Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Thành thị ở thế kỷ XVI – XVII Luyện tập chung Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo T2 Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng - TC “Dẫn bóng” Dù sao trái đất [r]
(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 27 Thứ Hai 17/3 Ba 18/3 Tư 19/3 Năm 20/3 Sáu 21/3 Tiết 5 4 5 Môn học SHĐT Lịch sử Toán Đạo đức Thể dục Tập đọc Chính tả Toán Khoa học Kĩ thuật LTVC Kể chuyện Toán Mĩ thuật Thể dục Tập đọc TLV Toán Địa lí Âm nhạc LTVC TLV Toán Khoa học GDNGLL SHTT Bài dạy Sinh hoạt đầu tuần Thành thị kỷ XVI – XVII Luyện tập chung Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T2) Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng - TC “Dẫn bóng” Dù trái đất quay Nhớ - viết: Bài thơ tiểu đội xe không kính Kiểm tra định kỳ Các nguồn nhiệt Lắp cái đu Câu khiến KC chứng kiến tham gia Hình thoi Vẽ theo mẫu: Vẽ cây Tiết 2: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Dẫn bóng” Con sẻ Miêu tả cây cối (KT viết) Diện tích hình thoi Người dân và hoạt động sản xuất………miền trung - Ôn tập bài hát: Chú voi Bản Đôn Cách đặt câu khiến Trả bài văn miêu tả cây cối Luyện tập Nhiệt cần cho sống GD HS yêu quý mẹ và cô giáo Sinh hoạt tập thể NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG Môn Khoa học Tên bài Các KNS GD Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực đó thể sử dụng Xác định giá trị thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt -Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt và ô Các nguồn nhiễm môi trường nhiệt -Xác định các lựa chọn các nguồn nhiệt sử dụng (trong các tình đặt ra) -Tìm kiếm và xử lí thông tin việc sử dụng các nguồn nhiệt Lop4.com (2) NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ Môn Địa lý Khoa học Tên bài Nội dung tích hợp Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền trung Các nguồn nhiệt - Sử dụng tiết kiệm và hiệu nănglượng quá trình sản xuất sản phẩm số ngành công nghiệp nước ta Mức độ tích hợp Liên hệ HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt Bộ phận đời sống hàng ngày ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Toán Luyện tập (tr 143) Không làm bài ý b bài tập Kể KC: Kể chuyện chứng Không dạy chuyện kiến tham gia (trang 89, tập II) Lịch sử Thành thị kỉ XVI – XVII Chỉ yêu cầu tả vài nét ba đô thị (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc Âm nhạc Ôn tập bài hát Chú voi Bỏ nội dung gõ đệm theo hai âm sắc Bản Đôn Thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 Tiết 1: Hoạt động tập thể Tiết 2: Lịch sử BÀI 23: Thành thị kỉ XVI – XVII A Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết : - Miêu tả nét cụ thể, sinh động ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An kỉ XVI-XVII để thấy thương nghiệp thời kì này phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…) (Chỉ yêu cầu miêu tả vài nét ba đô thị - cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc_trang 57) - Dùng lược đồ vị trí và quan sát tranh, ảnh các thành thị này B Chuẩn bị -GV: Các hình minh họa SGK Các tư liệu ba thành thị lớn kỉ XVI – XVII laø Thaêng Long, Phoá Hieán, Hoäi An C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BAØI MỚI: - Gv gọi hs lên bảng yêu cầu Hs trả - Hs lên bảng thực yêu cầu, hs lời các câu hỏi bài 22 lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời các - Gv nhận xét việc học bài nhà bạn hs vaø cho ñieåm caùc em - Gv giới thiệu bài: Vào kỉ XVI – Lop4.com (3) XVII, thành thị nước ta phát triển, đó lên ba thành thị lớn là Thăng Long, Phố Hiến Đàng Ngoài và cảng Hội An Đàng Trong Bài học hoâm chuùng ta cuøng tìm hieåu veà thành thị giai đoạn lịch sử này - Gv hoûi: theo em, thaønh thò laø gì? - Một số Hs phát biểu ý kiến trước lớp - Gv giải thích: thành thị giai đoạn naøy khoâng chæ laø trung taâm chính trò maø coøn laø nôi taäp trung ñoâng daân cö, coâng nghieäp vaø thöông nghieäp phaùt - hs lên bảng thực yêu cầu Gv, trieån - Gv treo đồ Việt Nam lên bảng, các Hs lớp theo dõi yeâu caàu Hs tìm vaø chæ vò trí cuûa ba thành thị lớn kỉ XVI – XVII Hoạt động 1: THĂNG LONG , PHỐ HIẾN, HỘI AN – BA THAØNH THỊ LỚN THẾ KỈ XVI – XVII - Gv tổ chức cho hs làm việc với phiếu - Làm việc cá nhân với phiếu học tập theo hoïc taäp: hướng dẫn Gv + Phaùt phieáu hoïc taäp cho Hs + Nhaän phieáu + Yêu cầu Hs đọc SGK và hoàn thành + Đọc SGK và hoàn thành phiếu phieáu + Theo dõi và giúp đỡ Hs gặp khoù khaên + Yêu cầu số đại diện Hs báo cáo + Hs báo cáo, Hs nêu thành keát quaû laøm vieäc thị lớn + Gv toång keát vaø nhaän xeùt veà baøi laøm cuûa Hs - Gv tổ chức cho Hs thi mô tả các - Hs tham gia thi, hs chọn mô tả thành thị lớn kỉ XVI – XVII thành thị, mô tả sử dụng - Gv và Hs lớp bình chọn bạn mô tả phiếu, tranh ảnh hay nhaát Hoạt động 2: TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC TA THẾ KỈ XVI – XVII - Gv tổ chức cho Hs thảo luận lớp - Hs trao đổi và phát biểu ý kiến để trả lời câu hỏi: theo em, cảnh buôn bán sôi động các đô thị nói lên điều gì tình hình kinh tế nước ta thời đó? - Gv giới thiệu: Vào kỉ thứ XVI – XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là Đàng Trong phát triển, tạo nhiều nông sản Bên cạnh đó, các ngành tiểu thủ công nghiệp làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy, phát Lop4.com (4) triển Sự phát triển nông nghiệp và thu công nghiệp cùng với chính sách mở cửa chúa Nguyễn và chúa Trịnh tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán đã làm cho kinh tế nước ta phát triển, thành thị lớn hình thành Cuûng coá – daën doø: - Gv tổ chức cho Hs giới thiệu các tài - Cá nhân Hs (hoặc nhóm Hs) trình bày liệu, thông tin đã sưu tầm trước lớp Thaêng Long, Phoá Hieán, Hoäi An xöa vaø - Tuyên dương em thực tốt yeâu caàu söu taàm - Gv tổng kết học, dặn dò Hs nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Toán TiÕt 131- LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Nhận biết phân số - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số - HS làm các bài tập: Bài 1, bài 2, bài - Rèn kĩ làm tính và giải toán nhanh, chính xác - Giáo dục học sinh tính kiên trì và lòng say mê học toán II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: - Gọi HS lên chữa bài - em lên bảng làm Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 1(139): Cho các phân số - HS: Đọc yêu cầu tự làm bài KK học sinh TB làm) - HS lên bảng làm - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời 25 25 : 5 9:3 a) giải đúng: 30 30 : 15 15 : 10 10 : 6:2 12 12 : 10 10 : 25 10 b) 15 10 30 12 + Bài (139): - HS: Đọc đầu bài tự làm bài vào - GV gọi HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng giải Giải: Lop4.com (5) - GV nhận xét chốt đúng + Bài 3(139): (Mời HS khá chữa bài) - GV cùng lớp nhận xét a) Phân số tổ HS là b) Số HS tổ là: 32 x = 24 (bạn) Đáp số: a) b) 24 bạn - HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào nháp đổi bài kiểm tra chéo - em lên bảng giải Bài giải Anh Hải còn phải quãng đường là: 15 - (15 ) = (km) + Bài (139): - GV nêu các bước giải: - Tìm số xăng lấy lần sau - Tìm số xăng lấy hai lần - Tìm số xăng lúc đầu có - (Mời HS giỏi chữa bài) Đáp số: 5km - HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào - em lên bảng giải Bài giải: Lần sau lấy số lít xăng là: 32 850 : = 10 950 (l) Cả lần lấy số lít xăng là: 32 850 + 10 950 = 43 800 (l) Lúc đầu kho có số lít xăng là: 56 200 + 43 800 = 100 000 (lít xăng) Đáp số: 100 000 l xăng - GV chấm bài cho HS Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà học bài, Chuẩn bị tiết sau KTGHK2 Tiết 4: Đạo đức Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2) I Mục tiêu: Củng cố, luyện tập: -Thế nào là hoạt động nhân đạo Vì cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn - Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo II Các KNS bản: - Kĩ đãm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo III Các phương pháp kĩ thuật dạy học - đóng vai Lop4.com (6) - Thảo luận IV Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bìa: xanh, đỏ, trắng V Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy A, Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hoạt động nhân đạo? - Gv nx chung và đánh giá B, Bài Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập sgk/39 - Nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức hs trao đổi theo N4: - Trình bày: Gv nêu việc làm Hoạt động học - 1,2 hs nêu, lớp nx - Hs nêu yêu cầu bài tập - N4 trao đổi bài: - Đại diện các nhóm nêu - Lớp nx, trao đổi, bổ sung - Gv nx chốt ý đúng: + Việc làm nhân đạo: b,c,e + Việc làm không phải thể lòng nhân đạo: a,d Hoạt động 2: Xử lí tình bài tập sgk/38 - Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẽ thảo luận - N4 thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận tình tình a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận - Gv nx chung, kết luận: +Tình a: Đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp tiền giúp bạn mua xe + Tình b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà, giúp đỡ bà công việc vặt hàng ngày quét nhà, quét sân, nấu cơm, Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập - Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4: - Gv phát phiếu khổ to và bút cho nhóm: - Trình bày: - N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết vào phiếu nhóm làm phiếu - Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm bạn - Gv nx chung chốt ý: Cần phải cảm thông,chia sẽ, giúp đỡ người khó khăn, hoạn nạn cách tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả - Một số hs đọc ghi nhớ - 3,4 Hs đọc Lop4.com (7) Hoạt động tiếp nối - Thực theo kết bài tập đã xây dựng nhóm Tiết 5: Thể dục BAØI 53 NHAÛY DAÂY, DI CHUYEÅN TUNG VAØ BAÉT BOÙNG TROØ CHÔI : “ DAÃN BOÙNG ” I Muïc tieâu : -Trò chơi “Dẫn bóng” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia vào trò chơi để rèn luyện khéo léo nhanh nhẹn -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng Yêu cầu thực đúng động tác và nâng cao thành tích II Ñaëc ñieåm – phöông tieän : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, baét boùng vaø troø chôi “Daãn boùng” III Nội dung và phương pháp lên lớp: Noäi dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: – 10 phuùt -Lớp trưởng tập hợp lớp -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ – phút baùo caùo soá -GV phoå bieán noäi dung: Neâu muïc tiêu - yêu cầu học GV -Khởi động: Khởi động xoay các phút khớp đầu gối, hông, cổ chân GV -Chaïy nheï nhaøng thaønh moät haøng doïc – phuùt theo voøng troøn -Ôn các động tác tay, chân, lườn, Mỗi động tác bụng phối hợp và nhảy bài thể lần nhịp dục phát triển chung cán điều – phút khieån -Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 1soá HS taïo -HS nhaän xeùt thành đội thực động tác “Di chuyeån tung vaø baét boùng” Phaàn cô baûn: 22 – 24 phuùt -GV chia hoïc sinh thaønh toå luyeän taäp, moät toå hoïc noäi dung BAØI TAÄP KEØN LUYEÄN TÖ THEÁ CÔ BAÛN, moät toå hoïc trò chơi “DẪN BÓNG”, sau đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phöông phaùp phaân toå quay voøng Lop4.com (8) a) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi – 11 phuùt -Neâu teân troø chôi: “Daãn boùng ” -GV giải thích kết hợp dẫn sân chôi vaø laøm maãu: Chuaån bò: Keû vaïch xuaát phaùt vaø vaïch chuaån bò caùch 1,5m keû – voøng troøn, caùch vaïch xuaát phaùt 10m coù đường kính 0,5m.Trong vòng tròn để bóng Caùch chôi: Khi coù leänh xuaát phaùt, em soá cuûa caùc haøng nhanh choùng chaïy leân laáy boùng, duøng tay daãn boùng veà vaïch xuaát phaùt, roài trao boùng cho soá Em số vừa chạy vừa dẫn bóng phía trước đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh phía vạch xuất phaùt vaø chaïm tay vaøo baïn soá 3, soá thực số và hết, đội na xong trước, ít lỗi đội đó thắng Những trường hợp phạm quy: -Xuất phát trước có lệnh Không đập bóng dẫn bóng mà ôm bóng chạy để bóng lăn trước cách người quá 2m -Chưa nhận bóng chạm tay bạn thực trước đã rời khỏi vaïch xuaát phaùt Những trường hợp không tính mắc loãi : -Trong đập bóng dẫn bóng có thể bắt lại lại tiếp tục dẫn boùng -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, bóng rơi trao boùng cho thì nhaët leân vaø tieáp tuïc cuoäc chôi -Cho nhoùm HS laøm maãu theo chæ -HS chia thành 2-4 đội, đội tập hợp theo hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn -HS theo đội hình hàng doïc +Từ đội hình chơi trò chôi, HS chuyeån thaønh moãi toå moät haøng doïc, tổ lại chia đôi đứng đối diện sau vạch kẻ đã chuẩn bị Lop4.com (9) daãn cuûa GV – phuùt -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhaän xeùt giaûi thích theâm caùch – laàn chôi GV -GV ñieàu khieån cho HS chôi chính thức thay phiên cho cán tự điều lần khieån b) Baøi taäp reøn luyeän tö theá cô baûn: * OÂn di chuyeån tung vaø baét boùng 11 – 13 phuùt -GV tổ chức hình thức thi đua – phút xem tổ nào có nhiều người tung và bắt boùng gioûi -HS bình choïn nhaän xeùt * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước -Trên sở đội hình đã chaân sau – phuùt coù quay chuyeån thaønh -GV tố chức tập cá nhân theo tổ hàng ngang, dàn hàng để -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây – phút taäp kiểu chân trước chân sau +Chọn đại diện tổ để thi vô địch lớp +Cho tổ thi đua điều khiển tổ trưởng Phaàn keát thuùc: -Đội hình hồi tĩnh và kết -GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc – phuùt thuùc -Cho HS thực số động tác – phút hồi tĩnh: Đứng chỗ hít thở sâu – – phút lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra, gaäp thaân) -Troø chôi “Keát baïn ” GV -GV nhận xét, đánh giá kết phút hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø “OÂn baøi taäp phuùt RLTTCB” -GV hoâ giaûi taùn -HS hoâ “khoûe” Thứ ba ngày 18 tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I Mục tiêu bài học: - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô - péc - ních, Ga - li - lê - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm 10 Lop4.com (10) - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học (trả lời các CH SGK) - Giáo dục HS có ý chí vượt khó II Đồ dùng: -GV: Tranh chân dung hai nhà bác học III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra : - Học sinh đọc truyện trước theo phân vai và trả lời câu hỏi Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: - Trong chủ điểm Những người cảm, các em đã biết nhiều gương dũng cảm chiến đấu, đấu tranh chống thiên tai, đấu tranh với bọn côn đồ hãn Bài đọc hôm cho các em thấy biểu khác lòng dũng cảm – dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải Đó là gương nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Gali-lê - Giới thiệu chân dung nhà khoa học b Các hoạt động học tập: * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - HS: Nối đọc theo đoạn - GV kết hợp hướng dẫn phát âm, đọc các tên riêng nước ngoài, cách ngắt câu dài và nghỉ hơi, giải nghĩa từ khó - HS: Luyện đọc theo cặp - 1, em đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: HS: Đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi + ý kiến Cô - péc - ních có điểm gì khác ý - Thời đó người ta cho trái đất là kiến chung lúc ? trung tâm vũ trụ đứng yên (KK học sinh TB trả lời) chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì phải quay xung quanh nó Cô - péc - ních đã chứng minh ngược lại: Chính trái đất là hành tinh quay xung quanh mặt trời + Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì ? - Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học Cô - péc - ních - Lớp nhận xét, bổ xung - GV nhận xét, tiểu kết + Vì tòa án lúc xử phạt ông ? - Vì cho ông đã chống đối quan điểm Giáo hội, nói ngược lại với lời phán bảo Chúa trời, tức 11 Lop4.com (11) là đối lập với quan điểm Giáo hội lúc mặc dù họ biết việc làm đó nguy hại đến tính mạng Ga - li - lê phải trải qua năm tháng cuối đời cảnh tù đày vì bảo vệ chân lý khoa học + Lòng dũng cảm Cô - péc - ních và Ga - - Hai nhà bác học đã dám nói ngược li - lê thể chỗ nào? với lời phán Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm Giáo hội lúc giờ, mặc dù họ biết việc làm đó se nguy hại đến tính mạng Ga - li - lê đẫ phải trải qua năm tháng cuối đời cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học - Qua bìa đọc em hiểu nội dung bài ca ngợi gì - 2, em HS K, G nêu ND bài ? c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS: em nối đọc đoạn - GV hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm diễn cảm đoạn - GV và lớp nhận xét bạn đọc Củng cố - dặn dò: - GV hỏi lại nội dung bài - Nhận xét học - Về nhà tập đọc bài Xem bài Tieát 2: Chính taû BÀI 27 NHỚ - VIẾT: TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC TIÊU - Nhớ - viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài; biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự và trình bày các khổ thơ - Làm đúng BT CT phương ngữ (2)b, (3)b - Có ý thức rèn chữ, giữ II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -GV đọc cho HS viết trên bảng, lớp -HS viết bài viết giấy nháp từ ngữ có vần in/ inh -GV nhận xét, 2.Bài a.Giới thiệu bài b.Bài *Hướng dẫn HS nhớ viết: -GV gọi HS đọc thuộc khổ thơ cuối -2 em đọc bài Bài thơ tiểu đội xe không kính 12 Lop4.com (12) -GV tìm các từ khó và hướng dẫn HS viết các từ khó bảng -GV nhận xét và cho HS nêu cách trình bày khổ thở -GV đọc cho HS đọc thầm khổ thơ để nhớ -GV cho HS viết bài -GV thu bài chấm và nhận xét c.Luyện tập Bài 2b -Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS làm bài -HS viết bảng con: xoa mắt, đột ngột, ùa vào, ướt… -HS nêu cách trình bày khổ thơ -HS viết bài -HS soát lỗi -HS đọc yêu cầu đề bài b.Đáp án -Trường hợp không viết với dấu ngã: ảo, ảnh, ẳng, ẩn, , bảng… -Trường hợp không viết với dấu hỏi: ẵm, bẵng, bỡn, cỡ, cỡn… -GV cùng HS nhận xét Bài 3b: -GV cho HS đọc thầm đoạn; xem tranh -Đáp án: Đáy biển, thung lũng minh hoạ, làm bài vào -GV cùng HS nhận xét 4.Củng cố, dặn dò -GV cùng HS hệ thống bài -Về viết lại các từ viết sai -GV dặn dò, nhận xét Tiết 3: Toán Tiết 132 - KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II I Mục tiêu: - Nhận biết khái niệm ban đầu phân số, tính chất phân số, phân số nhau, rút gọn, so sánh phân số; - Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số - Tính giá trị biểu thức các phân số (Không quá phép tính); tìm thành phần chưa biết phép tính - Giải bài toán có đến bước tính với các số tự nhiên phân số - Giáo dục ý thức tự giác làm bài II/Chuaån bò: -GV: Giaáy kieåm tra III/Hoạt động dạy học: 1.Kieåm tra: -Kiểm tra chuẩn bị HS 2.Dạy bài a/giới thiệu bài b/bài -GV phoå bieán noäi dung cuûa tieát kieåm tra 13 Lop4.com (13) -GV phát giấy kiểm tra và hướng dẫn học sinh cách làm bài -Cho hoïc sinh laøm baøi, GV theo doõi HS laøm baøi -Nhắc HS soát bài cẩn thận và thời gian làm bài -GV thu bài và nhận xét sơ tinh thần, thái độ học tập HS c/Nhaän xeùt chung Tieát 4: Khoa hoïc Baøi 53: CAÙC NGUOÀN NHIEÄT I MUÏC TIEÂU - HS kể tên và nêu vai trò số nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong, - Tích hợp MT: HS biết số đặc điểm chính tài nguyên thiên nhiên - HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt đời sống ngày - Giáo dục KNS: Kĩ xác định giá trị, nêu vấn đề, xác định lựa chọn, tìm kiếm và xử lí thông tin - GD ý thức bảo vệ môi trường - GD TNTT: Phòng tránh bị tổn thương (bị bỏng) tiếp xúc với các nguồn nhiệt KN: -Xác định giá trị thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt -Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường -Xác định các lựa chọn các nguồn nhiệt sử dụng (trong các tình đặt ra) -Tìm kiếm và xử lí thông tin việc sử dụng các nguồn nhiệt GD: -Một số đặc điểm chính môi trường và tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Bật lửa, nến, bàn là, kính lúp (nếu vào ngày trời nắng) Tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động Kieåm tra -Vài HS đọc phần bài học Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Nói các nguồn nhiệt và vai trò chúng Muïc tieâu : Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp sống Caùch tieán haønh : Bước : 14 Lop4.com (14) - HS quan saùt hình trang 106 SGK Yeâu - Laøm vieäc theo nhoùm caàu HS tìm hieåu nguoàn nhieät vaø vai troø chúng HS có thể tập hợp tranh ảnh và các ứng dụng nhóm đã sưu tầm Bước : - Gọi các nhóm trình bày GV giúp HS - Đại diện các nhóm trình bày kết phân loại các nguồn nhiệt thành các thảo luận nhóm mình nhóm : Mặt Trời ; lửa các vật bị đốt cháy ; sử dụng điện (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là, …đang hoạt động) Phaân nhoùm vai troø cuûa nguoàn nhieät đời sống ngày : đun nấu, sấy khô ; sưởi ấm - GV boå sung ví duï: Khí bi-oâ-ga laø moät khí đốt, tạo thành cành cây rơm rạ, phân …được ủ kín bể, thông qua quaù trình leân men Khí bi-oâ-ga laø nguoàn lượng mới, khuyến khích sử duïng roäng raõi Hoạt động : Các rủi ro nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt Muïc tieâu: Biết thực quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm sử duïng caùc nguoàn nhieät Caùch tieán haønh : - Yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm sẵn - Làm việc theo nhóm coù vaø tham khaûo SGK roài ghi vaøo baûng sau: Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy Caùch phoøng traùnh - GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết cách dẫn nhiệt, cách nhiệt không khí cần cho cháy để giaûi thích moät soá tình huoáng coù lieân quan Hoạt động : Tìm hiểu cách sử dụng nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình, thảo luận : có thể làm gì để thực tiết kiệm sử dụng caùc nguoàn nhieät Muïc tieâu: 15 Lop4.com (15) Có ý thức tiết kiệm sử dụng các nguoàn nhieät cuoäc soáng haèng ngaøy Caùch tieán haønh : - Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi trang 107 SGK - Laøm vieäc theo nhoùm - Đại diện các nhóm trình bày kết thaûo luaän cuûa nhoùm mình - Goïi caùc nhoùm trình baøy GV löu yù HS phần vận dụng chú ý nêu cách thực đơn giản gần gũi Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần - HS đọc Viết vào bieát - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, xem bài Tieát 5: Kó thuaät Bài : LẮP CÁI ĐU ( tiết ) A MỤC TIÊU : - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu - Lắp cái đu theo mẫu Với HS khéo tay : - Lắp cái đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn ghế đu dao động nhẹ nhàng B CHUẨN BỊ : - Mẫu cái đu lắp sẳn - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát - GV kiểm tra chuẩn bị HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ - học sinh nhắc lại ghi nhớ tiết trước - GV nhận xét III / Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn: * Hoạt động - Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu - Lớp quan sát nhận xét - Hướng dẫn học sinh quan sát phận cái đu sau đó trả lời câu hỏi - Cái đu có phận nào? - Có phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu 16 Lop4.com (16) - Nêu tác dụng cái đu thực tế? - Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi * Hoạt động : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo loại - Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu - Cho HS quan sát hình lắp giá đỡ đu - Trong quá trình lắp GV đưa số câu hỏi - Để lắp giá đỡ đu cần có chi tiết nào? - Khi lắp cần chú ý gì? - 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu - Cần chục đu, thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu - Cần chú ý vị trí ngoài thẳng và chữ U dài * Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình - Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu? Số - Chọn nhỏ, thẳng lỗ, lượng bao nhiêu? lỗ, chữ U dài - Lắp đu ghế đu ( Hình ) - Gọi HS lắp thử - HS lắp thử - Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng - vòng hãm? * Lắp cái đu : - Tiến hành lắp các phận để hoàn thành - HS thực hành lắp cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động cái đu * Tháo các chi tiết - Tháo phận sau đó tháo chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước vbà xếp gọn vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét thái độ học tập, mức độ hiểu bài HS - Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ Thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu TIẾT 53: CÂU KHIẾN I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo và tác dụng câu khiến (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu khiến đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô (BT3) - Giáo dục học sinh yêu thích học Tiếng Việt II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài học trước, chữa bài nhà 17 Lop4.com (17) Bài mới: a Giới thiệu - Ghi bài: b Các hoạt động học tập: *Phần nhận xét: Hoạt động GV + Bài 1, 2: Hoạt động HS - HS: em đọc yêu cầu bài 1, - Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến - GV chốt lại lời giải đúng: - Tác dụng: Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! - Dấu hiệu: Dấu chấm than cuối - HS: Đọc yêu cầu bài tập, tự đặt câu để + Bài 3: mượn bạn bên cạnh viết vào - - em lên bảng làm, em câu văn - GV chia bảng lớp làm phần và gọi HS - Tự đọc câu văn mình lên bảng làm + Đặt dấu chấm cuối câu đó lả lời - VD: Cho mình mượn cậu yêu cầu, đề nghị, nhẹ nhàng, + Đặt dấu chấm than cuối câu đó là lời - VD: Nam ơi, cho tớ mượn đề nghị, yêu cầu, mạnh mẽ, có hô bạn với! ngữ đầu câu; có từ nhé, thôi nào, Nam này, hãy cho tớ mượn cuối câu cậu nhé! - GV và lớp nhận xét câu rút kết - Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ luận vả, người khác làm việc gì đó gọi là câu khiến * Phần ghi nhớ: - HS: - em đọc nội dung ghi nhớ Cả lớp viết vào * Phần luyện tập: + Bài 1: - HS: em nối đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân vào bài tập - số em lên bảng làm - GV cùng lớp chữa bài: Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! Đoạn b: Lần sau, nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu ! Đoạn c: - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! Đoạn d: - Con chặt chio đủ trăm đốt tre, mang đây cho ta! + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập - HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - GV cùng các nhóm khác nhận xét + Bài 3: -HS đọc yêu cầu bài tập - GV gợi ý, hướng dẫn HS làm vào 18 Lop4.com (18) - Đặt câu khiến viết vào - Nối đọc các câu đó lên - số em lên bảng viết câu đó VD: + Cho mình mượn bút bạn tí! + Anh cho em mượn bóng anh lát nhé ! + Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! - GV nhận xét, cho điểm câu đúng Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - Nhận xét học, nhà học bài - Chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN TUẦN 27 Tiết 27: Kể chuyện chứng kiến tham gia A.MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói lòng dũng cảm, theo gợi ý SGK - Biết xếp các việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS có lòng dũng cảm -KNS : - Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng - Tự nhận thứ đánh giá - Ra định, tìm kiếm các lựa chọn - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm B.CHUẨN BỊ -GV: Tranh, minh họa việc làm người có lòng dũng cảm C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/Kiểm tra - Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc - HS thực yêu cầu nói lòng dũng cảm - GV nhận xét II/Bài : 1/Giới thiệu bài : - Trong tiết KC tuần trước, các em đã kể - HS nhắc lại, lớp viết vào câu chuyện đã nghe, đã đọc lòng dũng cảm Tiết học hôm giúp các em kể lòng dũng cảm người có thực sống xung quanh các em 2/HD HS hiểu yêu cầu đề bài - Một HS đọc đề bài - Những chuyện nêu làm VD - Bốn HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, gợi ý là truyện SGK không thể 3, SGK tìm các em có thể kể chuyện đó 3/HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện 19 Lop4.com (19) - Kể chuyện nhóm - Cả lớp và GV nhận xét tính điểm - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay - Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện mình - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi vế ý nghĩa câu chuyện - Thi kể cuyện trước lớp - Mỗi HS kể xong nói ý nghĩ chuyện, điều mà các em hiểu nhờ cu6 chuyện Có thể dối thoại thêm cùng các kiện nhận vật chi tiết chuyện D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà luyện kể lại truyện cho người thân nghe - Xem bài TOÁN Tiết 133- HÌNH THOI I Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết hình thoi và số đặc điểm nó - HS làm các bài tập: Bài 1, bài - Rèn kĩ giải toán thành thạo cho học sinh - Giáo dục lòng say mê học toán II Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra Bài mới: a Giới thiệu - ghi bài: b Các hoạt động học tập: * Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng hình thoi: - GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông - Dùng mô hình vừa lắp để vẽ hình vuông - HS: Quan sát và nhận xét lên bảng và lên giấy - GV xô lệch hình vuông nói trên để - HS: Quan sát, làm theo mẫu và nhận xét hình và dùng mô hình này vẽ hình - GV giới thiệu hình gọi là hình thoi - HS: Quan sát hình SGK và trên bảng Hoạt động 2:.Nhận biết số đặc điểm hình thoi: - HS: Quan sát mô hình lắp ghép hình thoi và tự phát các đặc điểm hình thoi: Bốn cạnh hình thoi - GV gọi số HS lên bảng vào hình - HS nhắc lại thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm hình thoi - GV theo dõi nhận xét 20 Lop4.com (20) Hoạt động 3: Thực hành: + Bài (140): - HS: Đọc yêu cầu, quan sát hình thoi để nhận dạng hình thoi trả lời câu hỏi SGK H1, H3, là hình thoi H2 là hình chữ nhật - HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài - 1, HS nêu kết a Hai đường chéo vuông góc với b Hai đường chéo cắt trung điểm đường - HS: Đọc lại nhận xét - HS: Xem hình vẽ SGK - Thực hành trên giấy - em lên bảng trình bày các thao tác trước lớp - GV chữa bài và kết luận: + Bài (141): - GV nhận xét, chữa bài: => GV cho HS phát biểu nhận xét + Bài (141): - Cho HSKG làm - GV theo dõi và uốn nắn sai sót cho HS Củng cố - dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức bài - Nhận xét học - Về nhà học bài, xem bài Tieát 4: Mó thuaät Bài 27: Vẽ theo mẫu: VẼ CÂY I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu hình dáng, màu sắc số loại cây quen thuộc - Biết cách vẽ cây - Vẽ vài cây đơn giản theo ý thích *Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần giống với mẫu cây II/- CHUAÅN BỊ: Giáo viên: + Một vài loại cây kieång nhoû + Hình minh họa hướng dẫn cách veõ cây + Bộ ĐDDH Học sinh: + Vở tập vẽ, giấy, bút chì đen, gôm, màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Ổn định lớp - Cho hoïc sinh haùt - Kieåm tra sæ soá Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh Giới thiệu bài 21 Lop4.com (21)