Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 16 đến bài 71

20 7 0
Giáo án Địa lý lớp 4 - Bài 16 đến bài 71

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chợ nổi trên sông Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.. Hoàng Xuân Hoài Lop4.com..[r]

(1)Địa lí lớp Tuaàn ĐỊA LÍ Bài 16 : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I MỤC TIÊU - Học sinh nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng: + Vị trí: ven biển, bên bờ song cấm + Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch,… - Chỉ thành phố Hải Phòng trên đồ (lược đồ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các đồ : hành chính, giao thông Việt Nam  Tranh, ảnh thành phố Hải Phòng  Bản đồ Hải Phòng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 2, / 31 VBT Địa lí  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hải Phòng – thành phố cảng Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu : Xác định vị trí thành phố Hải Phòng trên đồ Việt Nam  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS quan sát đồ hành chính và - Làm việc theo nhóm giao thông Việt Nam tranh ảnh thảo luận các câu hỏi SGV trang 92 Bước : - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời  Kết luận : Hải phòng, với điều kiện thuận lợi, đã trở thành phố cảng lớn miền Bắc và có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước Đóng tàu là nghành công nghiệp quan trọng Hải Phòng Hoạt động : Làm việc lớp  Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Hải Phòng  Cách tiến hành : Bước : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (2) Địa lí lớp Tuaàn - Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào - Làm việc cá nhân tranh ảnh và mục SGK, trả lời câu hỏi SGV trang 92 Bước : - HS trình bày kết làm việc trước lớp - Một số HS trình bày kết làm việc trước lớp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hải Phòng là trung tâm du lịch Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Hải Phòng  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS dưạ vào SGK tranh, ảnh vốn - Làm việc theo nhóm hiểu biết HS để thảo luận các câu hỏi SGV trang 93 Bước 2: - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập VBT địa lí và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (3) Địa lí lớp Tuaàn ĐỊA LÍ Bài 17 : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , đất đai, sông ngòi đồng Nam Bộ: + Đồng Nam Bộ là đồng lớn nước ta, phù sa hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp + Đồng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng còn nhiều đất phèn, dất mặn cần phải cải tạo - Chỉ vị trí đồng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Quan sát hình , tìm, chỉ, và kể tên số sông lớn đồng Nam: Bộ sông Tiền, sông Hậu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam  Tranh, ảnh thiên nhiên đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ (4’) Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Đồng lớn nước ta Hoạt động : Làm việc lớp  Mục tiêu :  Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các - Làm việc lớp câu hỏi SGV trang 94 Bước : - HS trình bày kết làm việc trước lớp - Một số HS trình bày kết làm việc trước lớp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Hoạt động : Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu đồng Nam Bộ  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS quan sát hình SGK, trả - Làm việc cá nhân lời các câu hỏi mục Bước : - Gọi HS trình bày kết , vị trí các - HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (4) Địa lí lớp 4 Tuaàn sông lớn và số kênh rạch đồng và số kênh rạch đồng Nam Bộ Nam Bộ - GV lại vị trí sông Mê Công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế, trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường Hoạt động : Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu đồng Nam Bộ  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các - Làm việc cá nhân câu hỏi + Vì đồng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông? + Sông đồng Nam Bộ có tác dụng gì? + Để khác phục tình trạng thiếu nước vào mùa khô, người dân nơi dây đã làm gì? Bước : - HS trình bày kết làm việc trước lớp - Một số HS trình bày kết làm việc trước lớp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời - GV mô tả thêm cảnh lũ lụt vào màu mưa, tình rtạng thiếu nước vào mùa khô đồng Nam Bộ  Kết luận: Ở Đồng Nam Bộ có nhiều sông ngòi, kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và dày đặc Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV cho HS so sánh khác - HS so sánh đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (5) Địa lí lớp Tuaàn ĐỊA LÍ Bài 18 : NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU - Nhớ tên số dân tộc sống đồng Nam Bộ: Kinh, Khơ- me, Chăm, Hoa - Trình bài số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục người dân đồng Nam Bộ: + Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch, nhà cửa đơn sơ + Trang phục chủ yếu người dân đồng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và khăn rằn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Tranh, ảnh nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội, người dân đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 2, / 35 VBT Địa lí  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Chủ nhân đồng Hoạt động : Làm việc lớp  Mục tiêu : Trình bày đặc điểm tiêu biểu nhà ở, làng xóm  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS đọc mục SGK, trả lời các câu hỏi SGV trang 96 Bước : - GV gọi vài HS trả lời các câu hỏi trước lớp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Sự thích ứng người với tự nhiên đồng Nam Bộ  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu các nhóm làm bài tập “Quan sát hình 1…” SGK Bước : - Gọi các nhóm trình bày Hoạt động học - Làm việc cá nhân - Một vài HS trả lời các câu hỏi trước lớp - Làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (6) Địa lí lớp Tuaàn luận nhóm mình - GV nói nhà đồng Nam Bộ và cho HS xem tranh ảnh các ngôi nhà kiên cố, khang trang, xây gạch xi măng, đổ mái lợp ngói để thấy thay đổi việc xây nhà người dân nơi đây  Kết luận: Các dân tộc sống đồng Nam Bộ chủ yếu là người Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa Người dân thường lập ấp, làm nhà ven sông, ngòi, kênh, rạch 2.Trang phục, lễ hội Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu trang phục và lễ hội người dân đồng Nam Bộ  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS các nhóm dựa vào tranh, - Làm việc theo nhóm ảnh, kênh chữ SGK, trả lời câu hỏi SGV trang 96 Bước : - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Gọi HS trình bày lại đặc điểm tiêu - 1, HS trình bày biểu dân cư, buôn làng và sinh hoạt người dân đồng Nam Bộ - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập VBT địa lí và chuẩn bị bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (7) Địa lí lớp Tuaàn ĐỊA LÍ Bài 19 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái + Nuôi trồng và chế biến thủy sản + Chế biến lương thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bản đồ nông nghiệp Việt Nam  Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 35 VBT Địa lí  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Vựa lúa, vựa trái cây lớn nước Hoạt động : Làm việc lớp  Mục tiêu : - Đồng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái - Nêu số dẫn chứng chứng minh cho điểm trên và nguyên nhân nó  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ mục 1, HS - Làm việc lớp nhóm thảo luận theo các câu hỏi SGV trang 98 Bước : - Gọi HS trình bày - Một số HS trình bày - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời  Kết luận: Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Dựa vào tranh ảnh kể tên các thứ tự công việc việc xuất gạo  Cách tiến hành : Bước : - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả - Một số HS trả lời lời các câu hỏi mục Bước : - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (8) Địa lí lớp Tuaàn luận nhóm mình - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời - GV mô tả thêm các vườn cây ăn trái đồng Nam Bộ - GV nói: Đồng Nam Bộ là nơi xuất gạo lớn nước Nhờ đồng này, nước ta trở thành nước xuất nhiều gạo giới Nơi nuôi và đánh bắt thủy sản nhiều nước Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: - Đồng Nam Bộ là nơi đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nước - Nêu số dẫn chứng chứng minh cho điểm trên và nguyên nhân nó  Cách tiến hành : Bước : - GV giải thích từ thủy sản, hải sản - HS dưạ vào SGK, tranh ảnh thảo luận các - Làm việc theo nhóm câu hỏi SGV trang 98 Bước : - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV mô tả thêm việc nuôi cá, tôm đồng này  Kết luận: Mạng lưới sông ngòi dày đặc vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi trồng đánh bắt và xuất thủy hải sản Một số mặt hàng thủy sản xuất tiếng đồng là cá ba sa, tôm hùm,… Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - 1, đọc - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập VBT địa lí và chuẩn bị bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (9) Địa lí lớp Tuaàn ĐỊA LÍ Bài 20 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiếp) I MỤC TIÊU - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước + Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bản đồ công nghiệp Việt Nam  Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ trên sông đồng Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 1, / 37 VBT Địa lí  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Vùng công nghiệp mạnh nước ta Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu : - Đồng Nam Bộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh đất nước - Nêu số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân nó  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK, đồ - Làm việc theo nhóm công nghiệp Việt Nam, thảo luận nhóm theo các câu hỏi SGV trang 101 Bước : - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời Chợ trên sông Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu chợ phiên người dân đồng Bắc Bộ  Cách tiến hành : Bước : - HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và - Làm việc theo nhóm Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (10) Địa lí lớp 10 Tuaàn vốn hiểu biết thân, chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ trên sông đồng Nam Bộ theo gợi ý + Mô tả chợ trên sông (Chợ họp đâu ? Người dân đến chợ phương tiện gì ? Hàng hóa bán chợ gồm gì ? Loại hàng nào có nhiều ? + Kể tên các chợ tiếng đồng Nam Bộ? Bước : - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mô tả) - Một số HS thi kể chuyện chợ đồng Nam Bộ - GV và HS lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay  Kết luận: Chợ trên sông là nét đặc trưng đồng Nam Bộ, cần tôn trọng và giữ gìn Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - 1, HS đọc - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập VBT địa lí và chuẩn bị bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (11) Địa lí lớp 11 Tuaàn ĐỊA LÍ Bài 21 : THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn + Thành phố lớn nước + Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn : các sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ thành phố Hồ Chí Minh trên đồ (lược đồ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các đồ : hành chính, giao thông Việt Nam  Tranh, ảnh thành phố Hồ Chí Minh  Bản đồ Hồ Chí Minh III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 2, / 40 VBT Địa lí  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Thành phố lớn nước Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu : Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên đồ Việt Nam  Cách tiến hành : Bước : - GV vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên đồ Việt Nam - Yêu cầu HS dựa vào đồ, tranh ảnh, SGK - Làm việc theo nhóm thảo luận các câu hỏi SGV trang 101 Bước - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - HS vị trí và mô tả vị trí thành phố - 1, HS vị trí và mô tả vị trí thành Hồ Chí Minh phố Hồ Chí Minh - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu SGK nhận xét diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh gấp lần Hà Nội ? Kết luận: TP HCM là thành phố lớn nước TP nằm bên sông Sài Gòn và là thành phố trẻ Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (12) Địa lí lớp 12 Tuaàn Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào - Làm việc theo nhóm tranh ảnh đồ, thảo luận các câu hỏi SGV trang 101 Bước : - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời - GV nhấn mạnh : Đây là thành phố công - Nghe GV giảng nghiệp lớn ; nơi có hoạt động mua bán tấp nập ; nơi thu hút nhiều khách du lịch ; là thành phố có nhiều trường đại học nhất,… - GV yêu cầu HS tìm vị trí số trường đại - Một, hai HS tìm vị trí số trường đại học, học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí thành phố chợ lớn, khu vui chơi giải trí thành phố Hồ Hồ Chí Minh , gắn tranh ảnh sưu tầm Chí Minh , gắn tranh ảnh sưu tầm vaò vị vào vị trí chúng trên đồ trí chúng trên đồ  Kết luận: TPHCM là thành phố trung tâm công nghiệp lớn nước Các sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng, tiêu thụ nhiều nơi nươc và xuất TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn nước Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - 1, HS đọc - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập VBT địa lí và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (13) Địa lí lớp Tuaàn 13 ĐỊA LÍ Bài 22 : THÀNH PHỐ CẦN THƠ I MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ: + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long , bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ thành phố Cần Thơ trên đồ (lược dồ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Các đồ : hành chính, giao thông Việt Nam  Tranh, ảnh thành phố Cần Thơ  Bản đồ Cần Thơ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Kiểm tra bài cũ (4’)  GV gọi HS làm bài tập 2, / 40 VBT Địa lí  GV nhận xét, ghi điểm Bài (30’) Hoạt động dạy Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long Hoạt động : Làm việc theo cặp  Mục tiêu : Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên đồ Việt Nam  Cách tiến hành : Bước : - HS dựa vào đồ, trả lời các câu hỏi mục SGK Bước : - HS lên bảng đồ Việt Nam và nói vị trí Cần Thơ Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng sông Cửu Long Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: - Vị trí địa lí Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế - Nêu dẫn chứng thể Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng Nam Bộ  Cách tiến hành : Bước : - Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào Hoạt động học - Làm việc theo cặp - Bên sông Hậu, trung tâm đồng sông Cửu Long - Làm việc theo nhóm Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (14) Địa lí lớp 14 Tuaàn tranh ảnh đồ, thảo luận các câu hỏi SGV trang 103 Bước : - Gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời - GV phân tích thêm ý nghĩa vị trí địa lí - Nghe GV giảng Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho phát triển Cần Thơ phát triển kinh tế - GV nói thêm : Bến Ninh Kiều nằm bên dòng - Nghe GV giảng sơ đồ sông Hậu, gần trung tâm thành phố Cần Thơ Hằng ngày, trên bến sông này có nhiều tàu thuyền xuôi ngược, chở đầy sản vật đồng sông Cửu Long Bên bến Linh Kiều có chợ Cần Thơ – trung tâm buôn bán lớn miền Tây Nam Bộ Vườn cò Bằng lăng nằm huyện Thốt Nốt Nơi có hàng nghàn, hàng vạn cò chao cánh và sà xuống cành cây la đà đung đưa theo gió Trong vườn cò có cái tum làm tre, cao khoảng 3m Lên trên đó, du khách có thể nhìn khắp vườn cò Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - 1, HS đọc - GV nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm bài tập VBT địa lí và chuẩn bị bài ôn tập RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (15) Địa lí lớp Tuaàn 15 ĐỊA LÍ Bài 23 : ÔN TẬP I MỤC TIÊU - Chỉ điền vị trí đồng Nam Bộ, đồng Bắc Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Hậu trên đồ, lược dồ Việt Nam - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Nam Bộ, đồng Bắc Bộ Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, và nêu vài đặc điểm tiêu biểu các thành phố này II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Lược đồ trống Việt Nam treo tường  Bản đồ Địa lí tự nhiên, đồ hành chính Việt Nam  Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động (1’) Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động : Làm việc lớp  Mục tiêu : Chỉ họăc điền đúng vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên đồ, lược đồ Việt Nam  Cách tiến hành : - GV gọi HS lên bảng vị trí các địa danh và điền đúng địa danh có câu hỏi SGK vào lược đồ trống treo tường - GV nhận xét Hoạt động : Làm việc theo nhóm  Mục tiêu: So sánh khác đồng Nam Bộ và Bắc Bộ  Cách tiến hành : Bươc : - Yêu cầu các nhóm thảo luận và so sánh thiên nhiên đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ vào phiếu học tập (theo câu hỏi SGK) Bươc : - Gọi các nhóm trình bày Hoạt động học - Một số HS đồ và điền đúng các địa danh có câu hỏi SGK vào lược đồ trống treo tường - Lớp nhận xét - Làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết nhóm mình - GV kẻ sẵn bảng thống kê (như câu SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng thống kê Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (16) Địa lí lớp 16 Tuaàn Hoạt động : Làm việc cá nhân  Mục tiêu: Chỉ trên đồ vị trí Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu thành phố này  Cách tiến hành : Bươc : - GV yêu cầu HS làm câu hỏi SGK - Làm việc cá nhân Bươc : - HS trình bày kết làm việc trước lớp - Một số HS trình bày kết làm việc trước lớp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm chính - HS trả lời các vùng ĐBBB và ĐBNB - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (17) Địa lí lớp 17 Tuaàn ĐỊA LÍ Bài 24 DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I MỤC TIÊU - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình , khí hậu,của đồng duyên hải miền Trung : + Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu : mùa hạ, đây thường khô, nóng và bị hạn hán,cuối năm thường có mưa lớn và bão gây ngập lụt; có khác biệt khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh - Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam HS KG: + Giải thích vì các đồng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp: núi lan sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng + Xác định trên đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã * GDBVMT: Học sinh thấy cần thiết việc trồng và bảo vệ rừng chắn cát ven biển và rừng phòng hộ đầu nguồn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam  Tranh, ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung  Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài ( phút) * Bài cũ : GV yêu cầu học sinh thực yêu cầu sau: + Hãy kể tên hai đồng lớn nước ta mà em đã học + Hãy trên lược đồ vị trí đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ - GV nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu bài Ngoài hai đồng em đã học, nước ta còn có dải đồng nhỏ hẹp ven biển miền Trung, chủ yếu biển và phù sa các sông ngắn bồi đắp lên Đó là dải đồng duyên hải miền Trung mà các em cùng học hôm ( GV ghi tên bài học) Bài (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Vị trí, giới hạn đồng duyên hải miền Trung ( 7)  Mục tiêu : Học sinh xác định và vị trí đồng duyên hải miền Trung  Cách tiến hành : - GV trình chiếu và giới thiệu lược đồ dải - HS quan sát đồng duyên hải miền Trung - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ SGK và - Hai học sinh cùng bàn cho cho thấy vị trí, giới hạn đồng Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (18) Địa lí lớp Tuaàn 18 DHMT.( phút) - YC em học sinh vị trí đb DHMT trên lược đồ bảng lớp theo dõi nhận xét - Gv trình chiếu lược đồ có đánh dấu vị trí và YC học sinh vị trí tiếp giáp đồng DHMT - Yêu cầu HS quan sát lược đồ và cho biết tên các đồng duyên hải MT theo thứ tự từ Bắc vào Nam.( phút) - Yêu cầu HS lên lược đồ và gọi tên - GV hỏi: Em có nhận xét gì tên gọi các đồng ? - học sinh trên bảng lớp nhận xét - em trên lược đồ - HS ngồi cùng bàn và đọc cho tên các đồng lược đồ hình - HS lên bảng thực - HS trả lời theo hiểu biết: tên các đồng phép tên các tỉnh có đồng đó - GV trình chiếu và đọc tên các đồng và - HS lắng nghe tên các tỉnh có đồng đó Hoạt động : Đặc điểm đồng duyên hải miền Trung ( 10)  Mục tiêu : Học sinh biết số đặc điểm đồng duyên hải miền Trung  Cách tiến hành : - YC học sinh đọc SGK ( phần 1) - em đọc to lớp đọc thầm - Yêu cầu HS nêu các đặc điểm đồng - HS nêu DHMT GV kết luận các đặc điểm - học sinh đọc lại phần đặc điểm trình chiếu và gọi học sinh đọc lại - GV hỏi: Vì các đồng DHMT lại - 1-2 học sinh nêu nhỏ hẹp ? - GV trình chiếu hình ảnh dãy núi lan biển - HS quan sát - lắng nghe và nói : vì có nhiều dãy núi lan sát biển, sông ngắn ít phù sa bồi đắp cho đồng nên đồng DHMT thường nhỏ hẹp - YC hs quan sát hình ( SGK ) và nêu tên - HS quan sát và nêu các đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế GV trình chiếu và giới thiệu hình thành - HS lắng nghe các đầm phá - GV trình chiếu hình ảnh phá Tam Giang và - HS quan sát Đầm Cầu Hai - GV trình chiếu hình ảnh cồn cát và hỏi: - 1-2 học sinh nêu: Gió di chuyển các cồn cát + Ven biển thường có các cồn cát cao, đó vào sâu đất liền thường có tượng gì xảy ? + Để ngăn chặn tượng đó người dân đã - Trồng cây phi lao làm gì ? - GV trình chiếu rừng phi lao ven biển và - HS quan sát nêu ý thức trồng và bảo vệ rừng chắn cát ven biển - GV tiểu kết : Duyên hải miền Trung có nhiều đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm, phá Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (19) Địa lí lớp Tuaàn 19 Hoạt động : Đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung (15)  Mục tiêu: Biết và nêu đặc điểm khí hậu các duyên hải miền Trung  Cách tiến hành : - YC học sinh quan sát lược đồ hình vị trí dãy Bạch Mã, Đèo Hải Vân, đọc tên hai thành phố phía Bắc và phía Nam dãy Bạch Mã ( phút) - GV trình chiếu và YC học sinh trên bảng - GV trình chiếu và và giới thiệu dãy Bạch Mã, đèo Hải Vân, phía bắc và nam dãy Bạch Mã - Vậy Nghệ An phía nào dãy Bạch Mã ? - YC học sinh đọc đoạn ( SGK) - Hỏi: Nếu đường từ Huế vào Đà Nẵng hay từ Đà Nẵng Huế phải đường nào ? - GV trình chiếu đường đèo Hải Vân và yêu cầu hs mô tả - GV trình chiếu đường hầm đèo Hải Vân và giới thiệu số nét: Đây là đường hầm xuyên núi dài 6280 m, là đường hầm đại Đông Nam Á * GV trình chiếu sơ đồ dãy Bạch Mã và hỏi: Phía nào dãy Bạch Mã không có mùa đông lạnh ? YC học sinh đọc thầm lại đoạn SGK và tìm câu trả lời - Vậy có khác biệt đó, cô mời các em cùng theo dõi sơ đồ GV giải thích tượng - YC đọc phần ( SGK) GV trình chiếu bài tập và yc học sinh đọc - YC thảo luận nhóm và hoàn thành bài - Gọi đại diện nhóm trình bày đặc điểm mùa hạ, tháng cuối năm - GV trình chiếu kết - GV giới thiệu tượng gió Lào qua sơ đồ - GV trình chiếu tượng khô hạn vào mùa hè và lũ lụt tháng cuối năm - HS thảo luận nhóm và cho - em trên bảng - HS quan sát - HS nêu: phía bắc - HS đọc to lớp đọc thầm - HS nêu: đường qua đèo Hải Vân đường hầm Hải Vân - em lên hình và mô tả - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát và đọc thầm - 1-2 HS nêu : phía nam dãy Bạch Mã không có mùa đông lạnh - HS lắng nghe em đọc to lớp đọc thầm - em đọc - bàn tạo nhóm và làm - HS em nêu đặc điểm mùa lớp nhận xét - HS nêu lại - HS quan sát - HS quan sát lắng nghe * GV liên hệ giáo dục: Những năm gần dây - HS lắng nghe và nêu: trồng và bảo vệ rừng lũ lụt ngày càng nhiều, phần việc nghiêm ngặt rừng đầu nguồn bị chặt phá bừa bãi Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (20) Địa lí lớp Tuaàn 20 người cần làm gì để ngăn chặn tượng này - Khí hậu đồng duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không ? * GV trình chiếu các hình ảnh việc cứu trợ và ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiên tai và hỏi: - Những hình ảnh trên nói việc gì ? * GV tiểu kết và giáo dục lòng nhân ái Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò (3) - GV cho học sinh đọc bài học -GV trình chiếu video hình ảnh miền trung thân thương cùng giai điệu ngào bài hát Về miền trung - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập VBT và chuẩn bị bài - Khí hậu đó gây nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồng trọt, sản xuất - HS quan sát - Cứu trợ và ủng hộ em đọc to - HS nghe- xem RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Hoàng Xuân Hoài Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan