Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti giơ tay vẫy nhữ[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu (4,0 điểm)
“Ấy đấy, mùa xuân thần thánh làm cho người ta muốn phát điên lên Ngồi yên không chịu Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trồi thành nhỏ li ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh”
(Trích Mùa xn tơi - Ngữ văn 7, tập một) a Chỉ phép tu từ sử dụng đoạn văn
b Nêu tác dụng biện pháp tu từ
Câu (4 điểm)
“Một chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian ? Sống chăng, đốm lửa tàn mà !
Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi đâu ?
Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước cịn ?”
(Trích Tiếng ru - Tố Hữu)
Viết văn ngắn trình bày cảm nhận em sau đọc dòng thơ
Câu (12 điểm)
“Vẻ đẹp Qua Đèo Ngang nét buồn trang nhã toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên tâm hồn người”
Qua thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (Sách Ngữ văn 7, tập một), em làm sáng tỏ ý kiến
-Hết -
(2)PHÒNG GD&ĐT THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn: Ngữ văn
I Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để thực hiện, tránh trường hợp đếm ý cho điểm bỏ sót ý làm học sinh
- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có sáng tạo, có ý tưởng riêng giàu chất văn
II Đáp án thang điểm
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
Câu (4 điểm)
a Chỉ phép tu từ sử dụng đoạn văn - Biện pháp so sánh: Nhựa sống người căng lên như máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trồi thành nhỏ li ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh
- Biện pháp nhân hóa: mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trồi thành nhỏ li ti giơ tay vẫy cặp uyên ương đứng cạnh
b Nêu tác dụng biện pháp tu từ
Làm bật sức sống mãnh liệt mùa xuân thiên nhiên lòng người
3,0
2,0
1,0
1,0
Câu (4 điểm)
Cảm nhận đoạn thơ:
“Một ngơi chẳng sáng đêm Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian ? Sống chăng, đốm lửa tàn mà thơi !
Núi cao có đất bồi Núi chê đất thấp núi ngồi đâu ?
Muôn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước ?”
(3)mà yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận sâu sắc thơ qua Qua đánh giá khả cảm thụ văn học, khả trình bày cảm nhận qua viết học sinh; đồng thời kiểm tra kiến thức mở rộng, nâng cao văn học em
* Yêu cầu cụ thể:
Học sinh trình bày cảm nhận theo nhiều cách, phải nêu ý sau đây:
- Khái quát : Đoạn thơ trích từ thơ Tiếng ru tác
giả Tố Hữu Bằng câu lục bát có nhạc điệu hài hồ, êm dịu, ngào lời ru mẹ, nhà thơ gửi gắm vào triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc thấm thía lẽ sống đẹp cho người đời
- Khổ thơ thứ tác giả sử dụng nghệ thuật điệp từ “một”, với cách ngắt nhịp thơ linh hoạt, tác giả khẳng định: làm sáng bầu trời đêm, thân lúa chín khơng làm nên mùa vàng người nhân loại, sống giống đốm lửa nhỏ khơng toả sáng, cháy lan lụi tàn
- Khổ thơ thứ hai, tác giả sử dụng nghệ thuật điệp từ “núi”, “biển”, hình ảnh mang tính chất đối lập: “núi” “đất”, “cao” “thấp”, “biển” “sông” câu hỏi để tiếp tục đưa quy luật: Núi không chê đất thấp nhờ có đất bồi nên núi cao Biển khơng chê sơng nhỏ nhờ có nước mn dịng sơng mà biển đầy
Ý nghĩa:
- Khẳng định để sống có ích, người phải sống hịa nhập, đồn kết, u thương lẫn nhau; cần gắn bó cá nhân với cộng đồng tồn
- Nhắc đến nhắc tới triết lí sống dân tộc Việt Nam: uống nước phải biết nhớ nguồn, thành công hay trưởng thành người tự nhiên mà có, phải nâng đỡ, dìu dắt người thân yêu, ruột thịt, người xung quanh ta
- Phê phán lối sống thờ ơ, ích kỉ, khơng có u thương,
1,0
0,5
0,5
0,
0,
(4)đồng cảm, chia sẻ số người xã hội - Học sinh liên hệ, rút lí tưởng sống, ý thức trách nhiệm thân với xã hội
0,5
Câu (12 điểm)
Đề bài: “Vẻ đẹp Qua Đèo Ngang nét buồn trang nhã toát lên từ cảnh sắc thiên nhiên tâm hồn người” Qua thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan (Sách Ngữ văn 7, tập một), em làm sáng tỏ ý kiến
1 Yêu cầu chung:
- Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức học tập làm văn văn học để làm văn nghị luận chứng minh, có kết hợp giải thích, phát biểu cảm xúc, suy nghĩ mở rộng số thơ trữ tình trung đại Việt Nam khác để làm phong phú thêm làm…
- Khuyến khích làm có sáng tạo, có cảm xúc, giàu chất văn…
12
1 Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, dẫn dắt để trích dẫn nội dung cần chứng minh
1,0
2 Thân
- Bài thơ Qua Đèo Ngang thơ tả cảnh ngụ tình, cảnh sắc thiên nhiên thể rõ tâm trạng nhân vật trữ tình
- Bài thơ tranh thiên nhiên buồn, vắng lặng
+ Cảnh Đèo Ngang lên buổi chiều tà, bóng xế có hình ảnh, màu sắc, âm …
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa
+ Và có xuất người: tiều vài - chợ nhà
Cảnh Đèo Ngang lên cảnh thiên nhiên, núi đèo bát ngát, có thấp thống sống người, hoang sơ, vắng lặng…cảnh lên vào lúc chiều tà, bóng xế nên gợi cảm giác buồn, tâm trạng cô đơn…
- Bài thơ tranh tâm trạng buồn, đơn, hồi cổ + Tiếng chim cuốc nhớ nước, tiếng chim đa đa thương nhà
cũng tiếng lịng thiết tha, da diết tác giả: nhớ nước, thương nhà, hoài cổ… Hai câu thơ cuối hai câu thơ biểu cảm trực tiếp làm cho người đọc thấy cảm
2,0
4,0
1,0
1,0
2,0
(5)nhận rõ đơn thầm kín, hướng nội nhà thơ trước cảnh trời, non, nước bao la…
+ Cảnh trời, non, nước rộng mở mảnh
tình riêng lại đơn, khép kín nhiêu Cụm từ ta với ta bộc lộ cô đơn (nhà thơ đối diện với mình)… Bài thơ Đường luật tả cảnh ngụ tình trang nhã, thể tâm trạng buồn, cô đơn người nữ sĩ qua Đèo Ngang, đồng thời thể lòng yêu nước, thương nhà nhà thơ …
2,0
3 Kết
- Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh - Cảm xúc, suy nghĩ thân