1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

AIDS điều trị ARV tại trung tâm y tế thành phố Thuận An tỉnh Bình Dương năm 2020.

92 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả Ma Liping tại tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc về chất lượng cuộc sống của bệnh nhân HIV/AIDS theo thang đo WHOQOL-BREF có kết quả tình trạng hôn nhân có mố[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN MINH TRÍ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI – 2020 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG KHOA: KHOA HỌC SỨC KHỎE BỘ MÔN: Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN MINH TRÍ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THUẬN AN TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2020 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 72 07 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Văn Quang Tân HÀ NỘI – 2020 Thang Long University Library (3) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn này là ghi nhận, nhập liệu và phân tích cách trung thực Luận văn này không có bất kì số liệu, văn bản, tài liệu đã Đại học Thăng Long hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn không có số liệu, văn bản, tài liệu đã công bố trừ đã công khai thừa nhận Học viên Nguyễn Minh Trí (4) LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành là kết nỗ lực, cố gắng thân và giúp đỡ, động viên và cổ vũ nhiều người đã luôn đồng hành bên tôi Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy TS Văn Quang Tân, người đã nhiệt tình hướng dẫn và hết lòng giúp đỡ tôi suốt thời gian học tập và làm luận văn vừa qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy, cung cấp kiến thức cho tôi quá trình học tập, nghiên cứu và đóng góp ý kiến vô cùng quý giá để tôi hoàn thành luận văn và hoàn thành khóa học này Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn người thân yêu gia đình đã luôn động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi quá trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đã dành cho tôi tình cảm tốt đẹp giúp đỡ tận tình để tôi vượt khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ mình Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020 Học viên Nguyễn Minh Trí Thang Long University Library (5) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu HIV/AIDS 1.2 Dịch tễ học HIV/AIDS 1.3 Điều trị thuốc kháng virus (ARV) 1.4 Chất lượng sống và các công cụ đánh giá chất lượng sống 1.5 Chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS 11 1.6 Một số yếu tố liên quan đến CLCS người nhiễm HIV/AIDS 14 1.7 Khái quát TTYT thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương 17 1.8 Khung lý thuyết nghiên cứu 18 Chương ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tương, địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 20 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.5 Phân tích và xử lí số liệu 28 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 29 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 29 2.8 Hạn chế nghiên cứu 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 (6) 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 35 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 37 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến lĩnh vực chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 43 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 49 4.2 Đánh giá chất lượng sống người nhiễm HIV 52 4.3 Mối liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 54 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC Thang Long University Library (7) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa tiếng Việt AIDS Acquired Immune Deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) ART Antiretroviral theraphy (Liệu pháp kháng vi rút) CLCS Chất lượng sống ĐLC Độ lệch chuẩn GĐ Gia đình HIV Human immunodeficiency Virus (Virút gây suy giảm miễn dịch) NVYT Nhân viên y tế THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTYT Trung tâm y tế TCYTTG Tổ chức y tế giới WHOQol – HIV BREF WHO Quality of life HIV/AIDS abbreviated (Thang đo chất lượng sống theo Tổ chức Y tế Thế giới dành riêng cho người nhiễm HIV/AIDS) (8) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số thang đo chất lượng sống tổng quát Bảng 1.2 Một số thang đo chất lượng sống chuyên biệt Bảng 1.3 Thang đo chất lượng sống người nhiễm HIV 10 Bảng 2.1 Định nghĩa, phân loại và phương pháp thu thập các biến số 21 Bảng 2.2 Cách tính điểm cho lĩnh vực câu hỏi WHO HIV - BREF26 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.2 Đặc điểm xã hội học đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.4 Đặc điểm quá trình điều trị ARV đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.5 Điểm số chất lượng sống đối tượng nghiên cứu theo nội dung 35 Bảng 3.6 Điểm số chất lượng sống lĩnh vực 36 Bảng 3.7 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.8 Một số yếu tố đặc điểm dân số liên quan đến chất lượng sống 37 Bảng 3.9 Một số yếu tố đặc điểm xã hội liên quan đến chất lượng sống 38 Bảng 3.10 Một số yếu tố đặc điểm tiền sử lliên quan đến chất lượng sống39 Bảng 3.11 Một số yếu tố đặc điểm quá trình điều trị liên quan đến chất lượng sống 40 Bảng 3.12 Mô hình hồi quy logistic đa biến chất lượng sống và số yếu tố liên quan 41 Bảng 3.13 Một số yếu tố dân số ảnh hưởng đến điểm số lĩnh vực chất lượng sống 43 Thang Long University Library (9) Bảng 3.14 Một số yếu tố xã hội ảnh hưởng đến điểm số lĩnh vực chất lượng sống 44 Bảng 3.15 Các yếu tố đặc điểm tiền sử bệnh ảnh hưởng đến điểm số lĩnh vực chất lượng sống 46 Bảng 3.16 Các yếu tố đặc điểm tiền sử bệnh ảnh hưởng đến điểm số lĩnh vực chất lượng sống 47 (10) ĐẶT VẤN ĐỀ Đại dịch HIV/AIDS là đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa tính mạng, sức khỏe, người và tương lai nòi giống các quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu Nó tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, văn hóa, và an toàn xã hội đe dọa phát triển bền vững tất các quốc gia trên giới [70] Trên toàn giới, theo báo cáo WHO, vào cuối năm 2018 có 37,9 triệu người nhiễm HIV còn sống, 1,7 triệu người nhiễm và 770 ngàn người chết các nguyên nhân liên quan tới AIDS Hiện có 79% người nhiễm HIV biết tình trạng họ, 21% còn lại (trên triệu người) cần tiếp cận các dịch vụ xét nghiệm HIV Tổng chi phí đầu tư vào chương trình phòng chống AIDS các nước có thu nhập thấp và trung bình lên tới 19 tỉ USD Chính điều này đã tạo nên gánh nặng không nhỏ cho quốc gia và khu vực trên toàn giới [16] [70] Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực phải gánh chịu đại dịch HIV/AIDS lớn thứ hai giới, đó, Việt Nam là quốc gia chịu ảnh hưởng lớn Theo ước tính đến ngày 31/10/2019 số ca nhiễm HIV báo cáo là 211.981 người nhiễm HIV tập trung nhóm có hành vi nguy cao: quan hệ tình dục không an toàn Tỷ lệ người nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới có xu hướng tăng nhanh từ 5,1% năm 2015 lên 7,4 % năm 2016 và 12,2% năm 2017 Trong số người nhiễm HIV báo cáo, có khoảng 80% số trường hợp quản lý và theo dõi Hình thái dịch HIV/AIDS có thay đổi, có xu hướng giảm tốc độ gia tăng năm gần đây, nhiên còn tiềm ẩn nhiều nguy lây nhiễm cao cộng đồng [2] [4] Trong nghiên cứu HIV, đo lường chất lượng sống sử dụng ngày càng nhiều năm gần đây, đặc biệt HIV/AIDS dần nhìn Thang Long University Library (11) nhận bệnh mạn tính cần điều trị lâu dài Vấn đề chất lượng sống đã nhấn mạnh nhiều cách khác nhau, đặc biệt là đánh giá và đo lường, cấp độ cá nhân và cộng đồng Với tiến gần đây các thử nghiệm lâm sàng và chăm sóc cho người nhiễm HIV/AIDS, sống còn bệnh nhân tăng lên và chất lượng sống họ đã trở thành mối quan tâm các nhà nghiên cứu và các nhà chăm sóc sức khoẻ [35] Việc nâng cao chất lượng sống không còn tập trung nhiều vào việc kéo dài tuổi thọ cho người hay tăng kỳ vọng sống cộng đồng, mà thay vào đó là việc nghiên cứu cải thiện mức độ thụ hưởng và thoải mái sống ngày cách tốt [8] Những người nhiễm HIV/AIDS đến từ tất các tầng lớp xã hội, từ các vùng văn hoá xã hội khác nhau, giới tính khác nhau, họ phải chịu nhiều ảnh hưởng từ các vấn đề không là triệu chứng mà còn là các vấn đề xã hội Những vấn đề này đã tác động không nhỏ đến chất lượng sống người nhiễm HIV [9] Dựa trên khía cạnh đó, việc đo lường thay đổi chất lượng sống người nhiễm HIV là chứng cần thiết qua trình đánh giá hiệu can thiệp, và đóng góp đáng kể vào quy trình quản lý bệnh nhân và phân bổ nguồn lực Từ đó, dựa vào kết nghiên cứu, chúng ta có thể có các thông tin hữu ích để đề biện pháp định hướng, khắc phục giúp nâng cao sống người nhiễm HIV Bình Dương là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Là cửa ngõ giao thương với Thành phố Hồ Chí Minh, với kinh tế công nông nghiệp luôn tăng trưởng mức cao, đã thu hút nhiều nguồn nhân lực từ các tỉnh khác đây lập nghiệp Với vấn đề đặt trên mối quan tâm chất lượng sống, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này, với câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu sau: (12) Câu hỏi nghiên cứu Tỷ lệ chất lượng sống tốt bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV Trung tâm y tế thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương là bao nhiêu? Điểm số chất lượng sống trung bình bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV Trung tâm y tế thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương là bao nhiêu? Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV Trung tâm y tế thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương là gì? Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV TTYT thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Thang Long University Library (13) Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu HIV/AIDS 1.1.1 Lịch sử HIV/AIDS Mẫu máu có HIV dương tính phát đầu tiên vào năm 1959 Zaize - châu Phi Mãi đến năm 1981, bệnh AIDS trên lâm sàng phát đầu tiên Mỹ Đó là trường hợp đồng tính luyến ái nam bị viêm phổi nặng Los Angeles (Califonia, Mỹ) P Carini phát hiện.[15] [28] Tháng 6/1983, sinh thiết hạch cho bệnh nhân AIDS, Luc Montagnien và Barré Sinousi đã phân lập virus gây bệnh và đặt tên là LAV (virus liên quan đến bệnh hạch) Năm 1986, nhóm L Montagnien lại phân lập thêm virus tương tự Trung Phi Cuối năm 1986, Hội nghị quốc tế Giơnevơ các nhà khoa học đã thống tên gọi hai loại virus này là HIV.[15] [28] 1.1.2 Khái niệm HIV HIV-Human Immunodeficiency Virus là virus gây suy giảm miễn dịch người thuộc họ Retrovirus Khác với số loại virus khác, hệ miễn dịch người không thể loại trừ hoàn toàn virus HIV, điều trị Khi nhiễm HIV, nó công hệ miễn dịch thể, đặc biệt các thành phần quan trọng lympho bào T (T-CD4) Theo thời gian, HIV phá huỷ ngày càng nhiều tế bào TCD4, làm phá vỡ hệ thống miễn dịch, dẫn đến thể không có khả chống lại các tác nhân gây bệnh [16] [28] [53] AIDS-Aquired Immunodeficiency Syndrome là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây Đây là giai đoạn cuối cùng nhiễm HIV, nhiên không phải tất người nhiễm HIV tiến tới giai đoạn này Số lượng tế bào CD4 giảm xuống 200 tế bào / milimetric (200 tế bào/ mm3) xem là đã tiến triển thành AIDS; đó hệ thống miễn dịch bị phá huỷ nghiêm trọng, dẫn (14) đến thể người bệnh dễ mắc các bệnh nhiễm trùng hội, ung thư và cuối cùng là tử vong [15] [27] 1.1.3 Đường lây nhiễm HIV không tồn lâu dài và sinh sản bên ngoài thể người, không lây truyền qua:[27]  Muỗi, ve côn trùng khác  Nước bọt, nước mắt, mồ hôi không có lẫn máu người nhiễm HIV dương tính  Ôm, hôn, bắt tay, ăn uống chung thức ăn HIV có nhiều máu, là tinh dịch, dịch tiết âm đạo người nhiễm HIV/AIDS Sữa mẹ có HIV với số lượng ít HIV có thể lây qua đường:[27]  Lây qua quan hệ tình dục  Lây qua đường máu  Lây từ mẹ sang 1.2 Dịch tễ học HIV/AIDS 1.2.1 Thế giới Từ khởi phát ca bệnh đầu tiên báo cáo Mỹ vào năm 1981, HIV đã trở thành thách thức nghiêm trọng sức khoẻ và phát triển trên giới Theo báo cáo quan phòng chống AIDS liên hợp quốc (UNAIDS) cho biết, số người nhiễm HIV trên toàn giới tiếp tục tăng lên và chưa có xu hướng giảm Hơn 37 năm đại dịch AIDS xuất hiện, đã có 74,9 triệu người nhiễm HIV và giết chết 32 triệu người Trong năm 2018, có khoảng 770 ngàn người chết vì các nguyên nhân liên quan đến AIDS và giới có thêm 1,7 triệu người nhiễm HIV, làm tăng số người sống chung với HIV trên toàn cầu là 37,9 triệu người Hiện có 79% người nhiễm HIV biết tình Thang Long University Library (15) trạng họ, 21% còn lại (trên triệu người) cần tiếp cận các dịch vụ xét nghiệm HIV[64] Phần lớn người sống chung với HIV các nước có thu nhập thấp và trung bình Khu vực cận Sahara là nơi có số người nhiễm HIV/AIDS cao giới với khoảng 20,6 triệu người, chiếm 61% tổng số người nhiễm HIV/AIDS năm 2015 Các khu vực khác bị ảnh hưởng đáng kể HIV/AIDS bao gồm châu Á, Thái Bình Dương, Mỹ Latinh và vùng Caribê, Đông Âu và Trung Á [53] [70] 1.2.2 Việt Nam Từ trường hợp nhiễm HIV đầu tiên phát thành phố Hồ Chí Minh vào cuối tháng 12/1990, Việt Nam đã trải qua 29 năm chống đại dịch AIDS Trong 10 tháng đầu năm 2019, nước xét nghiệm phát 8.479 người nhiễm HIV, tử vong 1.496 người Dự báo đến hết năm 2019, số phát nhiễm HIV khoảng 10.000 người, số tử vong khoảng 2000 người [4] Theo số liệu Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Bộ Y tế tính đến ngày 31/10/2019, số ca nhiễm HIV báo cáo là 211.981 người nhiễm HIV còn sống và 103.426 người nhiễm HIV đã tử vong Trong số người nhiễm HIV tỉnh báo cáo, có khoảng 80% số trường hợp quản lý và theo dõi [4] Phân tích số trường hợp phát nhiễm HIV 10 tháng đầu năm 2019 cho thấy, lứa tuổi nhiễm HIV chủ yếu tập trung nhóm 16 - 39 tuổi Đường lây chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn (67,2%) và qua đường máu (16,6%) Đặc biệt tỷ lệ lây nhiễm HIV nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) trẻ tuổi dần trội Bên cạnh đó, số địa bàn có nguy lây nhiễm HIV cao các vùng sâu, vùng xa tiềm ẩn nhiều nguy lây nhiễm cộng đồng người dân không đủ kiến thức phòng, chống HIV/AIDS [4] 1.3 Điều trị thuốc kháng virus (ARV) 1.3.1 Mục đích [3] - Ngăn chặn tối đa và lâu dài quá trình nhân lên HIV thể (16) - Phục hồi chức miễn dịch 1.3.2 Lợi ích việc điều trị ARV sớm [3] - Giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong liên quan tới HIV - Giảm mắc các bệnh NTCH - Dự phòng lây truyền HIV từ người nhiễm sang người khác (bạn tình/bạn chích) - Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang - Là biện pháp chi phí hiệu 1.3.3 Nguyên tắc điều trị [3] - Phối hợp thuốc: Dùng phối hợp ít loại thuốc ARV - Điều trị sớm: Điều trị người bệnh chẩn đoán nhiễm HIV nhằm ngăn chặn khả nhân lên HIV, giảm số lượng HIV máu và giảm phá hủy tế bào miễn dịch - Điều trị liên tục, suốt đời: người bệnh cần điều trị ARV suốt đời và theo dõi suốt quá trình điều trị - Đảm bảo tuân thủ điều trị ARV: người bệnh cần thực uống thuốc đúng liều, đúng giờ, đúng cách theo định 1.3.4 Tiêu chuẩn điều trị [3] - Tất người nhiễm HIV không phụ thuộc giai đoạn lâm sàng, số lượng tế bào CD4 - Trẻ 18 tháng tuổi có kết xét nghiệm PCR lần dương tính có kháng thể kháng HIV dương tính đồng thời có biểu bệnh lý HIV nặng Ngừng điều trị ARV trẻ xác định không nhiễm HIV - Đối với các trường hợp đủ tiêu chuẩn điều trị cần tư vấn để người bệnh điều trị ARV sớm ngày điều trị nhanh vòng tuần kể từ có kết xét nghiệm khẳng định HIV 1.4 Chất lượng sống và các công cụ đánh giá chất lượng sống 1.4.1 Khái niệm chất lượng sống Năm 1946, Tổ chức y tế giới (WHO) đưa khái niệm sức khoẻ: “Sức khỏe là tình trạng thoải mái thể chất, tinh thần và xã hội không đơn Thang Long University Library (17) là không bệnh, không tật, không tàn phế” Điều này đã khẳng định muốn có sức khoẻ tốt phải có tham gia song hành của: thể chất, tinh thần và xã hội Tuy nhiên để đánh giá thoải mái yếu tố trên thì định nghĩa này là chưa đủ Chính vì vậy, Tổ chức y tế giới (WHO) và trung tâm kiểm soát bệnh Hoa Kì (CDC) đã đưa khái niệm chất lượng sống nhằm đánh giá toàn diện sức khoẻ Chất lượng sống (CLCS) là thuật ngữ sử dụng phổ biến để truyền đạt ý nghĩa tổng thể hạnh phúc và bao gồm các khía cạnh hạnh phúc và hài lòng với sống nói chung Theo tổ chức y tế giới (WHO) định nghĩa chất lượng sống: “Chất lượng sống là nhận thức cá nhân tình trạng họ theo chuẩn mực văn hóa và giá trị xã hội mà họ sống Sự nhân thức này liên quan đến mục tiêu, mong muốn và quan tâm lo lắng họ” [67] Theo trung tâm kiểm soát bệnh Hoa Kỳ (CDC) định nghĩa: “Chất lượng sống là khái niệm đa chiều rộng thường bao gồm đánh giá chủ quan mặt tích cực và tiêu cực sống” [29] Bên cạnh đó chất lương sống còn bao gồm lĩnh vực khác việc làm, nhà ở, trường học, khu phố Các khía cạnh văn hóa, giá trị và tín ngưỡng là khía cạnh quan trọng góp phần vào phức tạp việc đo lường CLCS [29] 1.4.2 Thang đo chất lượng sống 1.4.2.1 Phân loại thang đo Thang đo chất lượng sống chia thành hai nhóm chính, gồm:[72] Thang đo CLCS tổng là thang đo sử dụng chung cho cộng đồng để đo lường tình trạng sức khỏe, không phân biệt là có bệnh hay không bệnh, sử dụng trên dân số có bệnh không phân biệt loại bệnh (18) Bảng 1.1 Một số thang đo chất lượng sống tổng quát STT Tên câu hỏi Tên viết tắt The Quality Of Life abbreviated Questionnaire [66] WHOQOL-BREF EuroQol [36] EQ-5D Medical Outcomes Study 36 item questionnaire [25] MOS-SF-36 Nottingham Health Profile [42] NHP Sickness Impact Profile [23] SIP-136 Medical Outcomes Study 20 item questionnaire [65] MOS-SF-20 Thang đo CLCS chuyên biệt cho bệnh là thang đo sử dụng để đánh giá tình trạng nhóm dân số cụ thể người đã chuẩn đoán bệnh cụ thể Các thang đo có độ nhạy đủ để đánh giá thay đổi tình trạng sức khỏe các giai đoạn bệnh Bảng 1.2 Một số thang đo chất lượng sống chuyên biệt STT Tên câu hỏi Tên viết tắt Sử dụng Cardiac Healt Profile, Chronic CHP, CLASP Bệnh tim mạch Heart Failure Questionnaire [37] Appraisal of Diabetes Scale, ADS, D-39 Bệnh KDQOL-LF đường Bệnh thận Diabetes 39 [26] Kidney Disease Quality of Life- đái Long Form [45] Thang Long University Library tháo (19) 10 1.4.2.2 Thang đo chất lượng sống người nhiễm HIV Bảng 1.3 Thang đo chất lượng sống người nhiễm HIV ST 1T Tên câu hỏi HIV/AIDS Quality of Life [40] Tên viết tắt HAT-QoL Multidimensional Quality of Life HIV [60] MQoL – HIV WHO Quality of Life HIV/AIDS [69] WHOQOL-HIV WHO Quality of Life abbreviated [66] WHOQOL-BREF WHO Quality of Life HIV abbreviated [68] WHOQOL-HIV BREF Các thang đo dùng muốn đánh giá chất lượng người nhiễm HIV, thực khoảng 15 – 30 phút, phương pháp vấn mặt đối mặt Các thang đo có tính hợp lệ và độ tin cậy cao Trong nghiên cứu này, với mục tiêu nhằm đánh giá chất lượng người nhiễm HIV, không sâu vào can thiệp, kèm với tính đánh giá chất lượng sống đầy đủ trên các lĩnh liên quan đến sức khỏe và phát triển miễn phí nên nghiên cứu sử dụng thang đo WHOQOL-HIV BREF Đây là thang đo sử dụng rộng rãi trên giới nhằm đánh giá chất lượng sống người nhiễm HIV và WHO khuyến cáo nên sử dụng [17] [32] [61] 1.4.2.3 Bộ câu hỏi sử dụng cho luận văn Năm 2002, các chuyên gia thuộc tổ chức Y Tế giới đã xây dựng thành công thang đo WHOQOL-HIV BREF để đánh giá chất lượng sống cho đối tượng nhiễm HIV [68] 1.4.2.4 Đặc điểm câu hỏi WHOQOL-HIV BREF WHOQOL-HIV BREF là câu hỏi sử dụng phổ biến khắp giới để đánh giá chất lượng sống người nhiễm HIV Bộ câu hỏi gồm 31 câu hỏi chia thành lĩnh vực: (20) 11 Sức khỏe thể chất: Mô tả khía cạnh: đau và khó chịu, giác ngủ và nghỉ ngơi, lượng hoạt động, suy giảm sức khỏe liên quan đến HIV Sức khỏe tinh thần: Mô tả khía cạnh: cảm giác tích cực, tập trung suy nghĩ, hài lòng ngoại hình, hài lòng thân và cảm xúc tiêu cực Mức độ độc lập: Được mô tả khía cạnh: hỗ trợ y tế thuốc và điều trị, khả lại, hoạt động sống, khả làm việc Quan hệ xã hội: Được mô tả khía cạnh: mối quan hệ cá nhân, hoạt động tình dục, hoà nhập xã hội, hỗ trợ xã hội Môi trường: Mô tả khía cạnh: cảm giác an toàn, môi trường sống xung quanh, nguồn tài chính, tiếp cận dịch vụ sức khỏe, tiếp cận các nguồn thông tin, tham gia hoạt động xã hội, điều kiện nơi sinh sống, phương tiện lại Niềm tin cá nhân: Được mô tả khía cạnh: niềm tin cá nhân, sợ hãi tương lai, cảm thấy bị đổ lỗi, lo lắng cái chết Mỗi câu hỏi sử dụng thang đo Likert gồm mức độ, tăng dần từ đến điểm, với điểm số cao đại diện cho chất lượng sống tốt 1.5 Chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS 1.5.1 Trên giới Nghiên cứu tác giả Karkashaze và các cộng (2016) thực đánh giá chất lượng sống 201 bệnh nhân HIV/AIDS Georgia công cụ WHOQol – HIV BREF Kết cho thấy điểm số CLCS cao thuộc lĩnh vực mối quan hệ xã hội (14,8 ± 2,7), thấp lĩnh vực mức độ độc lập (12,2 ± 3,3) Bên cạnh đó tỷ lệ người nhiễm HIV có chất lượng sống chung tốt chiếm khoảng 36% Những người điều trị ARV, CD4 > 200 tế bào/mm3, trình độ học vấn cao có xu hướng chất lượng sống tốt Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng các can thiệp giáo dục việc tuân thủ điều trị ARV người nhiễm HIV việc cải thiện chất lượng sống họ [44] Aswin Kumar và các cộng đã thực khảo sát trên 200 bệnh nhân HIV/AIDS trung tâm Karnataka, Ấn Độ thời gian từ tháng 1/2012 đến Thang Long University Library (21) 12 tháng 6/2012 thông qua sử dụng công cụ WHOQOL-BREF Kết điểm CLCS cao thuộc lĩnh vực môi trường (11,61 ± 1,83) và thấp là lĩnh vực mối quan hệ xã hội (8,97 ± 3,36) [46] Hay nghiên cứu tác giả James OseiYeboah và các cộng năm 2017 đã điểm CLCS chung là 71,29, đó mối quan hệ xã hội đạt 75,0 điểm [56] Nghiên cứu cắt ngang Kogi State, Nigeria vào năm 2009 nhằm đánh giá chất lượng sống người nhiễm HIV thang đo WHOQol – HIV BREF Kết nghiên cứu cho thấy điểm số chất lượng sống cao lĩnh vực tâm linh/tôn giáo/tín ngưỡng cá nhân (15,7), sau đó là sức khỏe thể chất (15,2), thấp lĩnh vực môi trường (13,1) và mối quan hệ xã hội (13,2) Nghiên cứu này kết luận người dân vùng có xu hướng tâm linh/tôn giáo họ phải đối mặt với vấn đề vượt quá sức họ Bên cạnh đó, tình trạng phân biệt đối xử, thái độ kì thị cộng đồng tình trạng kinh tế khó khăn cùng với các vấn đề mối quan hệ, hoạt động tình dục đã góp phần làm hạn chế điểm số lĩnh vực môi trường và mối quan hệ xã hội [34] Kết tương tự tìm thấy nghiên cứu thực Ouagadougou, Burkina Faso thực trên 424 người sống chung với HIV [21] Một nghiên cứu khác Osun State, Nigeria tác giả Akinboro cho thấy điểm số thấp hai lĩnh vực môi trường và mối quan hệ xã hội, nghiên cứu còn đề nghị cần phải có hỗ trợ xã hội và các mối quan hệ cá nhân để tạo môi trường không có phân biệt đối xử, kỳ thị, từ đó cho phép bệnh nhân phát triển mặt xã hội, thể chất, tâm lý [17] Hai nghiên cứu đánh giá chất lượng sống người nhiễm HIV thực Boswana và Brazil lại cho kết trái ngược, lĩnh vực sức khỏe thể chất có điểm số cao nhất, thấp lĩnh vực môi trường [32] [52] Một nghiên cứu khác thực năm 2014 nhằm đánh giá chất lượng sống đối tượng trung niên và người lớn tuổi nhiễm HIV qua việc kiểm tra tâm lý cho thấy sử dụng thang đo WHOQoL-HIV BREF với hệ số (22) 13 Cronbach’s alpha trên 0,7 cho hầu hết các lĩnh vực Mỗi lĩnh vực đánh giá WHOQoL-HIV BREF thì hoàn toàn khác giai đoạn nhiễm HIV, không khác tổng số CD4 nhóm riêng lẻ Được biết độ tin cậy nhóm đã tiến hành để kiểm tra cách câu hỏi phân các bệnh nhân không có triệu chứng và triệu chứng/AIDS, phân nhóm để đếm tế bào CD4 Nghiên cứu cho thấy bệnh nhân AIDS có điểm số chất lượng sống mặt thể chất và mức độ độc lập thì thấp trên tổng điểm chất lượng sống [57] 1.5.2 Tại Việt Nam Nghiên cứu cắt ngang đánh giá chất lượng sống trên 141 bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ARV Lê Văn Học thực bệnh viên Nhân Ái năm 2014 Kết nghiên cứu sau lần điều tra cho thấy 73,3% bệnh nhân có chất lượng sống tốt; 8,4% bệnh nhân có chất lượng sống tốt và 18,3% bệnh nhân có chất lượng sống khá Bên cạnh đó, lĩnh vực mức độ độc lập có mức điểm trung bình cao nhất, thấp là lĩnh vực chất lượng sống chung Điểm số chất lượng sống lần điều tra sau cao lần trước Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê điểm số chất lượng sống với nhóm tuổi, giới tính và giai đoạn lâm sàng lần điều tra [7] Nghiên cứu đánh giá chất lượng sống câu hỏi WHOQoLBREF 1016 bệnh nhân HIV thực thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh Trần Xuân Bách Nghiên cứu sử dụng tiếng Việt câu hỏi WHOQoL-HIV BREF Kết cho thấy điểm số chất lượng cao lĩnh vực môi trường với 13,8 ± 2,8, và thấp lĩnh vực xã hội với 11,2 ± 3,3 Trong số các đối tượng nghiên cứu, bệnh nhân điều trị sở thuộc tuyến quận/huyện và tỉnh có CLCS thấp thấp so với các bệnh nhân điều trị sở thuộc tuyến Trung ương [62] Thang Long University Library (23) 14 Một nghiên cứu theo dõi Huỳnh Ngọc Vân Anh thực phòng khám An Hoà thuộc trung tâm y tế dự phòng quận vào năm 2013 Đây là nghiên cứu theo dõi, trên cùng đối tượng khảo sát lần, lần thứ hai cách lần thứ tháng, lần thứ ba cách lần thứ ba tháng Nghiên cứu sử dụng câu hỏi WHOQoL-HIV BREF, thực trên 242 đối tượng nhiễm HIV điều trị ARV Kết nghiên cứu cho thấy điểm trung bình chất lượng sống chung người nhiễm HIV không cao, điểm trung bình lĩnh vực mức độ độc lập là thấp nhất, lĩnh vực sức khỏe thể chất hay niềm tin cá nhân có điểm trung bình cao Không có thay đổi đáng kể điểm chất lượng sống tất các lĩnh vực thang đo WHOQoL-HIV BREF thời điểm theo dõi nghiên cứu [1] Hai nghiên cứu khác thực Thành phố Hồ Chí Minh Quận 11 và Bệnh viện bệnh Nhiệt Đới cho kết tương đồng điểm số, cao thuộc sức khỏe thể chất, thấp mối quan hệ xã hội [9] [12] 1.6 Một số yếu tố liên quan đến CLCS người nhiễm HIV/AIDS  Về đặc điểm dân số xã hội Trên giới, nghiên cứu đánh giá chất lượng sống thực trên 403 người sống chung với HIV tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc Kết cho thấy nam giới người đồng giới nam có điểm số chất lượng sống cao nữ giới, đối tượng <30 tuổi có điểm số tốt tất các lĩnh vực (p<0,01) Những người có trình độ học vấn cao có điểm số tốt thể chất và môi trường Những người độc thân thì có điểm số môi trường tốt [47] Hai nghiên cứu ven biển miền Nam Ấn Độ và Nigeria cho thấy nam giới có điểm số chất lượng cao nữ, nhiên hai nghiên cứu này lại kết luận người kết hôn có điểm số cao người chưa lập gia đình góa bụa [20] [34] Ngoài điểm đồng giới, nghiên cứu Burkina Faso ghi nhận thêm mối liên quan đáng kể mù chữ ảnh hưởng đến chất lượng sống thấp Những (24) 15 người nhận thức tình trạng sức khỏe thân tốt, có gắn kết với gia đình thì có điểm số chất lượng sống cao tất các lĩnh vực [21] Một nghiên cứu khác Addis Ababa, Ethiopia đánh giá yếu tố trầm cảm và thái độ kì thị cho thấy, người có mức độ trầm cảm nặng có điểm số thấp tất cá các lĩnh vực Cũng vậy, mức độ kỳ thị cao có điểm số thấp hơn, ngoại trừ lĩnh vực sức khỏe thể chất Nghiên cứu này còn cho thấy việc cung cấp đủ thực phẩm dinh dưỡng cho thể và có hội tìm trì công việc có điểm số cao tất các lĩnh vực ngoại trừ niềm tin cá nhân[49] Nghiên cứu Finland vào năm 2017 ghi nhận rằng, nam giới, kết hôn sống mối quan hệ khác, làm việc, ít quan tâm tới vấn đề tài chính, không bị trầm cảm các bệnh tật khác có điểm số chất lượng sống cao các lĩnh vực QoL khác [55] Tham khảo y văn nghiên cứu Việt Nam cho thấy có mối liên quan chất lượng sống với các đặc điểm dân số xã hội Nghiên cứu quận sau phân tích mô hình ước tính tổng quát (GEE) đa biến theo thời gian cho thấy thu nhập đặn liên quan đến mức độ độc lập và chất lượng sống chung Kinh tế gia đình có liên quan đến tất các lĩnh vực thang đo chất lượng sống trừ mục niềm tin cá nhân Những người có khả làm việc bình thường có điểm trung bình sức khỏe tinh thần và môi trường sống cao người có khả lại [1] Kết tương tự tìm thấy nghiên cứu quận 11 và bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, ngoài kết còn cho thấy có liên quan nhóm tuổi với chất lượng sống Nam chất lượng sống cao nữ Người hỗ trợ thì có điểm số cao người không hỗ trợ [9] [12] Một nghiên cứu trung tâm phòng chống HIV/AIDS Bình Phước Nguyễn Thị Kim Tuyến thực trên 196 đối tượng Kết nghiên cứu cho thấy người sống chung vợ/chồng có điểm số chất lượng sống cao Thang Long University Library (25) 16 người khác Nền kinh tế đối tượng nghiên cứu ảnh hưởng đến chất lượng sống Người có thu nhập càng cao có điểm số chất lượng sống tốt Bên cạnh đó, tình trạng kinh tế tự chủ dựa vào thân có điểm số cao các lĩnh vực trừ mối quan hệ xã hội và môi trường sống [11]  Về đặc điểm quá trình điều trị Đa số các nghiên cứu trên giới cho thấy có mối liên quan lâm sàng và đặc điểm điều trị với chất lượng sống Nghiên cứu bệnh viện Kramat Jakarta vào năm 2012 đánh giá chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú Kết nghiên cứu có khác biết có ý nghĩa thống kê nồng độ CD4, mức tải lượng virus, thời gian điều trị HIV và chất lượng sống Theo đó, người có nồng độ CD4 < 200 tế bào/mm3 có điểm số lĩnh vực sức khỏe thể chất, tinh thần thấp người có CD4 > 500 tế bào/mm3 Phân tích điểm QoL cho thấy người trả lời có tải lượng virus không phát có điểm số tốt tất lĩnh vực Thời gian điều trị ARV lâu thì có điểm số chất lượng cao lĩnh vực sức khoẻ thể chất (p= 0,015) [38] Tương tự kết nghiên cứu Akinboro Nigeria và Ndubuka Boswana ghi nhận người có số lượng CD4 ≥ 350 tế bào/mm3 có điểm số chất lượng sống tốt so với người có số lượng CD4 < 350 tế bào/mm3 [17] [52] Một nghiên cứu khác ven biển miền Nam Ấn Độ kết luận người tham gia điều trị ARV >36 tháng có điểm số cao trên tất các lĩnh vực [20] Tuy nhiên, khác với nghiên cứu trước nghiên cứu Finland lại không tìm thấy mối liên quan các biến số lâm sàng liên quan đến HIV: thời gian nhiễm HIV, giai đoạn lâm sàng và số lượng CD4, điều này đã tạo mâu thuẫn với kết nghiên cứu trước đây, kết này cần quan tâm [55] Tại Việt Nam, nghiên cứu Trần Xuân Bách cho thấy bệnh nhân đã điều trị ARV năm có điểm số sức khỏe thể chất và môi trường cao người chưa điều trị Bệnh nhân đã điều trị ARV năm có điểm chất (26) 17 lượng sống cao lĩnh vực niềm tin cá nhân, môi trường sống và chất lượng sống trung bình Những bệnh nhân có lượng tế bào CD4 từ 350-500 tế bào/ mm3 máu có cải thiện đáng kể thể chất và bệnh tật so với bệnh nhân có lượng tế bào CD4 200 tế bào/ mm3 máu Bệnh nhân đã điều trị ARV năm có điểm cao nhóm hiệu suất, bệnh tật, tâm linh và môi trường [61] Nghiên cứu Huỳnh Ngọc Vân Anh quận ghi nhận người có bệnh gan kèm liên quan đến tất các lĩnh vực thang đo chất lượng sống, còn bệnh tim, thận có liên quan đến sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, niềm tin cá nhân và chất lượng sống chung Những người không mắc bệnh lý kèm có điểm chất lượng sống trung bình cao [1] Tương tự nghiên cứu Huỳnh Ngọc Vân Anh, nghiên cứu quận 11 còn cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giai đoạn nhiễm với chất lượng sống [12] 1.7 Khái quát TTYT thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương TTYT thành phố Thuận An là đơn vị hành chính nghiệp công lập trực thuộc ngành dọc Sở Y tế Bình Dương quản lý trên sở sáp nhập 03 đơn vị: Bệnh viện đa khoa hạng II, TTYT cũ và Trung tâm Dân số - KHHGĐ theo Quyết định số 16/QĐ-UBND ngày 03/01/2013 UBND tỉnh Bình Dương Trung tâm Y tế thị xã Thuận An bao gồm: 01 Đơn vị điều trị là Bệnh viện đa khoa với 19 khoa phòng đã xếp hạng II với tiêu 320 giường; 03 khoa y tế dự phòng; 01 khoa DSKHHGĐ; 06 phòng khám đa khoa khu vực và 10 Trạm Y tế xã - phường với tiêu 72 giường, đó: 04 phòng nghiệp vụ, 11 khoa lâm sang, 04 khoa cận lâm sang, 03 khoa dự phòng, 01 khoa dân số, 10 TYT và PKDKKV Phòng khám ngoại trú ARV Thuận An thành lập từ tháng 10 năm 2015, là phận trực thuộc Khoa Khám bệnh Trung tâm có chức cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, dân số - kế hoạch hóa gia đình và các dịch vụ y tế khác theo quy định pháp luật Thang Long University Library (27) 18 1.8 Khung lý thuyết nghiên cứu Khung lý thuyết thiết kế dựa trên công cụ WHOQOL-HIV BREF để đánh giá chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV Qua đó xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu sau: Lĩnh vực sức khỏe tinh thần: Cảm giác vui thích và hưởng thụ, tập trung suy nghĩ, hài lòng ngoại hình, hài lòng thân, các cảm xúc tiêu cực Lĩnh vực sức khỏe thể chất: Đau và khó chịu, lo lắng đau, lượng hoạt động, Giấc ngủ và nghỉ ngơi Lĩnh vực mức độ độc lập: Hỗ trợ y tế thuốc và điều trị, khả lại, hoạt động sống, khả làm việc Lĩnh vực mối quan hệ xã hội: Các mối quan hệ cá nhân, hòa nhập xã hội, hoạt động tình dục, hỗ trợ xã hội Chất lượng sống Đặc điểm dân số xã hội: Tuổi, giới tính, nơi ở, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế, tình trạng hôn nhân,tình trạng sống chung, tiết lộ nhiễm bệnh, sử dụng chất gây nghiện Lĩnh vực môi trường sống: Cảm giác an toàn, môi trường sống xung quanh, nguồn tài chính, tiếp cận các nguồn thông tin, tham gia hoạt động xã hội, điều kiện nơi sinh sống, tiếp cận các dịch vụ sức khỏe, phương tiện lại Đặc điểm quá trình điều trị: Nguyên nhân nhiễm, thời gian nhiễm, thời gian điều trị, số lượng CD4, bệnh kèm theo, tuân thủ điều trị Lĩnh vực niềm tin tôn giáo: Niềm tin cá nhân, cảm thấy bị đổ lỗi, sợ hãi tương lai, lo lắng cái chết (28) 19 Chương ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tương, địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu  Người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV TTYT thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương thời gian nghiên cứu  Hồ sơ bệnh án điều trị * Tiêu chuẩn chọn vào  Tất bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV TTYT thành phố Thuận An có mặt thời điểm nghiên cứu  Đồng ý tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ  Không đủ sức khoẻ tham gia nghiên cứu (rối loạn tâm thần, bệnh nặng không đủ sức trả lời câu hỏi) 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Phòng khám ngoại trú ARV - Trung tâm Y tế thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương 2.1.3 Thời gian nghiên cứu Tháng 12 năm 2019 đến tháng 09 năm 2020 Thời gian thu thập số liệu: Tháng – năm 2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học với thiết kế nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích, kết hợp hồi cứu số liệu (hồ sơ điều trị) Thang Long University Library (29) 20 2.2.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 2.2.2.1 Cỡ mẫu: Công thức tính mẫu 𝑍1−𝛼 n=( d ∗ 𝜎) Trong đó: n: Mẫu cần điều tra Z: Trị số phân phối chuẩn, 𝑍1−𝛼/2 = 1,96 α: Xác xuất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05 d: Độ chính xác mong muốn, d=0,2 𝜎: Độ lệch chuẩn ước lượng dân số, 𝜎=2,1 [12] Áp dụng công thức tính n = 423,3 Vậy cỡ mẫu tối thiểu là 424 người TTYT thành phố Thuận An, Bình Dương quản lý 532 đối tượng nhiễm HIV, có 485 đối tượng theo danh sách quản lí thỏa tiêu chí chọn vào (không có mặt thời điểm nghiên cứu) vì chúng tôi tiến hành lấy mẫu toàn đối tượng này 2.2.2.2 Cách chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện tất tất người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV TTYT thành phố Thuận An, đáp ứng tiêu chuẩn chọn vào và tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Các biến số, số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá 2.3.1 Biến số và số nghiên cứu (30) 21 Bảng 2.1 Định nghĩa, phân loại và phương pháp thu thập các biến số Phương Phân STT Biến số loại Định nghĩa biến số Chỉ số pháp thu thập Biến số độc lập: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tỷ lệ nam và Giới tính Tuổi Nhị giá Gồm giá trị: Nam, Nữ Rời rạc nữ Tuổi đối tượng tính tới thời Tỷ lệ điểm khảo sát, tính nhóm tuổi Quan sát cách lấy năm trừ cho năm Phỏng sinh (Năm sinh lấy theo vấn chứng minh nhân dân, thẻ cước công dân, lái xe) Nơi Tỷ lệ nhà Nhị giá Gồm giá trị: Nhà riêng, Thuê trọ riêng và thuê Phỏng vấn trọ Dân tộc Nhị giá Gồm giá trị: Kinh, Khác ( Hoa, Tỷ lệ Phỏng Khmer, Chăm …) nhóm dân tộc vấn Tỷ lệ Phỏng nhóm trình độ vấn Bằng cấp cao mà bệnh nhân Trình độ học vấn có thời điểm vấn Thứ tự Gồm có giá trị: Biết đọc viết, Tiểu học, THCS, THPT, Đại học/ cao đẳng/ trung cấp Thang Long University Library (31) 22 Tình trạng Danh Gồm giá trị: Độc thân, Kết hôn, hôn nhân định Ly dị/Ly thân/ Góa Tỷ lệ nhóm hôn nhân Phỏng vấn Hiện bệnh nhân sống cùng Tình trạng sống chung Tình trạng việc làm Danh định Danh định Tỷ lệ trả lời bệnh nhân Gồm có nhóm sống giá trị: Với người thân, Với bạn chung bè, Sống mình Gồm giá trị: Không có việc làm, Tỷ lệ Thời vụ, Bán thời gian, Toàn thời nhóm việc gian Tình trạng Danh kinh tế với ai, ghi nhận kết theo câu định Gồm giá trị: Tự chủ vào vấn Phỏng vấn làm Tỷ lệ kinh tế thân, Phụ thuộc (gia đình, trợ cấp tự chủ và phụ xã hội) Phỏng Phỏng vấn thuộc Người bệnh nói cho người khác việc mình nhiễm HIV bao Tiết lộ 11 việc Danh gồm: Người thân (cha mẹ, nhiễm định cái, anh chị em), Bạn bè, Những người xung quanh (người sống bệnh Tỷ lệ tiết lộ và không tiết lộ Phỏng vấn gần nhà làm chung) Gồm giá trị: Có, Không Có là Tỷ lệ sử dụng Sử dụng 12 chất gây nghiện Nhị giá đối tượng nghiên cứu sử dụng chất gây Phỏng ma túy, thuốc lá bia,rượu… nghiện và vấn thời điểm hiên không sử dụng (32) 23 Nguyên 13 nhân Danh nhiễm định Gồm giá trị: Tiêm chích ma túy, Tỷ lệ Quan hệ tình dục, Đường khác, nhóm nguyên Không rõ nhân nhiễm Phỏng vấn HIV Thu nhập tính dựa vào năm Thời gian 14 nhiễm HIV Danh định trừ cho năm chẩn Tỷ lệ đoán nhiễm bệnh và chia thành nhóm thời nhóm, gồm giá trị: < năm, – gian nhiễm Hồ sơ bệnh án năm, ≥ năm Thu nhập tính dựa vào năm Thời gian 15 điều trị ARV Danh định trừ cho năm chẩn Tỷ lệ đoán nhiễm bệnh và chia thành nhóm thời nhóm, gồm giá trị: < năm, – gian điều trị Hồ sơ bệnh án năm, ≥ năm Số lượng 16 tế bào CD4 17 Bệnh kèm theo Thu thập dựa vào kết xét Danh định Nhị giá nghiệm đếm số lượng tế bào Tỷ lệ Hồ sơ CD4 lúc bắt đầu điều trị nhóm CD4 bệnh án Gồm giá trị: Có, Không Có là Tỷ lệ bệnh đối tượng nghiên cứu mắc các kèm theo và Hồ sơ bệnh đã chẩn đoán/ không có bệnh án điều trị ngoài HIV Gồm giá trị: Có, Không Có là 18 Tuân thủ điều trị Nhị giá người nhiễm bệnh không quên uống thuốc, có uống thuốc đúng và tái khám đúng hẹn bệnh Tỷ lệ tuân thủ và không tuân thủ Thang Long University Library Hồ sơ bệnh án (33) 24 Gồm giá trị: Có, không Có là Có là người nhiễm HIV điều 19 Tác dụng phụ trị ARV gặp các triệu chứng như: Nhị giá Sốt, buồn nôn/nôn, mệt mỏi, tiêu chảy, đau đầu, đau bụng, mề đay, vàng da, buồn ngủ/mất Tỷ lệ có tác dụng phụ và Hồ sơ không có tác bệnh án dụng phụ ngủ/ác mộng, thiếu máu, viêm gan Biến số phụ thuộc: Nhóm biến số chất lượng sống Gồm các nội dung: Lĩnh 20 vực sức khỏe thể - Đau và khó chịu (B3) Thứ tự - Lo lắng đau (B4) - Năng lượng hoạt động (B14) - Giấc ngủ và nghỉ ngơi (B21) chất Điểm số và mối liên quan với các yếu tố đối tượng Phỏng vấn nghiên cứu Gồm các nội dung: -Cảm giác vui thích và hưởng thụ Lĩnh 21 vực sức khỏe (B6) Thứ tự - Sự tập trung suy nghĩ (B11) - Hài lòng ngoại hình (B15) tinh thần - Hài lòng thân (B24) - Các cảm xúc tiêu cực (B31) Gồm các nội dung: Lĩnh 22 vực mức độ độc lập - Hỗ trợ y tế thuốc và điều trị Thứ tự (B5) - Khả lại (B20) - Hoạt động sống (B22) - Khả làm việc (B23) Điểm số và mối liên quan với các yếu tố đối tượng Phỏng vấn nghiên cứu Điểm số và mối liên quan với các yếu tố đối tượng nghiên cứu Phỏng vấn (34) 25 Gồm các nội dung: Lĩnh 23 vực mối quan hệ - Các mối quan hệ cá nhân (B17) Thứ tự - Hoà nhập xã hội (B25) - Hoạt động tình dục (B26) xã hội - Hỗ trợ xã hội (B27) Điểm số và mối liên quan với các yếu tố Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu Gồm các nội dung: - Cảm giác an toàn (B12) - Môi trường sống xung quanh (B13) Lĩnh 24 vực môi Thứ tự - Nguồn tài chính (B16) - Tiếp cận các nguồn thông tin (B18) trường - Tham gia hoạt động xã hội (B19) - Điều kiện nơi sinh sống (B28) Điểm số và mối liên quan với các yếu tố Phỏng vấn đối tượng nghiên cứu - Tiếp cận các dịch vụ sức khoẻ (B29) Gồm các nội - Phương tiệndung lại: (B30) Lĩnh 25 vực niềm tin - Niềm tin cá nhân (B7) Điểm số và mối liên quan Thứ tự - Cảm thấy bị đổ lỗi (B8) với các yếu tố - Sợ hãi tương lai (B9) đối tượng - Lo lắng cái chết (B10) nghiên cứu cá nhân Phỏng 2.3.2 Tiêu chí đánh giá Mỗi nội dung chất lượng sống đo lường thang đo Likert gồm mức độ tăng dần từ điểm đến điểm, đo điểm là thấp và hàm ý tiêu cực, ngược lại điểm là cao với hàm ý tích cựu Đối với các nội dung Thang Long University Library vấn (35) 26 B3, B4, B5, B8, B9, B10 và B31 sau thu thập số liệu xong mã hóa lại theo điểm đảo ngược từ đến Các điểm nội dung cộng lại và tính trung bình cho tổng điểm lĩnh vực, sau đó lấy điểm trung bình lĩnh vực nhân cho để có thể so sánh với điểm sử dụng WHOQOL 100 câu, tổng điểm nằm khoảng từ đến 20 điểm Cách tính điểm chất lượng sống tóm tắt sau: Bảng 2.2 Cách tính điểm cho lĩnh vực câu hỏi WHO HIV BREF Chuyển điểm đối B3, B4, B5, B8, B9, B10 và B31 với các mục tiêu cực (1 = 5) (2 = 4) (3 = 3) (4 = 2) (5 =1) - Sức khỏe thể chất (B3 + B4 + B14 + B21)/4 * - Sức khỏe tâm thần (B6 + B11 + B15 + B24 + B31)/5 * - Mức độ độc lập Cách tính điểm cho (B5 + B20 + B22 + B23)/4 * - Các mối quan hệ xã hội lĩnh vực (B17 + B25 + B26 + B27) /4 * - Môi trường (B12 + B13 + B16 + B18 + B19 + B28 + B29 + B30)/8 *4 - Niềm tin cá nhân (B7 + B8 + B9 + B10)/4 * Điểm số chất lượng sống chung tính điểm trung bình câu hỏi: B1 (Anh/chị tự đánh giá chất lượng sống mình nào?) và B2 (Anh/chị hài lòng với mức độ sức khoẻ mình nào?) Chất lượng (36) 27 sống “không tốt” điểm số thấp và chất lượng sống “tốt” điểm số lớn 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Công cụ thu thập thông tin Bộ câu hỏi soạn sẵn gồm phần: (Phụ lục 1) Phần A: Đặc điểm nhân học gồm tuổi, giới, nơi tại, dân tộc, tình trạng hôn nhân, học vấn, tình trạng kinh tế, sống với ai, tiết lộ việc nhiễm bệnh, sử dụng chất gây nghiện, đường lây nhiễm Phần B: Bộ câu hỏi đo lường chất lượng sống WHOQOL-HIV BREF dành cho người nhiễm HIV phiên tiếng việt gồm 31 câu, đo lường trên lĩnh vực: sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, mức độ độc lập, mối quan hệ xã hội, môi trường, niềm tin cá nhân Phiếu trích xuất thông tin lâm sàng: (Phụ lục 2) Thời gian nhiễm HIV, thời gian điều trị ARV, CD4 lúc bắt đầu điều trị, bệnh kèm, tuân thủ điều trị 2.4.2 Các kĩ thuật thu thập thông tin Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân đến khám câu hỏi soạn sẵn Thu thập số liệu quá trình điều trị bệnh nhân hồ sơ bệnh án phiếu trích xuất thông tin lâm sàng 2.4.3 Quy trình thu thập thông tin Bước 1: Chọn thời điểm và vị trí vấn Bước 2: Trong lúc bệnh nhân ngồi chờ khám, tư vấn và uống thuốc, các điều tra viên tiếp cận với bệnh nhân đến khám, tư vấn và nhận thuốc ARV hàng tháng thông qua giới thiệu trung tâm và bác sĩ điều trị Sau đó nói rõ thông tin nghiên cứu mời họ tham gia vào nghiên cứu Bước 3: Nếu họ đồng ý tham gia nghiên cứu, nghiên cứu viên vấn bệnh nhân câu hỏi soạn sẵn Thang Long University Library (37) 28 Bước 4: Kiểm tra toàn thông tin để tránh bỏ sót câu hỏi sau hoàn tất vấn Bước 5: Cảm ơn hợp tác bệnh nhân Bước 6: Sau hoàn tất ngày vấn, người điều tra trích xuất thông tin lâm sàng hồ sơ bệnh án từ người đã vấn ngày hôm đó 2.5 Phân tích và xử lí số liệu 2.5.1 Nhập liệu và làm số liệu  Kiểm tra số liệu: Mỗi bảng câu hỏi kiểm tra lại tính đầy đủ và hợp lý  Làm số liệu: Những phiếu trả lời đối tượng không muốn trả lời trên 70% nội dung câu hỏi thì phiếu bị loại bỏ  Các liệu sau thu thập nhập phần mềm Epidata 3.1, xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 2.5.2 Test thống kê mô tả  Tần số và phần trăm các biến định tính  Trung bình và độ lệch chuẩn với các biến số định lượng có phân phối bình thường  Trung vị và khoảng tứ phân vị với các biến số định lượng có phân phối không bình thường 2.5.3 Test thống kê phân tích  Test χ2 để xác định mối liên quan thông tin chung đối tượng nghiên cứu với chất lượng sống  T-test và kiểm định Anova để đo lường mối liên quan thông tin chung đối tượng nghiên cứu với điểm số lĩnh vực chất lượng sống  Hồi quy logistic đa biến để xác định mối liên quan thực với chất lượng sống cách đưa yếu tố sau xét đơn biến ý nghĩa p < 0,2 vào mô hình hồi quy logistic đa biến (38) 29 2.6 Sai số và biện pháp khống chế sai số 2.6.1 Sai số Sai số thông tin  Sai số điều tra viên: Điều tra viên bỏ sót câu hỏi thu thập thông tin, sai số ghi chép thông tin, sai số điều tra viên không hiểu rõ câu hỏi  Sai số người trả lời vấn: sai số tự khai báo, sai số nhớ lại, đặc biệt hỏi số thông tin nhạy cảm sử dụng chất gây nghiện và CLCS Sai số quá trình hồi cứu bệnh án: điều tra viên ghi khác thông tin bệnh án Sai số quá trình nhập liệu 2.6.2 Biện pháp khắc phục Kiểm soát sai lệch thông tin từ người vấn  Liệt kê và định nghĩa rõ ràng cụ thể biến số  Sử dụng các thang đo đã lượng giá độ tin cậy và tính giá trị  Chọn lựa vấn viên có kỹ vấn, giao tiếp với người dân tập huấn kỹ trước tiến hành nghiên cứu, biết cách hướng dẫn người tham gia nghiên cứu trả lời câu hỏi  Kiểm soát thông tin trên phiếu điều tra sau ngày điều tra, số liệu nghi ngờ phải xác minh Kiểm soát sai lệch thông tin từ người vấn  Khuyến khích bệnh nhân nói thật, không ép bệnh nhân phải trả lời  Thiết kế câu hỏi đúng mục tiêu, rõ ràng từ ngữ, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ trả lời, cấu trúc câu hỏi chặt chẽ  Giải thích rõ mục đích nghiên cứu cho người vấn 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu thông qua và cho phép Hội đồng xét duyệt đề cương thông qua Thang Long University Library (39) 30 Các đối tượng mời tham gia vào nghiên cứu dựa trên tinh thần tự nguyện và có đồng ý tham gia việc kí nhận tham gia vào nghiên cứu Các câu hỏi liên quan đến chủ đề nghiên cứu không xâm phạm đến quyền tự cá nhân người vấn quá trình thu thập thông tin Các thông tin thu thập hoàn toàn giữ bí mật cho cá nhân và phục vụ cho mục đích nghiên cứu Quyền lợi người cung cấp thông tin bảo đảm cách giải thích rõ:  Mục tiêu nghiên cứu  Việc sử dụng kết nghiên cứu  Có quyền từ chối tham gia bỏ ngang vấn  Giải thích tính bảo mật thông tin  Chỉ tiến hành thu thập thông tin các đối tượng đã giải thích rõ và đồng ý tham gia nghiên cứu 2.8 Hạn chế nghiên cứu  Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang nên không tìm hiểu mối liên quan nhân các đặc điểm dân số - xã hội, quá trình điều trị người nhiễm HIV với điểm số chất lượng sống vì cần có thêm các nghiên cứu thiết kế dọc để tiện theo dõi thay đổi các biến số ảnh hưởng đến CLCS người nhiễm HIV  Do nguồn kinh phí còn hạn chế, nghiên cứu chúng tôi tiến hành lấy mẫu TTYT thành phố Thuận An, chưa đánh giá cho số người nhiễm HIV sống trên toàn tỉnh Bình Dương, cần có thêm nghiên cứu thực trên tất các phòng khám ngoại trú toàn tỉnh Bình Dương để có đánh giá chính xác và cái nhìn toàn diện CLCS người bệnh  Nghiên cứu sử dụng số câu hỏi nhạy cảm tình hình sử dụng chất gây nghiện ma túy, heroin, thuốc lắc Điều này có thể dẫn đến sai lệch thông (40) 31 tin người nhiễm HIV cố tình che giấu vì người vấn viên cần có kỹ giao tiếp để có thể thu thập thông tin cách chính xác Thang Long University Library (41) 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học đối tượng nghiên cứu Đặc điểm dân số học Nam Giới tính Nữ ≤ 35 Nhóm tuổi > 35 Kinh Dân tộc Khác Nhà riêng Nơi Thuê trọ Biết đọc chữ Trình độ học Tiểu học THCS vấn THPT Đại học/ cao đẳng/ trung cấp Số lượng 322 163 277 208 451 34 245 240 42 95 143 153 52 Tỷ lệ (%) 66,4 33,6 57,1 42,9 93,0 7,0 50,5 49,5 8,7 19,6 29,5 31,5 10,7 Số đối tượng tham gia nghiên cứu là 485, đó nam giới chiếm đa số với 60% Nơi sinh sống các đối tượng thuê trọ và nhà riêng với tỉ lệ gần là ngang Độ tuổi trung bình đối tượng tham gia nghiên cứu là 34,3 ± 6,86 Trong đó 57% đối tượng nằm độ tuổi từ 35 trở xuống Trình độ học vấn tập trung nhiều nhóm cấp và cấp Bảng 3.2 Đặc điểm xã hội học đối tượng nghiên cứu Đặc điểm xã hội học Độc thân Tình trạng Kết hôn hôn nhân Ly dị/ Ly thân/ Góa Tình trạng Sống chung người thân Số lượng 149 267 69 377 Tỷ lệ (%) 30,7 55,1 14,2 77,7 (42) 33 sống chung Tình trạng kinh tế Tiết lộ nhiễm bệnh Sử dụng chất gây nghiện Bạn bè Một mình Tự chủ dựa vào thân Phụ thuộc gia đình, trợ cấp xã hội Có Không Có Không 24 84 390 95 387 98 202 282 4,9 14,3 80,4 19,6 79,8 20,2 41,9 58,1 Nhóm đối tượng nghiên cứu đã kết hôn chiếm tỉ lệ cao với 55,1% Phần lớn đối tượng nghiên cứu sống chung với người thân, có số lượng ít sống mình sống với bạn bè Đa số các đối tượng có kinh tế tự chủ dựa vào thân chiếm 80% Đa số các đối tượng tiết lộ tình trạng nhiễm HIV mình cho người khác chiếm gần 80% Số lượng đối tượng có sử dụng và không sử dụng chất gây nghiện (rượu, thuốc lá, ma túy…) là 41,9% và 58, % Bảng 3.3 Đặc điểm tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tiền sử bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) Tiêm chích 83 17,1 Đường lây Quan hệ tình dục 234 48,2 nhiễm HIV Đường khác 18 3,7 Không biết 150 30,9 < năm 45 9,3 – năm 240 49,5 > năm 200 41,2 Thời gian nhiễm HIV Nguyên nhân nhiễm HIV chiếm tỉ lệ cao nằm nhóm quan hệ tình dục với tỷ lệ là 48,2% và nguyên nhân nhiễm HIV quan hệ tình dục cao nhiều so với tiêm chích ma túy gần lần Thời gian nhiễm HIV các đối tượng Thang Long University Library (43) 34 đa số là từ năm trở lên Trong đó, nhóm đối tượng có thời gian nhiễm HIV từ đến năm và từ năm trở lên lả gần tương đồng (chiếm 49,5% và 41,2%) Bảng 3.4 Đặc điểm quá trình điều trị ARV đối tượng nghiên cứu Đặc điểm quá trình điều trị Số lượng Tỷ lệ (%) < năm 51 10,5 – năm 264 54,4 > năm 170 35,1 Số lượng tế ≤ 350 351 72,4 bào CD4 Bệnh kèm > 350 134 37,6 Có 83 17,1 theo Không 402 82,9 Viêm gan 63 77,7 Lao 12 14,8 Bệnh khác 7,5 Có 35 7,2 Không 450 92,8 430 88,7 55 11,3 Thời gian điều trị Các bệnh kèm theo (n=81) Tác dụng phụ Tuân thủ điều Có trị Không Thời gian điểu trị HIV các đối tượng đa số từ năm trở lên chiếm gần 90% và 50% đối tượng nghiên cứu có thời gian trị từ đến năm chiếm 54,4% Nhóm đối tượng có số lượng tế bào CD4 bắt đầu điểu trị ARV từ 350 tế bào/mm3 trở xuống chiếm 70% Phần lớn đối tượng nghiên cứu chưa phát có bệnh kèm theo, 17,1% đối tượng có bệnh kèm theo thì viêm gan và lao là chủ yếu chiếm 77,7% và 14,8% Trong nghiên cứu có 7,2% số đối tượng có tác dụng phụ điều trị ARV Gần 90% đối tượng nghiên cứu tuân thủ điều trị (44) 35 3.2 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Bảng 3.5 Điểm số chất lượng sống đối tượng nghiên cứu theo nội dung Nội dung Trung bình ± CLCS Chất lượng sống tự đánh giá Độ lệch chuẩn 3,44 ± 0,66 chung Hài lòng sức khỏe tự đánh giá 3,33 ± 0,75 Những đau đớn thể 4,13 ± 0,95 Lo lắng suy giảm sức khỏe nhiễm HIV 3,69 ± 1,04 Hài lòng giấc ngủ 3,57 ± 0,79 Sức khỏe cho sống hàng ngày 3,43 ± 0.91 Vui thích với sống 3,45 ± 0,81 Lĩnh vực sức khỏe thể chất Lĩnh vực Khả tập trung làm việc 3,20 ± 1,07 sức khỏe Hài lòng ngoại hình thân 3,50 ± 0,95 tinh thần Hài lòng thân 3,47 ± 0,79 Lĩnh vực mức độ độc lập Lĩnh vực mối quan hệ xã hội Cảm xúc tiêu cực 3,95 ± 0,87 Hỗ trợ y tế 3,79 ± 1,09 Khả vận động 3,54 ± 1,03 Hài lòng khả thực hoạt động hàng ngày 3,34 ± 0,72 Hài lòng khả làm việc thân 3,40 ± 0,71 Được người quen thông cảm 3,11 ± 1,15 Hài lòng các mối quan hệ cá nhân 3,27 ± 0,75 Hài lòng đời sống tình dục 3,01 ± 0,66 Hài lòng giúp đỡ từ phía bạn bè 3,14 ± 0,79 Thang Long University Library (45) 36 Cảm thấy sống hàng ngày an toàn 3,37 ± 1,03 Môi trường sống tự nhiên xung quanh 3,48 ± 1,01 Lĩnh vực Đủ tiền hàng ngày tiềnđáp đápứng ứngcho chonhu nhucầu cầu hàng ngày môi Dễ dàng tiếp cận thông tin sống hàng 3,05 ± 0,99 trường Cơ ngàyhội để tham gia hoạt động giải trí 2,45 ± 1,23 sống Hài lòng điều kiện sinh sống 3,39 ± 0,71 Hài lòng khả tiếp cận dịch vụ y tế 3,51 ± 0,67 Hài lòng phương tiện lại thân 3,46 ± 0,67 Cảm thấy đời có ý nghĩa 3,44 ± 0,84 Cảm thấy phiền lòng bị trách móc vì nhiễm HIV 4,11 ± 1,03 Lo lắng tương lai 3,37 ± 1,14 Lo lắng cái chết 3,74 ± 1,15 Lĩnh vực niềm tin cá nhân 3,31 ± 1,01 Kết nghiên cứu cho thấy có chênh lệch điểm số chất lượng sống nội dung Trong đó, điểm số cao thuộc nội dung đau đớn thể: 4,13 ± 0,95, thấp thuộc nội dung hội để tham gia hoạt động giải trí: 2,45 ± 1,23 Bảng 3.6 Điểm số chất lượng sống lĩnh vực Trung bình ± Độ lệch Giá trị Giá trị Sức khỏe thể chất chuẩn 14,8 ± 2,65 nhỏ 6,0 lớn 20,0 Sức khỏe tinh thần 14,0 ± 2,30 5,6 20,0 Mức độ độc lập 14,1 ± 2,34 7,0 20,0 Mối quan hệ xã hội 12,5 ± 2,17 6,0 20,0 Môi trường sống 13,0 ± 1,88 7,5 19,5 Niềm tin cá nhân 14,6 ± 2,75 7,0 20,0 Chất lượng sống chung 13,8 ± 3,01 6,0 20,0 Khía cạnh sức khỏe (46) 37 Các thang điểm chất lượng sống có phân phối bình thường Điểm trung bình cao lĩnh vực sức khỏe thể chất: 14,8 ± 2,65 trên thang điểm đến 20 (tức vào khoảng 74% tính trên thang điểm 100) Thấp lĩnh vực mối quan hệ xã hội: 12,5 ± 2,17, khoảng 62,5% Lĩnh vực niềm tinh cá nhân có điểm số trung bình gần tương đương lĩnh vực sức khỏe thể chất là 14,6 ± 2,75 (khoảng 73%) Lĩnh vực sức khỏe tinh thần và mức độ độc lập có điểm số trung bình gần tương đương (khoảng 70%) Lĩnh vực môi trường sống và chất lượng sồng chung có điểm trung bình là 13,0 ± 1,88 và 13,8 ± 3,01 (tức vào khoảng 65% và 69%) Bảng 3.7 Chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Chất lượng sống Tần số Tỷ lệ (%) Tốt 252 52,0 Không tốt 233 48,0 Trong 485 đối tượng nghiên cứu rằng, nhóm đối tượng có chất lượng sống tốt và nhóm có chất lượng sống không tốt là gần tương đồng (chiếm 52% và 48%) 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8 Một số yếu tố đặc điểm dân số liên quan đến chất lượng sống Chất lượng sống Đặc điểm dân số học Tốt Không tốt OR (KTC 95%) SL % SL % Nam 166 51,6 156 48,4 0,95 Nữ 86 52,8 77 47,2 (0,65-1,39) ≤ 35 153 55,2 124 44,8 1,36 > 35 99 47,6 109 52,4 (0,95-1,95) Giới tính Nhóm tuổi Thang Long University Library p 0,801 0,096 (47) 38 Kinh 243 53,9 208 46,1 3,24 Khác 26,5 25 73,5 (1,48-7,11) Nhà riêng 134 54,7 111 45,3 1,25 Thuê trọ 118 49,2 122 50,8 (0,87–1,78) Trình độ học ≤ THCS 111 39,6 169 60,4 0,29 vấn > THCS 141 68,8 64 31,2 (0,20-0,43) Dân tộc Nơi 0,002 0,223 <0,001 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê dân tộc và chất lượng sống Dân tộc kinh có chất lượng sống tốt cao gấp 3,24 lần so với dân tộc khác (OR = 3,24; CI95% (1,48 – 7,11) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn và chất lượng sống Người có trình độ học vấn ≤ THCS có chất lượng sống tốt 0,29 lần so với người có trình độ học vấn > THCS (OR = 0,29; CI95% (0,2 – 0,43) Không có mối liên quan giới tính, nhóm tuổi, nơi với chất lượng sống Bảng 3.9 Một số yếu tố đặc điểm xã hội liên quan đến chất lượng sống Chất lượng sống Đặc điểm xã hội học Tốt Không tốt SL % SL % OR (KTC 95%) Tình trạng Kết hôn/ Sống chung bạn tình 169 63,3 98 36,7 2,81 hôn nhân Độc thân/Ly dị/ Ly thân/ Góa 83 38,1 135 61,9 (1,93-4,05) Tình trạng Sống chung người thân, bạn bè 221 55,1 180 44,9 2,09 sống chung Một mình 31 36,9 53 63,1 (1,29-3,41) Tình trạng Tự chủ dựa vào thân 237 60,6 154 39,4 8,10 kinh tế Phụ thuộc gia đình 15 16,0 79 84,0 (4,50-14,59) Tiết lộ nhiễm Có 211 54,5 176 45,5 1,67 bệnh Không 41 41,8 57 58,2 (1,06-2,61) p <0,001 0,003 <0,001 0,026 (48) 39 Sử dụng chất Có 98 47,6 108 52,4 0,74 gây nghiện Không 154 55,2 125 44,8 (0,51-1,06) 0,097 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng hôn nhân và chất lượng sống Người kết hôn/ sống chung bạn tình có chất lượng sống tốt cao gấp 2,81 lần so với người độc thân/ly dị/ ly thân/ góa (OR = 2,81; CI95% (1,93 – 4,05) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng sống chung và chất lượng sống Người sống chung người thân/ bạn bè có chất lượng sống tốt 2,09 lần so với người sống mình (OR = 2,09; CI95% (1,29 – 3,41) Người có kinh tế tự chủ có chất lượng sống tốt 8,10 lần so với người sống mình (OR = 8,10; CI95% (4,5 – 14,59) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng sống chung và chất lượng sống Người tiết lộ nhiễm bệnh có chất lượng sống tốt 1,67 lần so với người sống mình (OR = 1,67; CI95% (1,06 – 2,61) Bảng 3.10 Một số yếu tố đặc điểm tiền sử lliên quan đến chất lượng sống Chất lượng sống Đặc điểm tiền sử bệnh Đường lây nhiễm HIV Thời gian nhiễm HIV Tốt Không tốt OR (KTC 95%) p SL % SL % Tiêm chích 33 39,8 50 60,2 Quan hệ tình dục 122 52,1 112 47,9 1,65 (0,99-2,74) 0,054 Đường khác 97 57,7 71 42,3 2,07 (1,21-3,54) 0,008 < năm 31 43,1 41 56,9 1 – năm 111 54,4 93 45,6 1,58 (0,92-2,71) 0,099 > năm 110 52,6 99 47,4 1,47 (0,85-2,52) 0,162 Thang Long University Library (49) 40 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê đường lây nhiễm và chất lượng sống Người nhiễm HIV đường khác/ không rõ có chất lượng sống tốt 2,07 lần so với người nhiễm HIV qua đường quan hệ tình dục (OR = 2,07; CI95% (1,21 – 3,54) Bảng 3.11 Một số yếu tố đặc điểm quá trình điều trị liên quan đến chất lượng sống Đặc điểm quá trình điều trị ARV Chất lượng sống Tốt Không tốt OR p (KTC 95%) SL % Sl < năm 37 46,8 42 53,2 1 – năm 125 52,7 112 47,3 1,27 (0,76-2,11) 0,363 > năm 90 53,3 79 46,7 1,29 (0,76-2,21) 0,347 Số lượng tế ≤ 350 181 51,6 170 48,4 0,94 0,780 bào CD4 >350 71 53,0 63 47,0 (0,63-1,41) Tác dụng Có 14 40,0 21 60,0 0,594 Không 238 52,9 212 47,1 (0,29-1,19) Có 30 46,9 34 53,1 0,791 Không 222 52,7 199 47,3 (0,47-1,34) Có 224 52,1 206 47,9 1,05 Không 28 50,9 27 49,1 (0,59-1,83) Thời gian điều trị phụ Bệnh kèm theo Tuân thủ điều trị % 0,145 0,383 0,869 Không tìm thấy mối liên quan thời gian điều trị, số lượng tế bào CD4, tác dụng phụ, bệnh kèm theo, tuân thủ điều trị với chất lượng sống (50) 41 Bảng 3.12 Mô hình hồi quy logistic đa biến chất lượng sống và số yếu tố liên quan Chất lượng sống Đặc điểm dân số học Tốt SL OR OR Không tốt % SL (KTC 95%) (KTC 95%) % p hiệu chỉnh Nhóm tuổi ≤ 35 153 55,2 124 44,8 1,36 1,12 > 35 99 47,6 109 52,4 (0,95-1,95) (0,71-1,78) 0,625 Dân tộc Kinh 243 53,9 208 46,1 3,24 2,84 Khác 26,5 25 73,5 (1,48-7,11) (1,16-6,97) 0,02 Trình độ học vấn ≤ THCS 111 39,6 169 60,4 0,29 0,25 > THCS 141 68,8 64 31,2 (0,20-0,44) (0,16-0,39) <0,001 Tình trạng hôn nhân Kết hôn/ Sống chung 169 63,3 98 36,7 2,80 2,81 bạn tìnhtình Độc thân/Ly dị/ Ly thân 83 38,1 135 61,9 (1,94-4,06) (1,74-4,55) <0,001 Tình trạng sống chung Sống chung người thân, 221 55,1 180 44,9 2,09 1,44 bạn bè Một mình 31 36,9 53 63,1 (1,29-3,41) (0,77-2,72) 0,253 Tình trạng kinh tế Tự chủ dựa vào thân 237 60,6 154 39,4 8,10 10,58 Phụ thuộc gia đình 15 16,0 79 84 (4,50-14,59) (5,63-20,91) <0,001 Tiết lộ nhiễm bệnh Có 211 54,5 176 45,5 1,67 1,35 Không 41 41,8 57 58,1 (1,06-2,61) (0,77-2,36) 0,290 Sử dụng chất gây nghiện Có 98 47,6 108 52,8 0,74 0,89 Không 154 55,2 125 44,8 (0,51-1,06) (0,55-1,45) Đường lây nhiễm Tiêm chích 33 39,8 50 60,2 1 Thang Long University Library 0,652 (51) 42 Quan hệ tình dục 122 52,1 112 47,9 1,65 (0,99-2,74) 1,59 (0,83-3,04) 0,164 Đường khác 97 57,7 71 42,3 2,07 (1,21-3,53) 1,83 (0,94-3,59) 0,07 Thời gian nhiễm < năm 31 43,1 41 56,9 1 – năm 111 54,4 93 45,6 1,58 (0,92-2,71) 1,47 (0,76-2,86) 0,248 > năm 110 52,6 99 47,4 1,47 (0,85-2,52) 1,24 (0,64-2,42) 0,523 Tác dụng phụ Có 14 40,0 21 60,0 0,59 0,95 Không 238 52,9 212 47,1 (0,29-1,19) (0,425-2,51) Trong mô hình hồi quy đa biến hiệu chỉnh theo nhóm tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng hôn nhân, sống chung, kinh tế, tiết lộ việc nhiễm bệnh, sử dụng chất gây nghiện, đường lây nhiễm HIV, thời gian nhiễm HIV, tác dụng phụ liên quan đến chất lượng sống, kết cho thấy: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê dân tộc và chất lượng sống Dân tộc kinh có tỷ số số chênh chất lượng sống tốt cao gấp 2,84 lần so với dân tộc khác (OR = 2,84; CI95% 1,16 – 6,97) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê trình độ học vấn và chất lượng sống Người có trình độ học vấn ≤ THCS có chất lượng sống tốt 0,25 lần so với người có trình độ học vấn > THCS (OR = 0,25; CI95% (0,16 – 0,39) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng hôn nhân và chất lượng sống Người kết hôn/ sống chung bạn tình có chất lượng sống tốt cao gấp 2,81 lần so với người độc thân/ly dị/ ly thân/ góa (OR = 2,81; CI95% (1,74 – 4,55) Có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng kinh tế với chất lượng sống Những người có kinh tế tự chủ dựa vào thân có chất lượng 0,915 (52) 43 sống tốt cao gấp 10,58 lần so với người kinh tế phụ thuộc vào gia đình, xã hội, (OR: 10,58; CI95% (5,63 – 20,91) Không có mối liên quan tỉ số số chênh chất lượng sống tốt với giới tính, tình trạng sống chung, tiết lộ việc nhiễm bệnh, sử dụng chất gây nghiện, đường lây nhiễm HIV, thời gian nhiễm HIV, tác dụng phụ 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến lĩnh vực chất lượng sống đối tượng nghiên cứu Bảng 3.13 Một số yếu tố dân số ảnh hưởng đến điểm số lĩnh vực chất lượng sống Sức khỏe Sức khỏe Mức độ độc Mối quan Môi trường Niềm tin cá Chất lượng thể chất tinh thần lập hệ xã hội sống nhân sống Nam TB ± ĐLC 14,5 ± 2,68 TB ± ĐLC 13,9 ± 2,35 TB ± ĐLC 13,9 ± 2,34 TB ± ĐLC 12,4 ± 2,17 TB ± ĐLC 12,9 ± 1,90 TB ± ĐLC 14,6 ± 2,76 TB ± ĐLC 13,8 ± 3,07 Nữ 15,2 ± 2,55 14,4 ± 2,19 14,4 ± 2,30 14,4 ± 2,30 13,1 ± 1,83 14,6 ± 2,73 13,8 ± 2,94 0,008 0,03 0,02 0,296 0,212 0,966 0,938 ≤ 35 14,7 ± 2,67 14,1 ± 2,41 14,3 ± 2,35 12,6 ± 2,16 13,2 ± 1,87 14,5 ± 2,66 13,9 ± 3,11 > 35 14,9 ± 2,63 13,9 ± 2,15 13,8 ± 2,29 12,4 ± 2,17 12,7 ± 1,87 14,7 ± 2,86 13,5 ± 2,87 0,248 0,565 0,04 0,306 0,02 0,383 0,159 Nhà riêng 14,9 ± 2,78 14,0 ± 2,34 14,0 ± 2,32 12,7 ± 2,24 13,1 ± 1,87 14,7 ± 2,88 13,9 ± 3,01 Thuê trọ 14,7 ± 2,51 14,1 ± 2,26 14,1 ± 2,34 12,3 ± 2,09 12,9 ± 1,90 14,5 ± 2,61 13,7 ± 3,02 Giá trị p 0,550 0,828 0,582 0,110 0,253 0,412 0,392 ≤ THCS 15,1 ± 2,53 14,1 ± 2,20 14,1 ± 2,28 12,4 ± 2,21 12,7 ± 1,88 14,7 ± 2,69 12,8 ± 2,30 > THCS 14,4 ± 2,77 14,0 ± 2,44 14,1 ± 2,41 12,7 ± 2,10 13,3 ± 1,83 14,5 ± 2,83 15,2 ± 3,31 Giá trị p 0,004 0,789 0,935 0,214 <0,001 0,370 < 0,001 Các yếu tố Giới tính Giá trị p Nhóm tuổi Giá trị p Nơi Trình độ học vấn Có mối liên quan lĩnh vực sức khỏe thể chất với giới tính, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế và sử dụng chất gây nghiện, với p < 0,05 Lĩnh vực sức khỏe thể chất không có mối liên quan với nhóm tuổi, nơi Nghiên cứu cho thấy, đối tượng là nữ giới, có tình trạng kinh tế tự chủ dựa vào thân và không sử dụng chất gây nghiện (rượu, bia, thuốc lá,…) có Thang Long University Library (53) 44 điểm số sức khỏe tinh thần cao so với nam giới Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực mức độ độc lập với giới tính, nhóm tuổi với p < 0,05 Không có khác biệt lĩnh vực mức độ độc lập với nơi ở, trình độ học vấn Lĩnh vực mối quan hệ xã hội không có mối liên quan với giới tính, nhóm tuổi, nơi ở, trình độ học vấn Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực môi trường sống với nhóm tuổi, trình độ học vấn với p< 0,05 Không có khác biệt lĩnh vực môi trường sống với giới tính, nơi Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực CLCS nói chung với trình độ học vấn với p < 0,05 Những người có trình độ học vấn trên THCS thì có điểm số cao so với người học từ THCS trở xuống Bảng 3.14 Một số yếu tố xã hội ảnh hưởng đến điểm số lĩnh vực chất lượng sống Sức khỏe Sức khỏe Mức độ độc Mối quan Môi trường Niềm tin cá Chất lượng thể chất tinh thần lập hệ xã hội sống nhân sống Kết hôn TB ± ĐLC 14,7 ± 2,65 TB ± ĐLC 14,1 ± 2,41 TB ± ĐLC 14,4 ± 2,22 TB ± ĐLC 12,7 ± 2,25 TB ± ĐLC 13,1 ± 1,96 TB ± ĐLC 14,7 ± 2,84 TB ± ĐLC 12,6 ± 2,26 Độc thân/Ly dị/ Ly 14,9 ± 2,64 14,0 ± 2,16 13,7 ± 2,42 12,3 ± 2,04 12,8 ± 1,77 14,6 ± 2,63 14,7 ± 3,20 0,281 0,907 0,003 0,03 0,181 0,610 < 0,001 Các yếu tố Hôn nhân thân/ Góa Giá trị p Tình Sống với người 14,8 ± 2,66 14,0 ± 2,20 14,2 ± 2,37 12,6 ± 2,18 13,1 ± 1,88 14,7 ± 2,76 14,0 ± 3,13 trạng sống thân, bạn bè Sống mình 14,9 ± 2,60 14,2 ± 2,39 13,6 ± 2,11 12,0 ± 2,01 12,4 ± 1,80 14,3 ± 2,66 12,9 ± 2,13 chung Giá trị p 0.622 0,513 0,03 0,01 0,004 0,235 0,002 Tình Tự chủ vào thân 15,1 ± 2,49 14,3 ± 2,24 14,2 ± 2,34 12,6 ± 2,21 13,1 ± 1,92 14,7 ± 2,71 14,4 ± 2,85 trạng Phụ thuộc GĐ 13,7 ± 3,02 13,0 ± 2,28 13,3 ± 2,16 12,3 ± 1,96 12,6 ± 1,65 14,2 ± 2,85 11,1 ± 2,04 < 0,001 < 0,001 < 0,001 0,180 0,017 0,098 < 0,001 Có 14,8 ± 2,64 13,9 ± 2,24 14,1 ± 2,38 12,7 ± 2,17 13,0 ± 1,92 14,8 ± 2,73 13,9 ± 3,10 Không 14,7 ± 2,69 14,4 ± 2,51 13,8 ± 2,13 12,9 ± 2,06 12,9 ± 1,74 14,1 ± 2,75 13,3 ± 2,63 kinh tế Tiết lộ Giá trị p (54) 45 Giá trị p 0,689 0,072 0,341 0,002 0,751 0,031 0,07 Sử dụng Có 14,5 ± 2,56 13,5 ± 2,13 13,7 ± 2,23 12,4 ± 2,19 12,6 ± 1,89 14,6 ± 2,70 13,5 ± 2,96 chất gây Không 15,0 ± 2,70 14,4 ± 2,35 14,3 ± 2,37 12,6 ± 2,14 13,2 ± 1,83 14,6 ± 2,78 14,0 ± 3,03 Giá trị p 0,035 < 0,001 0,002 0,307 < 0,001 0,881 0,049 nghiện Có mối liên quan lĩnh vực sức khỏe thể chất và sử dụng chất gây nghiện, với p < 0,05 Lĩnh vực sức khỏe thể chất không có mối liên quan với, tình trạng hôn nhân, tình trạng sống chung và tiết lộ nhiễm HIV Nghiên cứu cho thấy, đối tượng có tình trạng kinh tế tự chủ dựa vào thân và không sử dụng chất gây nghiện (rượu, bia, thuốc lá,…) có điểm số sức khỏe tinh thần cao so với người có tình trạng kinh tế phụ thuộc gia đình và có sử dụng chất gây nghiện, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực mức độ độc lập với tình trạng hôn nhân, tình trạng sống chung, tình trạng kinh tế và sử dụng chất gây nghiện, với p < 0,05 Không có khác biệt lĩnh vực mức độ độc lập vớitình trạng tiết lộ nhiễm HIV Điểm số trung bình mối quan hệ xã hội đối tượng đã kết hôn, sống chung với người thân, bạn bè và có tiết lộ tình trạng nhiễm HIV cao so với đối tượng độc thân/ly dị/ly thân/góa, sống mình vả không tiết lộ tình trạng nhiễm HIV khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Lĩnh vực mối quan hệ xã hội không có mối liên quan với tình trạng kinh tế và sử dụng chất gây nghiện Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực môi trường sống với tình trạng sống chung, tình trạng kinh tế, sử dụng chất gây nghiện với p< 0,05 Không có khác biệt lĩnh vực môi trường sống với tình trạng hôn nhân, tình trạng tiết lộ Những người có tiết lộ tình trạng nhiễm HIV có điểm số niềm tin cá nhân Thang Long University Library (55) 46 cao người không tiết lộ tình trạng nhiễm HIV với p = 0,031 và khác biệt này có ý nghĩa thống kê Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực CLCS nói chung với tình trạng hôn nhân, tình trạng sống chung, tình trạng kinh tế, sử dụng chất gây nghiện với p < 0,05 Những người kết hôn, sống chung với người khác, có tình trạng kinh tế tự chủ vào thân và không sử dụng chất gây nghiện thì có điểm số cao so với người độc thân/ly dị/ly thân/góa, sống mình, kinh tế phụ thuộc vào gia đình và có sử dụng chất gây nghiện Bảng 3.15 Các yếu tố đặc điểm tiền sử bệnh ảnh hưởng đến điểm số lĩnh vực chất lượng sống Sức khỏe Sức khỏe Mức độ Mối quan Môi trường Niềm tin Chất lượng thể chất tinh thần độc lập hệ xã hội sống cá nhân sống Tiêm chích ma túy TB ± ĐLC 14,6 ± 2,66 TB ± ĐLC 13,5 ± 1,93 TB ± ĐLC 13,9 ± 2,41 TB ± ĐLC 12,8 ± 2,09 TB ± ĐLC 12,9 ± 1,84 TB ± ĐLC 14,7 ± 2,71 TB ± ĐLC 12,8 ± 2,59 Quan hệ tình dục 14,6 ± 2,84 14,1± 2,51 13,8 ± 2,89 12,2 ± 2,05 13,1 ± 1,75 14,3 ± 2,68 14,0 ± 3,10 Đường khác, không 15,2 ± 2,32 14,1 ± 2,13 14,5 ± 2,30 12,8 ± 2,32 12,9 ± 2,07 15,1 ± 15,1 14,0 ± 3,00 biết Giá trị p 0,025 0,027 0,004 0,047 0,692 0,021 0,005 Thời < năm 14,5 ± 2,66 13,7 ± 2,73 13,6 ± 2,36 12,3 ± 2,13 12,7 ± 1,94 14,1 ± 2,73 13,4 ± 3,12 gian – năm 14,6 ± 2,79 13,9 ± 2,29 14,2 ± 2,27 12,2 ± 2,16 12,9 ± 1,89 14,5 ± 2,60 13,9 ± 3,05 > năm 15,1 ± 2,48 14,2 ± 2,14 14,0 ± 2,38 12,9 ± 2,14 13,1 ± 1,95 14,9 ± 2,87 13,8 ± 2,93 Giá trị p 0,093 0,353 0,265 0,005 0,244 0,076 0,793 Các yếu tố Nguyên nhân nhiễm nhiễm Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực sức khỏe thể chất với nguyên nhân nhiễm HIV với p = 0,025 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực sức khỏe tinh thần với nguyên nhân nhiễm HIV với p = 0,004 Không có khác biệt lĩnh vực sức khỏe tinh thần với thời gian nhiễm HIV Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực mức độ độc lập với nguyên nhân nhiễm HIV với p = 0,027 Không có khác biệt lĩnh vực mức (56) 47 độ độc lập với thời gian nhiễm HIV Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực mối quan hệ xã hội với nguyên nhân nhiễm HIV, thời gian nhiễm HIV với p < 0,05 Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê lĩnh vực môi trường sống với nguyên nhân nhiễm HIV, thời gian nhiễm HIV Điểm số trung bình lĩnh vực niềm tin cá nhân cao đối tượng có nguyên nhân nhiễm HIV là khác (trừ tiêm chích ma túy quan hệ tình dục) và khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực CLCS chung với nguyên nhân nhiễm HIV với p < 0,05 Không có mối liên quan lĩnh vực CLCS chung với thời gian nhiễm HIV Bảng 3.16 Các yếu tố đặc điểm tiền sử bệnh ảnh hưởng đến điểm số lĩnh vực chất lượng sống Các yếu tố Sức khỏe Sức khỏe Mức độ Mối quan Môi trường Niềm tin Chất lượng thể chất tinh thần độc lập hệ xã hội sống cá nhân sống TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC TB ± ĐLC Thời < năm 14,6 ± 2,58 13,6 ± 2,64 13,7 ± 2,42 12,3 ± 2,13 12,7 ± 1,90 14,1 ± 2,70 13,5 ± 3,14 gian – năm 14,7 ± 2,77 14,0 ± 2,26 14,2 ± 2,24 12,3 ± 2,19 13,0 ±1,94 14,7 ± 2,72 13,8 ± 3,00 > năm 15,0 ± 2,51 14,1 ± 2,17 14,1 ± 2,44 12,9 ± 2,11 13,1 ± 1,91 14,8 ± 2,79 13,8 ± 2,97 Giá trị p 0,444 0,277 0,378 0,02 0,526 0,116 0,726 ≤ 350 14,8 ± 2,57 13,9 ± 2,26 14,2 ± 2,22 12,5 ± 2,18 13,0 ± 1,89 14,8 ± 2,74 13,6 ± 2,95 > 350 14,7 ± 2,86 14,2 ± 2,20 13,7 ± 2,58 12,4 ± 2,14 12,9 ± 1,87 14,1 ± 2,70 14,2 ± 3,15 0,772 0,223 0,059 0,674 0,690 0,005 0,104 Có 14,8 ± 2,68 14,1 ± 2,32 14,0 ± 2,34 12,5 ± 2,16 13,0 ± 1,90 14,7 ± 2,71 13,8 ± 3,04 Không 14,8 ± 2,39 13,9 ± 2,16 14,4 ± 2,37 12,3 ± 2,24 12,9 ± 1,73 14,3 ± 2,99 13,3 ± 2,74 Giá trị p 0,938 0,621 0,205 0,463 0,929 0,271 0,217 Có 15,2 ± 2,06 13,8 ± 2,03 14,2 ± 2,43 12,2 ± 2,17 12,6 ± 1,90 15,1 ± 2,76 13,0 ± 2,69 Không 14,7 ± 2,72 14,0 ± 2,34 14,0 ± 2,32 12,5 ± 2,16 13,1 ± 1,87 14,5 ± 2,74 13,9 ± 3,04 Giá trị p 0,074 0,351 0,606 0,243 0,141 0,145 0,025 điều trị Số lượng tế bào Giá trị p CD4 Tuân thủ điều trị Bệnh kèm theo Thang Long University Library (57) 48 Không có khác biệt lĩnh vực sức khỏe thể chất với thời gian điều trị ARV, số lượng tế bào CD4 bắt đầu điều trị, tuân thủ điều trị và mắc bệnh kèm theo Không có khác biệt lĩnh vực sức khỏe tinh thần với thời gian điều trị ARV, số lượng tế bào CD4 bắt đầu điều trị, tuân thủ điều trị và mắc bệnh kèm theo Không có khác biệt lĩnh vực mức độ độc lập với thời gian điều trị ARV, số lượng tế bào CD4 bắt đầu điều trị, tuân thủ điều trị và mắc bệnh kèm theo Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực mối quan hệ xã hội với thời gian điều trị ARV với p < 0,05 Không có khác biệt lĩnh vực mối quan hệ xã hội với số lượng tế bào CD4 bắt đầu điều trị, tuân thủ điều trị và mắc bệnh kèm theo Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê lĩnh vực môi trường sống với thời gian điều trị ARV, số lượng tế bào CD4 bắt đầu điều trị, tuân thủ điều trị, mắc bệnh kèm theo Điểm số trung bình lĩnh vực niềm tin cá nhân cao đối tượng có số lượng tế bào CD4 lúc bắt đầu điều trị ARV từ 350 TB/mm3 trở xuống, khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05 Lĩnh vực niềm tin cá nhân không có mối liên quan với thời gian điều trị ARV, tuân thủ điều trị, mắc bệnh kèm theo Có khác biệt có ý nghĩa thống kê lĩnh vực CLCS chung với mắc bệnh kèm theo với p < 0,05 Không có mối liên quan lĩnh vực CLCS chung với thời gian điều trị ARV, số lượng tế bào CD4 bắt đầu điều trị, tuân thủ điều trị (58) 49 Chương BÀN LUẬN Nghiên cứu xác định điểm số chất lượng sống người nhiễm HIV công cụ WHOQoL – HIV BREF thực trên 485 người nhiễm HIV điều trị ARV phòng khám ngoại trú ARV Trung tâm Y tế thị xã Thuận An, Bình Dương Qua nghiên cứu, số đặc tính mẫu ghi nhận sau: 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm dân số xã hội Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ nam giới chiếm phần lớn 60%, đặc điểm này tương đồng với các nghiên cứu đối tượng nhiễm HIV điều trị ARV Việt Nam và trên giới [6] [7] [18] [41] [55] Kết này tương đồng với tỉ lệ nhiễm HIV chung nữ giới Việt Nam và năm gần đây báo cáo tình hình dịch bệnh nước nói chung và khu vực phía Nam nói riêng, số lượng nữ giới nhiễm HIV có xu hướng gia tăng [4] Tuy nhiên số nghiên cứu lại cho thấy tỉ lệ nữ giới lớn nam giới [52] Tỉ lệ nam nữ các nghiên cứu có khác có thể phương pháp chọn mẫu, nơi nghiên cứu, cỡ mẫu, đặc điểm dân cư vùng đã tạo nên khác biệt đặc điểm đối tượng nhiễm HIV Độ tuổi trung bình dân số nghiên cứu là 34,3 ± 6,86 tuổi, thấp là 18 tuổi và cao là 61 tuổi, đó nhóm tuổi ≤ 35 tuổi chiếm ưu với 57,1% Kết này phù hợp với các nghiên cứu Việt Nam và trên giới [7] [11] [43] [61].Tuy nhiên vài nghiên cứu khác Finland và Brazil lại cho thấy độ tuổi trung bình là cao [19] [55] Sự khác biệt này có thể danh sách quản lý bệnh nhân các phòng khám, trung tâm khác độ tuổi đặc điểm vùng miền, dân tộc đối tượng tham gia nghiên cứu Tình trạng nơi đối tượng nghiên cứu có tương đương thuê trọ Thang Long University Library (59) 50 và nhà riêng Điều này có thể lý giải dựa trên Bình Dương là nơi có nhiều khu công nghiệp, thu hút nguồn lao động, nên dân số đây tập trung phần lớn là công nhân đến lập nghiệp, từ đó việc thuê trọ trở nên khá phổ biến Phần lớn người nhiễm HIV có kinh tế tự chủ dựa vào thân, số ít phải phụ thuộc vào gia đình và trợ cấp xã hội không đáng kể Kết này cho thấy tương đồng với nghiên cứu Bình Phước [11] Những đối tượng tham gia nghiên cứu có trình độ học vấn thấp, phần lớn từ cấp trở xuống chiếm gần 60% Kết này tìm thấy tương tự các nghiên cứu trên giới [17] [47] [48] [49] Do trình độ học vấn thấp, nên nhận thức và hiểu biết đầy đủ HIV còn chưa cao Bên cạnh đó, trình độ còn ảnh hưởng đến việc tìm kiếm các thông tin liên quan đến bệnh, dẫn đến tỉ lệ nhiễm cao đối tượng này Tuy nhiên nghiên cứu khác thì kết cho thấy phần lớn đối tượng là người có học vấn từ cấp trở lên [59] Về tình trạng hôn nhân, đa số các đối tượng nghiên cứu đã kết hôn sống chung với bạn tình Kết này phù hợp với các nghiên cứu Việt Nam và trên giới [11] [21] [61] Điều này lý giải các đối tượng tham gia nghiên cứu chiếm phần lớn là sống chung với người khác Nghiên cứu chúng tôi cho thấy đa số các đối tượng tiết lộ tình trạng nhiễm HIV mình cho người khác Kết khảo sát này phù hợp với đặc điểm quần thể người nhiễm HIV Việt Nam có thay đổi Khi người nhiễm HIV ngày càng có trẻ hóa và đường lây nhiễm chiếm phần lớn là quan hệ tình dục nên đối tượng có suy nghĩ và hiểu biết thoáng HIV, cần tiết lộ cho đối tượng bạn tình Tuy nhiên vài nghiên cứu cho thấy người nhiễm HIV còn kì thị, phân biệt đối xử Những người bị nhiễm HIV thường bị cộng đồng xa lánh, với tâm lý chung sợ các mối quan hệ xung quanh, sợ việc làm, sợ ảnh hưởng đến gia đình dẫn đến sợ người khác biết tình trạng mình nên còn có xu hướng che giấu bệnh người khác, đặc biệt là người không phải là (60) 51 người thân hay bạn tình [5] [14] Về tình trạng sử dụng chất gây nghiện (ma túy, rượu bia, thuốc lá …), gần nửa đối tượng nghiên cứu có sử dụng chất gây nghiện, kết này tương đối phù hợp với đặc điểm dân số nghiên cứu chúng tôi chủ yếu là nam giới, là đối tượng có trình độ học vấn thấp và chủ yếu là công nhân 4.1.2 Đặc điểm tiền sử bệnh và quá trình điều trị ARV Nghiên cứu cho thấy nguyên nhân nhiễm HIV chiếm gần nửa là quan hệ tình dục So với tiêm chích ma túy thì nguyên nhân nhiễm HIV quan hệ tình dục là cao nhiều, kết phù hợp với nhiều y văn báo cáo nước ta ghi nhận đường lây nhiễm qua quan hệ tình dục có xu hướng tăng lên, tiêm chích ma túy giảm dần [4] [55] Gần 1/3 các đối tượng không rõ nguyên nhân hiễm HIV mình Điều này lý giải dựa trên việc đối tượng không muốn cho người khác biết nguyên nhân nhiễm thực mình đối tượng không biết mình nhiễm quan hệ tình dục hay tiêm chích ma túy Thời gian nhiễm HIV phần lớn từ năm trở lên, kết này tương đồng với nghiên cứu Estonia cho thấy 80% đối tượng có thời gian nhiễm HIV từ năm trở lên [59] Thời gian điều trị các đối tượng chủ yếu từ năm trở lên, kết này cho thấy phù hợp với thời gian nhiễm HIV, đa số đối tượng nhiễm HIV tham gia điều trị thời gian khá sớm và kết tương đồng với các nghiên cứu khác [61] Kết nghiên cứu chúng tôi tương tự nhiều nghiên cứu trước đó, đa phần đối tượng nhiễm HIV có số lượng tế bào CD4 bắt đầu điều trị là từ 350 TB/mm3 trở xuống [7] [59] Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy số lượng đối tượng nhiễm HIV có số lượng tế bào CD4 lớn 500 TB/mm3 cao nhiều so với nghiên cứu Trần Ngân Hà sở trọng điểm điều trị HIV [10] Với việc mở rộng nhanh chóng chương trình điều trị ARV Việt Nam, bệnh nhân tiếp cận sớm với các dịch vụ điều trị nên số lượng tế bào CD4 cao nghiên cứu là kết tích cực cho thấy hiệu Thang Long University Library (61) 52 chương trình điều trị Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy tỉ lệ người nhiễm HIV có bệnh kèm là 13,2%, đó chủ yếu là viêm gan B, C chiếm phần lớn, ngoài số bệnh nhân có tình trạng mắc lao kèm theo Điều này có thể bệnh viêm gan B, C thường lây truyền qua đường máu dịch tiết người tiêm chích ma túy chung bơm kim tiêm hay quan hệ tình dục Bên cạnh đó, bệnh nhân nhiễm HIV có tình trạng miễn dịch kém, bệnh lao là bệnh nhiễm trùng hội thường gặp đối tượng này Kết có ít khác biệt so với nghiên cứu Bình Phước năm 2015, tỉ lệ người nhiễm HIV có bệnh kèm cao là 21% và số lượng mắc bệnh viêm gan B, C và lao chiếm đa số Tuy nhiên, số lượng bệnh nhân mắc bệnh lao tương đương với viêm gan B, C [11] Sự khác này có thể lý giải ngày người nhiễm có ý thức bệnh HIV và điều trị ARV đã cải thiện nên họ tìm đến các sở tham vấn, điền trị sớm từ đó đã tư vấn nguy cách dự phòng các bệnh lý kèm hay mắc phải Trong nghiên cứu khác Fabiana Monteiro cho thấy tỉ lệ có bệnh kèm gấp hai nghiên cứu chúng tôi [50] Tuân thủ điều trị ARV là yếu tố quan trọng định thành công công tác điều trị ARV Tuân thủ điều trị kém có khả dẫn đến HIV kháng thuốc và làm thất bại điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, tỉ lệ không tuân thủ điều trị đối tượng tham gia nghiên cứu là 11,3% Việc này có thể ảnh hưởng số tác dụng phụ thuốc khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu uống, tính chất công việc khiến bệnh nhân không thể đến tái khám đúng hẹn 4.2 Đánh giá chất lượng sống người nhiễm HIV Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ chất lượng sống tốt người nhiễm HIV là 52,0% Kết này trái ngược với các nghiên cứu đã tìm thấy trước đây, nghiên cứu Lebanon và Georgia cho thấy chất lượng sống tốt 50% [13] [44] (62) 53 Kết này cho thấy chất lượng sống bệnh nhân HIV Việt Nam mặc dù còn thấp mức độ trung bình Điều này có thể là dấu hiệu đáng khích lệ cho nỗ lực y tế Việt Nam việc cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân HIV Trong lĩnh vực chất lượng sống và đánh giá chất lượng sống chung câu hỏi WHOQoL – HIV BREF từ nghiên cứu chúng tôi cho thấy điểm số cao người nhiễm HIV thuộc lĩnh vực sức khỏe thể chất với 14,8 ± 2,6 tương tự nghiên cứu Huỳnh Ngọc Vân Anh và nghiên cứu Quách Thị Minh Phượng [1] [9] Tuy nhiên các nghiên cứu Nigeria và Burkina Faso lại cho kết khác lĩnh vực có điểm số cao là niềm tin cá nhân [21] [34] Trong nghiên cứu này, điểm trung bình sức khỏe thể chất cao có thể bệnh nhân nhiễm HIV tích cực điều trị ARV đã làm cho sống người nhiễm HIV tốt hơn, giấc ngủ cải thiện, không phải lo lắng và khó chịu đau thể chất, có đủ sức khỏe cho hoạt động sống thường ngày Nghiên cứu ghi nhận điểm số thấp thuộc lĩnh vực mối quan hệ xã hội là 12,5 ± 2,17, kết này phù hợp với nghiên cứu Huỳnh Ngọc Vân Anh và Trần Xuân Bách [1] [61] Điểm lĩnh vực mối quan hệ xã hội thấp có thể lý giải mà cộng đồng chung Việt Nam còn có kì thị, xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV, bệnh nhân thường có mặc cảm, lo sợ người khác biết tình trạng bệnh mình nên điểm số lĩnh vực này còn hạn chế Bên cạnh đó, điểm số niềm tin cá nhân thấp thứ nhì, thấp là sức khỏe tinh thần, mức độ độc lập, môi trường sống và chất lượng sống chung Điều này bệnh nhân nhiễm HIV đa số nhận nhiều hỗ trợ và thông cảm người thân khiến họ cảm thấy thoải mái tinh thần, sống trở nên có ý nghĩa hơn, ngoài việc điều trị ARV cải thiện tình trạng sức khỏe nên họ không thường xuyên có cảm xúc tiêu cực, không còn lo sợ nhiều cái chết Mặt khác, Thang Long University Library (63) 54 điều kiện kinh tế khó khăn người bệnh không có đủ tiền tiêu theo nhu cầu, tham gia các hoạt động giải trí tự kỳ thị thân bị nhiễm HIV dẫn đến điểm số môi trường sống thấp 4.3 Mối liên quan đến chất lượng sống đối tượng nghiên cứu 4.3.1 Một số yếu tố đặc điểm dân số xã hội liên quan đến chất lượng sống Sau chạy mô hình hồi quy đa biến chúng tôi đã tìm thấy các mối liên quan với chất lượng người nhiễm HIV/AIDS Nghiên cứu chúng tôi tìm thấy mối liên quan dân tộc với chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS Với người nhiễm HIV là dân tộc kinh có chất lượng sống tốt dân tộc là 2,8 lần Tuy nhiên nghiên cứu Estonia lại không có mối liên quan dân tộc với chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS [59] Sự khác này có thể Việt Nam có chênh lệch khá lớn dân tộc kinh và các dân tộc khác mặt Ở nước ta người nhiễm HIV/AIDS là dân tộc kinh có thể họ tiếp cận với các thông tin truyền thông, kiến thức HIV nhiều dễ dàng từ đó đưa tới hiểu biết và nhận thức HIV/AIDS bệnh lý mãn tính, họ chung sống hòa bình và có thể ít ảnh hưởng đến chất lượng sống so với người nhiễm HIV/AIDS là dân tộc khác Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan trình độ học vấn và chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS Kết cho thấy người nhiễm HIV/AIDS có trình độ học vấn trên cấp thì có chất lượng sống tốt người nhiễm HIV/AIDS học vấn từ cấp trở xuống Nghiên cứu Georgia chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS cho thấy người có học vấn cao có chất lượng sống tốt người có học vấn thấp là 1,51 lần [44] Giáo dục có khả mang lại việc nhận thức HIV, hội nghề nghiệp, việc làm và hỗ trợ xã hội đó có thể góp phần mang lại cho người nhiễm (64) 55 HIV/AIDS chất lượng sống tốt Tuy nhiên nghiên cứu Estonia lại không có mối liên quan trình độ học vấn với chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS [59] Tuy có khác các nghiên cứu điều không thể phủ nhận việc học vấn có nhiều ảnh hưởng lên người nhiễm HIV/AIDS và cần có nghiên cứu liên quan đến vấn đề này để giúp cho các nhà chức trách có cái nhìn tổng quan từ đó giúp chú ý nâng cao thêm trình độ đối tượng có học vấn còn thấp mang lại lợi ích tổng thể Chúng tôi đã tìm thấy mối liên quan tình trạng hôn nhân và chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS Với người nhiễm HIV/AIDS đã kết hôn có bạn tình có chất lượng sống tốt gấp 2,8 lần so với người nhiễm HIV/AIDS còn độc thân, ly dị, ly thân góa Qua đây có thể thấy người thân, hay nói đúng là người thân cận, gần gũi có thể chia sẻ có vai trò quan trọng việc hỗ trợ, giúp bệnh nhân tích cực sống Tuy nhiên nghiên cứu James Osei Yeboah Ghana và Sri Handayani Idonesia chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS cho thấy tình trạng hôn nhân không ảnh hưởng đến chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS [39] [56] Kết nghiên cứu cho thấy tỉ lệ người nhiễm HIV/AIDS có kinh tế tự chủ dựa vào thân có chất lượng sống tốt nhiều Với mô hình hồi quy đa biến đã kiểm soát các yếu tố nghiên cứu cho thấy người nhiễm HIV/AIDS tự chủ kinh tế có chất lượng sống tốt cao 10,58 lần so với người nhiễm HIV/AIDS kinh tế phụ thuộc vào gia đình/người khác Chúng ta thường thấy người tự chủ kinh tế thường là người có việc làm, nghề nghiệp và kết này tương đồng với các nghiên cứu khác trên giới cho thấy với người có công việc thì chất lượng sống tốt so với người thất nghiệp [24] [56] [59] [71] Thang Long University Library (65) 56 Nghiên cứu Estonia cho thấy với người nhiễm HIV/AIDS có nghề nghiệp có chất lượng sống cao 2,27 lần so với người nhiễm HIV/AIDS không có nghề nghiệp [59] Bên cạnh việc mang lại lợi ích kinh tế, tự chủ kinh tế còn mang lại tự tin, xem thân là có ích Ngoài ra, thu nhập và việc làm ổn định gắn liền với tuân thủ điều trị tích cực cao Từ điều trên có thể mang lại chất lượng sống tốt cho người nhiễm HIV/AIDS Do đó, các chương trình hỗ trợ tạo việc làm và các can thiệp khác để nâng cao các hội kinh tế quan trọng người nhiễm HIV/AIDS 4.3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến lĩnh vực thang đo chất lượng sống 4.3.2.1 Liên quan yếu tố dân số xã hội với các lĩnh vực thang đo chất lượng sống Nghiên cứu chúng tôi tìm thấy có mối liên quan giới tính với chất lượng sống các lĩnh vực sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và mức độ độc lập Kết nghiên cứu cho thấy nữ giới có điểm số các lĩnh vực sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và mức độ độc lập cao nam giới và khác biệt này có ý nghĩa Một vài nghiên cứu Addis Ababa, Burkina Faso cho thấy kết giới tính có mối liên quan với các lĩnh vực chất lượng sống công cụ WHOQOL-HIV BREF, nhiên các nghiên cứu này lại nam giới có điểm số chất lượng sống lĩnh vực cao nữ giới [21] [49] Một nghiên cứu khác Croatia lại cho thấy giới tính không có mối liên quan với lĩnh vực thang đo chất lượng sống [22] Sự khác biệt các nghiên cứu có thể đặc điểm mẫu nghiên cứu hay văn hóa các vùng miền khác Nghiên cứu chúng tôi tìm thấy có mối liên quan nhóm tuổi với mức độ độc lập và môi trường sống Những người từ 35 tuổi trở xuống có điểm số chất lượng sống lĩnh vực mức độ độc lập và môi trường sống tốt (66) 57 người trên 35 tuổi, khác biệt này có ý nghĩa thống kê Kết này phù hợp với các nghiên cứu trên giới [17] [43] [47] [51] Như với người trẻ tuổi họ thường có đủ sức khỏe để chăm lo cho thân, còn khả làm việc và thực các sinh hoạt còn tốt, ngoài với động thân, họ có thể làm hài hòa các mối quan hệ thoải mái lối suy nghĩ nên có thể họ tạo cho thân sống tốt Kết cho thấy không có mối liên quan nơi với các lĩnh vực thang đo chất lượng sống Tuy nhiên, chúng tôi chưa tìm thấy y văn nào nghiên cứu vấn đề này Trình độ học vấn nghiên cứu chúng tôi cho thấy có mối liên quan với các lĩnh vực sức khỏe thể chất, môi trường sống và chất lượng sống chung Cụ thể, người có trình độ học vấn từ cấp trở xuống có điểm số sức khỏe thể chất cao người có trình độ học vấn trên cấp Ngược lại điểm số lĩnh vực môi trường sống và chất lượng sống chung thì thấp so với người có trình độ trên cấp 2, khác biệt này có ý nghĩa thống kê Kết này tương đồng với các nghiên cứu trên giới [17] [32] [55] Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Tuyến Bình Phước cho kết trình độ học vấn có mối liên quan với lĩnh vực niềm tin cá nhân, người có trình độ học vấn từ cấp trở lên có điểm niềm tin cá nhân cao người có trình độ học vấn cấp [11] Sự khác biệt các nghiên cứu có thể đặc điểm mẫu nghiên cứu các vùng khác Nhìn chung, kết giải thích người có trình độ học vấn cao thường họ có đầy đủ kiến thức và hiểu biết bệnh HIV/AIDS, vì suy giảm sức khỏe nhiễm HIV/AIDS mang lại luôn là mối quan tâm hàng đầu Bên cạnh việc nhận thức đúng đắn bệnh, họ là người có công việc ổn định, tự chủ tài chính thân từ đó họ có điều kiện sống tốt hơn, tiếp cận thông tin và dịch vụ y tế tốt Đặc biệt người có học vấn cao thì thường tự tin và tham gia các hoạt Thang Long University Library (67) 58 động xã hội nhiều hơn, hòa nhập với cộng đồng Từ các điều trên các nhà quản lý cần có chương trình, hỗ trợ tạo điều kiện người nhiễm HIV/AIDS việc tiếp cận giáo dục nâng cao trình độ học vấn Nghiên cứu chúng tôi cho thấy tình trạng hôn nhân có mối liên quan lĩnh vực mức độ độc lập, mối quan hệ xã hội và chất lượng sống chung Với người đã kết hôn có điểm số lĩnh vực mức độ độc lập và mối quan hệ xã hội cao người độc thân/ ly dị/ ly thân/ góa, ngược lại với chất lượng sống chung thì người đã kết hôn có điểm số thấp hơn, khác biệt này có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả Ma Liping tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS theo thang đo WHOQOL-BREF có kết tình trạng hôn nhân có mối liên quan với tất các khía cạnh và chất lượng sống chung, với người đã kết hôn thì có điểm số khía cạnh (sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, mối quan hệ xã hội, môi trường sống) và chất lượng sống chung thấp so với người còn độc thân và cao người ly dị/ ly thân/ góa [47] Các y văn khác trên giới ghi nhận có mối quan hệ hôn nhân và các lĩnh vực thang đo chất lượng sống [20] [49] Kết từ nghiên cứu chúng tôi có thể lý giải rằng, với người đã kết hôn họ thường có người chia sẻ, hỗ trợ sống, có nhiều mối quan hệ xung quanh, đặc biệt họ có đời sống tình dục ổn định nên chất lượng sống mức độ độc lập quan hệ xã hội là tốt Nhưng mặc khác người đã kết hôn thường có nhiều mối lo và quan tâm hơn, họ phải chịu gánh nặng từ gia đình, áp lực tâm lý chia rẽ vợ chồng, cái nên chất lượng sống chung bị ảnh hưởng nhiều Nghiên cứu chúng tôi cho thấy tình trạng sống chung có liên quan đến các lĩnh vực mức độ độc lập, mối quan hệ xã hội, môi trường sống chất lượng sống chung Những người sống chung với người thân/ bạn bè có điểm số cao người sống mình Kết tìm thấy tương tự (68) 59 nghiên cứu Burkina Faso, có mối liên quan gắn kết với gia đình với các lĩnh vực thang đo và chất lượng sống chung, người có gắn kết với gia đình thì có điểm số chất lượng sống tốt [21] Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Tuyến Bình Phước cho kết luận người sống chung với người thân/ bạn bè có điểm số sức khỏe tinh thần và mối quan hệ xã hội cao người sống mình, khác biệt này có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên khác với nghiên cứu chúng tôi, chất lượng sống chung không có mối liên quan với tình trạng sống chung [11] Qua đó, có thể thấy người có sống chung với người thân/ bạn bè thường nhận hỗ trợ từ người thân, gia đình, bạn bè từ đó tạo nên động lực thúc đẩy người nhiễm HIV/AIDS thoát khỏi trạng thái mặc cảm tội lỗi thân, đồng thời giúp người bệnh tự tin hòa nhập với cộng đồng Tình trạng kinh tế có mối liên quan với lĩnh vực sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, mức độ độc lập, môi trường sống và chất lượng sống chung Những người có kinh tế tự chủ vào thân cho thấy có điểm số các lĩnh vực nói trên và chất lượng sống tốt hơn, điều này có ý nghĩa thống kê Kết nghiên cứu chúng tôi tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Tuyến Bình Phước [11] Kết tìm thấy tương tự nghiên cứu Trần Xuân Bách, có liên quan thu nhập với các lĩnh vực thang đo, với người có kinh tế tốt thì điểm số lĩnh vực cao và có mối liên quan có ý nghĩa với sức khỏe tinh thần, mức độ độc lập, quan hệ xã hội, niềm tin cá nhân [61] Những người tự chủ kinh tế thường có công việc ổn định, điều kiện sở vật chất nhà cửa, xe cộ lại tốt hơn, nữa, phần lớn đối tượng có xu hướng hài lòng với thân khả làm việc, sinh hoạt mình các mối quan hệ xã hội nên chất lượng sống họ tốt Kết nghiên cứu chúng tôi cho thấy người có tiết lộ tình trạng nhiễm HIV/AIDS mình có điểm số lĩnh vực mối quan hệ xã hội thấp Thang Long University Library (69) 60 người không tiết lộ, ngược lại với lĩnh vực niềm tin cá nhân thì người tiết lộ tình trạng nhiễm HIV/AIDS có điểm số cao hơn, khác biệt này có ý nghĩa thống kê Khác với nghiên cứu Imam Bangladesh chất lượng sống người nhiễm HIV ghi nhận có mối liên quan tiết lộ tình trạng bệnh với mối quan hệ xã hội, nhiên với người có tiết lộ tình trạng bệnh mình thì có điểm số mối quan hệ xã hội cao so với người bệnh không tiết lộ [43] Một nghiên cứu khác Bimal Charles Ấn Độ chất lượng sống người nhiễm HIV theo thang đo WHO BREF cho thấy có mối liên quan khác là môi trường sống và tình trạng tiết lộ [31] Trong nghiên cứu chúng tôi cho thấy người có tiết lộ tình trạng nhiễm HIV/AIDS mình thì có điểm số mối quan hệ xã hội thấp người che giấu Điều này có thể lý giải người tiết lộ có thể chịu áp lực tâm lý dư luận xã hội kì thị cộng đồng, có thể tính cách người Việt Nam là tự suy luận nên nhạy cảm cách cảm nhận, mặc khác nước ta còn tồn kỳ thị với người nhiễm HIV/AIDS Nhưng với lĩnh vực niềm tin cá nhân nghiên cứu có điểm số tốt hơn, có thể người tiết lộ họ là người hiểu biết hơn, tự tin hơn, là người tự chủ và tự lập nên họ ít phụ thuộc vào dư luận thân đã chuẩn bị sẵn tâm lý nên họ ít có mặc cảm vế bàn thân Về tình trạng sử dụng chất gây nghiện (thuốc lá, rượu bia, ma túy,…) có mối liên quan đáng kể đến lĩnh vực chất lượng sống Điểm số sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, mức độ độc lập, môi trường sống và chất lượng sống chung người có sử dụng chất gây nghiện là thấp Trong các y văn, việc sử dụng rượu bia, hút thuốc lá đã minh chứng gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, đặc biệt là trên đối tượng nhiễm HIV [30] [63] Đặc biệt, lạm dụng rượu bia có thể làm tăng nhanh lượng vi rút thể, suy giảm miễn dịch trầm trọng Đối với người đồng nhiễm HIV/HCV việc lạm dụng rượu bia làm tăng đáng kể nguy tổn thương gan [54] Nghiên cứu Trần Xuân Bách mối liên quan (70) 61 sử dụng rượu, tuân thủ điều trị và chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS cho thấy lạm dụng rượu bia làm điểm số chất lượng sống thấp [62] Với kết trên các nhà y tế cần có các chương trình tư vấn việc sử dụng và tác hại các dạng chất gây nghiện cho người nhiễm HIV/AIDS có sử dụng chất gây nghiện đối tượng chưa sử dụng để người nhiễm có kiến thức, thái độ đúng đắn từ đó dẫn đến thực hành để góp phần nâng cao chất lượng sống 4.3.2.2 Liên quan đặc điểm tiền sử và quá trình điều trị ARV với các lĩnh vực thang đo chất lượng sống Nghiên cứu tìm thấy có mối liên quan nghiên nhân nhiễm HIV/AIDS với đa số các lĩnh vực thang đo và chất lượng sống chung Với người nhiễm HIV/AIDS qua đường khác không rõ đường lây và nhiễm qua quan hệ tình dục có điểm số chất lượng sống chung cao so với người tiêm chích ma túy Kết này tương đồng với các nghiên cứu Việt Nam và giới, tìm thấy mối liên quan đường lây nhiễm và chất lượng sống người nhiễm HIV với các lĩnh vực thang đo [11] [47] Kết này có thể giải thích rẳng, với người tim chích ma túy có thể họ là đối tượng có trình độ thấp, công việc không ổn định, có thu nhập phụ thuộc vào người khác, mối quan hệ xã hội họ thường khép kín nên có thể chất lượng sống họ xấu hơn, nên từ đây chúng ta cần có các chương trình hỗ trợ cồng đồng nhắm vào đối tượng và nhu cầu, nên cá thể hóa để tư vấn, hướng dẫn và can thiệp Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan thời gian nhiễm và thời gian điều trị với mối quan hệ xã hội Cụ thể, với người có thời gian nhiễm và thời gian điều trị càng lâu (trên năm) thì có điểm số mối quan hệ xã hội tốt Kết này tương tự với các nghiên cứu tìm thấy trước đây Jakarta, Georgia [20] [38] [44] Nghiên Brazil ghi nhận thời gian nhiễm trên năm có điểm số tốt lĩnh vực mối quan hệ xã hội [32] Nghiên cứu miền Nam Ấn Độ cho thấy Thang Long University Library (71) 62 người có thời gian điều trị trên năm có điểm số chất lượng sống tốt tất các lĩnh vực [20] Kết này cho thấy với người nhiễm HIV/AIDS có thời gian nhiễm càng lâu thì có thể họ đã cân sống, họ tìm đến các hỗ trợ y tế lâu hơn, họ đã dần hòa nhập với cộng đồng Bên cạnh, hiệu tích cực chương trình điều trị ARV càng ngày càng toàn diện mang lại lợi ích không mặt lâm sàng nâng cao tình trạng miễn dịch mặc xã hội giúp thúc đẩy nâng cao chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan số lượng CD4 và lĩnh vực niềm tin cá nhân Những người có số lượng tế bào CD4 càng cao thì có điểm số niềm tin cá nhân thấp Tuy nhiên nghiên cứu Akinboro Nigeria lại ghi nhận người có số lượng CD4 từ 350 tế bào/mm3 trở lên có điểm số các lĩnh vực sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần và mức độ độ lập tốt so với người có số lượng CD4 nhỏ 350 tế bào/mm3, khác biệt này có ý nghĩa thống kê [17] Kết tìm thấy tương tự các nghiên cứu Trung Quốc [47] [73] Một nghiên cứu khác Marco Pereira 10 bệnh viện Bồ Đào Nha lại không có mối liên quan số lượng tế bào CD4 với các lĩnh vực thang đo chất lượng sống [57] Vấn đề này có khác biệt các vùng, các quốc gia, các lứa tuổi, nhìn chung người có số lượng tế bào CD4 cao thì có thể có chất lượng sống tốt Tuy nhiên cần có nhiều nghiên cứu và phân nhóm hợp lý để đưa thống và từ đó có kết luận chung để đưa hoạch định đúng để nâng cao chương trình điều trị ARV Nghiên cứu chúng tôi cho kết không có mối liên quan tuân thủ điều trị với các lĩnh vực thang đo chất lượng sống Tuy nhiên tham khảo nghiên cứu y văn trên giới ghi nhận việc tuân thủ điều trị làm tăng điểm số chất lượng sống [47] [58] Tuy nghiên cứu chúng tôi không tìm thấy mối liên quan các lĩnh vực điều có điểm số cao nhóm tuân thủ điều trị Vì việc tuân thủ điều trị ARV có thể cải thiện tình trạng sức khỏe, giảm (72) 63 tác hại HIV gây ra, kéo dài tuổi thọ người bệnh Tuy nhiên, việc tuân thủ kém thường dẫn đến tăng nguy kháng thuốc, không trì hiệu thuốc ARV tình trạng miễn dịch, từ đó gây ảnh hưởng xấu lên chất lượng sống bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tình trạng mắc bệnh kèm theo với chất lượng sống chung Với người không có bệnh kèm theo có điểm số chất lượng sống cao Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Tuyến Bình Phước cho kết có mối liên quan tình trạng mắc bệnh lý kèm theo với sức khỏe thể chất và mức độ độc lập, người không có bệnh lý kèm theo có điểm số sức khỏe thể chất và mức độ độc lập tốt [11] Vì vậy, với người nhiễm HIV/AIDS việc tầm soát, khám sức khỏe định kỳ là cần thiết Việc phát bệnh lý kèm theo không hỗ trợ công tác điều trị mà còn giúp đỡ họ việc điều trị sớm các bệnh lý kèm để cải thiện sức khỏe, từ đó nâng cao chất lượng sống Thang Long University Library (73) 64 KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá chất lượng sống và các yếu tố liên quan thực trên 485 đối tượng nhiễm HIV điều trị ARV phòng khám ngoại trú Trung tâm y tế thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương vào tháng 12/2019 – 09/ 2020 Qua đánh giá, nghiên cứu rút kết luận sau: Chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV Trung tâm Y tế thành phố Thuận An, Bình Dương  Tỷ lệ bệnh nhân có chất lượng sống tốt: 52,0%  Điểm số chất lượng sống theo lĩnh vực Tính trên thang điểm - 20  Sức khỏe thể chất: 14,8 ± 2,6  Sức khỏe tinh thần: 14,0 ± 2,3  Mức độ độc lập: 14,1 ± 2,3  Mối quan hệ xã hội: 12,5 ± 2,1  Môi trường sống: 13,0 ± 1,9  Niềm tin cá nhân: 14,6 ± 2,7  Chất lượng sống chung: 13,8 ± 3,0 Mối liên quan số yếu tố với chất lượng sống người nhiễm HIV/AIDS điều trị TTYT thành phố Thuận An, Bình Dương Dân tộc có liên quan đến chất lượng sống Những người dân tộc kinh có chất lượng sống tốt so với dân tộc khác Trình độ học vấn có liên quan đến chất lượng sống Những người có trình độ học vấn ≤ THCS có chất lượng sống tốt thấp với người có trình độ học vấn > THCS (74) 65 Tình trạng hôn nhân liên quan đến chất lượng sống Người kết hôn sống chung với bạn tình có chất lượng sống tố so với người độc thân, ly dị, ly thân, góa Tình trạng kinh tế liên quan đến chất lượng sống Nhóm có kinh tế tự chủ dựa vào thân có chất lượng sống tố so với nhóm có kinh tế phụ thuộc gia đình, xã hội Thang Long University Library (75) 66 KHUYẾN NGHỊ Kết cho thấy điểm số chất lượng sống thấp lĩnh vực mối quan hệ xã hội, Vì các nhân viên y tế gia đình và bạn bè cần tìm hiểu lắng nghe, chia và động viên người nhiễm HIV vấn đề tâm lý xã hội chế độ tuân thủ điều trị ARV, giúp họ thoải mái tinh thần, tự tin hòa nhập xã hội, cải thiện chất lượng sống Việc đo lường chất lượng sống liên quan chặt chẽ đến các số lâm sàng điều trị, đồng thời cho thấy tác động các yếu tố khác kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến hiệu điều trị bệnh nhân Do đó cần bổ sung đo lường chất lượng sống tiêu chuẩn theo dõi điều trị Các trung trâm, phòng khám cần có các chương trình lồng ghép can thiệp và tham vấn tạo hiểu biết việc nâng cao trình độ Các nhà chức trách cần mở các trung tâm đào tạo việc làm cho người nhiễm HIV Khuyến khích các nơi làm việc thu nhận người nhiễm bệnh vào làm, nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho họ (76) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Huỳnh Ngọc Vân Anh (2013) Chất lượng sống người nhiễm HIV điều trị ARV: Một nghiên cứu theo dõi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Bộ Y Tế (2017) Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, tr 1-2 Bộ Y Tế 2019 Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc HIV/AIDS http://vaac.gov.vn/Cms_Data/Contents/Vaac/Folders/DocumentLaw/Vanban/~co ntents/FGV2HFDVQ9CURN2F/Huong-dan-Dieu-tri-va-cham-soc-HIV-dangweb.pdf truy cập ngày 25/2/2020 Bộ Y tế 2020 Báo cáo kết phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 http://vaac.gov.vn/Cms_Data/Contents/Vaac/Media/Documents/01-2020/Baocao-2019-gui-VPCP.pdf truy cập ngày 05/04/2020 Đỗ Văn Dũng, Vũ Thị Lan (2015), "Thực trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình năm 2015", Tạp chí Y Học Việt Nam, Đào Đức Giang (2019) Thực trạng tuân thủ điều trị ARV, số yếu tố liên quan và hiệu can thiệp số phòng khám ngoại trú Hà Nội, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương, Lê Văn Học, Nguyễn Thành Long và Cs (2014), "Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân HIV/AIDS điều trị bệnh viên Nhân Ái", Tạp chí Y học dự phòng 10(170) Lê Trường Vĩnh Phúc (2013) Chất lượng sống bệnh nhân COPD và các yếu tố liên quan thành phố Hồ Chí Minh Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Thang Long University Library (77) Quách Thị Minh Phượng (2015) Chất lượng sống bệnh nhân điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới năm 2015, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học y dược TP Hồ Chí Minh, 10 Nguyễn Phương Thúy (2013) Giám sát chủ động phản ứng có hại thuốc ARV sở trọng điểm điều trị HIV/AIDS, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, 11 Nguyễn Thị Kim Tuyến (2015) Chất lượng sống và các yếu tố liên quan người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV trung tâm phòng chống HIV/AIDS Bình Phước năm 2015, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, 12 Dương Bá Vũ, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Tô Gia Kiên và Cs (2015), "Chất lượng sống người nhiễm HIV điều trị ARV quận 11", Tạp chí Y học TP.HCM, Tập 19(Phụ số 1), tr 14 - 21 TIẾNG ANH 13 Sarah Abboud, Samar Noureddine, Huda Abu-Saad Huijer, et al (2010), "Quality of life in people living with HIV/AIDS in Lebanon", AIDS care, 22(6), 687-696 14 AKM Ahsan Ullah (2011), "HIV/AIDS-related stigma and discrimination: A study of health care providers in Bangladesh", Journal of the International Association of Physicians in AIDS Care, 10(2), 97-104 15 AIDS.gov 2014 What is HIV/AIDS https://www.aids.gov/hiv-aids-basics/hivaids-101/what-is-hiv-aids/ accessed on 9/3/2020 16 AIDS.gov 2019 Global Statistics https://www.aids.gov/hiv-aids-basics/hivaids-101/global-statistics/ accessed on 25/2/2020 17 Adeolu Oladayo Akinboro, Suliat Omolola Akinyemi, Peter B Olaitan, et al (2014), "Quality of life of Nigerians living with human immunodeficiency virus", Pan African Medical Journal, 18(234) (78) 18 Deepika Anand, Seema Puri, Minnie Mathew (2012), "Assessment of quality of life of HIV-positive people receiving ART: an Indian perspective", Indian journal of community medicine: official publication of Indian Association of Preventive & Social Medicine, 37(3), 165 19 Maria Sandra Andrade, Clarissa Mourão Pinho, Aline Ferreira Targino Soares, et al (2020), "Factors Associated with the Quality of Life of People Living with HIV/AIDS", International Archives of Medicine, 13( 20 Banagi Yathiraj Arjun, Bhaskaran Unnikrishnan, John T Ramapuram, et al (2017), "Factors Influencing Quality of Life among People Living with HIV in Coastal South India", Journal of the International Association of Providers of AIDS Care (JIAPAC), 16(3), 247-253 21 Fidèle Bakiono, Laurent Ouédraogo, Mahamoudou Sanou, et al (2014), "Quality of life in people living with HIV: a cross-sectional study in Ouagadougou, Burkina Faso", Springerplus, 3(1), 372 22 Sanja Belak Kovačević, Tomislav Vurušić, Kristina Duvančić, et al (2006), "Quality of life of HIV-infected persons in Croatia", Collegium antropologicum, 30(2), 79-84 23 Marilyn Bergner, Ruth A Bobbitt, William E Pollard, et al (1976), "The sickness impact profile: validation of a health status measure", Medical care, 57-67 24 Andrew C Blalock, J Stephen Mcdaniel, Eugene W Farber (2002), "Effect of employment on quality of life and psychological functioning in patients with HIV/AIDS", Psychosomatics, 43(5), 400-404 25 John E Brazier, R Harper, NM Jones, et al (1992), "Validating the SF-36 health survey questionnaire: new outcome measure for primary care", Bmj, 305(6846), 160-164 Thang Long University Library (79) 26 Michael P Carey, Randall S Jorgensen, Ruth S Weinstock, et al (1991), "Reliability and validity of the appraisal of diabetes scale", Journal of behavioral medicine, 14(1), 43-50 27 CDC 2016 HIV Transmission https://www.cdc.gov/hiv/basics/transmission.html accessed on 10/3/2020 28 CDC 2017 About HIV/AIDS https://www.cdc.gov/hiv/basics/whatishiv.html accessed on 10/3/2020 29 CDC 2019 HRQoL Concepts https://www.cdc.gov/hrqol/concept.htm accessed on 4/3/2020 30 CDC 2020 Smoking and HIV https://www.cdc.gov/tobacco/campaign/tips/diseases/smoking-and-hiv.html access on 10/09/2020 31 Bimal Charles, Lakshmanan Jeyaseelan, Arvind Kumar Pandian, et al (2012), "Association between stigma, depression and quality of life of people living with HIV/AIDS (PLHA) in South India–a community based cross sectional study", BMC Public Health, 12(1), 463 32 Jane da Silva, Karoline Bunn, Rochele F Bertoni, et al (2013), "Quality of life of people living with HIV", AIDS care, 25(1), 71-76 33 Ana Cristina de Oliveira e Silva, Renata Karina Reis, Jordana Almeida Nogueira, et al (2014), "Quality of life, clinical characteristics and treatment adherence of people living with HIV/AIDS", Revista Latino-Americana de Enfermagem, 22(6), 994 34 AA Fatiregun, KC Mofolorunsho, KG Osagbemi (2009), "Quality of life of people living with HIV/AIDS in Kogi State, Nigeria", Benin journal of postgraduate medicine, 11(1) 35 HA Grossman, PS Sullivan, AW Wu (2003), "Quality of life and HIV: current assessment tools and future directions for clinical practice", The AIDS reader, 13(12), 583-90, 595-7 (80) 36 The EuroQol Group (1990), "EuroQol-a new facility for the measurement of health-related quality of life", Health policy, 16(3), 199-208 37 Gordon H Guyatt (1993), "Measurement of health-related quality of life in heart failure", Journal of the American College of Cardiology, 22(4), A185A191 38 Yvonne S Handajani, Zubairi Djoerban, Hendry Irawan (2012), "Quality of life people living with HIV/AIDS: outpatient in Kramat 128 Hospital Jakarta", Acta Med Indones, 44(4), 310-316 39 Sri Handayani, Nita Yunianti Ratnasari, Putri Halimu Husna, et al (2019), "Quality of Life People Living with HIV/AIDS and Its Characteristic from a VCT Centre in Indonesia", Ethiopian journal of health sciences, 29(6) 40 William C Holmes, Judy A Shea (1998), "A new HIV/AIDS-targeted quality of life (HAT-QoL) instrument: development, reliability, and validity", Medical care, 138-154 41 Ping-Chuan Hsiung, Chi-Tai Fang, Chia-Huei Wu, et al (2011), "Validation of the WHOQOL-HIV BREF among HIV-infected patients in Taiwan", AIDS care, 23(8), 1035-1042 42 Sonja M Hunt, SP McKenna, J McEwen, et al (1981), "The Nottingham Health Profile: subjective health status and medical consultations", Social Science & Medicine Part A: Medical Psychology & Medical Sociology, 15(3), 221-229 43 MH Imam, MR Karim, C Ferdous, et al (2011), "Health related quality of life among the people living with HIV", Bangladesh Medical Research Council Bulletin, 37(1), 1-6 44 Ekaterine Karkashadze, Margaret A Gates, Nikoloz Chkhartishvili, et al (2016), "Assessment of quality of life in people living with HIV in Georgia", International journal of STD & AIDS, 28(7), 672-678 Thang Long University Library (81) 45 JC Korevaar, MP Merkus, MAM Jansen, et al (2002), "Validation of the KDQOL-SF TM: A dialysis-targeted health measure", Quality of Life Research, 11(5), 437-447 46 Aswin Kumar, HO Girish, Ayesha S Nawaz, et al (2014), "Determinants of quality of life among people living with HIV/AIDS: A cross sectional study in central Karnataka, India", Int J Med Sci Public Health, 3(11), 1413-7 47 Ma Liping, Xu Peng, Lin Haijiang, et al (2015), "Quality of life of people living with HIV/AIDS: a cross-sectional study in Zhejiang province, China", PloS one, 10(8), e0135705 48 Natthani Meemon, Seung Chun Paek, Daraphak Yenchai, et al (2016), "Application of the WHOQOL-HIV-BREF Questionnaire in HIV-Infected Thai Patients: Reliability and Validity of the Instrument", Journal of the Association of Nurses in AIDS Care, 27(5), 698-708 49 Legese A Mekuria, Mirjam AG Sprangers, Jan M Prins, et al (2015), "Health-related quality of life of HIV-infected adults receiving combination antiretroviral therapy in Addis Ababa", AIDS care, 27(8), 934-945 50 Fabiana Monteiro, Maria Cristina Canavarro, Marco Pereira (2016), "Factors associated with quality of life in middle-aged and older patients living with HIV", AIDS care, 28(sup1), 92-98 51 Chokchai Munsawaengsub, BB Khair, Sutham Nanthamongkolchai (2012), "People living with HIV/AIDS in the city of Bangkok: Quality of life and related factors", Journal of the Medical Association of Thailand, 95(Suppl 6), S127-S134 52 Nnamdi O Ndubuka, Hyun J Lim, Valerie J Ehlers, et al (2017), "Healthrelated quality of life of patients on antiretroviral treatment in Botswana: A cross-sectional study", Palliative & supportive care, 15(2), 214-222 53 NIAID 2015 HIV/AIDS conditions/hivaids accessed on 10/2/2020 https://www.niaid.nih.gov/diseases- (82) 54 NIH 2010 Alcohol and HIV/AIDS: Intertwining Stories https://pubs.niaaa.nih.gov/publications/AA80/AA80.htm assesed on 15/6/2020 55 Nobre, Marco Nuno Pereira, Risto P Roine, et al (2017), "Factors associated with the quality of life of people living with HIV in Finland", AIDS care, 1-5 56 James Osei-Yeboah, William KBA Owiredu, Gameli Kwame Norgbe, et al (2017), "Quality of life of people living with HIV/AIDS in the Ho Municipality, Ghana: a cross-sectional study", AIDS research and treatment, 2017( 57 Marco Pereira, Alexandra Martins, Stephanie Alves, et al (2014), "Assessing quality of life in middle-aged and older adults with HIV: psychometric testing of the WHOQOL-HIV-Bref", Quality of Life Research, 23(9), 2473-2479 58 Renata Karina Reis, Jordana Almeida Nogueira, Elucir Gir (2014), "Quality of life, clinical characteristics and treatment adherence of people living with HIV/AIDS", Revista latino-americana de enfermagem, 22(6), 9941000 59 Kristi Rüütel, Heti Pisarev, Helle-Mai Loit, et al (2009), "Factors influencing quality of life of people living with HIV in Estonia: a crosssectional survey", Journal of the International AIDS Society, 12(1), 13 60 Kevin W Smith, L Swislow, NE Avis, et al (1997), "Use of the MQoL-HIV with asymptomatic HIV-positive patients", Quality of Life Research, 6(6), 555560 61 B X Tran (2012), "Quality of life outcomes of antiretroviral treatment for HIV/AIDS patients in Vietnam", PloS one, 7(7), e41062 62 Bach Xuan Tran, Long Thanh Nguyen, Cuong Duy Do, et al (2014), "Associations between alcohol use disorders and adherence to antiretroviral treatment and quality of life amongst people living with HIV/AIDS", BMC public health, 14(1), 27 Thang Long University Library (83) 63 U.S Department of Veterans Affairs Drugs, Alcohol and HIV: Entire Lesson https://www.hiv.va.gov/patient/daily/alcohol-drugs/single-page.asp assesed on 23/6/2020 64 UNAIDS 2019 Global HIV & AIDS statistics — 2019 fact sheet https://www.unaids.org/en/resources/fact-sheet 10/02/2020 65 John E Ware Jr, Mark Kosinski, Susan D Keller (1996), "A 12-Item ShortForm Health Survey: construction of scales and preliminary tests of reliability and validity", Medical care, 34(3), 220-233 66 WHO 1996 WHOQOL - BREF introduction, administration, scoring and generic version of the assessment http://www.who.int/mental_health/media/en/76.pdf assessed on 15/4/2020 67 WHO 1997 WHOQOL - Measuring Quality of Life http://www.who.int/mental_health/media/68.pdf accessed on 3/3/2020 68 WHO 2002 WHOQOL-HIV BREF http://www.who.int/mental_health/publications/whoqol_hiv_bref.pdf accessed on 1/3/2020 69 WHO 2002 Mental Health: Evidence and research department of mental health and substance dependence world health organization geneva http://apps.who.int/iris/bitstream/10665/77774/1/WHO_MSD_MER_Rev.2012 01_eng.pdf?ua=1 accessed on 17/2/2015 70 WHO 2019 World AIDS Day 2019 Communities make the difference https://www.who.int/news-room/campaigns/world-aids-day/2019 10/02/2020 71 C Worthington, HB Krentz (2005), "Socio-economic factors and healthrelated quality of life in adults living with HIV", International journal of STD & AIDS, 16(9), 608-614 72 J Yfantopoulos (2001) Quality of life and QALYs in the measurement health, University of Athens, (84) 73 Yaxin Zhu, Jie Liu, Bo Qu (2017), "Psychometric properties of the Chinese version of the WHOQOL-HIV BREF to assess quality of life among people living with HIV/AIDS: a cross-sectional study", BMJ open, 7(8), e016382 Thang Long University Library (85) PHỤ LỤC CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ THUẬN AN, TỈNH BÌNH DƯƠNG BIỂU MẪU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Khi đồng ý thì tôi đã hiểu rằng: Qui trình cần thiết nghiên cứu và thời gian đã giải thích cho tôi bao gồm bất tiện, nguy cơ, khó chịu tác dụng phụ và ảnh hưởng và câu hỏi tôi có nghiên cứu đã trả lời thỏa đáng Tôi đã đọc Thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu và có hội thảo luận các thông tin và tham gia tôi nghiên cứu này với các nghiên cứu viên Tôi hiểu việc tham gia nghiên cứu này là tự nguyện – Tôi không bị ép buộc phải đồng ý tham gia Tôi hiểu việc tham gia tôi bảo mật hoàn toàn Tôi hiểu các liệu thu thập từ nghiên cứu này có thể xuất không có thông tin nào cá nhân tôi bị sử dụng để người khác có thể nhận diện Tôi hiểu tôi có thể rút lui khỏi nghiên cứu lúc nào mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ tôi với các nghiên cứu viên hay với phòng khám bây tương lai Tôi hiểu tôi có thể dừng vấn lúc nào tôi không muốn tiếp tục và thông tin cung cấp không dùng nghiên cứu Tôi đồng ý:  Cung cấp thông tin lâm sàng CÓ  KHÔNG  Nếu anh/chị trả lời CÓ, hãy cung cấp mã số bệnh nhân anh/chị Chữ kí: …………………………………… Ngày: ………………………………… (86) Ngày khảo sát:…./…./2020 Mã số phiếu: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Ở NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS ĐIỀU TRỊ ARV PHẦN A –THÔNG TIN CHUNG VỀ BẢN THÂN ANH/CHỊ Mã câu hỏi Nội dung A1 Năm sinh A2 Giới tính A3 Anh/chị ở? A4 Dân tộc A5 Trình độ học vấn cao A6 Tình trạng hôn nhân A7 Hiện anh/chị sống chung với ai? Trả lời Mã  Nam Nữ Nhà riêng Thuê trọ Khác (ghi rõ)…………………… Kinh Hoa Khmer Khác, ghi rõ ……………… Biết đọc viết Cấp Cấp Cấp Trên cấp 1 3 4 Độc thân Kết hôn Đang sống chung với bạn tình Ly dị/ly thân Góa Sống chung với người thân Sống mình Bạn bè 3 A8 Tình trạng kinh tế anh/chị nào? Tự chủ dựa vào thân Phụ thuộc vào gia đình Phụ thuộc trợ cấp xã hội Khác, (ghi rõ)…….………… A9 Anh/chị đã cho biết tình trạng HIV mình Có Không Tiêm chích ma tuý Quan hệ tình dục Đường khác, (ghi rõ)……………… Không rõ Có Không A10 Anh/chị bị nhiễm HIV qua đường nào? A11 Anh/chị có sử dụng chất gây nghiện (ma túy, rượu bia, thuốc lá…) không? Ghi chú Thang Long University Library Người thân (cha mẹ, cái, ông bà) (87) PHẦN D KHẢO SÁT VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Những câu hỏi đây là để tìm hiểu xem anh/chị cảm thấy nào chất lượng sống, sức khoẻ và các lĩnh vực khác sống anh/chị Vui lòng hãy chọn câu trả lời phù hợp Những câu hỏi tình trạng sức khoẻ anh/chị tuần vừa qua: Mã câu hỏi B1 Mã câu hỏi B2 Cảm nhận Rất kém Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Nội dung Anh/chị tự đánh giá chất lượng sống mình nào? Cảm nhận Nội dụng Anh/chị hài lòng với mức độ sức khoẻ mình nào? Những câu sau đây hỏi mức độ vấn đề sống anh chị tuần vừa qua Mã câu hỏi Cảm nhận Không Một chút Vừa phải Nhiều Rất nhiều Nội dung B3 Những đau đớn (khó chịu) ngăn cản anh/chị làm các việc mà anh/chị cần làm mức độ nào? B4 Những suy giảm sức khoẻ nhiễm HIV làm anh/chị lo lắng mức độ nào? B5 Anh/chị cần đến hỗ trợ y tế để giúp cho các hoạt động hàng ngày mình mức độ nào? B6 Anh/chị cảm thấy vui vẻ với sống mình mức độ nào? B7 Anh/chị cảm thấy sống có ý nghĩa với mình mức độ nào? Anh/chị cảm thấy phiền lòng mức nào người xung quanh trách móc anh/chị vì anh/chị nhiễm HIV? Anh/chị có lo sợ nhiều tương lai? 5 Anh/chị có cảm thấy lo lắng nhiều cái chết không? B8 B9 B10 (88) B11 Khả tập trung làm việc các hoạt động hàng ngày anh/chị có tốt không? B12 Trong đời sống hàng ngày, anh/chị có cảm thấy an toàn mức độ nào? B13 Môi trường tự nhiên nơi anh/chị sống có an toàn không? Những câu hỏi hoạt động thường ngày anh/chị tuần vừa qua: Mã câu hỏi B14 Cảm nhận Không Vừa phải Hầu hết Nội dung Sức khoẻ anh/chị đủ cho sống hàng ngày mức độ nào? Một chút Hoàn toàn Anh/chị cảm thấy hài lòng với hình dáng thể mình mức độ nào? Anh/chị có đủ tiền tiêu theo nhu cầu mình không? Những người quen biết anh/chị thông cảm với hoàn cảnh anh/chị mức độ nào? 5 B18 Anh/chị có thể dễ dàng tiếp cận các thông tin mà anh/chị cần sống hàng ngày không? B19 Anh/chị có nhiều hội tham gia các hoạt động giải trí không? B20 Anh/chị đánh giá khả vận động hay lại mình nào B15 B16 B17 Những câu sau đây hỏi mức độ anh/chị cảm thấy hài lòng khía cạnh sống anh/chị tuần vừa qua Mã câu hỏi Mức độ Nội dung Rất không hài lòng Không hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng B21 Anh/chị hài lòng giấc ngủ anh/chị mức độ nào? B22 Anh/chị hài lòng khả thực các sinh hoạt hàng ngày mình mức độ nào? 5 B23 Anh/chị hài lòng khả làm việc mình mức độ nào? Thang Long University Library (89) B24 Anh/chị hài lòng thân mình không? B25 Anh/chị hài lòng các mối quan hệ cá nhân mình mức độ nào? B26 Anh/chị hài lòng đời sống tình dục mình mức độ nào? B27 Anh/chị hài lòng hỗ trợ từ phía bạn bè mức độ nào? B28 Anh/chị hài lòng điều kiện nơi anh/chị sinh sống mức độ nào? 5 B29 B30 Anh/chị hài lòng khả tiếp cận các dịch vụ y tế mình mức độ nào? Anh/chị hài lòng các phương tiện lại mình mức độ nào? Câu hỏi sau đây hỏi mức độ thường xuyên mà anh/chị có cảm xúc tiêu cực tuần vừa qua Mã câu hỏi D31 Mức độ Nội dung Anh/chị có thường xuyên có cảm xúc tiêu cực, ví dụ buồn bã, thất vọng, sợ hãi, khủng hoảng không? Không Hiếm Thường xuyên Rất thường xuyên Luôn luôn gặp (90) PHỤ LỤC Mã số phiếu:…………………… Ngày điều tra: / / 2020 PHIẾU TRÍCH XUẤT THÔNG TIN LÂM SÀNG Mã câu Nội dung hỏi C1 Ngày chẩn đoán HIV Trả lời Mã / / _(ngày/ tháng/năm) Bệnh nhân bắt đầu điều trị ARV từ ngày/tháng/năm nào? Số lượng tế bào CD4 lúc bắt đầu điều trị ARV ………………… tb/mm3( / / ) C4 Số lượng tế bào CD4 gần đây ………………… tb/mm3( / / ) C5 Tác dụng phụ qua trình điều trị C2 C3 C6 Bệnh kèm theo C7 Tuân thủ điều trị Ghi chú / / _(ngày/ tháng/năm) Có Không Suy thận Bệnh tim mạch Viêm gan Lao Khác (ghi rõ)…… Có Không Thang Long University Library (91) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Minh Trí Đề tài luận văn: Chất lượng sống và số yếu tố liên quan người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV trung tâm Y tế thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương năm 2020 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã học viên: C01406 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Thăng Long Căn vào biên họp Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng Trường Đại học Thăng Long và các nhận xét, góp ý cụ thể các thành viên hội đồng theo Biên chấm luận văn, tác giả luận văn đã thực các chỉnh sửa sau: Chỉnh sửa các lỗi chính tả luận văn Đã chỉnh sửa lại bố cục luận văn cho phù hợp Đã bổ sung lời cảm ơn và lời cam đoan Đã bổ sung câu hỏi nghiên cứu Rút gọn mục giới thiệu khái quát địa điểm nghiên cứu Bổ sung thêm phần hạn chế nghiên cứu cuối phần chương Chỉnh sửa phần phương pháp thu thập số liệu rõ ràng và chi tiết Đã tách các bảng có nhiều biến số thành nhiều bảng (bảng 3,1, bảng 3.2, bảng 3.3) và sử dụng thuật ngữ có khả để phân tích yếu tố liên quan Đã bổ sung nội dung vào phần bàn luận để đạt theo yêu cầu 10 Đã viết lại kết luận rõ ràng, đầy đủ với hai mục tiêu nghiên cứu 11 Đã chỉnh sửa số nội dung phần khuyến nghị phù hợp với kết nghiên cứu 12.Trình bày lại số nội dung theo quy định trình bày trường (92) Xác nhận giảng viên hướng dẫn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trí Xác nhận Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Thang Long University Library (93)

Ngày đăng: 03/04/2021, 10:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w