Về kiến thức -Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài của véctơ; véctơ bằng nhau, véctơ không Thông qua bài tập bài tập.. -ôn tập và củng cố kiến th[r]
(1)Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB Tuần Tiết 1,2 Ngày dạy : VÉCTƠ I MỤC TIÊU BÀI DẠY: Về kiến thức: - Giúp học sinh hiểu nào là vectơ và các yếu tố xác định véctơ - Nắm hai vectơ cùng phương, cùng hướng và Về kỹ năng: - Học sinh có cái nhìn hình học để chứng minh bài toán hình học phương pháp vectơ trình bày lời giải phương pháp vectơ Về thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác giải toán cho học sinh - Rèn luyện tư logic cho học sinh II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Chuẩn bị sẵn số bài tập để đưa câu hỏi cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức đã học VECTƠ III GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen kết hợp nhóm II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Bài cũ: Bài : Trường THPT Ngô Gia Tự -1Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (2) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB Hoạt động Giáo Viên và Học Sinh Hoạt động 1: Nội dung Bài :Cho tam giác ABC và điểm M tùy ý trên cạnh BC Có thể xáx định bao nhiêu vectơ (khác vec tơ không) từ điểm A, B, C, M .- Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - - Thông qua phần trả lời nhắc lại ĐN nghĩa vec tơ (khác vec tơ không) là đoạn thẳng có định hướng Bài : Cho tam giác ABC và điểm M, N, P là trung điểm các đoạn AB, BC, CA Xét các quan hệ Hoạt động2: cùng phương, cùng hướng, nhau, đối các cặp vectơ sau: - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh 1) 2) AC và MN AB và PN - Nhận xét phần trả lời học sinh 3) và AP PC - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, 5) AM và BN nhau, đối 7) MP và NC 9) PN và BA 11) CN và CB 4) CP và AC 6) AB và BC 8) AC và BC 10) CA và MN 1) CP và PM Hoạt động3: - Giao nhiệm vụ cho học sinh vẽ hình Bài : Cho hình bình hành ABCD - Nhận xét phần trả lời học sinh và ABEF - Thông qua phần trả lời hướng dẫn học a)Dựng các véctơ và EH FG sinh chứng minh vectơ AD - HS lên bảng vẽ hình Trả lời câu hỏi b Trường THPT Ngô Gia Tự b)CMR: ADHE, CBFG, CDGH, DBEG là các hình bình hành -2Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (3) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB Hoạt động4: - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và định lý Pythagore Bài : Cho tam giác ABC vuông A và điểm M là trung điểm cạnh BC Tính độ dài các vevtơ BC và AM Biết độ dài các cạnh AB = 3a, AC = 4a Hoạt động5 : - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác Bài : Cho tam giác ABC vuông B, có góc A = 300, độ dài cạnh AC = a Tính độ dài các vevtơ BC và AC Hoạt động : - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Và số tính chất tam giác Bài : Cho tam giác ABC vuông C, có góc A = 600, độ dài cạnh BC = 2a Tính độ dài các vevtơ AB và AC Bài : Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, M là trung điểm BC Hãy điền và chỗ trống: Hoạt động7 : - Giao nhiệm vụ cho học sinh a) BC BM - Nhận xét phần trả lời học sinh b) AG AM Trường THPT Ngô Gia Tự -3Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (4) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB - Thông qua phần trả lời nhắc lại khái niệm tích với sốthực. vectơ - Nếu ak b thì hai vectơ a và b cùng phương c) GA GM d) GM MA Bài : Cho điểm A, B, C Chứng minh rằng: Hoạt động : - Giao nhiệm vụ cho học sinh - Nhận xét phần trả lời học sinh - Thông qua phần trả lời nhắc lại ứng dụng vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng a)Với điểm M bất kỳ: Nếu 3MA MB 5MC thì điểm A, B, C thẳng hàng b)Với điểm N bất kỳ: Nếu 10 NA NB NC thì điểm A, B, C thẳng hàng Củng cố và luyện tập: Nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng, nhau, đối Nhắc lại khái niệm độ dài vectơ là độ dài đoạn thẳng Nhắc lại khái niệm tích vectơ với số thực Nếu ak b thì hai vectơ a và b cùng phương Ứng dụng vectơ cùng phương để chứng minh điểm thẳng hàng 5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà:: Làm lại các bài tập đã giải V / Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : Hoïc sinh : Giaùo Vieân : + Noäi dung : + Phöông phaùp : + Tổ chức : Trường THPT Ngô Gia Tự -4Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (5) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB Tuần: Tiết : 3,4 Ngày dạy:………… VECTƠ CÙNG HƯỚNG, CÙNG PHƯƠNG, BẰNG NHAU I MỤC TIÊU Về kiến thức -Hiểu và biết vận dụng: Khái niệm véctơ; véctơ cùng phương, cùng hướng; độ dài véctơ; véctơ nhau, véctơ không Thông qua bài tập bài tập -ôn tập và củng cố kiến thức: hai vectơ cùng phương, hai vectơ cung hướng Hai vectô baèng Về kỹ -Biết xác định: điểm gốc (hay điểm đầu), điểm (hay điểm cuối) véctơ; giá, phương, hướng véctơ; độ dài véctơ, véctơ nhau; véctơ không -Xác định vectơ, cùng phương và hướng hai vectơ Chứng minh hai vectô baèng -Biết cách dựng điểm M cho AM = u với điểm A và u cho trước Thái độ -Cẩn thận, chính xác tính tốn, lập luận Làm quen với toán vectơ II CHUẨN BỊ -Chuẩn bị HS: Làm bài tập trước nhà -Chuẩn bị GV: Thước kẻ III PHƯƠNG PHÁP -Gợi mở, vấn đáp -Phát và giải vấn đề -Đan xen hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH 1.Ổn định tổ chức: Sĩ số học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Hai vectơ nào gọi là nhau; a = b ? (4 Đ) +TN1:Cho hình thoi ABCD có góc BAC 600, cạnh AB=1 độ dài AC là: +TN2: Cho hai điểm A và B Nếu AB BA thì: A B Trường THPT Ngô Gia Tự C D -5Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (6) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB A B AB AB không cùng hường với BA C AB D A không trùng B Đáp án:: 1-D 2-B (mỗi câu đúng 2đ) 3.Giảng bài mới: Hoạt động giáo viên HĐTP1: -Giáo viên nhắc lại khái niệm cùng phương, cùng hướng hai véctơ thông qua các câu hỏi -GV gọi học sinh trã lời và cho ví dụ minh họa * Đáp án: b; d và e là đúng Noäi dung baøi hoïc Câu hỏi 1: Các khẳng định sau đây có đúng không? a) Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ ba thì cùng phương b) Hai véctơ cùng phương với véctơ thứ ba khác thì cùng phương c) Hai véctơ cùng hướng với véctơ thứ ba thì cùng hướng d) Hai véctơ cùng hướng với véctơ thứ ba khác thì cùng hướng e) Hai véctơ ngược hướng với véctơ khác thì cùng hướng f) Điều kiện cần và đủ để hai véctơ là chúng có độ dài Câu hỏi 2: Mỗi mệnh đề sau đây đúng hay sai: a) Véctơ là đoạn thẳng b) Véctơ – không ngược hướng với véctơ bất kì c) Hai véctơ thì cùng phương d) Có vô số véctơ e) Cho trước véctơ a và điểm O có vô số điểm A thoả mãn OA a ? Trường THPT Ngô Gia Tự -6Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (7) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB Câu 3: Vectơ là……………… A Một đoạn thẳng và có hướng tuỳ ý B.Một mũi tên C.Một đoạn thẳng có định hướng D.Một lực tác dụng Câu 4: Hai vectơ gọi là nếu…… A.Chúng có độ dài B.Chúng cùng phương và cùng độ dài C Chúng cùng hướng D Chúng cùng hướng và cùng độ dài Câu 4: Cho hình bình hành ABCD tâm O Hãy tìm các véctơ *Giải: Cácvéctơ nhau: * AB, DC.; BA, CD; BO, OD; AO, OC ; *BC , AD; CB, DA; DO, OB; CO, OA * AB, DC ; BA, CD; BO, OD; * AO, OC ; BC , AD; CB, DA *DO, OB; CO, OA B A O D C Câu 5: Cho hình lục giác ABCDEF Hãy vẽ các vectơ vectơ AB và có a/,Các điểm đầu là B,F,C a/,Các điểm đầu là F,D,C 4.Củng cố và luyện tập: Câu 1: Hai vectơ gọi là nếu? A Chúng có cùng hướng và cùng độ dài B Chúng có ngược hướng và cùng độ dài C Chúng có độ dài D Chúng có cùng phương và cùng độ dài Câu 2: Hai vectơ gọi là đối nếu? A Chúng có ngược hướng và cùng độ dài B Chúng có cùng hướng và cùng độ dài Trường THPT Ngô Gia Tự -7Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (8) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB C Chúng có hướng ngược D Chúng có cùng phương và cùng độ dài 5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Học sinh xem lại các bài tập đã giải và xem trước bài tổng và hiệu hai vectơ V / Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : Hoïc sinh : Giaùo Vieân : + Noäi dung : + Phöông phaùp : + Tổ chức : Tuần Tiết 5,6 Ngày dạy : CÁC TẬP HỢP SỐ I Mục tiêu 1.Về kiến thức Củng cố lại các kiến thức đã học các tập hợp số, trên lý lý thuyết đó giúp học sinh sử dụng thành thạo các kiến thức giao, hợp, hiệu hai tập hợp Về kỹ Học sinh thành thạo các kĩ giao hai tập hợp, hiệu hai tập hợp… Về thái độ Tinh thần ham học toán học sinh, tính nhẫn nại, tỷ mỷ II Chuẩn bị Giáo viên Các bài tập giao, hợp, hiệu hai tập hợp Học sinh Các kiến thức giao, hợp, hiệu hai tập hợp III Phương pháp Cơ dùng phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư đan xen hoạt động nhóm IV Tiến trình Ổn định tổ chức Kiểm diện Kiểm tra bài cũ Câu Nêu định nghĩa giao hai tập hợp Câu Cho A ={1, 2, 3, 4, 5} và B={2, 3, 5, 7, 9} hãy tìm A giao B Đáp án Câu sgk (5), câu {2,3,5} Bài Trường THPT Ngô Gia Tự -8Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (9) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB Hoạt động thầy và trò Nội dung bài giảng I Lý thuyết Hoạt động củng cố lại Giao hai tập hợp các kiến thức đã học hợp hai tập hợp Mục tiêu Củng cố A Kiến thức cần nhớ: Hiệu hai tập hợp II Bài tập x A x A B Xác định các tập hợp sau X B Bài 1: Cho các tập hợp: x A x A B X B x A x A \ B x B Khi BA thì A\B goïi laø phaàn buø cuûa B A vaø kí hieäu laø: C A B Các tập thường duøng cuûa A Hoạt động Làm các bài tập Mục tiêu Rèn các kỹ làm toán Giáo viên gọi học sinh lên làm các bài tập bên A x A 3 x 2 ; B x A x 7 C x A x 1 ; D x A x 5 a) Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, khoảng để viết lại các tập hợp trên b) Bieåu dieãn caùc taäp A, B, C, D treân truïc soá c) Tìm các tập hợp: A B ; A B ; A \ B ; A B \ C Tieát 2: Bài 2: Xác định tập hợp sau và biểu dieãn keát quaû treân truïc soá a ) 5;3 0;7 b) c) A \ 0; d) Đáp số: a) c) 0;3 ;0 b) d) 1;5 3;7 ;3 2; 1;7 2;3 Bài 3: Xác định tập hợp sau và biểu dieãn keát quaû treân truïc soá a ) 3;3 1;0 b) ;0 0;1 d) c) 1;3 0;5 2;2 1;3 Bài 4: Xác định tập hợp sau và biểu Trường THPT Ngô Gia Tự -9Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (10) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB dieãn keát quaû treân truïc soá a ) 3;3 \ 0;5 b) c) A \ 0;1 d) 5;5 \ 3;3 2;2 1;3 Củng cố và luyện tập Học sinh cân nhớ các kiến thức giao và hợp hai tập hợp Hướng dẫn học sinh tự học nhà Làm tiếp các bài tập sách giáo khoa V / Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : Hoïc sinh : Giaùo Vieân : + Noäi dung : + Phöông phaùp : + Tổ chức : Tuaàn: : Tieát : 7,8 Ngaøy daïy:………… CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I.Muïc tieâu: 1.Kiến thức: -Hiểu các phép toán: giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù cuûa moät taäp -Hiểu các kí hiệu A * ; A ; A ; A ; A và mối quan hệ các tập hợp đó -Hiểu đúng các kí hiệu (a ; b); [a ; b]; (a ; b]; [a ; b); (- ; a); (- ; a]; (a ; +); [a ; +); (- ; +) 2.Kó naêng: -Sử dụng đúng các kí hiệu: A\B, CE A -Thực các phép toán lấy giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp, phần bù tập -Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao hai tập hợp, hợp hai tập hợp Trường THPT Ngô Gia Tự - 10 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (11) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB -Biết biểu diễn các khoảng, đoạn trên trục số 3.Thái độ: -Làm quen với cách biểu diễn các phép toán trên tập hợp biểu đồ Ven, cách viết các phép toán trên tập hợp ngôn ngữ mệnh đề II.Chuaån bò: -Giaùo vieân:Tài liệu tham khảo -Hoïc sinh: Xem trước bài nhà III.Phöông phaùp daïy hoïc: -Dùng phương pháp gợi mở đặt vấn đề giúp học sinh đến kết luận IV.Tiến trình lên lớp: ổn định lớp: Sỉ số lớp Kieåm tra baøi cuõ: Câu 1: có cách xác định tập hợp? Kể ra.(4 đ) Câu 2: dùng ngôn ngữ mệnh đề để viết các định nghĩa(6 đ) a A b A = B c A B Bài Hoạt động giáo viên Noäi dung baøi hoïc Hoạt động 1: Củng cố kiến thức Bài 1: Treo bảng phụ ghi tóm tắt các A B = x / x A x B phép toán tập hợp: A B = x / x A và x B A E; CEA = x / x E và x A A \ B = x / x A và x B A E; CEA = E \ A -GV nhắc lại phương pháp giải BT2.Tìm các tập sau và biểu diễn toán: chúng trên trục số: i) Để xác định các tâpAB, AB a) [-3;2) (-1;5); , A\B ta dựa vào định nghĩa các b)(-2;2] (1;4); phép toán trên tập hợp c)(-1;3] \ (1;5) ii) Biểu diễn các tập AB, AB , A\B trên trục số: + Để biểu diễn tập AB trên trục số ta gạch bỏ tập R\A và R\B, phần còn lại chưa bị gạch bỏ đó là tập AB Trường THPT Ngô Gia Tự - 11 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (12) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB + Để biểu diễn tập AB trên trục số ta tô đậm tập A và tập B Toàn phần tô đậm đó là tậpAB + Để biểu diễn tập A\B trên trục số ta tô đậm tập A và gạch bỏ tập B Phần tô đậm (không gạch) là kết phải tìm Gọi Hs lên bảng giải Kết BT1: a) [-3;2) (-1;5) = (-1;2); b)(-2;2] (1;4) = (-2;4); c)(-1;3] \ (1;5)= (-1;1] GV:Treo bảng phụ ghi lời giải và giảng Giả sử: x A (B \ C) đó x A ; x B \ C hay x A ; x B và x C Tức là x A B và x C Vậy x A (B \ C) Ngược lại: Giả sử x A (B \ C) tức là x A B và x C hay x A ; x B và x C hay x A B và x C Vậy x A (B \ C) HD : a/ A x R / x x 0 Phöông trình voâ nghieâm Vaäy: A = b/ B x Q / x x 0 C/M đẳng thức: A (B \ C) = (A B) \ C đúng cho tập hợp A, B, C bất kì Bài 3: Liệt kê các phần tử các taäp sau, taäp naøo laø taäp roãng : a/ A x R / x x 0 b/ B x Q / x x 0 c/ C x Z / x x 0 d / D x Z / x 1 Ta coù x x x1 Q; x2 Q Vaäy B = c/ C x Z / x x 0 Trường THPT Ngô Gia Tự - 12 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (13) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB 4/-Cuûng coá vaø luyeän taäp: Phát biểu các mệnh đề sau ngôn ngữ mệnh đề: AB, A B, A\B Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ cho các mệnh đề trên 5/-Hướng dẫn học sinh tự học nhà: * Tìm taát caû caùc taäp X cho : 1,2 X 1,2,3,4,5 HD : Caùc taäp X laø : 1,2;1,2,3;1,2,4;1,2,5;1,2,3,4;1,2,3,5;1,2,4,5;1,2,3,4,5 * Tập A = 1;2; 3; 4; 5; 6 có bao nhiêu tập gồm phần tử ? V / Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : Hoïc sinh : Giaùo Vieân : + Noäi dung : + Phöông phaùp : + Tổ chức : Tuần : Tiết : 9,10 Ngày dạy : TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ I)MỤC TIÊU: 1/-Về kiến thức: Học sinh cần hiểu đúng và ghi nhớ -Định nghĩa tổng hai véctơ, hiệu hai vectơ ,các tính chất phép cộng véctơ ,qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành,qui tắc trung điểm, qui tắc trọng tâm tam giác 2/-Về kĩ -Vận dụng qui tắc ba điểm, qui tắc hình bình hành và các tính chất phép cộng véctơ để biến đổi các hệ thức véctơ , tìm các đẳng thức véctơ thông dụng -Bước đầu biết qui lạ quen các đẳng thức véctơ, biết dựng các véctơ tổng -Hiểu quá trình xây dựng định nghĩa véctơ tổng 3/-Về thái độ: Cẩn thẩn, chính xác.hoạt động tích cực xây dựng bài II)CHUẨN BỊ: Trường THPT Ngô Gia Tự - 13 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (14) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB IV)TIẾN TRÌNH: 1) Ổn định tổ chức lớp Sĩ số học sinh 2) Kiểm tra bài cũ Caâu hoûi : 1/ Phaùt bieåu ñònh nghóa pheùp coäng veùc tô vaø qui taéc ba ñieåm pheùp coäng hai veùctô Aùp duïng : Tính : a/ CB AC ? b/ AE FB DF ED ? 2/ Chứng minh : AD BE CF AE BF CD Đá p aùn : 1/ Ñònh nghóa (2ñ); qui taéc (2ñ) Tính : a/ CB AC AC CB AB (2ñ) b/ AE FB DF ED AE ED DF FB AB (3ñ) / AD BE CF AE ED BF FE CD DF VP ED DF FE VP VP (5ñ) 3) Giảng bài Hoạt động giáo viên +Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải - Haõy neâu moät soá phöông phaùp chứng minh đẳng thức mà em biết Baøi duøng phöông phaùp naøo HD : Ta coù: AC AB BC maø theo giaû thieát : AB CD neân : AC CD BC BC CD BD * Hoạt động nhóm : Gv cho bài tập : BT :Cho ñieåm A, O, B khoâng thẳng hàng Tìm điều kiện để : a/ OA OB nằm trên đường phân giác cuûa AAOB ? +Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải a) Theo quy tắc điểm, có: MA AM MM Mặt khác, vì M là trung điểm AB nên AM MB Vậy MA MB b)Gọi M là trung điểm BC,lấy C' đối xứng với G qua M ta có : Trường THPT Ngô Gia Tự Noäi dung baøi hoïc Bài 1: Cho điểm A, B, C, D Chứng minh raèng : Neáu AB CD thì AC BD Baøi 2: a/ M,N,P thuoäc (O) cho CM, AN, BP là các đường kính (O). b/ OA OB OC OA ON Bài a)Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB chứng minh MA MB b)Gọi G là trọng tâm tam giác ABC chứng minh GA GB GC - 14 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (15) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB GB GC GC ' AG suy GA GB GC GA AG Bài 1( điểm) Cho tứ giác ABCD Gọi I, J lần +Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải lượt là trung điểm BC và AD Gọi Bài 1: ( điểm) G là trung điểm IJ a) I là trung điểm BC nên a/-Chứng minh GB GC 2GI (1) GA GB GC GD J là trung điểm AD nên b/-Gọi E là điểm cho GA GD 2GJ (2) GC GD GE G là trung điểm IJ nên Chứng minh G là trọng tâm GI GJ (3) ABE Từ (1), (2), (3) ta có GA GB GC GD b)Theo câu a) GA GB GC GD và theo giả thiết GC GD GE Do đó GA GB GE G là trọng tâm ABE Bài 2: a) AB = ( 3; 1), AC = ( 1; -3) Vì nên AB , AC không cùng 3 phương hay điểm A, B, C không thẳng hàng a) điểm + ABCD là hình thang có AB//CD và CD = 2AB nên DC AB + Gọi D( xD; yD) DC ( 5-xD; 1-yD) 2AB ( 6; 1) Lúc đó DC AB Trường THPT Ngô Gia Tự Bài 2: Cho điểm A( 1; 3), B( 4; 4), C( 5; 1) a)Chứng minh điểm A, B, C không thẳng hàng b)Tìm toạ độ điểm D cho ABCD là hình thang( AB // CD và 2AB = CD) - 15 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (16) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB 5 xD xD 1 1 yD yD Vậy D( -1; 0) b) điểm Gọi M( xM; yM) là giao điểm OB và AC * OM =( xM; yM) , OB =( 4; 4), AM = ( xM-1; yM-3) , AC =( 4; -2) Theo bài ta có: OB + M M, O, B thẳng hàng OM , OB cùng phương 4xM – 4yM = (1) AC M, A, C thẳng hàng + M AM , AC cùng phương -2(xM-1)-4(yM-3) = (2) Từ (1) và (2) ta có xM = Vậy M( 7 ; yM = 3 7 ; ) 3 4.Củng cố và luyện tập: Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD Điền vào ô trống để đẳng thức đúng: DA DB DC Câu hỏi 2: Cho hình bình hành ABCD với tâm O Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? a )OA OB AB b)CO OB BA e)CD CO BD BO c) AB AD AC d ) AB AD BD Câuhỏi 3: Cho Đẳng thức nào ba điểm A, B, C. dưới đây đúng A B BC AB AC C AC CB BA D AB CB CA CA CB AB 5.Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Xem lại các bài dã giải V / Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : Hoïc sinh : Giaùo Vieân : + Noäi dung : Trường THPT Ngô Gia Tự - 16 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (17) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB + Phöông phaùp : + Tổ chức : Tuaàn: Tieát : 11,12 Ngaøy daïy: TẬP XÁC ĐỊNH, SỰ BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ I/-Muïc tieâu: 1/-Kiến thức: -Hiểu khái niệm hàm số, tập xác định hàm số, đồ thị hàm số -Hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn, lẻ Biết tính chất đối xứng đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ 2/-Kó naêng: -Bieát tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá ñôn giaûn -Biết cách chứng minh tính đồng biến, nghịch biến số hàm số trên khoảng cho trước -Bieát xeùt tính chaün leû cuûa moät haøm soá ñôn giaûn 3/-Thái độ: -Biết ý nghĩa thực tiễn hàm số Làm quen với các hàm số cho nhiều biểu thức II/-Chuaån bò: -Giáo viên: thức thẳng, g phụ có vẽ VD1 và VD2-SGK-t32-33 và hình14 SGK -Học sinh: Xem lại các kiến thức hàm số, tìm ví dụ thực tế haøm soá III.Phöông phaùp daïy hoïc: -Giảng giải, đặt vấn đề gợi mở IV/-Tiến trình lên lớp: Oån định lớp:Sĩ số Kieåm tra baøi cuõ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Noäi dung baøi hoïc Trường THPT Ngô Gia Tự - 17 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (18) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB HĐ 1(Tìm tập xác định hàm số): 1/Tập xác định hàm số: Giáo viên nhắc lại Khái niệm hàm số, +TXĐ hàm số y=f(x) là tập hợp các số thực x cho biểu thức f(x) tập xác định có nghĩa +Điểm M0(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y=f(x) Khi và x0 thuộc tập xác định hàm số y0=f(x0) +Các điểm trên đồ thị có tung độ m thì hoành độ là nghiệm phương trình f(x)=m Ghi nhớ: A coù nghóa B B A coù nghóa A x2 x VD: Cho hàm số y= x 1 Hoạt động 2: (Tìm tập xác định hàm số) a)TXĐ: D=R\{-1} b)Ta có xA = và xM = -2 thuộc D và f(1) = 4=yA , f(-2)=7=yM Vậy A và M thuộc đồ thị hàm số đã cho x2 x c) = =>x=1 và x= x 1 Hoạt động 3(Tìm tập xác định hàm số: Hoïc sinh leân baûng laøm baøi a)TXĐ: D=R\{-2} b)TXĐ: D=[-1;1] Câu hỏi TNKQ Câu1: Chọn tập xác định f(x) = x 1 a)Tìm tập xác định hàm số b)Trong các điểm A(1;4), B(-1;-3), M(-2;7) c)Tìm các điểm trên đồ thị có tung độ VD:Tìm taäp xaùc ñònh cuûa caùc haøm soá sau: x2 b) h(x) = x x a) g(x) = các phương án x3 sau: (A) (1; + ∞) (B) [1; + ∞) (C) [1; 3) (3; + ∞) (D) [1; + ∞)\{3} 2/-Sự biến thiên hàm số: Câu 2: Để xét tính đồng biến, nghịch biến f(x) = |2x - 3| Tìm x để f(x) = trên khoảng (a;b) ta lấy hai điểm tùy ý Trường THPT Ngô Gia Tự - 18 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (19) Giaùo AÙn Baùm saùt Khoái 10CB (A) x = (C) x = (B) x = x = x1, x2 thuộc (a;b) và lập hiệu f(x1) – (D) Một kết khác f(x2) Nếu x1 – x2 > kéo theo f(x1)–f(x2)>0 Thì hàm số đồng biến, cò f(x1) – Hoạt động 4(Sự biến thiên hàm f(x2) <0 thì hàm số nghịch biến VD Cho hàm số y = x3 – 3x – số) a)CMR hàm số đồng biến trên khoảng Hoïc sinh leân baûng laøm baøi (; 1) và (1; ) và nghịch biến trên khoảng (-1;1) b)Lập bảng biến thiên hàm số Cuûng coá vaø luyeän taäp: Caâu 1: cho haøm soá: y = x Taäp xaùc ñònh cuûa haøm soá laø: x2 a) x ( ; -1] b) x [-1; ) c) [-1; )\ 2 d) x Câu 2: cho hàm số y = f ( x) x , điểm nào sau đây thuộc hàm số đồ thị haøm soá: a) A(0 ; 1) b) B(1 ; 0) c) C(-2 ; -3) d) (-3 ; 19) Hướng dẫn học sinh tự học nhà : Xem là các bài tập đã giải V / Ruùt kinh nghieäm Chöông trình SGK : Hoïc sinh : Giaùo Vieân : + Noäi dung : + Phöông phaùp : + Tổ chức : Trường THPT Ngô Gia Tự - 19 Lop10.com GV : Nguyễn Hoài Phúc (20)