúp bé
-Bạn bè thay đến thăm bé bé buồn bé nhớ Cún mà chưa gặp Cún
-Cún mang cho bé tờ báo hay bút chì, búp bê … Cún bên chơi với bé
-Bé cười Cún sung sướng vẫy rối rít -Bác sĩ nghĩ bé mau lành nhờ Cún bông, Cún bơng bên cạnh ln chơi với bé -Tình cảm gắn bó thân thiết bé Cún bơng
-5 em đọc nối tiếp đoạn
(77)Thời gian biểu
I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :
-Biết đọc chậm, rõ ràng số giờ; ngắt nghỉ sau dấu câu, cột, dòng
- Hiểu tác dụng thời gian biểu
2.Kĩ : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết xếp thời gian biểu hợp lý II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết vài câu luyện đọc Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động :KT b ài cu õ :Gọi em
đọc Con chó nhà hàng xóm
-Khi Bé bị thương Cún giúp Bé điều ?
-Những đến thăm Bé? Tại Bé buồn ?
-3 em đọc TLCH
(78)-Cún làm để Bé vui ? Vì Bé chóng khỏi bệnh ?
Nhận xét
*Giới thiệu bài.
-Mỗi ngày em có nhiều việc phải làm Vì khơng biết xếp thời gian nên suốt ngày bận mà không đạt kết Hôm tập đọc Thời gian biểu để biết đọc cách lập thời gian biểu cho hoạt động hàng ngày
Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn (chú ý giọng đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch ngắt nghỉ rõ)
-Hướng dẫn luyện đọc
Đọc câu
-GV định em đọc đầu (Thời gian biểu, Họ tên ……… ) Các em khác nối tiếp đọc dòng đến hết
-Giáo viên uốn nắn cách đọc em
-Luyện đọc từ khó :Thời gian biểu, vệ
sinh cá nhân
Đọc đoạn tr c l p:
Đoạn : Tên bài, sáng Đoạn : Trưa
Đoạn ; Chiều Đoạn : Tối
Sáng.// đến 30/ Ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.//
-Gọi em tiếp nối đọc đoạn -Kết hợp giảng từ : Thời gian biểu, vệ sinh cá nhân (SGK/ tr 133)
-Cún mang cho bé tờ báo hay bút chì, búp bê ….Cún ln bên chơi với bé -Thời gian biểu
-Theo doõi
-HS nối tiếp đọc câu -1 em đọc đầu (Thời gian biểu, Họ tên ……… ) Các em khác nối tiếp đọc dòng đến hết baiø
-HS luyện đọc cáù nhân,đồng
(79)Đọc đoạn nhóm :
Thi đ ọ c gi ữ a nhóm.
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp :
-Đây lịch làm việc ?
-1.Em kể việc Phương Thảo làm hàng ngày ?
-2.Phương Thảo ghi việc cần làm vào TGB để làm ?
- 3.Thời gian biểu ngày nghỉ Thảo
có khác ngày thường ? - Nhận xét
Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
-Gọi em đđọc nối tiếp đđoạn -Nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố :
-Thời gian biểu tạo thuận lợi cho chúng ta?
-Người lớn trẻ em cần nên lập Thời gian biểu
-Nhaän xét tiết học
-Chia nhóm : Từng nhóm em tiếp nối đọc đoạn Thời gian biểu
-Thi đọc đại diện nhóm đọc nối tiếp
-Đọc thầm
-Ngô Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hồ Bình -4 em kể việc Thảo vào buổi : sáng, trưa, chiều, tối -Để bạn nhớ việc làm việc thong thả, tuần tự, hợp lí, lúc
- đến 11 : học, Thứ
bảy : học vẽ, Chủ nhật : đến bà.
-4 em đñọc nối tiếp đñoạn
-Sắp xếp thời gian hợp lí, có kế hoạch, cơng việc đạt kết - HS trả lời
(80)-TUẦN 17
Tìm ngọc ( tiết )
I/ MỤC TIÊU :
1 Kiến thức :
- Biết ngắt nghỉ sau dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi
- Hiểu ND : Câu chuyện kể vật ni nhà tình nghĩa, thơng minh, thực bạn người.( trả lời câu hỏi1,2,3)
2 Kĩ : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch
3 Thái độ : Giáo dục HS biết yêu thương vật nuôi nhà II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Sử dụng tranh : Tìm ngọc sgk 2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động :KT cũ :
-Gọi em đọc “Thời gian biểu” TLCH :
-Nhaän xeùt khen ngợi
*Giới thiệu
-Trực quan : Bức tranh vẽ cảnh ?
- HS trả lời câu hỏi
- HS nói thời gian biểu buổi ngày
(81)-Thái độ nhân vật tranh ?
-Chỉ vào tranh :Chó mèo vật ni nhà gần gũi với em Bài học hôm cho em thấy chúng thơng minh tình nghĩa
Hoạt động : Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương
- Giới thiệu giọng đọc
a) Đọc câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, toan rỉa thịt
b) Đọc đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu câu cần ý cách đọc
-Xưa/ có chàng trai/ thấy bọn trẻ định giết rắn nước/ liền bỏ tiền mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ rắn con của Long Vương.//
-Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa qng/ có quạ sà xuống/ đớp ngọc/ bay lên cao.//
- Gọi HS đọc đoạn trước lớp
-Gọi HS đọc giải :Long Vương,thợ kim hồn , đánh tráo
c) Đọc đoạn nhóm
- Yc nhóm em đọc nối tiếp đoạn
d)Thi đọc nhóm: Từng đoạn, bài, cá nhân, đồng
e) Đồng
một chàng trai -Rất tình cảm
-Theo dõi - Lắng nghe
-HS nối tiếp đọc câu hết
-HS luyện đọc cá nhân, đồng -HS luyện đọc cá nhân
- HS đọc nối tiếp đọc đoạn
-1 HS đọc giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo
-HS đọc đoạn nối tiếp nhóm
- HS thực
(82)TIEÁT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Gặp bọn trẻ định giết rắn chàng trai làm ?
-Con rắn có kì lạ ?
-1.Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
-2.Ai đánh tráo viên ngọc ?
-Vì tìm cách đánh tráo viên ngọc ?
-Thái độ anh chàng ?
-Chuyeän xảy chó ngậm ngọc
mang về?
- Mèo chó làm cách để lấy lại viên ngọc?
+a Khi nhà người thợ kim hoàn +b.Khi bị Cá đớp ngọc, Chó- Mèo làm ?
-Lần mang ngọc về? -Chúng có mang ngọc khơng ? Vì ?
-c Khi ngọc bị quạ cướp mất?
-Qụa có bị mắc mưu không phải làm ?
-Thái độ chàng trai thấy ngọc ?
– 4.Tìmnhững từ ngữ khen ngợi
chó mèo?
Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
-Nhận xét, chấm điểm
Hoạt động 5: Củng cố :
-Em biết điều qua câu chuyện ?
-Bỏ tiền mua thả rắn -Là Long Vương
-Do chàng trai cứu rắn Long Vương, đền ơn chàng trai Long Vương tặng chàng viên ngọc quýù
-Người thợ kim hồn
-Vì anh biết viên ngọc q -Rất buồn
-Chó làm rơi ngọc bị cá nuốt
- Mèo bắt chuột tìm
-Rình bên sơng, thấy có người đánh cá, mổ ruột cá có ngọc Mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy
-Mèo đội đầu
-Không bị quạ lớn đớp lấy bay lên cao
-Giả vờ chết để lừa quạ
-Qụa mắc mưu, van lạy xin trả ngọc -Mừng rỡ
-Thoâng minh, tình nghóa
-Đọc
(83)-Câu chuyện khuyên điều ? - Nhận xét tiết học…
thông minh tình nghóa
-Phải sống thật đoàn kết, tốt với người xung quanh
Tiết 51: Gà “tỉ tê” với gà
I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :
-Biết ngắt nghỉ sau dấu câu
-Hiểu nội dung : Lồi gà có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, thương yêu người (trả lời câu hỏi SGK)
2.Kĩ : Rèn đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, dứt khoát
3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết lồi vật có tình cảm thương yêu, bảo vệ người
II/ CHUAÅN BÒ :
1.Giáo viên : Bảng phụ viết vài câu luyện đọc 2.Học sinh : Sách Tiếng việt
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : KT b ài cu õ :Gọi em
đọc Tìm ngọc
-Do đâu mà chàng trai có viên ngọc quý ?
-Qua câu chuyện em hiểu điều ?
-Nhận xét
* Giới thiệu bài.
-Chủ điểm tuần ?
-Bạn nhà vật ?
-Hôm biết thêm
-3 em đọc em đọc đoạn TLCH
Do chàng trai cứu rắn Long Vương, đền ơn chàng trai Long Vương tặng chàng viên ngọc quýù
Chó, Mèo vật gần gũi, thơng minh tình nghĩa -Bạn nhà
-Chó, Mèo
(84)một người bạn gần qua bai øGà “tỉ tê” với gà
Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn (chú ý giọng kể tâm tình, chậm rãi)
-Hướng dẫn luyện đọc
Đọc câu (kết hợp luyện phát âm)
-Giáo viên uốn nắn cách đọc em
-Luyện đọc từ khó :gấp gáp, roóc roóc,nguy hiểm, nói chuyện, nũng nịu, liên tục
Đọc đoạn tr c l p:
Đoạn : Từ đầu đến lời mẹ Đoạn : Khi gà mẹ ………… mồi Đoạn : Gà mẹ vừa tới …… nấp mau Đoạn : Phần lại
-Luyện đọc câu :
-Từ gà cịn nằm trứng,/ gà mẹ nói chuyện với chúng/ cách gõ mỏ lên vỏ trứng,/ chúng/ phát tín hiệu/ nũng nịu đáp lới mẹ.// -Đàn xôn xao/ chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
Gọi HS đọc đoạn trước lớp -Gọi HS đọc phần giải
Đọc đoạn nhóm : Thi đọc nhóm.
-Thi đọc đại diện nhóm đọc nối tiếp
-Nhận xét, kết luận người đọc tốt
Đọc đồng thanh.Yc lớp đọc đồng
thanh toàn lần
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
-Gà biết trị chuyện với mẹ từ ?
-Gà mẹ nói chuyện với cách
141
-Theo doõi
-HS nối tiếp đọc câu đến hết
-HS luyện đọc cá nhân, đồng
thanh
-HS luyện đọc cá nhân.
4 HS đọc đoạn trước lớp -1 HS đọc phần giải
-Chia nhóm : Trong nhóm tiếp nối đọc đoạn
-Thi đọc đại diện nhóm
đọc nối tiếp
-Đọc thầm
(85)naøo ?
-Gà đáp lại mẹ ?
-Từ ngữ cho thấy gà yêu mẹ ?
-Gà mẹ bảo cho biết khơng có chuyện nguy hiểm cách nào? -Gọi em bắt chước tiếng gà
-Cách gà mẹ báo tin cho biết “Tai họa!nấp mau!”
-Khi lũ lại chui ? -Nhận xét
Hoạt động 4:Củng cố :
- Gọi HS đọc toàn Hỏi lớp : - Qua câu chuyện em hiểu điều ?
-Lồi gà có tình cảm, biết u thương đùm bọc với người
-Nhaän xét tiết học…Dặn dò…
-Gõ mỏ lên vỏ trứng
-Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại -Nũng nịu
-Kêu đều “cúc … cúc …… cúc”
-1 em thực “cúc … cúc … cúc”
-Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc …… rooùc”
-Khi mẹ “cúc … cúc ….cúc” đều
-1 em đọc
(86)TUẦN 18
Ôn tập
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, trôi chảy tập đọc học học kì 1.Hiểu ý chính đoạn, nội dung bài; trả lời câu hỏi về ý đoạn đọc
- Tìm từ vật câu (BT2); biết viết tự thuật theo mẫu học(BT3) - HS u thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - Phiếu ghi tên tập đọc HTL học III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gọi đến HS lên bốc thăm đọc
- Gọi HS đọc trả trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp HS
- Chấm điểm theo tiêu chí sau: + Đọc tiếng, từ; 3,5 điểm + Ngắt nghỉ chỗ, giọng đọc yêu cầu: 0,5 điểm
+ Đạt tốc độ đọc: 0,5 điểm
+ Trả lời câu hỏi: 0,5 điểm
* Với HS chưa đạt yêu cầu GV cho HS nhà luyện lại yêu cầu đọc tiết sau.
* Đối với HS Khá/ Giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc 40 tiếng/ phút).
Hoạt động 2: Tìm từ vật
- HS gọi tên lên bốc thăm đọc chuẩn bị
(87)trong câu cho(BT2)
-Gọi1 em đọc câu văn
-Em gạch chân từ vật câu văn ?
-Nhận xét
Hoạt động 3: Viết tự thuật theo mẫu (BT3).
-Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm
-Gọi số em đọc tư thuật -Nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố:
Nhận xét tiết học
-1 em đọc câu văn
-Gạch chân từ vật -Lớp làm bài, em lên bảng
-Dưới ô cửa máy bay nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non
-Nhận xét, bổ sung
-1 em nêu yêu cầu -HS làm Họ tên: … Nam , nữ: … Ngày sinh: … Nơi sinh : … Quê quán: … Nơi nay: … Học sinh lớp: … Trường : …
(88)Ôn tập
I/ MỤC TIÊU :
-Đọc đúng, trơi chảy tập đọc học học kì Hiểu ý chính đoạn, nội dung bài; trả lời câu hỏi về ý đoạn đọc
- Biết đặt câu tự giới thiệu với người khác(BT2)
- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành câu viết lại cho CT(BT3)
- HS u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên : - Phiếu ghi tên tập đọc HTL học -Sử dụng tranh sgk Bảng phụ chép BT3 sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động : Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Gọi đến HS lên bốc thăm đọc
- Gọi HS đọc trả trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc
- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
- GV nhận xét, chấm điểm trực tiếp HS
- Chấm điểm theo tiêu chí sau: + Đọc tiếng, từ; 3,5 điểm + Ngắt nghỉ chỗ, giọng đọc yêu cầu: 0,5 điểm
+ Đạt tốc độ đọc: 0,5 điểm + Trả lời câu hỏi: 0,5 điểm
* Với HS chưa đạt yêu cầu GV cho HS nhà luyện lại yêu cầu đọc trong tiết sau.
Hoạt động 2:Đặt câu tự giới thiệu.
-Gọi học sinh đọc đề BT2
-Gọi3 em đọc em đọc tình - HDHS quan sát tranh
- HS gọi tên lên bốc thăm đọc chuẩn bị
- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét
(89)-Yêu cầu em làm mẫu tình -Em nhắc lại câu giới thiệu ?
-2 tình lại, thảo luận cặp ñoâi
Gọi số cặp thực hành trước lớp -Nhận xét, chấm điểm
Hoạt động 3:Ôn luyện dấu chấm.
-Yêu cầu học sinh đọc đề BT3 Truyền đạt: Các em phải ngắt đoạn văn sau thành câu Sau viết lại cho tả
-Yêu cầu học sinh tự làm
+ Đầu năm học mới, Huệ nhận quà bố cặp xinh cặp có quai đeo hơm khai giảng, nhìn Huệ với cặp Huệ thầm hứa chăm học, học giỏi cho bố vui lịng
-Nhận xét
Hoạt động 4:Củng cố :
-Nhận xét tiết học
em em đến nhà bạn lần đầu
+VD: Cháu chào Bác ạ! Cháu Mai, học lớp với bạn Ngọc Thưa Bác, Ngọc có nhà khơng
-1 em nhắc lại
-Thảo luận theo cặp
+ Cháu chào Bác ạ!Cháu Sơn bố Tùng bên cạnh nhà Bác Bác làm ơn cho bố cháu mượn kìm ạ!
+ Em chào cô ạ! Em Ngọc, học sinh lớp Cô Minh bảo em đến phịng cơ, xin cho lớp em mượn lọ hoa ạ!
-1 em đọc
-Làm em làm bảng
+ Đầu năm học mới, Huệ nhận quà bố Đó cặp xinh Cặp có quai đeo Hơm khai giảng, nhìn Huệ với cặp Huệ thầm hứa chăm học, học giỏi cho bố vui lòng