Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

28 1.3K 3
Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Ninh Thới B TUÂN 26 Thứ hai, ngày 28 tháng 03 năm 2011 TIẾT THỨ 1 TậP ĐọC THắNG BIểN I. Mục tiêu -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK) II. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . III. các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra : 2 HS đọc thuộc lòng bài : Tiểu đội xe không kính .Trả lời các câu hỏi nội dung bài . B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc: - Chia đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp : + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng. + Giải nghĩa từ. +Đọc câu dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 em đọc toàn bài. - G đọc mẫu b.Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi: *Đoạn 1: HS đọc thầm ? Tranh minh họa thể hiện nội dung gì? ? Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? ? Tìm những hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? ? Các từ ngữ ấy gợi cho em điều gì? ? Nêu ý chính đoạn 1? * Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm ?Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - HS1:Mặt trời lên cao . nhỏ bé - HS2:Một tiếng ào .chống dữ - HS3: Một tiếng reo sống lại - Đoạn 3 trong bài cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ. - Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự : Biển đe dọa cn đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, cứu sống con đê. - Gió bắt đầu mạnh con cá chim nhỏ bé. - Cơn bão biển rất mạnh, hung dữ , nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào. - Như một đàn cá voi lớn chống giữ. 1. Cơn bão biển đe doạ. - Đọc thầm đoạn 2. - Một đằng thì . thú dữ nhốt chuồng. GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 1 Trường Tiểu học Ninh Thới B dữ dội của cơn bão biển? ? Tác giả đã dung những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển? ? Các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? ? ý chính đoạn 2 là gì? * Đoạn 3: u cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Tìm những từ ngữ , hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? ? Nội dung đoạn 3 nói lên điều gì? - u cầu HS đọc lướt tồn bài và tìm nội dung của bài. c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn - Tổ chức cho học sinh đọc đoạn 2 của bài - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố , dặn dò: ? Nội dung bài nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau. - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: Như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé, như một đàn voi lớn. Biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng. - Thấy được cơn bão biển hung dữ, điên cuồng . 2. Cơn bão biển tấn cơng. - Hơn hai chục thanh niên . sống lại. 3. Con người quyết chiến , quyết thắng cơn bão. Đại ý: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai . bảo vệ con đê , bảo vệ cuộc sống bình n. - 3 HS đọc bài. - HS đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm đọc – nhận xét. TIẾT THỨ 2 TỐN TIếT : LUYệN TậP I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia hai phân số. - biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ hình trong trong sách giáo khoa phóng to. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: KT vở bài tập của HS B. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài: Nêu u cầu giờ học. 2. hướng dẫn luyện tập: - Gọi HS nêu u cầu của bài . ? Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Bài 1(SGK-136): Tính rồi rút gọn. - 1 HS nêu u cầu. - HS nêu GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 2 Trường Tiểu học Ninh Thới B - Gọi HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở, HS khác nhận xét - GV nhận xét ,đánh giá. =>TK: Củng cố cách chia phân só, rút gọn phân số. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, gọi HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. =>TK: Củng cố cách tìm tử số, số chia chưa biết. - Cho HS đọc đề của bài tập - HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở . - HS nhận xét . =>TK:? Phân số 3 2 được gọi là gì của phân số 2 3 ? - Tương tự GV hỏi tiếp với phân số còn lại ? Vậy khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu? ( 1) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. ? Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? ? Biết diện tích và chiều cao của hình bình hành, muốn tính độ dài đáy ta làm như thế nào? - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau - 6 HS lên bảng, lớp làm vở. 5 4 15 12 3 4 5 3 4 3 : 5 3 ==×= ; 2 3 24 36 3 4 8 9 4 3 : 8 9 ==×= ; 2 1 4 2 1 2 4 1 2 1 : 4 1 ==×= ; 4 3 1 6 8 1 6 1 : 8 1 2 2 =×= ; ; 3 4 15 20 3 10 5 2 10 3 : 5 2 === x . 3 2 15 10 1 10 15 1 10 1 : 15 1 === x Bài 2(SGK-136): Tìm x. - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. - Kiểm tra chéo vở. 8 5 5 1 : 8 1 5 1 : 8 1 = = = x x x 21 20 5 3 : 7 4 7 4 5 3 = = =× x x x Bài 3(SGK-136): Tính.Nếu còn thời gian - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 HS lên bảng, lớp làm vở. 1 2 2 1 2 2 1 1 28 28 4 7 7 4 1 6 6 2 3 3 2 ==× ==× ==× Bài 4(SGK-136). Nếu còn thời gian - 1 HS đọc bài. - Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao. - Lấy diện tích chia cho chiều cao. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Chiều dài đáy của hình bình hành: )(1 10 10 5 2 : 5 2 2 m == Đáp số: 1 m 2 TIẾT THỨ 3 THỂ DỤC GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 3 Trường Tiểu học Ninh Thới B TIẾT THỨ 4 LỊCH SỬ Tiết 26: Cuộc khẩn hoang ở Đàng trong I.muc tiêu -HS biết :Từ thế kỉ XVI, các chúa nguyễn mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam bộ ngày nay . -Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang . -nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hơp với nhau . -tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân toc . II.chuẩn bò -Bản đồ viet Nam thế kỉ XVI- XVII . -PHT của HS . III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: ? Do đâu mà vào đầu thế kỉ thứ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt? ?Cuộc xung đột giữa các tập đồn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : - trực tiếp 2. Dạy bài mới : Hoạt đơng 1 : Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang -GV giới thiệu bản đồ Việt Nam từ thế kỷxvi-XVII -Gọi hs lên bảng xác định bộ phận sơng Gianh trên bản đồ. - HS làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm .Nội dung phiếu : * Gạch chân ý trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây 1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ? - Nơng dân - Qn lính - Tù nhân - Tất cả các lực lượng kể trên . 2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang ? - Dựng nhà cho dân khẩn hoang - Cấp hạt giống cho dân gieo trồng - 2 em trả lời. Lớp nhận xét. - Lắng nghe. * Hoạt động nhóm. - 2 HS nêu - 2 hs lên bảng chỉ bản đồ -Đại diện các nhóm trả lời 1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong ? - Nơng dân - Qn lính - Tù nhân - Tất cả các lực lượng kể trên . 2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang ? - Dựng nhà cho dân khẩn hoang - Cấp hạt giống cho dân gieo trồng - Cấp lượng thực trong nửa năm và một số nơng cụ cho dân khẩn hoang . 3. Đồn người khẩn hoang đã đi đến đâu ? - Họ đến vùng Phú n , Khánh Hồ . - Họ đến nam Trung Bộ , đến Tây Ngun . - Họ đến cả đồng bằng sơng Cửu Long ngày nay . Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 4 Trường Tiểu học Ninh Thới B - Cấp lượng thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang . 3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến đâu ? - Họ đến vùng Phú Yên , Khánh Hoà . - Họ đến nam Trung Bộ , đến Tây Nguyên . - Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay . Tất cả những nơi trên đều có người đến khẩn hoang . 4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? - Lập làng , lập ấp mới . - Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn bán - Tất cả những việc trên . * Gọi 1-2 HS trình bày trước lớp - Gv tổng kết Hoạt động 2 : Kết quả của việc khẩn hoang - GV yêu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng so sánh ? Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì ? - HS nêu ý kiến của mình - GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Cuộc khẩn hoang Đàng trong đã đem lại kết quả gì? hoang . 4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? - Lập làng , lập ấp mới . - Vỡ đất để trồng trọt , chăn nuôi , buôn bán - Tất cả những việc trên . Tiêu chí so sánh Tình hình đàng trong Trước khi khẩn hoang Sau khi khẩn hoang -Diện tích đất -Tình trạng đất -Làng xóm dân cư -Đến hết vùng Quảng Nam -Hoang hóa nhiều -Làng xóm đân cư thưa thớt -Mở rộng đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long -Đất hoang giảm, đất được sử dung tăng -Có thêm , làng xóm ngày càng trù phú. -Nền văn hóa các dân tộc được hòa vào nhau bổ xung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của cả dân tộc Việt Nam, 1 nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc. TIẾT THỨ 5 ĐẠO ĐỨC TIẾT 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết 1) I.Mục tiêu Học xong bài này, HS có khả năng: - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo . - thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng . GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 5 Trường Tiểu học Ninh Thới B - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường , ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia . II.Đồ dùng dạy học -SGK Đạo đức 4. -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5) III.Hoạt động trên lớp Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định 2.KTBC -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn các công trình công công” +Nêu các tấm gương, các mẫu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. -GV nhận xét. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” b.Nội dung: Hoạt động 1: Trao đổi thông tin Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) +Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra? +Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? -GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/38) -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1. Trong những việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì sao? a. Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang bị thiên tai. b. Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho một số sách vở để đóng góp, lấy thành tích. c. Đọc báo thấy có những gia đình sinh con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình để giúp những nạn nhân đó. -GV kết luận: +Việc làm trong các tình huống a, c là đúng. -4 HS thực hiện yêu cầu. -HS khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận. -HS nêu các biện pháp giúp đỡ. -HS lắng nghe. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 6 Trường Tiểu học Ninh Thới B Hoạt động của thầy Hoạt động của trò +Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân. Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 3- SGK/39) -GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3. Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến nào em cho là đúng? a. Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao cả. b. Chỉ cần tham gia vào những hoạt động nhân đạo do nhà trường tổ chức. c. Điều quan trọng nhất khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để mọi người khỏi chê mình ích kỉ. d. Cần giúp đỡ nhân đạo không những chỉ với những người ở địa phương mình mà còn cả với những người ở địa phương khác, nước khác. -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -GV kết luận: Ý kiến a : đúng Ý kiến b : sai Ý kiến c : sai Ý kiến d : đúng 4.Củng cố - Dặn dò -Tổ chức cho HS tham gia một hoạt động nhân đạo nào đó, ví dụ như: quyên góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp, trong trường bị tàn tật hoặc có hoàn cảnh khó khăn; Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí … -HS sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ … về các hoạt động nhân đạo. -HS lắng nghe. -HS biểu lộ thái độ theo quy ước như các tiết học trước. -HS giải thích lựa chọn của mình. -HS lắng nghe. Hs Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo -HS cả lớp thực hiện. TIẾT THỨ 6 CHÀO CỜ Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2011 TIẾT THỨ 1 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. I. Mục tiêu -Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. -Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). -*HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghĩa . II.Đồ dùng dạy học - HS sưu tầm truyện GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 7 Trường Tiểu học Ninh Thới B - Truyện đọc lớp 4 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: -Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện Những chú bé không chết -GV nhận xét ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp 2/ GV kể chuyện . a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài . - Một HS đọc yêu cầu của bài - GV gạch chân những từ ngữ cần lưu ý trong đề bài - Bốn HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK b. HS thực hành kể chuyện , trao đổi về ý nghiã cảu câu chuyện - KC trong nhóm + HS kể chuyện theo cặp , trao đổi với nhau về ý nghiã của câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp + Mỗi HS kể xong truyện đều nói ý nghĩa câu truyện - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau - 2 em kể, lớp nhận xét, chấm điểm. - Lắng nghe. -2 HS đọc phần gợi ý - HS kể chuyện theo cặp trong nhóm của mình - Đại diện hs kể chuyên thi trước lớp. - Trả lời câu hỏi của các bạn dưới lớp. - 5 hs kể lại toàn bộ câu chuyện - TIẾT THỨ 2 Tập làm văn Tiết : Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối I/Mục tiêu: Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây mà em thích. II.Đồ dùng dạy học -bảng phụ viết dàn ý để quan sát III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 8 Trường Tiểu học Ninh Thới B A. Kiểm tra bài- Gọi học sinh đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây mà em định tả . B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu u cầu giờ học. 2. Dạy bài mới. A. Hướng dẫn HS làm bài tập - Một HS đọc u cầu của bài.Trao đổi cụng bạn , trả lời câu hỏi - HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét .GV kết luận. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - HS đọc u cầu của bài - HS luyện viết kết bài vào vở . - Một số HS đọc kết bài trước lớp . - Lớp nhận xét , GV nhận xét , đánh giá . - GV nêu u cầu của bài - Viết kết bài teo kiểu mở rộng dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi - Viết kết bài cho li cây khơng trùng với loại cây em sẽ chọn viết ở bài tập 4 - HS đọc u cầu của bài - - HS viết đoạn văn , viết xong cùng bạn trao đổi , góp ý cho nhau . - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn . Cả lớp và GV nhận xét . Gv chấm điểm những đoạn kết hay . 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . - HS trả lời. - Lắng nghe. Bài tập 1 - Hs đọc thành tiếng u cầu bài tập - 2 hs ngồi trao đổi với nhau - Có thể dùng câu ở đoạn a,b để kết bài.Đoạn a nói lên tình cảm của người tả đối với cây.Đoạn b nêu lên ích lợi và tình cảm của người tả đối với cây Bài tập 2: -HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi a/Em quan sát cây bàng b/ Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xơi, quả ăn được, cành để làm chất đốt c/Cây bàng gắn bó vơpí tuổi học trò của mỗi chúng em Bài tập 3: 2 học sinh lên bảng viết - 3 -5 hs nối tiếp nhau trả lời bài viết của mình Bài tập 4 Hs thực hành viết kết bài mở rộng theo 3 đề trên - 3- 5 hs đọc bài của mình. TIẾT THỨ 3 Tốn Tiết 127: Luyện tập I. mục tiêu: Thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. II. đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: KT vở bài tập của HS B. dạy bài mới: GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 9 Trường Tiểu học Ninh Thới B 1 . Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. 2. Thực hành: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tính rồi rút gọn theo một trong hai cách . - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét ,kết luận chung. =>TK: Củng cố cách chia phân số. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS tính và làm bài theo cách viết gọn - 1 em lên bảng làm bài - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. HS áp dụng tính chất : một tổng nhân với một số , một hiệu nhân với một số đế tính . - HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở . - HS nhận xét . - HS làm bài theo mẫu - HS tự làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm bài - HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. - GV kết luận. 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau Bài 1(SGK-137): Tính rồi rút gọn. - 1 HS nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng, lớp làm vở. a. ; 14 5 28 10 4 5 7 2 5 4 : 7 2 === x ; 6 1 72 12 9 4 8 3 4 9 : 8 3 === x Cách 1: 14 5 2:28 2:10 28 10 4 5 7 2 5 4 : 7 2 ===×= Cách 2: 14 5 4 5 7 2 5 4 : 7 2 =×= 3 1 15 8 8 5 8 15 : 8 5 3 1 =×= Bài 2(SGK-137): Tính( theo mẫu) 12 1 3 4 3 1 :4 5 21 5 7 3 7 5 :3 =×= =×= Bài 3(SGK-137): Tính bằng hai cách.(Nếu còn thời gian) a/ 15 4 10 1 6 1 2 1 5 1 2 1 3 1 2 1 ) 5 1 3 1 ( 15 4 30 8 2 1 15 8 2 1 ) 5 1 3 1 ( =+=×+×=×+ ==×=×+ Bài 4(SGK-137). (Nếu còn thời gian) 3 4 12 1 12 4 1 12 1 : 4 1 6 2 12 1 12 2 1 12 1 : 2 1 ==×= ==×= TIẾT THỨ 4 Khoa học Tiết 51: Nóng , lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo) GIÁO ÁN LỚP 4 NĂM HỌC : 2010-2011 10 [...]... = + = 4 6 12 12 12 GV hướng dẫn tương tự bài tập 1 Bài 2 : 23 11 69 55 14 − = − = 5 3 15 15 15 3 1 6 1 5 − = − = 7 14 14 14 14 5 3 10 9 1 − = − = 6 4 12 12 12 Bài 3 - Cho HS nêu u cầu của bài tập - HS nêu cách giải - HS lên bảng làm bài , lớp làm vở - HS chữa bài GV chẩm bài ở vở của HS GV hướng dãn HS làm tương tự bài 3 3 5 3 × 5 15 5 × = = = 4 6 4 × 6 24 8 4 4 ×13 52 ×13 = = 5 5 5 4 15 × 4 60 15... kiến thức gì? - Nhận xét giờ học - Dặn dò: + Hồn thành bài + Chuẩn bị bài sau GIÁO ÁN LỚP 4 26 Bài 4( SGK-139) - 1 HS đọc - Tính phần bể chưa có nước - Lấy cả bể trừ đi phần đã có nước - 1 HS lên bảng, lớp làm vở Bài giải Số phần bể đã có nước là: 3 2 29 + = ( bể) 7 5 35 6 Đáp số: bể 35 Bài 5(SGK-139) (Nếu còn thời gian) - 1 HS đọc - Phân tích và tóm tắt bài tốn - 1 HS lên bnảg làm bài Bài giải Số kg... ×1 1 × × = = 2 4 6 2 × 4 × 6 48 1 1 1 1 1 6 6 3 × : = × × = = 2 4 6 2 4 1 8 4 1 1 1 1 4 1 1 × 4 ×1 1 : × = × × = = 2 4 6 2 1 6 2 ×1 × 6 3 Bài 3(SGK-139) - 1 HS nêu u cầu - 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở - Gọi HS nêu u cầu - u cầu HS làm bài Nhắc HS cố gắng chọn được MSC nhỏ nhất - Nhận xét, chữa bài =>TK: Củng cố vầ tính giá trị của biểu thức 5 1 1 5 1 10 3 13 × + = + = + = 2 3 4 6 4 12 12 12 5 1... = + = + = 2 3 4 2 12 12 12 12 5 1 1 5 1 4 5 3 15 8 7 − : = − × = − = − = 2 3 4 2 3 1 2 4 6 6 6 - Gọi HS đọc bài tốn - Hướng dẫn làm bài: ? Bài tốn u cầu gì? ? Để tính được phần bể chưa có nước ta phải làm như thế nào? - u cầu HS làm bài - Chữa bài =>TK: Củng cố về giải tốn có lời văn liên quan đến cộng, trừ phân số - Gọi HS đọc bài tốn - u cầu HS phân tích đề - u cầu HS làm bài - Chữa bài =>TK: Củng... 12 5 5 5 Bài 4: 8 1 8 3 24 : = × = 5 3 5 1 5 3 3 3 :2= = 7 7 × 2 14 2 2 4 2: = =4 4 2 Bài giải - Số kg đường còn lại là Cho HS nêu u cầu của bài tập GIÁO ÁN LỚP 4 20 NĂM HỌC : 201 0-2 011 Trường Tiểu học Ninh Thới B - HS nêu cách giải - Tìm số đường còn lại - Tìm số đường bán vào buổi chiều - Tìm số đường bán được cả hai buổi - HS lên bảng làm bài , lớp làm vở - HS chữa bài GV chấm bài ở vở của... chéo vở chấm bài cho nhau - 3 hs lên bảng làm a/ nhìn lại- khổng l - ngọn lửa- búp nõn- ánh nến- 21 NĂM HỌC : 201 0-2 011 Trường Tiểu học Ninh Thới B - Gv chấm và chữa một số bài - GV nêu nhận xét chung 3 Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả Bài tập 2 (lựa chọn) - GV nêu u cầu của bài tập ,chọn phần a - HS đọc thầm đoạn văn và tự làm bài tập - Đại diện từng HS làm bài trên bảng - GV cùng cả... động dạy học Hoạt động của GV 1 Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 3 - GV nhận xét cho điểm 1 Giới thiệu bài - trực tiếp Hoạt động của HS - 1 HS lên bảng làm bài - Nghe GV giới thiệu bài 2 Thực hành Bài 1 : - HS nêu u cầu của bài tập - GV khuyến khích hS chọn MSC hợp lí - HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài - Lớp chữa bài trên bảng 2 4 10 12 22 + = + = 3 5 15 15 15 5 1 5 2... dạy học - Bảng lớp viết sẵn bài tập 1,2 - bảng phụ III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV A Kiểm tra bài cũ B HS lên bảng làm bài tập 4 Hoạt động của HS -2 HS làm bài tập C -HS nhận xét , GV đánh giá B Bài mới 1 Giới thiệu bài : GV nêu mục đích u cầu của tiết học 2 Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc u cầu của bài - HS làm miệng - Gv nhận xét , bổ sung -Lắng nghe Bài 1 Đoạn a b GIÁO ÁN LỚP 4 17 Câu... 1 1 1 1 2 3 1 + = + = + = = 4 9 3 6 3 6 6 6 2 - GV hướng dẫn HS thực hiện nhân , chia trước , cộng , trừ sau 1 1 1 1 3 1 3 1 3 2 1 b/ : − = × − = − = − = - HS làm bài 4 3 2 4 1 2 4 2 4 4 4 Bài 4( 137) - GV nhận xét , chữa bài Bài giải Chiều rộng của mảnh vườn là 60 × - HS đọc đề bài - GV gọi HS nêu các bước giải : + Tính chiều rộng ( tìm phân số của một số ) GIÁO ÁN LỚP 4 3 = 36( m) 5 Chu vi mảnh vườn... trước bài và chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài ”Lắp cái đu” 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS -HS chuẩn bò dụng cụ học tiết sau thực hành GIÁO ÁN LỚP 4 15 -Tay trái dùng c - lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua- vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua -vít ngược chiều kim đồng hồ -HS theo dõi -HS nêu -HS quan sát -HS cả lớp -HS quan sát và làm các thao tác -HS làm . 12 10 4 3 6 5 14 5 14 1 14 6 14 1 7 3 15 14 15 55 15 69 3 11 5 23 =−=− =−=− =−=− Bài 3 12 5 60 5 41 5 5 4 15 5 52 5 1 34 13 5 4 8 5 24 15 64 53 6 5 4 3 ==. ; 14 5 28 10 4 5 7 2 5 4 : 7 2 === x ; 6 1 72 12 9 4 8 3 4 9 : 8 3 === x Cách 1: 14 5 2:28 2:10 28 10 4 5 7 2 5 4 : 7 2 ===×= Cách 2: 14 5 4 5 7 2 5 4 :

Ngày đăng: 05/12/2013, 01:12

Hình ảnh liên quan

-GV yờu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng so sỏnh  - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

y.

ờu cầu HS đọc SGK để hoàn thành bảng so sỏnh Xem tại trang 5 của tài liệu.
2 học sinh lờn bảng viết - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

2.

học sinh lờn bảng viết Xem tại trang 8 của tài liệu.
-HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trờn bảng.  HS  ỏp dụng tớnh chất : một tổng nhõn với một số ,  một hiệu nhõn với một số đế tớnh . - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

ki.

ểm tra bài cho nhau, chữa bài trờn bảng. HS ỏp dụng tớnh chất : một tổng nhõn với một số , một hiệu nhõn với một số đế tớnh Xem tại trang 9 của tài liệu.
B. HS lờn bảng làm bài tậ p4 C. -HS nhận xột , GV đỏnh giỏ . B. Bài mới  - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

l.

ờn bảng làm bài tậ p4 C. -HS nhận xột , GV đỏnh giỏ . B. Bài mới Xem tại trang 16 của tài liệu.
3 hs lờn bảng viết - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

3.

hs lờn bảng viết Xem tại trang 17 của tài liệu.
-GV dỏn một số tranh ảnh lờn bảng lớp - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

d.

ỏn một số tranh ảnh lờn bảng lớp Xem tại trang 18 của tài liệu.
-GV gọi HS lờn bảng làm bài tập 3 - GV nhận xột cho điểm. - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

g.

ọi HS lờn bảng làm bài tập 3 - GV nhận xột cho điểm Xem tại trang 19 của tài liệu.
-2 em viết bảng, lớp viết nhỏp. sợi dõy, giú - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

2.

em viết bảng, lớp viết nhỏp. sợi dõy, giú Xem tại trang 20 của tài liệu.
-Hs lờn bảng làm bài -Đỏp ỏn:  - Bài giảng GIAO AN TUAN 26 - LOP 4 CKTKN+KNS

s.

lờn bảng làm bài -Đỏp ỏn: Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan