Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 12

20 4 0
Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu học Hải Vĩnh - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tiế[r]

(1)TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I Mục đích -Yêu cầu: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ:xưởng sữa chữa, không nản chí, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng, nhấn giọng các từ ngữ nói nghị lực, tài trí Bạch Thái Bưởi… - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn Đọc- hiểu: - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tiếng.( trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết , thịnh vượn, người cùng thời … - GD HS biết vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho xã hội * HS Có thể kể lại câu chuyện II Kĩ sống : - Xác định giá trị ( Nhận biết ý chí vươn lên và nghị lực cần thiết nào sống người) - Tự nhận thức thân ( Biết đánh giá đúng ý chí , nghị lực thân để có hành động đúng) - Đặt mục tiêu ( hiểu ý nghĩa việc đặt mục tiêu phấn đấu vươn lên thân ) III Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc IV Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng câu - HS lên bảng thực yêu cầu tục ngữ bài có chí thì nên và nêu ý nghĩa số câu tục ngữ - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Em biết gì nhân vật tranh minh - Lắng nghe hoạ? “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi “ b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com (2) TrườngTiểu học Hải Vĩnh * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài (3 lượt HS đọc),GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS có - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi xuất thân nào? + Trước chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì? + Những chio tiết nào chứng tỏ ông là người có chí? + Đoạn 1, cho em biết điều gì? Năm học 2010 -2011 - HS nối tiếp đọc theo trình tự - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Đoạn 1,2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí - Ghi ý chính đoạn - HS nhắc lại - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và - HS đọc thành tiếng HS lớp trả lời câu hỏi đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bạch Thái Bưởi mở công ty vào thời - Lắng nghe điểm nào? + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? + Thành công Bạch Thái Bưởi cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài? + Tên tàu Bạch Thái Bưởi có ý nghĩa gì? + Em hiểu nào là vị anh hùng kinh tế? + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? + Em hiểu Người cùng thời là gì? + Nội dung chính phần còn lại là gì? - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị - Nội dung chính bài là gì? Theo em, lực, có ý chí vươn lên để trở thành nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? vua tàu thuỷ - GV liên hệ giáo dục HS - HS nhắc lại - Ghi nội dung chính bài * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc và tìm giọng -Yêu cầu HS đọc tiếp nối đoạn đọc (như đã hướng dẫn) bài HS lớp theo dõi tìm giọng đọc phù - HS đọc theo cặp hợp với nội dung bài -Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn - HS đọc diễn cảm 1,2 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét và cho điểm HS - đến HS tham gia thi đọc - Tổ chức HS đọc toàn bài Giáo án lớp VõLop4.com Thị Bé (3) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài - Qua bài tập đọc , em học điều gì Bạch Thái Bưởi? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.Mục tiêu: - Biết cách thực phép nhân số với tổng, nhân tổng với số - Rèn HS kĩ tính nhanh, thành thạo - GD HS say mê học Toán II.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: -Gọi HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 55 , kiểm tra -3 HS lên bảng làm bài , HS lớp bài tập nhà số HS khác theo dõi nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đề b Tính và so sánh giá trị hai biểu -HS nghe thức: -GV viết lên bảng biểu thức : x ( + 5) và x + x -Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức -1 HS lên bảng làm bài , HS lớp trên làm bài vào nháp - Giá trị biểu thức trên nào so với ? -Vậy ta có : x ( 3+ 5) = x + x - Bằng c.Quy tắc nhân số với tổng -GV vào biểu thức và nêu : là số (3 + 5) là tổng Vậy biểu thức có dạng tích số nhân với tổng -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu x + x - GV hỏi : Vậy thực nhân số - Lấy số đó nhân với số hạng với tổng , chúng ta có thể làm nào ? tổng cộng các kết lại với - Gọi số đó là a , tổng là ( b + c ) , hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó - Biểu thức có dạng là số nhân với -a x ( b + c) tổng , thực tính giá trị biểu -a x b + a x c thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể điều đó ? Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com (4) TrườngTiểu học Hải Vĩnh - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với tổng d Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Năm học 2010 -2011 - HS viết và đọc lại công thức - HS nêu phần bài học SGK - Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống theo mẫu - HS đọc thầm - Chúng ta phải tính giá trị các biểu -a x ( b+ c) và a x b + a x c thức nào ? -1 HS lên bảng làm bài , HS lớp -Yêu cầu HS tự làm bài làm bài vào - GV chữa bài - Như giá trị biểu thức luôn -Luôn nào với thay các chữ a , b , c cùng số ? Bài 2:a ý, b/ ý - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị biểu thức theo cách - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài , HS lớp làm bài vào - GV hỏi : Trong cách tính trên , em thấy - Cách thuận tiện vì tính tổng cách nào thuận tiện ? đơn giản , sau đó thực phép - GV viết lên bảng biểu thức : nhân có thể nhẩm 38 x + 38 x - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - HS lên bảng làm bài , HS lớp theo cách làm bài vào nháp -Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn lại bài - Trong cách làm trên , cách nào thuận tiện hơn, vì ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: -Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức -1 HS lên bảng , HS lớp làm bài bài vào -Gía trị biểu thức nào so với - Bằng nhau? -Biểu thức thứ có dạng nào? - Có dạng tổng nhân với số -Biểu thức thứ hai có dạng nào? - Là tổng tích -Vậy thực nhân tổng với - HS trả lời - Áp dụng tính chất nhân số với số , ta có thể làm nào ? -Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng để tính nhanh tổng với số Bài *HS giỏi -Yêu cầu HS nêu đề bài toán - HS thực yêu cầu và làm bài -GV viết lên bảng : 36 x 11 suy nghĩ - Vì 11 = 10 + cách tính nhanh -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - HS lên bảng làm bài , HS lớp Giáo án lớp VõLop4.com Thị Bé (5) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 bài làm bài vào 3.Củng cố- Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại tính chất số - HS lớp nhân với tổng , tổng nhân với số -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm CHÍNH TẢ: NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I Mục đích -Yêu cầu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/ b - GD HS biết yêu và giữ gìn cái đẹp II Đồ dùng dạy học: -Bài tập 2a 2b viết trên tờ phiếu khổ to và bút III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng viết các câu BT3 -2 HS lên bảng viết - Gọi 1HS đọc cho lớp viết: lương, lườn trước, ống bương, bươn chải… -Nhận xét chữ viết HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em nghe – viết đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực và -Lắng nghe làm bài tập chính tả b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn SGK -1 HS đọc thành tiếng - Hỏi: +Đoạn văn viết ai? + Đoạn văn viết hoạ sĩ Lê Duy + Câu chuyện Lê Duy Ứng kể chuyện Ứng gì cảm động? + Lê Duy Ứng đã vẽ chân dung Bác Hồ máu chảy từ đôi mắt bị thương anh * Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn viết và - Các từ ngữ: Sài Gòn tháng năm luyện viết 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, * Viết chính tả giải thưởng… * Soát lỗi và chấm bài: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV có thể lựa chọn phần a/ b/ - HS đọc thành tiếng các bài tập GV lựa chọn để chữa lỗi - Các nhóm lên thi tiếp sức - Chữa bài chính tả cho địa phương Bài 2: Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com (6) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 a/ – Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng -yêu cầu các tổ lên thi tiếp sứ, HS - Lời giải: Vươn lên, chán trường, điền vào chỗ trống thương trường, khai trương, đường -GV cùng HS làm trọng tài chữ thuỷ, thịnh vượng cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi b/ tiến hành tương tự a/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét chữ viết HS -Dặn HS nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi Cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau CHIỀU: Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I.Mục tiêu : - Biết biểu hện phát triển đạo Phật thời Lý (HS khá - giỏi mô tả ngôi chùa mà HS biết) + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật + Thời Lý, chùa xây dựng nhiều nơi + Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình - GD học sinh bảo vệ môi trường ( chùa chiền ) II.Chuẩn bị : -Ảnh chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng phật A- di –đà III.Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy 1.KTBC :Nhà Lý dời đô Thăng Long -Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? - Em biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác ? - GV nhận xét ghi điểm 2.Bài : a.Giới thiệu bài : GV cho HS quan sát ảnh tượng phật A-di-đà, ảnh số ngôi chùa và giới thiệu bài b.Phát triển bài : *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì dân ta nhiều người theo đạo Phật *Hoạt động lớp : - GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật … thịnh đạt.” - GV đặt câu hỏi :Vì nói : “Đến thời Lý,đạo Phật trở nên thịnh đạt ?” Giáo án lớp Hoạt động trò - HS trả lời - HS khác nhận xét - HS lắng nghe -HS đọc -Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đến thống :Nhiều vua VõLop4.com Thị Bé (7) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 đã theo đạo Phật nhân dân theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long và các làng xã có nhiều chùa -GV nhận xét kết luận *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS - HS điền dấu x vào ô trống sau ý đúng : + Chùa là nơi tu hành các nhà sư  + Chùa là nơi tổ chức tế lễ đạo phật  - HS các nhóm thảo luận và điền dấu +Chùa là trung tâm văn hóa làng xã  X vào ô trống +Chùa là nơi tổ chức văn nghệ  - Đại diện các nhóm báo cáo kết - GV nhận xét, kết luận - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Hoạt động cá nhân : cho hoàn chỉnh -GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà (có ảnh phóng to) và khẳng định chùa là công trình kiến trúc đẹp - GV yêu cầu vài em mô tả lời - Vài HS mô tả tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng - HS khác nhận xét em ngôi chùa mà em đã đến tham quan) - GV nhận xét và kết luận 3.Củng cố : -Cho HS đọc bài học - HS đọc -Vì thời nhà Lý nhiều chùa - HS trả lời xây dựng? - Em hãy nêu đóng góp nhà Lý việc phát triển đạo phật Việt Nam? - GV nhận xét, đánh giá 4.Tổng kết – Dặn dò: *Chùa thời Lý là đóng góp thời đại văn hóa, kiền trúc, điêu khắc dân tộc Việt Nam Trình độ xây dựng chùa chiền đó phản ánh phát triển dân tộc phương diện Chúng ta có quyền tự hào điều đó.Bảo vệ di tích lịch sử -HS lớp - Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : -HS nêu ý thức bảo vệ di tích lịch “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm sử lược lần thứ hai” - Nhận xét tiết học TOÁN : ÔN LUYỆN NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I Mục tiêu: Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com (8) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 Giúp HS - Biết cách thực nhân số với tổng, tổng với số - Áp dụng nhân số với tổng, tổng với số để tính nhẩm, tính nhanh II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Khi nhân số với tổng ta có thể - HS nêu làm nào? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm Luyện tập: YC học sinh làm bài tập 1,2 bài tập - HS làm bài tập 1,2 - Chữa bài toán - Làm thêm: - Cả lớp nhận xét - Bài 1: Tính cách thuận tiện nhất: - HS đọc yê cầu a x 48 + x 52 - HS làm vào b 268 x + 268 x - Hướng dẫn HS áp dụng tính chất đã học để làm bài Bài 2: Áp dụng tính chất số nhân với - HS đọc yê cầu - HS làm vào tổng để tính: a 25 x 11 b 257 x 101 - Chữa bài - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TÍNH TỪ I Mục đích yêu cầu: - Củng cố khái niệm tính từ - Biết dùng tính từ để đặt câu và viết văn II Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Em hãy cho biết tính từ là gì? Cho VD? -Phân biệt danh từ, động từ, tính từ? - GV nhận xét Luyện tập : Bài 1: Tìm tính từ đoạn văn sau: Giáo án lớp Hoạt động HS - HS trả lời, đặt câu - Cả lớp nhận xét - Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình VõLop4.com Thị Bé (9) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 Mùa xuân đã đến thật với bày gió ấm áp Những cây sau sau đã lá nọn mầm lá nảy chưa có màu xanh, mang màu nâu hồng suốt Những lá lớn xanh mơn mởn YC HS làm việc nhóm - GV chốt lại lời giải đúng: ấm áp, xanh, nâu hồng, suốt, xanh mơn mởn Bài 2: Em hãy đặt số câu với các - 1HS nêu - Làm việc cá nhân , đổi chéo để tính từ tìm câu kiểm tra - Chữa bài Bài 3: Nâng cao:Tìm từ lạc - Làm việc cá nhân , đổi chéo để dãy từ sau: Gạch chân kiểm tra a xanh lè, đỏ ối, vàng xuộm, đen khì, đen kịt, ngủ khì, thấp tè, cao vút, nằm co, thơm phức b thông minh, ngoan ngoãn, nghỉ ngơi, xấu xa, giỏi giang, nghĩ ngợi, đẹp đẽ - GV nhận xét, chốt ý đúng Củng cố, dặn dò: - Nêu đặc điểm tính từ? - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà ôn bài Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 TOÁN: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I Mục tiêu: - Biết cách thực nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến pháp nhân số với hiệu, nhân hiệu với số - GD HS say mê môn học II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập , trang 67 , SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: - Gọi HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - HS lên bảng , HS lớp theo dõi tiết 56 , kiểm tra bài tập nhà để nhận xét bài làm bạn số HS khác -Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com (10) TrườngTiểu học Hải Vĩnh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b Tính và so sánh giá trị biểu thức - Viết lên bảng biểu thức : x ( – 5) và x – x - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức trên -Gía trị biểu thức trên nào so với -Vậy ta có : x ( – 5) = x – x c Quy tắc nhân số với hiệu - GV vào biểu thức x ( – ) và nêu : là số , ( – 5) là hiệu Vậy biểu thức có dạng tích số nhân với hiệu - Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu -GV nêu : Tích x chính là tích số thứ biểu thức nhân với số bị trừ hiệu Tích thứ hai x là tích số thứ biểu thức nhân với số trừ hiệu -Vậy thực nhân số với hiệu , ta có thể làm nào ? - Gọi số đó là a , hiệu là ( b – c) Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Hãy viết biểu thức thể điều đó ? - Vậy ta có a x ( b – c) = ax b – a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc số nhân với hiệu d Luyện tập , thực hành Bài -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? Năm học 2010 -2011 -HS nghe - HS lên bảng , lớp làm bài vào nháp - Bằng - Có thể nhân số đó với số bị trừ và số trừ, trừ kết cho - HS viết a x ( b – c ) - HS viết a x b – a x c - HS viết và đọc lại - HS nêu phần bài học SGK -Tính giá trị biểu thức viết vào ô trống theo mẫu - Chúng ta phải tính giá trị các biểu - HS đọc thầm - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c thức nào ? -Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng , HS lớp làm bài -Như giá trị biểu thức vào nào với thay các chữ a , b , + Bằng và cùng 12 c cùng số ? Bài 2*HS giỏi - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Áp dụng tính chất nhân số với hiệu để tính - GV viết lên bảng : 26 x và yêu cầu - HS thực yêu cầu và làm bài HS đọc bài mẫu và suy nghĩ cách tính Giáo án lớp VõLop4.com Thị Bé 10 (11) TrườngTiểu học Hải Vĩnh nhanh -Vì có thể viết : 26 x = 26 x ( 10 – ) ? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Năm học 2010 -2011 -Vì = 10 – - HS lên bảng , HS lớp làm bài vào - HS đọc -Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng còn lại sau bán - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu - HS nêu + Biết số trứng lúc đầu , số trứng đã trứng, chúng ta phải biết điều gì ? bán , sau đó thực trừ số này cho -Cho HS làm bài vào -Cho HS nhận xét và rút cách làm - HS lên bảng làm , HS cách thuận tiện , lớp làm vào Bài - Cho HS tính giá trị biểu thức -1 HS lên bảng , HS lớp làm bài vào bài - Gía trị biểu thức nào -Bằng với ? - Biểu thức thứ có dạng -Có dạng hiệu nhân số nào ? - Biểu thức thứ hai có dạng - Là hiệu hai tích nào? -Yêu cầu HS nhớ quy tắc nhân -Khi thực nhân hiệu với hiệu với số số ta có thể nhân số bị trừ , số trừ hiệu với số đó trừ kết Củng cố – Dặn dò: cho -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân - HS nêu trước lớp , lớp theo dõi , hiệu với số nhận xét - Tổng kết học - Dặn dò HS nhà làm bài tập và - HS chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Mục đích -Yêu cầu - Biết thêm số từ ngữ (kể tục ngữ, từ Hán Việt) nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng số từ (nói ý chí, nghị lực) vào chỗ trống đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4) - GD HS yêu thích môn học - HS làm bài nâng cao T96 II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết nội dung bài tập Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 11 (12) TrườngTiểu học Hải Vĩnh -Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy KTBC: - Gọi HS lên bảng đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ –Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ, cho ví dụ - Gọi HS lớp trả lời câu hỏi: Thế nào là tính từ , cho ví dụ - Gọi HS nhận xét câu bạn viết trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Gọi HS nhận xét, chữa bài -Nhận xét, kết luận lời giải đúng Chí có nghĩa là Chí phải, chí lý, rất, (biểu chí thân, chí tình, thị mức độ cao chí công nhất) Chí có nghĩa là ý ý chí, chí khí, chí muốn bền bỉ theo hướng, chí đuổi mục đích tốt đẹp Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi -Gọi HS phát biểu và bổ sung Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận ý nghĩa câu tục ngữ - Giải nghĩa đen cho HS a/ Thử lửa vàng, gian nan thử sức b/ Nước lã mà vã nên hồ Giáo án lớp Năm học 2010 -2011 Hoạt động trò -3 HS lên bảng đặt câu -3 HS đứng chỗ trả lời câu hỏi -Nhận xét câu bạn viết trên bảng - Lắng nghe -1 HS đọc thành tiếng -2 HS lên bảng làm trên phiếu.HS lớp làm vào nháp - Nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng - Chữa bài (nếu sai) - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn rao đổi, thao luận và trả lời câu hỏi -1 HS đọc thành tiếng -1 HS làm trên bảng lớp HS làm bút chì vào bài tập -Nhận xét và bổ sung bài bạn trên bảng - Chữa bài - HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với ý nghĩa câu tục ngữ - Lắng nghe VõLop4.com Thị Bé 12 (13) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 c/ Có vất vã thành nhàn -Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghĩa câu tục ngữ -Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu tục ngữ *Bài tập nâng cao:Bài T96 - Gọi Hs đọc yêu cầu.-Yêu cầu HS làm bài Củng cố – dặn dò: - HS thực yêu cầu - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc các từ vừa tìm và các câu tục ngữ KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục đích -Yêu cầu - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống (HS khá - giỏi kể câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo) - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện GD HS thích cái hay cái đẹp Tiếng Việt - Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử nét mặt, điệu II Đồ dùng dạy học: - Đề bài và gợi ý viết sẵn trên bảng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS tiếp nối kể đoạn - HS lên bảng thực yêu cầu truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu hỏi: Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí? - Gọi HS kể toàn chuyện - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc HS chuẩn bị truyện nhà - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị b Hướng dẫn kể chuyện; các tổ viên * Tìm hiểu đề bài: -Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu - Lắng nghe gạch các từ: nghe, đọc, có nghị lực - Gọi HS đọc gợi ý - HS nối tiếp đọc gợi ý - Gọi HS giới thiệu chuyện em đã đọc, nghe người có nghị lực và nhận xét - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình - Lần lượt HS giới thiệu truyện dịnh kể Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 13 (14) TrườngTiểu học Hải Vĩnh - HS đọc thành tiếng * Kể nhóm: -HS thực hành kể nhóm GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý: + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa, nghị lực nhân vật * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể Năm học 2010 -2011 - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện với - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe Nhắc HS luôn ham đọc sách KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết ) I/ Mục tiêu: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu có thể bị dúm - Hoàn thành sản phẩm - GD HS tính kiên trì, cẩn thận Biết giữ vệ sinh lớp học II/ Đồ dùng dạy- học: Hộp đồ dùng kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Tiếp tục Khâu viền - Chuẩn bị đồ dùng học tập đường gấp mép vải mũi khâu đột b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: : GV hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật - Gọi HS nhắc lại - HS nhắc lại cách khâu * Hoạt động Giáo án lớp VõLop4.com Thị Bé 14 (15) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 - GV nhận xét các thao tác HS thực - HS lắng nghe - HS đọc nội dung và trả lời và thực Hướng dẫn theo nội dung SGK - GV tổ chức cho HS thực hành khâu thao tác viền đường gấp mép vải mùi khâu - HS thực thao tác đột Đánh giá sản phẩm - Cho HS Đánh giá sản phẩm lẫn - HS tự đánh giá lẫn - Đánh giá sản phẩm 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS Chuẩn bị tiết sau ……………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC: VẼ TRỨNG I Mục đích -Yêu cầu Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành hoạ sĩ thiên tài (trả lời các câu hỏi SGK) - GD HS đam mê học Tiếng Việt * Kể lại câu chuyện (một số HS giỏi) II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 121, SGK -Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc tiếp nối bài Vua - HS lên bảng thực theo yêu cầu tàu thuỷ Bạch Thái Bười và trả lời nội dung - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh chân - Quan sát và lắng nghe dung b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS đọc nối trình tự * Luyện đọc: + Đoạn 1:ngay từ nhỏ… đến vẽ -Gọi HS tiếp nối doạn(3 lượt ý HS đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm ngắt + Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đến giọng cho HS (nếu có) thời đại phục hưng -Chú ý câu: Trong toàn giống - HS đọc thành tiếng đâu - HS đọc toàn bài Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 15 (16) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc * Tìm hiểu bài; -Ỵêu cầu HS đọc đoạn trao đổi và trả lời - HS đọc thành tiếng, lớp đọc câu hỏi + Sở thích lê-ô-nác-đô còn nhỏ là thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi gì? + Vì ngày đầu học vẻ, cậu bé cảm thấy chán ngán? + Tại Vê-rô-ki-ô cho vẽ trứng là không dễ? + Theo em thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ trứng để làm gì? + Đoạn cho em biết điều gì? + Đoạn 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên chân thành thầy - Ghi ý chính đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả - HS nhắc lại ý chính đoạn - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc lời câu hỏi + Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt thầm trao đổi và trả lời câu hỏi nào? + Theo em nguyên nhân nào khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ tiếng? - Nội dung đoạn là gì? -Ghi ý chính đoạn - Sự thành đạt Lê-ô-nác-đô đa -Theo em nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô đa Vin- Vin-xi - HS nhắc lại xi thành đạt đến vậy? -Nội dung chính bài này là gì? - Ông thành đạt là nhờ khổ công rèn luyện - Bài văn ca ngợi khổ công rèn -Ghi nội dung chính bài luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ * Đọc diễn cảm: - Gọi HS tiếp nối đọc bài HS tiếng - HS nhắc lại lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - Gọi HS đọc toàn bài - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS đọc nối tiếp HS tìm giọng đọc Thầy liền bảo: đã hướng dẫn - Con đừng có thể vẽ ý -1 HS đọc toàn bài - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS luyện đọc theo cặp văn - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - đến HS đọc - Nhận xét và cho điểm HS - Gọi HS thi kể chuyện - HS đọc toàn bài 3.Củng cố – dặn dò: Giáo án lớp VõLop4.com Thị Bé 16 (17) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 +Câu chuyện danh hoạ Lê-ô-nác-đô đa -HS kể chuyện Vin-xi giúp em hiểu điều gì? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà học bài Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân, nhân số với tổng (hiệu) thực hành tính, tính nhanh - GD HS say mê học Toán II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động củ trò Bài : a) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1; dòng - Nêu yêu cầu bài tập , sau đó cho HS - HS lên bảng làm bài , lớp làm tự làm bài vào -Nhận xét và cho điểm HS Bài : a, b dòng - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị biểu thức cách - Viết lên bảng biểu thức : 134 x x thuận tiện - Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - HS tính cách thuận tiện ( Áp dụng tính chất - Vì tính tích x là tích bảng , kết hợp phép nhân ) tích thứ hai có thể nhẩm - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại - HS lên bảng làm bài , HS lớp - Chữa bài và yêu cầu HS đổi chéo để làm bài vào kiểm tra bài - Phần b yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính theo mẫu - Viết lên bảng biểu thức : - HS lên bảng tính , HS lớp làm 145 x + 145 x 98 vào giấy nháp Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức trên theo mẫu - Chúng ta đã áp dụng tính chất nào để -Nhân số với tổng tính giá trị biểu thức ? -Yêu cầu HS nêu lại tính chất trên -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài - HS lên bảng làm, HS làm vào Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 17 (18) TrườngTiểu học Hải Vĩnh - Yêu cầu HS áp dụng tính chất nhân số với tổng (hoặc hiệu) để thực tính - GV chữa bài và cho điểm HS Bài * HS giỏi làm thêm -Cho HS đọc đề toán -GV cho HS tự làm bài Năm học 2010 -2011 VBT -HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn -HS đọc đề -HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét học -HS - Dặn HS nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau TẬP LÀM VĂN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục đích -Yêu cầu: - Nhận biết hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III) - Bước đầu viết đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay - HS thực yêu cầu - Gọi HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu (đã chuẩn bị tiết trước) - Nhận xét câu văn, cách dùng từ - Lắng nghe HS và cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: -Hỏi: +có cách mở bài nào? - Có cách mở bài: + Mở bài trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Khi mở bài hay, câu chuyện lôi - Lắng nghe người nghe, người đọc, kết bài hay, hấp dẫn để lại lòng người đọc ấn tượng khó quên câu chuyện b tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: Giáo án lớp VõLop4.com Thị Bé 18 (19) TrườngTiểu học Hải Vĩnh Năm học 2010 -2011 - Gọi HS tiếp nối đọc truyện Ông - HS nối tiếp đọc chuyện trạng thả diếu Cả lớp đọc thầm, trao đổi + HS1: Vào đời vua…đến chơi diều và tìm đoạn kết chuyện + HS2: Sau vì nhà nghèo…đến nước nam ta HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân - Gọi HS phát biểu đoạn kết bài truyện - Kết bài: vua mở khoa thi Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên Đó là trạng nguyên trẻ nước việt Nam ta -Hỏi; +Bạn nào có ý kiến khác? -Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Đọc thầm lại đoạn kết bài Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS làm việc nhóm - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận để có lời đánh giá hay - Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi - Trả lời: dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt Bài 4: - HS đọc thành tiếng, HS ngồi - Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ cùng bàn trao đổi, thảo luận - Cách viết bài chuyện có biết viết sẵn đoạn kết bài HS so sánh - Gọi HS phát biểu kết cục truyện mà không đưa nhiều nhận xét, đánh giá Cách kết bài BT3 cho biết kết cục truyện, còn -Kết luận: có lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa chuyện -Lắng nghe - Hỏi: nào là kết bài mở rộng, không - Trả lời mở rộng? c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm d Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó - HS tiếp nối đọc cách mở là kết bài theo cách nào? Vì em bài HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả biết? lời câu hỏi -Gọi HS phát biểu +Cách a là mở bài không mở rộng vì nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa +Cách b/ c/ d/ e/ là cách kết bài mở rộng vì đưa thêm lời bình - Nhận xét chung kết luận lời giải đúng luận nhận xét chung quanh kết cục Bài 2: truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Lắng nghe Giáo án lớp Võ Thị Bé Lop4.com 19 (20) TrườngTiểu học Hải Vĩnh - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Năm học 2010 -2011 -1 HS đọc thành tiếng -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài chuyện -HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào -Lắng nghe Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng yêu cầu -Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Viết vào bài tập -Gọi HS đọc bài.GV sữa lỗi dùng từ, lỗi - đến HS đọc kết bài mình ngữ pháp cho từ HS Cho điểm HS viết tốt Củng cố – dặn dò: -Hỏi; Có cách kết bài nào? -Nhật xét tiết học -Dặn HS nhà chuẩn bị bài kiểm tra tiết cách xem trước bài trang 124/SGK … Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010 TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có hai chữ số - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số - GD HS say mê học Toán II.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - HS lên bảng làm bài, HS lớp tiết 58, kiểm tra bài tập nhà theo dõi để nhận xét bài làm bạn số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.2 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - HS lắng nghe -Giờ học toán hôm các em biết cách thực phép nhân với số có hai chữ số b.Phép nhân 36 x 23 * Đi tìm kết quả: - HS tính: - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, 36 x 23 = 36 x (20 +3) = 36 x 20 + 36 x sau đó yêu cầu HS áp dụng tình chất = 720 + 108 số nhân với tổng để tính = 828 Giáo án lớp VõLop4.com Thị Bé 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan