Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 11, 12, 13

20 15 0
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 11, 12, 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Muïc ñích yeâu caàu: 1 Reøn kó naêng noùi: - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của [r]

(1)Thứ hai ngày19 tháng 11 năm 2007 TAÄP ĐỌC Tieát 21 Baøi :OÂNG TRAÏNG THAÛ DIEÀU I Muïc ñích yeâu caàu: - Đọc lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi chú Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi II Đồø dùng : GV- Tranh minh họa bài tập đọc HS- SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Baøi cuõ : (5’) OÂn taäp B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’) - Giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên - Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:(23’) a) Luyện đọc: (5’) - HS đọc nối tiếp - Đoạn 1: “ vào đời vua … làm diều để chơi” -Đoạn 2: “ Lên sáu tuổi … chơi diều” -Đoạn 3: “ Sau vì … Học trò thầy” - Đoạn 4: Còn lại - Phát âm: Nghe giảng; mảng gạch vỡ; vỏ trứng; đỗ - Giải nghĩa từ: SGK / 105 b) Tìm hieåu baøi: (13’) - HS đọc thành tiếng đoạn &2, lớp đọc - Nguyễn Hiền sống vào đời vua Trần Nhân Tông, thầm => TLCH: gia đình cậu nghèo Cậu bé thích chơi diều – + Nguyễn Hiền sống vào đời vua nào? Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu đến đó và có trí Hoàn cảnh gia đình cậu sao? Cậu ham nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc 20 trang sách thích trò chơi gì? Những chi tiết nào nói ngaøy leân tö chaát cuûa Nguyeãn Hieàn? - Tö chaát thoâng minh cuûa Nguyeãn Hieàn + Đoạn và cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn – Lớp đọc thầm => - Nhaø ngheøo, Hieàn phaûi boû hoïc, nhöng ban ngaøy chaên TLCH: trâu, cậu đứng ngoài lớp nghe giảng, nhờ muợn + Nguyễn Hiền chăm học và chịu khó bạn sách là lưng trâu, đất, bút là ngón tay … nào? laøm baøi vaøo laù chuoái… - Tính ham hoïc vaø chòu khoù cuûa Nguyeãn Hieàn - Đoạn nói lên ý gì? - Đỗ trạng nguyên năm 13 tuổi, vào lúc đó cậu - HS đọc đoạn – Lớp đọc thầm => thích chôi dieàu TLCH: - Câu tục ngữ “Có chí thì nên” nói đúng ý nghĩa + Vì chú bé Hiền gọi là Ông caâu chuyeän Traïng thaû dieàu? - Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên + Thaûo luaän nhoùm ñoâi => Ñöa yù kieán veà caâu hoûi 4, SGK + Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? Lop4.com (2) * YÙ nghóa: Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi c) Đọc diễn cảm: (5’) - Cách thể hiện: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: Chậm rãi, cảm hứng, ca ngợi – Đoạn cuối đọc với giọng sảng khoái - Đoạn văn đọc diễn cảm: “Thầy phải kinh ngạc … thả đom đóm vào trong” Cuûng coá, daën doø: (5’) - Câu chuyện ca ngợi ai? - Chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? - CB: Coù chí thì neân - - Trao đổi nhóm => Tìm nội dung chính cuûa baøi - HS đọc nối tiếp - Tập đọc nhóm đôi => Cá nhân KEÅ CHUYEÄN Tieát 11 – Baøi : BAØN CHAÂN KÌ DIEÄU I.Muïc ñích yeâu caàu: 1) Reøn kó naêng noùi: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa , HS kể lại câu chuyện: Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Hiểu chuyện Rút bài học cho mình từ gương Nguyễn Ngọc Kí 2) Reøn kó naêng nghe : - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II Đồø dùng : GV- Caùc tranh minh hoïa caâu chuyeän HS- SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ (5’) B Bài (25’) Giới thiệu bài: (2’)Bàn chân kì diệu GV keå chuyeän: (!3’) - Laéng nghe + quan saùt tranh - Lần 1: Kể kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký - Lần 2: Kể kết hợp tranh 3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu - Đọc nối tiếp các yêu cầu chuyeän(10’) - Keå nhoùm baøi taäp - Thi kể chuyện trước lớp - Keå theo nhoùm ñoâi - YÙ nghóa: - Caâu chuyeän muoán khuyeân Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn lại, vượt lên chúng ta điều gì? khó khăn thì đạt mong muốn mình Lop4.com (3) Cuûng coá ,daën doø : (5’) - Em học gì Nguyễn Ngọc Ký? - CB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN Tiết 21 - Bài : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Muïc ñích yeâu caàu: - Xác định mục đích trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi - Biết đóng vai trao đổi đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt - Giáo dục hs luôn luôn có ý kiến gia đình II Đồø dùng : GV- Giaáy khoå to vieát saün: + Đề tài trao đổi + Tên số nhân vật để HS chọn đề tài trao đổi HS-SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Baøi cuõ : (5’) OÂn taäp B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’) Luyện tập trao đổi ý kiến với - Làm việc lớp người thân Hướng dẫn HS phân tích đề bài: (5’) + Đọc đề bài => phích dề - Các từ trọng tâm: Em với người thân cùng đọc * Cuộc trao đổi diễn với ai? Trao chuyện, khâm phục, đóng vai đổi nội dung gì? Khi trao đổi can chú ý ñieàu gì? Hướng dẫn HS thực trao đổi: (8’) - HS đọc gợi ý a) Tìm đề tài trao đổi: + Tổ trưởng báo cáo chuan bị tổ - Treo baûng phuï vieát saün teân moät soá nhaân vaät vieân - Báo cáo đề tài chọn trao đổi + Cá nhân báo cáo đề tài Ví dụ: Tôi chọn đề tài trao đổi cùng người thân họa sĩ Lê Duy Ứng b) Xác định nội dung trao đổi: - HS làm mẫu: Nói nhân vật mình chọn trao đổi - HS đọc gợi ý 2: và sơ lược nội dung + Laéng nghe Ví dụ: + Hoàn Cảnh: Ông Bạch Thái Bưởi từ bé đã moà coâi cha, theo meï quaåy haøng rong baùn + Nghị lực: Ông kinh doanh đủ nghề Có lúc traéng, nhöng oâng khoâng naûn chí + Thành đạt: Ông chiến thắng cạnh tranh với các ông chủ người Hoa, người Pháp, thống lĩnh Lop4.com (4) toàn ngành tàu thủy Ông gọi là” anh huøng kinh teá” c) Xác định hình thức trao đổi: - HS laøm maãu Ví dụ: + Người xưng hô với em là ai? (là bố em) + Em xöng hoâ nhö theá naøo? (em goïi boá xöng con) + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện? (Bố chủ động nói chuyện với em sau bữa cơm tối vì bố khâm phục nhân vật chuyeän) HS đóng vai thực hành trao đổi(10’) - Trao đổi nhóm - Trao đổi trước lớp - Nhận xét – Bình chọn nhóm trao đổi hay - HS đọc gợi ý 3: + Laéng nghe - Laøm vieäc nhoùm ñoâi + Trao đổi, thống dàn ý + Trình baøy Cuûng coá, daën doø : (5’) - Đánh giá chung tiết học - CB: Mở bài bài văn kể chuyện CHÍNH TAÛ : Tieát 11 - Baøi NEÁU CHUÙNG MÌNH COÙ PHEÙP LAÏ I Muïc ñích, yeâu caàu: - Nhớ và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ - Luyện viết đúng tiếng có âm đầu dấu dễ nhầm: x / s ; ? / õ - Giáo dục hs cẩn thận viết bài II Đồ dùng: GV- Phieáu vieát saün noäi dung BT2a, BT3 HS- VBT III Các hoạt động dạy học: A Baøi cuõ: (5’) OÂn taäp B Bài mới: (25’) Giới thiệu bài: (2’) Nếu chúng mình có phép lạ Hướng dẫn HS nhớ - viết: (13’) a) Đọc bài viết: - HS đọc khổ đầu SGK - Theo doõi SGK - HS đọc thuộc lòng khổ thơ + Laéng nghe b) Hướng dẫn từ khó: + Nêu các từ khó - Hạt giống; đáy biển; đúc thành; ruột c) Vieát baøi: - Nhớ – viết vào d) Chấm, chữa bài: Chấm – 10 em, nhận xét - Kieåm tra cheùo Hướng dẫn BT: (5’) - Bài 2a: sang; xúi; sức; sức sống; sáng - Một số HS làm phiếu – Lớp làm Lop4.com (5) - Bài 3: Viết lại các câu cho đúng chính tả Kết quả: a) Tôn gỗ tốt nước sơn b) Xấu người, đẹp nết BT - HS làm phiếu – Lớp làm BT Cuûng coá, daën doø: (5’) - Nhắc nhở số lỗi HS mắc phải nhiều - CB: Nghe – viết: Người chiến sĩ giàu nghị lực Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2007 TAÄP ĐỌC Tieát 22 - Baøi :COÙ CHÍ THÌ NEÂN I Muïc ñích yeâu caàu: - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ câu tục ngữ – Giọng đọc khuyên bảo nhẹ nhàng, chí tình - Bước đầ nắm đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ - Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào nhóm: Khẳng định ý chí thì định thành công Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản long gặp khó khăn - HTL câu tục ngữ II Đồø dùng : GV- Tranh minh họa bài tập đọc - tờ phiếu để HS phân loại câu tục ngữ vào nhóm HS – SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Baøi cuõ : (5’) OÂng Traïng thaû dieàu - Gọi HS đọc bài + TLCH: 1, 2, 3, /SGK 105 B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’)Có chí thì nên Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: (23’) a) Luyện đọc: (5’) - HS tiếp nối đọc (2 -3 lượt) câu - Phaùt aâm: saét; ñan; laän; troøn vaønh; soùng caû; roõ tục ngữ - Giải nghĩa từ: SGK / 108 b) Tìm hieåu baøi:(13’) - Khẳng định có chí thì định thành công – - HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm + Làm việc theo nhóm để giải câu caâu vaø caâu - Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn (Câu hỏi – SGK vaø caâu 5) - Khuyên người ta không nản long gặp khó khăn - Diễn đạt ngắn gọn, ít chữ; có vần, có nhịp can đối; - HS đọc câu hỏi => trao đổi nhóm coù hình aûnh => yù kieán - HS phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt qua lười - HS đọc câu hỏi => trao đổi nhóm đôi biếng thân, khắc phục thói quen xấu, => ý kiến c)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL: (5’) Lop4.com (6) - Thi đọc diễn cảm - Thi đọc thuộc long - Luyện đọc nhóm đôi => Cá nhân Cuûng coá, daën doø: (5’) - Những câu tục ngữ trên khuyên chúng ta điều gì? - CB: “Vui tàu thủy” Bạch Thái Bưởi LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Tieát 21 Baøi LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Muïc ñích, yeâu caàu: - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng các từ nói trên - Giáo dục hs đọc sách báo cần chú ý từ ngữ II Đồ dùng: GV- Một số tờ phiếu viết nội dung BT 2, HS – VBT III Hoạt động dạy học: A.Baøi cuõ: (5’)OÂn taäp - Độn gtừ là gì? Cho ví dụ ( Là từ hoạt động, trạng thái vật – Ví dụ: Bay, chạy, nhảy, ) - Tìm động từ câu văn sau: “Có tiếng vỗ cánh se vài ong bò đen bóng, bay rập rờn buïi caây tranh” B.Bài (25’) Giới thiệu bài: (2’)Luyện tập động từ Hướng dẫn làm BT: (23’) Baøi taäp 1: (5’) - Laøm vieäc nhoùm ñoâi - Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa cho từ “đến” Nó cho biết + Trao đổi => xác định các động từ việc gần tới lúc diễn bổ sung ý nghĩa câu => Giải - Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho từ “trút” Nó thích ý nghĩa bổ sung đó gợi cho ta việc đã hoàn thành - Kết luận: từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ quan trọng Nó cho biết việc đó diễn ra, diễn hay đã hoàn thành - Ví duï: + Boá em saép ñi coâng taùc veà - Đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ + Meï em ñanh naáu côm + Em đã làm bài xong Baøi taàp 2: (8’) - Laøm vieäc theo nhoùm Chaò mào đã … cháu xa … mùa na tàn + Thảo luận => tìm từ bổ sung thời Baøi taäp 3: (10’) gian cho động từ - Câu 1: thay “đã” “đang” - HS đọc + Lớp đọc thầm - Caâu 2: Boû “ñang” + Trao đổi theo nhóm => sửa (bỏ) các từ dùng chưa đúng câu chuyện - Caâu 3: Boû “seõ” + Vị giáo sư đãng trí vì nghĩ tên trộm vào lấy sách + Tìm điểm đáng cười câu chuyeän Lop4.com (7) Cuûng coá, daên doø: (5’) - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ? - CB: Tính từ Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Tieát 22 Baøi TÍNH TỪ I Muïc ñích, yeâu caàu: - HS hiểu nào là tính từ - Bước đầu tìm tính từ đoạn văn Biết đặt câu với tính từ - Giáo dục hs đọc sách báo cần chú ý từ ngữ II Đồ dùng: GV- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1, 2, - Một số tờ viết nội dung BT.III.1 HS – VBT III Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’)Luyện tập động từ - Goïi HS laøm laïi BT 2, – SGK / 106 – 107 B.Bài (25’) Giới thiệu bài: (2’)Tính từ Phaàn nhaän xeùt: (13’) Baøi taäp 1, 2: - Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi a) Tính tình, tö chaát cuûa caäu beù Lu-i: Chaêm chæ, gioûi + Trao đổi => tìm từ theo yêu cầu BT b) Màu xanh vật: + Chieác caàu - traéng phau + Maùi toùc cuûa thaày Reâ-nô – xaùm c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác vaät + Thò traán – nhoû + Vườn nho – con + Những ngôi nhà – nhỏ bé, cổ kính + Doøng soâng – hieàn hoøa + Da cuûa thaày Reâ-nô – hieàn hoøa Baøi taàp 3: - Làm việc lớp - Trong cụm từ “Đi lại nhanh nhẹn”, từ nhanh nhẹn + Trao đổi => Ý kiến bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại” - Kết luận: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái người và vật gọi là tính từ - Cá nhân trả lời - GV đặt vấn đề: Thế nào là tính từ? - HS đọc phần ghi nhớ Ghi nhớ: SGK / 111 + Đặt câu có tính từ Ví duï: - Baïn An raát thoâng minh Lop4.com (8) - Mẹ cười that hiền - Lớp học trầm quá Luyeän taäp: (10’) Bài 1: Các tính từ có đoạn văn: gay gò; cao; sáng; thưa; cũ; cao; trắng; nhanh nhẹn; điềm đạm; đầm ấm; khuùc chieát; roõ raøng Baøi 2: - Ñaëc ñieåm: cao; gay; beùo; luøn, - Tính tình: hiền lành; dịu dàng; chăm chỉ; lười biếng; - Tö chaát: saùng daï; khoân ngoan; thoâng minh, - Nhận xét, sửa lỗi có Cuûng coá, daên doø: (5’) - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ - CB: MRVT: Ý chí – Nghị lực - Laøm vieäc nhoùm ñoâi + Trao đổi => xác định tính từ có đoạn văn a - Laøm vieäc caù nhaân + Bạn người thân em có đặc ñieåm gì? Tính tình sao? Tö chaát nhö theá naøo? - Caù nhaân ñaët caâu Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN Tiết 22 - Bài : MỞ BAØI TRONG BAØI VĂN KỂ CHUYỆN I Muïc ñích yeâu caàu: - HS biết nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện - Bước đầu biết viết đoạn văn mở đầu bài văn kể chuyện theo cách: gián tiếp và trực tiếp - GD hs đọc báo truyện cần phân biệt đoạn mở bài theo kiểu nào II Đồø dùng : GV- Phiếu khổ to viết nội dung ghi nhớ bài học kèm theo ví dụ minh họa cho cách mở bài HS – SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : (5’) Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân - Gọi HS thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, có ý chí vươn lên soáng B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài :(2’) Mở bài bài văn kể chuyeän Phaàn nhaän xeùt: (13’) - Làm việc lớp Baøi taäp 1, 2: + Theo dõi đoạn văn => đoạn văn mở - Đoạn văn mở đầu: “Trời mùa thu mát mẻ … Cố sức đầu - HS đọc yêu cầu => Thào luận nhóm taäp chaïy” Baøi taäp 3: đôi => Tìm điểm khác đoạn mở bài - Cách mở bài này không kể vào việc bắt này so với đoạn mở bài BT1 đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào caâu chuyeän ñang keå Lop4.com (9) - Kết luận: Đó là cách mở bài cho bài văn kể chuyện: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - ĐVĐ: Thế nào là mở bài trực tiếp và gián tiếp? Ghi nhớ: SGK / 113 Luyeän taäp: (10’) Baøi 1: a: Mở bài trực tiếp b, c, d: Mở bài gián tiếp Baøi 2: - Câu chuyện “Hai bàn tay” mở bài theo cách trực tiếp – Kể việc đầu câu chuyện: Bác Hồ … Baøi 3: - Laøm baøi - Trình bày trước lớp - Cá nhân trả lời - HS đọc đoạn ghi nhớ - Laøm vieäc nhoùm ñoâi + Trao đổi => Ý kiến - HS đọc câu chuyện – Lớp theo dõi, trao đổi => TLCH - Laøm vieäc caù nhaân + Làm bài => đọc cho nghe => nhận xeùt Cuûng coá, daën doø : (5’) - Có cách mở bài bài văn kể chuyện? - CB: Keát baøi baøi vaên keå chuyeän TUẦN 12 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007 TAÄP ĐỌC Tiết 23 - Bài : “ VUA TAØU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I Muïc ñích yeâu caàu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca nhợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ cối cha nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy II Đồø dùng : GV- Tranh minh hoïa baøi hoïc SGK HS – SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Baøi cuõ : (5’) Nêu ý nghĩa câu truyện Ông Trạng thả diều ? B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’)“Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: (23’) a) Luyện đọc: (5’) - HS đọc nối tiếp - Đ1: “ Bưởi mồ côi cha … Cho ăn học” - Ñ2: “ Naêm 21 tuoåi … khoâng naûn chí” - Đ3: “ bạch Thái Bưởi … Trưng Nhị” - Ñ4: Coøn laïi Lop4.com (10) - Phát âm: quẩy; hãng buôn; trải đủ; sữa chữa; diễn thuyeát - Giải nghĩa từ: SGK / 16 b) Tìm hieåu baøi: (13’) - Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy hàng rong Sau nhà họ bạch nhận làm nuôi và cho ăn học Năm 21 tuổi, ông đã làm thư kí cho moät haõng buoân, sau buoân goã, buoân ngoâ, moå hieäu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ Có lúc trắng tay Bưởi không nản chí - Bạch Thái Bưởi là người có chí - BTB mở công ty vào lúc tàu người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc BTB đã cho người đến các bean tàu diễn thuyết Trên tàu, ông dán dòng chữ: “Người ta thì tàu ta” Thaønh coâng cuûa oâng laø khaùch ñi taøu ngaøy caøng ñoâng BTB đã thắng cạnh tranh với tàu nước ngoài là ông biết khơi day long tự hào dân tộc người VN Tên tàu BTB là tên các nhân vật, địa danh loch sử dân tộc VN Là người giành thắng lợi to lớn kinh doanh, BTB thành công nhờ ý chí, nghị lực king doanh Ông biết khơi day long tự hào hành khàch người Việt, là người có đầu óc, biết tổ chức công việc kinh doanh - Người cùng thời: Là người sống cùng thời đại với ông – Bạch Thái Bưởi - YÙ nghóa: Ca ngơi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên, đã trở thành người long lẫy kinh doanh c)Đọc diễn cảm: (5’) - Cách thể hiện: Toàn bài đọc chậm rãi Đoạn & giọng thể hoàn cảnh và ý chí BTB Đoạn đọc nhanh thể BTB cạnh tranh và chiến thắng các chủ tàu nước ngoài Đoạn đọc với giọng sảng khoái thể thành đạt củ BTB - Đọc diễn cảm đoạn: “Bưởi mồ côi … Nản chí” Cuûng coá, daën doø: (5’) - Em học điều gì BTB? - CB: Vẽ trứng Lop4.com - Đọc đoạn 1, => TLCH: + BTB xuaát thaân nhö theá naøo? + Trước chạy tàu thủy, BTB đã làm công việc gì? Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người có ý chí? - Đoạn 1, cho em biết điều gì? - Đọc đoạn còn lại, trao đổi => TLCH: + BTB mở công ty vào thời điểm nào? BTB đã làm gì để cạnh tranh với chủ tàu nước ngoài? Theo em, nhờ đâu mà BTB đã chieán thaéng cuoäc caïnh tranh ngang sức với chủ tàu nước ngoài? Tên chieác taøu cuûa BTB coù yù nghóa gì? Em hieåu theá naøo laø “moät baäc anh huøng kinh tế”?Theo em, nhờ đâu BTB thành công? Em hiểu “người cùng thời” là gì? - Nội dung các đoạn này là gì? - Noäi dung chính cuûa baøi laø gì? - Đọc nhóm đôi – Cá nhân (11) KEÅ CHUYEÄN Tiết 12 – Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe đọc người có nghị lực I.Muïc ñích yeâu caàu: 1) Reøn kó naêng noùi: - HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật, nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên cách tự nhiên, lời mình - Hiểu và trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn chuyện) 2) Rèn kĩ nghe : HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồø dùng : GV- Một số chuyện viết người có nghị lực - Giấy khổ to viết gợi ý SGK, Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện HS- SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Baøi cuõ : (5’) - Gọi HS kể 1, đoạn câu chuyện: Bàn chân kì diệu => TLCH: Em học diều gì Nguyễn Ngoïc Kyù? B Bài (25’) Giới thiệu bài: (2’) Kể chuyện đã nghe, đã đọc người có nghị lực Hướng dẫn HS kể chuyện: (23’) a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: (3’) - Từ trọng tâm: nghe; đọc; có nghị lực - Một số câu chuyện kể người có nghị lực: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi; hai bàn tay; nâng niu hạt giống; bàn chaân kì dieäu b) Hướng dẫn hs trao đổi câu truyện (10’) - HS giới thiệu câu chuyện: Ví dụ: Tôi muốn kể câu chuyện “Rô-bin-xơn đảo hoang Tôi đã nghe oâng toâi keå chuyeän naøy - GV đíng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV löu yù HS: + TRước kể chuyện, các em cần giới thiệu câu chuyện + Kể tự nhiên giọng kể mình + Với chuyện dài các em có thể kể 1, đoạn 4) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện(10’) - Keå theo caëp - Thi kể trước lớp - GV nhận xét, đánh giá Cuûng coá ,daën doø : (5’) Lop4.com - HS đọc đề bài => xác định yeâu caàu troïng taâm - HS đọc các gợi ý 1, 2,3 , + Kể truyện em đã học người có nghị lực + HS nối tiếp giới thiệu caâu chuyeän - Đọc thầm gợi ý - Kể theo cặp => trao đổi ý nghóa caâu chuyeän - Lắng nge => nhận xét, đối thoại với các bạn nhân vật, chi tieát, yù nghóa caâu chuyeän (12) - Qua các câu chuyện, em học tập điều gì? - CB: Kể chuyện chứng kiến tham gia Thứ ba ngaøy 27 thaùng 11 naêm 2007 TAÄP LAØM VAÊN Tieát 23 - Baøi : KEÁT TRONG BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN I Muïc ñích yeâu caàu: - Biết hai cách kết bài: Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng văn kể chuyện - Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách: Mở rộng và không mở rộng - GD hs đọc báo truyện cần chú ý đoạn kết bài theo cách nào II Đồø dùng : GV- Một phiếu kể bảng so sánh hai cách kết bài văn kể chuyện: Mở rộng và không mở rộng (BT.I.4), gạch đoạn thêm vào - Bút + tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1 (một số cách kết bài) để HS lên bảng phiếu, trả lời caâu hoûi HS – SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ (5’) Mở bài bài văn kể chuyện - HS nêu lại kiến thức cần ghi nhớ - HS làm lại BT.III.3 (theo cách mở bài) B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’) Kết bài bài văn kể chuyeän Phaàn nhaän xeùt: (13’) - Làm việc lớp Baøi taäp 1, 2: + HS đọc yêu cầu BT1, – Lớp đọc - Phần kết câu chuyện: “Thế vua mở khoa thi thầmcâu truyện Ông trạng thả diều => Tìm phaàn keát cuûa caâu chuyeän … đó là trạng Nguyên trẻ nước Nam ta” - Làm việc lớp Baøi taäp 3: + HS đọc nội dung BT – Lớp suy nghĩ => -Ví dụ: + câu chuyện này làm em càng thấm thía lời nối tiếp phát biểu ý kiến cha ông: “Người có chí thì nên, nhà có thì vững” + Trạng Nguyên Nguyễn Hiền đã nêu - Làm việc theo nhóm + Suy nghó, so saùnh => phaùt bieåu yù kieán gương sáng nghị lực cho chúng em Baøi 4: - GV daùn phieáu vieát caùch keát baøi - HS đọc nối tiếp nội dung phần ghi nhớ - GV chốt lại lời giảng đúng - Laøm vieäc nhoùm ñoâi Ghi nhớ: SGK / 122 + HS nối tiếp đọc BT1 Luyeän taäp: (10’) + Từng cặp trao đổi => TLCH Baøi 1: Keát quaû: + a: là kết bài không mở rộng - Làm việc lớp + b, c, d, e: là kết bài mở rộng + HS đọc yêu cầu BT Baøi 2:Keát quaû: + Lớp mở SGK => Tìm kết bài các a) Một người chính trực – Kết chuyện: “ Nếu thái chuyện: Một người chính trực; Nỗi dằn vặt Lop4.com (13) hậu … Trần Trung Tá” Kết bài không mở rộng cuûa An-ñraây-ca - Vở BT Baøi 3: + HS đọc yêu cầu => lựa chọn viết kết - Lưu ý: Cần viết kết bài theo lối mở rộng cho bài theo lối mở rộng cho hai truyện trên đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn văn trên + Suy nghó => Laøm baøi caù nhaân - HS noái tieáp phaùt bieåu yù kieán Cuûng coá, daën doø : (5’) - Có cách để kết bài bài văn kể chuyện? - CB: Keå chuyeän (Kieåm tra vieát) CHÍNH TAÛ : Tieát 12 - Baøi Nghe – Viết: NGƯỜI CHIẾN SĨ GIAØU NGHỊ LỰC I Muïc ñích, yeâu caàu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn “Người chiến sĩ giàu nghị lực” - Luyện viết đúng tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch; ươn / ương - GD hs cẩn thận viết bài II Đồ dùng: GV- tờ phiếu ghi nội dung BT2a HS - VBT III Các hoạt động dạy học: A Baøi cuõ: (5’) Neáu chuùng mình coù pheùp laï - Gọi HS đọc thuộc lòng câu thơ BT3 => Viết lại câu đó cho đúng chính tả B Bài mới:(25’) Giới thiệu bài: (2’) Người chiến sĩ giàu nghị lực Hướng dẫn HS viết chính tả: (18’) a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - HS đọc đoạn văn => TLCH: - Đoạn văn viết họa sĩ Lê Duy Ứng LDU đã vẽ chân dung + Đoạn văn viết ai? Nội dung câu Bác Hồ từ máu chảy từ đôi mắt bị thương mình chuyeän laø gì? b) Hướng dẫn từ khó: Sài Gòn, tháng năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, giải - Nêu các từ khó thưởng - Viềt c) Vieát chính taû: - Kieåm tra cheùo d) Chấm, chữa bài: Chấm – 10 em, nhận xét Hướng dẫn BT: (5’) - Laøm vieäc theo nhoùm - Baøi 2a: Keá quaû: Trung Quoác; Chín möôi tuoåi; hai traùi nuùi; chắn ngang; chê cười; chết; cháu; chắt; tyuyền nhau; chẳng thể, trời Cuûng coá, daën doø: (5’) - Nhắc nhở số lỗi HS mắc phải nhiều Lop4.com (14) - CB: Nghe – viết: Người tìm đường lên các vì Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2007 TAÄP ĐỌC Tiết 24 - Bài : VẼ TRỨNG I Muïc ñích yeâu caàu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Đọc chính xác, không ngắc ngứ, vấp váp các tên riêng nuớc ngoài: Lêô-nác-đô Đa Van-xi; Vê-rô-ki-ô - Biết đọc diễn cảm bài văn – Giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy giáo đọc với giọng khuyên bảo ân cần Đọc đoạn cuối với cảm hứng khen ngợi - Hiểu các từ ngữ bài (khổ luyện; kiệt xuất; thời đại; phục hưng) - Hiểu ý nghĩa truyện: nhờ khổ công rèn luyện Lê-ô-nác-đô Đa Van-xi đã trở thành họa sĩ thiên tài II Đồø dùng : GV- Chaân dung Leâ-oâ-naùc-ñoâ Ña Van-xi SGK HS – SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : (5’) “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi - Gọi HS đọc bài => TLCH: 1, 2,3 B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’) Vẽ trứng Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:(23’) a) Luyện đọc: (5’) - HS đọc nối tiếp - Đ1: “ Ngay từ nhỏ … Vẽ ý” - Ñ2: Coøn laïi - Phaùt aâm: Leâ-oâ-naùc-ñoâ Ña Van-xi; Ve-roâ-ki-oâ; veõ trứng; chán ngán; khổ luyện - Giải nghĩa từ: SGK b) Tìm hieåu baøi: (!3’) - Khi còn nhỏ, Lê-ô-nác-đô Đa Van-xi thích vẽ - HS đọc đoạn – Lớp đọc thầm => Những ngày đầu học vẽ, cậu cảm thấy chán ngán vì TLCH: cậu vẽ trứng, không có lấy giống Mỗi + Sở thích Lê-ô-nác-đô Đa Van-xi trứng có nét riêng mà phải khổ công vẽ còn nhỏ là gì? Vì ngày Qua việc vẽ trứng, thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò đầu học vẽ, cậu bé Lê-ô-nác-đô Đa biết quan sát vật cách cụ thể, tỉ mỉ, miêu Van-xi cảm thấy chán ngán? Tại thầy taû noù treân giaáy veõ chính xaùc Vê-rô-ki-ô cho vẽ trứng là không dễ? Theo em, thaày Veâ-roâ-ki-oâ cho hoïc troø veõ - Lê-ô-nác-đô Đa Van-xi khổ công vẽ trứng theo lời trứng để làm gì? khuyeân chaân thaønh cuû thaày Veâ-roâ-ki-oâ - Đoạn cho em biết điều gì? - Lê-ô-nác-đô Đa Van-xi trở thành danh họa kiệt xuất, … Oâng còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, - HS đọc đoạn – Lớp đọc thầm => nhà bác học lớn thời Phục hưng Ông là niềm tự TLCH: Lê-ô-nác-đô Đa Van-xi thành đạt hào toàn nhân loại Ông trở thành danh họa nào? Theo em, nguyên nhân nào Lop4.com (15) tiếng là nhờ: + OÂng ham thích veõ vaø coù taøi baåm sinh + Ông có người thầy giỏi tận tình dạy dỗ + OÂng khoå luyeän, hoïc veõ mieät maøi nhieàu naêm + OÂng coù yù chí, quyeát taâm hoïc veõ - Sự thành đạt Lê-ô-nác-đô Đa Van-xi - YÙ nghóa: Bài văn ca ngợi khổ công rèn luyện Lê-ô-nácđô Đa Van-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh họa tieáng c)Đọc diễn cảm: (5’) - Cách thể hiện: Đọc toàn bài với giọng từ tốn, nhẹ nhàng Lời thầy đọc với giọng khuyên bảo ân cần Đoạn cuối bài đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi - Đọc diễn cảm đoạn: “ Thầy Vê-rô-ki-ô … vẽ nhö yù” khieán cho Leâ-oâ-naùc-ñoâ Ña thaønh hoïa só noåi tieáng? - Nội dung đoạn là gì? - Nội dung toàn bài này là gì? - HS đọc nối tiếp - Đọc nhóm đôi => cá nhân Cuûng coá, daën doø: (5’) - Caâu chuyeän veà danh hoïa Leâ-oâ-naùc-ñoâ Ña Van-xi giuùp em hieåu ñieàu gì? - CB: Người tìm đường lên các vì LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Tieát 23 Baøi MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I Muïc ñích, yeâu caàu: - Nắm số từ, số câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực người - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên - GD hs sống phải luôn có ý chí nghị lực II Đồ dùng: GV- số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1, HS – VBT III Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’)Tính từ - Thế nào là tính từ? Cho ví dụ - HS đặt câu có sử dụng tính từ, gạch chân tính từ B.Bài (25’) Giới thiệu bài:(2’) MRVT: Ý chí – Nghị lực Hướng dẫn HS làm BT: (23’) Baøi taäp 1: (5’) - Laøm vieäc nhoùm ñoâi - Chí: Có nghĩa là rất, (chí phải, chí lí, chí thân) + Trao đổi => đưa ý kiến - Chí : Coù nghóa laø yù muoán bean bæ theo ñuoåi moät muïc đích tốt đẹp ( ý chí, chí khí) Baøi taàp 2: (5’) - Laøm vieäc caù nhaân Lop4.com Van-xi trở (16) - Kết quả: Câu b: Sức mạnh tinh thần làm cho người kiên hành động, không lùi bước trước khó khaên Baøi taäp 3: (5’) Các từ theo thứ tự cần điền: Nghị lực; nản chí; taâm; kieân nhaãn; quyeát chí; nguyeän voïng Baøi 4: (8’) a) Đừng sợ vất vả, gian nan Gian nan , vất vả thou thách người, giúp người vững vàng, cứng cỏi hôn b) Đừng sợ bắt đầu hai bàn tay trắng Những người tay trắng mà làm lên nghiệp càng đáng kính troïng, khaâm phuïc + Suy nghó, phaùt bieåu yù kieán - Laøm vieäc nhoùm ñoâi + Trao đổi => điền kết vào phiếu - Laøm vieäc theo nhoùm + Trao đổi => ý kiến Cuûng coá, daên doø: (5’) - Em rút bài học gì từ bài học hôm nay? - CB: Tính từ (tt) Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2007 LUYỆN TỪ VAØ CÂU: Tieát 24 Baøi TÍNH TỪ (tt) I Muïc ñích, yeâu caàu: - Nắm số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất - GD hs đọc báo chí cần chú ý từ ngữ II Đồ dùng: GV- Phieáu khoå to vieát noäi dung BT.III.1 - tờ phiếu khổ to và từ diển để HS làm BT.III.2 HS- VBT III Hoạt động dạy học: A.Bài cũ: (5’) MRVT: Ý chí – Nghị lực - Goïi HS laøm BT3, B.Bài (25’) Giới thiệu bài: (2’)Tính từ (tt) Hướng dẫn HS làm BT: (13’) Baøi1: - Làm việc lớp a) Tờ giấy này trắng (mức độ TB) + HS đọc yêu cầu => suy nghĩ => phát bieåu yù kieán b) Tờ giấy này trăng trắng (mức độ thấp) c) Tờ giấy này trắng tinh (mức độ cao) - Kết luận: Mức độ đặc điểm các tờ giấy có thể thể cách tạo các từ ghép từ láy Lop4.com (17) từ tính từ “trắng” đã cho Baøi 2: - Ý nghĩa mức độ thể cách: + Thêm từ “rất” vào trước tính từ “trắng => trắng + Tạo phép so sánh với các từ “hơn, nhất” =>trắng hôn, traéng nhaát 3.Ghi nhớ : Có số cách thể mức độ đặc điểm , tính chaát nhö sau: _Tạo các từ ghép, từ láy với tính từ đã cho _Thêm các từ, “ rất, quá, lắm,…”vào trước sau tính từ _Taïo pheùp so saùnh 4.Luyeän taäp(10’) Baøi 1: _Các từ biểu thị mức độ đặc điểm tính chất có đoạn văn: đậm ,ngọt, rất, lắm, ngà, ngọc, ngà ngọc,hơn; hôn;hôn Baøi 2: - Gợi ý: Dựa vào các cách thể mức độ đặc ñieåm: + Đỏ: đo đỏ; đỏ chót; đỏ chói,…rất đỏ, đỏ lắm, quá đỏ, dỏ hơn, đỏ son, đỏ nhất, + Cao: cao cao, cao vút, cao vợi,… cao, cao quá, cai laém,… cao hôn, cao nhaát, cao nhö nuùi , … + Vui: vui vui, vui vẻ, vui, sướng, vui, vui lắm, vui quaù, … vui hôn, vui nhaát, vui nhö teat, … Baøi 3: - Đặt câu với từ BT Ví dụ: Mặt trời đỏ chói; Môi cô đỏ son Cuûng coá, daên doø(5’) - Có cách thể mức độ đặc điểm - CB: MRVT: Ý chí – Nghị lực - Lop4.com - Laøm vieäc caù nhaân + HS đọc yêu cầu, suy nghĩ => ý kiến - Làm việc lớp + Trao đổi => TLCH: Có cách thể mức độ đặc điểm , tính chất? + Đọc ghi nhớ - Phieáu hoïc taäp nhoùm + Trao đổi => Gạch các từ biểu thị mức độ, đặc điểm, tính chất đoạn vaên - Laøm vieäc theo nhoùm + Thảo luận => tìm các từ ngữ miêu tả mức độ khác các đặc điểm: Đỏ; Cao; Vui - Laøm vieäc caù nhaân + Suy nghó, ñaët caâu => noái tieáp trình baøy (18) Thứ sáu ngày30 tháng 12 năm 2007 TAÄP LAØM VAÊN Tieát 24 - Baøi : KEÅ CHUYEÄN (Kieåm tra vieát) I Muïc ñích yeâu caàu: - HS thực hành ciết bà văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với các yêu cầu đề bài, có nhân vật, việc, cốt chuyện, diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thât - GD hs cẩn thận làm bài II Đồø dùng : GV- Baûng phuï vieát daøn yù vaén taét cuûa baøi vaên keå chuyeän HS- Giấy kiểm tra viết III Các hoạt động dạy học : A Baøi cuõ : (5’) - HS neâu laïi caùc phaàn cuûa coát chuyeän B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’)Kiểm tra viết: Kể chuyện Hướng dẫn HS nắm đề bài: (3’) - HS đọc đề bài - Löu yù HS: + Có thể chọn đề + Coát chuyeän goàm phaàn Thực hành: (20’) - Vieát baøi Cuûng coá, daën doø : (5’) - Thu baøi – Nhaän xeùt - CB: Traû baøi TUAÀN 13 Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007 TAÄP ĐỌC Tiết 25 - Bài : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Muïc ñích yeâu caàu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Đọc trơn tên riêng nước ngoài: Xi-ôn-cốp-xki Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công ước mơ tìm đường lên các vì Lop4.com (19) II Đồø dùng : GV- Tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ HS – SGK tiếng việt III Các hoạt động dạy học : A Bài cũ : (5’) Vẽ trứng - Gọi HS đọc bài => TLCH: 1, 2,3, – SGK / 121 B Bài : (25’) 1.Giới thiệu bài : (2’) Người tìm đường lên các vì Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: (23’) a) Luyện đọc: (5’) - HS đọc nối tiếp - Đ1: “ Từ nhỏ … Vẫn bay được” - Đ2: “Để tìm điều … tiết kiệm thôi” - Đ3: “ Đúng là các vì sao” - Ñ4: Coøn laïi - Phát âm: Xi-ôn-cốp-xki; cửa sổ; ngã gãy chân; rủi ro - Giải nghĩa từ: SGK / 126 - HS đọc đoạn 1- Lớp đọc thầm => b) Tìm hieåu baøi: (13’) TLCH: Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì? Khi - Xi-ôn-cốp-xki mơ ước bay lên bầu trời – Khi còn nhỏ, ông đã làm gì để có thể bay còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo được? Hình ảnh nào đã gợi ước muốn bay cánh chim – Hình ảnh bóng không có không trung Xi-ôn-cốp-xki? cánh bay đã gợi cho Xi-ôn-cốp-xki tìm cách - Đoạn cho em biết điều gì? bay vaøo khoâng gian - Ước mơ Xi-ôn-cốp-xki - HS đọc đoạn &3 => trao đổi nhóm - Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ôn-cốp-xki đã đọc đôi => TLCH: Để tìm hiểu các bí mật đó, không nhiêu sách; ông hì hục làm thí Xi-ôn-cốp-xki đã làm gì? Ông kiên trì thực nghiệm, có đến hàng trăm lần – Để thực ước ước mơ mình nào? mơ mình, ông sống kham khổ … Sa hoàng Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki khoâng uûng hoä phaùt minh … nhöng oâng khoâng naûn chí thaønh coâng laø gì? Ông đã kiên trì … thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì từ pháo thăng thiên Xi-ôn-cốp-xki thành vì ông có ước mơ đẹp: Chinh phục các vì và ông có tâm thực uước mơ đó (Ý chính đoạn & 3) - HS đọc đoạn còn lại – Lớp đọc thầm - Sự thành công Xi-ôn-cốp-xki => TLCH: ý chính đoạn là gì? c)Đọc diễn cảm: (5’) - HS đọc nối tiếp - Caùch theå hieän: + Giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục Nhấn giọng từ ngữ nói ý chí, nghị lực, khao khaùt hieåu bieát cuûa Xi-oân-coáp-xki - Luyện đọc nhóm đôi => cá nhân - Đọc đoạn văn: “Từ nhỏ … Hằng trăm lần” Cuûng coá, daën doø: (5’) - Caâu chuyeän giuùp em hieåu ñieàu gì? - CB: văn hay chữ tốt Lop4.com (20) KEÅ CHUYEÄN Tiết 13– Bài : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Muïc ñích yeâu caàu: 1) Reøn kó naêng noùi: - HS chọn câu chuyện mình đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó Biết xếp các việc thành câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên, chân that, có thể kết hợp với cử và điệu 2) Rèn kĩ nghe : HS nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồø dùng : -GV: Một số chuyện viết người có nghị lực - Giấy khổ to viết gợi ý SGK, Tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - HS: sưu tầm truyện theo chủ đề III Các hoạt động dạy học : A Baøi cuõ : (5’) - Gọi HS kể kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc người có nghị lực B Bài : (25’) Giới thiệu bài: (2’)Kể chuyện đã chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khoù Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài: (10’) - Viết đề bài - HS đọc đề => xác định yêu - Các từ trọng tâm: Chứng kiến, tham gia,kiên trì vượt khó caàu cuûa baøi - Giới thiệu câu chuyện kể: Ví dụ: Tôi kể chuyện bạn nghèo, mồ côi cha có ý - HS nối tiếp các gợi ý 1, 2, chí vöôn leân neân hoïc raát gioûi … trình baøy caâu chuyeän - Nhaéc HS: + Lập nhanh dàn ý chuyện trước kể + Dùng từ xưng hô: Tôi 3) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện(13’) - Keå theo caëp - Keå nhoùm ñoâi => caù nhaân - Thi kể trước lớp - Lắng nghe => Trao đổi câu - Đối thoại nội dung, ý nghĩa câu chuyện chuyeän Cuûng coá ,daën doø : (5’) - GV đánh giá chung mẩu chuyện đã kể - CB: Buùp beâ cuûa ai? Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan