1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Tuần 9 - Khối 4

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục II.Đồ dùng học tập: -Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của [r]

(1)Thứ hai ngày19 tháng10 năm 2008 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ Tập đọc I Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại - Hiểu nội dung : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đángquý II Đồ dùng dạy học -Tranh SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: -Y/c hs đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh & -3 hs trình bày TLCH SGK –Nêu nội dung bài B Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: -Phân đoạn - HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó +Đoạn 1: Từ ngày….kiếm sống - hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải +Đoạn 2: Mẹ Cương….cây bông SGK -Cho hs luyện đọc đoạn Rút từ khó: -Vài hs đọc câu văn dài Giải thích từ: Luyện đọc câu văn dài “Bất giác, thổi phì -2HS đọc nối tiếp phò” -Luyện đọc theo nhóm - 2hs đọc toàn bài -Cho hs đọc toàn bài -Lắng nghe gv đọc mẫu -Giáo viên đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài +Cương xin mẹ học nghề gì? -Cương thương mẹ vất vả, muốn học +Mẹ Cương nêu lí phản đối nào? nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ +Cương thuyết phục mẹ cách nào? -Mẹ cho là Cương….thể diện gia đình - Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện mẹ -Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Cương tha thiết tha thiết……bị coi thường -Đúng thứ bậc trên gia đình -Ý nghĩa bài là gì? Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương dịu dàng với Hoạt động : Luỵên đọc diễn cảm -Cương mơ ước trở thành thợ rèn vì đọc diễn cảm đoạn: “Cương thấy nghèn em cho nghề nào đáng quý và cậu đã thuyết phục mẹ nghẹn ……cây bông” -HD cách đọc: -2hs đọc nối tiếp -Y/c hs đọc theo nhóm -Lắng nghe -Thi đọc trước lớp -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi C/cố -Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau -Lớp nhận xét Lop4.com (2) TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A/Mục tiêu : Có biểu tượng hai đường thẳng song song Nhận biết hai đường thẳng song song B/Đồ dùng dạy- học -Thước thẳng và ê ke C/Các hoạt động dạy-học HĐ GV HĐ HS I/Bài cũ: -Y/c hs nêu tên các cặp cạnh vuông góc nhau, các cặp cạnh cắt mà không -2 hs trình bày vuông góc với hình A B C E D II/Bài mới: Hoạt động GT hai đ/thẳng song song -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, Y/c hs đọc tên hình -Dùng phấn màu kéo dài cạnh đối diện AB và CD Hai đường thẳng AB và CD là đường thẳng song song -Tương tự cho hs kéo dài cạnh AD và BC phía, thì cạnh AD và BC có song song không? -Nêu: Hai đường thẳng song song không gặp -Cho hs liên hệ các hình ảnh đường thẳng song song xung quanh ta -Cho hs tập vẽ hai đường thẳng song song Hoạt động Thực hành Bài 1: -Gọi hs đọc đề bài a/Vẽ hình chữ nhật ABCD ,Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có hình đó b/Tương tự, Y/c hs nêu các cặp cạnh song song có hình vuông MNPQ Bài 2: -Y/c quan sát hình và nêu các cặp cạnh song song với cạnh BE Bài 3a : ( SGK) Củng cố-Dặn dò -Thế nào là hai đường thẳng song song -Hình chữ nhật ABCD -Theo dõi GV thực -1hs lên thực -Vài hs nhắc lại -2 cạnh đối diện bảng đen, mép đối diện vở, các chấn song cửa sổ… -Tập vẽ vào nháp -1hs đọc a/AB & DC AD & BC b/ MN & PQ MQ & NP -Cạnh AB & CD song song với cạnh BE a/-hình MNPQ có cạnh MN // QP EDIHG có cạnh ID //cạnh DH Lop4.com (3) nhau? Về nhà làm bài tập 3b, CBB : Vẽ hai đường thẳng vuông góc b/ Tương tự bài bài a, học sinh tìm cạnh vuông góc ************************************ Chính tả ( Nghe- viết ) THỢ RÈN I Mục đích yêu cầu : - Nghe ,viết đúng bài ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập b phân biệt tiếng có vần dễ sai: uôn / uông II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ : -Đọc cho hs viết: Điện thoại, yên ổn, khiêng -2hs viết bảng, lớp viết bảng vác B Bài : Hoạt động HDHS nghe - viết : -Gv đọc mẫu bài chính tả -Hs theo dõi sgk -Hỏi:Bài thơ cho biết điều gì? Sự vất vả và niềm vui lao động người thợ rèn -Cho hs viết từ khó: quai búa, trăm nghề, -1hs viết bảng, lớp viết bảng bóng nhẩy Đọc mẫu lần 2, dặn dò cách viết -Gv đọc cho hs viết -Viết bài vào hs lên bảng viết mẫu - Gv đọc lại toàn bài chính tả Hướng dẫn chấm bài chữa lỗi - Gv nêu nhận xét chung Hoạt động HDHS làm bài tập chính tả - Gv nêu yêu cầu bài tập 2b - Gv treo bảng phụ viết viết nội dung bài 2b -Y/c hs điền vào chỗ trống tiến có vần uôn ( hay uông) -Gv nhận xét kết bài làm trên bảng Chốt lại lời đúng -hs soát lại bài -Từng cặp đổi soát lỗi cho Tự sửa chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt -Điền vào chỗ trống: uôn / uông Tiếng cần điền theo thứ tự là: uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông Hs nhận xét bài bạn -Hs sửa theo lời giải đúng Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét , tiết học -Dặn hs học thuộc các câu ca dao, ôn lại các bài đã học chuẩn bị thi kìI ********************************************* Lop4.com (4) Luyện toán: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Hai đường thẳng vuông góc I MỤC TIÊU: - HS luyện tập nhận dạng góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Củng cố biểu tượng hai đường thẳng vuông góc Biết dùng êke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc II ĐDDH: Bảng phụ vẽ hình BT ( VBT Toán ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG * Hoạt động 1: BT VBT Toán trang 46 A M N  I P B K EC D HOẠT ĐỘÂNG HS * Hoạt động cá nhân - HS đọc Y.C bài tập - HS làm bài cá nhân, em làm bảng phụ - HS trình bày câu, dùng êke kiểm tra lại các góc - Lớp nhận xét Q G * Hoạt động cá nhân HS đọc BT - HS làm bài cá nhân, em làm bảng phụ * Hoạt động 2: BT 2: Bài tập VBT A B C D * Hoạt động 3: BT 3:Viết tên các cặp cạnh vuông góc có hình vuông sau: M N Q P * Hoạt động cá nhân - Làm bài cá nhân - HS dùng êke để kiểm tra và nêu tên các cặp cạnh vuông góc MN vuông góc với NP NP vuông góc với PQ PQ vuông góc với QM QM vuông góc với MN - Lớp nhận xét *************************** Lop4.com (5) Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2008 MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ Luyện từ và câu I Mục tiêu: Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu biết tìm số từ cùng nghĩa vời từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ( BT1,BT2); ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó ( BT3); nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ ( BT4) ; hiểu ý nghĩa thành ngữ thuộc chủ điểm ( BT5 a,c) II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, bài tập II Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: -Y/c hs đọc phần ghi nhớ và cho ví dụ sử dụng dấu ngoặc đơn trường hợp : -3hs trình bày +Dùng để dẫn lời nói trực tiếp +Dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt B Bài Hoạt động Bài 1: -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Ghi lại từ cùng nghĩa với từ ước mơ bài tập đọc Trung thu độc lập -Y/c hs đọc thầm bài tập đọc Trung thu -Từ cùng nghĩa với ước mơ là: mơ tưởng, độc lập tìm từ đồng nghĩa với từ ước mơ mong ước Hoạt động Bài 2: -Gọi hs đọc yêu cầu bài -Phát bảng nhựa cho hs hoạt động nhóm4 Nhận xét, chốt lại ý đúng Hoạt động Bài 3: -Gọi hs nêu y/c bài -Y/c hs đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ xếp vào nhóm -Cho hs lên bảng làm, lớp làm vào Hoạt động Bài 4: làm việc nhóm đôi tham khảo gợi ý1 bài Kể chuyện đã nghe đã đọc (Trang 81) để tìm ví dụ ước mơ -Y/c hs nêu ví dụ loại ước mơ -Chốt ý -Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ a/ Bắt đâu tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng b/Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng -Ghép thêm vào sau từ ước mơ từ thể đánh giá +Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng +Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ +Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột -Nêu ví dụ minh họa loại ước mơ trên +Ước mơ đánh giá cao : ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ … Lop4.com (6) Hoạt động Bài 5: ( có thể dành cho học sinh khá, giỏi) Trao đổi nhóm đôi Gọi đại diện nhóm lên giải thích -Cho hs nhận xét CC- Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài sau +Ước mơ đánh giá không cao: Ước muốn có truyện đọc +Ước mơ đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông chàng Rít chuyện Ba điều ước -Trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày: *********************************** VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC TOÁN A/Mục tiêu : Vẽ dược đương thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước Vẽ đường cao hình tam giác B/Đồ dùng dạy- học -Thước kẻ và thước ê ke C/Các hoạt động dạy-học HĐ Thầy HĐ trò Bài cũ: -Nêu tên các cặp cạnh song song nhau, các -2HS trình bày cặp cạnh không song song hình sau: A B D C Bài mới: Hoạt động : HD vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường -Theo dõi GV HD trường hợp thẳng cho trước -GV thực các thao tác SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quansát(Từng -Tập vẽ đường thẳng qua điểm à trường hợp) -Cho hs thực hành vẽ vuông góc với đường thẳng cho +Y/c hs vẽ đường thẳng AB bất kì Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB).Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB Hoạt động HD vẽ đường cao htg: -Vẽ hình tam giác ABC,đọc tên hình tam giác trước nháp -Gọi hs vẽ đ/thẳng qua A và vuông góc với cạnh BC tam giác ABC điểm H -Ta gọi AH là đ/cao tam giác ABC -1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp Lop4.com -Hình tam giác ABC -Có đường cao (7) -Một hình tam giác có đường cao? Hoạt động Thực hành: Bài 1: -Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lên bảng vẽ trường hợp và nêu cách thực Bài 2: -Cho hs xác định đường cao AH qua đỉnh nào và vuông góc với cạnh nào tam giác ABC Củng cố-Dặn dò -Nhận xét học, làm bài tập 3, chuẩn bị bài sau: Vẽ ĐT song song -Vẽ đường thẳng di qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD -Vẽ đường cao tam giác ABC trường hợp ************************************** LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN TẬP LÀM VĂN: I.Mục tiêu: Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ sách giáo khoa -Ý chính đoạn văn viết sẵn lên bảng III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh kể lại chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian -Nêu khác hai cách kể chuyện theo không gian và thời gian -Giáo viên nhận xét , cho điểm B.Bài mới: Hoạt động Bài 1: Gọi học sinh đọc trích đoạn phân vai - Cảnh có nhân vật nào? -Cảnh có nhân vật nào? -Yết Kiêu xin cha điều gì? -Yết Kiêu là người nào? -Cha Yết Kiêu có điều gì đáng quý? -Hai học sinh kể -Học sinh nêu nhận xét -3 học sinh đọc theo vai -Người cha và Yết Kiêu -Yết Kiêu và nhà vua -Đi đánh giặc -Có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí đánh giặc -Tuy tuổi già, sống cô đơn để động viên đánh giặc -Theo trình tự thời gian -Những việc cảnh kịch diễn theo trình tự nào? Hoạt động Bài 2: Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý sách -Theo trình tự không gian -Ghi nội dung chính và thực hành kể giáo khoa là kể theo trình tự nào? -Tổ chức cho học sinh phát triển câu chuyện chuyện nhóm Lop4.com (8) -Yêu cầu học sinh thảo luận -Tổ chức học sinh thi kể trước lớp.Gọi học sinh kể đoạn truyện -Nhận xét và cho điểm học sinh -Gọi học sinh kể toàn chuyện Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại câu chuyện -CBB:Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân ************************************* KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA KỂ CHUYỆN : I/Mục tiêu : Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân Biết cách xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện I/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi dàn ý Học sinh chuẩn bị câu chuyện III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh kể chuyện ước mơ đẹp em lên bảng kể Bài : Hoạt động : Tìm hiểu đề bài Ghi đề , gọi học sinh đọc đề : Kể ước Học sinh đọc đề,xác định yêu cầu đề mơ đẹp có thực em người thân Gạch chân từ quan trọng , trọng tâm đề bài Hoạt động :Gợi ý cho học sinh kể chuyện Nêu các hướng xây dựng cốt truyện, Nêu các hướng xây dựng cốt truyện hướng dẫn quan sát tranh SGK quan sát tranh, Giới thiệu dàn ý chung Hoạt động nhóm , đặt tên câu chuyện Hoạt động : thực hành kể chuyện Nêu dàn ý câu chuyện Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo nhóm Tổ chức thi kể chuyện trước lớp Kể theo nhóm Thi kể chuyện trước lớp Bình chọn bạn kể hay, có nội dung đúng, Nêu tiêu chí đánh giá bạn nêu ý nghĩa đúng với nội dung câu Hướng dẫn nhận xét theo tiêu chí chuyện Củng cố, dặn dò : Về tập kể, chuẩn bị tiết sau : Bàn chân kì diệu ********************************************** Lop4.com (9) Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2008 ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT Tập đọc I Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người ( trả lòi các câu hỏi sách giáo khoa) II Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa bài tập đọc SGK III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt đông HS A Bài cũ: -Y/c hs đọc bài Thưa chuyện với mẹ, trả lời - 3hs trình bày các câu hỏi SGK Nêu ý nghĩa bài học B Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: -Phân đoạn +Đoạn 1: Có lần….đến -Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn +Đoạn 2: Bọn đầy tớ….được sống -3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó +Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt… tham lam -Cho hs luyện đọc đoạn - 3hs đọc nối tiếp - hs đọc chú giải Rút từ khó: -Giải thích từ: SGK - Luyện đọc câu văn dài ( chú ý câu cầu -Vài hs đọc câu văn dài khiến) Xin thần lại điều ước cho tôi sống! -Luyện đọc theo nhóm -3HS đọc nối tiếp -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu - 2hs đọc toàn bài.-Lắng nghe gv đọc mẫu Hoạt động : Tìm hiểu bài +Vua Mi-đát xin điều gì? -Xin thần làm cho vậtmình chạm vào +Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp biến thành vàng -Vua bẻ thử cành sồi….là người sung nào? +Tại nhà vua phải xin thần Đi-ô-ni-dốt sướng trên đời -Vì nhà vua ước: Vua không thể ăn uống lấy lại điều ước? +Vua Mi-đát hiểu điều gì? thứ gì? -Hạnh phúc không thể xây dựng ước -Ý nghĩa bài là gì? Luỵên đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm đoạn cuối: Mi-đát bụng đói…… ước muốn tham lam -HD cách đọc: muốn tham lam Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người -hs đọc nối tiếp-Lắng nghe -Theo dõi GV đọc mẫu Lop4.com (10) -Thi đọc trước lớp GV nhận xét Củng cố -Dặn dò Liên hệ ,nhận xét học, dặn dò chuẩn bị bài sau -Cho nhóm, cá nhân lên đọc thi -Lớp nhận xét ************************************** VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TOÁN A/Mục tiêu Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước ( thước kẻ và ê ke) B/Đồ dùng dạy- học -Thước kẻ và ê ke C/Các hoạt động dạy-học HĐ Thầy HĐ trò Bài cũ: -Vẽ đường thẳng AB và CD vuông -2hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vào nháp góc với E -Vẽ tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH tam giác này Bài mới: Hoạt động HD vẽ đường thẳng CD qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước -GV thực các bước vẽ SGK , Nêu lại trình tự các bước vẽ đ/thẳng CD -Theo dõi thao tác GV qua E và vuông góc với đ/thẳng AB B1: Vẽ đ/thẳng MN qua điểm E và v/góc phần bài học SGK Hoạt động Thực hành với đ/thẳng AB Bài 1: B2: Vẽ đ/thẳng CD qua E và v/góc với -Y/c hs vẽ vào vở, 1hs lên bảng vẽ đ/thẳng NM ta đ/thẳng CD s/song với đ/thẳng AB -Nhận xét C Bài 3: a/Y/c hs hs tự làm bài b/Y/c hs dùng thước ê ke ktra dỉnh E là góc gì? - Củng cố-Dặn dò -Nhận xét học -Dặn hs làm bài tập 2, CBB:vẽ HCN A D M B -1hs lên bảng ktra, lớp ktra hình vẽ mình (là góc vuông) **************************************** Lop4.com 10 (11) LUYỆN TIẾNG VIỆT : ( Đọc ) Ở Vương quốc Tương Lai Đôi giày ba ta màu xanh I MỤC TIÊU: GV giúp HS: - Biết đọc trơn, trôi chảy toàn bài “ Ở Vương quốc Tương Lai” đúng với văn kịch; giọng đọc rõ ràng hồn nhiên thể tâm trạng háo hức ngạc nhiên, thán phục - Biết hợp tác phân vai đọc kịch - Đọc bài “ Đôi giày ba ta màu xanh” với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng; vui, nhanh đoạn cuối - Củng cố ý nghĩa kịch “ Ở Vương quốc Tương Lai” và bài tập đọc “ Đôi giày ba ta màu xanh” II ĐDDH: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN * Hoạt động 1: Đọc bài “ Ở Vương quốc Tương Lai” - GV nêu yêu cầu: + Đọc đoạn + Đọc bài + Đọc theo cách phân vai HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động theo cặp, lớp - HS đọc lại màn kịch - Đọc theo cặp - Theo dõi , giúp đỡ HS - Gọi HS đọc bài trước lớp - GV nhận xét tuyên dương HS tiến - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa kịch - HS đọc bài trước lớp ( nhiều em ) - Phân vai đọc màn kịch - Lớp nhận xét - HS phát biểu * Hoạt động 2: * Hoạt động theo cặp, lớp Đọc bài “ Đôi giày ba ta màu xanh” - GV tiến hành tương tự bài “ Ở Vương - Đọc theo cặp quốc Tương Lai” - Đọc trước lớp - Nêu nội dung chính bài + GV tổng kết chung - HS phát biểu *********************************** Lop4.com 11 (12) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP : TẬP CÁC BÀI HÁT MÚA TẬP THỂ I/ Mục tiêu : Học sinh biết các bài hát múa tập thể năm Học sinh hát đúng nhịp, múa đúng các động tác II/ Đồ dùng dạy học : Một số các bài hát múa tập thể năm III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Học sinh chép bài hát Chép bài hát Hoạt động : Hướng dẫn HS hát HS hát câu đến hết bài Hoạt động : Tập HS múa HS tập múa Củng cố, dặn dò : Về nhà tập luyện lại ********************************************** Thứ năm ngày22 tháng 10 năm 2008 Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: -Hiểu nào là động từ ( từ hoạt động , trạng thái người, vật , tương) Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ ( Bt mục III) II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi đoạn văn: Thần Đi-ô-ni-dốt mỉn cười…….hơn III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động hs A Bài cũ: -Treo bảng phụ đã ghi sẵn đoạn văn ,Y/c hs -DT chung: Thần, vua, cành, sồi, vàng, gạch gạch danh từ chung người táo, đời và vật, gạch gạch d/từ riêng người -DT riêng: Đ-ô-ni-dốt, Mi-đát B Bài Hoạt động Phần nhận xét - Gọi hs đọc nội dung bài -Cho hs hoạt động theo cặp, tìm các từ hoạt -Hoạt động nhóm đôi động anh chiến sĩ hoạt thiếu nhi, +Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ trạng thái vật +Của thiêu nhi: thấy +Của dòng thác: đổ +Của lá cờ: bay Những từ em vừa tìm gì? -Chỉ hoạt động, trạng thái người và -Những từ hoạt động, trạng thái vật người và vật ta gọi là động từ Lop4.com 12 (13) -Vậy động từ là gì? Hoạt động Phần ghi nhớ: -Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK -Gọi hs nêu ví dụ động từ hoạt động , động từ trạng thái Hoạt động Luyện tập: Bài 1: -Cho hs làm bài trên bảng phụ, lớp viết nhanh nháp Bài 2: -Cho hs gạch vào SGK, 1hs lên bảng làm Bài 3: Mô tả trò chơi -Tổ chức cho hs thi diễn kịch câm Nêu nguyên tắc chơi: Củng cố- Dặn dò: -Thế nào là động từ? Nhận xét học là từ hoạt động, trạng thái người, vật vật -Viết tên các hoạt động em làmhàng ngày ởnhà, gạch động các cụm từ hđộng a/ đến, yết kiến, cho, nhận, làm, dùi, có thể, lặn b/mỉm cười, ưng thuận,thử, bẻ, biến thành, ngắt thành, tưởng, có Nói tên các hoạt động , trạng thái thể cử , h động không lời -2hs mô tả -Các nhóm lên thi diễn kịch câm ***************************************** TOÁN : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu : Vẽ hình chữ nhật thước kẻ và ê ke II/ Đồ dùng dạy học : Thước thẳng, ê ke, bài tập, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh vẽ đường thẳng CD qua E và // Học sinh lên bảng vẽ, số em nộp với AB cho cô giáo kiểm tra Kiểm tra bài tập số em Bài : Hoạt động : Thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh M N Q P Hướng dẫn học sinh dùng ê ke kiểm tra các Lop4.com Dùng ê ke kiểm tra các góc hình 13 (14) góc hình chữ nhật Hướng dẫn cách vẽ Gọi học sinh nêu cách vẽ chữ nhật MNPQ là các góc vuông Cạnh MN // PQ; MQ // NP Cách vẽ : Vẽ đường thẳng PQ , vẽ đường vuông góc với PQ Q, lấy QM = 2cm ( tương tự với góc P ) nối MN ta hình chữ nhật MNPQ Hoạt động : Thực hành Bài 1a :Hướng dẫn học sinh tự vẽ hình chữ nhật và tính chu vi hình chữ nhật Bài 2a :Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật có cạnh AB = 4cm ; BC = 3cm Củng cố, dặn dò : Học bài, làm bài tập 1b; 2b, chuẩn bị bài sau Thực hành vẽ hình vuông Hoạt động cá nhân Vẽ hình chữ nhật MNKH Chu vi hình chữ nhật là : ( + ) x = 16 (cm) Hoạt động nhóm ( vẽ vào bài tập ) Kẻ đường chéo và đo kích thước đường chéo ************************************************ LUYỆN TIẾNG VIỆT : : Luyện từ và câu Dấu ngoặc kép Luyện tập viết tên người tên địa lí nước ngoài I MỤC TIÊU: HS luyện tập viết tên người tên người, tên địa lí nước ngoài Nắm tác dụng dấu ngợac kép, cách dùng dấu ngoặc kép Biết vận dụng dấu ngoặc kép viết II ĐDDH: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * Hoạt động 1: * Hoạt động cá nhân, lớp - GV nêu câu hỏi: Nêu cách viết tên người, tên địa lí nước - HS trả lời ngoài + Bài tập 2: - HS đọc bài tập - GV nêu yêu cầu - HS viết bài vào tập, em làm bảng phụ - HS trình bày - Nhận xét bài làm HS Lop4.com 14 (15) * Hoạt động 2: - GV nêu câu hỏi: Dấu ngoặc kép thường dùng để làm gì? + Bài tập 1: GV nêu yêu cầu * Hoạt động theo cặp, lớp - HS trả lời - HS đọc đề bài tập - HS tìm và nêu lời dẫn trực tiếp - Có thể đặt lời nói trực tiếp bài tập - 2, HS trả lời, lớp bổ sung xuống dòng sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao? - GV nhận xét + Bài tập 3: - GV gọi HS đọc bài tập - HS đọc bài tập - HS thảo luận theo cặp, trả lời và giải thích cho - HS trình bày, lớp nhận xét - GV nhận xét * Nhận xét chung **************************************** Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: Xác định mục đích trao đổi , vai trao đổi; lập dàn ý rõ nôi dung bài trao đổi để đạt mục đích Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục II.Đồ dùng học tập: -Bảng lớp viết sẵn đề bài III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Bài cũ: -Gọi học sinh kể câu chuyện Yết Kiêu đã -3Học sinh lên bảng kể chuyện chuyển thể từ kịch -Nhận xét, cho điểm học sinh B.Bài mới: Hướng dẫn làm bài: Hoạt động .Tìm hiểu bài: -Gọi học sinh đọc đề trên bảng -Giáo viên đọc lại , phân tích-Học sinh -Trao đổi để trả lời câu hỏi tình -Thảo luận nhóm đọc gợi ý, trao đổi - Nội dung cần trao đổi là gì? -Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm Lop4.com 15 (16) -Đối tương trao đổi đây là ai? -Mục đích trao đổi là để làm gì -Hình thức thực trao đổi này nào? -Em chọn ngành nào để trao đổi với anh chị? Hoạt động Trao đổi nhóm: -Yêu cầu học sinh thảo luận học sinh đóng vai anh (chi) bạn và tiến hành trao đổi, học sinh còn lại theo dõi hành động cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn Hoạt động Trao đổi trước lớp Tổ chức nhóm đôi nhận xét theo các tiêu chí -Bình chọn cặp khéo léo 3.Củng cố, dặn dò Khi trao đổi với người thân học sinh cần chú ý điều gì? Nhận xét tiết học Về nhà viết lại trao đổi vào môn khiếu em -Em trao đổi với anh chị em -Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn thắc mắc anh (chị) đặt để hiểu và ủng hộ em thực nguyện vọng -Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh( chị) em VD: em muốn học vẽ vào sáng thứ và chủ nhật -Học sinh hoạt động nhóm đôi -Học sinh thảo luận -Bình chọn cặp khéo léo ************************************************** THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG TOÁN : I/ Mục tiêu : Học sinh biết vẽ hình vuông thước và ê ke II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập bảng con, bảng phụ, thước, ê ke III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật học sinh lên bảng vẽ số em nộp ( dùng thước và ê ke ) bài tập Kiểm tra bài tập số em Bài : Hoạt động : Hướng dẫn thực hành vẽ Nêu đặc điểm hình vuông Nêu cách vẽ : Vẽ cạnh CD = cm, vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước Gọi học sinh nêu đặc điểm hình vuông đường vuông góc với CD C Lấy CB = cm ( tương tự D) Hướng dẫn học sinh vẽ hình vuông có cạnh dài 3cm Lop4.com 16 (17) A B 3cm D C Hoạt động : Thực hành : Bài 1a : Hướng dẫn học sinh vẽ vào hình Học sinh thực hành vẽ hình vuông có vuông có cạnh 4cm Nêu cách vẽ cạnh cm Nêu cách tính chu vi và diện tích hình vuông Nêu cách vẽ Chu vi hình vuông là : 16 cm Diện tích hình chữ nhật là : 16 cm2 Bài 2a : Hướng dẫn học sinh vẽ hình vuông Học sinh thực hành vẽ hình vuông có và đặt tên hình cạnh cm Hướng dẫn vẽ hình tròn và hình tròn Vẽ các đường thẳng qua các đỉnh hình ngoài hình vuông vuông Đặt tên các hình Thực hành vẽ com pa vẽ hình tròn Củng cố, dặn dò: tập vẽ, làm bài tập 1b, Thực hành vẽ hình vuông và vẽ đường 2b , , chuẩn bị tiết sau Luyện tập chéo hình vuông ***************************************** LUYỆN TẬP TOÁN ÔN LUYỆN CÁC LOẠI GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I-Mục tiêu: -Củng cố lại các kiến thức các loại góc và hai đường thẳng vuông góc -Làm và trình bày đúng chính xác , II-Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ôn luyện củng cố lại các kiến thức đã học theo dạng bài tập đây: Bài 1: A B hs đọc đề và trả lời câu hỏi hs lên bảng làm , lớp làm vào M D C a-Hình bên có …….góc vuông Đó làgóc…… b-Hình bên có …….góc nhọn Đó là góc…… + góc vuông …… c-Hình bên có…….góc tù Đó là góc ……… +10 góc nhọn …… Lop4.com 17 (18) +GV y/c hs trả lời câu hỏi sau: -Nêu đặc điểm góc? Bài 2: A B +2 góc tù…… E D C Viết các cặp cạnh vuông góc với nhau: a- Các cặp cạnh vuông góc với là: b- Các cặp cạnh không vuông góc với -Gv thu số chấm 3- Củng cố: + Hãy nêu lại đặc điểm góc.? +Đặc điểm hai đường thẳng vuông góc? Nhận xét tiết hoc -1 hs đọc y/c đề -1 hs lên bảng làm câu a, lớp làm vào Nhận xét , tuyên dương., lớp sửa bài vào -1 hs lên làm câu b - Nhận xét và tuyên dương, lớp sửa bài tập ************************************************ Sinh hoạt lớp - Tuần I Mục tiêu Học sinh nắm ưu điểm, tồn các hoạt động tuần học Biết kế hoạch tuần để thực tốt II Các hoạt động tập thể *Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua - Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động tổ: nói rõ ưu điểm, tồn các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể - Đại diện tổ báo cáo tổ mình - Lớp trưởng đánh giá chung học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh - GV nhận xét chung * Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến Phê bình, nhắc nhở em chậm tiến *Hoạt động 2: Kế hoạch tuần GV phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực tốt Dặn hs thực tốt kế hoạch tuần Tổng kết: Cả lớp hát bài ************************************************************************ Lop4.com 18 (19)

Ngày đăng: 03/04/2021, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w