- HS trình bày bài làm ở phiếu Lớp, GV nhận xét, bổ sung những đặc điểm ngoại hình sinh động của con vật 8’ * BT4: - 1 HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Dựa vào kết quả quan sát, tả hoạ[r]
(1)TUẦN 30 Tiết 30 Tiết 59 Thứ năm ngày 31 tháng năm 2011 MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) TẬP ĐỌC Thời gian dự kiến: 40 phút Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất I.Mục tiêu:- CKTKN trang 46 * KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị thân ( 1) - Giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng ( 2) II.ĐDDH: Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc bài ‘‘Trăng ơi… từ đâu đến’’Trả lời câu hỏi / SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Dựa vào tranh SGK (8’) HĐ1: HDHS luyện đọc - HS đọc toàn bài GV hỏi cách chia đoạn (6 đoạn) HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 1) - GV chú ý sửa sai cách phát âm :Ma – gien – lăng, giong buồm,ninh nhừ giày,Ma – tan,Xê – vi – la - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 2) - Hỏi HS nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HD đọc toàn bài GV đọc mẫu lần (13’) HĐ 2: Tìm hiểu bài ( GD 1) - HS đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng + HS khá, giỏi trả lời CH5 (SGK) ( GD2) - GV hỏi: nội dung chính bài (8’)HĐ 3: HS đọc diễn cảm - HS đọc lại bài GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Vượt Đại Tây Dương…ổn định tinh thần” (5’)3.Củng cố- Dặn dò: GV hỏi: ý nghĩa bài Liên hệ giáo dục: dũng cảm, vượt khó khăn + Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (2) Tiết 146 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Thực các phép tính phân số - Biết tìm phân số số và tính diện tích hình bình hành - Giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó (Bài 1, bài 2, bài 3) II.ĐDDH: Bảng phụ; bảng III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ @ Thực hành (10’)* Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài cá nhân: Tính - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài (9’)* Bài 2: Giải toán - HS đọc nội dung bài toán - HS tự làm bài cá nhân: Giải toán - HS sửa bài bảng phụ Củng cố lại công thức tính S hình bình hành - Lớp, GV nhận xét, sửa bài (10’)* Bài 3: Giải toán - HS tự đọc yêu cầu Nhận dạng toán(tổng – tỉ) - Tiến hành tương tự bài (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc cộng trừ nhân chia phân số - Nêu các bước giải toán (tổng – tỉ) - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (3) Tiết 30 ĐẠO ĐỨC Thời gian dự kiến:35 phút Bảo Vệ Môi Trường(tiết 1) SGK/ 43 A Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: Bảo vệ môi trường - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường - Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học và nơi công cộng việc làm phù hợp với khả năng.Không đồng tình với hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực bảo vệ môi trường * KNS: - Kĩ trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường nhà và trường ( 1) - Kĩ thu thập và xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường ( 2) - Kĩ bình luận xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt để bảo vệ môi trường nhà và trường ( 3) - Kĩ đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường nhà và trường ( 4) * Cần, kiệm, liêm, chính B ĐDDH: Các bìa, phiếu học tập C Hoạt động dạy - học: ( 5’) I HĐ đầu tiên: Bài cũ: em đọc lại phần ghi nhớ SGK, em nêu các tình tôn trọng luật giao thông II HĐ dạy bài mới: ( 5”) HĐ 1: Khởi động: Trao đổi ý kiến ( GD1) - GV cho HS ngồi vòng tròn và nêu câu hỏi: Em đã nhận gì từ môi trường? - Mỗi HS trả lời ý - GV kết luận: Môi trường cần thiết cho sống người: Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? ( 10’) HĐ 2: Thảo luận nhóm ( thông tin SGK/43-44) ( GD 2) GV chia nhóm, yêu cầu đọc và thảo luận các kiện đã nêu SGK Đại diện nhóm trình bày GV kết luận SGK GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ ( 8’) 3.HĐ 3: Làm việc cá nhân (BT1) - GV giao nhiệm vụ: Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến - GV đọc ý kiến HS bày tỏ thái độ GV mời vài HS giải thích ( GD 3) GV kết luận Các việc làm bảo vệ môi trường: ab, c, đ, g Các việc làm a, d, e, h là không biết bảo vệ môi trường ( 7’)III HĐ cuối cùng: ( GD 4) Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường điạ phương GDHS: Thực tết trồng cây để bảo vệ môi trường là thực lời dạy cuả Bác Nhận xét tiết học- Dặn dò D Bổ sung: Lop4.com (4) Tiết 30 LỊCH SỬ Thời gian dự kiến:35 phút Những chính sách kinh tế và văn hoá vua Quang Trung I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Nắm công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước: - Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: "Chiếu khuyến nông", đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển - Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục: "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển + HS khá, giỏi:Lí giải vì Quang Trung ban hành các chính sách kinh tế "Chiếu khuyến nông", "Chiếu lập học", đề cao chữ Nôm,… II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ - Gọi vài HS trả lời câu hỏi bài: “Quang Trung Đại Phá Quân Thanh” 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (8’) Hoạt động 1: Tìm hiểu số chính sách kinh tế và văn hoá vua Quang Trung ( Thảo luận nhóm) - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước thời Trịnh- Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển - GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề: + Vua Quang Trung đã có chính sách gì kinh tế? Nội dung và tác dụng các chính sách đó? - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết làm việc - GV kết luận SGK (8’)Hoạt động : Trình bày chính sách văn hoá Quang Trung - GV trình bày việc Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc họclàm đầu” nào? - GV kết luận: Chữ Nôm là chữ dân tộc… (8’)Hoạt động 3: Trình bày dang dở các công việc mà Quang Trung tiến hành? - HS trình bày - HS nêu tình cảm người đời sau Quang Trung? + Liên hệ GD:Nhớ ơn Quang Trung sức học tập (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ Hỏi HS nội dung bài học * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (5) Thứ sáu ngày tháng năm 2011 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 59 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian dự kiến:40phút MRVT: Du lịch-Thám hiểm I.Mục tiêu: - CKTKN trang 47 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ tiết LTVC 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ @ HDHS làm bài tập (9’)* BT1: - HS đọc y/c bài - Nhóm 4: Tìm từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài (9’)* BT2: Cách tiến hành tương tự bài (11’)* BT3: - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài: viết đoạn văn nói hoạt động du lịch hay thám hiểm, đó có số từ ngữ em vừa tìm bài tập và bài tập - HS tiếp nối đọc đoạn văn - Lớp, GV nhận xét, đánh giá (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại số từ MRVT: Du lịch và Thám hiểm Liên hệ giáo dục: dũng cảm, vượt khó khăn sống,trong học tập * Nhận xét, dặn dò * Bổ sung: Lop4.com (6) Tiết 147 TOÁN Thời gian dự kiến:40phút Tỉ lệ đồ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì (Bài 1, bài 2, học sinh khá giỏi làm bài 3) II.ĐDDH: đồ: giới, VN, số tỉnh, thành phố III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (10’) HĐ 1: Giới thiệu tỉ lệ đồ - Cho HS xem đồ VN SGK có ghi tỉ lệ: 1:10000000 ; 1:500000 - GV nói: 1:10000000 ; 1:500000;… ghi trên các đồ đó gọi là tỉ lệ đồ - Tỉ lệ đồ 1:10000000 cho biết hình nước VN thu nhỏ mười triệu lần + Chẳng hạn: Độ dài cm trên đồ ứng với độ dài thật là 10000000 cm hay 100 km - Tỉ lệ đồ 1: 10000000, viết dạng phân số 1/ 10000000, tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên đồ là đơn vị đo độ dài (cm, dm, m ) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10000000 m,… (19’) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn hs cách tìm độ dài thật:lấy độ dài trên đồ nhân với tỉ lệ đồ HS tự làm – HD sửa bài * Bài 2: - HS tự làm bài: Viết vào chỗ chấm HS trình bày bài làm nối tiếp Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 3: Học sinh khá giỏi - Các em đọc đề bài và làm bài , Giáo viên theo dõi sưả sai (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - HS nêu lại cách thu nhỏ đồ.-Cách tính độ dài thật trên đồ - Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (7) Tiết 30 CHÍNH TẢ Thời gian dự kiến:35 phút Nhớ-viết: Đường Sa-Pa I.Mục tiêu:- CKTKN trang 47 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: -Cho hs viết bảng số từ sai phổ biến bài trước 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (19’) HĐ1: HDHS nhớ – viết GV nêu yêu cầu bài 1HS đọc đoạn văn: “ Hôm sau…đất nước ta” Lớp đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, từ ngữ khó viết Cho HS viết bảng các từ ngữ: Sa Pa, Thoắt cái, khoảnh khắc,diệu kì HS tự nhớ và viết đoạn văn vào - HS đổi kiểm tra chéo lẫn GV thu bài chấm điểm Nhận xét bài viết HS (6’)HĐ 2: HDHS làm bài tập * Bài 2b: HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân - HS trình bày bài làm, tìm tiếng có vần in hay inh Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài 3a: - HS đọc yêu cầu - Nhóm đôi: Tìm tiếng bắt đầu r, d, gi ứng với ô trống - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhắc nhở HS ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết - Dặn dò bài sau – Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (8) Tiết 30 SINH HOẠT TG:20’ Giáo dục chủ điểm: Hòa bình và Hữu nghị 1.Giáo dục chủ điểm - Cung cấp cho HS các ngày lễ lớn tháng(19-5: giải phóng Phan Thiết; 23-4:giỗ tổ Hùng Vương; 30-4:giải phóng hoàn toàn Miền Nam.) - GD học sinh nhớ ơn Bác Hồ;nhớ ơn các anh hùng ,liệt sĩ đã hi sinh - Bồi dưỡng tình yêu quê hương ,đất nước,ghét chiến tranh,yêu chuộng hòa bình- hữu nghị với các nước khác trên hoàn cầu(nhất là yêu mến thiếu nhi các nước khác giống yêu mến thiếu nhi trên đất nước ta) - Cho HS hát tập thể bài:Thiếu nhi giới liên hoan Nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua Phổ biến kế hoạch tuần tới - Nhắc nhở HS thực tốt nội quy trường ,lớp Lop4.com (9) Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết 60 TẬP ĐỌC Thời gian dự kiến:40 phút Dòng sông mặc áo I.Mục tiêu:- CKTKN trang 47 II.ĐDDH: tranh minh hoạ, bảng phụ III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc bài ‘‘Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất’’Trả lời câu hỏi / SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Dựa vào tranh SGK (8’) HĐ1: HDHS luyện đọc - HS đọc toàn bài - GV hỏi cách chia đoạn (chia khổ thơ) - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 1) - GV chú ý sửa sai cách phát âm :hây hây,khuya,ngẩn ngơ,nhòa HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 2) - Hỏi HS nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại bài - HD đọc toàn bài GV đọc mẫu lần (13’) HĐ 2: Tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn – trả lời câu hỏi SGK Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng - GV hỏi: nội dung chính bài (8’)HĐ 3: HS đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp, GV hướng dẫn gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp - GV HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ - HS nhẩm đọc thuộc lòng khổ thơ (5’)3.Củng cố- Dặn dò: GV hỏi: ý nghĩa bài Liên hệ : Cho hs cảm nhận vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên,bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên + Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (10) Tiết 59 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35phút Nhu cầu chất khoáng thực vật I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết: -Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác II.ĐDDH: Lá cây; bao bì quảng cáo các loại phân bón III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kiểm tra bài “Nhu cầu nước thực vật” GV dựa vào câu hỏi SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (12’) HĐ 1: Tìm hiểu vai trò chất khoáng thực vật B1 Làm việc theo nhóm đôi: Quan sát các cây cà chua: a, b, c, d Thảo luận: - Các cây cà chua hình b.c, d thiếu chất khoáng gì? Kết sao? - Cây cà chua nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Điều đó giúp em rút kết luận gì? B2 Làm việc lớp Đại diện nhóm lên báo cáo kết làm việc nhóm mình - GV kết luận SGK (12’) HĐ 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng thực vật * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn: - GV phát phếu học tập cho các nhóm * Bước 2: HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập * Bước 3: Làm việc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình - GV đánh giá, nhận xét bài tập - GV giảng thêm nhu cầu chất khoáng cây - GV kết luận SGK (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - 1, HS đọc mục bạn cần biết Nhận xét tiết học * Bổ sung: 10 Lop4.com (11) Tiết 148 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Ứng dụng tỉ lệ đồ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ.(Bài 1, bài 2, Học sinh khá giỏi làm bài 3) II.ĐDDH: Bảng phụ; đồ SGK III.Hoạt động Đạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (14’) Hoạt động 1: Giới thiệu các bài toán Bài toán 1: + Độ dài thu nhỏ trên đồ (đoạn AB) dài cm? (2cm ) + Bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỉ l;ệ nào? (1: 300) + 1cm trên đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm? (2cm x 300) - HS trao đổi nhóm đôi tìm cách làm - GV kết luận cách làm đúng: x 300 = 600 (cm) Bài toán 2: - Thực tương tự bài toán + Lưu ý: + Độ dài thu nhỏ là 102 mm Do đó đơn vị đo độ dài thật phải cùng tên đơn vị đo độ dài thu nhỏ trên đồ là mm, + Nên viết: 102 x 1000000, không nên viết 1000000 x 102 (số lần viết sau thừa số thứ nhất) (15’) Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống HS đọc yêu cầu bài toán HS làm bài nhóm đôi: Viết vào ô trống độ dài thật HS trình bày bài làm, giải thích cách làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 2: Giải toán HS đọc yêu cầu bài HS tự làm bài cá nhân: Giải toán: Tìm chiều dài thật phòng học HS trình bày bài bảng phụ Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Học sinh khá giỏi làm bài ( làm vào vở, Gv theo dõi sưả sai) (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - Cách tính độ dài thật trên đồ - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 11 Lop4.com (12) Tiết 59 TẬP LÀM VĂN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập quan sát vật I.Mục tiêu: - CKTKN trang 47 II.ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung cái cây em định tả 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ HĐ 1: HDHS luyện tập ( 8”) * BT1, 2: - HS đọc nội dung - HS trao đổi cùng bạn về: Những phận quan sát và miêu tả GV dán bảng bài Đàn ngan nở, HS xác định các phận dàn ngan quan sát và miêu tả - Đại diện nhóm trình bày kết - GV chốt ý đúng - HS ghi lại câu văn miêu tả hay Đọc lên lớp nghe ( 8”)* BT3: - HS đọc yêu cầu - GV kiểm tra kết quan sát ngoại hình, hành động mèo, chó đã dặn tiết trước - GV treo tranh ảnh chó, mèo lên bảng Nhắc các em trình tự thực bài tập - HS ghi vắn tắt vào theo cột VBT - HS trình bày bài làm phiếu Lớp, GV nhận xét, bổ sung đặc điểm ngoại hình sinh động vật ( 8’) * BT4: - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Dựa vào kết quan sát, tả hoạt động vật đó: Khi tả lựa chọn đặc điểm tiêu loài vật mình định tả - HS tiếp nối đọc bài - Lớp, GV nhận xét chú ý sửa câu văn và cách dùng từ (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - GV nêu thêm số đặc điểm cụ thể bật vật để HS học hỏi thêm * Nhận xét tiết học * Bổ sung: … CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 12 Lop4.com (13) Thứ ba ngày tháng năm 2011 Tiết 30 ĐỊA LÍ Thời gian dự kiến:35 phút Thành phố Đà Nẵng I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng duyên hải miền Trung + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuyến đường giao thông + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch - Chỉ thành phố Đà Nẵng trên đồ (lược đồ) Học sinh khá, giỏi: Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng tới các tỉnh khác II.ĐDDH: Tranh ảnh liên quan đến bài học, đồ địa lí tự nhên VN III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài “Ôn tập” Dựa theo câu hỏi SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (8’) Hoạt động 1:Tìm hiểu Đà Nẵng- Thành phố cảng * Làm việc theo cặp - B1: HS quan sát lược đồ và trả lời: Đà Nẵng nằm phía nào? - B2: HS nhận xét tàu đỗ cảng biển Tiên Sa - B3: Quan sát H1 và nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng * Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét, bổ sung * GV kết luận SGK (8’) Hoạt động 2: Thảo luận Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp * HS làm việc theo nhóm - B1: Các nhóm dựa vào bảng kể tên các mặt hàng chuyên chở đường biển Đà Nẵng, trả lời các câu hỏi SGK - B2: Liên hệ thực tế kiến thức bài 25 hoạt động sản xuất người dân đồng duyên hải miền Trung để nêu lí Đà Nẵng sản xuất số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác xuất - B3: GV nhận xét thêm, hàng nơi khác đưa đến Đà Nẵng (8’)Hoạt động 3: Tìm hiểu Đà Nẵng- địa điểm du lịch - HS làm việc cá nhân: Tìm trên H1, cho biết địa điểm nào Đà Nẵng có thể thu hút khách du lịch, nằm đâu? - HS đọc thầm thông tin SGk để bổ sung thêm số địa điểm du lịch khác - Tìm lí Đà Nẵng thu hút khách du lịch - GV bổ sung, giảng thêm: Do Đà Nẵng là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc lại du khách (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - 1- HS đọc lại nội dung SGK.Nhận xét tiết học, dặn dò * Bổ sung: 13 Lop4.com (14) Tiết 60 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian dự kiến:40 phút Câu cảm I.Mục tiêu: - CKTKN trang 47 II ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to; bảng phụ III Hoạt động dạy – học: (4’)1.Kiểm tra bài cũ: bài: Du lịch- Thám hiểm 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (12’) Hoạt động : Phần nhận xét: * BT1,2,3: - HS đọc y/c bài - HS làm bài nhóm 4: - Đại diện các nhóm trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài (3’)Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ (15’)Hoạt động 3: Phần luyện tập * BT1: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân Vài em làm phiếu - Lớp, GV nhận xét, sửa bài * BT2: Tiến hành tương tự bài tập * BT3: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giải thích rõ thêm yêu cầu - HS tự làm bài tập: nói cảm xúc bộc lộ câu cảm - HS nối tiếp trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - HS nêu lại tác dụng câu cảm, số từ ngữ dùng câu cảm - HS nêu VD - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 14 Lop4.com (15) Tiết 149 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Ứng dụng tỉ lệ đồ (tiếp theo) I Mục tiêu: Giúp HS biết - Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ( Bài 1, bài 2, Học sinh khá giỏi làm bài 3) II ĐDDH: bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (12’) HĐ 1: Giới thiệu các bài toán ứng dụng tỉ lệ đồ a Bài toán 1: - HS đọc đề - Nhóm đôi làm bài - GV gợi ý: Đổi 20m = 2000cm - nhóm trình bày phiếu Lớp, GV nhận xét, giải thích để HS hiểu thêm b Bài toán 2: Tiến hành tương tự bài (17’) HĐ 2: Thực hành * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống HS đọc yêu cầu bài toán HS làm bài nhóm đôi: Viết vào ô trống độ dài trên đồ HS trình bày bài làm, giải thích cách làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài : Giải toán - HS đọc đề bài - HS tự làm: giải toán tìm độ dài quãng đường trên đồ - HS trình bày bài làm bảng phụLớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 3: Hs khá giỏi đọc đề làm, GV theo dõi sưả sai (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - HS nêu lại cách tìm chiều dài, chiều rộng hình bình hành - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 15 Lop4.com (16) Tiết 30 KỂ CHUYỆN Thời gian dự kiến:35 phút Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: - CKTKN trang 47 II ĐDDH: Truyện đọc lớp III.Hoạt động Dạy – Học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể câu chuyện ‘‘Đôi cánh Ngựa Trắng” 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ @ HDHS kể chuyện (7’) HĐ 1.HDHS hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc đề GV gạch dưới:… du lịch, thám hiểm…được nghe…được đọc - HS đọc các gợi ý - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình (17’) HĐ 2.HS thực hành kể chuyện, trao đổi với bạn nội dung câu chuyện - HS kể chuyện theo nhóm + Kể theo cặp + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trước lớp + HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện + Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện lôi nhất… (5’)3.Củng cố- Dặn dò - HS xung phong kể lại câu chuyện Liên hệ: GDHS lòng dũng cảm, vượt qua khó khăn để làm việc có ý nghĩa - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 16 Lop4.com (17) Tiết 30 KĨ THUẬT Lắp Xe Nôi (tiêt 2) Thời gian dự kiến:35phút I Mục tiêu: Lắp xe nôi - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động Với HS khéo tay: -Lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động II ĐDDH: Xem tiết 29 III.Hoạt động dạy – học: ( 5’) HĐ đầu tiên: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ; các bước lắp xe nôi HĐ dạy bài mới: ( 1’)* HĐ 1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ ( 15’) * HĐ 2: HS thực hành lắp xe nôi a HS chọn chi tiết - HS chọn chi tiết theo SGK Để riêng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra và giúp đỡ thêm cho hS còn lúng túng b Lắp phận - GV nhắc HS quan sát kĩ hình SGK nội dung các bước lắp xe nôi - Trong quá trình lắp, GV nhắc HS chú ý vị trí các thanh; cách lắp chữ U;… c Lắp ráp xe nôi - GV nhắc HS phải lắp theo quy trình, vặn chắt các mối ghép để xe không bị xộc xệch Sau lắp xong phải kiểm tra chuyển động xe - HS thực hành GV giúp đỡ thêm HS còn lúng túng ( 10’) 3.HĐ 3: Đánh giá kết học tập - HS trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh gía sản phẩm - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS - GV nhắc nhở HS thao tác các chi tiết và xếp gọn vào hộp ( 5’) III Hoạt động cuối cùng: - GV nhắc nhở HS chuẩn bị bài tiết sau - Dặn dò, nhận xét tiết học A Bổ sung: 17 Lop4.com (18) Thứ tư ngày tháng năm 2011 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 60 TẬP LÀM VĂN Thời gian dự kiến: 40 phút Điền vào giấy tờ in sẵn I.Mục tiêu: - CKTKN trang 47 * KNS : - Thu thập xử lý thông tin.( 1) - Đảm nhận trách nhiệm công dân ( 2) II Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT, bảng phôtô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu III.Các hoạt động dạy học : (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình mèo (hoặc chó) bài trước - Nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ Hoạt động 1:Hướng dẫn HS làm bài tập ( 15’)Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu Cả lớp theo dõi SGK - GV treo tờ phiếu phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND, hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống mục ( GD 1) - GV nhắc các em lưu ý: Bài tập này nêu tình giả định (em và mẹ đến chơi nhà bà tỉnh khác) vì vậy: + Ở mục địa chỉ, em phải ghi địa người họ hàng + Ở mục họ và tên chủ hộ em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ em đến chơi + Ở mục họ và tên em phải ghi tên mẹ em + Ở mục 6, đâu đến đâu, em khai nơi mẹ em đâu đến (không khai đâu, vì hai mẹ khai tạm trú, không phải tạm vắng)… - HS làm vào VBT, HS làm bài bảng phôtô ( GD2) - HS tiếp nối đọc tờ khai - Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý ( 10’)Bài 2: HS đọc yêu cầu bài Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi Cả lớp, GV nhận xét, chốt ý: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí người có mặt vắng mặt nơi người nơi khác đến Khi có việc xảy ra… (5’)3.Củng cố- Dặn dò: - LHGD : các em vận dụng điều đã học vào thực tế sống - Nhận xét tiết học * Bổ Sung: 18 Lop4.com (19) Tiết 150 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Thực hành I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng +Bài ( HS có thể đo độ dài đoạn thẳng thước dây, bước chân.), Học sinh khá giỏi làm bài II.ĐDDH: Thước dây cuộn, cọc tiêu III.Hoạt động dạy - học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (9’) HĐ 1.Thực hành lớp Phần lí thuyết: HDHS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định điểm thẳng hàng trên mặt đất SGK (10’)HĐ 2: Thực hành ngoài trời - GV chia nhóm: nhóm - Giao nhiệm vụ nhóm- nhóm thực hành hoạt động khác nhau.(có thể đo từ gốc cây này đến gốc cây khác ) (10’)HĐ 3: Thực hành(Trên sách vở) * Bài 1:Đo độ dài điền kết vào ô trống - HS đọc yêu cầu - HS thực hành đo theo nhóm - GV theo dõi giúp đỡ thêm - Học sinh khá giỏi làm bài 2vào vở, GV theo dõi sưả sai (5’)3.Củng cố- Dặn dò -Nhận xét tiết học * Bổ sung: 19 Lop4.com (20) Tiết 60 KHOA HỌC Thời gian dự kiến:35 phút Nhu cầu không khí thực vật I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết: - Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu không khí khác II.ĐDDH: Hình, phiếu học tập… III.Hoạt động dạy – học: (5’)1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi bài : “Nhu cầu chất khóang thực vật” nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (12’) HĐ 1: Tìm hiểu trao đổi khí thực vật quá trình quang hợp và hô hấp - B1: Ôn lại các kiến thức cũ + Không khí có thành phần nào? + Kể tên khí quan trọng đời sống thực vật? - B2: HS thảo luận theo nhóm + HS quan sát H1,2/ 120, 121 SGK để tự dặt câu hỏi và trả lời SGK - B3: Làm việc lớp + HS trình bày + GV kết luận (12’) HĐ 2: Tìm hiểu số ứng dụng thực tế nhu cầu không khí thực vật - GV nêu vấn đề: Thực vật ăn gì để sống? nhờ đâu thực vật thực điều kì diệu đó? - Cả lớp trả lời: + Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí cac- bô-nic thực vật + Nêu ứng dụng nhu cầu khí ô-xi thực vật - GV giảng thêm kết luận (5’)3.Củng cố- Dặn dò : - 1,2 HS đọc mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học * Bổ sung: 20 Lop4.com (21)