- Là kiểu ứng động trong đó các tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan (như lá, cánh hoa…) có tốc độ sinh trưởng dãn dài khác nhau do tác động của các kích thích không định hướng từ [r]
(1)Trường THPT Phú Lâm Sinh học 11 NỘI DUNG ÔN TẬP TRỰC TUYẾN
MÔN: SINH HỌC 11 (Tuần 22/02-28/02/2021) BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
Link giảng: I KHÁI NIỆM HƯỚNG ĐỘNG
1 Khái niệm:Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng
2 Phân loại:
- Hướng động dương: sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích - Hướng động âm: sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích
II CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
1 Hướng sáng:
- Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp lại tác động ánh sáng - Ví dụ : Thân, cành hướng sáng dương, rễ hướng sáng âm
2 Hướng trọng lực (hướng đất):
- Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động trọng lực (hướng tâm đất) - Ví dụ : Rễ hướng đất dương, thân cành hướng đất âm
3 Hướng hoá:
- Là phản ứng hợp chất hóa học
+ Hướng hóa dương chất dinh dưỡng cần thiết + Hướng hóa âm chất độc cho
4 Hướng nước: Phản ứng sinh trưởng hướng tới nguồn nước. 5 Hướng tiếp xúc:
- Phản ứng sinh trưởng thực vật đáp ứng lại tác động vật tiếp xúc với phận giá đỡ tiếp xúc với tua hay thân leo tiếp xúc với cọc leo
III VAI TRÒ CỦA CÁC HƯỚNG ĐỘNG TRONG ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
Hướng động giúp thích nghi với biến đổi điều kiện môi trường để tồn phát triển
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật
A tác nhân kích thích từ hướng B phân giải sắc tố
C đóng khí khổng D thay đổi hàm lượng axit nucleic
Câu 2: Khi khơng có ánh sáng, non
A mọc vống lên có màu vàng úa B mọc bình thường có màu đỏ C mọc vống lên có màu xanh D mọc bình thưởng có màu vàng úa
Câu 3: Thân rễ có kiểu hướng động ?
A Thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực dương
B Thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực
(2)Trường THPT Phú Lâm Sinh học 11
dương
C Thân hướng sáng âm hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực âm
D Thân hướng sáng dương hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương
Câu 4: Cây non mọc thẳng, khỏe, xanh lục điều kiện chiếu sáng ?
A Chiếu sáng từ hướng B Chiếu sáng từ hai hướng c Chiếu sáng từ ba hướng D Chiếu sáng từ hướng
Câu 5: Hai loại hướng động là:
A hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn ánh sáng) hướng động âm (sinh trưởng trọng lực)
B hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) hướng động âm (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích)
C hướng động dương (sinh trưởng hướng tới nước) hướng động âm (sinh trướng hướng tới đất) D hướng động dương (sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) hướng động âm (sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích)
Câu 6: Các dây leo quanh gỗ nhờ kiểu hướng động nào?
A Hướng tiếp xúc B Hướng đất C Hướng nước D Hướng sáng
Câu 7: Đặc điểm cảm ứng thực vật xảy ra
A nhanh, dễ nhận thấy B chậm, khó nhận thấy C nhanh, khó nhận thấy D chậm, dễ nhận thấy
Câu 8: Hướng động hình thức phản ứng quan thực vật đối với
A tác nhân kích thích từ hướng C đóng khí khổng
B phân giải sắc tố D thay đổi hàm lượng axit nuclêic
ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.B 4.D 5.B 6.A 7.B 8A
(3)
Trường THPT Phú Lâm Sinh học 11 NỘI DUNG ÔN TẬP TRỰC TUYẾN
MÔN: SINH HỌC 11 (Tuần 22/02-28/02/2021)
BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
Link giảng: I KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG
- Ứng động hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng
- Phân loại: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc…
II CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1 Ứng động sinh trưởng
- Là kiểu ứng động tế bào phía đối diện quan (như lá, cánh hoa…) có tốc độ sinh trưởng dãn dài khác tác động kích thích khơng định hướng từ tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ…)
- VD: Ứng động nở hoa: Hoa mười giờ, hoa nghệ tây, hoa tulip… 2 Ứng động không sinh trưởng
- Ứng động không sinh trưởng kiểu ứng động khơng có sinh trưởng dãn dài tế bào thực vật
- Các dạng ứng động không sinh trưởng: ứng động sức trương (như vận động tự vệ), ứng động tiếp xúc hoá ứng động (vận động bắt mồi)
- VD: Sự cụp mắc cỡ, bắt mồi… 3 Vai trò ứng động
- Ứng động giúp thực vật thích nghi đa dạng biến đổi môi trường để tồn phát triển
CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Ứng động trinh nữ va chạm là:
A ứng động sinh trưởng B quang ứng động C ứng động không sinh trưởng D điện ứng động
Câu 2: Sự đóng mở khí khổng ứng động
A sinh trưởng B không sinh trưởng C ứng động tổn thương D tiếp xúc
Câu 3: Ứng động trinh nữ va chạm là
A ứng động sinh trưởng C ứng động không sinh trưởng B quang ứng động D điện ứng động
Câu 4: Sự vận động bắt mồi gọng vó kết hợp của
A ứng động tiếp xúc hóa ứng đơng C nhiệt ứng động thủy ứng đống B quang ứng động điện ứng đông D ứng động tổn thương
Câu 5: Sự đóng mở khí khổng ứng động
A sinh trưởng B không sinh trưởng C ứng động tổn thương D tiếp xúc
Câu 6: Những ứng động ứng động sinh trưởng?
A Hoa mười nở vào buổi sáng Hiện tượng thức ngủ chồi bàng
(4)Trường THPT Phú Lâm Sinh học 11
B Hoa mười nở vào buổi sáng Khí khổng đóng mở C Sự đóng mở trinh nữ Khí khổng đóng mở D Lá họ đậu xòe khép lại
Câu 7: Ứng động khác với hướng động điểm nào?
A Tác nhân kích thích khơng định hướng C Có vận động vơ hướng B Không liên quan đến phân chia tế bào D Có nhiều tác nhân kích thích
Câu 8: Ứng động hình thức phản ứng trước
A nhiều tác nhân kích thích B tác nhân kích thích lúc có hướng, vơ hướng C tác nhân kích thích khơng định hướng D tác nhân kích thích khơng ổn định
ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.B 4.D 5.B 6.A 7.B 8A