VD: lượng mưa ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản của ếch (mưa không phụ thuộc mật độ ếch) b) Do thay đổi của các nhân tố sinh thái hữu sinh: NTST hữu sinh bị chi phối bởi mật độ cá thể.[r]
(1)BÀI 39: BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I/ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ
-Khái niệm: Là tăng giảm số lượng cá thể quần thể - Gồm : biến động theo chu kỳ biến động không theo chu kỳ
1 Biến động theo chu kì: Là biến động xảy thay đổi có tính chu kỳ mơi trường
Ví dụ: - Ếch nhái tăng số lượng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô - Chim én tăng số lượng vào mùa xuân
2 Biến động không theo chu kì: số lượng cá thể quần thể tăng giảm đột ngột điều kiện bất thường thời tiết hoạt động khai phá người
của người
Ví dụ: - Cháy rừng U Minh làm giảm số lượng nhiều loài động vật
- Năm 2008, đợt khơng khí lạnh phía Bắc làm giảm số lượng nhiều lồi bò sát, lưỡng cư II/ NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐLƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
1 Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể quần thể:
a) Do thay đổi nhân tố sinh thái vô sinh: NTST vô sinh không bị chi phối mật độ cá thể quần thể gọi nhóm nhân tố khơng phụ thuộc mật độ quần thể
(nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xuyên rõ rệt nhất)
VD: lượng mưa ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản ếch (mưa không phụ thuộc mật độ ếch) b) Do thay đổi nhân tố sinh thái hữu sinh: NTST hữu sinh bị chi phối mật độ cá thể
của quần thể gọi nhóm nhân tố bị phụ thuộc mật độ quần thể
VD: mùa xuân, cối nhiều hoa làm cho lượng côn trùng hút mật hoa tăng theo 2 Sự điều chỉnh số lượng cá thể quần thể:
- Môi trường thuận lợi: thức ăn dồi dào, kẻ thù mức sinh sản tăng, mức tử vong giảm, nhập cư tăng số lượng cá thể tăng
- Khi số lượng tăng cao thức ăn thiếu , nơi sống chật cạnh tranh mức tử vong tăng, mức sinh sản giảm, xuất cư tăng số lượng cá thể giảm
Quần thể ln có xu hướng tự điều chỉnh vể trạng thái cân bằng : số lượng cá thể ổn định phù hợp với khả cung cấp nguồn sống môi trường
(2)CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ
I/ KHÁI NIỆM QUẦN XÃ SINH VẬT:
Quần xã tập hợp quần thể khác lồi, sống khơng gian, thời gian định, có quan hệ gắn bó thể thống
II/ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ Thành phần loài quần xã:
Thành phần loài thể qua số lượng loài quần xã, số lượng cá thể cùa loài loài, loài ưu loài đặc trưng
- Số lượng loài số lượng cá thể loài thể độ đa dạng quần xã
- Lồi ưu thế: lồi đóng vai trò quan trọng quần xã số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh có ảnh hưởng lớn tới khí hậu mơi trường
Ví dụ: đước rừng ngập mặn Cần Giờ
- Loài đặc trưng: loài có quần xã có số lượng nhiều hẳn vai trò quan trọng lồi khác
Ví dụ: cá cóc rừng Tam Đảo, tràm rừng U Minh Phân bố cá thể không gian quần xã
- Nhằm làm giảm cạnh tranh loài, nâng cao hiệu sử dụng nguồn sống mơi trường - Có kiểu phân bố :
+ Kiểu phân bố thẳng đứng: phân tầng rừng, tầng nước đại dương + Kiểu phân bố nằm ngang: đồng ruộng, bãi cỏ,
III/ QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT Các mối quan hệ sinh thái:
a) Quan hệ hỗ trợ:(ít lồi có lợi, khơng có loài bị hại)
-Quan hệ cộng sinh: lồi có lợi, mang tính chặt chẽ thiết
VD: Hải quỳ cua; nấm, vi khuẩn tảo đơn bào sống cộng sinh trong địa y… -Quan hệ hợp tác: lồi có lợi, khơng mang tính chặt chẽ thiết
VD: Hợp tác chim sáo trâu rừng
-Quan hệ hội sinh: lồi có lợi, lồi khơng có lợi khơng bị hại
VD: Phong lan sống thân gỗ… b) Quan hệ đối kháng:
(3)VD: Cạnh tranh giành ánh sáng, nước, muối khoáng cỏ dại lúa, sư tử linh cẩu giành mồi + Kí sinh: sống nhờ thể sử dụng chất dinh dưỡng loài khác
VD: Ký sinh hoàn toàn (dây tơ hồng sống bám chủ, giun sán kí sinh thể người…), ký sinh nửa (cây tầm gửi bám hút dinh dưỡng lớn tự quang hợp)
+ Ức chế - cảm nhiễm: phát triển loài vơ tình gây hại cho lồi khác
VD: Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá tôm (hiện tượng thủy triều đỏ), rễ tỏi có kháng sinh làm chết vi sinh vật có lợi đất
+ SV ăn SV khác: TV ăn ĐV, ĐV ăn TV, ĐV ăn ĐV
VD: Bò ăn cỏ, mèo ăn chuột, thực vật ăn sâu bọ…
Hiện tượng khống chế sinh học: Là tượng số lượng cá thể lồi bị khơng chế số lượng cá thể loài khác
Trong nông nghiệp, ứng dụng khống chế sinh học để tiêu diệt loài sâu hại bằng loài thiên địch
Ví dụ: sử dụng ong mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân lúa