Giáo án Tuần 26 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

20 4 0
Giáo án Tuần 26 - Lớp 4 - Nguyễn Thị Loan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung:+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.. +[r]

(1)TUẦN 26 Thứ tư ngày tháng năm 2011 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 51 TẬP ĐỌC Thời gian dự kiến: 40 phút Thắng biển I.Mục tiêu: CKTKN trang 41 * GDKNS: - Giao tiếp: thể cảm thông.( 1) - Ra định , ứng phó.( 2) - Đảm nhận trách nhiệm.( 3) II.ĐDDH: Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’) Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài ‘‘Bài thơ tiểu đội xe không kính’’Trả lời câu hỏi / SGK II HĐ dạy bài mới: (1’) * GTB: Dựa vào tranh SGK ( 8’) HĐ1: HDHS luyện đọc - HS đọc toàn bài - GV hỏi cách chia đoạn ( đoạn) ( GD1) - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 1) GV chú ý sửa sai cách phát âm.Luyện đọc từ khó:dữ dội,giận dữ,chống giữ,ngụp xuống,quật,quấn - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 2) – GV hỏi nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc lại bài – GV hướng dẫn cách đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần (12’) HĐ 2: Tìm hiểu bài ( GD2) - HS đọc thầm đoạn, thảo luận nhóm câu hỏi SGK - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng - Các câu hỏi còn lại –trả lời cá nhân + Nêu ý chính (8’)HĐ3 : HS đọc diễn cảm ( GD3) - HS đọc nối tiếp lại bài GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - GV hỏi: ý nghĩa bài  Liên hệ giáo dục: GD tinh thần đoàn kết - Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (2) Tiết 126 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số.(Bài 1, bài 2), học sinh giỏi làm bài II.ĐDDH: Hình SGK; Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học: (1’) 1.Kiểm tra bài cũ: Phép chia phân số - GV hướng dẫn HS sửa bài nhà - Hỏi HS cách thực phép chia phân số 2.Bài mới: (1’) * GTB: Luyện tập @ HD học sinh luyện tập (15’) * Bài 1: Tính rút gọn - HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài: Tính rút gọn - HS trình bày bài làm, nêu quy tắc tính - Lớp, GV nhận xét, sửa bài (14’)* Bài :Tìm x - HS đọc yêu cầu - HS tự bài: Tìm thừa số; số chia - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Học sinh giỏi làm bài 3, học sinh làm bài cá nhân, Gv theo dõi sưả sai (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (3) Tiết 51 KHOA HỌC Nóng, lạnh và nhiệt độ (tiếp Thời gian dự kiến:35phút theo) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết: - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh thì toả nhiệt nên lạnh II.ĐDDH: nước sôi, cốc, chậu, lọ có ống cắm thuỷ tinh II.Hoạt động dạy – học: ( 5’) 1.Bài cũ: - Gọi HS kiểm tra bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ” GV dựa vào câu hỏi SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ (12’)HĐ 1: Tìm hiểu truyền nhiệt B1 GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm 4: Yêu cầu HS dự đoán kết trước làm thí nghiệm Sau đó làm thí nghiệm hãy so sánh kết dự đoán B2 Các nhóm trình bày kết thí nghiệm nhóm mình GV giúp HS giải thích SGK - HS Làm thí nghiệm xong Làm việc cá nhân: Mỗi HS đưa VD các vật nóng lên lạnh đi… B3 GV giúp HS rút nhận xét: Các vật gần vật nóng thì thu nhiệt nóng Các vật gần… (12’)HĐ 2: Tìm hiểu co, giản nước lạnh và nóng lên * Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm SGK/ 103, sau đó trình bày trước lớp * Bước 2: - HS quan sát nhiệt kế (theo nhóm 4) GV hướng dẫn HS quan sát cột chất lỏng ống; nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm để thấy cột chất lỏng dâng lên - HS trả lời câu hỏi SGK để biết các chất lỏng nở nóng lên và co lại lạnh đi,giải thích số tượng đơn giản liên quan đến co giản vì nóng lạnh chất lỏng Giải thích nguyên tắc hoạt động nhiệt kế.) Bước 3: HS trả lời câu hỏi: Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm? + Liên hệ: đã biết co giản nước vận dụng vào sinh hoạt ngày (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - 1, HS đọc mục bạn cần biết * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (4) Tiết 26 KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã Thời gian dự kiến:35 phút đọc I Mục tiêu: - CKTKN trang 41 * Bác Hồ yêu nước sẵn sàng vượt qua nguy hiểm thử thách để góp sức mang lại độc lập cho đất nước II.ĐDDH: Truyện đọc lớp III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) Kiểm tra bải cũ: - Gọi HS kể câu chuyện ‘‘Những chú bé không chết” 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu nhiệm vụ (24’)Hoạt động 1: HDHS kể chuyện a HDHS hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc đề GV gạch dưới:… lòng dũng cảm…được nghe…được đọc - HS đọc các gợi ý - HS nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện mình b HS thực hành kể chuyện, trao dổi với bạn nội dung câu chuyện * Kể câu chuyện nói lòng dũng cảm vượt qua nguy hiểm, thử thách Bác đời hoạt động cách mạng - HS kể chuyện theo nhóm + Kể theo cặp + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể trước lớp + HS kể xong, nói ý nghĩa câu chuyện + Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể chuyện lôi nhất… (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - HS xung phong kể lại câu chuyện  GDHS lòng dũng cảm * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (5) Thứ năm ngày tháng năm 2011 KĨ THUẬT (Tiết 26) Thời gian dự kiến:35phút Các Chi Tiết Và Dụng Cụ Của Bộ Lắp Ghép Mô Hình Kĩ Thuật Mục tiêu: - Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ thuật - Biết tên gọi, hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vít để lắp vít, tháo vít - Biết lắp ráp số chi tiết với A ĐDDH: lắp ghép B Hoạt động dạy – học: I HĐ đầu tiên: II HĐ dạy bài mới: HĐ 1: GTB: nêu mục tiêu nhiệm vụ HĐ 2: GV HDHS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ - Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác phân thành nhóm chính, giới thiệu nóm chính theo mục SGK - Cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng H1 - HS thảo luận theo cặp yêu cầu trên - GV giới thiệu và hướng dẫn cách xếp các chi tiết hộp Cho HS tự kiểm tra theo cặp HĐ 3: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít a Lắp vít: GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo bước H2 b Tháo vít H3 c Lắp ghép số chi tiết H4 HS thực hành, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu HĐ 4: HS thực hành theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm hS gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp mối ghép H4a, 4b, 4c, 4d, 4e - HS thực hành lắp ghép các mối ghép - Trong HS thực hành, GV chú ý nhắc nhở: + Phải sử dụng cờ-lê và tua-vít để tháo, lắp các chi tiết + Chú ý an toàn sử dụng tua-vít + Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết để tránh rơi, + Khi lắp ghép, vị trí vít mặt phải, ốc mặt trái mô hình HĐ 5: Đánh giá kết học tập - HS trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh gía sản phẩm - GV nhận xét đánh giá kết học tập HS - GV nhắc nhở HS thao tác các chi tiết và xếp gọn vào hộp III Hoạt động cuối cùng: - GV nhắc nhở HS chuẩn bị bài tiết sau Dặn dò, nhận xét tiết học C Bổ sung: Lop4.com (6) Tiết 26 CHÍNH TẢ Thời gian dự kiến:35 phút Nghe - Viết: Thắng biển I.Mục tiêu:- CKTKN trang 42 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết lại các từ ngữ HS tiết trước 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ (20’) HĐ1: HDHS nghe – viết - GV nêu yêu cầu bài - 1HS đọc đoạn văn: “ Mặt trời…quyết tâm chống giữ” - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách trình bày, từ ngữ khó viết - Cho HS viết bảng các từ ngữ: ầm ĩ, nuốt tươi, vụt, cây vẹt, rào rào - GV đọc- HS viết bài vào - GV đọc-HS tự soát lỗi bài - HS đổi kiểm tra chéo lẫn - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết HS (4’) HĐ 2: HDHS làm bài tập * Bài 2b: HS đọc yêu cầu HS làm bài cá nhân HS trình bày bài làm, tìm tiếng có vần in hay inh Lớp, GV nhận xét, chốt ý đúng +HS khá ,giỏi làm bài (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - GV nhắc nhở HS ghi nhớ từ ngữ vừa luyện viết - Dặn dò bài sau * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (7) Tiết 127 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số (Bài 1, bài 2), học sinh khá giỏi làm bài II.ĐDDH: Bảng phụ; bảng III.Hoạt động Đạy – Học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ Hoạt động 1: Thực hành * Bài 1: Tính rút gọn - HS đọc yêu cầu bài toán - HS tự làm bài cá nhân: thực phép chia phân số Rút gọn kết - HS trình bày bài làm, giải thích cách làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 2: Tính( theo mẫu) GV hướng dẫn bài mẫu Yêu cầu HS tự làm bài (Chia STN cho phân số.) HS trình bày bài làm Nhận xét, sửa bài HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, bổ sung - * Bài ; Học sinh khá giỏi, các em làm bài vào vở, GV theo dõi sưả sai (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - 1,2 HS kiến thức vừa luyện tập * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (8) Tiết 51 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập câu kể Ai là gì? I.Mục tiêu: - CKTKN trang 42 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to III.Hoạt động dạy – học: (5’)1 Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm -KT bài trước 2Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu ( 10’)@ HDHS làm bài tập * BT1: - HS đọc y/c bài - HS làm bài: Tìm câu kể Ai là gì, nêu tác dụng câu - HS trình bày bài làm  lớp, GV nhận xét, sửa bài ( 9’) * BT2: - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu vừa tìm - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài ( 8’)* BT3: - HS nêu yêu cầu - GV giải thích cho HS rõ yêu cầu bài - HS làm bài: Viết đoạn văn ngắn(3-4 câu) kể lại chuyện em giới thiệu người nhóm đến thăm bạn Hà bị ốm - HS khá, giỏi viết đoạn văn ít câu theo yêu cầu BT3 - HS khá, giỏi đọc bài làm mình - Lớp, GV nhận xét, đánh giá (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ câu kể Ai là gì? * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (9) Tiết 26 LỊCH SỬ Cuộc khẩn hoang Đàng Thời gian dự kiến:35 phút I.Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang Đàng Trong: + Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hoá, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành và phát triển - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II.ĐDDH: Bản đồ VN III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: -Gọi vài HS trả lời câu hỏi bài: “Trịnh- Nguyễn phân tranh” 2.Bài mới: (1’)* GTB: Nêu mục tiêu nhiệm vụ (8’) Hoạt động 1: Xác định địa phân từ sông Gianh Nam Bộ - GV giới thiệu đồ VN kỉ XVI-XVII - GV yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quãng Nam; từ Quãng Nam đến đồng sông Cửu Long - GV kết luận SGK (8’)Hoạt động 2: Thảo luận tình hình nước ta từ sông Gianh Nam Bộ - HS trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quãng Nam và từ Quãng Nam đến đồng sông Cửu Long - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận SGK (8’)Hoạt động 3: Tìm hiểu kết khẩn hoang Đàng Trong - GV hỏi: Cuộc sống chung các dân tộc người phía Nam đã đem lại kết gì? - GV tổ chức cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết là xây dựng sống hoà hợp, xây dựng văn hoá chung trên sở trì sắc thái riêng dân tộc (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ  Liên hệ giáo dục:GD tinh thần đoàn kết giữ các dân tộc anh em sống trên đất nước VN - Hỏi HS nội dung bài học * Nhận xét tiết học * Bổ sung: Lop4.com (10) Thứ sáu ngày tháng năm 2011 THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 52 TẬP ĐỌC Thời giandự kiến:40 phút Ga-Vrốt ngoài chiến luỹ I.Mục tiêu: - CKTKN trang 42 * GDKNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.( 1) - Ra quyeát ñònh.(2) - Đảm nhận trách nhiệm(3) II.ĐDDH: tranh minh hoạ, bảng phụ III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi vài HS đọc, trả lời câu hỏi: Thắng biển 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV giới thiệu dựa vào tranh (8’)Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc toàn bài ( GD1) GV hỏi cách chia đoạn ( đoạn) - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 1) GV chú ý sửa sai cách phát âm.Luyện đọc từ khó: Ga-vrốt ,Ăng- giôn – ra,Cuốc –phây-rắc,chiến lũy,phốc ra,ghê rợn - HS đọc nối tiếp đoạn ( lượt 2) – GV hỏi nghĩa các từ chú thích SGK - HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc lại bài – GV hướng dẫn cách đọc toàn bài - GV đọc mẫu lần (12’) HĐ 2: Tìm hiểu bài ( GD 2) - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK - HS phát biểu ý kiến Lớp, GV nhận xét bổ sung, chốt ý đúng Nêu ý chính (8’)HĐ3 : HS đọc diễn cảm ( GD 3) - HS đọc nối tiếp lại bài GV hướng dẫn để HS tìm giọng đọc phù hợp cho đoạn - HS đọc phân vai, GV hướng dẫn gợi ý để HS tìm đúng giọng đọc phù hợp - GV HDHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: ‘‘Ga-vrốt…ghê rợn” (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - GV gợi ý để HS nói ý chính bài  GV liên hệ giáo dục: sống hòa bình ,các em phải sức học tập - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 10 Lop4.com (11) Tiết 129 TOÁN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS biết - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số.(Bài (a, b), bài (a, b), bài Học sinh giỏi làm hết bài ) II ĐDDH: bảng phụ III Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: -KT kiến thức bài trước 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ @ Thực hành * Bài 1a,b: Tính: - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bài cá nhân: Thực phép chia phân số - HS trình bày bài làm, nêu cách thực phép chia phân số - Lớp, GV nhận xét sửa bài +HS khá ,giỏi làm bài * Bài 2a,b: Tính (theo mẫu) - HS đọc đề - GV hướng dẫn mẫu - HS làm các bài còn lại: Thực phép chia phân số cho STN - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa sai Đổi kiểm tra chéo + HS khá ,giỏi làm bài * Bài 4: (SGK/138)Giải toán - HS đọc đề - HS tự tóm tắt, tìm cách giải giải vào vở: tìm chu vi và diện tích mảnh vườn HCN - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - HS nêu lại các kiến thức vừa luyện tập - Nhận xét tiết học * Bổ sung: 11 Lop4.com (12) Tiết 51 TẬP LÀM VĂN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập xây dựng kết bài bài văn miêu tả cây cối I.Mục tiêu: - CKTKN trang 42 II.ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: - KT kiến thức bài trước 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ @ HDHS luyện tập ( 10’) * BT1: - HS đọc nội dung - HS trao đổi cùng bạn về: Có thể dùng đoạn văn để kết bài hay không? - GV chốt ý: dùng để kết bài vì nêu ích lợi cây và tình cảm người tả cây ( 9’) * BT2: - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài: Quan sát cây mà em yêu thích và trả lời theo các câu hỏi SGK - HS trình bày bài làm  Lớp, GV nhận xét ( 8’) * BT3: - HS nêu yêu cầu bài - GV giải thích cho HS rõ yêu cầu - HS làm bài: Dựa vào các câu trả lời bài tập 2 viết kết bài mở rộng cho bài văn - HS tiếp nối đọc kết bài - Lớp, GV nhận xét * BT4: - Tiến hành bài 3: Viết kết bài mở rộng cho các đề tài cho trước (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - HS nêu lại cách kết bài * Nhận xét tiết học * Bổ sung: … 12 Lop4.com (13) Tiết 26 SINH HOẠT TG:20’ GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM MỚI YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO 1.Phát động học tập chăm ngoan,làm nhiều việc tốt Chào mừng 8/3; 26/3 - Cho HS biết ngày 8/3 là ngày Quốc tế phụ nữ- 26/3 là ngày thành lập Đoàn TNCS HCM - GD học sinh thi đua học tập ,làm nhiều việc tốt ,lập thành tích chào mừng ngày 8/3; 26/3 -Làm vui lòng Mẹ & cô giáo - Lớp hát tập thể cá nhân Mẹ và cô giáo Đánh giá, tình hình hoạt động tuần vừa qua - Tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần qua -Lớp trưởng báo cáo tình hình chung lớp - GV nhận xét đánh gía ,phê bình HS vi phạm –Tuyên dương HS thực tốt - Bầu HS xuất sắc tuần 3.Đề phương hướng hoạt động lớp tuần tới - Giáo dục học sinh thực tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động trường tổ chức + Lưu ý :tiếp tục thực tốt ATGT.- AT thực phẩm – VS môi trường.- Chơi trò chơi dân gian (đảm bảo an toàn chơi) - GV phổ biến công việc tuần sau, nhắc nhở HS thực tốt 13 Lop4.com (14) Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tiết 26 ĐỊA LÍ Thời gian dự kiến:35 phút Dải đồng duyên hải miền Trung I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu đồng duyên hải miền Trung:+ Các đồng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá + Khí hậu: mùa hạ, đây thường khô, nóng và bị hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lút; có khác biệt khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc dãy bạch Mã có mùa đông lạnh - Chỉ vị trí đồng duyên hải miền Trung trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam Học sinh khá, giỏi:- Giải thích vì các đồng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: núi lan sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng - Xác định trên đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã II.ĐDDH: Tranh ảnh liên quan đến bài học, đồ địa lí tự nhên VN III.Hoạt động Dạy – Học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: bài “Ôn tập” Dựa theo câu hỏi SGK 2.Bài mới: (1’) * GTB: GV nêu mục tiêu, nhiện vụ (12’)Hoạt động 1:Tìm hiểu Duyên hải miền Trung có nhiều đồng nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát ven biển - GV cho hS thấy trên đồ tuyến đường sắt, đường từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung đến TPHCM; xác định dải đồng duyên hải miền Trung phần lãnh thổ VN - HS nêu vị trí dải đồng duyên hải miền Trung - HS thảo luận nhóm đôi: Nêu tên, vị trí độ lớn các đồng duyên hải miền Trung - GV cho HS xem tranh ảnh đầm, phá, cồn cát Giải thích cho HS rõ từ đầm, phá dựa trên tranh ảnh Học sinh khá, giỏi: - Giải thích vì các đồng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp: núi lan sát biển, sông ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng - Xác định trên đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã - HS trả lời câu hỏi SGK/136 (12’)Hoạt động 2: Thảo luận khí hậu miền Trung có khác biệt khu vực phía Bắc và Nam * HS làm việc theo nhóm 4: câu hỏi SGK - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV giảng cho HS rõ vai trò “bức tường” chắn gió dãy Bạch Mã, nói thêm đường giao thông qua đèo Hải Vân, tuyến đường hầm; khí hậu phía bắc và nam dãy Bạch Mã * Nhóm 2: Khí hậu đồng duyên hải miền Trung nào? - GV giải thích cho HS rõ gió Lào; gió đông bắc; đặc điểm sông miền Trung ngắn, nhỏ (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - 1- HS đọc lại nội dung SGK * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 14 Lop4.com (15) Tiết 52 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Thời gian dự kiến:40 phút Mở rộng vốn từ: Dũng cảm I.Mục tiêu: - CKTKN trang 42 II.ĐDDH: Vài tờ phiếu khổ to; bảng phụ III Hoạt động dạy – học: (5’)1 Kiểm tra bài cũ: -KT kiến thức bài trước 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu @ HD HS làm và sửa các bài tập ( 8’)* BT1: - HS đọc y/c bài - HS làm bài nhóm 4: Sử dụng từ điển tiếng Việt để làm bài:Tìm các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ “Dũng cảm” - HS trình bày bài làm Lớp, GV nhận xét, sửa bài ( 5’) * BT2: - HS đọc yêu cầu - HS tự đặt câu Tiếp nối đọc câu mình đặt - Lớp, GV nhận xét, sửa bài ( 5’)* BT3: - HS nêu yêu cầu - HS làm bài nhóm 2: Điền từ vào chỗ trống - HS trình bày bài làm - Lớp, GV nhận xét, sửa bài ( 5’)* BT4: - HS đọc yêu cầu bài tập - GV giải thích rõ thêm yêu cầu - HS tự làm bài tập: chọn thành ngữ nói lòng dũng cảm - HS trình bày bài làm - Lớp, GV nhận xét, sửa bài - GV yêu cầu HS HTL các thành ngữ Thi đọc thuộc (5)* BT5: Tiến hành bài - HS trình bày bài làm Nhận xét, sửa bài (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - HS nêu lại thành ngữ * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 15 Lop4.com (16) Tiết 129 TOÁN TG:40’ Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực các phép tính với phân số -Bài (a, b), bài (a, b), bài (a, b), bài (a, b)/sgk-138, học sinh giỏi làm các bài còn lại II.ĐDDH: bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung -KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu @ HD học sinh làm và sửa các bài tập * Bài 1a,b: Tính -1 HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài: Thực các phép cộng phân số - HS nối tiếp trình bày bài làm - Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 2:Tính - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài: Thực các phép trừ phân số - HS nối tiếp trình bày bài làm - Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 3:Tính - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Thực phép tính nhân phân số, nhân phân số với STN * Bài 4:Tính - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Thực phép tính chia phân số, chia phân số với STN * Học sinhkhá giỏi làm thêm các bài 1c,2c,3c,4c (5’) 3.Củng cố- dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại kiến thức vừa luyện tập * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 16 Lop4.com (17) Âm Nhạc: (Tiết 26) Thời gian dự kiến:35 phút Học Hát Bài:Chú Voi Con Ở Bản Đôn SGK/35 ( Nhạc và lời của: Phạm Tuyên) A Mục tiêu: Học hát: Bài Chú voi Bản Đôn - Biết hát theo giai điệu và lời - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Phạm Tuyên - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp A ĐDDH: nhạc cụ quen dùng, tranh minh hoạ B Hoạt động dạy – học: ( 5’) I.HĐ đầu tiên: II HĐ dạy bài mới: ( 1’)1 HĐ1: GTB: nêu mục tiêu, nhiệm vụ ( 15’)2 HĐ 2: Học bài hát: “Chú voi Bản Đôn” - GV tiến hành các tiết trước - Bài hát chia làm đoạn: Đoạn 1: “Chú voi con…ham chơi” Đoạn 2: Còn lại ( 10’) HĐ 3: Củng cố bài hát - Hát lời 1: Tập trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hoà giọng: GV cử HS hát đoạn (lĩnh xướng).Tất cùng hát đoạn (hoà giọng) - GV chia lớp thành các tổ, tổ trình bày bài hát lần - GV nhận xét, đánh giá - Hát lời 2: GV mở nhạc đệm Yêu cầu HS hát (4’) III HĐ cuối cùng: - Lớp hát lại bài hát lần - GV nhắc nhở HS nhà tập hát - Nhận xét tiết học D.Bổ sung: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN 17 Lop4.com (18) Tiết 26 Tiết 52 Thứ ba ngày tháng năm 2011 MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) TẬP LÀM VĂN Thời gian dự kiến:40 phút Luyện tập miêu tả cây cối I.Mục tiêu: - CKTKN trang 42 II.ĐDDH: tranh ảnh, bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’) Kiểm tra bài cũ: - KT bài trước 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu nhiệm vụ @ HDHS làm bài tập ( 10’) a HDHS hiểu yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài - GV gạch dưới: cây có bóng mát, cây ăn quả…, cây hoa…yêu thích - GV dán số tranh ảnh lên bảng - HS tiếp nối phát biểu cây định tả - HS đọc gợi ý - GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết bài ( 15’) b HS viết bài - HS lập dàn ý, tạo lập đoạn, hoàn chỉnh bài Đổi vở, bạn góp ý trao đổi - HS viết bài Lớp, GV nhận xét, đánh giá (5’) Củng cố – dặn dò: - GV cung cấp thêm số bài văn hay để HS học hỏi * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 18 Lop4.com (19) Tiết 130 TOÁN Thời gian dự kiến:40phút Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn + Bài 1, bài (a, c), bài 4/SGK-138, học sinh khá giỏi làm bài II.ĐDDH: bảng phụ III.Hoạt động dạy - học: (5’) 1.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung - KT lí thuyết bài trước – HD sửa bài nhà 2.Bài mới: (1’) * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu @ HD hs làm và sửa các bài tập * Bài 1: Trong các phép tính sau , phép tính nào làm đúng? - HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài: Thực các phép cộng, trừ ,nhân chia phân số - HS nối tiếp trình bày bài làm - Lớp, GV nhận xét, sửa bài * Bài 3a,c:Tính - HS nêu yêu cầu bài - HS làm bài: Thực các phép tính biểu thức (cộng ,trừ, nhân, chia phân số) +HS khá ,giỏi làm bài * Bài 4: Giải toán - HS đọc đề bài - HS tự tóm tắt, giải bài toán vào vở: Tìm số phần bể chưa có nước - HS trình bày bài làm bảng phụ Lớp, GV nhận xét, sửa bài (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại kiến thức vừa luyện tập * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 19 Lop4.com (20) Tiết 52 KHOA HỌC Vật dẫn nhiệt và vật Thờigian dự kiến:35 phút cách nhiệt I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể biết: Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt.+ Không khí, các vật xốp bông, len,… dẫn nhiệt kém * GDKNS: -Kĩ lựa chọn giải pháp cho các tình cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt (1) -Kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn điện.(2) II.ĐDDH: phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm… III.Hoạt động dạy – học: (5’) 1.Bài cũ: - Gọi HS kiểm tra bài cũ: “Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt) ”  nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (1’) * GTB: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ (8’) HĐ 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém B1: HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK/104 B2: HS thảo luận theo nhóm thảo luận chung HS trình bày ý kiến - GV chốt lại ý kiến: Các kim loại dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém gọi là vật cách nhiệt (8’)HĐ 2: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt không khí ( GD1) B1: HS đọc phần đối thoại HS H.3 B2: HS tiến hành thí nghiệm SGK/105 (theo nhóm 6) B3: Trình bày kết thí nghiệm và rút kết luận (8’)HĐ 3: Thi kể tên và nêu công dụng vật cách nhiệt: ( GD2) - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm kể tên, đồng thời nêu chất nào là vật cách nhiệt hay dẫn nhiệt; nêu công dụng; việc giữ gìn đồ vật (5’) 3.Củng cố – dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại vật cách nhiệt và vật dẫn nhiệt * Nhận xét tiết học * Bổ sung: 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan