1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BIỆN PHÁP xậy DỰNG kế HOẠCH SINH HOẠT tổ CHUYÊN môn KHỐI 4 TRƯỜNG TIỂU học LONG KHÁNH b2

26 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 86 KB

Nội dung

Vì trường cónhiều giáo viên đã lớn tuổi ngại tiếp cận với cáimới, ngại thay đổi phương pháp dạy học học.Hoạt động tổ chuyên môn chưa được xem trọng,... Thực trạng về hoạt động của tổ chu

Trang 1

BIỆN PHÁP XẬY DỰNG KẾ HOẠCH SINH

HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN

KHỐI 4 TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG KHÁNH B2 1.Lí do chọn đề tài

1.1 Yêu cầu cấp thiết của Giáo dục phổ thông hiện nay.

Trong công cuộc đổi mới đất nước phát triểntheo hướng hiện đại và toàn diện Trong đó yếu

tố phát triển sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo đặtlên hàng đầu Muốn đất nước giàu mạnh côngviệc cấp bách cần phải làm đó là mục tiêu chiếnlược ; nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực,phát triển nhân tài Hiện nay chất lượng giáo dục

có nhiều tiến bộ so với trước nhưng vẫn còn hạnchế Vai trò của tổ trưởng chuyên môn là rất quantrọng làm nồng cốt giúp việc cho hiệu phóchuyên môn Để đạt được mục tiêu kế hoạch mànhà trường đã đề ra, nhiệm vụ của tổ trưởng phảilinh hoạt, sáng tạo khi xây dựng kế hoách nămhọc và có tính đoàn kết cao để thực hiện tốt mụctiêu của nhà trường đã đề ra

1.2 Thực tiễn của Giáo dục của nhà trường

Trang 2

Trong những năm qua tình trạng sinh hoạt tổchuyên môn gặp rất nhiều bất cập Hiệu quả sinhhoạt của tổ chuyên môn chất lượng chưa cao.Trong phiên họp chưa nêu ra mặt làm được cùngnhau tiếp tục phát huy Đồng thời nêu ra mặtchưa làm được, cùng nhau tháo gỡ và đề ra biệnpháp khắc phục qua nội dung sơ kết Soạn thảonội dung phiên họp còn sơ xài, thiếu tính thiếtphục, chưa rõ mục tiêu để thực hiện Thường làthông tin một chiều, trên giao việc, dưới thựchiện, không có thông tin phản hồi, bàn bạc, kiếnnghị, đề xuất để đi đến thống nhất chung Dẫnđến kết quả dạy và học đạt chưa cao thiếu nhịpnhàng Nhất là các phong trào thi đua do ngành tổchức cũng không ít giáo viên tham gia dưới hìnhthức đối phó, thiếu cái tâm vì sự nghiệp giáo dục.Không nghĩ xa hơn cái nhìn của các em sau nàykhi các em trưởng thành Làm nghề dạy họcchúng ta phải có cái tâm hy sinh, mang tính thiếtphục tạo niềm tin ở học sinh để phụ huynh tintưởng, an tâm hơn khi gởi gấm con em mình.Trong công tác dự giờ thăm lớp còn mang tínhhình thức, chiếu lệ, góp ý xây dựng tiết dạy qualoa, ngại va chạm, ít chia sẻ kinh nghiệm vốn có

Trang 3

của mình để cùng nhau tiến bộ Nên tôi mạnh dạnchọn đề tài này.

2 Những thay đổi về nhận thức

2.1 Trước đây theo cách nghĩ cạn cợt chức vụ

tổ trưởng chuyên môn là cái tên đặt nên việc sinhhoạt tổ chuyên môn thường chiếu lệ qua loa cholấy có để đối phó ít được xem trọng Trong phiênhọp chuyên môn thường không tham gia phátbiểu ý kiến xây dựng kế hoạch một cách sâu sắc

và triệt để, Chỉ lắng nghe thông tin một chiều rồighi nhận và thực hiện theo kế hoạch của tổtrưởng chuyên môn Chất lượng học tập của họcsinh đạt không cao, các phong trào dự thi chỉ đạtmức trung bình

2.2 Hiện nay chất lượng học tập của học sinh

được đặt lên hàng đầu Thực hiện dạy và học theochuẩn kiến thức và kỹ năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Căn cứ theo Điều lệ Trường Tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 41/

Trang 4

chuyên môn theo quy định 2 lần/ tháng, với sáunội dung.

Được sự chỉ đạo của cấp lãnh đạo Phòng Giáodục và Đào tạo huyện Hồng Ngự

Thực hiện theo kế hoạch và sự chỉ đạo củaBGH Trường TH Long Khánh B2 trực thuộcPhòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hồng Ngự

Tổ chuyên môn phải thực hiện đúng theo cácvăn bản đã quy định Hoạch định kế hoạch củanăm học một cách cụ thể, rõ ràng và có chấtlượng làm động lực thúc đẩy chất lượng của nhàtrường lên một tầm cao mới

3 Tình hình thực tế liên quan đến đợn vị công tác.

3.1 Giới thiệu khái quát về trường

3.1.1 Về địa phương

Trường Tiểu học Long Khánh B2 đóng trênđịa bàn xã Long Khánh B- huyện Hồng Ngự- tỉnhĐồng Tháp

Đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương :

huyện Hồng Ngự là một huyện mới thành lậpcách đây khoảng 5 năm Huyện gồm có 11 xã,trong đó có 6 xã cù lao Long Khánh, Long PhúThuận và 5 xã Ngũ Thường, địa bàn rất rộng mật

độ dân cư cao, mức bố trí các xã đồng đều Có 4

Trang 5

dân tộc đã sống và gắn bó với nhau từ rất lâu đờinhư ; Kinh, Khơ-me, Chăm và Hoa Đặc biệt làdân tộc kinh chiếm tỉ lệ rất đông Tạo nên sự đadạng phong phú về văn hóa phong tục tập quán.Tuy nhiên mặt bằng dân trí còn thấp, nhận thức

về khoa học còn nhiều hạn chế nên ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng giáo dục con cái

Bên cạnh đó, tình hình an ninh trật tự của địaphương còn nhiều phức tạp, những vụ trọng ánhiệp dâm trẻ em còn xảy ra thường xuyên Đặcbiệt nhất là tệ nạn bạo lực học đường đang ở mứcbáo động nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc duytrì sĩ số học sinh ở các khối lớp

Điểm mạnh của địa phương : Trong những

năm trước đây người dân địa phương sống bằngnghề nông “chân lấm tay bùn” là chủ yếu nên đờisống của người gặp rất nhiều khó khăn Việc huyđộng học sinh ra lớp gặp rất nhiều khó khăn.Hiện nay nhờ sự giúp đỡ, hỗ trợ của chính quyềnđịa phương các cấp về chuyển đổi cơ cấu câytrồng và vật nuôi, đời sống nhân địa phương dầndần được cải thiện Việc học tập của con em đãđược quan tâm hơn Sự phối hợp chặt chẽ giữanhà trường - gia đình – xã hội đã góp phần đáng

kể trong việc giáo dục toàn diện học sinh

Trang 6

3.1.2 Về nhà trường

- Trường Tiểu học Long Khánh B2 được xâydựng mới điểm Long Thái và hoàn thành vàonăm 2010 kèm theo quyết định của Ủy ban nhândân huyện Hồng Ngự Đạt theo các tiêu chítrường chuẩn quốc gia Trải qua 3 năm Trường

đã được phát triển và thay đổi đáng kể Từ sốlượng 17 lớp cả hai điểm Long Thái và LongChâu Trong năm học 2012-2013 đã lên 18 lớp.Trước đây kiện cơ sở vật chất còn nghèo nàn, thô

sơ, đến thời điểm hiện tại là 19 lớp Nhà trường

đã đáp ứng tương đối đầy đủ những điều kiện cơbản về cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu dạy

và học

- Đội ngũ giáo viên: Tổng số là 34 giáo viên, đa

số giáo viên có nhiều kinh nghiệm, nhiệt tìnhhuyết tâm với nghề ; trình độ giáo viên Đại học

19 tỉ lệ 57,6%, Cao đẳng 7 tỉ lệ 21,2%, Trung học

Sư phạm 5 tỉ lệ 15,2% và nhân viên 3 tỉ lệ 9% Bên cạnh đó, còn những hạn chế nhất định ảnhhưởng đến chất lượng dạy và học Vì trường cónhiều giáo viên đã lớn tuổi ngại tiếp cận với cáimới, ngại thay đổi phương pháp dạy học học.Hoạt động tổ chuyên môn chưa được xem trọng,

Trang 7

hội họp đôi khi còn mang tính hình thức, chưa cóchất lượng.

- Đối với học sinh: Đa số học sinh có đạo đứctốt, chăm chỉ học tập, nhờ sự quan tâm của nhàtrường – gia đình và xã hội Chất lượng học tậpcủa học sinh tiến bộ rõ rệt

- Kết quả dạy và học của trường trong 3 nămqua

+ Kết quả dạy và học năm học 2010-2011 :Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường 12 và dạy giỏicấp huyện 1 Các phong trào dự thi của học sinhđạt chưa cao Xếp hạng 23/30 trường

+ Kết quả dạy và học năm học 2011-2012 :Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường 15 và dạy giỏicấp huyện 0 Các phong trào dự thi của học sinhđạt tăng đáng kể Xếp hạng 17/30 trường

+ Kết quả dạy và học năm học 2012-2013 :Đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường 17 và dạy giỏicấp huyện 1 chỉ đậu vòng lý thuyết Các phongtrào dự thi của học sinh tăng đáng kể như : Thigiao lưu học sinh có đạt giải cấp huyện ; thi giảitoán qua mạng 1 em giải nhì cấp huyện và 2 emđạt giải khuyết khích Đặt biệt là kết quả khảo sátđầu vào lớp 6 đạt hạng 2/30 trường trong huyện.Xếp hạng 8/30 trường vào cuối năm

Trang 8

+ Tổ được Phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnHồng ngự công nhận là tổ tiên tiến.

3.2 Thực trạng về hoạt động của tổ chuyên môn tại đơn vị công tác

- Trước đây việc sinh hoạt tổ chuyên môn ítchú trọng đến quy trình giảng dạy cho từng mônhọc và lựa chọn phương pháp dạy chưa thực sựhiệu quả theo tình hình thực tế địa phương Chưa

có sự thống nhất chung nên dẫn đến chất lượnggiảng dạy chưa thực sự hiệu quả

- Công tác dự giờ dưới hình thức đối phó góp ý chia sẻ kinh nghiệm còn chung chung ngại đụn chạm Đánh giá tiết dạy chưa có tính thiết phục không chỉ ra được những tồn tại trong một tiết dạy để đồng nghiệp khắc phục những

tồn tại mà đồng chí mình mắc phải Đổi mớiphương pháp dạy học còn mang tính hình thức,thụ động Nhiều giáo viên chuẩn bị cho một sốtiết thao giảng, thanh tra theo tinh thần đổi mớiphương pháp dạy học thực chất là chỉ đối phó.Còn các tiết bình thường trên lớp không có người

dự giáo viên thường dạy theo phương pháp cũ chỉthông tin một chiều thầy nói trò nghe Qua cáctiết dự giờ của đoàn thanh tra toàn diện và cáctiết dự giờ đánh giá công chức cuối năm, tỉ lệ

Trang 9

giáo chủ động tích cực về đổi mới phương phápdạy học phát huy tính tích cực của học sinh chỉchiếm 30% Còn lại hầu hết giáo viên đều chútrọng nhiều kĩ năng chuyên môn đào sâu kiếnthức môn học chưa chú trọng nhiều đến nội dung

có thể phát triển năng lực khác của học sinh

- Ý thức sử dụng thiết bị dạy học trong đổi mớiphương pháp dạy học của giáo viên còn rất hạnchế Giáo viên lên lớp thường không sử dụngthiết bị dạy học nhưng cho dù có sử dụng hiệuquả tiết dạy chất lượng không cao Vì việc sửdụng thiết bị dạy học của một số giáo viên cònlúng túng thiếu tính khoa học Số lượng giáo viênmượn thiết bị dạy học sử dụng chiếm 20% Chấtlượng học tập của học sinh qua các kỳ khảo sát

và kiểm tra vẫn còn một số học sinh yếu rải đềutất cả các khối lớp

- Tham gia các phong trào dự thi của giáo viên

và học sinh

+ Phong trào thi giáo giỏi cấp huyện đa số giáoviên tham gia với hình thức đối phó Do giáoviên đều lớn tuổi việc học thuộc lòng dự thi phần

lý thuyết đối với viên này là hết sức khó khăn.Nên khi thi đa số đều hỏng phần lý thuyết

Trang 10

+ Tham gia tập huấn các chuyên đề chuyênmôn về đổi mới phương pháp dạy học còn hạnchế.

+ Việc tiếp cận công nghệ thông tin của nhữnggiáo viên này gặp không ít khó khăn khi soạngiảng và cập nhật các thông tin qua mạng

+ Các phong trào dự thi của học sinh trước đây

3 năm thành tích rất nghèo, là một trong nhữngtrường thấp nhất huyện

- Trước đây khi đã có kế hoạch phổ biến cácvăn bản pháp quy đến giáo viên Tuy nhiên hiệuquả của việc phổ biến còn hạn chế, nhiều giáoviên chưa nắm vững mục tiêu của quá trình dạyhọc, nhiệm vụ trọng tâm của năm học Cho nênviệc dạy học còn mang tính rập khuôn, chưa có

sự đột phá và sáng tạo lớn

- Sự quan tâm đến đổi mới phương pháp dạyhọc của lãnh đạo và cấp quản lý chưa sâu sát.Biểu hiện sự chỉ đạo chưa quyết liệt và triệt để ;

từ khâu lập kế hoạch cho đến việc chỉ đạo giámsát thực hiện, kiểm tra, đánh giá Tất cả đều mờnhạt trong kế hoạch và triển khai kế hoạch hoạtđộng của tổ chuyên môn

Trang 11

3.3.Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn về việc nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn.

3.3.1 Điểm mạnh

Nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề, cókinh nghiệm trong giảng dạy Luôn tìm tòi, họchỏi những kinh nghiệm từ các đồng nghiệp để đạthiệu quả cao trong giảng dạy

3.3.2 Điểm yếu

Năng lực chuyên môn giáo viên không đồngđều, nhiều giáo viên năng lực về chuyên môn cònhạn chế nên việc tiếp cận về đổi mới phươngpháp dạy học gặp nhiều khó khăn Sử dụng côngnghệ thông tin trong dạy học của một số giáo cònyếu

- Được sự quan tâm của chính quyền địaphương, các ban ngành đoàn thể và mạnh thường

Trang 12

quân giúp đỡ cho học sinh nghèo và học sinh cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn Tỉ lệ học sinh bỏhọc đã giảm đáng kể.

- Lãnh đạo ngành luôn dành sự quan tâm đặcbiệt đến công tác nâng cao trình độ chuyên môncho đội ngũ giáo viên Hàng năm dự các lớp tậphuấn vào dịp hè nhằm nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ, trong đó nội dung đổi mớiphương pháp dạy học được đặt lên hàng đầu

3.3.4 Khó khăn

- Trường Tiểu học Long Khánh B2 có 2 điểmviệc quản lý giáo viên trong khối gặp nhiều khókhăn

- Nhìn chung đa số giáo viên trên địa bàn Cùlao Long Khánh tuổi đã cao nên việc nâng caotrình độ chuyên môn nghiệp vụ gặp nhiều khókhăn, ít tham gia ý kiến xây dựng tập thể Đến kỳhọp tổ chuyên môn thường xuyên vắng mặt, việcnắm bắt thông tin sinh hoạt tổ chuyên môn chưakịp thời, thiếu tính hợp tác Việc năng nổ trongcông tác dạy học gặp trở ngại nên dẫn đến chấtlượng dạy-học và các phong trào thi đua kết quảđạt không cao

Trang 13

4 Kinh nghiệm, những việc làm của bản thân trong việc sinh hoạt tổ chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học

Trải qua 16 năm làm công tác quản lý của tổchuyên môn Tôi đã tích lũy được một số kinhnghiệm về đổi mới phương pháp dạy học và cácphong trào dự thi

- Tìm đọc và cập nhật những thông tin mới vềchuyên môn từ các văn bản pháp quy chỉ đạocông tác dạy và học

- Nghiên cứu nắm vững những ưu điểm và hạnchế của phương pháp dạy học Vận dụng phươngpháp và kỹ thuật dạy học một cách linh hoạt hiệuquả

- Chỉ đạo giáo viên trong khối trong quá trìnhsoạn giảng phải bám sát theo chuẩn kiến thức, kỹnăng và theo chương trình giảm tải của từng mônhọc cụ thể

- Kết hợp chỉ đạo trên tinh thần đổi mớiphương pháp gắn với giám sát, kiểm tra, đánhgiá Thường xuyên dự giờ góp ý xây dựng tiếtdạy của giáo viên, đồng thời chia sẻ những kinhnghiệm của bản thân và đã thu thập được từ cácđồng nghiệp để cùng nhau tiến bộ Động viên,

Trang 14

khích lệ, nhắc nhở khéo léo những hạn chế đểgiáo viên thấy được khắc phục.

- Các phong trào dự thi của giáo viên và họcsinh, tổ chuyên môn và các thành viên trong tổphải phối hợp chặt chẽ với nhau, tìm ra giải pháphữu hiệu nhất có sự thống nhất chung thì hiệuquả của các phong trào dự thi mới đạt cao được

Từ những việc đã thực hiện được rút kết từ bảnthân những điều bổ ích, có ý nghĩa thiết thựctrong công tác quản lý sinh hoạt của tổ chuyênmôn về đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học

và các phong trào dự thi theo thể lệ của ngành

Đó là tiền đề cơ bản giúp cho quá trình quản lýcủa tổ chuyên môn theo định hướng đổi mớiphương pháp dạy học trong thời gian tới đượcthuận lợi hơn

5 Kế hoạch hành động quản lý của tổ chuyên môn theo định hướng đổi mới

5.1.Xây dựng tiêu chí thi đua:

Ngay vào đầu năm học tổ chuyên môn cùngcác thành viên trong khối xây dựng kế hoạch dựatrên kế hoạch của Hiệu phó chuyên môn và đưa

ra tiêu chí thi đua mang tính hợp tác Đưa chấtlượng của khối ngày một đi lên Trong kế hoạch

có thang điểm thi đua khối như sau:

Trang 15

- Trong sinh hoạt tổ chuyên môn không thamgia góp ý xây dựng kế hoạch trừ 1 điểm/1lần; cótham gia góp ý hiệu quả được cộng 1 điểm/1lần.

- Giờ giấc không đảm bảo trễ quá 15 phút mộtlần trừ 1 điểm ; ngược lại đẩm bảo tốt giờ giấctrong một học kỳ được cộng 10 điểm

- Vắng họp tổ khối có phép một lần trừ 0,5điểm; vắng họp không phép một lần trừ 1 điểm

Cả năm dự họp đầy đủ được cộng 10 điểm

- Trong dự giờ thăm lớp không tham gia góp ý,xây dựng tiết dạy, chia sẻ kinh nghiệm trừ 1điểm/1 lần; ngược lại cộng 1 điểm/1 lần

- Phong trào của giáo viên không tham gia hoặctham gia với hình thức đối phó cứ mỗi phong tràotrừ 5điểm/1 phong trào; ngược lại tham gia đạtđược cộng 5 điểm/1 phong trào

- Phong trào của học sinh lớp nào khong có họcsinh đăng ký tham gia mỗi phong trào trừ 5 điểm

- Chất lượng học dạy và học tính trung bìnhcộng các kỳ khảo sát và kết quả thi đạt 80% đượccộng 5 điểm đối với học kỳ I Học kỳ II tínhtrung bình cộng các kỳ khảo sát và kết quả thi đạt95% được cộng 5 điểm Cả học kỳ I , học kỳ IIkết quả khảo sát và kiểm tra định kỳ cứ dưới 1%trừ 1 điểm

Ngày đăng: 29/08/2014, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w