Giáo án Đại số 10 nâng cao - Chương V: Thống kê

19 16 0
Giáo án Đại số 10 nâng cao - Chương V: Thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ đi vào khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn Sự chênh lệch, biến động giữa các điểm của An thì ít, của Bình thì nhiều Suy ra để đo mức độ chênh lệch giữa các [r]

(1)Giáo án Đại số 10 nâng cao CHƯƠNG V THÔNG KÊ Tiết 66 Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh nhận thức tầm quang trọng thống kê nhiều lĩnh vực hoạt động người - Học sinh nắm khái niệm: đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra, mẫu, mẫu số liệu, kích thước mẫu và điều tra mẫu II.Chuẩn bị: - Một bài báo liên quan đến số liệu thống kê bài học III.Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, vấn đáp IV.Tiến trình bài dạy và các hoạt động: Hoạt động 1: Cho học sinh xem số liệu thống kê tình hình tai nạn Cục đường Việt Nam từ năm 2000 - 2005 ( Báo giáo dục - thời đại ) Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hàng ngày đọc tờ báo hay xem tin truyền hình, ta thường bắt gặp các số thống kê Chẳng hạn, theo thống kê ban phòng chống lụt bão T.Ư, bão số hồi đầu tháng 10 tràn vào miền Trung nước ta đã làm chết 41 người, 85.000 ngôi nhà bị tốc mái và sụp đổ, làm cho hàng trăm người bị thương và hàng nghìn người bị nhà cửa  Qua số thống kê thiệt hại -Cơn bão mạnh -Sức tàn phá dội trên, ta có kết luận gì -Hậu để lại quá nặng bảo số 6? (1) nề cho người dân miền Trung -Hỗ trợ tiền bạc cho  Các biện pháp khẩn cấp người chết, người bị Chính phủ để khắc phục hậu thương người sau bão nhà cửa qua? (2) -Hỗ trợ số lương thực, thực phẩm cần thiết cho người gặp nạn -Hỗ trợ số thuốc men cần thiết (y tế) (1): Từ phân tích các số liệu thống kê trên, chúng ta rút Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (2) Giáo án Đại số 10 nâng cao các tri thức từ thông tin chứa đựng các số liệu trên (2): Từ phân tích số liệu trên để người ta đưa các dự báo và định đúng đắn -Phát biểu * Thống kê là gì? Hoạt đông 2: Dạy - học mẫu số liệu HĐ GV HĐ HS  Các khái niệm dấu hiệu điều tra, đơn vị và giá trị dấu hiệu điều tra đã làm quen từ lớp Ví dụ: Để điều tra số học sinh lớp trường THPT người ta đến số lớp và ghi sĩ số lớp sau: (bảng) -Điều tra số học *Dấu hiệu điều tra đây là sinh lớp gì? *Có bao nhiêu lớp điều -Có lớp điều tra.Đơn vị điều tra là tra, và đơn vị điều tra là gì? lớp -Lớp 10B1: 47 hs +Giá trị dấu hiệu điều tra? 10B2: 47 hs + Bảng ghi sĩ số học sinh trên 12/4: 46 hs gọi là bảng số liệu + Từ ví dụ trên ta mẫu số liệu các lớp { 10B1, 10B2, , 12/4} *Ở ví dụ trên kích thước mẫu -Kích thước mẫu là bao nhiêu? 47 47 48 47 *Ở ví dụ trên ta có mẫu số 43 45 44 46 liệu nào? *Ở ví dụ trên điều tra đó gọi -Vì điều tra 8/32 là điều tra gì? (điều tra mẫu lớp nên đó là điều tra mẫu hay điều tra toàn bộ) *Ở ví dụ trên ta thực điều tra toàn thì phải điều tra nào? -Ghi sĩ số 32 lớp trường THPT 1.Thống kê là gì? Thống kê là khoa học phương pháp thu thập, tổ chức, trình bày, phân tích và xử lý số liệu Nội dung ghi bảng 2.Mẫu số liệu: -Một tập hữu hạn các đơn vị điều tra gọi là mẫu -Số phần tử mẫu gọi là kích thước mẫu -Các giá trị dấu hiệu thu trên mẫu gọi là mẫu số liệu (mỗi giá trị còn gọi là số liệu mẫu) STT Lớp Sĩ số 10B1 47 10B2 47 10B3 48 10B4 47 12/1 43 12/2 45 12/3 44 12/4 46 + Nếu ta thực điều tra trên đơn vị điều tra thì điều tra đó gọi là điều tra toàn Nếu điều tra trên mẫu gọi là điều tra mẫu + Điều tra toàn đôi không khả thi vì số lượng đơn vị điều tra quá nhiều, vì muốn điều tra thì phá huỷ đơn vị điều tra.Do đó chúng ta thường điều tra và phân tích xử lý trên mẫu số liệu thu +Thực HĐ1 SGK Hoạt động :Củng cố: Chọn câu đúng khoanh tròn vào câu đó Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (3) Giáo án Đại số 10 nâng cao Câu1: Khi điều tra các gia đình khu chung cư người ta thu mẫu số liệu sau: 2 a.Dấu hiệu điều tra đây là gì? A.Số gia đình khu chung cư B.Số gia đình C.Số người gia đình D.Số người khu chung cư b.Kích thước mẫu là bao nhiêu? A B C D 10 c.Có bao nhiêu giá trị khác mẫu số liệu trên? A B C D 10 Câu 2: Để điều tra điện tiêu thụ tháng (tính theo kw/h) khu chung cư X có 50 gia đình, người ta đến 15 gia đình ghi và thu mẫu số liệu sau: 80 75 36 109 110 60 83 71 95 102 36 78 130 120 96 a.Có bao nhiêu gia đình tiêu thụ điện trên 100 kw/h tháng? A B C D b Điều tra trên gọi là điều tra gì? A Điều tra mẫu B Điều tra toàn Bài tập nhà: 1, SGK / 161 V.Rút kinh nghiệm: Tiết 67, 68: Bài TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU Ngày soạn: Ngày dạy: MỤC TIÊU: 1.1 Về kiến thức: Đọc và hiểu nội dung bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số ghép lớp 1.2 Về kĩ - Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu - Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đường gấp khúc tần số, tần suất để thể bảng phân bố tần số, tần suất để thể bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp 1.3 Về tư Hiểu biểu đồ hình cột, hình quạt và đường gấp khúc tần suất Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (4) Giáo án Đại số 10 nâng cao 1.4 Về thái độ Cẩn thận, chính xác 2.GỢI Ý VỀ PHƯƠNG DẠY HỌC: Gợi mở, vấn đáp TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Trình bày bảng phân bố tần số - tần suất Hoạt động GV Hoạt động HS +Treo bảng có chứa ví dụ + Mẩu số liệu có tám giá trị khác 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42, 44 + Mỗi giá trị xuất bao nhiêu lần? +Số lần xuất giá trị mẫu số liệu gọi là tần số Giá trị 30 có 10 lần Giá trị 32 có 20 lần Giá trị 34 có 30 lần Giá trị 36 có 15 lần …… Nội dung ghi bảng Bảng phân bố tần số- tần suất Định nghĩa: Số lần xuất giá trị mãu số liệu gọi là tần số giá trị đó + Treo bảng có chứa bảng sgk trang 162 +Tính số phần trăm số ruộng có suất 30, 32, 34, … +Cho học sinh tính giá trị +120 = N đgl kích thước mẫu +Số phần trăm đó người ta gọi là tần suất + Tổng quát ta có công thức nào? + Gọi học sinh phát biểu lời 10  8,3 % 120 20 Năng suất 32:  16,7% 120 30 Năng suất 34:  25 % 120 15 Năng suất 36:  12,5 % 120 Năng suất 30: ………… ni = fi 120 Định nghĩa tần suất: Tần suất fi giá trị xi là tỉ số tần số ni và kích thước mẫu N fi = ni N CHÚ Ý: 1) Trên hàng tần số, người ta dành ô để ghi kích thước mẫu 2) Có thể viết bảng tần số- tần suất dạng “ngang” + Treo bảng sgk trang 162 phân bố tần số - tần suất lên bảng Treo bảng trang163sgk: +Gọi học sinh lên bảng ghi vào bảng phụ chổ còn trống và cho học sinh nhận xét Hoạt động 2: Dạy - học bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng + Treo bảng có chứa ví dụ sgk Bảng phân bố tần GV:Để trình bày mẫu số liệu số- tần suất ghép lớp Định nghĩa: gọn gang súc tích, là có nhiều số liệu, ta thực việc ghép các số liêụ thành đoạn Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (5) Giáo án Đại số 10 nâng cao [160;162], [163;165], [166;168],… + Cho học sinh đếm các số liệu [160; 162] có lần + Tần số lớp là số học sinh [163; 165] có 12 lần ………… lớp đó + Treo bảng trang 163 sgk  100  16,7% 36 + Bảng phân bố tần số lớp ghép 12 + Cho học sinh bổ sung thêm tần  100  33,3% 36 suất 10 + Treo bảng trang 164sgk  100  27,8% + Cho học sinh bổ sung chổ 36 … + Bảng gọi là bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp + ta có thể ghép lớp theo khoảng cho mút bên phải khoảng là mút bên trái khoảng [159,5;162,5), [162,5;165,5), …… + Treo bảng trang 164sgk + Cho học sinh bổ sung chổ …… Củng cố: + Nhấn lại cho học sinh bảng phân bố tần suất, tần số, bảng phân bố tần suất, tần số ghép lớp Tiết 68 Ngày soạn: Ngày dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ: Cân 40 cam (đơn vị gram) ta kết sau (mẫu số liệu) 85 86 86 86 86 86 87 87 87 87 87 88 88 88 88 89 89 89 89 89 89 90 90 90 90 90 91 91 91 92 93 93 93 94 94 94 94 94 94 Câu hỏi: Hãy lập bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp gồm 85-86, 87-88, 89-90, 91-92, 93-94? Trả lời: Lớp Tần số Tần suất (%) [85; 86] 15 [87; 88] 22,5 [89; 90] 11 27,5 [91; 92] 10 [93; 94] 10 25 N = 40 Hoạt động 2: Giới thiệu các dạng biểu đồ Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (6) Giáo án Đại số 10 nâng cao Hoạt động GV + Biểu đồ hình cột là cách thể bảng phân bố tần số (tần suất) ghép lớp GV: Biểu đồ hình cột có các trục toạ độ thể điều gì, các cột (hình chữ nhật) thể điều gì? Vd: Xét bảng phân bố tần số bảng Vẽ hai đường vuông góc Trên đường thẳng nằm ngang (dùng làm trục số), ta đánh dấu các đoạn thẳng xác định lớp, đoạn [160,162] [172;174] Tại đoạn, ta dụng lên cột hình chữ nhật với đáy là đoạn đó, còn chiều cao tần số lớp mà đoạn đó xác định Trường hợp các cột không có khe hở + Mô tả cách xây dựng đường gấp khúc Ta vẽ hai đường thẳng vuông góc Trên đường thẳng nằm ngang (dùng làm trục số), ta đánh dấu các điểm A1, A2, A3, A4, A5, đó Ai là trung điểm đoạn (hhoặc khoảng) xác định lớp thứ i (i=1,2,3,4,5) Tại điểm Ai dựng đoạn thẳng AiMi vuông góc với đường thẳng nằm ngang và có độ dài tần số lớp thứ i; cụ thể A1M1 = 6, …, A5M5 = Vẽ các đoạn thẳng A1M1, A2M2,…, A5M5, ta đường gấp khúc HĐ HS HDTP1:Học sinh áp dụng lên bảng vẽ biểu đồ tần suất hình cột thể bảng Nội dung ghi bảng Biểu đồ a) Biểu đồ tần số, tần suất hình cột 35 30 25 20 15 10 160 162 163 165 166 168 169 171 172 174 Biểu đồ tần số hình cột +Thực theo HD GV 14 12 10 159,5 162,5 165,5 168,5 171,5 174,5 b) Đường gấp khúc tần số, tần suất 14 12 10 161 + Mô tả cách xây dựng biểu đồ tần suất hình quạt H5.4 Cách vẽ sau: Lớp thứ [160;162] chiếm 6/36 = 1/6  16,7% kích thước mẫu Do đó, hình quạt chiếm 1/6 hình tròn số đo góc hình quạt là 1/6.360 = 600 tương tự cho các lớp còn lại + Biểu đồ hình cột và biểu đồ hình quạt còn sử dụng rộng rãi việc minh hoạ các số liệu thống kê các tình khác 164 167 170 173 c) Biểu đồ tần suất hình quạt [163;165] [160;162] [172;174] [169;171] [166;168] Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (7) Giáo án Đại số 10 nâng cao Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ Một lần kiểm tra toán lớp gồm 55 học sinh, thống kê điểm số sau: Điểm 10 Số hs 3 12 10 a) Hãy lập bảng tần số-tần suất ghép lớp gồm lớp 1- 2, - 4, 5-6, 7-8, 9-10 b) Vẽ biểu đồ tần số - tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt Gọi học sinh điền vào bảng tần số tần suất lớp tần số tần suất (%) [1;2] 10,9 [3;4] 16,4 [5;6] 22 40 [7;8] 15 27,3 [9;10] 5,4 N = 55 40 22 20 35 18 30 16 25 14 12 20 10 15 10 0 10 Biếu đồ tần số hình cột 10 Biểu đồ tần suất hình cột 22 [3;4] 20 18 [1;2] 16 [5;6] 14 [9;10] 12 10 [7;8] Biểu đồ tần suất hình quạt 1.5 3.5 5.5 7.5 9.5 Đường gấp khúc Hoạt động 2: Củng cố tiết dạy: - Các dạng biểu đồ: hình cột, đường gấp khúc, hình quạt - Áp dụng: Lập biểu đồ hình cột tần số, tần suất, biểu đồ đường gấp khúc, hình quạt Trắc nghiệm: Trong giải bóng đá học sinh, người ta tổ chức thi dự đoán kết 25 trận đấu đáng chú ý Sau đây là bảng tần số _ tần suất ghép lớp thu được: Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (8) Giáo án Đại số 10 nâng cao Lớp Khoảng 50-124 125-199 200-274 275-349 350-424 425-499 Tần số Tần suất 12% 29% 28% * 20% *** 8% N=** Hãy điền vị trí thích hợp vào vị trí *: A B.10 C.15 D.25 Hãy điền vị trí thích hợp vào vị trí **: A 100 B.50 C.25 D.Chưa xác định Hãy điền vị trí thích hợp vào vị trí ***: A 6% B.12% C.24% D.14% Đáp án: 1.A 2.C 3.B Tiết 69: LUYỆN TẬP TRÌNH BÀY MỘT MẪU SỐ LIỆU Ngày soạn: Ngày dạy: I MỤC TIÊU BÀI DẠY Về kiến thức  Củng cố các khái niệm mẫu số liệu, tần số, tần suất, tần suất ghép lớp  Vẽ biểu đồ Về kỹ  Lập biểu đồ tần số - tần suất ghép lớp  Vẽ biểu đồ hình cột, hình quạt Về tư  Rèn luyện kha phân tích, tổng hợp các số liệu Về thái độ  Cẩn thận, chính xác  Nghiêm túc công việc II CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.Thực tiển: học sinh đã học nội dung bài và bài 2 Phương tiện:  Học sinh: Chuẩn bị bài tập 6, 7, sgk nâng cao trang 169 nhà  Giáo viên: GA, bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở vấn đáp Luyện tập theo nhóm hướng dẫn giáo viên IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (9) Giáo án Đại số 10 nâng cao Hoạt động GV Hoạt động HS +Gọi HS lên bảng  Theo dõi trình bày  Nhận xét Nôi dung ghi bảng Bài 6: a Dấu hiệu: Doanh thu cửa hàng tháng Đơn vị điều tra: Một cửa hàng b Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Lớp Tần số Tần suất (%) [26,5;48,5) [48,5;70,5) 16 [70,5;92,5) 12 24 [92,5;114,5) 12 24 [114,5;136,5) 16 [136,5;158,5) 14 [158,5;180,5) N= 50 c Biểu đồ tần số hình cột 14 12 10 +Gọi HS lên bảng trình bày  Theo dõi  Nhận xét ,5 ,5 ,5 ,5 1 ,5 ,5 ,5 180,5 Bài 7: a Dấu hiệu: Số phim mà nhà nhiếp ảnh dùng tháng trước Đơn vị điều tra: Một nhà nhiếp ảnh nghiệp dư b Bảng phân bố tần số ghép lớp Lớp Tần số [0;2] 10 [3;5] 23 [6;8] 10 [9;11] [12;14] [15;17] N = 50 c Biểu đồ tần số hình cột 25 20 15 S e r ie s 10 5 11 41 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (10) Giáo án Đại số 10 nâng cao  Nhóm trình bày  Theo dõi bài  Nhận xét và trình  Học sinh nhận xét chiếu Bài 8: a Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Lớp Tần số Tần suất(%) [25;34] 10 [35;44] 17 [45;54] 20 [55;64] 17 [65;74] 13 [75;84] 10 [85;94] 13 N =30 b Biểu đồ tần suất hình cột 25 20 15 10 5 43 44 5 5 46 7 8 Hoạt động Củng cố bài dạy  Nêu lại tần số , tần suất ghép lớp  Nhấn mạnh kỹ vẽ biểu đồ Phần Trắc nghiệm Câu 1: Điền các số vào chỗ trống ( ) cột tần số và tần suất Lớp Tần số Tần suất(%) [10;19] [20;29] 14 7,82 [30;39] 11,73 [40;49] 73 40,78 [50;59] 42 [60;69] 7,26 [70;79] 5,02 [80;89] [90;99] 1,11 N = 179 Câu 2: Cho bảng phân bố tần số - tần suất sau Lớp Tần số Tần suất(%) [1;10] 6,25 [11;20] 29 36,25 [21;30] 21 26,25 Kích thước mẫu N là: a N = 40 b N = 60 c N = 80 d N = 100 Câu 3: Cho bảng phân bố tần số - tần suất sau 10 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (11) Giáo án Đại số 10 nâng cao Lớp Tần số Tần suất(%) [160;162] 16,7 [163;165] 12 33,3 N = 36 Số đo góc tâm lớp thứ hai biểu đồ hình quạt là a 60o b 360o c 150o d 120o V>Rút kinh nghiệm: Tiết 70, 71 : Bài CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU Ngày soạn: Ngày dạy: I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 1.Về kiến thức: Nhớ công thức tính các số đặc trưng mẫu số liệu trung bình, số trung vị, mốt, phương sai và độ lệch chuẩn và hiểu ý nghĩa các số đặc trưng này 2.Về kĩ năng: Biết cách tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn II Phương pháp dạy học: Phương pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư III.Chuẩn bị: Bảng phụ 1: Lớp 10a 10b 10c 10d 10e 10g Sĩ số 47 50 48 49 46 45 Bảng phụ 2: Điểm tần số 2 4 8 10 N=30 Bảng phụ 3: Lớp [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [172; 174] Tần số 12 10 N = 36 Tần suất 16,7 33,3 27,8 13,9 8,3 Bảng phụ 4: Lớp [160; 162] [163; 165] [166; 168] [169; 171] [172; 174] Giá trị đại diện 161 164 167 170 173 Tần số 12 10 N=36 11 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (12) Giáo án Đại số 10 nâng cao IV Tiến trình bài học và các hoạt động: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Chọn 36 hs nam trường THPT và đo chiều cao họ, ta mẫu số liệu sau 160 161 161 162 162 162 163 163 163 164 164 164 164 165 165 165 165 165 166 166 166 166 167 167 168 168 168 168 169 169 170 171 171 172 172 174 Hãy lập bảng phân bố tần số, tần suất Hoạt động 2: Dạy - học số trung bình: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG +Tính số trung bình mẫu + Học sinh tính số Số trung bình: + Giả sử có mẫu số liệu kích số liệu bảng học sinh trung bình lớp thước N là {x1, x2, …, xn } Số trung theo nhóm hoạt bình mẫu số liệu này, kí hiệu là x x  x   xN động (1) x N Hay +Điểm kiểm tra lớp 10A bạn lớp trưởng thống kê lại sau (bảng 2).Hãy tính số điểm trung bình mẫu số liệu mẫu số liệu trên +GV cho học sinh nhận xét và rút công thức tổng quát x N N x i 1 i +Giả sử mẫu số liệu cho dạng +Học sinh lập bảng phân bố tần số công thức tính số Giá trị x1 x2 xm m trung bình mẫu Tầnsố n1n2 nm ni N =  số liệu cho dạng i 1 bảng tần số +Các nhóm cử đại diện nhận xét kết và đưa công thức + Trở lại bảng phân bố tần số +Học sinh xác và tần suất (Bảng 3) định giá trị trung +Yêu cầu học sinh xác định điểm đoạn trung điểm đoạn có bảng trên [160; 162], [163; 165], [166; 168], [169; 171], [172; 174] Từ đó GV đưa khái niệm giá trị đại diện lớp(treo bảng 4) +Gv đưa công thức tính số trung bình mẫu số liệu này + Yêu cầu hs vận dụng tínhgiá trị trung bình mẫu số liệu bảng trên Khi đó x n1 x1  n2 x2   nm xm m   ni xi N N i 1 đó ni là tần số số liệu xi, (i=1, 2, …,m), m  n =N i 1 i +Giả sử mẫu số liệu kích thước N cho bảng tần số ghép lớp Trung điểm đoạn (khoảng) ứng với lớp thứ i là giá trị đại diện lớp đó Lớp GT đại diện Tần số [a1; a2 ] x1 n1 [a3; a4 ] x2 n1 [a2m-1; a2m ] xm nm 12 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com m N=  ni i 1 (13) Giáo án Đại số 10 nâng cao + Ví dụ 1(sgk) + Hs tính theo công thức Lớp Giá trị đại diện [a1; a2 ) x1 [a2; a3 ) x2 [am; am+1 ) xm Tần số n1 n1 nm m N=  ni i 1 x +Đưa ý nghĩa số trung bình n x i 1 i i * Ý nghĩa số trung bình (sgk) Hoạt động 2: Dạy - học số trung vị: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS + GV đưa ví dụ số trung bình không đại diện đúng cho + Hs tính và nhận các số liệu mẫu xét VD sgk + Yêu cầu hs tính số trung bình và nhận xét Đưa số đặc trưng khác thích hợp đó là số trung vị HĐ 4: Củng cố khái niệm số trung vị (làm cho hs nhận thấy +Hs tính số trung để tính số trung vị trước hết vị cần xếp các số liệu +Hs nhìn câu hỏi mẫu theo thứ tự tăng dần) +Yêu cầu hs tính số trung vị và trả lời sau đó so mẫu số liệu ví dụ sánh số trung bình +GV cho hs đọc H2 và trả lời và số trung vị yêu cầu đề và tính số trung bình mẫu số liệu trên Rút nhận xét (Khi số liệu mẫu không có chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ nhau) Hoạt động 3: Dạy - học mốt HOẠT ĐỘNG GV HĐ 5: GV đưa bảng thống N m NỘI DUNG GHI BẢNG II.Số trung vị: Định nghĩa (sgk) Chú ý: Khi số liệu mẫu số liệu không có chênh lệch quá lớn thì số trung bình và số trung vị xấp xỉ HĐ HS NỘI DUNG GHI BẢNG III.Mốt: 13 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (14) Giáo án Đại số 10 nâng cao kê và yêu cầu hs xác định mốt mẫu số liệu bảng tần số, tần suất + Hãy tìm mốt bảng phân +Hs mốt bố trên (học sinh đã học khái và nhắc lại niệm mốt lớp 7) khái niệm mốt Từ đó suy khái niệm mốt Đưa ví dụ (sgk) rút chú ý mẫu số liệu có thể có nhiều mốt +Bảng phân bố đo chiều cao 50 cây lim Xi(m) 10 11 12 13 14 ni 10 11 8 50 + ĐN: Cho mẫu số liệu dạng bảng phân bố tần số Giá trị có tần số lớn gọi là mốt mẫu số liệu, kí hiệu M0 *Chú ý: Một mẫu số liệu có thể có hay nhiều mốt Hoạt động 4: Củng cố: Nhằm giúp hs nhớ công thức tính số trung bình mẫu số liệu, số trung vị, mốt BT: Có 100 hs tham dự kì thi hs giỏi Toán (thang điểm 20) Kết cho bảng sau đây Điểm tần số 10 11 12 13 14 13 15 19 16 24 17 14 18 10 19 N=100 + Tính số trung bình +Tính số trung vị và mốt mẫu số liệu trên Bài tập nhà: Các bài tập SGK V Rút kinh nghiệm: Tiết 71 Bài 3: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Điểm trung bình môn học hs An và Bình năm học vừa qua cho bảng sau MÔN ĐIỂM CỦA AN ĐIỂM CỦA BÌNH Toán 8,5 Vật li 7,5 9,5 Hoá học 7,8 9,5 Sinh học 8,3 8,5 Ngữ văn Lịch sử 5,5 Địa lí 8,2 Tiếng Anh 9 Thể dục Công nghệ 8,3 8,5 Giáo dục công dân 10 14 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (15) Giáo án Đại số 10 nâng cao + Tính điểm trung bình (không kể hệ số) tất các môn học An và Bình Theo em bạn nào học khá hơn? Hoạt động 2: Dạy – học phương sai và độ lệch chuẩn HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng +Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ vào khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn Sự chênh lệch, biến động các điểm An thì ít, Bình thì nhiều Suy để đo mức độ chênh lệch các giá trị mẫu số liệu so với số trung bình, người ta đưa số đặc trưng là phương sai và độ lệch chuẩn GV vào định nghĩa, công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn + Tính phương sai và độ lệch chuẩn điểm các môn học An và Bình +Yêu cầu hs so sánh s A2 và sB2 kết hợp nhận xét trên học lệch hs, rút nhận xét Từ đó nêu ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn + GV đưa chú ý có thể biến đổi công thức (3) thành công thức (4) mà việc áp dụng tính phương sai và độ lệch chuẩn tiện + Cho hs thử lại công thức trên việc sử dụng máy tính để tinh phương sai Yêu cầu hs phải tính N x i 1 i , N x i 1 i m n x i 1 i i , m n x i 1 i i s  N  x  x  , s  N i 1 i N  x  x  N i 1 i +VD trên: và s A  0,556 sB2  2, 764 và sB  1, 663 s A2  0,309 +Hs áp dụng công thức và tính +Hs nhận xét sB2  s A2 Bình học lệch Các môn An +HS trả lời câu hỏi dẫn dắt GV +Hs dùng máy tính và tính lại Sau đó tính(4) + Đưa bảng phân bố tần số và yêu cầu hs tính phương sai Từ đó hình thành công thức tính phương sai +GV hướng dẫn hs muốn tính phương sai trước hết ta phải tính:  +Hs nắm định nghĩa và công thức tính phương sai và độ lệch chuẩn 4.Phương sai và độ lệch chuẩn: +Định nghĩa:(sgk) Công thức tính phương sai s và độ lệch chuẩn s +Hs tính chiều cao trung bình +Hs đưa công thức tính và dùng máy tính để tính +Hs tính công thức + Ý nghĩa phương sai và độ lệch chuẩn: Phương sai và độ lệch chuẩn đo mức độ phân tán các số liệu mẫu quanh số trung bình Phương sai và độ lệch chẩn càng lớn thì độ phân tán càng lớn + Chú ý: Có thể biến đổi công thức (3) thành s  N  N  x    xi   N  i 1  i 1 N 2 i VD: Bảng phân phối thực nghiệm đo chiều cao 50 cây lim Xi( 10 11 12 13 14 m) ni 10 10 50 1) Tính chiều cao trung bình 50 cây lim 2) Tính phương sai và độ lệch chuẩn Giải: x  6.9  7.10  10.11  10.12  9.13  8.14 50 15 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (16) Giáo án Đại số 10 nâng cao  Tính (5) +GV hướng dẫn hs sử dụng máy tính để tính phương sai và độ lệch chuẩn   s   ni xi2    ni xi  50 i 1 50  i 1  2 +Nếu số liệu cho bảng phân bố tần số thì phương sai tính công thức: s  N  m  n x  nx   i i  N  i 1 i 1  m 2 i i (5) HĐ củng cố: Rèn luyện cho hs sử dụng máy tính để tính phương sai và độ lệch chuẩn BT: Có 100 hs tham dự kì thi hs giỏi Toán (thang điểm 20) Kết cho bảng sau đây Điểm tần số 10 11 12 13 14 13 15 19 16 24 17 14 18 10 19 N=100 + Tính số trung bình +Tính số trung vị và mốt mẫu số liệu trên +Tính phương sai và độ lệch chuẩn Tiết 72 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy: I- Mục đích yêu cầu: + Kiến thức : Nắm các công thức tính các số đặc trưng mẩu số liệu + Kĩ : Rèn luyện kĩ tính các số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn Sử dụng máy tính bỏ túi + Thái độ : Học sinh nắm các định nghĩa, công thức.Thấy ý nghĩa thực tiễn bài học Chuẩn bị máy tính bỏ túi( thông dụng và casio Fx 500 Ms ) II- Phương pháp : Giải tình có vấn đề III Chuẩn bị: Bảng 1: Tháng 10 11 12 Lãi 12 15 18 13 13 16 18 14 15 17 20 17 III- Các bước lên lớp: 16 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (17) Giáo án Đại số 10 nâng cao +Hoạt động 1: Hoạt động giáo viên + Đưa bảng phụ có đề bài +Yêu cầu HS trao đổi sau đó gọi HS lên bảng giải bài -Công thức tính số trung bình, số trung vị, phương sai và độ lệch chuẩn -Dạng số liệu đề bài cho? -Khi tính số trung vị ta cần làm gì? +NX kết và đưa lời giải cho lớp Hoạt động 2: HĐ GV +Gọi HS lên bảng trình bày HĐ HS Nội dung ghi bảng + Học sinh nêu Bài tập 12 SGK / 178 các công thức Giải: A Số trung bình x = + Mẫu số liệu kích thước N + Sắp xếp lại số lãi theo thứ tự không giảm 12  15  18  13  13  16  18  14  15  17  20  17 12  x  15, 67 triệu đồng Số trung vị Me =(15+16):2 =15,5 triệu đồng b Phương sai s2  12 ( X i  X )  5,39  12 i 1 Độ lệch chuẩn s  2,32 triệu đồng HĐ HS +Thực theo yêu cầu GV Nội dung ghi bảng Bài tập 13 SGK / 178: Giải: Đáp số a/ x  48,39, M e  50 b/ s  121,98 , s  11, 04 Hoạt động 3: Tổ chức, hướng dẫn học sinh giải bài tập HĐ GV HĐ HS Nội dung ghi bảng + Giáo viên hướng dẫn + Tính toán cụ Bài tập 15 SGK / 179 : Giải : có yêu cầu từ học sinh thể + Nêu hướng giải và + Thông báo a Trên đường A x  3, 63km / h; M e  73km / h chính xác hoá lời giải kết cho + Nêu ý nghĩa thực tế giáo viên s  74, 77; s  8, 65 + Chính xác Trên đường B hoá lời giải x  70, km / h;  71km / h M s e  38, 21; s  6,18 b Nhìn chung, lái xe trên đường B an toàn trên đường A vì vận tốc trung bình ô tô trên đường B nhỏ trên đường A và độ lệch chuẩn ô tô trên đường B nhỏ trên đường A Hoạt động HĐ GV Giáo viên đưa bảng phụ có bài tập + Tổ chức cho học sinh HĐ HS + Học sinh nghiên cứu đề bài, định Nội dung ghi bảng Bài tập 4: Một cửa hàng ăn ghi lại số tiền( nghìn đồng) mà khách trả cho cửa hàng Các số liệu 17 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (18) Giáo án Đại số 10 nâng cao lớp tiến hành giải hướng cách +Nêu pp giải bài giải + Phân biệt dạng mẫu số liệu(cho bằng….ghép) trình bày tần số ghép lớp sau : Lớp Tần số [0;99] 20 [100; 199] 80 [200;299] 70 [300;399] 30 [400;499] 10 N=210 Tính số trung bình và độ lệch chuẩn Kết quả: Số trung bình là 216,7 độ lệch chuẩn là 99,2 Hoạt động 5: Củng cố + Cách tính các số đặc trưng mẫu số chung +Khi tính số trung vị phải xếp lại chưa xếp Tiết 73.CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG V Ngày soạn: Ngày dạy: I/ Mục tiêu: 1) Kiến thức:Củng cố các khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất, biểu đồ tần số, tần suất Khắc sâu các công thức tính số liệu đặc trưng mẫu số liệu Hiểu các số này 2) Kỹ năng: Tính các số liệu đặc trưng mẫu số liệu Biết trình bày mẫu số liệu dạng bảng phân bố tần số, tần suất; bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp Biết vẽ biểu đồ 3) Tư duy: Ứng dụng vào thực tế, áp dụng học tập, trường học Liên hệ vào thực tế, đời sống 4) Thái độ: Cẩn thận, chính xác Nghiêm túc công việc II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, máy tính bỏ túi Học sinh: Bài tập nhà Nắm các công thức tính toán III/ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp,giải vấn đề.Làm việc theo nhóm IV/ Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu các công thức tính số trung bình, số trung vị, phương sai, độ lệch chuẩn mẫu số liệu cho bảng phân bố tần số ghép lớp? Trả lời: Mẫu số liệu cho bảng tần số ghép lớp: + Số trung bình: x  N m n x i 1 i i 18 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (19) Giáo án Đại số 10 nâng cao + Số trung vị: N lẻ: Me là số liệu đứng thứ N+1 N chẵn: là trung bình cộng hai số liệu đứng thứ + Phương sai: S2  N m  ni xi2  + Độ lệch chuẩn: S = i 1 N m ( n x )2  i i N i 1 m n x i 1 N N và  2 i i  m ( n x )2  i i N i 1 Hoạt động 2: Trắc nghiệm lý thuyết thông qua bài tập 16, 17 GV hỏi và HS trả lời: Bài 16: Chọn C, Bài 17: Chọn C Hoạt động 3: Tính toán các số liệu đặc trưng trên mẫu số liệu: HĐ GV HĐ HS Nội dunh ghi bảng +Giao cho nhóm chuẩn +Trao đổi theo Bài 18: bị bài sau đó gọi đại diện bàn sau đó đại Lớp giá trị đại diện lên trình bày diện nhóm (27,5; 32,5) 30 trình bày, các (32,5; 37,5) 35 nhóm còn lại (37,5; 42,5) 40 nhận xét (42,5; 47,5) 45 (47,5; 52,5) 50 Cho đại diện nhóm trình bày Giải: x = 40g, S  17g, S Bài 20: a) Tuổi 12 13 14 15 16 Tần số 2 18 19 20 21 22 23 2 1 tần số 18 76 200 100 N=400  4,12g 17 25 N=30 b) x  17,37, S  3,12 c)Me = 17 Có hai mốt : Mo =17 và Mo = 18 Bài 21: a) x  77 b) S2  122,67, S  11,08 Hoạt động 4:Giải toán trên máy tính bỏ túi: GV HD HS giải toán thông kê trên máy tính bỏ túi Hoạt động Củng cố: - Nắm cách tính số liệu đặc trưng - Giải toán máy tính bỏ túi - Có thể số bài tập làm thêm ( Làm bài tập sách bài tập) - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết 19 Giáo viên soạn: Trần Thị Hoa – Tổ Toán – Trường THPT Hàn Thuyên – Bắc Ninh Lop10.com (20)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan