Giáo án các môn khối 4 - Tuần 26 năm 2015

20 5 0
Giáo án các môn khối 4 - Tuần 26 năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Nhận xét tuyên dương những nhóm - Khi bị sốt nhiệt độ cơ thể con người làm tốt và biết áp dụng các kiến thức trên 370c có thể gây nguy hiểm đến tính khoa học vào trong thực tế.. Muốn g[r]

(1)TUẦN 26 Thứ hai ngày tháng năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thực phép chia phân số ,biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - Hs làm đúng, thành thạo các bài tập 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài 3,4 - GdHs vận dụng tính toán thực tế II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên :Phiếu bài tập Học sinh : sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập + HS lên bảng làm bài tập Đáp số : (m) - Muốn chia hai phân số ta làm + HS đứng chỗ trả lời nào ? - Nhận xét bài học sinh - Nhận xét đánh giá phần bài cũ - Lắng nghe 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm c) Giảng bài - HS tự thực vào nháp Bài : Gọi em nêu đề bài - HS lên làm bài trên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp a/ : = 12 = : = = 15 4 - Gọi HS lên bảng giải bài 1 10 - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn : = =2 5 10 - Giáo viên nhận xét học sinh - HS nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Bài : Gọi em nêu đề bài - HS tự làm bài vào - Yêu cầu HS tự làm bài vào - HS lên làm bài trên bảng - Gọi HS lên bảng giải bài a/ x x x x - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét học sinh Bài : HS khá giỏi = : 20 = 21 = HS làm tương tự bài b Lop4.com (2) Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - Gọi HS lên bảng giải bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS lên làm bài trên bảng x = 6 28 b/ x = =1 28 a/ - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét - HS đọc đề HS giải vào Bài : HS khá giỏi - HS chữa bài Gọi em nêu đề bài - Độ dài cạnh đáy hình bình hành là - Yêu cầu HS tự làm bài vào : - Gọi 1em lên bảng giải bài 2 10 - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn : = =1(m) 5 10 - Giáo viên nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Muốn chia hai phân số số ta - HS nhắc lại làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập TËp Tập đọc đọc Th¾ng Th¾ng biÓn biÓn I Mục tiêu - Đọc trôi chảy lưư loát toàn bài Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống yên bình (trả lời câu hỏi 2,3,4 sgk – hs khá giỏi trả lời câu hỏi 1) - GD học sinh lòng dũng cảm II Đồ dùng dạy - học: GV :Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc -Tranh minh hoạ SGK HS : đọc trước bài III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: Gọi HS lên bảng tiếp nối - Ba em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi đọc thuộc lòng bài " Bài thơ - HS đọc – nhận xét tiểu đội xe không kính " và trả lời câu hỏi - Nhận xét 2.Bài mới: - Lớp lắng nghe a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b)Giảng bài * Luyện đọc: -1 HS đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài - GV phân đoạn : Lop4.com (3) + Đoạn 1: Từ đầu đến ….con cá chim nhỏ bé + Đoạn 2: Tiếp theo tinh thần tâm chống giữ + Đoạn : Một tiếng reo to lên đến quãng đê sống lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm : :sóng trào, vào, giận dữ, quật - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải và câu khó - GV giới thiệu qua cách đọc - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi + Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào ? (HS khá giỏi) - Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển ? - HS đọc - HS đọc - HS đọc Câu : Biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh / mập đớp cá chim nhỏ bé// - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Cuộc chiến đấu miêu tả theo trình tự : Biển đe doạ ( đoạn ) Biển công ( đoạn ) Người thắng biển ( đoạn ) - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng - biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh Mập đớp cá Chim nhỏ bé + Mập là cá mập ( nói tắt ) + Sự hãn thô bạo bão - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi : - Như đàn cá voi lớn , sóng trào qua cây vẹt lớn nhất, vào thân đê rào rào + Tác giả sử dụng phương pháp so sánh Biện pháp nhân hoá - Em hiểu " Mập " là gì ? + Đoạn cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi - Cuộc công dội bão biển miêu tả nào đoạn ? + Trong đoạn và tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? -Yêu cầu 1HS đọc đoạn - Những từ ngũ hình ảnh nào đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng người trước bão biển ? + Nội dung đoạn cho biết điều gì ? + Tạo nên hình ảnh rõ nét , sinh động gây ấn tượng mạnh mẽ + Sự công biển đê - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài + Hơn hai chục niên người vác vác củi vẹt, nhảy xuống Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống + Tinh thần và sức mạnh người đã thắng biển + Sức mạnh và tinh thần người cảm có thể chiến thắng bất kì - Truyện đọc trên giúp em hiểu điều gì ? Lop4.com (4) * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài - HS lớp theo dõi để tìm cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Đoạn – Nêu từ ngữ cần nhấn giọng - Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét Củng cố – dặn dò: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài - Chuẩn bị bài sau : đọc và trả lời câu hỏi bài :Ga- vrốp ngoài chiến lũy kẻ thù hãn cho dù kẻ đó là - HS tiếp nối đọc đoạn - HS nêu - nx - đến HS thi đọc diễn cảm - nx - HS thi đọc – nhận xét - HS nêu - HS lớp thực ĐẠO ĐỨC : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I Mục tiêu - HS nêu ví dụ hoạt động nhân đạo Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn hoạn nạn lớp, trường và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia II II Đồ dùng dạy - học: GV :SGK Đạo đức HS : sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: + Nhắc lại ghi nhớ bài: “Giữ gìn các công trình công công” + Nêu các gương, các mẫu - HS trả lời – nx chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b.Giảng bài *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông - HS thảo luận theo nhóm – trình bày tin- SGK/37- 38) nx + Em suy nghĩ gì khó Lop4.com (5) khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra? + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? - GV kết luận: *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) - GV giao cho nhóm HS thảo luận bài tập Trong việc làm sau đây, việc làm nào thể lòng nhân đạo? Vì sao? - GV nêu các tình sgk - GV kết luận: + Việc làm các tình a, c là đúng + Việc làm tình b là sai vì không phải xuất phát từ lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho thân *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/39) - GV nêu ý kiến bài tập Trong ý kiến đây, ý kiến nào em cho là đúng? - GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình - GV kết luận: Đúng:a , d Sai :b , c - Tại phải tích cực tham gia công tác nhân đạo ? 3.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS sưu tầm các thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ … các hoạt động nhân đạo - HS trình bày - nx + Việc làm các tình a, c là đúng + Việc làm tình b là sai HS nêu ý kiến – nhận xét Đúng:a , d Sai :b , c HS giải thích – nhận xét HS nêu LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu - HS biết sơ lược khẩn hoang Đàng Trong : từ kỉ XVI các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Cuộc khẩn hoang đã mở rộng Lop4.com (6) diện tích canh tác vùng hoang hóa , ruộng đất khai phá , xóm làng hình thành và phát triển - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang -Giáo dục HS: Tôn trọng sắc thái văn hóa các dân tộc II Đồ dùng dạy - học: GV : - Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII - PHT HS HS : sgk III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ : - Cuộc xung đột các tập đoàn PK - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét gây hậu gì ? GV nhận xét 2.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Giảng bài : *Hoạt động lớp: GV treo đồ VN kỉ XVI-XVII - HS theo dõi lên bảng và giới thiệu - GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định - HS đọc và xác định trên đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam - HS lên bảng : ngày - GV yêu cầu HS vùng đất Đàng + Vùng thứ từ sông Gianh đến Trong tính đến kỉ XVII và vùng đất Quảng Nam Đàng Trong từ kỉ XVIII + Vùng từ Quảng Nam đến *Hoạt động nhóm: hết Nam Bộ ngày - GV phát PHT cho HS - HS các nhóm thảo luận và trình bày - GV yêu cầu HS dựa vào PHT và trước lớp đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long - GV kết luận : Trước kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam ,đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt Những người nông dân nghèo khổ phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn Từ cuối kỉ XVI ,các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang lập làng *Hoạt động cá nhân: - HS trả lời - GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung - Cả lớp nhận xét, bổ sung Lop4.com (7) các tộc người phía Nam đã đem lại kết gì ? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết là xây dựng sống hòa hợp ,xây dựng văn hóa chung trên sở trì sắc thái văn hóa riêng tộc người 3.Củng cố - dặn dò: - HS đọc Cho HS đọc bài học khung - HS khác trả lời câu hỏi - Nêu chính sách đúng đắn, tiến triều Nguyễn việc khẩn hoang Đàng Trong ? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Thành thị kỉ XVI-XVII” Thứ ba ngày tháng năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - HS thực phép chia phân số, chia số tự nhiên cho phân số - Rèn thuật tính, giải toán đúng chính xác bài 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài - GD học sinh cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy - học: GV : nd HS : sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em - HS lên bảng thực yêu cầu, làm các BT b,c HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn 28 - GV nhận xét Đáp án: b , c 21 3.Bài mới: - HS lắng nghe a).Giới thiệu bài : - Ghi đề: b).Hướng dẫn luyện tập - Tính rút gọn Bài : HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV - HS lên bảng làm bài, HS làm hai phần, HS lớp làm bài vào yêu cầu HS làm bài nháp 10 12 12 - GV chữa bài a = , b = 28 14 72 Bài - GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu - HS thực trên bảng lớp, HS HS: Hãy viết thành phân số, sau đó thực lớp làm bài giấy nháp: 3 phép tính 2: = : = x = Lop4.com 3 (8) - HS lớp nghe giảng - GV nhận xét bài làm HS, sau đó - HS làm bài vào Có thể trình bày giới thiệu cách viết tắt SGK đã trình sau: 21 bày a) : = 3x = - GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm 12 bài b) : = 4x = = 12 30 c) : = 5x = = 30 - GV chấm bài tổ - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi - HS đọc đề bài, sau đó HS phát biểu trước lớp: chéo để kiểm tra bài + Phần a, sử dụng tính chất tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba Bài 3: HS khá giỏi - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: + Phần b, sử dụng tính chất nhân Để tính giá trị các biểu thức này hiệu hai phân số với phân số thứ ba hai cách chúng ta phải áp dụng các tính - HS phát biểu tính chất trước lớp, HS lớp nghe và nhận xét ý kiến chất nào ? các bạn - GV yêu cầu HS phát biểu lại hai tính chất - HS làm bài trên bảng lớp, HS lớp làm bài vào nháp trên Cách 1 1 1 + )x = x + x 5 1 = + = 30 10 1 1 1 b) ( - ) x = x x 5 1 = = 30 10 a) ( - GV yêu cầu HS làm bài Cách a) ( 1 1 + )x = x = 15 15 2 b) ( 1 1 - ) x = x = 15 15 2 - HS đọc thành tiếng trước lớp, lớp đọc thầm SGK - Chúng ta thực phép chia: - GV chữa bài Bài 4: HS khá giỏi - GV cho HS đọc đề bài 12 12 1 : = x = =6 2 12 1 Phân số gấp lần phân số * Muốn biết phân số gấp lần phân 12 2 số chúng ta làm nào ? - HS lớp làm bài vào nháp, sau 12 đó HS bài làm, lớp theo dõi và *Vậy phân số gấp lần phân số nhận xét ? 12 - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại bài, sau đó gọi HS đọc bài làm - HS thực Lop4.com (9) mình trước lớp - GV nhận xét 3.Củng cố- dặn dò - HS nhắc lại các kiến thức vừa luyện - Dặn dò HS nhà làm lại các bài tập - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung KHOA HỌC NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( TT ) I Mục tiêu - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên, vật gần vật lạnh thì tỏa nhiệt thì lạnh - Gd HS thích tìm hiểu tượng xảy xung quanh mình II Đồ dùng dạy - học: GV:Một số loại nhiệt kế, phích đựng nước sôi, cái chậu nhỏ - HS :Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, cốc III Hoạt động dạy- học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Muốn đo nhiệt độ vật người ta dùng dụng cụ gì ? Có loại nhiệt - HS trả lời- nx kế nào ? - Nhiệt độ nước sôi , nhiệt độ nước đá tan là bao nhiêu độ ? - GV nhận xét 2.Bài mới: - HS lắng nghe * Giới thiệu bài: Bài học hôm các em tìm hiểu truyền nhiệt * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền - Lắng nghe GV phổ biến cách làm thí nhiệt nghiệm - GV nêu thí nghiệm : sgk - Dự đoán theo suy nghĩ mình - Yêu cầu HS thảo luận và làm thí + HS thực hành làm thí nghiệm và thảo nghiệm theo nhóm - Hỏi : luận theo nhóm thống ghi vào giấy - Vì mức nóng cốc nước và chậu + Tiếp nối các nhóm trình bày : nước có thay đổi ? - Gọi HS phát biểu + Các vật nóng lên : - Rót nước sôi vào + Hãy lấy các ví dụ thực tế mà em cốc, cầm tay vào cốc ta thấy nóng biết các vật có thể nóng lên lạnh tay, + Các vật lạnh đi: Để rau củ, vào tủ ? lạnh, lúc lấy thấy các loại này bị lạnh ; bỏ đá vào cốc ta thấy cốc lạnh , + Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật + Vật thu nhiệt : cái cốc, cái bát, thìa, thu nhiệt ? Vật nào là vật toả nhiệt ? quần áo, 10 Lop4.com (10) + Vật toả nhiệt : nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, + Kết sau thu nhiệt và toả nhiệt + Vật thu nhiệt thì nóng lên còn vật toả các vật nào ? nhiệt thì lạnh * Hoạt động 2: Nước nở nóng lên và co lại lạnh - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - GV vừa phổ biến cách làm vừa thực + Lắng nghe + Gọi HS trình bày Các nhóm khác bổ + HS lên tham gia làm thí nghiệm sung + GV hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để cùng GV - Lớp tiến hành làm theo nhóm làm thí nghiệm : - Chất lỏng thay đổi nào - Tiếp nối trình bày kết thí nghiệm nóng lên lạnh ? + Tiến hành làm thí nghiệm theo hướng + Dựa vào mức chất lỏng nhiệt kế dẫn giáo viên + Mức chất lỏng ống nhiệt kế ta biết điều gì ? + GV kết luận thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào * Hoạt động 3: Những ứng dụng các chậu nước có nhiệt độ khác - Chất lỏng nở nóng lên và co lại thực tế - Tc cho HS làm việc theo nhóm đôi lạnh - Tại đun nước, không nên đổ - HS thảo luận theo cặp đôi và trình đầy nước vào ấm? bày : - Tại bị sốt người ta lại dùng - Khi đun nước ta không nên đổ đầy nước đá để chườm lên trán ? nước vào ấm vì nước nhiệt độ cao nở + Nhận xét tuyên dương nhóm - Khi bị sốt nhiệt độ thể người làm tốt và biết áp dụng các kiến thức trên 370c có thể gây nguy hiểm đến tính khoa học vào thực tế mạng Muốn giảm nhiệt độ thể 3.Củng cố dặn dò: ta dùng túi nước đá chườm lên trán + Hãy lấy các ví dụ thực tế mà em biết các vật có thể nóng lên lạnh ? - GV nhận xét tiết học - HS nêu ví dụ - Học thuộc mục bạn cần biết SGK - Chuẩn bị bài sau: vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) THẮNG BIỂN PHÂN BIỆT L/ N I Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích bài "Thắng biển" 11 Lop4.com (11) - HS làm đúng bài tập - GD học sinh ý thức rèn chữ viết đẹp II Đồ dùng dạy - học: GV :bảng phụ HS : sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV 1.Bài cũ: - Kiểm tra HS GV đọc cho HS viết: gió thổi, lênh khênh - GV nhận xét Bài mới: a) Giới thiệu bài-Ghi đề: b) Viết chính tả: * Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc đoạn viết bài Thắng biển Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển ? Hoạt động HS - HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp - HS lắng nghe - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng - biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh Mập đớp cá Chim nhỏ bé - HS luyện viết vào nháp – HS - Cho HS luyện viết từ khó: lan lên bảng viết- nhận xét rộng, vật lộn, dội, điên cuồng - GV đọc lại đoạn văn - Nhắc HS cách trình bày - HS viết chính tả - Đọc cho HS viết - HS soát lỗi - Đọc lần bài cho HS soát lỗi * Chấm, chữa bài: - HS đổi cho để chữa lỗi, ghi - GV chấm đến bài lỗi ngoài lề - GV nhận xét chung c) Luyện tập: Bài * Điền vào chỗ trống l hay n - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - Cho HS làm bài - HS lên thi điền phụ âm đầu vào chỗ - Cho HS trình bày kết trống - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Cần điền các âm đầu l, n, - Lớp nhận xét sau: lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh HS thi điền nhanh: lung linh, giữ gìn, – lung linh – nắng – lũ lũ – lên lượn nhường nhịn b HS thi điền nhanh – nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại từ viết sai - Chuẩn bị bài sau: ôn tập 12 Lop4.com (12) ĐỊA LÍ OÂN TAÄP I/ Muïc tieâu - Chỉ điền đúng vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên đồ, lược đồ Việt Nam - Hệ thống vài đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Boä - Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thô & neâu moät vaøi ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa caùc thaønh phoá naøy II Đồ dùng dạy - học: - GV : Bản đồ VN, lược đồ trống VN ; Phiếu bài tập - HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học 1/ Baøi cuõ : Thaønh phoá Caàn Thô - HS laéng nghe 2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa * Hoạt động : Làm việc theo nhóm.( Nội dung 1) - GV neâu yeâu caàu: HS ñieàn caùc ñòa danh nhö baøi - HS caùc nhoùm laøm baøi tập – SGK vào lược đồ trống VN - Gọi HS trình bày trước lớp - Đại diện trình bày – nhận - GV nhaän xeùt * Hoạt động : Làm việc theo nhóm ( Nội dung 2) xét - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành baûn so saùnh veà thieân nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB vaøo phieáu baøi taäp (theo caâu hoûi –SGK) Heä thoáng - nhoùm vài đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ - Đại diện nhóm trình bày – - Gọi HS các nhóm trình bày kết trước lớp nhaän xeùt - Vài HS đọc - GV nhaän xeùt * Hoạt động : Làm việc cá nhân ( Nội dung ) - Vaøi HS chæ baûn ño.à - GV treo đồ hành chính VN, yêu cầu HS xác định các thành phố lớn ĐBBB và ĐBNB - Cho HS laøm caâu hoûi caâu hoûi SGK - GV nhaän xeùt - HS trình bày kết trước 3/ Cuûng coá - Daën doø : lớp - GọiHS nêu lại đặc điểm chính ĐBBB vaø ÑBNB? - Nhaän xeùt tieát hoïc - dăn học bài và đọc trước bài 24/135 13 Lop4.com (13) Thứ tư ngày tháng năm 2015 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu - Nhận biết câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm ( BT1), biết xác định CN, vị ngữ câu kể Ai là gì ? đã tìm ( BT2, viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? ( BT3) - HS làm đúng, thành thạo các bài tập - GD học sinh vận dụng tốt vào viết câu II Đồ dùng dạy - học: GV :- Bảng phụ tờ giấy viết lời giải BT1 - bảng giấy, câu viết câu kể Ai là gì ? BT1 HS : sgk III.Hoạt động dạy - hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: - Kiểm tra HS - HS 1: Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - HS 2: Làm BT (trang 74) - GV nhận xét GV nhận xét – ghi điểm Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Ghi đề: - HS lắng nghe * Bài 1:- Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc thầm nội dung BT - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày - Một số HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Lớp nhận xét Câu kể Ai là gì ? - Tác dụng a) Nguyễn Tri Phương là người Thừa Câu giới thiệu Thiên Cả hai ông không phải là người Hà Câu nêu nhận định Câu giới thiệu Nội b) Ông năm là dân ngụ cư làng này Câu nêu nhận định c) Cần trục là cánh tay kì diệu các - HS đọc, lớp lắng nghe chú công nhân * Bài 2:- Cho HS đọc yêu cầu BT2 - HS làm bài cá nhân - GV giao việc - Một số HS phát biểu ý kiến - Cho HS làm bài - HS lên bảng làm bài - Cho HS trình bày kết bài làm - GV dán băng giấy viết sẵn câu kể - Lớp nhận xét Ai là gì? lên bảng lớp - GV chốt lại lời giải đúng *VN *CN Là người Thừa Thiên 14 Lop4.com (14) Nguyễn Tri Phương Cả hai ông Ông Năm Cần trục * Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT3 - GV giao việc: Các em cần tưởng tượng tình xảy Đầu tiên đến gia đình, các em phải chào hỏi, phải nói lí các em thăm nhà Sau đó giới thiệu các bạn nhóm Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì - Cho HS làm mẫu Đều không phải là người Hà Nội Là dân ngụ cư làng này Là cánh tay kì diệu các chú công nhân - HS đọc, lớp lắng nghe - HS giỏi làm mẫu Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu - HS viết lời giới thiệu vào vở, cặp đổi bài sửa lỗi cho - Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi - Một số HS đọc lời giới thiệu, rõ cặp câu kể Ai là gì ? đoạn - Cho HS trình bày trước lớp Có thể văn tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân Hai là HS đóng vai - GV nhận xét, khen HS nhóm giới thiệu hay Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS lớp - Yêu cầu HS viết đoạn giới thiệu chưa đạt nhà viết lại vào - Chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ dũng cảm TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu.: Giúp HS : - Thực phép chia phân số, biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số TN, biết tìm phân số số - HS làm đúng các bài tập ( a,b), ( a,b ), bài 4.HS khá giỏi làm thêm bài - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên : Phiếu bài tập Học sinh : sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1c ,d - HS lên bảng thực + Gọi HS đứng chỗ trả lời câu hỏi : HS nhận xét bài bạn - Muốn nhân tổng với số ta làm - HS đứng chỗ trả lời nào ? - Muốn nhân hiệu với số ta làm 15 Lop4.com (15) nào ? - Nhận xét đánh giá phần bài cũ 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:GV giới thiệu ghi đề b) Giảng bài: Bài 1: Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - Gọi HS lên bảng giải bài - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS tự thực vào nháp - HS lên làm bài trên bảng 5 : = x 9 1 b/ : = x 5 a/ - HS nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Giáo viên nhận xét Bài : Gọi em nêu đề bài - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo kiểu viết gọn + Trình bày sau : 35 = 36 3 = - HS tự làm bài vào - HS lên làm bài trên bảng ( em phép tính ) :3 = 5  7x 21 :3=  7 x 21 c/ : =  2 x 10 b/ - Yêu cầu HS tự làm bài vào nháp - Gọi HS lên bảng giải bài a,b - HS khác nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Giáo viên nhận xét Bài : HS khá giỏi - Gọi em nêu đề bài - Nhắc HS vận dụng thứ tự thực các phép tính biểu thức để tính -Yêu cầu HS tự bài theo nhóm - Gọi HS lên bảng giải bài - HS làm theo nhóm - HS lên làm bài trên bảng a/ b/ x + = 1 1 1 : - = 3x  4x  = 3 6 = x 1 = 3- =3 - = 4 4 - 2 - HS nhận xét bài bạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Tự làm bài vào - 1HS lên bảng thực - Chiều rộng mảnh vườn là : - Giáo viên nhận xét Bài : Gọi em nêu đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Gọi 1em lên bảng giải bài 60 x = 36 ( m ) - Chu vi mảnh vườn là : ( 60 + 36 ) x = 192 ( m ) - Diện tích mảnh vườn là : 16 Lop4.com (16) 60 x 36 = 2160 ( m2 ) + HS nhận xét bài bạn - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Muốn thực biểu thức không có dấu ngoặc đơn có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn nhà học bài và làm bài - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - HS nhắc lại KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Kể được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện) - Gd Hs tự tin dũng cảm trường hợp II Đồ dùng dạy - học: : GV :Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện : truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện : - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện HS : sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ:- Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện " Những chú bé - HS lên bảng thực yêu cầu- nhận không chết " lời mình xét - Nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi - Lắng nghe đề b Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch các từ: nghe, đọc nói - Lắng nghe lòng dũng cảm - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm ý 1, và 3, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát tranh và đọc tên truyện 17 Lop4.com (17) và đọc tên truyện - GV lưu ý HS: Có thể kể truyện sgk + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng - Thỏ rừng và hùm xám - Một số HS tiếp nối kể chuyện : + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và cáo " Đây là câu chuyện hay kể lòng dũng cảm chú bé Nin tí hon + Tôi xin kể câu chuyện "Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng" Nhân vật chính là cậu bé thiếu niên tên là Cù Chính Lan đã anh dúng diệt 13 xe tăng + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể + HS đọc thành tiếng chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho GV hướng dẫn HS gặp khó nghe, trao đổi ý nghĩa truyện khăn Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa - GV khuyến khích HS lắng nghe và truyện hỏi lại bạn kể tình tiết nội + Bạn thích là nhân vật nào dung truyện, ý nghĩa truyện câu chuyện ?Vì ? + Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút - Nhận xét, bình chọn bạn có câu bài học gì đức tính đẹp ? chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã Củng cố – dặn dò: nêu - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe - Chuẩn bị câu chuyện có nội - HS cùng thực dung nói người có việc làm thể lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến 18 Lop4.com (18) KĨ THUẬT : CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I Mục tiêu - HS biết tên gọi và hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kỹ thuật - Sử dụng cờ - lê, tua- vít để lắp, tháo các chi tiết.Biết lắp ráp số chi tiết với - GD học sinh cẩn thận lắp ghép mô hình II Đồ dùng dạy - học: GV: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật HS : Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III Hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập - Chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kỹ thuật và - HS lắng nghe nêu mục tiêu bài học b)Hướng dẫn cách làm * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và - HS theo dõi và nhận dạng dụng cụ - GV giới thiệu lắp ghép có 34 loại chi tiết khác nhau, phân thành nhóm chính nhận xét và lưu ý HS số điểm sau: - Em hãy nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết? - GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra - Các nhóm kiểm tra và đếm gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng (H.1 SGK) -HS đthực - GV chọn số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các - HS theo dõi và thực loại chi tiết đó - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách xếp các chi tiết hộp :có nhiều ngăn, ngăn để số chi tiết cùng loại 2-3 loại khác - HS tự kiểm tra - GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ H.1 SGK - Nhận xét kết lắp ghép HS * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít 19 Lop4.com (19) a/ Lắp vít: - GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép số chi tiết SGK - Gọi 2-3 HS lên lắp vít - GV tổ chức HS thực hành b/ Tháo vít: - GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi + Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít nào ? GV cho HS thực hành tháo vít c/ Lắp ghép số chi tiết: - GV thao tác mẫu mối ghép H.4 SGK + Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép H.4 SGK - GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết mối ghép và xếp gọn gàng vào hộp 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành - HS theo dõi - HS nêu - HS quan sát - HS quan sát, tự lắp ghép số chi tiết THEÅ DUÏC Mét sè bµi tËp rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n TROØ CHÔI “TRAO TÍN gËy” I-MUC TIEÂU -OÂn tung boùng baèng moät tay, baét boùng baèng hai tay; tung vaø baét bong theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây chân trước chân sau -Trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia trò chơi để rèn luyện nhanh nhẹn, khéo léo II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Địa điểm: sân trường -Phöông tieän: coøi III-NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA thÇy HOẠT ĐỘNG CỦA trß Phần mở đầu: – 10 phút Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành hàng chænh trang phuïc taäp luyeän 20 Lop4.com (20) HOẠT ĐỘNG CỦA thÇy HOẠT ĐỘNG CỦA trß Xoay các khớp cổ tay, cổ chân… Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp Troø chôi: Dieät caùc vaät coù haïi HS chôi troø chôi Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt a Baøi taäp RLTTCB HS thực hành OÂn tung boùng baèng moät tay, baét boùng baèng hai tay Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, người Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau Thi nhảy dây tung và bắt bóng HS chôi b Trò chơi vận động: Trao tin gậy GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi Tieáp theo cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình Phaàn keát thuùc: – phuùt HS thực Đứng chỗ vỗ tay và hát GV cuûng coá, heä thoáng baøi GV nhận xét, đánh giá tiết học Thứ năm ngày tháng năm 2015 LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN I Mục tiêu.: Giúp HS : - HS thực các phép tính với phân số - Biết cách trình bày giải bài toán có lời văn, làm đúng bài tập 1( a,b), ( a, b),3( a, b), ( a, b).HS khá giỏi làm thêm bài - Gd HS vận dụng tính toán thực tế II Đồ dùng dạy - học: : Giáo viên : nội dung , phiếu bài a,b Học sinh : sgk III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan