1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tự Chọn 10 - Trường THPT Ngô Trí Hòa

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 349,3 KB

Nội dung

Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập trong SBT Tuần 20 I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: –Ôn lại việc giải các bất phương t[r]

(1)Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Chủ đề 6: Vectơ và các phép toán I.Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững định nghĩa vectơ, các qui tắc cộng hai vectơ, trừ hai vectơ, qui tắchình bình hành Kỹ năng: -Xác định các vectơ cùng phương, cùng hướng -Chứng minh hai vectơ -Áp dụng các qui tắc cộng hai vectơ, trừ hai vectơ, qui tắchình bình hành để giải các bài toán liên quan II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Tuần Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài Bài  Cho lục giác ABCDEF Hãy vẽ các vectơ AB và có a)Các đểm đầu là B, C, D b)Các điểm cuối là F, D, C Bài Cho hình thoi ABCD tâm O Tìm các vectơ nhau, cùng phương, cùng hướng  a)Các vectơ vectơ AB có các đểm đầu là B, C,   D là: BB ' , FO , CC '  b) Các vectơ vectơ AB có Các điểm cuối là F, D, C là:   F ' F , ED , OC Bài Các     vectơ  vectơ  nhau: AB = DC ; BA = CD ; AD = BC ;       AB = DC ; BA = CD ; AD = BC ;       OA = CO ; OB = DO ; AO = OC ; … Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài tập   DA = CB   DA = CB   BO = DO GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com (2) Trường THPT Ngô Trí Hòa Tuần Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Bài Gọi D, E, F là trung điểm các BC, cạnh    CA, AB tam giác ABC Chứng minh EF  CD và có Bài Cho tứ  giác ABCD    Chứng minh AB  DC thì AD  BC Giáo Án Tự Chọn 10 Hoạt động trò Bài FE là đường trung bình tam giác ABC nên EE = BC và EF // BC Do EFDC là hình bình hành nên ta suy đó   AD  BC Bài   Tứ giác ABCD có AB  DC nên AB = DC và AB  // DC  Do đó ABCD là hình bình hành, suy ra: AD  BC Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập sau: Cho tứ giác ABCD Gọi M, N, P, Q là trung điểm các cạnh AB, BC, CD và DA Chứng minh     NP  MQ thì PQ  NM GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com (3) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Tuần Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Bài Cho điểm A, B, C, D bất kì Chứng minh rằng:    4 AC  BD  AD  BC Bài Cho hình bình hành ABCD Hai điểm M và N là trung điểm BC và AD.     a)Tính tổng hai vectơ NC và MC ; AM và CD ; AD và  NC     b)Chứng minh AM  AN  AB  AD Hoạt động trò Bài      Ta có: AC  BD  AD  DC  BD    = AD  BD  DC   = AD  BC Bài a)   Vì MC  AN nên ta có        NC  MC = NC  AN = AN  NC = AC   Vì CD  BA nên ta có        AM  CD = AM  BA = BA  AM = BM   Vì NC  AM nên ta có      AD  NC = AD  AM = AE , E là đỉnh hình bình hành AMED b)Vì giác AMCN là hình bình hành nên ta có  tứ  AM  AN  AC Vì tứ giác  ABCD  là hình bình hành nên AB  AD  AC     Vậy AM  AN  AB  AD Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài tập GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com (4) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Tuần Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Bài Cho tam giác ABCD Các điểm M, N và P là trung điểm AC  và BC     AB, a)Tìm hiệu AM  AN , MN  NC , MN  PN , BP  CP    b)Phân tích AM theo hai vectơ MN và MP Bài  2.Cho  tam  giác  ABC trọng tâm O Chứng minh OA  OB  OC  Hoạt động trò Bài a)    AM  AN = NM         MN  NC = MN  MP = PN (Vì NC  MP )       MN  PN = MN  NP = MP       BP  CP = BP  PC = BC     b) AM  NP  MP  MN Bài    Ta có: OB  OC = OI (I là đỉnh hình bình hành OBIC) Khi đó  Olà trung điểm     AI   Do đó OA  OB  OC = OA  OI  Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com (5) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Chủ đề 1: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ I.Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững cách vẽ đồ thị các hàm số Kỹ năng: -Vẽ đồ thị các hàm số -Tìm giao điểm đồ thị hai hàm số -Tìm hàm số bậc hay bậc hai II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Tuần Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Bài Tìm tập xác định các hàm số sau: x2  2x  a)y = x3 b)y =  x 5x c)y = 2x 1 Bài Vẽ đồ thị các hàm số sau: a)y = – 4x + b)y = 2x – c) y = –2 d)x = Hoạt động trò Bài a) Hàm số xác định x +   x  –3 b) Hàm số xác định – x   x  c) Hàm số xác định 2x – >  x > Bài y x= f(x)=-4* Series y = 2x - f(x)=2*x f(x)=-2 y=0x-2 Series Series x -4 -3 -2 -1 -1 y = -2 Series Series Series Series -2 -3 -4 Series y=-4x+7 Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com (6) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Tuần Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Bài Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = 3x2 + 4x – Hoạt động trò Bài b 2   x  2a  Tọa độ đỉnh I(x; y) với   y    16  4a 2 Trục đối xứng: x = Bảng biến thiên: Đồ thị: x y –2 –4/3 –4 -2/3 –16/3 y –4 2/3 y = 3x2 + 4x - x -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 -5 Bài Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y = – x2 + 4x – Bài … y x -4 -3 -2 -1 -1 -2 -3 -4 -5 Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com f(x)=-x*x + (7) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Tuần Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Bài Tìm giao điểm đồ thị hai hàm số sau: a)y = – 4x + và y = 3x + b)y = 3x2 + 4x – và y = 2x – c) y = 3x2 + 2x – và y = x2 + 3x + Hoạt động trò Bài a)Hoành độ giao điểm M là nghiệm phương trình: – 4x + = 3x +  x = thay vào phương 10 trình y = 3x + ta y = 10 Vậy giao điểm hai đồ thị là M( ; ) 7 b) Hoành độ giao điểm M là nghiệm phương trình: 3x2 + 4x – = 2x –  3x2 + 2x – =  x = - 1(y = -5)   x = ( y   ) 3  Vậy có hai giao điểm A(–1; –5), B( ;  ) 3 c) Hoành độ giao điểm M là nghiệm phương trình: 3x2 + 2x – = x2 + 3x +  2x2 – x – =  x = 2(y = 11)   x = - ( y   )  Vậy có hai giao điểm A(2; 11), B(– ;  ) Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT Tuần GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com (8) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy f(x)= Serie Serie Hoạt động trò Bài a)Vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 4x + b)Dựa vào đồ thị hàm số trên, tìm m để phương trình x2 – 4x + – m = có nghiệm phân biệt f(x)= Serie Bài a) Serie y y = x2 - 4x + y= m -3 -2 -1 x -1 -2 b) x2 – 4x + – m =  x2 – 4x + = m Số nghiệm phương trình là số giao điểm đồ thi hai hàm số y = x2 – 4x + và y = m Dựa vào đồ thị ta thấy số giao điểm đồ thi hai hàm số trên là m > –1 Bài a)Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số đó qua hai điểm A(1; –2) và B(–1; 6) b)Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số đó song song với đồ thị hàm số y = 3x + và qua điểm C(–2; –5) Bài a)Đồ thi hàm số y = ax + b qua hai điểm 2  a b a  4 A(1; –2) và B(–1; 6)     6   a  b b  Vậy hàm số cần tìm là: y = – 4x + b)Đồ thị hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = 3x + nên a = Đồ thị qua điểm C(–2; –5) suy –5 = –2.3 + b => b = Vậy hàm số cần tìm là y = 3x +1 Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT Tuần GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com (9) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài Bài Tìm hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c biết độ Theo giả thiết ta có: 17 5    b thị hàm số có đỉnh I( ; ) và qua điểm b a b a      2 2a     M(2; 1) 17   17  b  4ac 17  b   c     a a a    a  b  c   4a  2b  c  4a  2b  c        5   b   a b a b a    2     ( a)2 25 a 17 25 a  34   17   c  c  c   16 16   4a  a  b  c  a  b  c 1   4a  2b  c        b   a a  2  25a  34   Bài c   b  (Hoặc qui đồng bỏ mẫu rối Tìm hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c biết độ  16 c  1  thị hàm số nhận đường thẳng x = –2 làm 25a  34  1 trục đối xứng và qua hai điểm A(–1; 9) và 4a  2( a )  16  B(2; –21) bày HS bấm máy tính) Vậy hàm số cần tìm là y = –2x2 + 5x –1 Bài Theo giả thiết ta có: a  2 b  4a  b       2a  3a  c   b  8  c  4a  2b  c  a  b  c    4a  2b  c  21   hàm số cần tìm là y = –2x2 – 8x + Vậy Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh Lop10.com (10) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Chủ đề 3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH Tuần 10 I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: -Hệ thống lại kiến thức đã học : Khái niệm phương trình , nghiệm phương trình Ôn tập lại phương trình : ax + b = 0, ax2 + bx + c = ( a  0); Hệ phương trình bậc hai ẩn Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Rèn luyện kỹ giải phương trình – kĩ sử dụng máy tính Casio fx 500 MS( 570 MS , 500ES) II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài Dùng MTCT giải các PT sau: Bài a) x2 + x – = a) PT có hai nghiệm x = –3; x = b) x2 – 6x + = b) PT trình có nghiệm kép x = c) x + 2x + = c) PTVN Bài Giải các phương trình sau: Bài a) x4 + 5x2 – = a)HD; Đặt t = x2 (ĐK: t  0) Ta PT t2 +5t – =  x t  b) + =0 t  6 (loai) x 1 x 1  c) x  = 2x +1 t = thì x2 =  x =  b)ĐK: x  d) x  = 3x –  x  1(l ) PT => 3x – + x2 – x =  x2 + 2x – =    x  3(n) Vậy PT đã cho có nghiệm x = –3 c) Nếu x +   x  –1 : x + 1= 2x +  x = (nhận)  Nếu x + <  x < –1 : –(x + 1) = 2x +  x = –2/3 (loại) KL: PT đã cho có nghiệm x = d)ĐK: x –   x  –3 Bình phương vế ta PT: x + = (3x – 1)29x2 – 7x – = x   (nhận)  x  2  Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh 10 Lop10.com (11) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Tuần 11 I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Các cách qui phương trình phương trình bậc hai để giải Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Khử dấu giá trị tuyệt đối và dấu bậc hai II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài Giải phương trình sau: Bài |x + 2| – 2x = |x + 2| – 2x =  |x + 2| = 2x +  |x + 2|2 = (2x + 1)2 Bài 2.Giải phương trình sau:  (x + 2)2 – (2x + 1)2  (3x + 3)(1 – x) = Bài a) 3x - 5= 2x + x - a) b)2x + 1= 4x - 7 Bài 3.Giải phương trình sau:   x  x   ( vo nghiem ) x   x  x  ( x  )  (c)    2 x  x   ( x  )  (3x  5)  x  x  ( x  )    x  1  ( nhan )  x2  x   ( x  )    x  1  ( nhan ) b)Bình phương vế … Hoạt động 2: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giải các phương trìn :  x 3 x    a) 3x   x   a)   3 x   ( x  3)   b) x  x   x  3 x   x  x   x     x    29    x  ( nhan )  x  x  13     29 (loai )  x    x  x   x b)    x2  x   x2  x   x  x   (2 x  1)  1 ( nhan ) x    3x  x     1 (loai ) x   Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh 11 Lop10.com (12) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Tuần 12 I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: + Nắm vững vàng và có hệ thống các kiến thức đã học ve Phương trình, hệ phương trình Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Sử dụng định lý Viet để giải các bài tập cụ thể - Giải và biện luận phương trình cách thành thạo - Rèn luyện kỹ giải phương trình – kĩ sử dụng máy tính Casio fx 500 MS( 570 MS , 500ES) II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài Giải các phương trìn : Bài x   3x  13  x  3x  13  x    x=4 Các bài tập tự giải: 3x  13  x  2x  a) x   x  Bài b) x   x  c) x   x  Bài Giải phương trình: 2x  5x   2x  Bài Giải hệ phương trình : 3x  5y  a)  2x  3y  3x  4y  5z   b) 2x  3y  z   2x    2x  5x   2x    2x  5x   2x  x   x  5/  Bài HS dùng phương pháp : 5 5 a)D = =  , Dx = =19, Dy = =10 3 3 Vậy Hệ PT có nghiệm (19; 16) CHÚ Ý: Sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra kết b)Sử dụng MTCT để giải: Nghiệm là: (–28; –19; 3) c)Sử dụng MTCT để giải: Nghiệm là: (–2; 29; 19) 2x  y  2z   c) 3x  y  z  x  3y  5z  10  Bài 4.Có loại vé vào xem ca nhạc là loại I, II Mua vé loại I và vé loại II hết 370000đ.Mua vé loại I và vé loại II hết 240000đ Hỏi giá loại vé Bài Đặt ẩn : gọi x , y là giá loại vé I , II 4x  3y  370000 Lập hệ phương trình :  2x  2y  200000 Giải hệ : x = 70000 , y = 30000 KL: Giá vé loại I là: 70000 đồng, giá vé loại II là: 30000 đồng Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh 12 Lop10.com (13) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Chủ để PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Tuần 13 I.Mục tiêu: Kiến thức: + Ôn tập cho học sinh các kiến thức hệ trục tọa độ + Nắm cách chắn các công thức tính tọa độ điểm, vectơ Cũng các tính chất Kỹ năng: + Học Sinh áp dụng các công thức, các tính chất để giải các bài tập cụ thể II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Bài 1: Bài       a) Tính tọa độ véctơ a  2i  j, b  j a) a  (2; 3) ; b  (0;3)   b)Tính tọa độ véctơ AB biết A(1; 3), b) AB = (–6; – 4) B( –5; – 1)    Bài 2: Cho a = (2; 1), b = (3; 4), c = (7; 2)   Bài   a) u = a – b + c a)Ta có:      b)Tìm x cho: x + a = b – c    c)Tìm m, n để c = m a + n b Hoạt động trò  a = (4; 2)  –3 b = (–9; –12)  c = (7; 2)  Suy u = (2; – 8)  b)Gọi x = (u; v)     Ta có: x + a = (u + 2; v + 1), b – c = (–4; 2)     u   4 u  6 x + a = b – c     v 1  v   Vậy x = (–6; 1)   c)Ta có: m a + n b =(2m + 3n; m + 4n) 22     2m  3n  m  c = ma + nb   m  4n  n  3  Bài 3: ABC có A(1, 3); B(-2, 5); C(0, 1) Bài a)Tìm D để ABCD là hình bình hành    x   3  xD  3 b)Tìm tọa độ tâm hình bình hành đó a)ABCD là hình bình hành  DC  AB   D   yD    yD  Vậy D(–3; 3) b)Tâm I hình bình hành là trung điểm AC nên có tọa độ là: I(1/2; 2) Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh 13 Lop10.com (14) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 BẤT ĐẲNG THỨC I.Mục tiêu: Kiến thức: Giuùp hoïc sinh: + Hệ thống lại số tính chất thường dùng CM bất đẳng thức và sau này vận dụng vaøo giaûi baát phöông trình + Phương pháp chứng minh bất đẳng thức định nghĩa Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Chứng minh bất đẳng thức áp dụng bất đẳng thức Cô-Si hai số không âm; có thể mở rộng số không âm II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Tuần 14 Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Bài Nhắc lại số tính chất bất đẳng thức? – Nêu các tính chất BĐT Điều kiện để áp dụng bất đẳng thức Cô Si – ĐK để áp dung BĐT Cô–si là a, b dương cho hai số a, b? – Nêu các BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyết đối? Bài Bài 2: Chứng minh rằng: a) x  [–3; 7] –3  x  –5  x –   |x – 2|  a)|x – 2|  với x  [–3; 7] b)Vì a, b, c không am nên áp dụng BĐT Côsi ta có: b)( a+ b )( b + c)(c + a)  abc, với a, b, c a + b  ab , không âm b + c  bc , a b c c)(1 + )(1 + )(1 + )  với a, b, c c + a  ac b c a Do đó: ( a+ b )( b + c)(c + a)  ab bc ac =8 dương c)Với a, b, c dương, áp dung BĐT Côsi ta có: a a 1+ , 2 b b 1+ b b , 2 c c 1+ c c 2 a a a b c a b c )(1 + )(1 + )  2 = b c a b c a Bài Với x  0, ta có x2 >0 và >0 nên áp dụng BĐT Cô si ta có: x Do đó: (1 + Bài Tìm giá trị nhỏ hàm số GV: Nguyễn Trí Hạnh 14 Lop10.com (15) Trường THPT Ngô Trí Hòa y = x2 + với x  x2 Giáo Án Tự Chọn 10 9  x = x x Vậy GTNN hàm số trên là ymin = x = x2 + Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT Tuần 15 Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1: Chứng minh: 2x -5x + > 0,  x 31 Bài 1: VT = (x - )2  >0 Bài 2: CMR  a, b ta có: 10 a)a2 + 2(b2 – ab + b) +5 > Bài 2: b)a2 + b2 – ab – a – b  – a)VT = ( a – b)2 + (b +1)2 + > Bài 3: Chứng minh : a)(a + b) (ab +1)  4ab ,  a , b  1 b)( a + ) (b + )  ,  a, b > a b c)( a+ b )( b + c)(c + a)  abc a b c d)(1 + )(1 + )(1 + )  b c a Bài 4: Cho y = x (1 – x) với x  [0; 1] Tìm giá trị lớn hàm số đó b) BĐT (a – b)2 + (a – 1)2 + (b – 1)2  ( đúng) Bài 3: a) Theo Cô Si : a + b  ab ; ab +  ab  VT  4ab 1 b) Theo Cô Si : a +  2, b + 2 a b  VT  c) d ) Tương tự Bài : x 1 x ) Ta có : x (1 – x)  ( y  GTLN y là ¼ Khi đó : x = - x  x = ½ Bài 5: Bài 5: a) Tìm GTNN hàm số y = x + với x > x b)Tìm GTNN hàm số : y = x + x 1 với x > -1 a) y  x 1 =  GTNN y là Khi đó : x = x =1 x x 2 +1  x  +1 = 2 +1 x 1 x 1  GTNN y là 2 +1 Khi đó : x = x2 + x – = x = 1; x = –2 x 1 b) y = x + 1+ Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT GV: Nguyễn Trí Hạnh 15 Lop10.com (16) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 Tuần 16 I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: + Nắm vững việc xét dấu các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: - Giải các bất phương trình xét dấu II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài Giải các bất phương trình sau: Bài a)2x2 – 3x + > x  b) – 4x2 +3x –  a) 2x – 3x + =   x  c) – 2x2 + 3x –   BXD: KL: ngiệm bất PT đã cho là: x < 1/2; x > b) – 4x2 +3x – =  x = 3/8 (nghiệm kép) BXD: KL: Nghiệm BPT là: x = 3/8 c)– 2x2 + 3x – = vô nghiệm (  < 0) BXD: Bài Giải các phương trình sau: 3  a) x 1  x KL: tập nghiệm BPT đã cho là: T = R Bài -3(3 - x) - 5(2x + 1) -7x - 14 0  0 a)BPT  (2x+1)(3 - x) (2x+1)(3 - x) GV: Nguyễn Trí Hạnh 16 Lop10.com (17) Trường THPT Ngô Trí Hòa b) 9 x  17 2 x  x  10 Giáo Án Tự Chọn 10 –7x – 14 =  x = –2 2x + =  x = –1/2 3–x=0x=3 BXD: Vậy nghiệm BPT đã cho là: –2 < x < –1/2; x > b)Tương tự câu a) Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT Tuần 17 I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: –Ôn lại việc khảo sát hàm số bậc hai và tìm công thức hàm số bậc hai Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: -Vẽ đồ thị hàm số bậc hai và tìm công thức nó II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hãy khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị Hs khảo sát biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số đã cho các hàm số sau: 2.a) Do (P) có trục đối xứng x = nên ta có: a) y = - x2 + 2x - b b x =    1 b) y = - 2x + x a c) y = -1 - 2x - x2 hay b = -2 (1) d) y = - 2x + x2 và (P) cắt trục tung điểm (0; 4) nên ta có: e) y = - 2x - x2 c = (2) (Câu b), c), d) còn thời gian) Từ (1) và (2) suy ra: (P): y = 2x2 - 2x + Xác định hàm số bậc hai b) Do (P) có đỉnh là I (-1; -2) nên ta có hệ phương trình: (P): y = 2x2 + bx + c, biết đồ thị b b  nó:  x      1 a  a) Có trục đối xứng là đường thẳng x = và  b  c   2 cắt trục tung điểm (0; 4) b) Có đỉnh là I(-1; -2) b   c) Đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0)  c  2 d) Có hoành độ đỉnh là và qua điểm Vậy: (P): y = 2x2 + 2x - M(1; -2) c) Do (P) qua điểm A(0; -1) và B(4; 0) nên ta có: 2.0  b.0  c  1  2.4  b.4  c  31  b    c  1 GV: Nguyễn Trí Hạnh 17 Lop10.com (18) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 31 x - d) Do (P) có hoành độ đỉnh x = nên ta có: b b x      (3) a Mặt khác, (P) qua M (1; -2) nên ta có: 2.12 + b.1 + c = - (4) Từ (3) và (4) suy ra: b  4  c  Vậy: (P): y = 2x2 - 4x Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT Tuần 20 I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: –Ôn lại việc giải các bất phương trình, hệ bất phương trình đơn giản Kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng: -Giải bất phương trình, hệ bất phương trình II Chuẩn bị: -Giáo viên chuẩn các bài tập III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Thực các bài tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giải bất phương trình: (1)  (x  2)  2x   x    x   2x   x  2x - 1 x + (1)    x   2x  3x  1 x    x3   x - 1 x - (2)  3 2x   x  x   x  3 x  x  ( x  3)( x  1) (3) (  x  3)(  x  5)   x  Vậy: S = [  ; 3] (4) x   x   1  2 (vo ly) ( x  4) ( x  1)  (5) (2)     2x   x   x    (x  2) x   x  ( x  2) ( x  3)  (6) Vậy tập nghiệm BPT là: S  ( ; ] Hãy giải các hệ bất phương trình sau: 3( x  7)  x   (3)  x  x  2x   x    2x   ( 7a )   x  Vậy: S = [0; 3)  x  2x    1  x   x   5(3x  1) (7b) (4)  2(x  1)  15   x   x     2  2x  13  3  3x   x x  x  x  (8a )       x  5 Vậy: S = (-; -5)  x  5  3  x   x  (8b) x   x  1  5 (5)  (x  4)2 (x  1)     x   x  Vậy: S = (-1; 4)  (4; +) Vậy: (P): y = 2x2  (6)  (x  2)2 (x  3)    x     x  Vậy: S = (3; +) x    x  2 GV: Nguyễn Trí Hạnh 18 Lop10.com (19) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 (7a)  - 30x + > 15(2x - 7)  60x < 15.7 +  x < 19 10 4 19 Vậy: S = ( ; ) 13 13 10 x    x 3x   x   8.(8a)   22x -  - 5x + 12 13  27x  13  x  27 15  x  3x   (8b)   42 - 6x > 15x + 20  21x < 22 22 13 x< Vậy: S = (-; ] 21 27 Củng cố: Củng cố lại phương pháp giải thông qua các bài tập Dặn dò: Về nhà làm bài tập SBT (7b)  2x - < 15x -  x > GV: Nguyễn Trí Hạnh 19 Lop10.com (20) Trường THPT Ngô Trí Hòa Giáo Án Tự Chọn 10 CĐHH9: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Ngµy so¹n: 01/01/2011 a.Mục đích yêu cầu : Gióp häc sinh VÒ kiÕn thøc: - Học sinh nắm cách tính tích vô hướng hai véc tơ thông qua hình vẽ đặc biệt thông qua biểu thức tọa độ - Học sinh cần nhớ và biết vận dụng linh hoạt sử dụng tích vô hướng hai véc tơ thông qua c¸c bµi tËp - Vận dụng tích vô hướng đẻ chúng minh hai đường thẳng vuông góc VÒ kü n¨ng: - Thành thạo quy tắc tính tích vô hướng hai véctơ trên hình vẽ -Thành thạo tính tích vô hướng hai véctơ qua tọa độ chúng Về thái độ-tư duy: - Hiểu các phép biến đổi để tìm đựơc tích vô hướng nó - BiÕt quy l¹ vÒ quen b.Chuẩn bị : Học sinh học công thức tích vô hướng hai véctơ C¸c quy t¾c vÒ vÐct¬ - Chuẩn bị các bảng kết hoạt động - ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp - ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp s¸ch bµi tËp , s¸ch n©ng cao C tiÕn tr×nh bµi gi¶ng: i KiÓm tra bµi cò : ( 7') Cho tam gi¸c ABC cã AB=7, AC=5 , gãc A=1200 TÝnh AB AC  ? AB BC  ? ii Bµi míi : (33 phót) Hoạt động Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A , cã AB=7, AC=10 T×m cosin cña c¸c gãc : AB; AC ; AB ; BC ; AB ; CB  Hoạt động HS - Nghe hiÓu nhiÖm vô - Tìm phương án thắng - Tr×nh bµy kÕt qu¶ - ChØnh söa hoµn thiÖn - Ghi nhËn kiÕn thøc    Hoạt động GV Tæ chøc cho HS tù «n tËp kiÕn thøc cò Cho biết phương án kết Thông qua hình vẽ tìm đáp số C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶ §¸p ¸n: cos( AB , AC )  ; cos( AB ; BC )  7 149 ; cos( AB ; CB )  149 Hoạt động Cho a  (1;2) ; b  (3;1) ; c  (4;2) TÝnh a b ; b c ; c a ; a (b  c ) Hoạt động HS Hoạt động GV GV: Nguyễn Trí Hạnh 20 Lop10.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 10:14

w