1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 8 năm 2009

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 281,65 KB

Nội dung

Hoạt động 2 : Cách nặn con vật GV nặn mẫu và nêu các bước nặn nặn từng bộ phận và ghép chúng lại với nhau HS nắc lại các bước nặn Lưu ý : Tạo dáng các con vật đẻ chúng sinh động hơn Hoạ[r]

(1)TuÇn Thø hai ngµy th¸ng 10 n¨m 2009 đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I Môc tiªu : Kiến thức : HS nhận thức cần phải tiết kiệm tiền nào Vì cần tiết kiệm tiền Kỹ : HS biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt hàng ngày Thái độ : Biết đồng tình, ủng hộ hành vi tiết kiệm, không đồng tình với hành vi, việc làm lãng phí tiền II ChuÈn bÞ :  GV : SGK Đạo đức lớp _ Đồ dùng để chơi đóng vai  HS : SGK đạo đức III Các hoạt động : Khởi động : Hát tập thể Bài cũ :  Nên làm gì để tiết kiệm tiền của?  Để tiết kiệm tiền ta không nên làm gì?  GV nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài : Để tìm hiểu tiếp việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của, các em cùng thảo luận các bài tập tiết này  GV: “Tiết kiệm tiền của.”(Tiết 2) Phát triển các hoạt động  Hoạt động : Làm bài tập  MT: Giúp HS nhận biết các hành vi tiết kiệm sinh hoạt hàng ngày  Cách tiến hành :  GV phát phiếu, yêu cầu đánh dấu (x) trước hành động đúng  Sau đó GV đặt câu hỏi • Trong các việc trên, việc nào thể tiết kiện? • Còn việc làm nào thể không tiết kiệm?  Trong câu a, b, g, h, em đã thực việc làm nào? → Tuyên dương HS đã thực tốt, động viên HS cố gắng tiết kiệm  Hoạt động 2: Làm bài tập  MT: Giúp H biết sắm vai, giải các tình phù hợp  Cách tiến hành:  GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận và đóng vai tình bài tập  Mỗi lượt nhóm lên trình bày  Tình 1: Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi  Tình 2: Em Tâm đòi mẹ mua đồ chơi đã có quá nhiều đồ chơi Lop4.com (2)  Tình 3: Cường nhìn thấy Hà lấy dùng dùng còn nhiều giấy trắng  Tổ chức thảo luận lớp • Cách ứng xử đã phù hợp chưa? • Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? • Em cảm thấy nào ứng xử vậy?  GV kết luận cách ứng xử phù hợp cho tình  Hoạt động 3: Củng cố  MT: Liên hệ thân, khắc sâu ghi nhớ cho HS  Cách tiến hành :  Mời HS đọc ghi nhớ  Em tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi nào?  GV nhắc nhở tuyên dương Tổng kết – Dặn dò :  Hướng dẫn phần thực hành SGK Chuẩn bị: Tiết kiệm thời gian Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Môc tiªu: Kiến thức : Hiểu ý nghĩa bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp Kỹ : HS đọc trơn bài Đọc đúng nhịp thơ, diễn cảm thể niềm vui, niềm khao khát các bạn nhỏ mơ ước sống tương lai tốt đẹp Thái độ : Giáo dục HS mơ sống tốt đẹp II ChuÈn bÞ :  GV : Tranh minh họa bài đọc SGK  HS : Bảng phụ viết sẵn câu, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc III Các hoạt động: Ổn định :Hát tập thể Kiểm tra bài cũ : Ở Vương quốc Tương Lai  HS đọc nối tiếp đoạn  GV nhận xét – đánh giá Giới thiệu bài :  Bài thơ :Nếu chúng mình có phép lạ cho các em biết bạn nhỏ ngày mơ ước gì  GV ghi tựa bài Phát triển các hoạt dộng Lop4.com (3)  Hoạt động : Luyện đọc  MT: Đọc đúng từ, câu và hiểu nghĩa các từ ngữ bài  Cách tiến hành :  Treo tranh minh họa (hướng dẫn quan sát)  GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp đoạn (3 lượt ) kết hợp luyện đọc tiếng khó và giải nghĩa từ khó hiểu ( sửa chữa từ HS phát âm sai ), ngắt nhịp  GV nhận xét, bổ sung  GV đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  MT: Hiểu nội dung bài đọc  Cách tiến hành :  GV chia lớp thành nhóm và giao việc, thời gian thảo luận.(Câu hỏi SGK)  GV chốt: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói ước mơ các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở lên tốt đẹp  Em yêu thích ước mơ nào bài thơ? Vì sao?  GV Liên hệ: Mỗi người có ước mơ lớn, và ước mơ phải cao đẹp để sống tương lai tốt đẹp  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm  MT: Đọc lưu loát diễn cảm  Cách tiến hành : - HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu cách ngắt nghỉ , nhấn giọng - HS luyện đọc diễn cảm  GV lưu ý giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ  GV nhận xét  GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.-thi đua đọc thuộc lòng bài thơ  Hoạt động 4: Củng cố  Thi đua: đọc thuộc và diễn cảm bài  Nếu mình có phép lạ, em ước điều gì? Vì sao? Tổng kết – Dặn dò :  Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ  Chuẩn bị: Đôi giày bata màu xanh Nhận xét tiết học To¸n LUYỆN TẬP Lop4.com (4) I Môc tiªu: Kiến thức : Tính tổng các số và vận dụng số tính chất phép cộng để tính tổng cách thuận tiện  Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ  Tính chu vi hình chữ nhật  Giải các bài toán có lời văn Kỹ : Củng cố kĩ tính toán và giải toán Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận II.ChuÈn bÞ:  GV : Bảng phụ, SGK  HS : Bảng con, BT Toán, SGK III các hoạt động: Khởi động :Chơi trò chơi : Tìm người huy Bài cũ :  Sửa bài tập 3/ 45  Nêu tính chất giao hoán phép cộng  GV nhận xét, ghi điểm Giới thiệu bài : “Luyện tập”  GV ghi bảng Phát triển các hoạt động  Hoạt động : Bài tập  MT: Củng cố cách tính tổng, từ thành phần chưa biết và vận dụng số tính chất phép cộng để tính nhanh  Cách tiến hành :  Bài tập 1:  Yêu cầu HS làm theo nhóm (4 nhóm) chữa bài  Gọi HS đại diện cho nhóm lên bảng tính  HS nhận xét, sửa bài  GV nhận xét –kết luận đúng  Bài tập 2:  GV hỏi HS phần thực hành tiết trước Hướng dẫn HS làm tương tự  GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính  Hs nhận xét bổ sung (nếu có )  GV nhận xét  Bài tập 3:  Yêu cầu HS nêu thành phần chưa biết, nêu cách tìm thành phần chưa biết phép tính  Yêu cầu HS làm bài vào Bt đại diện HS lên bảng tính  HS nhận xét – bổ sung Lop4.com (5)  GV nhận xét  Hoạt động 2: Bài tập  MT: Củng cố giải toán có lời văn  Cách tiến hành :  Bài tập 4:  Đề bài cho gì? Hỏi gì?  Yêu cầu HS lên bảng làm bài  HS khác làm vào BT –nhận xét bài làm bạn  GV nhận xét- Kết luận đúng  Hoạt động 3: Bài tập  MT: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật  Cách tiến hành : Bài tập 1:  GV cho HS tự đọc thầm nội dung phần a) Nêu công thức lên bảng: P = (a + b)   a + b là nửa chu vi hình chữ nhật có các cạnh liên tiếp có độ dài là a và b  (a + b)  là chu vi  Hướng dẫn HS làm vào BT  HS trao đổi kt bài bạn  Gv thu chấm chữa bài  GV hỏi lại công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật  Hoạt động 4: Củng cố  MT: Củng cố tính chất phép cộng để tính nhanh  Cách tiến hành :  Thi tính nhanh tổng 10 chữ số đầu tiên cách áp dụng tính giao hoán, kết hợp phép cộng  GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét tiết học  Dặn nhà làm bài tập 4/ 47 SGK Chuẩn bị: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Khoa häc B¹n c¶m thÊy thÕ nµo bÞ bÖnh I môc tiªu: Kiến thức : Sau bài học, Hs có thể biết nào bị bệnh Lop4.com (6) Kỹ : Nêu biểu thể bị bệnh Thái độ : Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường II chuÈn bÞ:  GV : Hình vẽ SGK trang 32, 33, phiếu giao việc  HS : SGK III các hoạt động: Khởi động :Hát tập thể Bài cũ : Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá  Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguyên nhân gây các bệnh đó?  Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?  Nhận xét, chấm điểm 3.Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài  Ghi tựa: “Bạn cảm thấy nào bị bệnh” 4.Phát triển các hoạt động:  Hoạt động : Quan sát hình SGK và kể chuyện  MT: Nêu biểu thể bị bệnh  Cách tiến hành :  GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát và Thực hành trang 32 SGK  GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả Hùng bị bệnh ( đau răng, đau bụng, sốt ) thì Hùng cảm thấy nào  Lần lượt HS xếp các hình có liên quan trang 32 SGK thành câu chuyện SGK yêu cầu và kể lại với các bạn nhóm.(nhóm đôi )  Nhận xét tổng hợp các ý kiến HS  Chuyển ý: Còn em cảm thấy nào bị bệnh Hãy nói cho các bạn biết  GV đặt câu hỏi cho HS liên hệ: + Kể tên số bệnh em đã bị mắc + Khi bị bệnh đó em cảm thấy nào? + Khi nhận thấy thể có dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao?  Kết luận: Khi khỏe mạnh thì ta thấy thoải mái, dễ chịu Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo cho bố mẹ người lớn biết Nếu bệnh phát sớm thì dễ chữa và mau khỏi  Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, … sốt!  MT: HS biết nói với cha me ïhoặc người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường  Cách tiến hành :  Tổ chức và hướng dẫn trò chơi đóng vai “ Mẹ Con… sốt” Lop4.com (7)  GV chia lớp thành các nóm nhỏ và phát nhóm tờ giấy ghi các tình Sau đó nêu yêu cầu: + Các nhóm đóng vai các nhân vật tình + Người phải nói với người lớn biểu bệnh + Nhóm phải thảo luận và đưa cách ứng xử đúng  Hoạt động 3: Củng cố  GV đưa số biểu bệnh cảm cúm  Yêu cầu HS đưa bảng a, b, c, d để chọn phương án đúng  GV nhận xét Tổng kết – Dặn dò :  Học mục bạn cần biết / 33 và cần luôn có ý thức nói với người lớn thể có dấu hiệu bị bệnh Chuẩn bị: Ăn uống bị bệnh Thø ba ngµy th¸ng 10 n¨m 2009 Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I môc tiªu: Kiến thức : Hiểu nghĩa số từ ngữ, hiểu ý nghĩa bài: Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ cậu, mang lại cho cậu bé nghèo xúc động, niềm vui bất ngờ vì thưởng đôi giày buổi đến lớp đầu tiên Kỹ : Đọc trơn toàn bài, đọc diễn cảm để thể xúc động, niềm vui sướng cậu bé lang thang nhận đôi giày cậu thèm muốn, giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp với nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ chị phụ trách nhìn thấy đôi giày ba ta màu xanh Thái độ : Giáo dục HS có niềm mơ ước sống và biết quan tâm giúp đỡ người xung quanh II chuÈn bÞ:  GV : Tranh minh họa bài đọc SGK  H S: Giấy khổ to, bút để làm việc nhóm III các hoạt động: Khởi động : Kiểm tra bài cũ : Nếu chúng mình có phép lạ  GV kiểm tra đọc HS  GV nhận xét – đánh giá Giới thiệu bài :  GV cho H quan sát tranh Lop4.com (8)  Với bài đọc “ Đôi giày bata màu xanh” các em biết chị phụ trách truyện, tình thương yêu và quan tâm đã nghĩ cách để mang lại niềm vui, niềm tin yêu cho cậu bé sống lang thang trên đường phố., vào buổi đầu tiên cậu đến lớp  GV ghi tựa bài Phát triển các hoạt dộng  Hoạt động : Luyện đọc  MT: Đọc đúng từ, câu và hiểu nghĩa các từ ngữ bài  Cách tiến hành  Yêu cầu đọc toàn bài  Chia đoạn: đoạn  HS luyện đọc nối tiếp đoạn  Lượt kết hợp luyện đọc tiến khó  Lượt kết hợp chú giải từ ngữ  Lượt HS khá đọc chú ý cách ngắt nghỉ giọng  GV theo dõi – nhận xét cách đọc  GV đọc diễn cảm toàn bài  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài  MT: Hiểu nội dung bài đọc  Cách tiến hành Đoạn 1: + Nhân vật tôi là ai? + Ngày bé, chị phụ trách Đội mơ ước điều gì? + Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta GV giới thiệu đôi dày ba ta màu xanh trực quan –HS quan sát Ý chính đoạn là gì ? Ý : Vẻ đẹp đôi dày ba ta màu xanh §o¹n 2(HS thảo luận nhóm 4-6 HS) + Chị phụ trách Đội giao việc gì?  Giải nghĩa từ: lang thang + Chị phát Lái thèm muốn cái gì ? + Vì chị biết điều đó?  GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi + Tác giả bài văn đã làm gì để vận động Lái học? + Tại chị lại chọn cách làm đó? + Tìm câu văn tả thái độ Lái nhận giày? + Em thử đoán xem sau này Lái có trở thành HS ngoan không Hãy giải thích vì sao? + Đoạn nói lên điều gì? Ý :Niềm vui và xúc động Lái tặng giày Lop4.com (9)  GV : Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ cậu bé lang thang, mang lại cho cậu niềm vui bất ngờ vì thưởng đôi giày buổi đầu đến lớp  Liên hệ giáo dục  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm  MT: Đọc lưu loát diễn cảm  Cách tiến hành  HS đọc nối tiếp đoạn  HS chọn đoạn đọc diễn cảm  HS luyện đọc diễn cảm  Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm :  Hoạt động 4: Củng cố  Thi đua đọc diễn cảm  Nêu ý nghĩa bài văn?  Em học điều gì qua nhân vật chị phụ trách? Tổng kết – dặn dò :  GV nhận xét tiết học  Biểu dương em học tốt  Tiếp tục luyện đọc  Chuẩn bị : Thưa chuyện với mẹ To¸n TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I môc tiªu: Kiến thức : Biết cách tìm số biết tổng và hiệu số đó, giải bài toán liên quan đến tìm số biết tổng và hiệu số đó Kỹ : Rèn kĩ tìm số và giải toán dạng: Tổng - hiệu Thái độ : Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, chính xác II chuÈn bÞ :  GV : Bảng phụ ghi đề bài, thẻ từ cho củng cố  H : SGK , VBT III các hoạt động : Khởi động :Hát Bài cũ : Luyện tập  Sửa bài tập nhà 4/46  GV nhận xét – sửa bài Giới thiệu bài : Lop4.com (10) Để tìm số biết tổng và hiệu số đó, ta làm nào? Bài học hôm giúp chúng ta tìm hiểu điều đó  GV ghi tựa bài Phát triển các hoạt động  Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm số biết tổng và hiệu số đó  MT: HS biết cách tìm và giải bài toán liên quan đến tìm số biết tổng và hiệu cùa số đó  Cách tiến hành :  GV đưa bảng phụ ghi đề toán: “Tổng số đó là 70 Hiệu số đó là 10 Tìm số đó  Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT  GV hỏi: Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì?  GV tóm tắt : ? số lớn : 70 10 số bé : ?       GV yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ hãy nêu lại đề toán? GV dùng bìa che lại (đoạn 10) và nói : bớt 10 số lớn thì hai số nào? Vậy lần số bé mấy? GV ghi Tìm số bé cách nào? GV ghi Tìm số lớn cách nào? GV ghi Nhìn bài giải, hãy cho cô biết: Muốn tìm số bé, ta làm nào?  GV ghi bảng  Khi có số bé tìm số lớn nào?  Muốn tìm lần số lớn, ta làm nào ?  Tìm số lớn cách nào?  Tìm số bé cách nào?  GV yêu cầu HS giải bài bảng lớp  Nhìn bài giải, cho biết cách tìm số lớn?  GV ghi bảng  Cách tìm số bé ?  GV chốt ý : Bài toán có hai cách giải Cách 1: Tìm số bé = (tổng - hiệu):2 Số lớn = số bé + hiệu Cách : Tìm số lớn = (tổng+hiệu):2 10 Lop4.com (11) Số bé = số lớn – hiệu  Hoạt động 2: Luyện tập  MT: Rèn kĩ tìm số và giải toán dạng: Tổng – hiệu  Cách tiến hành : Bài :  GV yêu cầu HS tóm tắt và giải theo cách  GV lưu ý: Tuổi bố là số lớn, tuổi là số bé  Yêu cầu HS lên bảng sửa  GV nhận xét – sửa bài Bài :  Yêu cầu HS thảo luận tóm tắt  Yêu cầu Hs giải cách vào BT  Đại diện HS lên bảng làm  HS nhận xét -bổ sung (nếu có )  GV nhận xét  Yêu cầu HS nêu miệng cách (hoặc cách 1) khác bài bảng lớp Bài 3:  Yêu cầu HS thi đua giải bảng phụ  Chia lớp nhóm Mỗi nhóm thực vào bảng phụ và sửa bài  GV yêu cầu: N1, : giải cách N2, : giải cách → Nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố  MT: HS khắc sâu kiến thức vừa học  Cách tiến hành :  Nêu cách tìm số biết tổng và hiệu số đó ?  Thi đua: Tìm số biết tổng là 45, hiệu là  GV nhận xét – tuyên dương Tổng kết – Dặn dò :  Học thuộc quy tắc  Chuẩn bị “Luyện tập “ Nhận xét tiết học chÝnh t¶ TRUNG THU ĐỘC LẬP I Môc tiªu: 11 Lop4.com (12) Kiến thức : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng và đẹp đoạn bài “ Trung thu độc lập” Kỹ : Tìm đúng, viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r/d/gi (hoặc có vần iên/yên/iêng ) để điền vào chỗ trống hợp với nghĩa đã cho Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận II ChuÈn bÞ :  GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập  HS : Băng giấy để HS làm BT3 III các hoạt động: Khởi động :Hát tập thể Bài cũ :  GV đọc : trùng điệp, phong trào, chào hỏi, trợ giúp,họp chợ, xương sườn  HS lên bảng viết  Nhận xét- ghi điểm Giới thiệu bài : Hôm các em phải viết cho đúng và trình bày cho đẹp đoạn bài “Trung thu độc lập” Phát triển các hoạt động  Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe – viết  MT: Nghe, viết đúng chính tả – trình bày đẹp  Cách tiến hành :  GV đọc đoạn từ “Ngày mai … vui tươi “  Hs nêu từ khó bài  Hướng dẫn HS phân tích-viết đúng  Hướng dẫn HS cách trình bày  GV đọc câu cho HS viết, câu đọc 2,3 lượt  GV đọc toàn bài chính tả lượt  Yêu cầu HS sửa bài  GV chấm – 10 bài  Nhận xét chung  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập  MT: Tìm viết đúng chính tả tiếng bắt đầu r/d/gi  Cách tiến hành :  Hướng dẫn HS làm bài  GV chốt lời giải đúng Bài 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi tìm từ nhanh  Chia lớp làm nhóm a/ Các từ có nghĩa mở đầu r/d/gi b/ Có tiếng chứa vần iên iêng  Hoạt động : Củng cố  Nhận xét – tuyên dương 12 Lop4.com (13) Tổng kết – Dặn dò :  Về viết thêm Chuẩn bị:”Thợ rèn” lÞch sö ÔN TẬP I môc tiªu: Kiến thức : HS biết từ bài đến bài học giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước và nghìn năm đấu tranh giành độc lập Kỹ : Trình bày lại kiện lịch sử tiêu biểu thời kì này thể nó lên trục thời gian Thái độ : Giáo dục lòng tự hào lịch sử dân tộc ii chuÈn bÞ:  GV : Bảng và trục thời gian, phiếu học tập  HS : SGK III các hoạt động: Khởi động :Hát tập thể Bài cũ :  Nêu lại diễn biến”chiến thắng Bạch Đằng”?  Kết và ý nghĩa?  Gv -Nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài : Ôn tập Phát triển các hoạt động :  Hoạt động : Ôn lại kiến thức qua trục thời gian  MT: Nắm và kể tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài  Cách tiến hành :  GV treo trục thời gian và yêu cầu HS điền vào trục Khoảng 179 CN TCN 700 naêm TCN 938 SCN  Hãy ghi các kiện tiêu biểu vào trục Nước Văn T.Đà chiếm Chiến thắng Lang Âu Lạc Bạch Đằng Khoảng 700 179TCN CN năm TCN  GV nhận xét 938 13 Lop4.com (14)  Hoạt động 2: Ôn lại các kiện lịch sử quan trọng  MT: HS trình bày kiện lịch sử quan trọng qua các thời kì lịch sử tương ứng  Cách tiến hành :  GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm (3 nhóm )  GV giao việc cho các nhóm Nhóm 1: Em hãy kể lại cách viết về:”Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang”.(sản xuất, ăn mặc, lễ hội) Nhóm : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Diễn biến, kết ? Nhóm 3: Nêu diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng?  Các nhóm thảo luận và trình bày  HS nhận xét - bổ sung (nếu có)  GV nhận xét.-Kết luận  Hoạt động 3: Củng cố  Thi đua kể lại diễn biến các khởi nghĩa (Hai Bà Trưng,chiến thắng Bạch Đằng) Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét tiết Chuẩn bị: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân kÜ thuËt KHÂU ĐỘT THƯA I môc tiªu: Kiến thức: Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa Kĩ năng: Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì , cẩn thận II chuÈn bÞ : Tranh quy trình khâu mũi đột thưa - Mẫu đường khâu đột thưa len sợi trên bìa , vải khác màu - Vật liệu và dụng cụ cần thiết : + Một mảnh vải trắng màu , kích thước 20 x 30 cm + Len sợi khác màu vải + Kim khâu len , kim khâu , kéo , thước , phấn vạch III.các hoạt động: Khởi động : Hát tập thể Bài cũ : Khâu đột thưa - Kiểm tra việc chuẩn bị lớp Giới thiệu bài : Khâu đột thưa (tt) 14 Lop4.com (15) - Nêu mục đích bài học Phát triển các hoạt động :  Hoạt động : Thực hành khâu đột thưa MT : Giúp HS thực hành việc khâu đột thưa  Cách tiến hành : - Nhận xét và củng cố : + Bước : Vạch dấu đường khâu + Bước : Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - Hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý thực - Kiểm tra việc chuẩn bị HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành - Quan sát , uốn nắn thao tác chưa đúng  Hoạt động : Đánh giá kết học tập HS MT : Giúp HS đánh giá sản phẩm mình và các bạn Cách tiến hành : - Nêu các tiêu chuẩn đánh giá : + Đường vạch dấu thẳng , cách cạnh dài mảnh vải + Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng , không bị dúm + Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - Nhận xét , đánh giá kết học tập HS Hoạt động: Củng cố - Giáo dục HS có ý thức rèn kĩ khâu đột thưa để áp dụng vào sống Dặn dò : - Nhận xét chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết thực hành - Dặn nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “ Khâu đột mau Thø t­ ngµy th¸ng 10 n¨m 2009 To¸n LUYỆN TẬP I môc tiªu: Kiến thức : Củng cố kĩ thực phép cộng, phép trừ, vận dụng tính chất phép cộng để tính nhanh, thực tính giá trị biểu thức số Củng cố giải toán Tìm hai số biết tổng và hiệu chúng Kỹ : Rèn kĩ làm tính, giải toán thành thạo Thái dộ : Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận II chuÈn bÞ: 15 Lop4.com (16)  GV : SGK, VBT, bảng phụ  HS : SGK, VBT III các hoạt động: Khởi động : hát tập thể Bài cũ : Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó  Nêu cách tìm số biết tổng và hiệu số  HS sửa bài Nhận xét Giới thiệu bài : “Luyện tập” Phát triển các hoạt động:  Hoạt động : Củng cố kiến thức  MT: HS củng cố lại các kiến thức đã học để giải toán  Cách tiến hành :  Nêu tính chất giao hoán phép cộng?  Nêu tính chất kết hợp phép cộng?  Cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó? Hoạt động 2: Thực hành  MT: Củng cố kĩ thực phép  Cách tiến hành :  Bài 1:  Nêu yêu cầu bài tập  HS làm bài vào Bt -nhận xét bổ sung bài bạn  Gv nhận xét lời giải đúng Bài 2:  HS đọc bài thầm bài tập  Nêu yêu cầu bài tập  HS làm theo nhóm  Nhận xét đánh giá bài làm bạn Bài 3:  HS đọc thầm đề -Nêu yêu cầu bài tập  HS làm vào BT trao đổi KT bài bạn nhận xét đánh giá Bài 4: HS đọc thầm đề và tìm hiểu đề • Đề bài cho gì? • Đề bài hỏi gì? Mét häc sinh lªn b¶ng lµm, gi¸o viªn vµ HS nhËn xÐt Gọi HS lên bảng giải –HS khác làm vào BT Nhận xét đánh giá  Hoạt động 3: Củng cố  MT: Khắc sâu kiến thức  Cách tiến hành : 16 Lop4.com (17)    Tìm hai số chẵn liên tiếp biết tổng số đó là: 136 Tổng kết – Dặn dò : Làm bài 5/ 48 Chuẩn bị: “Góc nhọn, góc tù, góc bẹt” (đem theo thước êke) LuyÖn tõ vµ c©u CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I môc tiªu: Kiến thức : Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài Kỹ : Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc Thái độ : Bồi dưỡng cho HS thói quen viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài II chuÈn bÞ:  GV : Bút và vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, (phần Luyện tập), để khoảng trống bài để HS viết Khoảng 20 lá thăm để H chơi trò du lịch – BT3 (phần Luyện tập)  HS : SGK, VBT III các hoạt động: Khởi động :Tổ chức trò chơi : ATGT Bài cũ : Luyện tập cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam  Gọi HS viết câu sau: + Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh  Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm HS Giới thiệu bài :  Cách viết tên người và tên địa lý nước ngoài nào? Bài đọc hôm giúp các em hiểu quy tắc đó Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Nhận xét  MT: HS nắm quy tắc viết tên người, tên địa lý nước ngoài  Cách tiến hành : Bài 1:  GV đọc mẫu tên người và tên địa lý trên bảng  Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lý trên bảng  GV nhận xét Bài 2:  Gọi HS đọc yêu cầu SGK 17 Lop4.com (18)  Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi + Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, phận gồm tiếng? + Chữ cái đầu mõi phận viết nào? + Cách viết các tiếng cùng phận nào?  GV chốt ý Bài 3:  Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung  Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: Cách viết số tên người, tên địa lý nước ngoài đã cho có gì đặc biệt  Hoạt động 2: Ghi nhớ  MT: HS nắm ghi nhớ bài  Cách tiến hành : Nêu cách viết tên người ,địa lý nước ngoài HS nêu nhận xét - nhắc lại  Gọi HS đọc phần Ghi nhớ  Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh họa cho nội dung  GV nhận xét  Hoạt động 3: Luyện tập  MT: HS biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lý nước ngoài  Cách tiến hành : Bài 1:  Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung  HS nêu yêu cầu bt  HS viết vào BT  Đại diện HS lên bảng viết  HS khác nhận xét - bổ sung  Gv -Kết luận lời giải đúng  Gọi HS đọc lại đoạn văn Bài 2:  Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung  Yêu cầu HS lên bảng viết HS lớp viết vào GV chỉnh sửa cho em  Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng  Kết luận lời giải đúng  Hoạt động : Củng cố  MT: Củng cố nội dung bài học  Cách tiến hành :  Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài cần viết nào? Bài 3: 18 Lop4.com (19)  Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch  Chia lớp thành nhóm  Dán phiếu lên bảng Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức  Gọi HS đọc phiếu nhóm mình  Bình chọn nhóm du lịch tới nhiều nước nhất, tuyên dương Tổng kết – Dặn dò :  Nhận xét tiết học  Về nhà học thuộc tên nước, tên thủ đô các nước đã biết BT3  Học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị : Dấu ngoặc kép mÜ thuËt Tập nặn tạo dáng : NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I môc tiªu: -HS biết hình dáng, đặc điểm vật -HS biết cách nặn và nặn vật theo ý thích -HS thêm yêu mến các vật II chuÈn bÞ: GV : SGK,hình ảnh số vật quen thuộc,và hình ảnh gợi ý cách nặn HS : SGK, đất nặn ,bảng tay (hoặc giấy nháp) III các hoạt động: Ổn định tổ chức : Hát tập thể Bài cũ : kiểm tra đồ dùng học tập HS Các hoạt động dạy học Hoạt động : Quan sát nhận xét GV dùng tranh, ảnh các vật, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bài học GV hỏi học sinh kể vật mà em biết và miêu tả hình dáng đặc điểm hình dáng HS : Em thích nặn vật nào ? HS: Em nặn chúng hoạt động nào ? Hoạt động : Cách nặn vật GV nặn mẫu và nêu các bước nặn (nặn phận và ghép chúng lại với ) HS nắc lại các bước nặn Lưu ý : Tạo dáng các vật đẻ chúng sinh động Hoạt động : Thực hành GV yêu cầu HS nặn theo các bước đã hướng dẫn Nhắc HS thao tác chậm chọn vật đơn giản để nặn Hoạt động : Nhận xét GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm lên bàn GV đênd bàn gợi ý HS nhận xét và chọn số sản phẩm đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu đ nhận xét rút kinh nghiệm chung cho lớp Gợi ý HS xếp loại số bài khen ngợi HS làm bài đẹp 19 Lop4.com (20) địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I môc tiªu: Kiến thức : Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi Biết dựa vào lược đồ ( đồ ) để tìm kiến thức Kỹ : Xác lập mối quan hệ địa lí các thành phần tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người Thái dộ : Ham thích tìm hiểu địa lí Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II chuÈn bÞ:  GV : Tranh SGK ( phóng to ), đồ TNVN, tranh vẽ rừng cà phê  HS : SGK III các hoạt động: Khởi động :Chơi trò chơi :ATGT Bài cũ : Kể tên số dân tộc Tây Nguyên?  Kể tên số nhạc cụ độc đáo Tây Nguyên?  Nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài : Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Phát triển các hoạt động  Hoạt động : Trồng cây công nghiệp trên đất ba-dan  MT: Nắm đặc điểm đất ba-dan, và biết số cây công nghiệp trồng Tây Nguyên lợi ích chúng  Cách tiến hành :  GV phát phiếu thảo luận.(nhóm đôi )  Đất Tây Nguyên là đất gì? Nguồn gốc từ đâu?  Đất ba-dan có đặc điểm gì và đất ba-dan thích hợp với loại cây nào?  Dựa vào bảng số liệu hãy cho biết cây nào trồng nhiều Tây Nguyên và cây nào trồng ít nhất?  Vì cà phê là loại cây trồng nhiều Tây Nguyên?  GV cho các nhóm trình bày- Nhận xét  GV nhận xét ( bổ trợ tranh cho các nhóm cần )  Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ  MT: Nắm số gia súc có sừng nuôi Tây Nguyên Biết công dụng việc nuôi voi Tây Nguyên  Cách tiến hành (đồng loạt )  Hãy kể tên vật nuôi Tây Nguyên?  Con vật nào nuôi nhiều nhất? 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 11:01

w