1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học VõThị Sáu - Tuần 8

18 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Nghe soát lại bài.Đổi bài cho bạn bên cạnh c.Hướng dẫn HS làm bài tập 10’ soát lỗi Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập -Phát phiếu cho HS *Đọc thầm yêu cầu bài tập -Nhận xét, chốt lại lời gi[r]

(1)Đạo đức: (tiết 8) TiÕt kiÖm tiÒn cña I - Mục tiêu: - Cần biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt ngày - Biết đồng tình, ủng hộ hành vi, làm việc tiết kiệm; không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền II - Tài liệu và phương tiện: thẻ màu III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra bài cũ: (4’) * HS đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi - Em hãy nêu dự định em dịp hè - GV nhận xét đánh giá này - Dạy bài mới: (31’) a Giới thiệu bài (1’) b Tìm hiểu nội dung.bài (30’) HĐ 1: Làm việc cá nhân.( BT 4) (10’) * HS tự làm bài - GV y/c HS suy nghĩ làm bài 5’ - Một số em nêu ý kiến chữa bài, giải thích .Hs còn lại trao đổi, nhận xét + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền - GV nhận xét, khen em biết tiết + Các việc làm c, d, đ, i, e là lãng phí tiền kiệm tiền Nhắc nhở HS biết tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày HĐ 2: Thảo luận nhóm và đóng vai BT (15’) -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ - Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai tình BT - Các nhóm lên đóng vai Nhóm khác nhận - GV hỏi: xét - Có cách ứng xử nào khác không ? Vì - HS suy nghĩ trả lời ? - Em cảm thấy nào ứng xử - HS đọc ghi nhớ ? - Kết luận chung 3.Củng cố -dặn dò: (5’) - Thực hành tiết kiệm tiền của, sách đồ dùng, đồ chơi sống hàng ngày - GV nhận xét tiết học Lop4.com (2) TuÇn Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tập đọc: (Tiết 15) NÕu chóng m×nh cã phÐp l¹ I - Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi,thể niềm vui, niềm khao khát các bạn nhỏ ước mơ tương lai tốt đẹp - Hiểu các từ ngữ bài - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh đánh yêu,nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới tốt đẹp II - Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ SGK III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra bài cũ: (4’) * Một nhóm đọc phân vai TLCH 2,3 - Gọi HS lên bảng đọc bài “Ở Vương quốc - HS nhận xét Tương Lai” - GV nhận xét, ghi điểm - Dạy bài mới: (34’) a Giới thiệu bài(1’) - HS lắng nghe b Luyện đọc và tìm hiểu bài: (30’) *) Luyện đọc: (10’) - Bốn em tiếp nối đọc năm khổ thơ, em cuối đọc khổ 4, - GV y/c HS đọc thầm theo bạn đọc - Y/c hs tiếp nối đọc khổ thơ lần kết hợp sửa lỗi phát âm Lần kết hợp đọc - Luyện đọc theo cặp - Một em đọc bài chú giải - GV đọc diễn cảm bài thơ *) Tìm hiểu bài: (12’) *Đọc thầm toàn bài, em đọc to.TLCH - Câu thơ nào lặp lại nhiều lần + Câu thơ “ Nếu chúng mình có phép lạ” + Nói lên ước muốn bạn nhỏ thiết bài - Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? tha - Mỗi khổ thơ nói lên điều ước bạn + Khổ 1: ước muốn cây mau lớn để ăn nhỏ Điều ước đó là gì ? - Giải ý nghĩa cách nói: “ước Khổ 2: ước trẻ em trở thành người lớn không có mùa đông” “Hoá trái bom thành + Ước cho thời tiết lúc nào dễ trái ngon”? chịu ước giới hoà bình không còn - Em thích ước mơ nào bài thơ? Vì chiến tranh + HS đọc thầm bài thơ suy nghĩ phát biểu sao? - GV nêu câu hỏi + HS rút ý nghĩa bài HS nhắc lại c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (8’) *Bốn em tiếp nối đọc lại bài - GV hướng dẫn luyện đọc và thi đọc - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp Củng cố, dặn dò: (3’) GV nhận xét - HS thi đọc diễn cảm.Nhẩm thuộc lòng, học.Dặn HS ôn bài, chuẩn bị bài học thi học thuộc lòng sau Lop4.com (3) Toán: (tiết 36) LuyÖn tËp I - Mục tiêu: - Củng cố kĩ thực tính cộng các số tự nhiên - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép cộng để tính nhanh - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật II - Đồ dùng dạy - học: Kẻ sẵn bảng số bài III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) * HS lên chữa bài 4.(tiết 35) - GV kiểm tra làm bài HS - HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm B Dạy bài (31’) Giới thiệu bài(1’) Luyện tập: (27’) Bài 1: *HS nêu yêu cầu bài tập - Khi đặt tính để thực tính tổng - HS làm bảng, lớp làm VBT nhiều số hạng chúng ta phải chú - Đối chiếu kết nhận xét bài làm ý điều gì ? bạn - Đặt tính cho các chữ số cùng 2814 3925 26387 hàng thẳng cột với + 1429 + 618 + 14075 3046 535 9210 - GV nhận xét ghi điểm 7289 5078 49672 Bài 2: - GV phát phiếu BT * Nêu yêu cầu bài tập - GV chấm số phiếu và nhận xét HS nêu cách làm bài Tính cách thuận tiện HS làm bài vào phiếu bài tập - GV nhận xét, ghi điểm Bài 4: - Y/c HS nêu nội dung bài * Đọc đề bài, tìm hiểu đề - Lớp làm vở, em làm bảng phụ Giải: Số dân tăng thêm sau năm là 79 + 71 = 150 (người) Đáp số :150 người - GV nhận xét ghi điểm Củng cố, dặn dò: (3’) GV nhận xét học Dặn HS làm tập nhà Lop4.com (4) Chính tả: (Nghe viết) tiết Trung thu độc lập I Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn bài Trung thu độc lập - Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r/d/gi (hoặc có vần iên/yên/iêng) điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho II Đồ dùng dạy học Phiếu khổ to viết nội dung BT2a, - Viết sẵn bảng lớp nội dung BT 3b các phiếu trắng để HS tìm từ III Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ (5’) *Hai HS lên bảng viết từ có tiếng bắt đầu -Gọi HS lên bảng viết từ bắt đầu tr/ch tr/ch - GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm - HS khác nhận xét, bổ sung 2-Dạy bài (32’) a.Giới thiệu bài: (1’) b.Hướng dẫn HS nghe viết (17’) -Lắng nghe - GV đọc đoạn cần viết *HS theo dõi SGK - GV y/c phát từ viết dễ sai -Lớp đọc thầm đoạn cần viết HS nêu từ viết - GV nhắc HS chú ý cách trình bày dễ sai: Viết vào bảng con.Mười lăm năm, -Đọc câu, phận ngắn cho HS phát điện, thác nước, phấp phới, nông trường viết -Đọc lại cho HS soát lỗi chính tả bài vừa viết - HS nghe viết bài vào -Chấm bài 10 em Nhận xét sửa lỗi -Nghe soát lại bài.Đổi bài cho bạn bên cạnh c.Hướng dẫn HS làm bài tập (10’) soát lỗi Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập -Phát phiếu cho HS *Đọc thầm yêu cầu bài tập -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -2em làm vào phiếu, lớp làm vào a)Đánh dấu mạn thuyền… a) (Đánh dấu mạn thuyền): kiếm giắt-kiếm rơi xuống nước- đánh dấu – kiếm rơi- làm gìđánh dấu- kiếm rơi- đã đánh dấu Bài tập 3: -Trình bày, nhận xét, bổ sung -Tổ chức chơi trò chơi: Thi tìm từ nhanh + HS chơi khoảng em *Giải thích cách chơi -Hướng dẫn HS cách chơi b) Điện thoại, nghiền, khiêng… b)Các từ có chứa vần: iên/yên/iêng -Biểu dương bạn chơi tốt - GV nhận xét ghi điểm cho HS tìm nhanh, đúng, nhiều từ 3.Củng cố, dặn dò: (3’).GV nhận xét học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Lop4.com (5) Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu: (tiết 15) Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài I - Mục tiêu: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Biết vận dụng quy tắc để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài II - Đồ dùng dạy - học:- Phiếu ghi BT 3, số phiếu kẻ bảng SGV để chơi trò chơi tiếp sức III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com (6) - Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV đọc số tên riêng địa lý - GV nhận xét - Các hoạt động dạy học: (34’) a Giới thiệu bài: (1’) b Phần nhận xét: (10’) Bài 1: Đọc mẫu tên nước ngoài, hướng dẫn đọc đúng Bài 2: - Mỗi tên nói trên gồm phận, phận gồm tiếng ? - Chữ cái đầu phận viết nào ? - Cách viết tên cùng phận nào ? c Phần ghi nhớ: (5’) d Phần luyện tập: (15’) Bài 1: - Phát phiếu - GV nhận xét Bài 2: - Phát phiếu - Dính phiếu, trình bày - Giải thích thêm tên người, đại lí Bài 3: - Chia nhóm dán phiếu - HS viết vào bảng * Đọc yêu cầu, HS đọc lại tên người tên địa lý nước ngoài * Hs thảo luận nhóm đôi trả lời - Mỗi tên gồm phận - Chữ cái đầu phận viết hoa - Giữa các tiếng cùng phận có gạch nối * HS đọc ghi nhớ, lấy ví dụ * Đọc yêu cầu, HS làm bài cá nhân HS làm bài vào phiếu Dán phiếu lên bảng, trình bày - Ác – boa, Lu –i pa- xtơ, Quy- đăng-xơ * Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân HS lên bảng làm bài HS còn lại đối chiếu kết nhận xét *Nêu yêu cầu, quan sát tranh để thực - Trao đổi phút, chuyền bút ghi tên nước, - GV cùng lớp nhận xét, bình chọn nhà du thủ đô vào phiếu - HS nhận xét lịch giỏi 3.Củng cố, dặn dò: (3’).GV nhận xét học Dặn HS ôn và chuẩn bị bài Toán: (tiết 37) Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó I - Mục tiêu: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó hai cách - Giải toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II - Các hoạt động dạy học: Hoạt động day Hoạt động học - Kiểm tra bài cũ: (4’) GV kiểm tra * HS lên bảng làm bài HS khác đối bài tập GV nhận xét, ghi điểm chiếu kết nhận xét - Dạy bài mới: (34’) Lop4.com (7) Giới thiệu bài: (1’) a HD tìm hai số biết và tổng hai số đó: (15’) *) Giới thiệu bài toán: - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? *) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán: - Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn, số bé *) Hướng dẫn giải bài toán cách 1: - Dùng phấn màu để hướng dẫn phần bớt - Viết phần trình bày bài giải - Ghi cách tìm số bé *) Hướng dẫn giải bài toán cách 2: - Thực tương tự cách - Ghi cách tìm số lớn Thực hành: (15’) Bài 1: - GV hướng dẫn phân tích, nhận xét - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 2, HD hs làm bài tương tự bài - GV nhận xét Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét học *Đọc bài toán, suy nghĩ trả lời * HS vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn, số bé Số lớn ? Số bé ? 10 70 * Suy nghĩ cách tìm hai lần số bé - HS lên bảng làm, lớp làm nháp *Thực làm cách *HS tự làm bài Giải Hai lần tuổi bố là 58 + 38 = 96 (tuổi) Tuổi bố là 96 : = 48 (tuổi) Tuổi là 48 – 38 = 10 (tuổi) Đáp số : bố 48 tuổi, 10 tuổi Lop4.com (8) Kể chuyện: (tiết 8) Kể chuyện đã nghe , đã đọc I - Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Biết kể tự nhiên lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông phi lí - Hiểu truyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện Rèn kĩ nghe: -Chăm chú nghe kể, nhận xét bạn kể II - Đồ dùng dạy - học: Tranh truyện Lời ước trăng III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’) *2 Hs kể đoạn 1,2 truyện “Lời ước trăng” và TLCH - GV nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: (32’) Giới thiệu bài: (1’) Hướng dẫn HS kể chuyện: (28’) a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu bài: (7’) *- HS đọc đề bài - GV gạch chữ quan trọng - Ba em đọc nối gợi ý, lớp đọc thầm - Khuyến khích câu chuyện không có - HS đọc thầm gợi ý sách GV nêu CH: Em hãy chọn kể chuyện - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi ước mơ cao đẹp hay ước mơ viển vông phi - HS đọc thầm gợi ý 2,3 lí? - Gv lưu ý Hs : Kể chuyện phải có đủ phần mở đầu, diễn biến, kết thúc Khi kể xong câu chuyện cần trao đổi với bạn nôih dung ý nghĩa câu chuyện b)Thực hành kể chuyện, trao đổi ý * Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu câu nghĩa (21’) - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng chuyện - Thi kể trước lớp - Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hấp dẫn, bạn đặt câu hỏi hay - GV cùng lớp nhận xét Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe - Chuẩn bị cho tiết học tuần Lop4.com (9) Thứ tư ngày13 tháng 10 năm 2010 Tập đọc :(tiết16) §«i giµy ba ta mµu xanh I - Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài Nghỉ đúng, tự nhiên câu dài Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng - Hiểu ý nghĩa bài: để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm đến ước mơ cậu, làm cho cậu xúc động, vui sướng vì đôi giày buổi đến lớp đầu tiên II - Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài tập đọc III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lop4.com (10) A - Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi - GVnhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: (34’) Giới thiệu bài: (1’) Luyện đọc và tìm hiểu bài: (22’) GV đọc diễn cảm toàn bài: a) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung đoạn - Giúp HS hiểu từ chú thích - Lưu ý đọc câu cảm, nghỉ câu dài + Nhân vật “tôi” là ai? + Ngày bé chị phụ trách Đội mơ ước điều gì? + Tìm câu văn tả vẻ đẹpcủa đôi giày ba ta ? + Ước mơ chị có đạt không? - GV HD HS đọc diễn cảm a) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2+ Chị phụ trách đội giao việc gì? + Chị làm gì để động viên Lái ngày đầu đến lớp? + Tìm chi tiết nói lên cảm độngvà niềm vui Lái nhận đôi giày? - GV hD hs luyện đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò:(3’) - GV nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị cho bài học sau *2 đọc thuộc lòng bài:(Nếu chúng mình có phép lạ), trả lời câu hỏi *HS nhìn SGK theo dõi đọc nhẩm chia đoạn * Vài em đọc đoạn 1, kết hợp luyện đọc từ khó Và chú thích Luyện theo cặp 2HS thi đọc + Là chị phụ trách Đội Thiếu niên + Có đôi giày ba ta màu xanh + Cổ giày ôm sát chân Thân giàylàm vải cứng, dáng thon thả… + Ước mơ chị không đạt được… - HS thi đọc diễn cảm *1 HS đọc thầm đoạn 2, HS đọc theo cặp - HS đọc đoạn HS suy nghĩ TLCH + Vận đông Lái, cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố học + Chị định thưởng cho Lái đôi … + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, … - HS đọc diễn cảm theo cặp HS thi đọc diễn cảm Lop4.com (11) Toán:(tiết 38) LuyÖn tËp I - Mục tiêu: - Rèn kĩ giải toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Củng cố kĩ đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thơi gian II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A - Kiểm tra bài cũ: (5’)Gọi HS lên bảng * 2HS làm bài2,3 (tiết 37) làm bài tập.GV nhận xét, ghi điểm B - Dạy bài mới: (31’) Giới thiệu bài: (1’) Thực hành: (26’) Bài 1:- GV y/c Hs đọc yêu cầu, tìm hiểu đề * hs giải bảng, lớp làm VBT bài - Nêu cách tìm số lớn, số bé a) Số lớn là (24+ ) : 2= 15 - Quan sát giúp đỡ Số bé là - Nhận xét, chữa bài 15- 6= Bài 2: - Phân tích đề toán * Đọc đề bài, tìm hiểu đề bài Cách Giải - Hai em làm hai cách, lớp làm VBT Tuổi chị là - Nhận xét, chữa bài (36 +8) : = 22 (tuổi) Cách Giải Tuổi em là Tuổi em là 22 -8 = 14 (tuổi) (36- 8) : = 14 (tuổi) Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 tuổi Tuổi chị là 14 + = 22 (tuổi) Bài 3:bài Đáp số: chị 22 tuổi, em 14 - GV hướng dẫn tương tự tuổi *Đọc đề toán, tìm hiểu đề - GV chấm số bài và nhận xét - HS lên làm bảng lớp làm BT kiểm tra Củng cố, dặn dò: (3’) chéo - GV nhận xét học - Dặn HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau Lop4.com (12) Khoa học: (tiết 16) ¡n uèng bÞ bÖnh I - Mục tiêu: - Biết nói chế độ ăn uống bị bệnh Nêu chế độ ăn uống người bị bệnh tiêu chảy biết pha dung dịch ô- rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối - Vận dụng điều đã học vào sống II - Đồ dùng dạy - học: Hình trang 34, 35 SGK., III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra bài cũ: (3’) * Nêu ghi nhớ bài 15 - Nhận xét, ghi điểm - Dạy bài mới: (33’) Giới thiệu bài * HĐ 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường * HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm (10’) trả lời câu hỏi - Phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm + Cho người bệnh ăn thức ăn chứa nhiều chất thịt, cá, trứng , sữa… + Khi bị bệnh thông thường ta cần cho + Nên cho ăn thức ăn loãng cháo thịt người bệnh ăn thức ăn nào? băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam + Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn vắt, … + Nên dỗ dành động viên họ cho họ ăn món đặc hay loãng? Vì sao? + Đối với người ốm không muốn ăn nhiều bữa ngày ăn quá ít nên cho ăn nào? - Kết luận theo SGK * HĐ 2: Thực hành chăm sóc người bị bệnh tiêu chảy - Yêu cầu HS quan sát hình trang 35- * Vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất Sgk Ngoài cho uống dung dịch ô- rê- dôn, - Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu uống nước cháo muối chảy ăn uống nào ? * HS cho nắm gạo, nắm muối và bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến thấy - Y/C hS thực hành nấu cháo muối gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và - GV quan sát các nhóm, giúp đỡ múc cháo bát - GV nhận xét - Thảo luận đưa tình huống, đóng vai *.HĐ 3: Đóng vai (7’) Hướng dẫn tổ chức Củng cố, dặn dò: (3’) - HS bình chọn nhóm hay - GV nhận xét học Lop4.com (13) Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 Luyện từ và câu: (tiết 16) DÊu ngoÆc kÐp I - Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép - Biết vận dụng hiểu biết trên để dùng dấu ngặc kép viết bài II - Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi nội dung bài tập (phần nhận xét) - Ba phiếu ghi nội dung BT (Phần luyện tập) III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra bài cũ: (4’) *1 HS đọc cho HS viết tên người, tên địa - GV nhận xét, ghi điểm lý nước ngoài Hs lớp nhận xét - Dạy bài mới: (32’) a Giới thiệu bài: (1’) b Phần nhận xét: (9’) Bài 1:- Dính lên phiếu đã ghi sẵn, *HD đọc thầm, suy nghĩ, trả lời + Những từ ngữ và câu nào đặt + “người lính vâng lệnh quốc dân” đầy tớ dấu ngoặc kép ? trung thành nhân dân” + Những từ ngữ và câu đó là lời ai? + Lời Bác Hồ + Nêu tác dụng dấu ngặc kép ? + Để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực Bài 2: tiếp - Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc *Đọc yêu cầu, suy nghĩ lập, Khi nào dấu ngoặc kép dùng +Khi lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ + Khi dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay phối hợp với dấu hai chấm ? Bài 3: GV nói tắc kè đoạn văn + Từ lầu cái gì? * Đọc yêu cầu bài, trả lời câu hỏi +Từ lầu khổ thơ dùng với +Chỉ ngôi nhà tầng cao to, sang trọng, đẹp nghĩa gì? đẽ c Phần ghi nhớ: (4’) + Gọi cái tổ nhỏ tắc kè, d Phần luyện tập: (15’) Bài 1: - Đọc ghi nhớ -GV dính phiếu y/c HS làm bài vào phiếu Bài 2: * Đọc yêu cầu, em làm phiếu.Nhận xét,bổ - Gợi ý, y/c HS TLCH sung “ Em đã làm gì để giúp bố mẹ?” “em đã nhiều lần ….khăn mùi xoa” - GV nhận xét *Hs đọc y/c đề bài suy nghĩ trả lời Bài 3: GV chốt lời giải đúng - Không phải dạng đối thoại trực tiếp nên a) Con nào tiết kiệm “vôi không viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng vữa” b) Gọi là đào “trường thọ”… * HS đọc y/c bài HS trao đổi theo Củng cố dặn dò (3’) GVnhận xét tiết nhóm đôi và làm bài học Lop4.com (14) Toán: (tiết 39) Gãc nhän, gãc tï, gãc bÑt I - Mục tiêu: - Nhận biết góc tù , góc bẹt, góc nhọn - Biết dùng ê ke để kiểm tra góc tù, góc bẹt, góc nhọn II - Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng, ê ke III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra bài cũ: (5’) * Ba em lên làm bài, lớp nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm - Dạy bài mới: (34’) a Giới thiệu bài: (1’) b Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: (15’) *) Giới thiệu góc nhọn: *Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh - Vẽ góc nhọn SGK - HS lên kiểm tra và trả lời * Giới thiệu góc này là góc nhọn - Vẽ góc nhọn - Dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn - Góc nhọn bé góc vuông - Góc này lớn hay bé góc vuông * Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh ? *) Giới thiệu góc tù: - Vẽ lên bảng góc tù - Kiểm tra, so sánh * Góc này là góc tù - Góc tù lớn góc vuông - Dùng ê ke kiểm tra độ lớn góc tù, - HS vẽ góc tù vào cho biết góc này lớn hay bé góc vuông - Gv nhận xét * Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh *) Giới thiệu góc bẹt: - Thẳng hàng với - Vẽ góc bẹt lên bảng - Các điểm góc C, O, D góc bẹt - Kiểm tra và so sánh nào với ? Lop4.com (15) - Dùng ê ke để kiểm tra so sánh với vuông ? Thực hành: (15’) Bài 1: Y/C Hs nhận biết được nào là góc tù góc nhọn, góc vuông, bẹt Bài 2: Y/C Hs dùng ê- ke nhận biết hình tam giác Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv nhận xét tiết học Dăn hs ôn bài góc * Trả lời miệng + Góc đỉnh A là góc nhọn + Góc đỉnh B là góc tù góc + Góc đỉnh C là góc vuông góc + Góc đỉnh E là góc bẹt - HS trả lời vào góc Lop4.com (16) Lop4.com (17) Toán: ( tiết 40) Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc I - Mục tiêu: - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc với - Biết hai đường thẳng vuông góc với tạo tạo bốn góc vuông có chung đỉnh - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc II - Đồ dùng dạy - học: - Ê ke, thước thẳng III - Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Kiểm tra bài cũ: (5’) * HS lên bảng kẻ loại góc bài học - GV kiểm tra , nhận xét ghi điểm trước HS còn lại làm vào nháp - Dạy bài mới: (32’) a Giới thiệu bài: (1’) b Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc (13’) Vẽ hình chữ nhật ABCD lên * Đọc tên hình trên bảng - Đều là góc vuông bảng.cho HS thấy rõ góc A,B,C,D - Các góc hình chữ nhật là góc gì ? - Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông - Hs tìm hai đường thẳng vuông góc có góc.đỉnh O cạnh OM và ON tạo thành hình - Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O c Thực hành: (15’) Bài 1: - Yêu cầu HS dung ê- ke kiểm tra đường thẳng có vuông góc với không? *Nêu yêu cầu, kiểm tra - Hai đường thẳng vuông góc HI và IK với Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với - Vì hai đường thẳng này cắt tạo - Vì em nói hai đường thẳng HI và KI thành góc vuông có chung đỉnh I *Đọc yêu cầu, viết tên các cặp cạnh vuông Vuông góc với ? Bài 2: góc với còn lại HCN ABCD - GV vẽ hình lên bảng, - HS nêu tên các cạnh Hs khác nhận xét - GV nhận xét giúp đỡ Hs còn lúng túng * Đọc yêu cầu, Bài 3: - Dùng ê ke kiểm tra các hình SGK, - GV gợi ý HD ghi tên các cặp cạnh vào vở, trình bày trước lớp - Hs nhận xét Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét học, -Dặn hs ôn và chuẩn bị bài Lop4.com (18) Lop4.com (19)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w